15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
15 ĐỀ THI THỬ
CUỐI HỌC KÌ 1
MÔN VẬT LÝ - LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 1
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
MỤC LỤC
Đề số 1 .......................................................................... 3
Đề số 2 .......................................................................... 7
Đề số 3 ........................................................................ 11
Đề số 4 ........................................................................ 16
Đề số 5 ........................................................................ 20
Đề số 6 ........................................................................ 25
Đề số 7 ........................................................................ 30
Đề số 8 ........................................................................ 35
Đề số 9 ........................................................................ 39
Đề số 10 ...................................................................... 44
Đề số 11 ...................................................................... 49
Đề số 12 ...................................................................... 53
Đề số 13 ...................................................................... 58
Đề số 14 ...................................................................... 62
Đề số 15 ...................................................................... 67
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 2
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
ĐỀ ƠN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 01
MÔN VẬT LÝ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khoảng thời gian để vật thực hiện đươc một dao động là
A. chu kì dao động
B. tần số dao động
C. biên độ dao động
D. li độ dao động
Câu 2: Dao động điều hịa là dao động tuần hồn trong đó
A. li độ dao động của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian
B. li độ dao động của vật là một hàm tan (hay cotan) theo thời gian
C. biên độ dao động của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian
D. biên độ dao động của vật là một hàm tan (hay cotan) theo thời gian.
Câu 3: Dao động nào sau đây là dao động tự do?
A. dao động của con lắc lò xo khi không chịu tác dụng của ngoại lực
B. Dao động của con lắc đơn trong dầu nhớt
C. Dao động của lị xo giảm xóc
D. Dao động của cành cây đu đưa khi gió thổi.
Câu 4: Dao động của một chiếc xích đu trong khơng khí sau khi được kích thích là
A. dao động tắt dần
B. dao động tuần hoàn
C. dao dộng cưỡng bức
D. dao động điều hòa.
Câu 5: Một vật dao dao động điều hịa trên trục Ox. Hình vẽ bên là đồ
x
thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của
dao động là
O
A. 10 rad/s
B. 10π rad/s
C. 5π rad/s
D. 5 rad/s.
0,2
t (s)
Câu 6: Một máy cơ khí khi hoạt động sẽ tạo ra những dao động được xem gần đúng là dao động
điều hịa với phương trình li độ dạng: x = 3cos(160πt) (mm). Vận tốc của vật dao động có phương
trình:
A. v = ‒480πsin(160πt) (mm/s)
B. v = 480πsin(160πt) (mm/s)
C. v = ‒480πcos(160πt) (mm/s)
D. v = 480πcos(160πt) (mm/s)
Câu 7: Ích lợi của hiện tượng cộng hưởng được ứng dụng trong trường hợp nào sau đây?
A. Chế tạo tần số kế
B. Chế tạo bộ phận giảm xóc của ơ tơ, xe máy
C. Lắp đặt các động cơ điện trong nhà xưởng
D. Thiết kế các cơng trình ở những vùng thường có địa chấn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 3
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 8: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha
B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha
C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha
D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà chúng dao động cùng pha.
Câu 9: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên sợi dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v. Bước sóng trên
dây được xác định bởi
A. λ = vf
B. λ =
v
f
C. λ =
f
v
D. λ = 2πfv
Câu 10: Chọn câu đúng
A. Sóng là dao động lan truyền trong khơng gian theo thời gian
B. Sóng là dao động của mọi điểm trong khơng gian theo thời gian
C. Sóng là một dạng chuyển động đặc biệt của mơi trường.
D. Sóng là sự truyền chuyển động của các phần tử trong không gian theo thời gian.
Câu 11: Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời
u (mm)
điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân
bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước
x (cm)
O
sóng của sóng này bằng
A. 48 cm
B. 18 cm
C. 36 cm
D. 24 cm
9
33
Câu 12: Từ vị trí khởi nguồn của động đất (tâm chấn), các cơng trình, nhà của cách xa tâm chấn vẫn
có thể bị ảnh hưởng là do
A. sóng địa chấn đã truyền năng lượng tới các vị trí này
B. sức ép từ tấm chấn khiến các phần tử vật chất xung quanh chuyển động
C. các phần tử vật chất từ tâm chấn chuyển động đến vị trí đó
D. tốc độ lan truyền sóng địa chấn quá nhanh.
Câu 13: Một sóng âm lan truyền trong mơi trường A với vận tốc vA, bước sóng λA khi lan truyền
trong mơi trường B thì vận tốc là vB = 2vA. Bước sóng trong mơi trường B là
λ
A. λB = 2λA
B. λB = A
C. λB = λA
D. λB = 4λA.
2
Câu 14: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng
B. phương truyền sóng và tần số sóng
C. phương dao động và phương truyền sóng D. phương dao động và tốc độ truyền sóng
Câu 15: Hình vẽ bên mơ tả hai sóng địa chấn truyền trong mơi trường
khi có động đất. Sóng P là sóng sơ cấp, sóng S là sóng thứ cấp. Chọn câu
đúng
A. Sóng P là sóng dọc, sóng S là sóng ngang
B. Sóng S là sóng dọc, sóng P là sóng ngang
C. Cả hai sóng là sóng ngang
D. Cả hai sóng là sóng dọc
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 4
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 16: Khi mở hé cánh cửa để ánh sáng đi qua khe hẹp (như hình
ảnh), ta quan sát thấy ánh sáng loang ra một khoảng lớn hơn khe hẹp.
Đó là hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng
B. khúc xạ ánh sáng
C. nhiễu xạ ánh sáng
D. phản xạ ánh sáng
Câu 17: Trong chân không, tất cả các sóng điện từ đều truyền với tốc độ
A. 2.108 m/s
B. 3.108 m/s
C. 2.10-8 m/s
D. 3.10-8 m/s
Câu 18: Sóng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng
A. 380 nm đến 760 nm
B. 380 mm đến 760 mm
C. 380 μm đến 760 μm
B. 380 pm đến 760 pm
Câu 19: Sóng điện từ có bước sóng 3.10-10 m là loại sóng điện từ nào sau đây?
A. Tia X
B. Tia tử ngoại
C. Tia hồng ngoại
D. Tia Gamma
Câu 20: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn
A. đơn sắc
B. kết hợp
C. cùng màu sắc
D. cùng cường độ
Câu 21: Trong vùng hai sóng kết hợp gặp nhau, những điểm có khoảng cách tới hai nguồn sóng lần
lượt là d1 và d2 sẽ dao động với biên độ cực đại khi
A. d2 – d1 = kλ, với k = 0; ±1; ±2; ...
B. d2 – d1 = kλ/2, với k = 0; ±1; ±2; ...
C. d2 – d1 = (k+1)λ, với k = 0; ±1; ±2; ...
D. d2 – d1 = (k +1/2)λ, với k = 0; ±1; ±2; ...
Câu 22: Xét trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B. Xét 2 mệnh đề sau:
(I)Đường trung trực của AB là một cực đại khi và chỉ khi hai nguồn kết hợp cùng pha
(II)Đường trung trực của AB là một cực tiểu khi và chỉ khi hai nguồn kết hợp ngược pha.
Lựa chọn phương án đúng
A. cả (I) và (II) đúng
B. (I) đúng; (II) sai
C. (I) sai; (II) đúng
D. cả (I) và (II) sai
Câu 23 : Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm được sử dụng để đo bước sóng ánh sáng là
A. thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng
B. thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn
C. thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn
D. thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng
Câu 24: Dụng cụ nào sau đây khơng sử dụng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young?
A. Đèn laze
B. Khe cách tử
C. Thước đo độ dài
D. Lăng kính
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 5
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 25: Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên một sợi dây có sóng dừng?
A. Tất cả các phần tử của dây đều đứng yên
B. Trên dây có những phần tử dao động với biên độ cực đại (bụng sóng) xen kẽ với phần tử đứng
yên (nút sóng)
C. Trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại (nút sóng) xen kẽ với những điểm đứng
yên(bụng sóng)
D. Tất cả các phần tử trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ
Câu 26: Trên một sợi dây dần hồi có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 bụng sóng. Số nút
sóng trên dây (khơng tính 2 đầu cố định) là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 27: Từ hình ảnh sóng dừng trên dây như hình vẽ.
A
Phát biểu nào sau đây là đúng:
B
A. B là bụng sóng
B. A là bụng sóng
C. A là nút sóng
D. A và B khơng phải là nút sóng
Câu 28: Sóng dừng trên dây được hình thành bởi :
A. Sự giao thoa của hai sóng kết hợp
B. Sự tổng hợp trong khơng gian của hai hay nhiều sóng kết hợp
C. Sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương
D. Sự tổng hợp của hai sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phương
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 29: Một vật dao động điều hịa với tần số góc ω = 5 rad/s. Khi t = 0, vật đi qua vị trí có li độ
x = ‒2 cm và có vận tốc 10 cm/s hướng về vị trí biên gần nhất. Hãy viết phương trình dao động của
vật.
Câu 30: Nêu các bước tiến hành đo tốc độ truyền âm bằng dụng cụ thực hành?
Câu 31: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ có bước
sóng là λ1 = 0,42 μm và λ2 = 0,7 μm. Khoảng cách hai khe S1 và S2 là a = 0,8mm, màn ảnh cách 2 khe
là D = 2,4 m. Tính khoảng cách từ vân tối thứ 3 của bức xạ λ1 và vân sáng thứ 5 của bức xạ λ2.
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A
2.A
3.A
4.A
5.C
6.A
7.D
8.D
9.B
10.A
11.A
12.A
13.A
14.C
15.A
16.C
17.B
18.A
19.A
20.B
21.A
22.B
23.D
24.D
25.B
26.D
27.C
28.C
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 6
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
ĐỀ ƠN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 02
MÔN VẬT LÝ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Nếu tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao
động của vật
A. tăng 4 lần
B. giảm 4 lần
C. tăng 2 lần
D. giảm 2 lần
Câu 2: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. Khi vật nặng chuyển động từ vị trí cân bằng ra
vị trí biên thì
A. động năng của vật tăng, thế năng của vật giảm
B. cơ năng của vật luôn giảm, thế năng của vật luôn tăng
C. thế năng của vật tăng, còn động năng của vật giảm
D. cơ năng của vật luôn tăng, thế năng của vật luôn giảm
Câu 3: Sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự tăng dần về tần số âm?
A. hạ âm, siêu âm, âm nghe được.
B. siêu âm, âm nghe được, hạ âm.
C. âm nghe được, siêu âm, hạ âm.
D. hạ âm, âm nghe được, siêu âm.
Câu 4: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm. Biên độ dao động của
vật là
A. 30 cm.
B. 15 cm
C. −15 cm.
D. 7,5 cm
Câu 5: Tìm phát biểu sai về con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang.
A. Vật có gia tốc bằng 0 khi lị xo có độ dài tự nhiên.
B. Vật có độ lớn gia tốc cực đại khi độ lớn vận tốc cực tiểu.
C. Vật có độ lớn vận tốc nhỏ nhất khi lị xo không biến dạng.
D. Vật đổi chiều chuyển động khi lị xo biến dạng lớn nhất.
Câu 6: Khi nói về sóng cơ trong một mơi trường, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hai phần tử môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha với nhau.
B. Sóng ngang có các phần tử mơi trường dao động trùng với phương truyền sóng.
C. Hai phần tử mơi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động cùng pha với nhau.
D. Sóng dọc có các phần tử mơi trường dao động vng góc với phương truyền sóng.
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hịa với các phương trình li độ và vận tốc tức thời lần lượt là
x = Acos ( ωt ) và v = ωAcos ( ωt + φ ) ( A và ω là các hằng số dương ) . Giá trị của φ là
A. π .
B. π / 2 .
C. −π / 2 .
D. −π .
Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp và dao động cùng pha với nhau,
sóng lan truyền trên vùng giao thoa với tốc độ v và chu kì T . Trên đoạn thẳng nối hai nguồn,
khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm cực tiểu giao thoa bằng
A. 1, 5vT .
B. vT .
C. 2vT .
D. 0, 5vT .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 7
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động điều hịa
trên mặt phẳng ngang với biên độ A . Tại vị trí biên, gia tốc của vật có độ lớn
m
k
m
k
A.
A.
B.
C.
D.
A.
A.
m
k
m
k
Câu 10: Trong công nghiệp thực phẩm, bức xạ nào sau đây được dùng để tiệt trùng cho thực phẩm
trước khi đóng gói?
A. Tia tử ngoại
B. Tia Rơnghen
C. Ánh sáng nhìn thấy D. Tia hồng ngoại
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số ngoại lực.
C. Dao động duy trì có tần số phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ dao động
D. Biên độ của hiện tượng cộng hưởng phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
Câu 12: Một vật có chu kì dao động riêng là T0 đang dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại
A.
lực cưỡng bức tuần hồn có tần số f . Để biên độ dao động của vật là cực đại thì f phải có giá trị là
A. f =
1
.
T0
B. f =
3
.
T0
C. f =
2
.
T0
D. f =
4
.
T0
Câu 13: Một con lắc lò xo đang dao động cưỡng bức với biểu thức của ngoại lực tuần hoàn là
F = F0 cos ( 5πt ) ( t tính bằng s). Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,5π s.
B. 0, 4 s.
C. 2, 5 s.
D. 0,4π s.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về dao động điều hịa?
A. Pha của dao động điều hòa được dùng để xác định trạng thái dao động.
B. Dao động điều hòa là dao động có tọa độ là một hàm số dạng cos hoặc sin theo thời gian.
C. Biên độ của dao động điều hòa là li độ lớn nhất của dao động. Biên độ không đổi theo thời
gian.
D. Tần số là số giây thực hiện xong một dao động điều hòa.
Câu 15: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài l với hai đầu cố định. Kể cả hai đầu A
và B, trên dây đang có 9 nút sóng. Nếu bước sóng trên dây là λ thì giá trị của l là
A. 4, 5λ .
B. 4,0λ .
C. 8,0λ .
D. 9,0λ .
Câu 16: Một chất điểm chuyển động trịn đều trên đường trịn có chu vi C và tốc độ góc ω . Hình
chiếu của chất điểm lên đường kính của đường trịn dao động điều hịa với tốc độ cực đại là v0 .
Công thức nào sau đây là đúng?
C
ωC
ωC
C
A. v0 =
.
B. v0 =
.
C. v0 =
.
D. v0 =
.
2πω
πω
2π
π
Câu 17: Trong sóng dừng, một số điểm ln dao động với biên độ cực đại được gọi là
A. nút sóng.
B. hõm sóng.
C. bụng sóng.
D. đỉnh sóng.
Câu 18: Chọn phát biểu đúng. Tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ dịch chuyển của mỗi phần tử môi trường.
B. tốc độ dịch chuyển pha của dao động các phần tử dọc theo phương truyền sóng.
C. bằng quãng đường sóng dịch chuyển trong một chu kì.
D. bằng quãng đường mỗi phần tử dịch chuyển trong một chu kì dao động.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 8
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát bức xạ đơn sắc có bước sóng
500 nm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe 2,4 m. Khoảng
vân quan sát được là
A. 0,8 mm
B. 0,4 mm
C. 0,3 mm
D. 0,6 mm
Câu 20: Trường hợp nào sau đây có thể xem như một dao động điều hịa?
A. Hình chiếu của một chuyển động trịn đều lên một đường kính
B. Hình chiếu của một chuyển động elip lên một đường thẳng
C. Hình chiếu của một chuyển động hypebol lên một đường thẳng
D. Hình chiếu của một chuyển động xoắn ốc lên một đường thẳng
Câu 21: Một chất điểm dao động điều hịa với tần số góc ω, sau 3 giây chất điểm thực hiện được
30 dao động. Giá trị của ω là
A. 10 rad/s.
B. 20π rad/s.
C. 90 rad/s.
D. 0,1 rad/s.
Câu 22: Sóng cơ khơng truyền được trong
A. khơng khí.
B. chân khơng.
C. nước.
D. kim loại.
Câu 23: Tìm phát biểu sai về hiện tượng giao thoa.
A. Giao thoa là hiện tượng rất đặc trưng của mọi q trình sóng có bản chất khác nhau (cơ, điện
từ, …).
B. Có các sóng, ta có thể khéo léo tạo nên hiện tượng giao thoa.
C. Có hiện tượng giao thoa, ta có thể kết luận đó là q trình truyền sóng.
D. Giao thoa là sự cộng hưởng của dao động tổng hợp của hai sóng kết hợp.
Câu 24: Trời có gió nhẹ làm mặt nước hồ gợn sóng. Một người đi câu cá thấy phao dập dềnh 10 lần
cách nhau 18 giây. Các gợn sóng cách nhau 60 cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 cm/s.
B. 45 cm/s.
C. 60 cm/s.
D. 15 cm/s.
Câu 25: Sóng trong đó các phần tử mơi trường dao động theo phương trùng với phương truyền
sóng gọi là
A. sóng ngang.
B. sóng dọc.
C. sóng biển.
D. sóng âm.
Câu 26: Tần ơzơn là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy
diệt của
A. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời
B. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời
C. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời
D. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời
Câu 27: Trong 4 bức xạ đơn sắc: đỏ, vàng, lục và lam, thì bức xạ đơn sắc có bước sóng nhỏ nhất là
A. lam
B. vàng
C. đỏ
D. lục
Câu 28: Một sóng cơ hình sin truyền trên một sợi dây dài có bước sóng 24 cm. Trên dây có 3 phần
tử sóng theo thứ tự M, N, P sao cho vị trí cân bằng của ba điểm này cách đều nhau. Gọi uM , uN , uP
lần lượt là li độ dao động của ba điểm M, N, P trong q trình truyền sóng. Biết rằng tại mọi thời
điểm thì uM + uN + uP = 0 . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm M và N là
A. 16 cm.
B. 24 cm.
C. 48 cm.
D. 8 cm.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 9
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 29: Một vật dao động điều hịa quanh vị trí cân bằng O. Vào các thời điểm liên tiếp t1 , t2 và
t3 ; vật đều đi qua vị trí N. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là 12 cm và
quãng đường vật đi được từ thời điểm t2 đến t3 là 24 cm. Khoảng cách giữa hai điểm N và O có giá
trị là
A. 3,0 cm.
C. 1, 5 cm.
B. 6,0 cm.
D. 2,0 cm.
Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau
25 cm, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Điểm M thuộc đoạn thẳng AB với
MA = 17 cm. Gọi Δ là đường thẳng đi qua M và vng góc với đoạn thẳng AB. Trên Δ có 5 điểm
cực tiểu giao thoa. Số vân cực đại giao thoa cắt đoạn thẳng MA là
A. 8 .
B. 9 .
C. 10 .
D. 7 .
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Một chất điểm có khối lượng 400 g dao động điều hịa
Wđ (mJ)
xung quanh vị trí cân bằng O với biên độ A = 8 cm. Đồ thị mô tả
mối quan hệ giữa thế năng đàn hồi (Wt) và động năng (Wđ) của 145
chất điểm. Chọn gốc thế năng đàn hồi tại vị trí cân bằng của chất
điểm.
a) Tính cơ năng của chất điểm.
35
b) Tính tần số góc dao động của chất điểm
O
Wt (mJ)
a
3a
Câu 2: Quan sát Hình 5.5, hãy so sánh phương truyền sóng
và phương dao động của từng điểm trên lò xo trong hai
trường hợp
Câu 3: Sóng vơ tuyến ngắn có thể được sử dụng để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, bằng
cách phát một tín hiệu từ Trái Đất tới Mặt Trăng và thu tín hiệu trở lại, đo khoảng thời gian từ khi
phát tín hiệu đến khi nhận tín hiệu
a) Biết khoảng thời gian từ khi phát tới khi nhận tín hiệu trở lại là 2,6 s. Tính khoảng cách từ Trái
Đất tới Mặt Trăng
b) Sóng vơ tuyến trên có tần số 107 Hz. Tính bước sóng của sóng
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D
2.C
3.D
4.B
5.C
6.A
7.B
8.D
9.A
10.D
11.C
12.A
13.B
14.D
15.B
16.C
17.C
18.B
19.A
20.A
21.B
22.B
23.D
24.A
25.B
26.A
27.A
28.D
29.A
30.B
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 10
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
ĐỀ ƠN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 03
MÔN VẬT LÝ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ
độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox
B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox
D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox
Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước
sóng λ thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. λ =
ia
D
B. i =
aD
λ
C. i =
λa
D
D. λ =
i
aD
Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa và vật nặng đang chuyển động từ vị trí biên về vị trí
cân bằng thì
A. Năng lượng của vật đang chuyển hóa từ thế năng sang động năng
B. Thế năng tăng dần và động năng giảm dần
C. Cơ năng của vật tăng dần đến giá trị lớn nhất
D. Thế năng của vật tăng dần nhưng cơ năng của vật khơng đổi
Câu 4: Một sóng cơ hình sin truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ v . Phương trình dao động
của nguồn là u = 12cos ( ωt ) (cm). Khi có sóng truyền qua, điểm M nằm trên dây có tọa độ x có
phương trình li độ là
x
A. uM = 12cosω t + 2 (cm).
v
x
B. uM = 12cosω t − (cm).
v
x
C. uM = 12cosω t − 2 (cm).
v
x
D. uM = 12cosω t + (cm).
v
Câu 5: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong khơng khí nhỏ hơn tốc độ truyền âm trong nước.
B. Sóng âm trong khơng khí là sóng dọc.
C. Sóng âm truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng, khí.
D. Sóng âm truyền trong khơng khí là sóng ngang.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 11
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số ngoại lực.
C. Dao động duy trì có tần số phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ dao động
D. Biên độ của hiện tượng cộng hưởng phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số 2 Hz. Biết quãng đường mà chất điểm đi được
trong 2 s là 112 cm. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 7 cm.
B. 6 cm.
C. 14 cm.
D. 12 cm.
Câu 8: Tia hồng ngoại được phát ra
A. chỉ bởi các vật được nung nóng đến nhiệt độ cao
B. chỉ bởi mọi vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh
C. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 0C
D. bởi mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0 K
Câu 9: Khi nói về sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hai phần tử môi trường cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha với nhau.
B. Sóng ngang có các phần tử mơi trường dao động trùng với phương truyền sóng.
C. Hai phần tử mơi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động cùng pha với nhau.
D. Sóng dọc có các phần tử mơi trường dao động vng góc với phương truyền sóng.
Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình a = –9x. Tần số góc
của chất điểm có giá trị bằng
A. 9 rad/s
B. 9 rad/s2
C. 3 rad/s
D. 3 rad/s2
Câu 11: Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên một sợi dây có sóng dừng?
A. Tất cả các phần tử nằm trên sợi dây đều đứng yên.
B. Tất cả các phần tử nằm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
C. Trên dây có những bụng sóng nằm xen kẽ với nút sóng.
D. Tất cả các phần tử nằm trên dây đều chuyển động với cùng vận tốc.
Câu 12: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với bước sóng λ . Biết khoảng cách giữa 5 nút
sóng liên tiếp là 64 cm. Giá trị của λ là
A. 40 cm.
B. 20 cm.
C. 32 cm.
D. 16 cm.
Câu 13: Tần số dao động điều hịa là:
A. Số dao động tồn phần vật thực hiện được trong 1 s
B. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một chu kỳ
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu
D. Khoảng thời gian vật thực hiện hết một dao động tồn phần
Câu 14: Cho vật dao động điều hịa. Li độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí
A. biên âm
B. biên dương
C. biên
D. cân bằng
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 12
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 15: Một con lắc lò xo dao động điều hịa, nếu khơng thay đổi cấu tạo của con lắc, khơng thay
đổi cách kích thích dao động nhưng thay đổi cách chọn gốc thời gian thì
A. biên độ, chu kỳ, pha của dao động sẽ không thay đổi
B. biên độ và chu kỳ không đổi; pha thay đổi.
C. biên độ và chu kỳ thay đổi; pha không đổi
D. biên độ và pha thay đổi, chu kỳ không đổi.
Câu 16: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng khơng
đổi dao động điều hịa?
A. Trong một chu kì ln có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng.
B. Thế năng tăng khi li độ của vật tăng.
C. Trong một chu kỳ ln có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng.
D. Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng.
Câu 17: Cơ năng của một con lắc lị xo khơng phụ thuộc vào
A. khối lượng vật nặng
B. độ cứng của vật
C. biên độ dao động
D. điều kiện kích thích ban đầu
Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B, dao động cùng pha
theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ . Một điểm nằm trên vùng giao thoa có
hiệu hai khoảng cách đến hai nguồn bằng 3λ thuộc vân cực đại giao thoa
A. bậc 1.
B. bậc 3.
C. bậc 2.
D. bậc 4.
Câu 19: Chu kỳ dao động điều hồ của con lắc lị xo phụ thuộc vào
A. biên độ dao động.
B. cấu tạo của con lắc.
C. cách kích thích dao động.
D. pha ban đầu của con lắc.
Câu 20: Tìm phát biểu sai về các điều kiện cần để xảy ra hiện tượng giao thoa sóng cơ.
A. hai sóng có cùng biên độ.
B. hai sóng có cùng tần số.
C. hai sóng có phương dao động.
D. hai sóng có độ lệch pha khơng đổi.
Câu 21: Âm nghe được có thể có tần số nào sau đây?
A. 25 kHz.
B. 16 kHz.
C. 15 Hz.
D. 6 Hz.
Câu 22: Chu kì dao động của một phần tử mơi trường nơi có sóng truyền qua được gọi là
A. chu kì của sóng.
B. biên độ của sóng.
C. năng lượng sóng.
D. tốc độ truyền sóng.
Câu 23: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình vận tốc v = v0 cos ( ωt + φ ) . Tại thời điểm
t = 0 , chất điểm có vận tốc và gia tốc đều dương. Giá trị của φ có thể là
A.
π
rad.
6
B. −
π
rad.
6
C. −
5π
rad.
6
D.
5π
rad.
6
Câu 24: Trên một sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với hai đầu cố định, đầu A của dây được
nối với máy sóng dao động có phương trình u = 3cos ( ωt ) (mm). Bề rộng của một bụng sóng là
A. 3 mm.
B. 12 mm.
C. 6 mm.
D. 9 mm.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 13
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 25: Có 4 loại nhạc cụ A, B, C, D lần lượt có đồ thị dao động âm
A
như hình vẽ bên. Loại nhạc cụ nào phát ra âm cao nhất?
A. Nhạc cụ B.
B
C
B. Nhạc cụ C.
D
C. Nhạc cụ A.
D. Nhạc cụ D.
Câu 26: Một con lắc đơn dao động điều hịa biên độ góc 10 o tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,86 m / s 2
. Biết biên độ cong của con lắc là 8,5 cm. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1, 4 s.
B. 1, 5 s.
C. 1, 2 s.
D. 1,6 s.
Câu 27: Dây tóc bóng đèn thường có nhiệt độ 2200C đặt trong bình khí trơ có áp suất thấp. Tại sao
ngồi trong buồn chiếu ánh sáng bằng đèn dây tóc, ta hồn tồn khơng bị nguy hiểm vì tác dụng của
tia tử ngoại?
A. Vì khí trơ có tác dụng ngăn chặn tia tử ngoại
B. Vì ở nhiệt độ 2200C dây tóc chưa phát ra tia tử ngoại
C. Vì mật độ khí trong bóng đèn q lỗng nên tia tử ngoại khơng truyền qua được
D. Vì vỏ thủy tinh của bóng đèn hấp thụ hết tia tử ngoại do dây tóc phát ra
Câu 28: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hịa với chu kì T tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 9,86 m / s 2 . Đưa vật nặng của con lắc đến vị trí mà lị xo dãn 14 cm rồi buông nhẹ
để con lắc dao động điều hịa. Kể từ lúc bng vật, sau khoảng thời gian
T
thì vật nặng đến vị trí
3
mà lị xo dãn 2 cm. Giá trị của T là
A. 0,49 s.
B. 0,40 s.
C. 0,60 s.
D. 0,57 s.
Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Nếu hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ1 = 399 nm thì tại điểm M trên màn là vị trí của vân sáng bậc 5. Thay bức xạ λ1
bằng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ2 (với 450 nm ≤ λ2 ≤ 760 nm) thì tại M là vị trí của một vân tối.
Giá trị của λ2 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 575 nm
B. 603 nm
C. 698 nm
D. 724 nm
Câu 30: Trên một sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với hai đầu cố định. Gọi d là khoảng cách
từ A đến điểm bụng xạ nó nhất. Khi trên dây có k bụng sóng thì d = 88,0 cm và khi trên dây có
k + 4 bụng sóng thì d = 91, 2 cm. Chiều dài sợi dây AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 94,5 cm.
B. 96,4 cm.
C. 95,2 cm.
D. 97,0 cm.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 14
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương nằm ngang quanh vị trí cân bằng O, với biên
độ A. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc tức thời a của chất điểm theo thời gian
t. Lấy π2 = 10 .
a (m/s2)
4
2
0,5
O
‒2
‒4
t (s)
a) Viết phương trình gia tốc theo thời gian của chất điểm.
b) Tính tốc độ cực đại của chất điểm.
Câu 2: Hai điểm gần nhất trên cùng phương truyền sóng dao động lệch pha nhau một góc
π
cách
2
nhau 60 cm. Biết tốc độ truyền sóng là 330 m/s. Tìm độ lệch pha:
a) giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng, cách nhau 360 cm tại cùng một thời điểm.
b) tại cùng một điểm trên phương truyền sóng sau một khoảng thời gian là 0,1 s.
Câu 3:
a) Quan sát Hình 8.6 và mơ tả hình ảnh nhận được trên màn M.
b) Giải thích hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng (Hình 8.6)
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D
2.A
3.A
4.B
5.D
6.C
7.A
8.D
9.A
10.C
11.C
12.C
13.A
14.B
15.B
16.A
17.A
18.B
19.B
20.A
21.B
22.A
23.C
24.B
25.B
26.A
27.D
28.A
29.A
30.B
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 15
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
ĐỀ ƠN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 04
MÔN VẬT LÝ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động với cùng biên độ a .
Những điểm cực đại giao thoa sẽ dao động với biên độ bằng
A. 2a .
B. 4a .
C. 3a .
D. a .
Câu 2: Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường đàn hồi. Xét trên cùng một phương truyền
sóng, khoảng cách giữa hai phần tử mơi trường gần nhau nhất
A. dao động ngược pha là một nửa bước sóng. B. dao động vng pha là một bước sóng.
C. dao động ngược pha là một bước sóng.
D. dao động vng pha là một nửa bước sóng.
Câu 3: Gọi φ là góc hợp bởi phương dao động của các phần tử mơi trường với phương truyền sóng
của sóng ngang. Giá trị của φ là
A. 45 o .
B. 90 o .
C. 60 o .
D. 0 o .
Câu 4: Chọn mốc thế năng của con lắc lò xo tại vị trí cân bằng của nó. Thế năng đàn hồi của con lắc
tỉ lệ với
A. bình phương biên độ dao động.
B. bình phương khối lượng vật nặng.
C. bình phương vận tốc dao động.
D. bình phương li độ dao động.
Câu 5: Gọi φ là độ lệch pha giữa hai dao động điều hịa. Nếu hai dao động này cùng pha với nhau
thì hệ thức nào sau đây là đúng?
A. φ = 2mπ với m = 0; 1; 2; …
B. φ = ( 2m + 1) π với m = 0; 1; 2; …
D. φ = 0, 5mπ với m = 0; 1; 2; …
C. φ = mπ với m = 0; 1; 2; …
Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với hai đầu cố định. Trên dây có tổng cộng
8 bụng sóng được đánh số theo thứ tự từ 1 đến 8 (bụng số 1 ở gần đầu dây A). Các phần tử bụng
sóng nào sau đây dao động ngược pha với nhau?
A. bụng 1 và bụng 5.
B. bụng 2 và bụng 8.
C. bụng 6 và bụng 7.
D. bụng 4 và bụng 2.
Câu 7: Dao động cưỡng bức khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Tồn tại hai tần số trong một dao động.
B. Có biên độ khơng đổi.
C. Chịu tác dụng của ngoại lực tuần hồn.
D. Có thể điều chỉnh để xảy ra cộng hưởng.
Câu 8: Một sóng cơ hình sin đang lan truyền trong một mơi trường đàn hồi theo trục Ox với tốc độ
v . Xét điểm M nằm trên phương truyền sóng có tọa độ x ( x 0 ). Khoảng thời gian sóng truyền từ
O đến M là
v
x
A. .
B. vx .
C. 2vx .
D. .
v
x
Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Đại lượng được tính bằng
cơng thức ω 2 A được gọi là
A. vận tốc tức thời.
B. gia tốc tức thời.
C. vận tốc cực đại.
D. gia tốc cực đại.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 16
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 10: Hộp đàn của các đàn ghita, viôlon, … được thiết kế nhờ ứng dụng của hiện tượng nào sau
đây?
A. cộng hưởng cơ.
B. dao động tắt dần.
C. dao động cưỡng bức.D. cộng hưởng điện.
Câu 11: Chọn câu trả lời sai khi nói về dao động tắt dần.
A. Dao động tắt dần của con lắc lò xo trong dầu nhớt có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Nguyên nhân tắt dần là do ma sát.
D. Năng lượng của dao động tắt dần khơng được bảo tồn.
Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp và dao động cùng pha với nhau,
sóng lan truyền trên vùng giao thoa với tốc độ v và chu kì T . Trên đoạn thẳng nối hai nguồn,
khoảng cách giữa một điểm cực đại giao thoa và một điểm cực tiểu giao thoa có thể là
A. 1, 5vT .
B. vT .
C. 2, 25vT .
D. 0, 5vT .
Câu 13: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với bước sóng λ . Trên dây, hai điểm
M và N cách nhau một đoạn d . Độ lệch pha giữa hai phần tử sóng tại M và N là
2πd
πd
λ
λ
A. Δφ =
.
B. Δφ =
.
C. Δφ =
.
D. Δφ =
.
2πd
πd
λ
λ
Câu 14: Một vật dao động điều hòa. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Vectơ vận tốc của vật
đổi chiều khi
A. vật có động năng bằng thế năng.
B. vật có thế năng cực đại.
C. vật có động năng cực đại.
D. vật có động năng gấp hai lần thế năng.
Câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo đang dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng
trường g . Một con lắc lò xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m . Biểu thức
có giá trị bằn g = 2π
A. 2π
g
.
m
có cùng đơn vị với biểu thức
k
B. 2π g .
C. 2π
g
.
D.
1 g
.
2π
Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ = 4 cm. Điểm M nằm trên vùng giao thoa có khoảng
cách đến hai nguồn lần lượt là 18 cm và 8 cm. Phần tử sóng tại M thuộc
A. cực đại giao thoa bậc hai.
B. cực tiểu giao thoa thứ hai.
C. cực đại giao thoa bậc ba.
D. cực tiểu giao thoa thứ ba.
Câu 17: Khi một con lắc đang dao động tắt dần do tác dụng của lực ma sát thì cơ năng của con lắc
chuyển hóa dần dần thành
A. quang năng.
B. điện năng.
C. hóa năng.
D. nhiệt năng.
Câu 18: Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m = 0, 25 kg đang dao động điều hòa trên mặt
phẳng nằm ngang với biên độ A. Tại thời điểm mà vật có thế năng bằng 0,02 J thì vận tốc của vật là
40 cm/s. Vận tốc cực đại của vật là
A. 40 2 cm/s.
B. 80 cm/s.
C. 40 3 cm/s.
D. 60 cm/s.
Câu 19: Bước sóng dài nhất của một sóng dừng có thể tạo ra trên một sợi dây dài 15 cm, hai đầu cố
định là
A. 20 cm.
B. 15 cm.
C. 30 cm.
D. 60 cm.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 17
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 20: Vỏ máy của một động cơ rung mạnh dần lên khi trục quay của động cơ tăng dần tốc độ
quay đến 1440 vòng/phút và giảm rung động khi tăng tiếp tốc độ quay động cơ. Chu kì dao động
riêng của vỏ máy là
A. 0,042 s.
B. 0,083 s.
C. 0,021 s.
D. 0,166 s.
Câu 21: Một sóng cơ hình sin có tần số góc ω lan truyền trong một mơi trường với bước sóng λ và
tốc độ v . Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. ω =
λ
.
2πv
B. ω =
2πλ
.
v
C. ω =
2πv
.
λ
D. ω =
v
.
2πλ
Câu 22: Một con lắc đơn dao động điều hịa với phương trình li độ góc α = α0 cos ( ωt + φ ) ( α0 và ω
là các hằng số dương). Đại lượng nào sau đây có giá trị ln dương?
A. α0 .
B. φ .
C. α .
D. ωt + φ .
Câu 23: Vận tốc của một vật dao động điều hòa được xác định bằng cách
A. đạo hàm li độ theo thời gian.
B. đạo hàm gia tốc theo thời gian.
C. đạo hàm li độ theo tần số góc.
D. đạo hàm gia tốc theo tần số góc.
Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng λ . Cực tiểu giao thoa tại các điểm có hiệu đường
đi của hai sóng từ nguồn truyền tới đó bằng
1
A. k + λ với k = 0; 1; 2; …
2
1
B. 2 k + λ với k = 0; 1; 2; …
4
1
C. k + λ với k = 0; 1; 2; …
4
1
D. 2 k + λ với k = 0; 1; 2; …
2
Câu 25: Máy chụp CT scanner (chụp cắt lớp) ở hình bên là ứng dụng của tia
hay sóng nào sau đây?
A. Tia tử ngoại
B. Tia hồng ngoại
C. Tia X
D. Sóng siêu âm
Câu 26: Trong chân khơng, dãy gồm các sóng điện từ được sắp xếp theo chiều tăng dần bước sóng
từ trái sang phải là
A. ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma, sóng vơ tuyến và tia hồng ngoại
B. sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma
C. tia gamma, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại và sóng vơ tuyến
D. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma và sóng vơ tuyến
Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách
từ hai khe đến màn quan sát là D. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ đơn sắc màu vàng và
màu tím. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Khi D tăng thì khoảng vân ứng với bức xạ màu tím tăng
B. Khi a giảm thì khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau ứng với bức xạ màu vàng tăng
C. Khi a hoặc D thay đổi thì vị trí vân sáng của hai bức xạ vàng và tím sẽ thay đổi
D. Khoảng vân ứng với bức xạ màu vàng bé hơn khoảng vân ứng với bức xạ màu tím
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 18
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 28: Trên một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài l đang có sóng dừng với hai đầu cố định. Kể cả
hai đầu A và B, trên dây có 10 nút sóng. Biết biên độ dao động tại phần tử bụng là 6 mm. Trên dây,
khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng biên độ 3 3 mm là 3 cm. Giá tri của l bằng
A. 90 cm.
B. 81 cm.
C. 72 cm.
D. 96 cm.
Câu 29: Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao
động cùng phương trình và lan truyền với tốc độ v = 1, 5 m/s. Điểm M nằm ở mặt nước thuộc một
vân cực đại giao thoa cách hai nguồn A và B lần lượt là 16 cm và 25 cm. Trên đoạn thẳng MB có số
điểm cực đại giao thoa nhiều hơn trên đoạn thẳng MA là 6 điểm. Tần số f của cần rung là
A. 40 Hz.
B. 50 Hz.
C. 60 Hz.
D. 100 Hz.
Câu 30: Một vật dao động điều hịa quanh vị trí cân bằng O. Tại thời điểm t1 , vật đi qua biên dương.
Tại thời điểm t 2 = t1 +
10
1
s, tốc độ của vật đạt cực đại. Từ thời điểm t1 đến thời điểm t3 = t1 +
s,
9
3
vật đi được quãng đường dài 28 cm và đã đổi chiều chuyển động một lần. Vận tốc của vật vào thời
điểm t4 = t1 +
455
s là
6
C. −12π cm/s.
B. 6 2π cm/s.
A. 12π cm/s.
D. −6 2π cm / s .
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Cho hai con lắc đơn dao động điều hoà. Biết phương trình dao động của con lắc thứ nhất
π
là x = 20cos 20πt + ( cm ) . Con lắc thứ hai có cùng biên độ và tần số nhưng lệch về thời gian so
2
với con lắc thứ nhất một phần tư chu kì.
a) Tính khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp qua vị trí cân bằng của con lắc thứ nhất.
b) Viết phương trình dao động của con lắc thứ hai.
Câu 2: Một vệ tinh địa tĩnh ở độ cao 36600 km so với một đài phát hình trên mặt đất, nằm trên đường
thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất. Coi Trái Đất là một hình cầu có bán kính 6400 km. Vệ tinh nhận
sóng truyền hình từ đài phát rồi phát lại tức thời tín hiệu đó về Trái Đất. Biết tốc độ truyền sóng
c = 3.108 m/s. Tính khoảng thời gian lớn nhất mà sóng truyền hình đi từ đài phát đến Trái Đất.
Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
có bước sóng 0,5 μm. Biết khoảng cách hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn quan sát là 1 m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là 13 mm. Xác định số vân
tối và số vân sáng quan sát được trên màn.
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A
2.A
3.B
4.D
5.A
6.C
7.A
8.D
9.D
10.A
11.A
12.C
13.D
14.C
15.C
16.D
17.D
18.A
19.C
20.A
21.C
22.A
23.A
24.A
25.C
26.C
27.D
28.B
29.B
30.B
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 19
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
ĐỀ ƠN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 05
MÔN VẬT LÝ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một vật dao động cưỡng bức với tần số của ngoại lực tuần hoàn là f . Biết tần số dao động
riêng của vật là f0 . Khi f = f0 thì
A. biên độ dao động của vật đạt cực tiểu.
B. biên độ dao động của vật đạt cực đại.
C. động năng của vật không đổi theo thời gian. D. thế năng của vật không đổi theo thời gian.
Câu 2: Trên một sợi dây dài
đang có sóng dừng với hai đầu cố định. Sóng truyền trên dây có bước
sóng λ . Khi sợi dây duỗi thẳng, khoảng cách giữa hai phần tử bụng sóng dao động ngược pha với
nhau thỏa mãn
1
A. d = k + λ với k = 0;1; 2;
2
1λ
B. d = k + với k = 0;1; 2;
2 2
k
D. d = kλ với k = 0;1; 2;
λ với k = 0;1; 2;
2ˆ
Câu 3: Tại một nơi trên mặt đất, nếu con lắc đơn có chiều dài dây l dao động điều hịa với tần số
C. d =
góc ω thì con lắc đơn có chiều dài 4l sẽ dao dao động điều hịa với tần số góc là
A. ω / 2 .
B. 4ω .
C. 2ω .
D. ω / 4 .
Câu 4: Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hịa với biên độ A và tần số góc ω . Đại
lượng được tính bằng cơng thức
1
mω 2 A 2 được gọi là
2
A. cơ năng của con lắc.
B. động năng của con lắc.
C. lực kéo về của con lắc.
D. thế năng của con lắc.
Câu 5: Năng lượng dao động của các phần tử mơi trường nơi có sóng truyền qua gọi là
A. biên độ của sóng.
B. bước sóng.
C. tần số của sóng.
D. năng lượng sóng.
Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với hai đầu cố định. Sóng truyền trên dây
có bước sóng λ . Trên dây, khoảng cách giữa hai phần tử bụng sóng là
A. d = k
λ
với k = 1; 2; 3;
4
1λ
B. d = k + với k = 0;1; 2; 3;
2 2
C. d = k
λ
với k = 1; 2; 3;
2
1λ
D. d = k + với k = 0;1; 2; 3;
2 4
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa.
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 20
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 8: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số ngoại lực cưỡng bức.
Câu 9: Trong một môi trường truyền sóng khơng hấp thu năng lượng sóng, sóng tại hai điểm M và
N trên cùng một phương truyền có gì khác nhau?
A. Chu kì.
B. Biên độ.
C. Pha ban đầu.
D. Tốc độ truyền.
Câu 10: Một sóng cơ hình sin có chu kì T lan truyền trong một mơi trường với bước sóng λ . Tốc độ
truyền sóng trong mơi trường đó là
A. v =
λ
.
T
D. v =
C. v = 2λT .
B. v = λT .
T
.
λ
Câu 11: Chọn phát biểu đúng. Khi có sóng cơ truyền qua, các phần tử mơi trường
A. dịch chuyển cùng với sóng theo phương truyền sóng.
B. chỉ dao động tại chỗ xung quanh vị trí cân bằng.
C. ln dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng.
D. vừa dao động vừa dịch chuyển cùng với sóng theo quỹ đạo hình sin.
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi chất điểm cách biên âm một đoạn
10 cm thì
A. gia tốc của chất điểm đạt cực đại.
B. vận tốc của chất điểm đạt cực đại.
C. gia tốc của chất điểm đạt cực tiểu.
D. vận tốc của chất điểm đạt cực tiểu.
Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng (trong mơi trường chỉ có
ngoại lực là trọng lực). Tại vị trí cân bằng thì lị xo bị nén. Phát biểu nào sau đây luôn đúng?
A. Khi vật nặng tại vị trí cao nhất của quỹ đạo thì lị xo dãn.
B. Khi vật nặng tại vị trí cao nhất của quỹ đạo thì lị xo nén.
C. Khi vật nặng tại vị trí thấp nhất của quỹ đạo thì lị xo dãn.
D. Khi vật nặng tại vị trí thấp nhất của quỹ đạo thì lị xo nén.
Câu 14: Một con lắc đơn có dây dài dao động điều hịa tại nơi có gia tốc rơi tự do g . Số dao động
vật thực hiện trong 1 giây là
A. 2π
g
.
B.
1 g
.
2π
C. 2π
g
.
D.
1
2π
g
.
Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B, dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra sóng có bước sóng λ = 4 cm. Trên đoạn thẳng AB,
khoảng cách từ A đến điểm cực tiểu giao thoa gần nó nhất khơng thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 2,1 cm.
B. 0,9 cm.
C. 1,2 cm.
D. 0,4 cm.
Câu 16: Hình ảnh sóng dừng trên một sợi dây có dạng như hình
P
Q
vẽ bên. Trên dây các phần tử sóng dao động cùng pha với nhau là
A. M , N và P .
B. M , P và Q .
C. P , Q và R .
D. M , N và R .
M
N
R
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 21
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 17: Đâu không phải là một đặc điểm của dao động cưỡng bức.
A. có biên độ khơng đổi theo thời gian.
B. có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
C. có biên độ thay đổi liên tục theo thời gian.
D. có biên độ phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng bức.
Câu 18: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với bước sóng λ . Biết khoảng cách giữa 5
nút sóng liên tiếp là 64 cm. Giá trị của λ là
A. 64 cm.
B. 32 cm.
C. 16 cm.
D. 48 cm.
Câu 19: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do
g = π2 m / s 2 . Biết độ nén cực đại của lò xo là 5 cm và độ dãn cực đại của lò xo là 13 cm. Chu kì dao
động của con lắc là
A. 0, 4 s.
B. 0, 5 s.
C. 0,6 s.
D. 0, 3 s.
Câu 20: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ. Chọn mốc thế năng tại vị trí
cân bằng. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi vật nặng đi từ biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần đều.
B. Khi vật nặng đi từ biên về vị trí cân bằng thì thế năng tăng dần.
C. Khi vật nặng đi từ vị trí cân bằng ra biên thì động năng giảm dần.
D. Khi vật nặng đi từ vị trí cân bằng ra biên thì động năng không đổi..
Câu 21: Một chất điểm đang dao động điều hòa. Gọi x, v, a và F lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc và
lực kéo về của chất điểm. Các đại lượng nào sau đây có thể đồng thời nhận giá trị cùng dấu?
A. x, v và F.
B. v, a và F.
C. x, a và F.
D. x, v và a.
Câu 22: Chọn phát biểu đúng. Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
A. ln ngược pha với sóng tới.
B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do. D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
Câu 23: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia hồng ngoại có tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt
B. Tia hồng ngoại là bức xạ nhìn thấy được
C. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ
D. Tia hồng ngoại được sử dụng để sấy khô, sưởi ấm
Câu 24: Trong cơng nghiệp cơ khí, người ta sử dụng tính chất nào của tia tử ngoại để tìm vết nứt
trên mặt các vật bằng kim loại?
A. Tia tử ngoại kích thích nhiều phản ứng hóa học
B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang nhiều chất
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh
D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: hủy diệt tế bào, diệt khuẩn.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 22
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 25: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = Acos ( ωt + φ ) . Khi pha của gia tốc
2π
rad thì vận tốc của vật đạt cực đại. Giá trị của φ là
3
5π
π
5π
π
A. −
rad.
B.
rad.
C. − rad.
D.
rad.
6
6
6
6
Câu 26: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về khoảng vân trong thí nghiệm về giao thoa
tăng một lượng
ánh sáng?
A. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối kế tiếp
B. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp
C. Khoảng vân là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng
D. Khoảng vân là khoảng cách giữa vân sáng và vấn tối kề nhau
Câu 27: Sau những ngày nghỉ mát ở bờ biển, tắm biển và phơi nắng, da ta có thể bị rám nắng hay
cháy nắng. Đó là do tác dụng chủ yếu của tia nào sau đây trong ánh sáng mặt trời?
A. Tia đơn sắc đỏ
B. Tia tử ngoại
C. Tia hồng ngoại
D. Tia đơn sắc vàng
Câu 28: Trên một sợi dây đàn hồi dang có sóng dừng với đầu A cố định và đầu B tự do. Kể cả đầu
A, trên dây đang có tổng cộng 8 nút sóng. Biết điểm bụng gần đầu dây A nhất dao động điều hịa
với phương trình u = 6cos ( ωt + φ ) (mm). Trung điểm của sợi dây dao động điều hịa với phương
trình
A. u = 3 3 cos ( ωt + φ ) (mm).
B. u = −3 2 cos ( ωt + φ ) (mm).
C. u = 3 2 cos ( ωt + φ ) (mm).
D. u = −3 3 cos ( ωt + φ ) (mm).
Câu 29: Một chất điểm có khối lượng 160 g đang dao động
điều hịa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động
2
Wđ (mJ)
năng Wđ của chất điểm theo thời gian t. Lấy π2 = 10 . Biên độ
dao động của chất điểm là
A. 1, 5 cm.
B. 0,75 cm.
C. 3 cm.
D. 2 cm.
O
50
t (ms)
Câu 30: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B, dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ . Gọi Δ là đường thẳng đi qua
B và vuông góc với đoạn thẳng AB. Trên Δ có 16 điểm cực tiểu giao thoa, trong đó khoảng cách
giữa hai điểm cực tiểu giao thoa gần nhau nhất là 1, 3λ . Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 8,4λ .
B. 7,6λ .
C. 7,8λ .
D. 8,1λ .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 23
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật nặng có khối lượng m gắn vào lị xo có khối
lượng khơng đáng kể, có độ cứng k = 100 N/m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật nặng xuống về phía dưới,
cách vị trí cân bằng 5 2 cm và truyền cho nó tốc độ 20π 2 cm/s thì vật nặng dao động điều hoà
với tần số 2 Hz. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tính khối lượng của vật nặng
và cơ năng của con lắc.
Câu 2: Cho hai loa giống nhau cùng phát âm thanh như hình bên,
dịch chuyển một micro có nối với dao động kí phía trước hai loa để
ghi đồ thị sóng âm thì thấy có những điểm tại đó biên độ sóng âm
thu được rất lớn (L) và những điểm biên độ rất bé (B) nằm xen kẽ.
Hiện tượng thú vị này giải thích như thế nào?
Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe S cách đều hai khe S1 và S2 và ánh sáng
phát ra là ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm. Trên màn, tại hai điểm M và N là vị trí của các
vân tối. Giữa M và N có 9 vân sáng. Biết hiệu các khoảng cách MS1 − MS2 = 1,75 μm. Tính hiệu các
khoảng cách NS1 − NS2 khi
a) M và N ở cùng phía so với vân sáng trung tâm.
b) M và N ở khác phía so với vân sáng trung tâm.
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B
2.A
3.A
4.A
5.D
6.C
7.D
8.B
9.C
10.A
11.B
12.C
13.D
14.B
15.A
16.D
17.C
18.B
19.A
20.C
21.B
22.B
23.B
24.B
25.B
26.D
27.B
28.B
29.A
30.A
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 24
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MƠN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
ĐỀ ƠN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 06
MÔN VẬT LÝ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một vật dao động điều hòa với theo phương trình x = Acos(ωt + φ) với A, ω, φ là hằng số thì
pha của dao động
A. khơng đổi theo thời gian
B. biến thiên điều hòa theo thời gian
C. là hàm bậc nhất với thời gian
D. là hàm bậc hai của thời gian
Câu 2: Ta quy ước chiều dương trên đường trịn định hướng
A. ln ngược chiều với chiều quay của kim đồng hồ
B. có thể cùng chiều quay của kim đồng hồ và cũng có thể ngược chiều quay của kim đồng hồ
C. luôn cùng chiều với chiều quay của kim đồng hồ
D. không cùng chiều quay của kim đồng hồ và cũng không ngược chiều quay của kim đồng hồ
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dao động điều hịa?
A. Biên độ dao động là một số dương
B. Biên độ là độ lệch cực đại của vật so với vị trí cân bằng
C. Pha của dao động có đơn vị là rad/s
D. Biên độ và pha dao động xác định vị trí và chiều chuyển động của vật
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hồ có tần số góc 10π rad/s. Tần số của dao động là
A. 5 Hz
B. 10 Hz
C. 20 Hz
D. 5π Hz
Câu 5: Khi nói về dao động điều hồ của một chất điểm, phát biểu nào khơng đúng?
A. Khi chất điểm đến vị trí cân bằng nó có tốc độ cực đại, gia tốc bằng khơng
B. Khi chất điểm đến vị trí biên, nó có tốc độ bằng không và độ lớn gia tốc cực đại
C. Sau khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng, gia tốc và vận tốc đổi chiều
D. Khi chất điểm qua vị trí biên, nó đổi chiều chuyển động nhưng gia tốc không đổi chiều
Câu 6: Một chất điểm dao động điều hồ, ở thời điểm mà tích giữa li độ x và vận tốc v của chất điểm
thỏa mãn điều kiện xv < 0 thì chất điểm đang
A. chuyển động nhanh dần đều
B. chuyển động chậm dần đều
C. chuyển động nhanh dần
D. chuyển động chậm dần
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động điều hồ?
A. Cơ năng biến thiên tuần hồn vì động năng biến thiên tuần hoàn
B. Thế năng biến thiên tuần hoàn nên cơ năng biến thiên tuần hoàn
C. Cơ năng biến thiên tuần hồn vì động năng và thế năng biến thiên tuần hồn
D. Cơ năng ln khơng đổi mặc dù động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trang 25