Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Chẩn đoán hình ảnh xquang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.19 KB, 9 trang )

Chẩn Đốn Hình
Ảnh xquang


Lịch sử ra đời
• Năm 1895, nhà vật lí Wilhelm Conrad Rontgen
trở thành người đầu tiên quan sát tia X.
• Bức ảnh chụp bằng tia X đầu tiên – hình ảnh về
xương bàn tay và chiếc nhẫn cưới của vợ ơng.
• Ơng đã phát hiện ra rằng khi đặt trong bóng tối
hồn tồn, tia X sẽ đi xun qua các vật thể có
mật độ vật chất khác nhau, từ đó dựng lại khá rõ
các cơ bắp và thớ thịt trên bàn tay của vợ ông.


Chụp X quang là gì
• Chụp X-quang là kĩ thuật sử dụng tia X chiếu
vào vùng cơ quan, bộ phận trên cơ thể, từ đó
tạo ra hình ảnh trên phim chụp. Dựa vào hình
ảnh đó, các bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng bệnh
ở mức độ nào. Dựa vào nguyên lý đâm xuyên
của tia X lên các vật chất, các hình ảnh khí,
mơ mềm, xương sẽ hiển thị trên phim với các
mức độ khác nhau.


CĨ THỂ CHỤP X-QUANG NHỮNG BỘ
PHẬN NÀO?










Xương khớp chi dưới
Xương khớp chi trên.
Lồng ngực.
Hệ tiêu hóa.
Hệ tiết niệu.
Hệ sinh dục: Buồng tử cung – vòi trứng, tuyến vú.
Cột sống.
Xương sọ mặt.


ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA CHỤP X-QUANG
* Ưu điểm
- Không xâm lấn, không đau.
- Kỹ thuật đơn giản, dễ sử dụng.
- Sử dụng liều bức xạ thấp hơn chụp cắt lớp vi tính (CT Scan).
- Q trình chụp nhanh chóng. Các kỹ thuật X-quang vi tính hóa đã
giúp xử lý và cho ra kết quả nhanh chóng, lưu trữ dễ dàng.
- Chi phí thấp hơn so với các phương pháp khác như CT hay MRI.
* Han chế
- Hình ảnh X-quang không chi tiết, rõ nét bằng CT và MRI.
- Khơng cung cấp hình ảnh 3D.
- Chụp X-quang thơng thường khơng hiển thị tốt hình ảnh các mơ và cơ
quan, cần sử dụng chất cản quang



KHI NÀO CẦN CHỤP X-QUANG?
• Xác định nguyên nhân gây đau hoặc sưng.
• Kiểm tra chấn thương hoặc sự phục hồi của xương.
• Phát hiện nhiễm trùng hay các tình trạng ảnh hưởng
đến phổi.
• Phát hiện tắc nghẽn đường ruột, sỏi đường mật, sỏi
đường tiết niệu hoặc các vật thể lạ bên trong cơ thể.


QUY TRÌNH CHỤP X-QUANG
Dưới đây là quy trình chụp X-quang ngực thơng thường:
• Thay đồ phịng khám cung cấp.
• Cởi trang sức, vật dụng trên cơ thể, bao gồm áo ngực.
• Đứng trước máy chụp theo tư thế yêu cầu (tùy vị trí chụp, bệnh nhân cần
đứng, ngồi hay nằm).
• Trong quá trình chụp cần giữ nguyên tư thế và làm theo hướng dẫn của kỹ
thuật viên (hít vào, nín thở hay thở ra).
• Sau khi đã thu được hình ảnh, quá trình X-quang kết thúc.


CHỤP X-QUANG CĨ ẢNH HƯỞNG GÌ KHƠNG?
• Tế bào càng sinh sản nhanh, mạnh thì càng dễ bị phá hủy bởi tia X.
• Chụp X-quang tiếp xúc với tia X liều thấp trong một thời gian ngắn không gây
ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng rủi ro do phơi nhiễm bức xạ gia tăng cùng
số lần tiếp xúc trong suốt cuộc đời.
• Nguy cơ phát triển ung thư do tiếp xúc bức xạ X-quang nói chung là rất nhỏ.
• Mặc dù X-quang khơng có nhiều nguy cơ đối với sự phát triển của thai nhi,
nhưng phụ nữ đang có thai khơng nên tiếp xúc với tia X trong suốt thời kỳ
mang thai, đặc biệt là vùng bụng – chậu

• Một số ít người có thể gặp phản ứng với chất cản quang khi chụp X-quang.
• Nhìn chung, các lợi ích của chụp X-quang trong chẩn đoán và điều trị bệnh
vượt xa nguy cơ của nó. Việc lo sợ rủi ro từ bức xạ tia X có thể dẫn đến
khơng phát hiện được bệnh, chẩn đốn bệnh trễ, từ đó giảm khả năng điều
trị và tăng thời gian, chi phí điều trị.


Tài liệu tham khảo
• Y học thường thức 30/7/2022
• Bài giảng CĐHA 2021
• Điều cần biết khi chụp xquang “Nguyễn Thị
Tuyết Lan 6/2/2023”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×