Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Lược Khảo Niên Biểu Lịch Sử Cổ Đại Và Phong Kiến Việt Nam (Sửa đổi, bổ sung)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.56 KB, 11 trang )

Lược Khảo Niên Biểu Lịch Sử Cổ Đại Và Phong Kiến Việt Nam.
Nguyễn Tiến Triển (Sưu tầm và Biên soạn)
Nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử nước nhà một cách nhanh chóng, thuận tiện, dễ hiểu, dễ
nhớ mà vẫn trung thực, khoa học, xin trân trọng giới thiệu: "Lược Khảo Niên Biểu Lịch Sử Cổ
Đại Và Phong Kiến Việt Nam". Ở đây, người đọc có thể nắm bắt được những sự kiện lịch sử
quan trọng nhất, những anh hùng dân tộc và những nhân vật lịch sử có tác động lớn đến sự hình
thành và phát triển của Tổ quốc Việt Nam…
I/ 2879 - 258TCN: Truyền thuyết Kinh Dương Vương và Hồng Bàng thị
1. 2879 - 2794T: Kinh Dương Vương: quốc
hiệu Xích Quỷ
2. 2793 - … T: Lạc Long Quân + Âu Cơ 
Bọc trăm trứng  100 con trai  Bách Việt.
3. … - 258T: Hùng Vương (18 đời): quốc
hiệu là Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu
(Bạch Hạc, Phú Thọ)  Hùng Vương VI phá
giặc Ân (Truyền thuyết Thánh Gióng)
VN- Thời Hồng Bàng
II/ 257 - 208TCN: Nhà Thục (50 năm): quốc hiệu Âu Lạc, kinh đô Phong Khê (Cổ Loa, Đông
Anh, Hà Nội).
- 218T: Kháng chiến chống Tần.
VN- Thời Nhà Thục
III/ 207TCN - 39: Phong kiến phương Bắc đô hộ lần thứ nhất: 246 năm
1. 207TCN: Triệu Đà cướp nước ta, lập thành
nước Nam Việt đóng đô ở Phiên Ngung (ở tỉnh
Quảng Đông, Trung Quốc ngày nay).
2. 111TCN: Nhà Tây Hán (202T – 8) chiếm
Nam Việt, đổi là Giao Chỉ bộ.
3. 40: Hai Bà Trưng khởi nghĩa.
Bắc Thuộc Lần I
1
IV/ 40 – 43: Trưng Nữ Vương: bờ cõi Lĩnh Nam, kinh đô Mê Linh


Trưng Nữ Vương (40- 43)
V/ 43 – 542: Thời kỳ chống phong kiến phương Bắc đô hộ lần thứ hai: 500 năm.
1. 43 – 220: Nước ta thuộc nhà Đông Hán
2. 220 – 280: Nước ta thuộc nhà Ngô (Thời
Tam Quốc ở Trung Quốc)
- 248: khởi nghĩa Bà Triệu (225 - 248).
- 265 - 271: Lã Hưng, 1 tướng của Đông Ngô,
nổi dậy giành quyền cai trị Giao Châu và theo
nhà Tây Tấn.
- 271: Đông Ngô diệt được Lã Hưng giành lại
quyền cai trị Giao Châu.
3. 280 - 420: Nước ta thuộc nhà Tấn.
4. 420 - 542: Nước ta thuộc Nam triều (Thời
Nam Bắc triều ở Trung Quốc)
- 420 – 479: Nước ta thuộc nhà Tống (Lưu
Tống)
- 479 – 502: Nước ta thuộc nhà Tề [Nam Tề
(Tiêu Tề), phân biệt với Bắc Tề (Cao Tề)]
- 502 – 542: Nước ta thuộc nhà Lương (Tiêu
Lương: 502 - 557)
Bắc Thuộc Lần II
Triệu Trinh Nương (248)
VI/ 542 - 602: Nhà Tiền Lý và nhà Triệu (58 năm): quốc hiệu Vạn Xuân, kinh đô Long Biên
1. 542 - 543: Khởi nghĩa Lý Bôn (Lý Bí).
2. 544 - 548: Lý Nam Đế (Lý Bôn tức Lý Bí:
503 - 548):
- 544: Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước,
xây chùa Khai Quốc (Trấn Quốc)
- 545 - 548: Lý Bí chống giặc Lương
3. 548 – 602: Kháng chiến chống nhà Lương

(- 557), nhà Trần (557 - 589)
- 549 - 555: Lý Đào Lang (Lý Thiên Bảo).
- 548 - 571: Triệu Việt Vương (Tr. Quang
Phục).
- 571- 602: Hậu Lý Nam Đế (Lý Phật Tử).
VN- Thời Lý Bí
2
VII/ 602-905: Thời kỳ chống phong kiến phương Bắc đô hộ lần thứ ba: 303 năm
1. 602 – 618: Nước ta thuộc nhà Tùy (581 -
618).
2. 618 - 905: Kháng chiến chống nhà Đường
[618 - (Chu: 690 - 705) - 907]: nhà Đường chia
đất Giao Châu thành 12 châu, 59 huyện và gọi
nước ta là An Nam đô hộ phủ.
- 722: khởi nghĩa Mai Hắc Đế (Mai Thúc
Loan)
- 766 - 791: khởi nghĩa Phùng Hưng.
- 791 - 802: Bố Cái Đại Vương (Phùng
Hưng): Đất nước giành được chủ quyền.
Bắc Thuộc Lần III
VIII/ 905 - 938: Thời kỳ xây nền tự chủ.
- 905 - 907: Khúc Thừa Dụ
- 907 - 917: Khúc Hạo
- 917 - 923: Khúc Thừa Mỹ
- 923 - 931: Nước ta thuộc nhà Nam Hán (Thời
Ngũ đại Thập quốc ở Trung Quốc: 907 - 960)
- 931 - 938: Dương Đình Nghệ (Diên Nghệ) và
Kiều Công Tiễn: Giành được quyền tự chủ
- 938: Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán trên
sông Bạch Đằng.

VN- Thời Khúc Thừa Dụ
IX/ 939 - 965: Nhà Ngô (26 năm ): kinh đô Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)
1. 939 – 950: Tiền Ngô Vương
- 939 - 944: Ngô Vương (Ngô Quyền: 897
-944).
- 944-950: Dương Tam Kha.
2. 950-965: Hậu Ngô Vương
-950 - 965: Nam Tấn Vương (N.Xương Văn)
-951-959: Thiên Sách Vương (N.XươngNgập)
- 945-968: Loạn 12 sứ quân.
VN- Thời Nhà Ngô
X/ 968 - 980: Nhà Đinh (2 đời Vua, 12 năm): quốc hiệu Đại Cồ Việt, kinh đô Hoa Lư (huyện
Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình)
1. 968-979: Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh:
924- 979, làm vua được 11 năm, thọ 56 tuổi).
2. 979-980: Đinh Phế Đế (Đinh Toàn: 974 –
1001, con thứ 2 của Đinh Bộ Lĩnh, làm vua
được 8 tháng).
VN- Thời Nhà Đinh
3
XI/ 980 – 1009: Nhà Tiền Lê (3 đời Vua, 29 năm): quốc hiệu Đại Cồ Việt, kinh đô Hoa Lư
1. 980-1005: Lê Đại Hành (Lê Hoàn: 941 –
1005, làm vua được 25 năm, thọ 65 tuổi)
- 981: Lê Hoàn đại phá quân Bắc Tống
trên sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng
- 982: Lê Hoàn mở cuộc nam chinh đầu
tiên, đánh chiếm Chiêm Thành (875-1471).
2. 1005: Lê Trung Tông (Lê Long Việt: 983 –
1005, con t3 của Lê Hoàn, làm vua được 3
ngày, thọ 23 tuổi)

3. 1005 – 1009: Lê Ngọa Triều (Lê Long Đĩnh:
986 - 1009, con t4 của Lê Hoàn, giết Lê Trung
Tông, làm vua được 4 năm, thọ 24 tuổi)
VN- Thời Tiền Lê
XII/ 1009 - 1225: Nhà Lý (9 đời vua, 216 năm): quốc hiệu Đại Cồ Việt, Đại Việt (Từ 1054),
kinh đô Hoa Lư, Thăng Long (Từ 1010)
1. 1009 – 1028: Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn:
974 – 1028, trị vì 19 năm, thọ 55 tuổi)
- 1010: Rời đô về Đại La, đổi thành
Thăng Long.
2. 1028 – 1054: Lý Thái Tông (Lý Phật Mã:
1000 – 1054, trị vì 26 năm, thọ 55 tuổi)
- 1042: Ban hành Bộ luật Hình thư.
- 1044: Chiến tranh Việt - Chiêm
- 1049: Xây dựng Chùa Diên Hựu (Chùa
Một Cột)
3. 1054 – 1072: Lý Thánh Tông (Lý Nhật Tôn:
1023 – 1072, trị vì 18 năm, thọ 50 tuổi)
- 1054: Đổi quốc hiệu là Đại Việt.
- 1069: Chiến tranh Việt - Chiêm
- 1070: Xây dựng Văn Miếu.
4. 1072 – 1127: Lý Nhân Tông (Lý Càn Đức:
1066 - 1127, ko con, trị vì được 56 năm, thọ 62
tuổi): - 1075: Chiến tranh Việt - Chiêm
- 1076: Xây dựng Quốc Tử Giám.
- 1077: Lý Thường Kiệt đại phá quân Bắc
Tống trên sông Như Nguyệt (sông Cầu).
- 1104: Chiến tranh Việt – Chiêm
5. 1128 – 1138: Lý Thần Tông (Lý Dương
Hoán: 1116 – 1138, cháu vua Nhân Tông, trị vì

được 10 năm, thọ 23 tuổi)
VN- Thời Nhà Lý
6. 1138 – 1175: Lý Anh Tông (Lý Thiên Tộ:
1136 - 1175, là con trưởng của Thần Tông, trị vì
được 37 năm, thọ 40 tuổi)
- 1150: Kiến Hải Vương Lý Dương Côn
chạy loạn sang Cao Ly, trở thành ông tổ của
dòng họ Lý Tinh-thiện (Lee …) ở Hàn Quốc
hiện nay.
- 1159: Tô Hiến Thành đánh tan giặc
Ngưu Thống và Ai Lao
7. 1176 – 1210: Lý Cao Tông (Lý Long Cán:
1173 - 1210, trị vì được 34 năm, thọ 38 tuổi)
8. 1211 – 1224: Lý Huệ Tông (Lý Hạo Sảm:
1194 – 1226, trị vì được 13 năm ( - 1224), thọ
33 tuổi)
9. 1224 – 1225: Lý Chiêu Hoàng (Phật Kim:
1218 – 1277, năm 1225 nhường ngôi cho chồng
là Trần Cảnh, kết thúc vương triều Lý)
4
XIII/ 1225 - 1400: Nhà Trần (12 đời vua, 175 năm): quốc hiệu Đại Việt, kinh đô Thăng Long
1. 1225 – 1258: Trần Thái Tông (Trần Cảnh:
1218 – 1277, trị vì được 33 năm, làm Thái
Thượng hoàng 19 năm, thọ 60 tuổi)
- 1226: Kiến Bình Vương Lý Long Tường chạy
loạn sang Cao Ly, trở thành ông tổ của dòng họ
Lý Hoa-sơn (Lee Hwasan) ở Triều Tiên và Hàn
Quốc hiện nay.
- 1258: Kháng chiến chống Nguyên Mông lần I
 chiến thắng Đông Bộ Đầu.

2. 1258 – 1278: Trần Thánh Tông (Trần
Hoảng: 1240 – 1290, trị vì 20 năm, làm Thái
Thượng hoàng 12 năm, hưởng thọ 51 tuổi)
- 1272: Lê Văn Hưu hoàn thành Đại Việt sử ký,
bộ sử đầu tiên của nước ta.
3. 1279 - 1293: Trần Nhân Tông (Trần Khâm:
1258 - 1308, trị vì 14 năm, làm Thái Thượng
hoàng 15 năm, hưởng thọ 51 tuổi)
- 1285: Kháng chiến chống Nguyên Mông lần II
 chiến thắng Hàm Tử, Chương Dương.
- 1288: Kháng chiến chống Nguyên Mông lần
III  đại thắng Bạch Đằng.
4. 1293 – 1314: Trần Anh Tông (Trần Thuyên:
1247- 1320, trị vì được 21 năm, làm Thái
Thượng hoàng 6 năm, thọ 54 tuổi)
5. 1314 – 1329: Trần Minh Tông (Trần Mạnh:
1300 – 1357, trị vì được 15 năm, làm Thái
Thượng hoàng 28 năm, thọ 58 tuổi)
6. 1329 – 1341: Trần Hiến Tông (Trần Vượng:
1319 – 1341, ở ngôi được 12 năm, thọ 23 tuổi)
- 1335: Lê Tắc biên soạn An Nam Chí Lược.
7. 1341 – 1369: Trần Dụ Tông (Trần Hạo:
1336 - 1369, con thứ 10 của Minh Tông, ở ngôi
được 28 năm, thọ 34 tuổi)
- 1367-1368: Chiến tranh Việt – Chiêm
8. 1370 – 1372: Trần Nghệ Tông (Trần Phủ:
1324 – 1397, con thứ 3 của Minh Tông, mẹ là
Minh Từ hoàng hậu – cô của Hồ Quý Ly, anh
Dụ Tông, ở ngôi được 2 năm, làm Thái Thượng
hoàng 26 năm, thọ 74 tuổi):

- 1371: Chiến tranh Việt - Chiêm
VN- Thời Nhà Trần
9. 1372-1377: Trần Duệ Tông [Trần Kính:
1337 – 1377, con thứ 11 của Minh Tông, mẹ là
Đôn Từ hoàng hậu – em Minh Từ hoàng hậu
(cũng là cô của Hồ Quý Ly), em Nghệ Tông,
làm vua được 5 năm, thọ 41 tuổi]
- 1376-1377: Chiến tranh Việt – Chiêm:
Trần Duệ Tông tử trận (1377)
10. 1377-1388: Trần Phế Đế (Trần Hiệu: 1361
– 1388, con trưởng của Duệ Tông, ở ngôi 11
năm, thọ 28 tuổi)
- 1378, 1380, 1382, 1383: Chiến tranh
Việt - Chiêm
11. 1388-1398: Trần Thuận Tông (Trần
Ngung: 1377 – 1398, con út của Nghệ Tông,
con rể Hồ Quý Ly, ở ngôi được 10 năm, xuất
gia hơn 1 năm thì bị Hồ Qúy Ly giết, thọ 22
tuổi)
- 1389-1390: Chiến tranh Việt – Chiêm:
Chế Bồng Nga tử trận (1390)
- 1391, 1396: Chiến tranh Việt – Chiêm
- 1397: Hồ Quý Ly cho xây dựng thành
Tây Đô.
12. 1398-1400: Trần Thiếu Đế (Trần Án: 1396
- … , con Thuận tông, cháu ngoại Hồ Quý Ly,
bị bức nhường ngôi năm 1400, kết thúc vương
triều Trần)
5
XIV/ 1400-1407: Nhà Hồ (2 đời vua, 7 năm): quốc hiệu Đại Ngu, kinh đô Tây Đô (Thanh Hóa)

1. 1400-1401: Hồ Quý Ly (sinh 1336 – mất
1407 tại Trung Quốc)
- 1400: Chiến tranh Việt – Chiêm
2. 1401-1407: Hồ Hán Thương (? - ?, con thứ
hai của Hồ Qúy Ly, mẹ là công chúa Huy Ninh,
cháu ngoại của vua Trần Minh Tông)
- 1402, 1403, 1407: Chiến tranh Việt –
Chiêm
VN- Thời Nhà Hồ
XV/ 1407 -1427: Thời kỳ chống phong kiến phương Bắc đô hộ lần thứ tư: 20 năm
1. 1407-1413: Hậu Trần (2 đời vua, 7 năm)
- 1407-1409: Giản Định Đế [Trần Ngỗi (Trần
Quỹ): … - 1410, con thứ của Trần Nghệ Tông]
- 1409-1413: Trùng Quang Đế (Trần Quý
Khoáng: … - 1414, cháu nội của vua Trần
Nghệ Tông, gọi Giản Định đế bằng chú ruột)
2. 1414-1427: Thời kỳ đấu tranh chống nhà
Minh đô hộ.
- 1418 - 1427: Khởi nghĩa Lam Sơn  chiến
thắng Chi Lăng – Xương Giang.
Bắc Thuộc Lần IV
XVI/ 1428-1527: Triều Lê sơ (10 đời vua, 99 năm): quốc hiệu Đại Việt, kinh đô Đông Đô (Hà
Nội)
1. 1428 - 1433: Lê Thái Tổ (Lê Lợi: 1385 -
1433, trị vì được 5 năm, hưởng thọ 49 tuổi)
2. 1433 - 1442: Lê Thái Tông (Lê Nguyên
Long: 1423 - 1442, con thứ 2 của Lê Lợi, trị vì
được 9 năm, thọ 20 tuổi):
- 1442: Dựng bia Tiến sĩ.
3. 1442-1459: Lê Nhân Tông (Lê Bang Cơ:

1441 – 1459, con thứ của Lê Thái Tông, bị anh
là Lê Nghi Dân giết năm 1459, làm vua được 17
năm, thọ 19 tuổi)
- Ngày 16 tháng 8 năm 1442: Tru di tam
tộc Nguyễn Trãi
- 1446: Chiến tranh Việt – Chiêm
- 1455: Phan Phù Tiên biên soạn tiếp Đại
Việt sử ký.
4. 1460-1497: Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành:
1442 – 1497, con trai út của Lê Thái Tông, ở
ngôi 37 năm, thọ 56 tuổi)
- 1471: Chiến tranh Việt – Chiêm (Chăm
pa: 1471-1693)
VN- Thời Lê Sơ
7. 1505 - 1509: Lê Uy Mục [Lê Tuấn: 1488 -
1509, con trai thứ 2 của Lê Hiến Tông, mẹ là
Chiêu Nhân Hoàng Thái hậu Nguyễn Thị Cận,
bị Giản Tu Công Oanh (Lê Tương Dực) bắt và
bức tự tử, ở ngôi được 4 năm, thọ 22 tuổi]
8. 1509-1516: Lê Tương Dực (Lê Oanh: 1495 -
1516, cháu nội của vua Lê Thánh Tông, năm
6
- 1478-1479: Tiến đánh Bồn Man + Chiến
tranh Đại Việt - Lan Xang (Lào)
- 1479: Ngô Sĩ Liên hoàn thành bộ Đại Việt
sử ký toàn thư.
- 1483: Ban hành Bộ luật Hồng Đức.
5. 1498-1504: Lê Hiến Tông (Lê Tăng: 1461 –
1504, con trưởng của Lê Thánh Tông, ở ngôi
được 6 năm, thọ 44 tuổi)

6. 1504: Lê Túc Tông (Lê Thuần: 1488 - 1504,
con trai thứ 3 của Lê Hiến Tông, mẹ là Trang
Thuận Hoàng Thái hậu Nguyễn Thị Hoàn, ở
ngôi được 6 tháng, thọ 17 tuổi)
1509 giết Uy Mục tự lập làm vua, năm 1516 bị
Trịnh Duy Sản sai người đâm chết, ở ngôi được
7 năm, thọ 22 tuổi)
9. 1516-1522: Lê Chiêu Tông (Lê Ý: 1506 -
1522, cháu bốn đời của Lê Thánh Tông, năm
1522 bị Mạc Đăng Dung giáng xuống làm Đà
Dương Vương, được làm vua 6 năm, năm 1526
bị Mạc Đăng Dung bắt giết, lúc đó mới 21 tuổi)
10. 1522-1527: Lê Cung Hoàng (Lê Xuân:
1507 – 1527, em cùng mẹ với Chiêu Tông, năm
1527 bị Mạc Đăng Dung ép phải nhường ngôi,
rồi bắt tự tử, ở ngôi được 5 năm, thọ 21 tuổi, kết
thúc triều Lê Sơ)
XVII/ 1533 – 1789: Triều Lê Trung Hưng (16 đời vua, 256 năm).
Nhà Mạc
MĐ.Dung 1527
Vua Lê Chúa Trịnh Chúa Nguyễn Tây Sơn
MĐ.Doanh 1530
1533 - 1593: Nam - Bắc triều
1533: Trang Tông
M.PhúcHải 1541
1545: Trịnh Kiểm
MPNguyên 1546
1548:Trung Tông
1556: Anh Tông
M.MậuHợp1562

1570: Trịnh Tùng
1573 - 1789: Vua Lê - Chúa Trịnh
1573: Thế Tông
kết thúc: 1592
(Sau đó concháu
1600 - 1777: Trịnh - Nguyễn phân tranh
nhà Mạc chạy 1600: Kính Tông 1600: Ng. Hoàng
lên Cao Bằng, 1613:NP.Nguyên
không xưng đế
- 1611: Chiến tranh Đại Việt – Chăm pa
mà chỉ trấn thủ 1619: Thần Tông
ở đây, đến năm 1623:Trịnh Tráng
1677 mới bị diệt 1627 - 1775: chiến tranh Trịnh - Nguyễn
hẳn) 1635: NP. Lan
7
1643: Chân Tông
1648: NP. Tần
1649: Thần Tông
1653: Trịnh Tạc
- 1653: Chiến tranh Đại Việt – Chăm pa
1663:Huyền Tông
1672: Gia Tông
1676: Hy Tông
1682: Trịnh Căn
1687:NP. Trăn
1691:NP. Chu
- 1693: Chiến tranh Đại Việt – Chăm pa
- 1697: Chămpa trở thành phiên thuộc của Chúa Nguyễn (lãnh thổ tự trị)
1705: Dụ Tông
1709:TrịnhCương

1725:NP. Chú (NP. Thụ)
1728:HônĐứcCô
g
1729:Trịnh Giang
1733:Thuần Tông
1735: Ý Tông
- 1737: Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng - Sơn Tây
1738:NP. Khoát
1738 – 1770: Khởi nghĩa Lê Duy Mật tại Thanh - Nghệ.
1739 – 1769 : Khởi nghĩa Hoàng Công Chất - Tây Bắc
1740: Hiển Tông 1740:TrịnhDoanh
1740 - 1751: Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương - Tuyên Quang.
1741 – 1751 : Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu xuất phát từ Đồ Sơn
- 1759: Lê Quý Đôn soạn thảo Đại Việt thông sử
1765:NP. Thuần
1767: Trịnh Sâm
1771: khởi nghĩa Tây Sơn
1777: kết thúc. XVIII/NhàTâySơn
1778: Thái Đức
1780 - 1802: N.Phúc Ánh - Tây Sơn phân tranh
8
1782: Trịnh Tông
- 1785: Quang Trung đại phá quân Xiêm  Rạch Gầm, Xoài Mút
1786: Trịnh Bồng
1787:ChiêuThống 1787: kết thúc.
- 1789: Quang Trung đại phá quân Thanh  Ngọc Hồi, Đống Đa
1789: kết thúc. 1789:QuangTrung
1793: Cảnh Thịnh
1802: kết thúc.
XIX/ 1802 -1945: Nhà Nguyễn (143 năm): quốc hiệu Việt Nam, Đại Nam (từ Minh Mạng),

kinh đô Huế (Thừa Thiên).
A. Thời kỳ độc lập (1802 - 1883):
1. 1802-1820: Gia Long (Nguyễn Phúc Ánh:
1762 – 1820, ở ngôi chúa 25 nǎm, ở ngôi vua 18
nǎm)
2. 1820-1840: Minh Mạng (Nguyễn Phúc
Đảm: 1791 - 1840, con thứ 4 của Gia Long, trị
vì được 20 nǎm, thọ 51 tuổi)
- 1832: Toàn bộ vương quốc Chăm pa chính
thức bị sáp nhập vào Việt Nam .
- 1833: Khởi nghĩa Lê Văn Khôi + Chiến tranh
Việt – Xiêm
- 1839: Đổi quốc hiệu là Đại Nam.
3. 1841-1847: Thiệu Trị (Miên Tông: 1807 -
1847, con trưởng của Minh Mạng, ở ngôi được
6 nǎm, thọ 41 tuổi)
4. 1847-1883: Tự Đức (Hồng Nhiệm: 1829 –
1883, con thứ hai của Thiệu Trị, trị vì được 35
nǎm, thọ 55 tuổi, ko con)
- 1854 – 1855: Khởi nghĩa Cao Bá Quát.
- 1856-1881: Biên soạn Khâm Định Việt Sử
Thông Giám Cương Mục.
- 1859 – 1864: Khởi nghĩa Trương Định.
- 1861 – 1868: Khởi nghĩa Nguyễn Trung
Trực.
Nhà Nguyễn (Thời kỳ độc lập)
B. Thời kỳ Pháp đô hộ (1883-1945):
5. 1883: Dục Đức (Ưng Chân: ? - ?, con nuôi của vua Tự Đức, bị quyền thần Nguyễn Vǎn Tường
và Tôn Thất Thuyết phế truất, làm vua 3 ngày)
6. 1883: Hiệp Hoà (Hồng Dật: 1846 - 1883, con thứ 29 và là con út của Thiệu Trị, bị quyền thần

Nguyễn Vǎn Tường và Tôn Thất Thuyết ép uống thuốc độc tự vẫn chết vào ngày 29/11/1883 khi
9
mới 38 tuổi, làm vua được 6 tháng)
7. 1883-1884: Kiến Phúc (Ưng Đăng: 1870 – 1884, con nuôi thứ 3 của Tự Đức, bị quyền thần
Nguyễn Vǎn Tường đầu độc chết khi mới 15 tuổi, làm vua được 8 tháng)
8. 1884-1885: Hàm Nghi (Ưng Lịch: 1872 – 1935, em ruột Kiến Phúc, năm 1888 bị thực dân
Pháp bắt và đầy đi An – giê – ri, sống ở An-giê được 47 nǎm thì mất, thọ 64 tuổi)
9. 1885-1888: Đồng Khánh (Ưng Biện: 1864 - 1888, con nuôi thứ hai của Tự Đức, bị bệnh chết, ở
ngôi được 3 nǎm, thọ 25 tuổi)
- 1885 – 1889: Khởi nghĩa Bãi Sậy - Nguyễn Thiện Thuật .
- 1 885 – 1896: Khởi nghĩa Hương Khê - Phan Đình Phùng .
- 1886 – 1887: Khởi nghĩa Ba Đình - Đinh Công Tráng .
- 1886 – 1892: Khởi nghĩa Hùng Lĩnh - Tống Duy Tân + Cao Điền .
- 1887 – 1913: Khởi nghĩa Yên Thế - Hoàng Hoa Thám .
10. 1889-1907: Thành Thái (Bửu Lân: 1881- 1954, con thứ 7 của Dục Đức, bị phế truất nǎm 28
tuổi. Sau 31 nǎm bị đi đày, nǎm 1947 được trở về Tổ quốc. Ngày 24/3/1954 Thành Thái mất tại
Sài Gòn, thọ 74 tuổi)
11. 1907-1916: Duy Tân (Vĩnh San: 1900 - 1945, con Thành Thái, năm 1916 bị thực dân Pháp
đày sang đảo Réunion. Tháng 10/1945, Duy Tân chấp thuận đề nghị của Tổng thống Pháp De
Gaulle trở về Việt Nam nhưng bị tai nạn máy bay mất, thọ 46 tuổi)
12. 1916-1925: Khải Định (Bửu Đảo: 1885 - 1925, con trai của Đồng Khánh, trị vì được 9 nǎm,
thọ 41 tuổi)
- 1917 – 1918: Khởi nghĩa Thái Nguyên - Trịnh Văn Cấn (tức Đội Cấn) .
13. 1926-1945: Bảo Đại (Vĩnh Thụy: 1913 – 1997, con nuôi Khải Định, 30/8/1945 Bảo Đại tuyên
bố thoái vị. Sau đó công dân Vĩnh Thuỵ được chủ tịch Hồ Chí Minh mời làm cố vấn cho chính
phủ lâm thời. Nǎm 1946 Vĩnh Thuỵ được tham gia phái đoàn chính phủ Việt Nam dân chủ cộng
hoà sang Trung Quốc, Vĩnh Thuỵ đã ở lại nước ngoài. Tháng 4/1949, Vĩnh Thuỵ được Pháp đưa
về làm Quốc trưởng bù nhìn, sau bị Ngô Đình Diệm lật đổ. Tháng 10/1956 Vĩnh Thuỵ sang Pháp
sống lưu vong. Ngày 1/8/1997, Vĩnh Thuỵ mất tại Pháp, thọ 85 tuổi).


Xem thêm:
I/ Các tộc người Việt cổ (Bách Việt)
- Các sách cổ nói đến nhiều nhóm người Việt, trong đó có Câu Ngô, Ư Việt, Dương Việt, Mân
Việt, Nam Việt, Đông Việt, Sơn Việt, Lạc Việt và Âu Việt (còn gọi là Tây Âu).
- Vào đầu thời nhà Hán, Bách Việt được chia thành các nhóm: Dương Việt, Nam Việt, Tây Âu,
Lạc Việt, U Việt, Điền Việt, Dạ Lang, v.v… trong đó, 5 nhóm chính là:
1. Đông Âu , sống ở vùng trước là lãnh thổ của các nước Ngô và Việt. (ngày nay là vùng Ôn
Châu, Chiết Giang, Trung Quốc)
2. Mân Việt , cũng nằm trong lãnh thổ cũ của nước Việt (tỉnh Phúc Kiến ngày nay), được cho
là tổ tiên của người Mân ở Trung Quốc hiện đại (những người nói tiếng Mân Nam)
3. Nam Việt , trong địa bàn tỉnh Quảng Đông ngày nay, về sau phát triển vào địa bàn tỉnh
Quảng Tây và vùng phía Nam. Họ được cho là tổ tiên của người Quảng Đông hiện đại.
4. Tây Âu , trong vùng ngày nay là miền Tây tỉnh Quảng Đông và miền Nam tỉnh Quảng Tây
10
5. Lạc Việt , khu vực miền Bắc Việt Nam ngày nay, là tổ tiên của người Việt Nam hiện đại.
II/ Các quốc gia cổ trong lịch sử Việt Nam:
Trên lãnh thổ của nước Việt Nam hiện đại, bên cạnh Văn Lang là quốc gia tiền thân của Việt
Nam, đã từng có mặt các vương quốc cổ và tiểu quốc cổ khác đã bị diệt vong:
• Nam Việt : (207 - 111 TCN) ở miền Bắc.
• Chăm Pa : (192 - 1832) ở miền Trung.
• Phù Nam : (1 - 630) ở miền Nam.
• Thủy Chân Lạp : (717 - 877 ở miền Nam.
• Vương quốc Sedang : (1888 - 1890) ở Tây Nguyên.
• Tiểu quốc Bồn Man : (1369 - 1478) ở vùng phía tây Bắc Trung Bộ và Tây Bắc
• Tiểu quốc Jarai : ở vùng bắc Tây Nguyên
• Tiểu quốc Mạ : ở vùng nam Tây Nguyên
Nguồn:
1. "Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam" do Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin ấn hành,
người biên soạn là Hà Văn Thư và Trần Hồng Đức.
2. “Các triều đại Việt Nam” do Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin ấn hành, người biên

soạn là Quỳnh Cư và Đỗ Đức Hùng.
3. Wikipedia tiếng Việt.
HẾT.
11

×