Hệ phân tán phân tử / ion
DD T HỰC
<10^-9 m
vd: dd muối, axit, base,...
Hệ phân tán keo
DD KEO
từ 10^-9 đến 10^-7 m
vd: gelatin, hồ tinh bột, keo axit silic,...
Hệ phân tán thô
DD HUYỀN PHÙ / NHŨ T ƯƠNG
>10^-7 m
vd: nước sông chứa hạt phù sa, sữa,...
Hệ phân tán
là hệ gồm 2 hay nhiều chất trong đó có
một hay nhiều chất ở dạng kích thước
nhỏ (chất phân tán) phân bố vào chất
khác (môi trường phân tán)
Định nghĩa
DD là hệ đồng nhất của ≥2 chất có tỉ lệ
khác nhau thay đổi trong phạm vi rộng.
DD RẮN
I. Định nghĩa & Phân loại
Phân loại
theo định nghĩa
DD LỎNG
DD KHÍ
DD KHƠNG ĐIỆN LY
chất tan ở dạng phân tử
Phân loại
theo chất phân tán
DD ĐIỆN LY
chất tan ở cả dạng phân tử, ion
II. Nồng độ dung dịch
Áp suất hơi bão hịa
là áp suất tạo ra trên mặt thống khi quá
trình bay hơi đạt trạng thái cân bằng
Áp suất hơi của chất lỏng
Nồng độ dd càng lớn thì áp suất hơi bão hòa càng giảm
hay áp suất hơi bão hòa tỷ lệ nghịch với nồng độ dd
là áp suất gây nên bởi những phân tử
của nó trên mặt thống của chất lỏng
Ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi hay áp suất hơi bão hịa của
dd ln NHỎ hơn áp suất của dung môi nguyên chất
=> dung môi di chuyển từ nơi có áp suất hơi cao đến nơi có
áp suất hơi thấp hơn
Nồng độ dd càng lớn thì nhiệt độ sôi của dd càng cao
hay nhiệt độ sôi tỷ lệ thuận với nồng độ chất
Nhiệt độ sôi của dd
là nhiệt độ mà tại đó
Áp suất hơi bão hịa = Áp suất khí quyển
Pdd < Po nên : nhiệt độ sôi của dd lớn hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất
=> độ tăng điểm sôi ∆T s
III. Nhiệt độ sôi &
nhiệt độ đông của dd
Nồng độ dd càng lớn thì nhiệt độ đơng của dd càng thấp
hay nhiệt độ đông tỷ lệ nghịch với nồng độ dd
Nhiệt độ đơng của dd
là nhiệt độ mà tại đó
Áp suất hơi bão hòa của pha lỏng = Áp suất hơi bão hòa của pha rắn
Pdd < Po nên : nhiệt độ đông của dd nhỏ hơn nhiệt độ đông
của dung môi nguyên chất
=> độ hạ điểm đông ∆T đ
Đại cương dung dịch
Định luật Raoult
Xdm + Xctan = 1
Áp suất hơi bão hòa của dd bằng áp suất hơi
bão hòa của dung môi nguyên chất nhân với
phần mol của dung môi trong dd
RAOULT
Hệ quả định luật Raoult
Độ tăng điểm sôi hay độ hạ điểm đông của dd
tỷ lệ thuận với nồng độ molan của dd
∆T s = Ks . Cm
ks, kđ là hằng số nghiệm sơi, đơng của DUNG MƠI
∆T đ = Kđ . Cm
Áp suất thẩm thấu của dd tỷ lệ
thuận với nồng độ và nhiệt độ dd
Áp suất thẩm thấu
là áp suất gây nên bởi hiện tượng thẩm thấu
Định luật Vant' Hof f
π = i.R.C.T
Áp suất thẩm thấu, nhiệt độ
sôi và nhiệt độ đông của dd
IV. Hiện tượng thẩm thấu
∆T s = i.Ks.Cm
i : cho biết số tiểu phân chất tan lớn hơn
số phân tử bao nhiêu lần
∆T đ = i . Kđ . Cm
là hiện tượng các phân tử dung môi khuếch tán một
chiều qua màng thẩm thấu từ dung mơi sang dd (hoặc từ
nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao hơn); từ nơi
có ASTT nhỏ hơn đến nơi có ASTT lớn hơn
Áp suất thẩm thấu là một trong những động lực vận chuyển
chất qua màng một cách thụ động
Vai trò của áp suất thẩm thấu
trong hệ thống sống
Màng tb cho nước qua màng: vào hoặc ra và luôn luôn giữ thế
cân bằng đối với mt. Nghĩa là màng giữ cho tb ln ln có áp
suất thẩm thấu cố định. Tính chất thẩm thấu đó của màng tb
được gọi là tính thấm.
DD đẳng trương
có áp suất thẩm thấu bằng với áp suất thẩm thấu của tế bào
Dựa vào áp suất thẩm thấu
của tb để phân loại dd
DD ưu trương
có áp suất thẩm thấu lớn hơn áp suất thẩm thấu của tế bào
nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ chất tan tế bào
DD nhược trương
có áp suất thẩm thấu nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của tế bào
nồng độ chất tan nhỏ hơn nồng độ chất tan tế bào
Ca lâm sàng: một trẻ 3 tuổi nhập viện với triệu chứng đi
ngồi phân lỏng tóe nước 10 lần/ ngày. Trẻ được chẩn
đốn tiêu chảy cấp có mất nước. Trẻ được bù nước
bằng dd orezol đường uống.
1. Thành phần và vai trò Orezol ?
2. Nếu bố mẹ bệnh nhi pha dd Orezol khơng đúng
cách thì có ảnh hưởng gì đến bệnh nhi khơng ?
1. Orezol có thành phần : NaCl, KCl, glucose, natricitra...
=> tác dụng bù nước, bù chất điện giải
2. Pha đúng tỷ lệ sẽ tạo dd đẳng trương; nếu pha sai tỷ lệ thì
sẽ gây mất cân bằng Donald. Khiến các chất điện giải đi vào
trước, AST T tăng lên và lúc này nước đi vào cơ quan sau đó.
=> khơng đem lại hiệu quả cho bệnh nhi