Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Lược khảo các phương pháp tính toán dây chuyền trong lập kế hoạch tiến độ xây dựng công trình và những tồn tại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 41 trang )

ae

OD

ts

Coa in or

aba

koioydifkooangdaseeddogziki

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỊ
THƯ VIỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

kxx+x*x**

2zncomcseme emrenerteve

(2

*

TRƯỜNG

“” ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA ĐÀO TẠO



SAU ĐẠI HỌC

XÂY DỰNG

NCS: NGUYEN VAN CU

LƯỢC KHẢO CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN

DAY CHUYEN TRONG LAP KE HOACH TIEN DO
- XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH VÀ NHŨNG TỒN TẠI

CHUN ĐỀ TIẾN SĨ

Hà nội, năm 2004


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
*xx*x**

NCS: NGUYEN VAN CU

LƯỢC KHẢO CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN

DẦY CHUYỂN TRONG LẬP KẾ HOẠCH TIỀN ĐỘ
XÂY DỰNG CÔNG TRINH VA NHUNG TON TAI

CHUYEN NGANH: TO CHUC VA QUAN LY SAN XUAT

MÃ SỐ:
62.31.09.01
CHUYEN ĐỀ TIẾN SĨ SỐ 1
SỐ DON VI HOC TRINH: 3 DVHT

CHE
0i)
NA as UỰNG 2⁄

|

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: 1. GVC.TS. TRẦN VĂN TÂM

2. GS.TS. NGUYEN HUY THANH

Chand,

Hà nội, năm 2004
———“

2.


MUC LUC
Trang


Trang bia

WP


Muc luc

Danh mục các bảng biểu, hình vẽ và đồ thị

AH

ĐẶT VẤN ĐỀ

CŒ‹' +>

Các tham số về công nghệ

Các tham số về không gian
Các tham số về thời gian
ĐẶC

ĐIỂM,

BẢN

CHẤT



Ý NGHĨA

KINH TẾ

CỦA


ŒœsƠ)›

WN

`)

—=



_—

CAC YEU TO CUA THI CONG DAY CHUYEN

PHƯƠNG PHÁP DÂY CHUYỀN TRONG LẬP KẾ HOẠCH

TIẾN ĐỘ XÂY DỤNG CƠNG TRINH
TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG

LẬP KẾ HOẠCH

TIẾN ĐỘ

Nghiên cứu kỹ đối tượng thi công và điều kiện thi công
Xác định các tổ hợp cơng tác chính và phân chia thành

3.4.
3.5.


các q trình thị cơng chi tiết
Tính tốn khối lượng cơng tác và thời hạn thi cơng các
q trình theo danh mục đã lập

Thiết kế tiến độ dây chuyền

Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch tiến độ
LƯỢC KHẢO CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN VÀ TỔ

CHUC

4.1.
4.1.1.
4.1.2.
4.1.3.
4.2.
4.2.1.
4.2.1.1.
4.2.1.2.

œ

3.3.

~]

XÂY DỤNG THEO PHƯƠNG PHÁP DẦY CHUYỂN

THI CONG


DAY

CHUYEN

TRONG

LẬP KẾ

HOACH TIEN DO VA NHUNG TON TAI CAN HOAN
THIEN
Lược khảo các phương pháp tính tốn và tổ chức thi công
dây chuyền trong lập kế hoạch tiến độ xây dựng cơng
trình

11

11

Dây chuyền tổng hợp có nhịp khơng đổi và thống nhất
Dây chuyền tổng hợp nhịp không đổi và không thống

12

Dây chuyền tổng hợp nhịp thay đổi và không thống nhất

16
19

nhất


Những
thiện

vấn đề cịn tổn tại và phương

hướng cần hồn

14

Vấn đề gián đoạn thi cơng

19
19

Đối với đây chuyền tổng hợp có nhịp thay đổi và không

23

Đối với dây chuyền tổng hợp đẳng nhịp và không đồng
nhất

thống nhất ở tất cả các tầng


4.2.2...

Vấn đề về bước chuyển tầng hay chuyển đợt thi công

4.2.2.2.


Day

4.2.2.1.

Đây chuyền tổng hợp đẳng nhịp, đồng nhất và thống nhất
chuyên

tổng hợp

đẳng

nhịp,

không

đồng

nhất



23

24

25

4.2.2.4.

thống nhất ở tất cả các tầng

Dây chuyền tổng hợp đẳng nhịp va thống nhất ở tất cá
các tầng theo phương thức song song kế tiếp
Dây chuyền tổng hợp đẳng nhịp, không đồng nhất, không

4.2.3.

thay đổi, không đồng nhất và thống nhất ở tất cả các tầng
Vấn đề về điều kiện để thi công liên tục hay phải chấp

33

Các

liên tục khi

34

bảo thị công liên tục khi

36

4.2.2.3.

thống nhất ở tất cả các tầng và dây chuyền tổng hợp nhịp
nhận gián đoạn khi chuyển tầng hay chuyển đợt

4.2.3.1.

trường


hợp

đảm

bảo

chuyển tầng hay chuyền đợt

4.2.3.2.

Các trường hợp không

thị công

đảm

được

chuyển tầng hay chuyền đợt mà phải chấp nhận tình trạng

gián đoạn sản xuất
KẾT LUẬN

28
32

38

TAI LIEU THAM KHAO


39

DANH MUC CAC BANG BIEU, HINH VE VA DO THI
Hình:3.1:

Hình:4.1:

Hình:4.2:
Hình:4.3:
Hình:4.4:
Hình:4.5:

Hinh:4.6:
Hinh:4.7:
Hình:4.8:
Hình:4.9:
Hình:4.10:
Hình:4.11:
Hình:4.12:

Hinh:4.13:
Hinh:4.14:

Tén hinh vé

Tổng quát trình tự thiết kế kế hoạch tiến độ thi cong
theo phương pháp dây chuyền

Kế hoạch tiến độ DCTH đẳng nhịp và đồng nhất


Kế hoạch tiến độ DCTH đẳng nhịp và không đồng

nhất
Kế hoạch tiến độ DCTH biến nhịp và không đồng nhất
Tổ chức thi công theo phương thức song song kế tiếp
Mơ hình minh hoạ cơng thức 4.28









hình
hình
hình
hình
hình
hình
hình

minh
minh
minh
minh
minh
minh
minh


hoạ
hoạ
hoạ
hoạ
hoạ
hoạ
hoạ

cơng
cơng
cơng
cơng
cơng
cơng
cơng

thức
thức
thức
thức
thức
thức
thức

4.30
4.30
4.34
4.36
4.40

4.46
4.47

Mơ hình minh hoạ cơng thức 4.50
M6 hinh minh hoạ công thức 4.5I

Trang
10

12

14
tử
23
29

26
27
29
30
31
35
35

37
37


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tổ chức thi công xây dựng theo phương pháp dây chuyền có những tính

chất cơ bản như: tính chun mơn hố, tính liên tục, tính điều hồ, tính khơng
chồng chéo và tính ghép sát. Tuy nhiên, để đảm bảo được cả năm tính chất

này thì chỉ có thể tổ chức thi công với đối tượng được triển khai theo phương
ngang ở trong từng tầng hay từng đợt thi cơng, cịn khi đối tượng được triền

khai theo cả phương ngang và phương đứng, thì tính liên tục khó có thể đảm
bảo được, nhất là khi chuyển tầng hay chuyển đợt thi công, mặt khác khi tổ

chức thi công theo dây chuyển tổng hợp đẳng nhịp và không đồng nhất hay
day chuyền tổng hơp biến nhịp, thì cịn xảy ra khá phổ biến tình trạng ngừng
trệ mặt trận cơng tác. Tuy vậy, tính ưu việt của phương pháp dây chuyền cũng

khơng vì thế mà giảm bớt, vấn đề là phải khéo léo giải quyết các vấn đề này
như thế nào.

1. CAC YEU TO CUA THI CONG DAY CHUYEN
Kế hoạch tiến độ xây dựng được lập theo phương pháp dây chuyền là sơ

đồ kế hoạch tiến độ thể hiện rõ sự phối hợp chặt chế giữa công nghệ, thời
gian và không gian trong q trình triển khai thi cơng xây lắp cơng trình. Cả
ba yếu tố trên là cơ sở để hình thành các tham số để tổ chức thi cơng theo
phương pháp dây chuyền.
1.1.

|

Các tham số về công nghệ:

e _ Số dây chuyền thành phần (n): đây là số dây chuyền đơn được chia ra


nhằm tạo lên một sản phẩm xây dựng (sản phẩm hoàn chỉnh hoặc sản phẩm
trung gian). Mức độ chi tiết phân chia đối tượng thi công thành các dây
chuyền thành phần phụ thuộc vào đặc điểm công nghệ, khối lượng của đối
tượng thi công, giải pháp kỹ thuật đã lựa chọn và cấp độ quản lý của kế
hoạch tiến độ. Dây chuyền đơn là một đường tiến độ thể hiện tiến trình thực
hiện một hay một tổ hợp cơng việc (thậm chí là một hạng mục cơng trình nào
đó).


e — Khối lượng của dây chuyên đơn (Q,): là khối lượng mà dây chuyền đơn
phải thực hiện trên một không gian nhất định và trong một khoảng thời gian
định trước.

e© — Năng suất của đây chuyền (V,): là khối lượng sản phẩm làm ra của dây
chuyền trong một đơn vị thời ø1an (ngày).
1.2.

Cac tham số về không gian:

e

Mặt trận cơng tác (cịn gọi là diện cơng tác - f): là độ lớn không gian

của địa điểm thi công, phản ảnh khả năng bố trí lực lượng thi cơng (cơng
nhân, máy móc) về mặt khơng gian của q trình xây lắp. Có hai loại điện
cơng tác: diện cơng tác tương đối hồn chinh (tương đối khơng bị phụ thuộc)
là loại cho phép triển khai thi cơng trên diện rộng, tồn tuyến hoặc không bị
ràng buộc chặt chẽ bởi các quá trình thi cơng tiếp trước hay tiếp sau, như san
lấp mặt bằng, đào mương rãnh,..; diện công tác bộ phận (có điều kiện ràng


buộc) là loại cho phép thực hiện một q trình cụ thể, nó được tạo ra sau khi
đã thực hiện các quá trình tiếp trước và sau khi hồn tất chính nó lại tạo ra
diện cơng tác cho q trình tiếp sau (nếu có) như

thi cơng kết cấu khung

chịu lực xong mới cho phép xây tường bao,...
e

_ Đoạn thi công (m): Khi tổ chức thi công dây chuyền, đối tượng thi công

thường được chia thành các đoạn thị công, gọi là đoạn thi công. Mỗi đoạn thi
công chỉ cho phép một đội công nhân tác nghiệp để thực thi một q trình thi
cơng nào đó trong một khoảng thời gian nhất định.

se _ Đợi thi công (a): đối tượng thi công phát triển theo phương đứng, để đáp
ứng về qui trình kỹ thuật, qui tắc an tồn hay hợp lý về tổ chức sản xuất, đối
tượng thi cơng có thể chia thành các nấc chiều cao thích hợp, gọi là đợt thì
cơng.


1.3.

Các tham số về thời gian:

e - Nhịp dây chuyền (K,): là thời gian tác nghiệp liên tục thực hiện một
q trình (¡) nào đó trên một đoạn đã chia (J) của một dây chuyền

đơn


(1= NHij = 1m),

e

Bước dây chuyền (Kb,): là khoảng cách thời gian bắt đầu tác nghiệp của

hai dây chuyền đơn (dây chuyền bộ phân) kế tiếp nhau. Bước dây chuyền
được tạo ra từ sự ghép sát của hai dây chuyền bộ phận kế tiếp nhau.
se. - Thời gian gián đoạn công nghệ (tcv): là khoảng thời gian chờ đợi cần

thiết do đặc điểm công nghệ tạo nên, như thời gian chờ đợi bê tông ninh kết
để cho phép tháo dỡ ván khn hoặc chất tải,...
e«e

Thời gian gián đoạn tổ chức (tre): là khoảng thời gian được bố trí để

làm các cơng tác giám sát, kiểm tra, nghiệm thu, chuẩn bị trực tiếp cho quá
trình tiếp sau, hoặc dự phịng giữa hai q trình chủ đạo kế tiếp nhau để nếu

quá trình trước bị chậm tiến độ thì cũng khơng làm ảnh hưởng đến thời điểm
bắt đầu sớm và thực hiện liên tục của quá trình tiếp sau.

2. DAC ĐIỂM, BẢN CHẤT VÀ Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA PHƯƠNG
PHÁP DÂY CHUYỂN TRONG LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ XÂY
DỰNG CƠNG TRÌNH
e

Trong thi cơng đây chuyền, tính chất chun mơn hố sản xuất được thể


hiện ở chỗ mỗi tổ đội công nhân chỉ đảm nhiệm một loại công việc, ít có sự
thay đổi dụng cụ, phương tiện cũng như vật liệu sản xuất, điều này làm cho
tay nghề công nhân được nâng cao liên tục chất lượng công việc được bảo
đảm. Lao động được bố trí theo chun mơn, sự chun mơn hố tạo điều
kiện nâng cao trình độ kỹ thuật cho người lao động, cải thiện phương pháp

lao động, góp phần tăng năng suất lao động và tăng tính kỷ luật, giảm nhiều
lãng phí khơng cần thiết về vật liệu và thời gian vô lý. Do chuyên môn hoá,


trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ của từng tổ, cá nhân người lao động được
nâng cao rõ rệt, thuận lợi cho việc kiểm tra đơn đốc và quản lý tồn diện.
°

Mỗi qúa trình thi cơng được thực hiện liên lục từ phân đoạn này đến

phân đoạn khác với biên chế tổ đội cố định (dây chuyền làm việc điều hoà)
cho nên tạo ra năng suất ổn định và nhịp nhàng, do vậy đưa đến việc sử dụng
lao động vật tư cũng nhịp nhàng liên tục và điều hồ.
e«e.

Trên mặt bằng phân đoạn chỉ có một tổ đội chun

(hoạt động khơng

mơn

tác nghiệp

chồng chéo) cho nên thuận lợi cho việc tăng năng suất,


chất lượng và an toàn lao động.

e

Do tiến độ thi công được rút ngắn một cách hợp lý (dây chuyền bộ phận

phép sát tới hạn), sản xuất liên tục nhịp nhàng và điều hoà, đưa đến làm giảm

khối lượng và chi phí cho các giải pháp tạm thời, sử dụng triệt để hạ tầng kỹ
thuật trên công trường, tận dụng triệt để thời gian khơng gian sản xuất, góp

phần rút ngắn tổng thời hạn thi cơng cơng trình. Có thể nói, thi cơng dây
chuyền là phương pháp khoa học trong tổ chức thi công và là một giải pháp
kinh tế — kỹ thuật, khi áp dụng khơng địi hỏi phải đầu tư kinh phí.

3. TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG LẬP KẾ HOẠCH

TIẾN ĐỘ XÂY

DỰNG THEO PHƯƠNG PHÁP DÂY CHUYỀN
3.1.

Nghiên cứu kỹ đối tượng thi công và điều kiện thi công

e

Hiểu rõ loại hình và tính chất cơng trình; đặc điểm kiến trúc, kết cấu,

khối lượng công việc, nguyên vật liệu và trang thiết bị tạo nên cơng trình.


e _ Hiểu rõ địa điểm thi công và các ràng buộc liên quan đến địa điểm thi
công
se

Phương pháp thi công đã lựa chọn (cơng nghệ thi cơng, máy móc -

trang thiết bị thi công, các giải pháp kỹ thuật chỉ tiết), điều kiện huy động
nguồn lực và yêu cầu về thời gian thực hiện (nếu có).


3.2.

Xác định các tơ hợp cơng tác chính và phân chia thành các q
trình thi cơng chỉ tiết



Số lượng, tên gọi các tổ hợp công tác (tổ hợp công nghệ) phụ thuộc vào

mục đích lập và quản lý tiến độ, phụ thuộc vào cấp quản lý thì cơng.
e — Danh mục các tổ hợp cơng tác va theo đó được chia thành các cơng tác

chun mơn hố sẽ được sắp xếp theo trình tự cơng nghệ và phương pháp thi

cơng đã lựa chọn.

3.3.

|


Tính tốn khối lượng cơng tác và thời han thi cơng các q trình
theo danh mục đã lập

e

Khối lượng cơng tác được tính đầy đủ, phù hợp với kích thước kết cấu

và phương pháp thi cơng, phù hợp với đơn vị đo qui định trong định mức và
được tính theo các đoạn thì cơng đã chìa.

e

- Tính tốn thời gian thực hiện từng danh mục quá trình thi công (dây

chuyền bộ phận ở từng đoạn thi công đã chia)

3.4.

Thiết kế tiến độ dây chuyền

e - Để nhận dạng loại dây chuyền, có thể phân thành ba loại đây chuyền
tổng hợp chính:

Dây chuyền tổng hợp gồm các đây chuyền bộ phận có nhịp

khơng đổi và thống nhất (K,,= const với Vi( = 1,n),V/(7 =1,m)); Dây chuyển
tổng hợp gồm các dây chuyền bộ phận có nhịp khơng đổi và khơng thống
nhất; Dây chuyền tổng hợp gồm các dây chuyền bộ phận có nhịp thay đổi và


khơng thống nhất (dây chuyền tổng hợp biến nhịp).
e

Tính tốn các thơng số thời gian và thiết kế kế hoạch tiến độ thi công

dây chuyền tổng hợp.
3.5.

Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch tiến độ
Điều chỉnh nếu xét thấy không đáp ứng yêu cầu hay chưa đạt được các

chỉ tiêu kinh tế - tổ chức theo yêu cầu đã đặt ra. Việc điều chỉnh sẽ được tiến
hành như sau:


e© - Sắp xếp lại trình tự thực hiện từng q trình thi cơng, từng cơng việc
(thay đối liên kết dây chuyền)

se

Điều chính lực lượng tham gia thi cơng (cơng nhân, máy móc)

e — Thay đổi giải pháp chia đoạn thi cơng

e

Thay déi giải pháp cơng nghệ thi cơng (ví dụ thay bê tơng tại chỗ bằng

lap ghép,...)
Có thể mơ tả tổng quát trình tự thiết kế kế hoạch tiến độ thi cơng theo


phương pháp dây chuyền như hình 3.1:


10

Nghiên cứu và phân tích: đối tượng thi cơng,

cơng nghệ thi công, điều kiện thi công,..

Thay đổi giải
pháp công
nghệ

Thay đổi giải
pháp chia
đoạn

Điều
chỉnh lực
lượng
tham gia

Phân tích các tổ hợp cơng nghệ, đầu việc,
thiết lập danh mục các q trình

=

Phân tích mặt bằng thi công và phân chia,
phân đoạn thi công, xác định khối lượng công |

tác theo phân đoạn, phân khu,
phan dot
» |

Xác định nhu cầu ngày công và ca máy, tổ

chức lực lượng tham gia và chế độ làm việc

Ý

Xác định thời gian thực hiện các công việc
theo phân khu, phân đoạn, phân đợt

Thay đổi
Liên kết

Thiết kế tiến độ của q trình xây lắp

Ý

cơng tác

Đánh giá

Khơng được

tiến độ đã
lập

Chấp nhận đưa vào sử dụng


Hình 3.1: Tổng quát trình tự thiết kế kế hoạch tiến độ
thi công theo phương pháp dây chuyền


1]

4. LUOC KHAO CAC PHUONG PHAP TINH TOAN VA TO CHUC
THI CONG

DAY

CHUYEN

TRONG

LAP KE HOACH

TIEN DO

VA NHUNG TON TAI CAN HOAN THIEN
Do đặc điểm cố định của từng bộ phận kết cấu và của cơng trình trong
q trình sản xuất xây dựng, cho nên khi thực các quá trình sản xuất hay các

tổ hợp công tác, phải luôn luôn xem xét những ràng buộc lẫn nhau của các
yếu tố về công nghệ, thời gian và không gian sản xuất. Quan hệ giữa cơng

nghệ - thời gian — khơng gian có thé được xem xét và thể hiện bằng những sơ
đồ ngang hoặc xiên. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề này, như nhà
khoa học Bút-nhi- cốp (thuộc liên xô trước đây) nêu ra từ những năm 1930.

ông đã xây dựng cơ sở lý luận và một số thuật tốn cho mối quan hệ về Khơng
gian và thời gian giữa các quá trình sản xuất xây lắp được triển khai theo
phương ngang; tiếp sau đó GS.TS. Nguyễn Huy Thanh đã đưa ra cơ sở lý luận
để thiết lập mối quan hệ không gian và thời gian của các quá trình sản xuất

xây lắp đối với các đối tượng thi công vừa được triển khai theo phương ngang
và triển khai theo phương đứng. Vài năm gần đây đã có nhiều tác giả cũng đã
nghiên cứu và đưa ra các đóng góp làm phong phú thêm lý luận và phương
pháp tính tốn cho những vấn đề có liên quan, tuy vậy vẫn còn một số vấn đề

cần phải nghiên cứu tiếp và hồn thiện thêm. Tác giả sẽ chất lọc trình bày

phương pháp tính tốn và tổ chức cơ bản có tính ngun lý và đã được hồn
thiện cho tới thời điểm hiện nay, nhằm góp phần hồn thiện một số vấn đề
liên quan.
4.1.

Lược

khảo

các phương

pháp

tính tốn và tổ chức thỉ cơng dây

chuyền trong lập kế hoạch tiến độ xây dựng công trình
Căn cứ vào sự thay đổi của nhịp điệu sản xuất cửa các dây chuyển bộ phận
trong dây chuyền tổng hợp (nhịp dây chuyền) chia ra làm ba loại dây chuyền


tổng hợp sau:


4.1.1. Dáy chuyền tổng hợp có nhịp khơng đổi và thống nhất (dây chuyền
đăng nhịp và đồng nhất)
Dây chuyền tổng hợp là tổ hợp các dây chuyền

bộ phận có quan hệ

công nghệ và tổ chức nhằm tạo nên một bộ phận kết cấu hay một sản phảm
xây dựng. Khi mỗi dây chuyền bộ phận là một q trình chun mơn hoá, dây

chuyền tổng hợp được gọi là dây chuyền chuyên nghiệp. Nếu thời gian thực
hiện ở tất cả các đoạn thi công và ở tất cả các dây chuyền bộ phận có trị số

như nhau, dây chuyền tổng hợp như vậy gọi là đây chuyền tổng hợp có nhịp

khơng đổi và thống nhất, được mơ tả như hình 4.1:


J2

13

14

|5

|6


|7

|8

|9

|1 |1

1)(2)\(3)\4

2

1

|3

m

m-1

4
3
2
1
le =

|

(m-1)K

“—





\

(n-1)K

a







T= (mtn-1)K+ten

Hình 4.1: Kế hoạch tiến độ DCTH đẳng nhịp và đồng nhất
Thời gian thực hiện tiến độ thi công dây chuyền tổng hợp có nhịp khơng đổi
và thống nhất như sau:


T= (m+n-1).K +t,

(4.1)

Hay T= T, + (m-1).K


(4.2)

Trong đó:
T, là chu kỳ sản xuất của đây chuyền, là thời hạn thực hiện xong tồn bộ các
q trình thi cơng tại đoạn thi công đầu tiên kể cả gián đoạn thời gian:
T,=n.K +t,

(4.3)

t„ là tổng thời gian gián đoạn, bao gồm cả thời gian gián đoạn công nghệ

( tc„) và thời gian gián đoạn tổ chức (tre):
ly — Dtewt Lute

(4.4)

n là số q trình thi cơng chun nghiệp (dây chuyền bộ phận)
m là số đoạn (hay phân đoạn) thi công đã chia
K là nhịp của dây chuyền: K = K,; với VI =1,n),VJU =1,m)
Nhận xét:

e

Dây chuyển loại này xây ra tất cả các vị trí ghép sát tới hạn (mức độ gối

tiếp tối đa). Khoảng thời gian bắt đầu giữa hai quá trình thi cơng (dây chuyền
bộ phận) kế tiếp nhau (cịn gọi là bước dây chuyền) bằng chính nhịp của dây
chuyền (K). Mọi quá trình sản xuất được sắp xếp hợp lý, chặt chẽ về cơng
nghệ. Việc tính tốn và vẽ tiến độ dê dàng.


e

Đây là loại dây chuyền tổng hợp lý tưởng thể hiện đầy đủ mọi tính chất

ưu việt của sản xuất dây chuyển: tính liên tục, nhịp nhàng, sản phẩm được tạo
ra liên tục, nhịp nhàng; lực lượng sản xuất và các điều kiện sản xuất trên hiện
trường thi công được khai thác hợp lý và ở mức tối đa. Khai thác triệt để mặt

bằng sản xuất và các nguồn lực.
°

Tuy nhiên, trong thực tế không phải lúc nào

cũng có khả năng chịa cắt

các q trình sản xuất xây lắp thành các đoạn thi.cơng

có khối lượng bằng

nhau, bởi vì khi chia đoạn cần phảI phù hợp với cơng nghệ, kiến trúc, kết cấu

hay ý đồ tổ chức và phải tuân theo qui phạm kỹ thuật, qui tắc an tồn và tính


14

năng làm việc của máy móc thiết bị thi cơng. Như vậy, rất khó ta có thể thiết
kế được kế hoạch tiến thi công dây chuyền tổng hợp loại này.


4.1.2. Dây chuyền tổng hợp nhịp không đổi và không thống nhất
Ở dây chuyền tổng hợp loại này, từng dây chuyền bộ phận có trị số nhịp

khơng đổi ( K;, = const với V/(7 = I,m)), nhưng giữa các đây chuyền bộ phận
khác nhau có thể có trị số nhịp khác nhau, dây chuyền tổng hợp như vậy gọi
là đây chuyền tổng hợp nhịp không đối và không thống nhất (hay gọi dây
chuyền đẳng nhịp và khơng đồng nhất), có thể mơ tả như hình 4.2:
112I3I4I5TI6I7TI8TI9

1

1

1171711111212

2)3|4|s|s|r|slslolil|t3

mM

YY

m-1

A

Y

"

nN


2
1

đ

LA
va

Ba

ls

df Bayo
Kj

n-l

[=

hot

i=)

Dir

Ka,

oo


+(m-Nk,

Hình 4.2: Kế hoạch tiến độ DCTH đẳng nhịp và
không đồng nhất
Thời gian thực hiện đối với day chuyền tổng hợp loại này là

T= 3) K,j+

r,+ (n1)

„+,

(4.5)


15

Trong đó: yếu tố thời gian + là chưa được xác định, + là các thời gian gián
cách kể từ khi kết thúc quá trình đi trước đến khi bắt đầu quá trình tiếp sau tại
phân đoạn

I. Để xác định giá trị r này cần phải xác định được vị trí phép sát

tới hạn giữa hai q trình kế tiếp nhau:
e

Nếu (K, >K„.,), tức là vị ghép sát tới hạn xuất hiện ở phân đoạn cuối

cùng m, thì 1; = (m-]).(K;; =E;.¡„)
°


(4.6)

Nếu (K,,< K,..,),thì vị trí ghép sát tới hạn xuất hiện ở phân đoạn đầu

tiên I(bằng nhịp của dây chuyền bộ phận đi trước), thì tị = K,¡,

(4.7)

Hay tổng thời gian thực hiện đối với dây chuyền tổng hợp nhịp khơng đổi và
khơng

thống nhất có thể tổng qt theo công thức sau:
n

n-|

i=l

i=]

T=Ð,k,,+(m=1).} (,.— Rint
VỚI

(K;

-

K3415>


DK, thy

.

(4.8)

Q)

Nhân xét:

°

Các dây chuyền bộ phận được tiến hành liên tục từ phân đoạn này đến

phân đoạn tiếp theo, nhưng do tốc độ thực hiện của các dây chuyền bộ phận là
khác nhau, dẫn đến diện cơng tác bị bỏ trống nhiều chỗ, có thể kéo dài khá
lâu (tình trạng này cịn gọt là ngừng trệ mặt trận công tác).

e

Khi tốc độ thực hiện của dây chuyên bộ phận di trước chậm hơn dây

chuyền bộ phận tiếp sau, thì tình trạng ngừng trệ xây ra lớn nhất tại phân đoạn

l và giảm dần bằng 0 tại phân đoạn cuối cùng m, trong trường hợp này thì
thời g1an ngừng sản xuất tại phân đoạn J nào đó được xác định theo cơng thức:
T0

=ứm~


°

Khi tốc độ thực hiện của dây chuyền bộ phận đi trước nhanh hơn dây

DAK, , 7 Kia.)

(4.9)

chuyền bộ phận tiếp sau, thì tình trạng ngừng trệ xây ra lớn nhất tại phân đoạn
cuối cùng (m) và giảm dần bằng 0 tại phân đoạn đầu tiên (1), trong trường


16

hợp này thì thời gian ngừng sản xuất tại phân doan j nao dé duge xac dinh
theo công thức: 7",

.„= (j~ ĐK,

— kia.

(4.10)

Và tổng số thời gian ngừng sản xuất ở tất cả các phân đoạn của dây chuyền

tổng hợp loại nhịp không đổi và không thống nhất được xác định theo công
thức:

$„.= mf _ ! x k.,~....


(4.11)

Và tổng thời gian hoạt động là:

$= molk., + ho)

(4.12)

Hệ số đánh giá mức độ tan dung mat bang thi công được xác định theo công

thức:

ƒ, “ss

(%)

(4.13)

e

Cũng như dây chuyền tổng hợp đẳng nhịp và đồng nhất, trên thực tế thi

cơng cơng trình khó có thể chia mọi q trình thi cơng thành phân đoạn có
khối lượng như nhau, mà chỉ có thể tổ chức thi cơng cho một số đối tượng có
kết cấu cùng kiểu và sử dụng cùng loại vật liệu ít ràng buộc về kiến trúc và
biện pháp công nghệ thì cơng.
4.1.3.

Dây chuyền tổng hợp nhịp thay đổi và khơng thống nhất


Dây chuyền tổng hợp có nhịp thay đổi và khơng thống nhất (cịn gọi là
dây chuyền biến nhịp), là loại dây chuyền gồm các dây chuyền bộ phận có sự

thay đổi khơng theo qui luật, có thể mơ tả như hình 4.3:


17

Kb,

Kb,

Kbp.1

|

th

Hình 4.3 : Kế hoạch tiến độ DCTH biến nhịp và
không đồng nhất
Thời gian thực hiện tiến độ đối với đây chuyền tổng hợp loại này là:
T=À

Kb.*t,

(4.14)

Trong đó: t„ là thời gian thực hiện của dây chuyền bộ phận cuối cùng (n), và
OO


được xác định theo cơng thức:
a

oop

wos



Mm

Sos

si

TU

x
Boe
RON





n
j

.


n
=

+
`

Ä

CN (7)

vn

FS

08ik.
N

wes MS

VN

°

S

:

l

¥




a

RMA

BẠN
^

eM
™~

3

v

:

AIRS

AW
NI

.

`. `

wo


.

ae

Ga

RRS

SRE
RR
NM

>

SN

SN
xg

OW

SSSR
UR

KH
ASSN

-

N


A

ô

"

en:

ON

ô

`

ơ

v.
xan

=

RS

FE

2

AC erases


PSE INES
ee

Boy

NAY"

.

oe ^ ea
`,
.
ae .

BS
ca


os

^

`.

`

RH

ar



as

2

(4.15)

(i+1), va c xỏc nh theo cơng thức:

Kb , = max

l<á¿
e

c—Ì

J=

J=l

2, kot ten? a Kian,

(4.16)

và được tính tốn theo trình tự sau:

Bước I: Cộng đồn thời gian thực hiện các phân đoạn (từ phân đoạn 1 đến
phân đoạn m) của từng dây chuyền bộ phận



18

Bước 2: Xếp các dãy số cộng dồn tại bước I thành các dòng theo thứ tự trên —
dưới phù hợp thứ tự các dây chuyền bộ phận, sao cho dịng dưới xếp lệch sang
phía phải I cột so với dòng kế trên
Bước 3: Trừ theo cột dãy số ở dòng trên với dãy số dòng kế dưới, hiệu số của
chúng là một dãy số tương ứng các cột, tìm trong dãy số này số có giá trị lớn

nhất, đó chính là thời gian thể hiện bước dây chuyền cần tìm giữa hai dây
chuyền bộ phận (¡) và (+1), nếu giữa hai dây chuyền có thời gian gián đoạn t;
thì sau khi trừ hàng trên cho hàng dưới, cần phải cộng thêm giá trị gián đoạn
này.
Nhân xét:

°

Ở dây chuyền loại này, tình trạng gián đoạn sản xuất trên các mặt bằng

đã chia xảy ra khá nhiều và khơng có qui luật.
°

Việc tính tốn và vẽ tiến độ dây chuyền loại này là khá phức tạp.

°

Khi thiết kế tiến độ đây chuyền này cho đối tượng vừa triển khai theo cả

phương ngang và phương đứng, thì các dây chuyền bộ phận


thường bị gián

đoạn sản xuất khi chuyển tầng hay chuyển đợt.
°

Trên thực tế thi cơng, do đặc điểm cơng trình, khả năng điều động và

điều chỉnh lực lượng thi công, hoặc do sự hạn chế của diện công tác, đặc biệt

là do đặc điểm của kiến trúc, kết cấu và biện pháp công nghệ thi công đã lựa
chọn, không thể phân chia đoạn thi công hay điều chỉnh lực lượng tham gia
để tạo ra các dây chuyền bộ phận có nhịp khơng đổi. Do vậy, có thể phải chấp

nhận tình trạng dây chuyền đơn có nhịp thay đổi khơng theo qui luật, mặt
khác do sự biến nhịp của các dây chuyền bộ phận cho nên nhịp điệu sản xuất
luôn biến động, mặt bằng sản xuất ở nhiều phân đoạn bị ngừng trệ, quản lý thi
công trở nên phức tạp hơn.


4.2...

Những vấn đề còn tồn tại và phương hướng cân hồn thiện

4.2.I.

Ván đề về gián đoạn thí cơng (ngừng trệ mặt trận cơng tác)

Do tính chất tĩnh tại của sản phẩm xây dựng, việc tổ chức sử dụng triệt

để và liên tục về không gian và thời gian sản xuất, khai thác sử dụng hợp lý

các nguồn lực là đòi hỏi quan trọng hàng đầu trong tổ chức thi công trên cơng

trường nói chung và trong tổ chức thực hiện các tổ hợp cơng nghệ nói riêng.
Vấn đề chính đặt ra là tìm mọi biện pháp có thể để làm giảm bớt tình trạng
diện cơng tác bị bỏ trống, theo đó rút ngắn thời hạn thi cơng một cách hợp lý.
4.2.1.1.

°

Đối với dây chuyên tổng hợp đẳng nhịp và không đồng nhất.

Khi lực lượng thi cơng có hạn, khơng thể điều động thêm, hoặc khơng

có nhu cầu phải rút ngắn thời gian thi cơng, thì điều chỉnh theo hướng đưa về

dạng day chuyền đăng nhịp và đồng nhất. Trong trường hop nay lay K,.= K max
Trong đó: E „„ là nhịp lớn nhất của dây chuyền bộ phận nào đó.

K.„ là nhịp chung cho tất cả các dây chuyền bộ phận.
- Các đây chuyền bộ phận có nhịp nhỏ hơn, có thể phải rút bớt lực lượng thi
cơng tham gia để làm tăng nhịp của chúng lên bằng nhịp chung. Lực lượng thi
công thực hiện từng dây chuyền bộ phận được tính theo cơng thức (4.17):

Q

N,= iD,

(4.17)

- Kiểm tra điều kiện tối thiểu của N,, Trong sản xuất xây dựng thường có

những qui định bắt buộc về cơ cấu tổ thợ chuyên môn và tổ máy tiêu chuẩn,
nhằm đảm bảo cho q trình thi cơng được tiến hành bình thường, nếu
khơng thấy phù hợp với tổ đội tiêu chuẩn thì cần phải điều chỉnh và bổ sung.
e — Khi lực lượng thi cơng cịn có thể điều động thêm và thời hạn thi cơng

cần được rút ngắn, thì điều chỉnh để có thể đưa về dang day chuyền đẳng nhịp
và đồng nhất. Trong trường hợp này lấy K›= K„uu
Trong đó: K.„ là nhịp nhỏ nhất của dây chuyền bộ phận nào đó.

K.,, la nhip chung cho tat ca các dây chuyền bộ phận.


20

- Các dây chuyền bộ phận có nhịp lớn hơn đều phải bổ sung thêm lực lượng
thi công tham gia để làm giảm nhịp của chúng xuống bằng nhịp chung. Như
vậy, lực lượng thi công đối với từng dây chuyền bộ phận được tính lại theo
cơng thức (4.18):

yee

Ken Da

(4.18)

- Kiểm tra điều kiện tối đa của N, để phù hợp với sức chứa của điện công tác
theo công thức (4.19):

N=>


30

(4.19)

Trong đó:

Š là qui mơ diện cơng tác tại phân đoạn nhỏ nhất.

So là điện công tác tối thiểu cho một công nhân hay một máy hoạt động
tác nhiệp trên hiện trường

D, là định mức sản lượng của một công nhân hay một máy tham gia
thực hiện q trình thi cơng 1

se

Khi lực lượng thi cơng cịn có thể điều động thêm và thời hạn thi công

cần được rút ngắn, nhưng sức chứa của diện cơng tác bị hạn chế, thì có thể

điều chỉnh bằng hai cách sau:
.

Tăng thêm ca làm việc trong ngày, nếu điều kiện cho phép làm 2, 3 ca

trong ngày và khả năng đáp ứng về nguồn lực. Hoặc tổ chức dây chuyền
nhanh thực hiện vài công trình trên cơng trường với điều kiện cho phép về đi
lại và sinh hoạt. Theo giải pháp này, thời hạn thi công được giảm đáng kể

nhưng lại làm nấy sinh kinh phí do phải tổ chức sản xuất vào ca 2 và ca 3.

.

Điều động thêm tổ đội chuyên môn cùng loại, phân công thực hiện các

phân đoạn khác nhau của dây chuyền bộ phận nào đó theo phương thức song
song kế tiếp.


2l

Vì sức chứa của diện cơng tác có hạn, mơi phân đoạn chỉ cho phép một
tổ đội công nhân tác nghiệp, nên phải phân công mỗi tổ đội chịu trách nhiệm
đảm nhận một vài phân đoạn xen kẽ nhau. Khoảng cách thời gian đi vào tác
nghiệp của các tổ đội cùng loại tại các phân đoạn kế tiếp nhau của dây chuyền
bộ phận (gọi là bước riêng) được xác định theo công thức (4.20):

- K

Bri

NG

(4.20)

Trong do:

K, là nhịp của dây chuyền bộ phân ban đầu
Nt, là số tổ đội chuyên môn được điều động để thực hiện dây chuyền
bộ phận 1


Lúc đó tình trạng bỏ trống chỗ làm việc đã giảm đáng kể, thời gian gián đoạn
sản xuất tại phân đoạn j (Tg„) như sau:

- Khi (Br, ~Br,.,)>0 thì:

Te) =(m— DIBr,~ Bri

(4.21)

- Khi (Br, —Br,,,)
Tg(/)=(~D|Br,- Brant Ten

(4.22)

Đối với dây chuyền tổng hợp loại nàyloại này thì thời hạn thi công chung là:
T=Š `

+(w~D)

n-

i=t

(Br. - Brin)t ™-) Br, +t,

(4.23)

voi (Br, —Br,,,)>0
Nếu muốn loại trừ tồn bộ trình trạng mặt bằng thi công bị bỏ trống, bằng

cách tăng tối đa số tổ đội chuyên môn cùng tham gia vào đây chuyền bộ phận
theo công thức (4.24):

Nt

won ks
Br

Trong do:

Br được thống nhất như nhau cho mọi dây chuyền bộ phận va lay

(4.24)


22

Br=K

hoặc Br =l ngày.

mm

Lúc đó thời gian thực hiện chung cho dây chuyền loại này là:
H

T=(m+

2k,
-


r

=1).Br+ > fey

(4.25)

Với giải pháp này, có thể xảy ra tình trạng một đội thợ hay một loại
máy đưa đến công trường chi được thực hiện một phân đoạn thi công là hết

việc, tổ chức sản xuất như vậy là kém hiệu quả. Trong tổ chức sản xuất, các tổ
đội chuyên môn hay máy thị công đã được điều động đến công trường càng
được tham gia nhiêu chu kỳ sản xuất thì càng có hiệu quả, ít nhất là thực hiện
hai chu kỳ (hai phân đoạn thi cơng) thì bước riêng được lấy trịn thành số
nguyên sát trên, theo công thức (4.26):

By > oe
i

(4.26)

và số tổ tham gia thực hiện dây chuyền bộ phận (¡) theo công thức (27):
Nt,

_ Ki
Br

(4.27)

Do đặc điểm của công nghệ sản xuất xây dựng, trong thực tế thi không


phải quá trình cơng nghệ nào, cũng có thể tăng số tổ đội để tổ chức thi công
song song kế tiếp, cho nên rất khó loại trừ tồn bộ trình trạng mặt bằng thi

cơng bị bỏ trống.
Ví dụ minh hoạ biện pháp giảm tồn bộ trình trạng bỏ trống mặt bằng sản
xuất, với trường hợp sử dụng số tổ đội tối đa, được thể hiện ở hình vẽ (4.4):


—|ˆ`©S|C5|+.|Cnh|C›)

23

S

L—

__—





__

0

+”

2


4

L7

6

2

8

10 2

|

4 617

Hình 4.4: Tổ chức thi cơng theo phương thức song song kế tiếp
4.2.1.2.

Đối với dây chuyền tổng hợp có nhịp thay đổi và khơng thống nhất

(gọi tắt là dây chuyên biến nhịp).
Với dây chuyền loại này, thì tình trạng ngừng trệ mặt bằng sản xuất (bỏ

trống chỗ làm việc) xảy ra khá phổ biến và khơng có qui luật. Để giải quyết
tình trạng này, có thể phải chấp nhận phá vỡ cục bộ tính chất sản xuất dây
chuyền, có nghĩa là thi cơng gián đoạn ở các dây chuyền bộ phận và để các

dây chuyền bộ phận đi vào tác nghiệp sớm tại các phân đoạn thi công sau khi

dây chuyền (quá trình sản xuất) đi trước đã hồn thành. Vấn đề này tác giả sẽ
trình bày kỹ ở luận án.

4.2.2.

Vấn đề về bước chuyển tầng hay chuyển đợt thi công
Khi tổ chức và lập kế hoạch tiến độ thi công cho các đối tượng vừa được

triển khai theo phương ngang và phương đứng, thì các dây chuyền bộ phận chỉ
được thực hiện liên tục khi đây chuyền tổng hợp thuộc loại có nhịp khơng đổi,
thống nhất và số phân đoạn chia ra ở từng đợt là thống nhat, v6i_

m>n4+

Luts
a

còn hầu hết các trường hợp còn lại (nếu không thé đưa về loại đẳng nhịp đồng


24

nhất) thì phải chấp nhận sự phá vỡ tính dây chuyền khi chuyển tầng hay
chuyển đợt thi công(dây chuyền bộ phận bị gián đoạn sản xuất khi chuyển
tầng).

Do vậy, cần phải tìm cách xác định được thời điểm bắt đầu sớm nhất để có thể
triên khai thi cơng ở tầng hay đợt kế trên, đây cũng là thông số rất quan trọng
trong tổ chức và lập kế hoạch tiến độ thi cơng có sự tận dụng tối đa phương


pháp sản xuất dây chuyền.

4.2.2.1. Dây chuyển tổng hợp đẳng nhịp, đồng nhất và thống nhất ở tất cả các
tang.
°

Trường hợp các dây chuyền bộ phận thi công liên tục khi chuyền tầng

hay chuyển đợi thi cơng, thì khoảng cách thời gian giữa sự bắt đầu của dây
chuyền bộ phận cuối cùng (n) ở tầng dưới và dây chuyền bộ phận đầu tiến (1)
ở tầng kế trên (hay gọi là bước chuyền tầng), việc xác lập cơng thức tính bước
chuyển tầng thường xuất phát

từ quan hệ hình học của các dây chuyền bộ

phận khi chúng ở vị trí ghép sát, được xác định theo cơng thức (4.28):
nđnÌ



B,=(m-n+)K-) Foy

(4.28)

i=]

của q trình thứ ¡.
f.y là gián đoạn công nghệ

Kế hoạch tiến độ thể hiện ở hình 4.5, có bước chuyển tầng là:

B.=

(8 —-6+

1).1 —]

=2

ngày


×