Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp thu gom và xử lý chất thải rắn cho cấp huyện của tỉnh thừa thiên huế, ứng dụng với huyện quảng điền tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 113 trang )

[1]

Lời cảm ơn
Sau một thời gian thực hiện nhiệm vụ viết luận văn Thạc sỹ chuyên ngành
Công nghệ môi tr-ờng khóa học 2009 - 2010, Tr-ờng Đại học Xây dựng, đến nay đề
tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp thu gom và xử lý chất thải rắn cho cấp huyện
của tỉnh Thừa Thiên Huế, ứng dụng với huyện Quảng Điền - tỉnh Thừa Thiên
Huế của học viên Đặng Thạch Kim Bảo thực hiện đà hoàn thành.
Có đ-ợc kết quả nghiên cứu nêu trên, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi
đà nhận đ-ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể, cơ quan, đơn vị, các giảng
viên, đồng nghiệp và gia đình.
Đặc biệt xin cảm ơn sự giúp đỡ qúy báu nhiệt tình của PGS.TS. Vũ Công Hòe
và các thầy cô giáo của Viện khoa học Kỹ thuật môi tr-ờng - Tr-ờng Đại học Xây
dựng Hà Nội đà giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày...thángnăm 2010
Học viên

Đặng Thạch Kim Bảo


[2]
BẢNG CHÚ GIẢI CÁC THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT
Phân Compost

Sự biến đổi sinh học của những chất thải hoặc hợp chất hữu
cơ có thể bị phân huỷ sinh học trong điều kiện hiếu khí để
tạo ra chất có thể sử dụng để tăng dinh dưỡng đất

Vị trí đổ rác


Nơi mà chất thải rắn được lưu giữ trong thời gian ngắn trước
khi được vận chuyển tới bãi rác hoặc bãi chôn lấp.

Bãi rác (hoặc bãi Vị trí sử dụng để đổ rác khơng có sự quản lý hoặc kiểm sốt
mơi trường.
rác lộ thiên)

Bãi chôn lấp hợp vệ Phương pháp công nghệ chôn lấp chất thải rắn theo cách bảo
vệ môi trường khỏi sự lan rộng của chất thải rắn thành những
sinh
tầng mỏng, gom nó vào một dung tích nhỏ nhất và phủ một
lớp đất sau mỗi ngày đổ thải. Bãi rác hợp về sinh được quy
hoạch, thiết kế, vận hành và có vị trí thích hợp có thể thay thế
cho bãi rác lộ thiên để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và giữ gìn
chất lượng mơi trường.
Phân loại chất thải Phân loại chất thải rắn thành những loại khác nhau như vô
cơ, hữu cơ, sắt, giấy, thuỷ tinh...
rắn

Trạm trung chuyển

Nơi mà tại đó chất thải rắn được thu gom bởi thiết bị chuyên
dụng như một xe tải nhỏ, sau đó được chuyển tới xe tải lớn
hơn để tiết kiệm chi phí vận chuyển tới điểm xử lý hoặc chôn
lấp. Trạm trung chuyển này có thể đúng quy cách hay chưa
đúng quy cách.

CTR

Chất thải rắn


QLCT

Quản lý chất thải

QLCTR

Quản lý chất thải rắn

GDP

Tổng sản phẩm Quốc nội


[3]
XDCB

Xây dựng cơ bản

ĐBKK

Đặc biệt khó khăn

BKHCNMT

Bộ Khoa học cơng nghệ môi trường

BXD

Bộ Xây dựng


VSMT

Vệ sinh môi trường

NS

Nước sạch


[4]

Mục lục
Danh mục sơ dồ, hình vẽ ................................................................................. 7
Danh mục bảng biểu ....................................................................................... 8
Mở đầu .............................................................................................................. 9
1.Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................. 9
2.Mục tiêu và phạm vi của đề tài ............................................................................ 9
3.Ph-ơng pháp ....................................................................................................... 10

Ch-ơng I: Tổng quan hệ thống quản lý chất thải rắn ở tỉnh Thừa Thiên
Huế .................................................................................................................. 11
1.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế ...................................... 11
1.1.1 Khái quát chung về điều kiện tự nhiên ...................................................... 11
1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên............................................................................... 13
1.2 Tổng quan về điều kiện kinh tÕ - x· héi tØnh Thõa Thiªn HuÕ ........................... 14
1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế ........................................................................ 14
1.2.2 Cơ sở hạ tầng .............................................................................................. 14
1.2.3 Dân số - Dân tộc ........................................................................................ 15
1.2.4 Một số vấn đề dân tộc và tôn giáo ............................................................. 15

1.3 Quy hoạch phát triển kinh tế - xà héi tØnh Thõa Thiªn H ............................... 16
1.3.1 Mơc tiªu tỉng quát ..................................................................................... 16
1.3.2 Mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể ...................................................................... 17
1.4 Tổng quan về chất thải rắn và công tác quản lý chất thải rắn ở tỉnh Thừa Thiên
Huế ............................................................................................................................ 18
1.4.1 Chất thải rắn, phân loại và yêu cầu xử lý ................................................... 18
1.4.2 Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn ở tỉnh Thừa Thiên Huế ............ 20
1.4.3 Nguồn phát sinh ......................................................................................... 20
1.4.4 Thành phần ................................................................................................. 20
1.4.5 Quá trình thu gom và xử lý CTR ở tỉnh Thừa Thiên Huế .......................... 21
1.4.6 Các khó khăn và thuận lợi trong việc quản lý chất thải rắn của tỉnh Thừa
Thiên Huế.............................................................................................................. 23

Ch-ơng II: Xây dựng cơ sở khoa học nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
chất thải rắn cho cấp huyện của tỉnh Thừa Thiên Huế ............................. 25
2.1 Ph-ơng ph¸p tiÕp cËn .......................................................................................... 25


[5]
2.2 Mét sè kinh nghiƯm vỊ qu¶n lý chÊt th¶i rắn của các vùng trong n-ớc ............. 26
2.2.1

Nha Trang ...................................................................................................... 26

2.2.2

Thái Bình: ...................................................................................................... 27

2.3 Cơ sở tính toán, dự báo khối l-ợng chất thải rắn phát sinh ................................ 27
2.3.1 Ph-ơng pháp 1: Ph-ơng pháp dự báo số l-ợng, thành phần và tính chất

chất thải rắn theo tốc độ phát thải, trên cơ sở phát triển kinh tế - xà hội của từng
đô thị .................................................................................................................... 27
2.3.2 Ph-ơng pháp 2 : Hồi cứu quá khứ - dự báo t-ơng lai................................. 30
2.3.3 Ph-ơng pháp 3 : Ph-ơng pháp "so sánh t-ơng tự" ..................................... 30
2.4 Cơ sở khoa học lựa chọn các ph-ơng án giảm thiểu chất thải rắn tại nguồn ...... 31
2.4.1 Giảm thiểu chất thải rắn ............................................................................. 31
2.4.2 Phân loại chất thải rắn tại nguồn ................................................................ 32
2.4.3 Các hoạt động thu hồi phế liệu tái chế ....................................................... 33
2.5 Cơ sở khoa học lựa chọn các ph-ơng án thu gom và vận chuyển CTR .............. 34
2.5.1 Hợp lý về các địa điểm thu gom, l-u chøa, tun thu gom vµ vËn chun 34
2.5.2 Sử dụng hợp lý tài nguyên .......................................................................... 38
2.5.3 Phù hợp với những định h-ớng chiến l-ợc của nhà n-ớc và quy định của
địa ph-ơng về bảo vệ môi tr-ờng .......................................................................... 38
2.6 Cơ sở khoa học lựa chọn các ph-ơng án xử lý chất thải rắn ............................... 39
2.6.1 Hình thức tập trung .................................................................................... 39
2.6.2 Hình thức phân tán ..................................................................................... 40
2.6.3 Hình thức tổ hợp......................................................................................... 40
2.6.4 Một số kinh nghiệm và tiêu chí đánh giá công nghệ xử lý chất thải rắn ... 40

Ch-ơng III Nghiên cứu điển hình đối với huyện Quảng Điền - Tỉnh Thừa
Thiên Huế ....................................................................................................... 42
3.1 Tổng quan ®iỊu kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ, x· héi cđa hun Quảng Điền .............. 42
3.1.1 Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 42
3.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xà hội ......................................................... 44
3.1.3 Quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2020 ................................. 47
3.1.4 Đối t-ợng, nội dung và ph-ơng pháp nghiên cứu ...................................... 49
3.1.5 Kết quả nghiên cứu .................................................................................... 49
3.1.6 Nhận xét về hệ thống quản lý và xử lý chất thải rắn hiện tại ..................... 63
3.2 Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn huyện Quảng §iÒn ........................... 64



[6]
3.2.1 Tính toán l-ợng chất thải rắn đến năm 2015 và 2020 ............................... 64
3.2.2 Đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn ....................................................... 70
3.2.3 Đề xuất ph-ơng thức thu gom, l-u giữ và vận chuyển ............................... 76
3.2.4 Đề xuất công nghệ xử lý CTR.................................................................... 78
3.2.5 Quy hoạch khu xử lý chất thải tập trung tại xà Quảng Lợi ........................ 81
3.2.6 Thiết kế điển hình bÃi chôn lấp xà Quảng Lợi, huyện Quảng Điền .......... 83
3.2.7 Đề xuất mô hình tổ chức thực hiện và quản lý hệ thống ............................ 90

Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 91
1. Kết luận ................................................................................................................. 91
2. Những kiến nghị .................................................................................................... 92

TI LIU THAM KHO ............................................................................ 93


[7]
Danh mục sơ dồ, hình vẽ
Hình 1.1: Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Thừa Thiên Huế ...................................................11
Hình 1.2. Các nguồn phát sinh CTR ở Thừa Thiên Huế ...........................................20
Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Quảng Điền.......................................................42
Hình 3.2 Thành phần CTR ........................................................................................53
Hình 33. Sơ đồ hiện trạng hệ thống thu gom rác ở thị trấn Sịa .................................57
Hình 3.4. Sơ đồ hệ thống thu gom CTR tại thị trấn Sịa .............................................57
Hình 3.5 BÃi tập kết CTR thị trấn Sịa .......................................................................58
Hình 3.6. Xử lý rác CTR ở bÃi rác thị trấn Sịa ..........................................................59
Hình 3.7: Sơ đồ hệ thống thu gom CTR của xà Quảng Thành ..................................60
Hình 3.8: Xe đẩy vận chuyển CTR ở xà Quảng Thành .............................................61
Hình 3.9: Sơ đồ hệ thống thu gom CTR các thôn Mai D-ơng, Hạ Lang, Bác Vọng

Tây .............................................................................................................................61
Hình 3.10. Quy trình tự xử lý CTR tại các khu vực ch-a tổ chức thu gom CTR ......62
Hình 3.11. Tình trạng vứt CTR bừa bÃi ra đ-ờng .....................................................62
Hình 3.12: Sơ đồ hệ thống thu gom, xử lý CTR xà Quảng Ngạn và Quảng Công. ...73
Hình 3.13. Sơ đồ hệ thống thu gom CTR thị trấn Sịa ................................................74
Hình 3.14. Sơ đồ hệ thống thu gom CTR ở các xà ....................................................75
Hình 3.15. Mặt cắt chống thấm đáy ô chôn lấp ........................................................85
Hình 3.16. Mặt cắt chống thấm xung quanh ô chôn lấp ...........................................86
Hình 3.18. Mặt cắt ô chôn lấp ...................................................................................87
Hình 3.19. Mặt bằng ô chôn lấp ................................................................................87


[8]
Danh mục bảng biểu
Bảng 2.1. Ví dụ về ph-ơng pháp đơn giản dự báo gia tăng chất thải cho một đô thị ....29
Bảng 2.2. So sánh các ph-ơng án l-u chứa chất thải rắn ..........................................36
Bảng 3.1. Tổng hợp quy mô và dân số mạng l-ới đô thị huyện Quảng Điền ...........48
Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất các cụm công nghiệp ...........................................50
Bảng 3.3. Các nguồn phát sinh chất thải rắn .............................................................50
Bảng 3.4. Tổng hợp tỷ lệ thành phần CTR huyện Quảng Điền trong 1 ngày ...........52
Bảng 3.5. Tốc độ phát triển chất thải rắn ..................................................................53
Bảng 3.6: Khối l-ợng CTR phát sinh năm 2010 .......................................................54
Bảng 3.7 L-ợng chất thải công nghiệp, y tế và xây dựng 2010 - 2015 .....................56
Bảng 3.8. L-ợng chất thải rắn phát sinh giai đoạn từ năm 2010-2015-2020 ............68
Bảng 3.9 - Tổng l-ợng chất thải rắn đ-ợc thu gom giai đoạn 2015- 2020 ...............69
Bảng 3.10. Bảng tính toán khối l-ợng CTR chôn lấp các năm 2010-2020 ...............83


[9]


Mở đầu
1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của kinh tế - xà hội của đất
n-ớc, các ngành sản xuất kinh doanh - dịch vụ ở các đô thị và khu công nghiệp đ-ợc
mở rộng và phát triển nhanh chóng, một mặt đóng góp tích cực cho sự phát triển của
đất n-ớc, mặt khác tạo ra một l-ợng lớn các loại chất thải, trong đó có chất thải rắn.
Việc thải bỏ một cách thiếu kiểm soát các chất thải rắn là nguồn gốc chính gây ô
nhiễm môi tr-ờng, làm phát sinh và lan truyền các bệnh dịch, ảnh h-ởng xấu đến
sức khỏe và cuộc sống của con ng-ời không những đối với các đô thị mà còn ở các
khu vực nông thôn. Do đó, cần phải có các biện pháp quản lý nghiêm ngặt các chất
thải rắn để đảm bảo môi tr-ờng sống và phát triển bền vững.
Cũng nh- cả n-ớc, công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên
Huế cũng gặp phải mét sè vÊn ®Ị nh-: tû lƯ thu gom thÊp, các chất thải rắn vứt bừa
bÃi ra các khu đất trống, hệ thống cống thoát n-ớc và các kênh m-ơng dẫn n-ớc.
Các bÃi chôn lấp chất thải rắn không đáp ứng yêu cầu của bÃi chôn lấp hợp vệ sinh
đà gây ô nhiễm môi tr-ờng cho khu vực xung quanh nh- bÃi chôn lấp Thủy Ph-ơng,
thành phố Huế và một số huyện lỵ khác.
Chính vì vậy, việc xây dựng các mô hình cho hệ thống quản lý chất thải rắn
(QLCTR) cho các huyện của tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm cải thiện điều kiện sinh
hoạt ngi dân và bảo vệ môi tr-ờng h-ớng tới phát triển bền vững là hết sức cần
thiết.
2. Mục tiêu và phạm vi của đề tài
2.1 Mục tiêu của đề tài
Xây dựng cơ sở khoa học, cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác quản lý CTR ở các
huyện của tỉnh Thừa Thiên Huế;
Cải thiện công tác thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý CTR ở các huyện;
Nâng cao nhận thức của cộng đồng trong QLCTR;
Khuyến khích các thành phần xà hội tham gia cải thiện công tác quản lý CTR;
2.2 Phạm vi đề tài
Các huyện của Tỉnh Thừa Thiªn HuÕ;



[10]
Huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế.
3. Ph-ơng pháp
3.1 Ph-ơng pháp thống kê
Ph-ơng pháp thống kê đ-ợc áp dụng để thu thập các thông tin về hiện trạng
quản lý vệ sinh môi tr-ờng ở các khu dân c- cũng nh- về vai trò của cộng đồng
trong việc bảo vệ môi tr-ờng.
3.2 Ph-ơng pháp so sánh và đối chứng
Đây là ph-ơng pháp thu thập và so sánh các thông tin cùng loại giữa hai hay
nhiều đối t-ợng đ-ợc nghiên cứu với nhau để từ đó có thể tổng hợp các thông tin ở
mức độ khái quát cao làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá với độ tin cậy cao và
phù hợp với công trình nghiên cứu.
Cơ sở thực tế hoặc giả định của ph-ơng pháp này là sự t-ơng đồng của một
(hoặc nhiều hơn) yếu tố quan trọng nào đó giữa các đối t-ợng cần so sánh (ví dụ:
quy mô, độ lớn, tính chất, đặc điểm xà hội...).
3.3 Thu thập và tham khảo những nghiên cứu đà có sẵn
Thu thập đầy đủ các văn bản quy phạm của Nhà n-ớc về quản lý đô thị và
quản lý vệ sinh môi tr-ờng đà đ-ợc ban hành và hiện đang có hiệu lực. Tìm hiểu về
chức năng nhiệm vụ của các cơ quan quản lý Nhà n-ớc trong công tác quản lý vệ
sinh môi tr-ờng tại các khu dân c-.


[11]

Ch-ơng I: Tổng quan hệ thống quản lý chất thải rắn ở
tỉnh Thừa Thiên Huế
1.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế
1.1.1 Khái quát chung về điều kiện tự nhiên


a) Vị trí địa lý
Tỉnh Thừa Thiên - HuÕ lµ mét trong 4 tØnh thuéc vïng kinh tế trọng điểm miền
Trung, nằm ở toạ độ địa lý 16-16,80 độ vĩ Bắc và 107,8-108,20 độ kinh Đông, cách
Thủ đô Hà Nội 688 km. Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Nam giáp thành phố Đà
Nẵng với ranh giới là đèo Hải Vân, phía Tây giáp n-ớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân
Lào, phía Đông đ-ợc giới hạn bởi biển Đông. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là
5054km2. Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trên trục đ-ờng giao thông quan trọng xuyên
suốt Bắc - Nam trên quốc lộ 1 và tuyến đ-ờng sắt xuyên Việt chạy dọc theo tỉnh,
trục hành lang Đông-Tây nối Thái Lan - Lào - Việt Nam theo đ-ờng 9. Bờ biển của
tỉnh dài 120 km, có cảng Thuận An và vịnh Chân Mây với độ sâu 18-20 mét, đủ
điều kiện xây dựng cảng n-ớc sâu với công suất lớn. Đ-ờng không có sân bay Phú
Bài nằm cạnh quốc lộ 1. Hệ thống sông ngòi gồm các sông chính nh- sông H-ơng,
sông Bồ, sông Ô Lâu, sông Truồi.

Hình 1.1: Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Thừa Thiªn HuÕ


[12]
b)

Địa hình

Tỉnh Thừa Thiên- Huế nằm trên một giải đất hẹp với chiều dài 127 km, chiều
rộng trung bình 60km, với đầy đủ các dạng địa hình rừng núi, gò đồi, đồng bằng
duyên hải, đầm phá và biển..., trong đó núi chiếm 70% diện tích đất tự nhiên. Địa
hình thấp dần từ Tây sang Đông, phức tạp và bị chia cắt mạnh, phần phía Tây của
tỉnh chủ yếu là núi, đồi, tiếp đến là các l-u vực sông H-ơng, sông Bồ, sông Truồi...
tạo nên các bồn địa trũng, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp và vùng đầm phá có diện tích
22.000 ha (chiếm 0,1% diện tích đất tự nhiên), là vùng đầm phá lớn nhất Đông Nam

á với tiềm năng phong phú về động thực vật; vùng đồng bằng và trung du có
129.620ha, chiếm 25,6% diện tích đất tự nhiên.
c)

Khí hËu

Mïa m-a trïng víi mïa b·o lín tõ th¸ng 8 đến tháng 11 với l-ợng m-a trung
bình từ 2.500-2.700 mm. Mùa khô kéo dài từ tháng 3 đến tháng 7, m-a ít, l-ợng
n-ớc bốc hơi lớn, th-ờng xuyên bị hạn hán, n-ớc mặn đe dọa. Nhiệt độ trung bình
hàng năm cao nhÊt lµ 35,90 C, thÊp nhÊt lµ 120C, nhiƯt độ trung bình trong năm là
21,90C, tháng lạnh nhất là tháng 11. Độ ẩm t-ơng đối trung bình các tháng trong
năm là 87,3%.
d)

Địa chất

Cấu trúc địa chất lÃnh thổ Thừa Thiên Huế rất đa dạng, bao gồm 16 phân vị
địa tầng và 7 phức hệ macma xâm nhập. Các đá cứng macma, biến chất và trầm tích
gồm nhiều loại khác nhau, chiếm trên 3/4 diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở
vùng đồi núi phía Tây, Tây Nam và phía Nam của tỉnh và trầm tích bở rời phần lớn
tập trung ở đồng bằng duyên hải, chiếm gần 1/4 diƯn tÝch l·nh thỉ chÝnh lµ ngn
gèc cđa sù phong phú các loại tài nguyên khoáng sản, tài nguyên đất, tài nguyên
n-ớc d-ới đất. Sự đa dạng và phong phú về chủng loại đó đ-ợc xếp đặt dàn trải trên
một địa hình phức tạp, có độ dốc lớn và bị chia cắt mạnh nên có ít loại tài nguyên,
khoáng sản hoặc tài nguyên đất, n-ớc nào có phân bố tập trung, với số l-ợng lớn.
e)

Thủy văn

Hệ thống thuỷ văn ở Thừa Thiên Huế hết sức phức tạp và độc đáo. Tính phức

tạp và độc đáo thể hiện ở chỗ hầu hết các con sông đan nối vào nhau thành một
mạng l-ới chằng chịt: sông Ô Lâu - phá Tam Giang - sông H-ơng - sông Lợi Nông sông Đại Giang - sông Hà Tạ - sông Cống Quan - sông Truồi - sông Nong - đầm
Cầu Hai. Tính độc đáo của hệ thống thuỷ văn Thừa Thiên Huế còn thể hiện ở chỗ
nơi hội tụ của hầu hết các con sông tr-ớc khi ra biển là một vực n-ớc lớn, kéo dài
gần 70km dọc bờ biển, có diện tích lớn nhất Đông Nam á (trừ sông A Sáp chạy về
phía Tây, và sông Bu Lu chảy trực tiếp ra biển qua cửa Cảnh D-ơng). Đó là hệ đầm


[13]
phá Tam Giang - Cầu Hai, đầm phá tiêu biểu nhÊt trong 12 vùc n-íc cïng lo¹i ven
bê biĨn ViƯt Nam và là một trong những đầm phá lớn nhất thế giới.
Mạng l-ới sông - đầm phá đó còn liên kết với rất nhiều trằm, bàu tự nhiên,
có tên và không tên, với các hồ, đập nhân tạo lớn, nhỏ. Tổng diện tích mặt n-ớc của
hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai khoảng 231 km2 và tổng l-ợng n-ớc mặt do các
sông bắt nguồn từ Đông Tr-ờng Sơn chảy ra lên tới hơn 9 tỷ mét khối n-ớc.
1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên
a)

Tài nguyên đất

Tỉnh Thừa Thiên - Huế có 505.399 ha đất tự nhiên. Trong đó, diện tích đất
nông nghiệp là 58.996 ha, chiếm 11,67%; diện tích đất lâm nghiệp có rừng là
224.525 ha, chiếm 44,42%; diện tích đất chuyên dùng là 21.113 ha, chiếm 4,17%;
diện tích đất ở là 3.957 ha, chiếm 0,78%; diện tích đất ch-a sử dụng và sông suối đá
là 196.808 ha, chiếm 38,94%.
Trong đất nông nghiệp, diện tích đất trồng cây hàng năm là 44.879 ha, chiếm
76,67%; diện tích đất trồng cây lâu năm là 3.996, chiếm 6,77%; diện tích đất có mặt
n-ớc nuôi trồng thuỷ sản là 1.937 ha, chiếm 3,28%.
Diện tích đất trống, đồi núi trọc cần phủ xanh là 139.953 ha, diện tích đất có
mặt n-ớc ch-a sử dụng là 26.183 ha.

b)

Tài nguyên rừng

Tính đến năm 2002, toàn tỉnh có 228.121 ha rừng, trong đó: Diện tích rừng tự
nhiên là 176.473 ha, diện tích rừng trồng là 51.648 ha.
c)

Tài nguyên biển

Tỉnh có 120 km bờ biển, với nhiều loại hải sản, có 500 loài cá trong đó có 3040 loài có giá trị kinh tế cao nh-: Tôm hùm, cá chim, cá thu và các loại hải sản
khác. Trữ l-ợng khai thác trung bình khoảng 30-35 nghìn tấn/năm. Thừa Thiên Huế
có -u thế phát triển hải sản cả 3 vùng: Vùng biển, vùng đầm phá và vùng n-ớc ngọt
ven biển; ven biển còn có những vũng, vịnh có điều kiện thuận lợi để xây dựng các
cảng biển lớn nh- Thuận An, Chân Mây.
d)

Tài nguyên du lịch

Tiềm năng du lịch của tỉnh Thừa Thiên - Huế khá phong phú, đa dạng bao
gồm các tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn. Cảnh quan thiên nhiên sông núi,
rừng, biển rất kỳ thú và hấp dẫn với những địa danh nổi tiếng nh- sông H-ơng, núi
Ngự, đèo Hải Vân, núi Bạch MÃ, cửa Thuận An, bÃi biển Lăng Cô, đầm phá Tam
Giang,... Cố đô Huế là một trong những trung tâm văn hóa lớn của Việt Nam, hiện
đang l-u trữ một kho tàng vật chất đồ sộ, có quần thể di tích cố đô đà đ-ợc


[14]
UNESCO xếp hạng di sản văn hoá nhân loại với những công trình về kiến trúc cung
đình và danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Ngoài ra, tỉnh Thừa Thiên Huế còn có hàng

trăm chùa triền với kiến trúc dân tộc độc đáo và một kho tàng văn hoá phi vật chất
đồ sộ với các loại hình lễ hội tôn giáo, lễ hội dân gian, lễ hội cung đình.
e)

Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản của tỉnh Thừa Thiên - Huế rất phong phú và đa dạng.
Trong đó có 8 loại khoáng sản chủ yếu nh-:
- Khoáng sản là vật liệu xây dựng và nguyên liệu làm gốm sứ: Titan, đá vôi,
đá granit, cao lanh, đất sét, mỏ cát với hàm l-ợng SiO2 trên 98,4% và trữ l-ợng trên
50%.
- Khoáng sản kim loại nh-: Mỏ Pyrít trữ l-ợng 0,4 - 2 triệu tấn, chất l-ợng
cao.
- Khoáng sản than bùn: là nguyên liệu để chế biến phân lân vi sinh sông
H-ơng.
- Các mỏ n-ớc khoáng ở vùng Phong Điền, Phú Vang có thể sản xuất n-ớc
giải khát và chữa bệnh.
1.2 Tổng quan vỊ ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi tØnh Thõa Thiên Huế
1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế
- Tốc độ tăng tr-ởng GDP bình quân năm đạt 6,3%.
- Thu nhập bình quân đầu ng-ời đạt 305 USD.
Tóm tắt cơ cấu ngành:
+ Công nghiệp XDCB

:

34,4%.

+ Nông - lâm nghiệp


:

22,5%.

+ Th-ơng mại - dịch vụ

:

43,1%.

- 100% số xà đ-ợc phủ sóng phát thanh và truyền hình quốc gia.
- Tỷ lệ huy động trẻ em đến tuổi đi học đạt 96%.
- Tỷ lệ đói nghèo toàn tỉnh còn 14,28%, trong đó tỷ lệ đói nghèo ở vùng dân
tộc thiểu số thuộc các xà ĐBKK là 35%.
1.2.2 Cơ sở hạ tầng
a)

Mạng l-ới giao thông bộ:
Toàn tỉnh có 889 km đ-ờng giao thông, trong ®ã: ®-êng do Trung -¬ng


[15]
quản lý là 92 km, chiếm 10,4%; đ-ờng do tỉnh quản lý là 53 km, chiếm 6%; đ-ờng
do huyện quản lý là 269 km, chiếm 29,6%; đ-ờng do xà quản lý là 475 km, chiếm
54%. Chất l-ợng đ-ờng bộ: đ-ờng cấp phối, đá dăm chiếm 32%, đ-ờng nhựa chiếm
26%, còn lại là đ-ờng đất. Hiện có 43/45 xà vùng dân tộc và miền núi đà có đ-ờng ô
tô đến trung tâm xÃ, còn lại 2 xà thuộc huyện A L-ới.
b)

Mạng l-ới b-u chính viễn thông:


Tổng số b-u cục toàn tỉnh cã 6 b-u cơc/ 6 hun miỊn nói víi 100% xà vùng
dân tộc và miền núi trên địa bàn tỉnh đà đ-ợc trang bị điện thoại. Tổng số máy điện
thoại trên địa bàn tỉnh là 35.191 máy, bình quân có 3,3 máy/100 dân.
c)

Mạng điện l-ới quốc gia:

Toàn tỉnh có 100% số huyện và xà vùng dân tộc và miền núi đà có điện l-ới
quốc gia hòa mạng, với 77% số hộ đ-ợc sử dụng điện l-ới.
d)

Hệ thống n-ớc sinh hoạt:

Toàn tØnh cã hƯ thèng cÊp n-íc cã c«ng st 70 nghìn m3/ngày đêm. Hầu hết
các thị trấn, cụm du lịch, khu công nghiệp đà đ-ợc đầu t- các trạm cấp n-ớc nhỏ
công suất 1.000 - 6.000 m3/ngày đêm. Hiện có 43/45 xà vùng dân tộc và miền núi
có n-ớc sạch sinh hoạt, tỷ lệ hộ dân đ-ợc sử dụng n-ớc sạch sinh hoạt đạt 65%.
1.2.3 Dân số - Dân tộc
a)

Dân số - Dân tộc

Tỉnh Thừa Thiên - Huế có 1.044.875 ng-êi. Trong ®ã, sè ng-êi trong ®é ti
lao ®éng x· hội toàn tỉnh là 559.130 ng-ời, chiếm 53,51% dân số.
Trên địa bàn tỉnh có 35 dân tộc thiểu số sinh sống, đông nhất là dân tộc Kinh
có 1.006.171 ng-ời, chiếm 96,29% dân số. Các dân tộc thiểu số nh- dân tộc Tà Ôi
có 24.465 ng-ời, chiếm 2,34%; Dân tộc Cơ Tu cã 12.178 ng-êi, chiÕm 1,17%; d©n
téc Bru-V©n KiỊu cã 783 ng-êi, chiÕm 0,075%; d©n téc Hoa cã 390 ng-êi, chiếm
0,037%; dân tộc Tày có 178 ng-ời, chiếm 0,017% ; dân tộc Ngái có 96 ng-ời,

chiếm 0,009%; dân tộc M-ờng có 89 ng-ời, chiếm 0,008% dân số.
b)

Trình độ dân trí

Hiện nay đà phổ cập giáo dục tiểu học cho 9/9 huyện, đạt 100%; tỷ lệ biết
chữ hiện nay là 98,6%. Số học sinh phổ thông niên học: 2001-2002: 132.120
em/256.813 em; số giáo viên là 4.550 ng-ời. Cán bộ ngành d-ợc toàn tỉnh có 32
ng-ời; số y, bác sĩ là 463 ng-ời/10,5 vạn dân, bình quân có 44 y, bác sỹ/1 vạn dân.
1.2.4 Một số vấn đề dân tộc và tôn giáo
a)

Tình hình dân tộc và tôn giáo


[16]
Phần lớn ng-ời dân tộc thiểu số vùng dân tộc và miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế không theo tôn giáo/ tà đạo nào mà chủ yếu chỉ có ng-ời Kinh sống ở các xÃ
miền núi và đi xây dựng kinh tế mới tại 2 huyện A L-ới, Nam Đông theo đạo Thiên
chúa giáo và Phật giáo với tổng số 14.607 tín đồ /3.168 hộ. Trong đó: Tín đồ Phật
giáo có 9.179 ng-ời, 1.952 hộ; tín đồ Công giáo có 5.366 ng-ời, 1.216 hộ; tín đồ
Tin lành có 62 ngừơi, 13 hộ. Hầu hết hoạt động của các tổ chức này không phức tạp,
không có truyền đạo trái phép, các tín đồ đều chấp hành tốt mọi chủ tr-ơng, chính
sách của Đảng và Nhà n-ớc cũng nh- chính quyền địa ph-ơng sở tại.
b)

Tình hình di dân tự do

Trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi tỉnh Thừa Thiên-Huế, vấn đề di dân tự
do trong tỉnh đi tỉnh khác hoặc từ tỉnh khác chuyển đến rất ít. Riêng chỉ có huyện A
L-ới có 85 km đ-ờng biên giới với Lào, tính đến ngày 10/5/2002 có 38 hộ, 225

khẩu di c- tự do từ Lào sang. Đồng bào có nguồn gốc bà con thân thuộc với đồng
bào dân tộc Tà Ôi huyện A L-ới, hiện đà định c- tại xà A Roàng, A Đớt, Nhâm,
Hồng Thái, A Ngo, Hồng Bắc và Hồng Thuỷ. Trong đó, di c- từ huyện Cà Lùm tỉnh
Sê Công của bạn có 32 hộ, 199 khẩu; huyện Sa Muồi tỉnh Sa Lavan là 5 hộ, 23 khẩu.
Đây là vấn đề khó khăn cho huyện A L-ới vì việc quản lý số hộ, số khẩu này rất khó
khăn, ảnh h-ởng đến an ninh, chính trị ở địa ph-ơng.
c)

Tình hình đói nghèo

Tuy đà có đ-ợc sự quan tâm của Nhà n-ớc, đ-ợc đầu t- nhiều ch-ơng trình, dự
án cho vùng dân tộc và miền núi nh-ng do nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số
còn hạn chế nên phần nào ảnh h-ởng đến việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật để làm
tăng năng suất cây trồng và vật nuôi. Vì vậy, sản phẩm làm ra chủ yếu để tự cung tự
cấp, vẫn ch-a trở thành hàng hoá. Năm 2002, tỷ lệ đói nghèo ở các huyện miền núi
còn ở mức cao là 38% (theo chuẩn mới). Riêng trong đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ
lệ đói nghèo là 65%.
1.3 Quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Thừa Thiên Huế
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm
2020 đà đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 86/2009/QĐ - TTg
ngày 17/06/2009 với những mục tiêu cụ thể nh- sau:
1.3.1 Mục tiêu tổng quát
Xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế sớm trở thành phố trực thuộc Trung -ơng, là
trung tâm của khu vực miền Trung và một trong những trung tâm lớn đặc sắc của cả
n-ớc về văn hóa, du lịch, khoa học - công nghệ, y tế chuyên sâu, giáo dục - đào tạo
đa ngành, đa lĩnh vực, chất l-ợng cao. Phấn đấu đến năm 2020 Thừa Thiên Huế
xứng tầm là trung tâm đô thị cấp quốc gia, khu vực và quốc tế, một trong những


[17]

trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học - công nghệ, y tế, đào tạo lớn của cả n-ớc và
khu vực các n-ớc Đông Nam á; có quốc phòng, an ninh đ-ợc tăng c-ờng, chính trị xà hội ổn định, vững chắc; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng
đ-ợc cải thiện.
1.3.2 Mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể
a)

Mục tiêu kinh tế

- Phấn đấu mức tăng tr-ởng kinh tế bình quân hằng năm thời kỳ 2006 - 2010
đạt 15 - 16 %, thời kỳ 2011 - 2020 đạt 12 - 13%. Nhanh chóng đ-a mức GDP/ng-ời
tăng kịp và v-ợt so với mức bình quân chung của cả n-ớc ngay trong thời kỳ 2006 2010 và đạt trên 1.000 USD (giá năm 2005) vào năm 2010, đến năm 2020 đạt trên
4.000 USD/ ng-ời.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đến
năm 2010, cơ cấu kinh tế sẽ là: Dịch vụ 45,9%, công nghiệp - xây dựng 42,0%.
Nông - lâm - ng- nghiệp 12,0%; đến năm 2015 tỷ trọng này t-ơng ứng là 45,4% 46,6% - 8,0% và đến năm 2020 là 47,4% - 47,3% - 5,3%.
- Phấn đấu kim ngạch xuất nhập khẩu đạt ít nhất 300 triệu USD vào năm
2010 và khoảng 1 tỷ USD vào năm 2020.
- Phấn đấu đạt tỷ lệ thu ngân sách chiếm khoảng 13 - 14 % từ GDP vào năm
2010 và trên 14% vào năm 2020.
b)

Tạo mục tiêu xà hội

- Tạo chuyển biến cơ bản về văn hóa, y tế, giáo dục, đào tạo, nâng cao dân
trí, giải quyết tốt các vấn đề bức xúc về xà hội, từng b-ớc nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân;
- Giảm dần tốc độ tăng dân số bình quân giai đoạn 2006 - 2010 d-ới 1,2%
sau năm 2010, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm xuống khoảng 1,1 - 1,2%
- Phấn đấu ổn định và từng b-ớc giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp khu vực
thành thị xuống còn khoảng 5%; nâng thời gian sử dụng lao động khu vực nông thôn

lên trên 80% vào năm 2010 và khoảng 90% vào năm 2020. Nâng cao số l-ợng lao
động đ-ợc giải quyết việc làm lên trên 14 nghìn lao động/năm giai đoạn 2006 2010 và 16 - 17 nghìn lao động/năm giai đoạn 2011 - 2020. Phấn đấu vào năm 2010,
lao động xuất khẩu đạt 2000 - 2.500 lao động/năm; đến năm 2020 đạt 5000 - 6.000
lao động/năm. Tăng tỷ lệ lao động đ-ợc đào tạo nghề lên 40% vào năm 2010 và
trên 50% vào năm 2020.
- Năm 2010, tỷ lệ học sinh so với dân số trong độ tuổi ở các bậc học nh- sau:
mẫu giáo trên 70%; tiểu học trên 99,5%; trung học sơ sở trên 90% và phổ thông


[18]
trung học là 62%. Đến năm 2020, tỷ lệ nh- sau: Nhà trẻ là 50% mẫu giáo trên 90%,
tiểu học 100%. trung häc s¬ së 99,9%, trung häc phỉ thỉng 75%. Vào năm 2010,
hoàn thành cơ bản phổ cập giáo dục trung học ở thành phố Huế và các huyện đồng
bằng:
- Đến hết năm 2010, có 98% số hộ có điện sử dụng; 95% dân c- đ-ợc sử
dụng n-ớc hợp vệ sinh;
- Hạn chế và giảm đáng kể, tiến tới loại trừ các bệnh nhiễm vi rút HIV/AIDS
và các bệnh dịch khác. Duy trì kết quả 100% trạm y tế xà có bác sỹ; đến năm 2010,
đạt 12 bác sỹ/vạn dân và khoảng 15 bác sỹ/vạn dân vào năm 2020; tỷ lệ gi-ờng
bệnh/ vạn dân đạt 37 gi-ờng vào năm 2010, trên 40 gi-ờng vào năm 2020; tỷ lệ trẻ
em suy dinh d-ỡng d-ới 5 tuổi còn duới 5% vào năm 2020.
- Tỷ lệ hộ nghèo d-ới 10% vào năm 2010 và d-ới 3% vào năm 2020;
- Nâng cao chất l-ợng các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, phát thanh và
truyền hình trên toàn tỉnh. Nhanh chóng đào tạo, bồi d-ỡng nhân tài, đ-a các môn
thể thao mũi nhọn và truyền thống của địa ph-ơng tiến kịp trình độ khu vực và cả
n-ớc.
c)

Mục tiêu về môi tr-ờng
- Tỷ lệ che phủ rừng đạt 55% vào năm 2010 và trên 60% vào những năm tiếp


theo;
- Bảo vệ môi tr-ờng và vùng sinh thái, tránh ô nhiễm nguồn n-ớc mặt và
n-ớc ngầm, bảo vệ rừng ngập n-ớc ven biển, bảo vệ sinh thái đầm phá;
- Các khu đô thị, khu công nghiệp, các cụm công nghiệp và làng nghề phải
xử lý n-ớc thải, thu gom và xử lý chất thải rắn đạt tiêu chuẩn theo quy định tr-ớc
khi xả ra môi tr-ờng;
- Phòng chống, hạn chế đến mức tối đa sự suy kiệt và ô nhiễm các nguồn tài
nguyên và các tác hại do thiên tai bÃo lụt.
1.4 Tổng quan về chất thải rắn và công tác quản lý chất thải rắn ở tỉnh Thừa
Thiên Huế
1.4.1 Chất thải rắn, phân loại và yêu cầu xử lý
Một trong những vấn đề môi tr-ờng bức xúc hiện nay ở n-ớc ta là chất thải.
Theo Luật Bảo vệ môi tr-ờng 2005 "chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí đ-ợc
thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
Chất thải rắn, theo Thông t- liên tịch số 1590/1999/TTLT/BKHCNMT - BXD
đ-ợc hiểu là chất thải phát sinh từ các hoạt động ở đô thị và khu c«ng nghƯp bao


[19]
gồm: chất thải khu dân c-, chất thải từ hoạt động th-ơng mại, dịch vụ đô thị, bệnh
viện, chất thải công nghiệp, chất thải do hoạt động xây dựng. Chất thải rắn phát sinh
từ các nguồn chủ yếu sau:
- Từ các quá trình sản xuất, bao gồm chất thải thông th-ờng và chất thải nguy
hại đ-ợc tạo ra trong các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây
dựng công trình.
- Từ các hoạt động dịch vụ, bao gồm hoạt động của các khách sạn, nhà hàng,
sửa chữa, bảo d-ỡng ôtô, xe máy, đồ dùng điện, điện tử, dịch vụ du lịch.
- Từ các hoạt động y tế, gồm chất thải từ bệnh viện, bệnh xá, trạm y tế các
hoạt động của ng-ời dân tại bến xe, nhà ga, công sở, tr-ờng học và khu vui chơi giải

trí.
Tùy theo đặc điểm, quy mô của các đô thị mà các nguồn thải và thành phần
chất thải rắn có thể khác nhau. Chất thải rắn đ-ợc phân loại theo nhiều cách:
- Theo nguồn thải có thể phân ra chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công
nghiệp, chất thải rắn xây dựng.
- Theo thành phần có thể phân chia ra: chất thải rắn hữu cơ và vô cơ, chất thải
rắn kim loại và phi kim loại, chất thải rắn dễ phân hủy và khó phân hủy, chất thải
rắn dễ cháy và không cháy đ-ợc.
- Theo tính chất độc hại có thể phân ra chất thải rắn thông th-ờng và chất thải
rắn nguy hại.
Chất thải sinh hoạt th-ờng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số chất thải rắn,
nh-ng t-ơng đối dễ chế biến thành phân bón các loại.
Chất thải rắn công nghiệp, tùy từng nơi có thể có khối l-ợng khá lớn, nh-ng
nếu có công nghệ hợp lý, thì chất thải rắn của xí nghiệp này có thể tận dụng làm
nguyên liệu đầu vào cho xí nghiệp khác.
Chất thải y tế tuy có khối l-ợng nhỏ nh-ng lại thuộc vào loại rất nguy hại nên
cần đ-ợc quản lý rất chặt chẽ.
Bất kỳ loại chất thải rắn nào, với nguồn gốc và tính chất nào, nếu thải bỏ
không hợp lý ra môi tr-ờng cũng đều gây ra ô nhiễm môi tr-ờng không khí, n-ớc,
đất và môi tr-ờng sống nói chung. Vì vậy, để giảm nhẹ tác động xấu đến môi
tr-ờng, tất cả các loại chất thải rắn đều phải đ-ợc quản lý.
Quản lý chất thải rắn là hoạt động nhằm kiểm soát toàn bộ quá trình từ khâu
phát thải, chất thải đến thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải (tái sử dụng, tái chế, đốt
cháy, chôn lấp) và giám sát môi tr-ờng tại các địa điểm xử lý chất thải.


[20]
1.4.2 Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Thừa Thiên Huế là một tØnh trong vïng kinh tÕ träng ®iĨm MiỊn Trung, cã vị
trí địa lý thuận lợi, nên có nhiều cơ hội ph¸t triĨn. Thùc vËy, trong thêi kú 2001 2004 tèc độ tăng tr-ởng kinh tế bình quân của tỉnh là 9,1 - 9,2%/ năm, cao hơn mức

trung bình của cả n-ớc cùng thời gian đó (6,9 - 7,3%/ năm). GDP bình quân đầu
ng-ời năm 2004 đạt 504,9 USD. GDP bình quân đầu ng-ời năm 2005 đạt 590 USD,
gấp 2 lần so với năm 1995. Cùng với đà tăng tr-ởng kinh tế, mức sống c- dân đô thị
ngày càng đ-ợc nâng cao, sức tiêu thụ càng lớn và chất l-ợng chất thải, trong đó có
chất thải rắn đô thị phát sinh ngày càng nhiều. Vì vậy, vấn đề về quản lý chất thải
rắn càng trở nên cấp bách.
1.4.3 Nguồn phát sinh
Các nguồn phát sinh CTR ở Thừa Thiên Huế đ-ợc trình bày ở hình d-ới đây:
Hoạt động kinh tế - xà hội của
con ng-ời

Các quá trình
sản xuất

Các quá trình
phi sản xuất

Hoạt động
sống của con
ng-ời

Các hoạt
động quản lý

Các hoạt
động giao tiếp
và đối ngoại

Chất thải rắn


Chất thải
công nghiệp

Chất thải sinh
hoạt

Chất thải
nông nghiệp

Các chất thải
khác

Hình 1.2. Các nguồn phát sinh CTR ở Thừa Thiên Huế
1.4.4 Thành phần
Giống nh- nhiều đô thì khác của Việt Nam, nguồn phát sinh chất thải rắn ở
các đô thị của Thừa Thiên Huế cũng rất đa dạng, nh-ng chủ yếu vẫn là nguồn chất
thải từ quá trình sản xuất, từ hoạt động sống của con ng-ời. Đáng l-u ý là phần lớn
các thị trấn huyện lỵ th-ờng có quy mô nhỏ, một phần c- dân đô thị tham gia cả
hoạt động nông nghiệp, nên chất thải rắn từ sản xt n«ng nghiƯp cịng chiÕm mét


[21]
l-ợng đáng kể trong tổng l-ợng chất thải phát sinh ở đô thị. Ngoài ra, trong thành
phần chất thải có ít vụn sắt thép, vụn thủy tinh, nh-ng lại nhiều cành lá cây xanh,
nhiều vỏ bao bì, điều đó phản ánh đặc điểm của một thành phố với nhiều nhà v-ờn
và đông khách du lịch.
1.4.5 Quá trình thu gom và xư lý CTR ë tØnh Thõa Thiªn H
TØnh Thõa Thiªn H bao gåm cã 7 hun vµ 1 thµnh phè Huế trực thuộc tỉnh.
Hiện nay, công tác quản lý CTR ở các huyện vẫn ch-a hình thành một hệ thống
hoàn chỉnh và bài bản từ khâu thu gom đến khâu xử lý. Chỉ riêng thành phố Huế là

có tổ chức hƯ thèng thu gom, vËn chun vµ xư lý CTR hoàn chỉnh. Thành phố Huế
là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, th-ơng mại, dịch vụ của tỉnh Thừa Thiên
Huế, dân c- đông đúc, mật độ dân số cao, lại thêm nhiều khách du lịch và khách
vÃng lai, vì vậy l-ợng chất thải rắn đô thị hàng ngày thải ra không nhỏ. Tuy nhiên,
so với các thành phố khác trong cả n-ớc thì Huế đ-ợc xem là thành phố xanh, sạch
đẹp, ít bị ô nhiễm môi tr-ờng vì ở ®©y tõ l©u ®· cã hƯ thèng thu gom, xư lý chất thải
rắn khá hoàn chỉnh, có bÃi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh. Công ty Môi tr-ờng
đô thị Huế là đơn vị đảm trách tốt công việc này.
a)

Thu gom chất thải

Thành phố hiện có 600 thùng chứa chất thải rắn bằng nhựa với dung tích 240
lít và 50 thïng nhùa chøa chÊt th¶i víi dung tÝch 660 lít. Các thùng chứa chất thải
này đựơc đặt chủ yếu dọc theo các đ-ờng phố trong 3 ph-ờng nội thành: Thuận Hòa,
Thuận Thành, Thuận Lộc và 3 ph-ờng Phú Cát, Phú Hiệp, và Phú Hậu.
- Ph-ơng tiện gom và vận chuyển chất thải gồm có:
Xe gom chất thải đẩy tay loại 0,6 m3: 300 chiếc
Số l-ợng ô tô chở chất thải :

17 chiếc, trong đó

+ Ô tô cuốn ép và chở

:

09 chiếc

+ Ô tô quét đ-ờng, hút bụi :


01 chiếc

+ Ô tô cẩu xuồng

:

03 chiếc

+ Ô tô cẩu Container

:

02 chíêc

+ Ô tô ben

:

02 chiếc

Giờ thu gom chất thải :

Từ 17h - 24h đối với chất thải từ hộ gia đình

Từ 21h - 24h quét và thu gom chất thải đ-ờng phố
Từ 19h - 2 hoặc 3h sáng. Ô tô vận chuyển chất thải đến bÃi chôn lấp


[22]
- L-ợng chất thải thu gom: Khối l-ợng chất thải phát sinh -ớc tính 230 tấn/

ngày, trong đó chất thải thải công nghiệp có số l-ợng không đáng kể. Tỉ lệ thu gom
chất thải đạt 90 - 95% tổng luợng chất thải phát sinh. Theo Công ty Môi tr-ờng và
Công trình đô thị Huế, năm 2005 thu gom đ-ợc trên 160tấn/ngày.
- Quy trình thu gom chất thải :
+ Đ-ờng phố: Công nhân gom chất thải vào xe đẩy tay rồi tập kết đến bÃi quy
định, chờ xe ôtô ép chất thải chuyên dùng đến cẩu đổ lên xe đi đổ tại bÃi chôn lấp.
+ Đối với những tuyến đ-ờng phố có đặt sẵn thùng chất thải nhựa thì dân tự
bỏ chất thải vào thùng, tối đến ôtô chuyên dùng đến cẩu đổ lên xe chở đến bÃi chôn
lấp.
+ Đối với cơ quan, nhà hàng, khách sạn có khối l-ợng chất thải t-ơng đối lớn
thì hợp đồng với Công ty Môi tr-ờng đô thị đến lấy chất thải trực tiếp (có thể hàng
ngày hoặc 2 - 3ngày/ lần )
+ Đối với các chợ vì khối l-ợng chất thải lớn nên Công ty bố trí một số xe
riêng. hàng đêm chuyên lấy chất thải chợ (công nhân phải xúc chất thải bằng thủ
công lên xe)
- Phí thu gom chất thải :
+ Hộ dân không sản xuất kinh doanh, tùy theo loại đ-ờng A, B, C thì phải
nộp phí thu gom chất thải với các mức khác nhau, từ 4.000 dến đến 10.000 đ/hộ
+ Hộ dân có kinh doanh, tùy theo loại đ-ờng phè, møc nép tõ 6.000 - 20.000
®/hé
+ Hé kinh doanh các điểm vui chơi, giải trí công cộng phải nộp:
30.000đ/tháng
+ Hộ làm dịch vụ du lịch: 20.000 đ/tháng
+ Phòng cho sinh viên thuê: 2.000đ/tháng
+ Ng-ời bán hàng rong vỉa hè: 10.000đ/tháng
+ Cơ quan hành chính sự nghiệp, tr-ờng học: từ 40.000 - 60.000 đ/m3 chất thải .
+ Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: từ 45.000 - 100.000 đ/ m3
+ Chợ phải nộp từ 60.000 đ - 80.000đ/ m3 chất thải
+ Chủ chất thải thải công nghiệp, độc hại nộp: 100.000 - 120.000 đ/m3 chất
thải .

+ Chủ chất thải thải y tế nộp: 150.000đ/ m3 chất thải .
+ Chủ chất thải thải xây dựng nộp: 45.000đ/ m3 chất thải .


[23]
b)

Xử lý chất thải :

Hiện nay, Huế có bÃi chôn lấp hợp vệ sinh Thủy Ph-ơng đ-ợc xây dựng tại xÃ
Thủy Ph-ơng huyện H-ơng Thủy. BÃi chất thải Thuỷ Ph-ơng nằm trong vùng gò đồi
có cao độ 28 - 40m, cách trung tâm thành phố Huế hơn 10km theo đ-ờng thẳng về
phía Tây Nam và cách quốc lộ 1A khoảng 6 km theo ®-êng tØnh lé 10, cã diƯn tÝch
6,5 ha. Đây là khu chôn lấp chất thải loại bÃi chìm, đ-ợc thiết kế theo tiêu chuẩn kỹ
thuật với đầy đủ các hạng mục, trong đó có chia các ô đổ chất thải, hệ thống thu,
thoát khí từ chất thải, hƯ thèng ao thu gom, xư lý n-íc r¸c, hƯ thống rÃnh thu gom
n-ớc m-a chảy tràn bÃi chất thải, đ-ờng vận chuyển chất thải,v.v Tất cả l-ợng
chất thải rắn từ thành phố Huế đều đ-ợc chôn lấp tại bÃi chất thải này.
Ngoài ra, Huế còn có một nhà máy xử lý chất thải thải Thủy Ph-ơng đ-ợc xây
dựng năm 2004 tại địa điểm cạnh bÃi chôn lấp chất thải Thủy Ph-ơng, có diện tích
mặt bằng khoảng 1,5 ha, do Công ty cổ phần kỹ nghệ An Sinh ASC đầu t-. Nhà máy
xử lý chất thải thải Thủy Ph-ơng là cơ sở thực nghiệm thuộc Trung tâm nghiên cứu
ứng dụng và chuyên giao công nghệ xử lý chất thải thải sinh hoạt Việt Nam.
Các thông số kỹ thuật cơ bản của Nhà máy xử lý chất thảiThủy Ph-ơng:
Diện tích mặt bằng: 1,5ha
Công suất đồng bộ dây chuyền thiết bị xử lý chất thải: 16 tấn/ngày (80
tấn/ca)
Độ dự trữ quá tải th-ờng xuyên: 12%
Công suất hệ thống nhà ủ: 80 tấn/ngày
Thời gian ủ hỗn hợp hữu cơ: 36 ngày

Trạm biến thế điện: 1000 KVA
Tháp n-ớc làm mát máy đùn ống và máy ép áp lực cao : 10m3
Bể n-ớc dự trữ cứu hỏa: 100 m3
Công suất xử lý chất thải t-ơi (Quý 1/2005): 80 tấn/ ngày
1.4.6 Các khó khăn và thuận lợi trong việc quản lý chất thải rắn của tỉnh
Thừa Thiên Huế
Thừa Thiên Huế là một tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, có vị
trí địa lý thuận lợi, nên có nhiều cơ hội phát triển. Thực vậy, tốc độ tăng tr-ởng kinh
tế bình quân của tỉnh là 9,1 - 9,2%/ năm, cao hơn mức trung bình của cả n-ớc (6,9 7,3%/ năm). GDP bình quân đầu ng-ời đạt 590 USD. Vì vậy, việc đầu t- xây dựng
cơ sở hạ tầng kỹ thuật nói chung và hệ thống quản lý chất thải rắn nói riêng có thuận
lợi về mặt tài chính, chính sách.


[24]
Tuy nhiên, tỉnh Thừa Thiên Huế là một tỉnh miền duyên hải miền Trung nên
có điều kiện tự nhiên, thời tiết phức tạp, chịu nhiều thiên tai đặc biệt là lũ lụt. Mặt
khác, do địa hình bị chia cắt nhiều bởi đồi núi và kênh rạch nên việc xây dựng hệ
thống quản lý chất thải rắn là khá khó khăn. Hiện tại, mới chỉ có thành phố Huế mới
có hệ thống quản lý chất thải rắn khá hoàn chỉnh còn các huyện khác thì hầu nhch-a đ-ợc đầu t- xây dùng ®óng møc.


[25]

Ch-ơng II: Xây dựng cơ sở khoa học nhằm nâng cao
hiệu quả quản lý chất thải rắn cho cấp huyện của tỉnh
Thừa Thiên Huế
2.1 Ph-ơng pháp tiếp cận
Để có thể đảm bảo cho sự phát triển toàn diện một cách ổn định và bền vững
cho các huyện, có thể đ-a ra một số các tiêu chí quan trọng thông qua việc xem xét
những vấn đề môi tr-ờng có liên quan tới công tác quản lý CTR nh- sau:

- Thực hiện xà hội hóa bảo vệ môi tr-ờng tại các đô thị bằng ph-ơng pháp
hay biện pháp nào thích hợp nhất cho từng huyện;
- Quy hoạch các vị trí chôn lấp và xử lý chất thải rắn ở các huyện đáp ứng các
tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam về vệ sinh môi tr-ờng có phù hợp với tốc độ phát
triển kinh tế - xà hội của từng khu vực, địa ph-ơng theo h-ớng lâu dài không?
- Các công nghệ nào thích hợp cần đ-ợc áp dụng để xử lý chất thải theo
ph-ơng châm đơn giản dễ sử dụng với giá thành thấp?
- Các lệ phí bảo vệ môi tr-ờng phải đ-ợc xác định và có biện pháp thi hành
cụ thể và hiệu quả?
- Công tác tuyên truyền vận động nhân dân từ bỏ thói quen gây ô nhiễm môi
tr-ờng và nhằm hình thành thói quen tự giác thực hiện bảo vệ môi tr-ờng.
Cách tiếp cận sau đây đ-ợc xem xét và vận dụng trong quá trình qui hoạch
tổng thể phục vụ phát triển bền vững cho các huyện của tỉnh Thừa Thiên Huế nhsau:
Tiếp cận cộng đồng: Xu thế gần đây trong chính sách bảo vệ môi tr-ờng và
quản lý môi tr-ờng tập trung nhấn mạnh đến vai trò của các bên liên quan
chính (trong đó có cộng đồng) và trong một vài tr-ờng hợp có nhấn mạnh
đến vai trò của công chúng. Kinh nghiệm các n-ớc đà chỉ cho thấy, để cho
công tác bảo vệ môi tr-ờng đạt đ-ợc những kết quả mong muốn, cần có
một số yêu cầu cơ bản về mặt tổ chức nh- sau:
o Cam kết của lÃnh đạo địa ph-ơng
o Cam kết của các chủ thể địa ph-ơng
Sự tham gia của đại diện cộng đồng địa ph-ơng trong quá trình qui hoạch môi
tr-ờng là rất cần thiết để đảm bảo tính thực tế và khả thi các giải pháp cải thiện.


×