Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bộ đề thi thử ĐH môn Vật lý-hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.17 KB, 7 trang )

Đề thi thử đại học
Môn: Vật Lí
Thời gian làm bài 90 phút
Câu 01: Một con lắc có độ dài l = 120 cm. Ngời ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kì
dao động mới chỉ bằng 90% chu kì dao động ban đầu. Tính độ dài mới.
A. 133,33 cm. B. 108 cm. C. 97,2 cm. D. 148,148 cm.
Câu 02: Một chất điểm có khối lợng m = 10 g dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 4
cm, tần số 5 Hz. Lúc t = 0, chất điểm ở vị trí cân bằng và bắt đầu di chuyển theo chiều d-
ơng của quĩ đạo. Tìm biểu thức toạ độ của vật theo thời gian.
A.
2.sin10x t

=
cm. B.
2.sin(10 )x t

= +
cm.
C.
2.sin(10 )
2
x t


= +
cm. D.
2.sin(10 )
2
x t



=
cm.
Câu 03: Cho một vật hình trụ, khối lợng m = 400 g, diện tích đáy S = 50 cm
2
, nổi trong n-
ớc, trục hình trụ có phơng thẳng đứng. ấn hình trụ vào trong nớc sao cho vật lệch khỏi vị
trí cân bằng một đoạn x theo phơng thẳng đứng rồi thả ra. Tính chu kì dao động điều hoà
của vật.
A. T = 0,04 s. B. T = 0,56 s. C. T = 0,80 s. D. T = 1,2 s.
Câu 04 : Trong dao động điều hòa của một vật quanh vị trí cân bằng, phát biểu nào sau
đây đúng đối với lực đàn hồi tác dụng lên vật ?
A. Có giá trị không đổi.
B. Tỷ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hớng về vị trí ấy.
C. Tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hớng ra xa vị trí ấy.
D. Tỷ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hớng ra xa vị trí ấy.
Câu 05: Cho một vật nặng M, khối lợng m = 1 kg treo vào một lò xo thẳng đứng có độ
cứng k = 400 N/m. Gọi Ox là trục toạ độ có phơng trùng với phơng dao động của M, và có
chiều hớng lên trên. Điểm gốc O trùng với vị trí cân bằng. Khi M dao động tự do với biên
độ 5 cm, tính động năng E
đ1
và E
đ2
của quả cầu khi nó đi ngang qua vị trí x
1
= 3 cm và x
2
= -3 cm.
A. E
đ1
= 0,18 J và E

đ2
= 0,32 J. B. E
đ1
= 0,18 J và E
đ2
= 0,18 J.
C. E
đ1
= 0,32 J và E
đ2
= 0,18 J. D. E
đ1
= 0,32 J và E
đ2
= 0,32 J.
Câu 06: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, theo các phơng
trình
1
4.sin( . / 4)x t

= +

2
4 3.sin( . 3 / 4)x t

= +
. Dùng phơng pháp Fresnel, tìm phơng
trình của dao động tổng hợp.
A.
6 3.sin( . 5 /12).x t


= +
B.
6 3.sin( . 7 /12).x t

= +

C.
8.sin( . 5 /12).x t

= +
D.
8.sin( . 7 /12).x t

= +
Câu 07: Trong thí nghiệm tạo ra giao thoa của sóng trên mặt nớc. Hai tâm dao động S
1

S
2
có cùng phơng trình dao động là
0
.sin .u a t

=
Phơng trình nào là phơng trình sóng tại
điểm M trên mặt nớc cách S
1
là d
1

và cách S
2
là d
2
:
A.
2 1 1 2
2. . ( ).sin ( )
2 2
M
u a cos d d t d d
v v



= +


.
B.
2 1 1 2
2. . ( ).sin ( )
2 2
M
u a cos d d t d d
v v



= + +



.
C.
2 1 1 2
. ( ).sin ( )
2 2
M
u a cos d d t d d
v v



= +


.
D.
2 1 1 2
. ( ).sin ( )
2 2
M
u a cos d d t d d
v v



= + +



.
1
Câu 08: Trong quá trình truyền sóng, vận tốc truyền sóng ở một môi trờng phụ thuộc vào
yếu tố nào sau đây:
A. Năng lợng của sóng. B. Biên độ dao động của sóng.
C. Tần số sóng. D. Tính chất của môi trờng.
Câu 09: Hai nguồn dao động đợc gọi là hai nguồn kết hợp thoả mãn những đặc điểm nào
sau đây:
A. Cùng tần số, cùng biên độ. B. Cùng tần số, lệch pha không đổi.
C. Cùng biên độ, lệch pha không đổi. D. Có cùng pha hặc độ lệch pha không thay đổi.
Câu 10: Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi đợc kích thích trên dây
hình thành 3 bó sóng. Biên độ tại bụng là 3 cm.
Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. ON có giá trị là:
A. 5 cm. B. 7,5 cm. C. 10 cm. D. 2,5 cm.
Câu 11: Nếu dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì trong mỗi giây nó đổi chiều
bao nhiêu lần? Chọn đáp án đúng:
A. 50 lần. B. 100 lần. C. 150 lần. D. 220 lần.
Câu 12: Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện là:
310.sin(100 . )u t

=
V.
Tại thời điểm gần nhất sau đó, hiệu điện thế tức thời đạt giá trị 155 V?
A. 1/60 s. B. 1/100 s. C. 1/150 s. D. 1/600 s.
Câu 13: Đặt vào hai đầu bàn là 200V - 1000W một hiệu điện thế xoay chiều
200 2.sin(100 . )u t

=
V. Độ tự cảm của bàn là không đáng kể. Biểu thức diễn tả cờng độ
dòng điện chạy qua bàn là có dạng nh thế nào? Chọn đáp án đúng:

A.
5.sin(100 )i t

=
(A). B.
5 2.sin(100 )i t

=
(A).
C.
5 2.sin(100 )
2
i t


=
(A). D.
5.sin(100 )
2
i t


=
(A).
Câu 14: Mạch điện R
1
L
1
C
1

có tần số cộng hởng
1

và mạch R
2
L
2
C
2
có tần số cộng hởng
2

, biết
1

=
2

. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hởng của mạch sẽ là

.

liên hệ với
1


2

theo công thức nào? Chọn đáp án đúng:
A.


= 0. B.

=
1

. C.

=
1
2

. D.

=
1
3

.
Câu 15: Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = 2/

(H), mắc nối tiếp với tụ có điện
dung C = 31,8 (
F
à
). Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây có dạng
100.sin(100 )
6
u t



= +
(V). Xác định dạng của biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch?
Chọn đáp án đúng:
A.
0,5.sin(100 )
3
i t


=
(A). B.
0,5.sin(100 )
3
i t


= +
(A).
C.
sin(100 )
3
i t


=
(A). D.
sin(100 )
3
i t



= +
(A).
Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều nh hình vẽ.
Đặt vào hai điểm A và B một hiệu điện thế xoay chiều
150.sin(100 )u t

=
(V). Bỏ qua điện trở dây nối và điện
trở khoá K. Biết rằng: Khi K đóng các hiệu điện thế
hiệu dụng U
AM
= 35 V, U
MN
= 85 V và công suất tiêu
thụ của cả mạch P = 37,5 W. Khi K mở, các hiệu điện thế hiệu dụng U
AM
, U
MN
vẫn có giá
trị nh khi K đóng. Các giá trị R, L và C có thể là:
A R = 70

; L =
3
2

H; C = 10,6
F

à
. B. R = 7,0

; L =
3
2

H; C = 10,6
F
à
.
C. R = 70

; L =
3
2

H; C = 106
F
à
. D. R = 7,0

; L =
3

H; C = 10,6
F
à
.
2

A R L C B
M N
K
Câu 17: Cho mạch điện nh hình vẽ.
4
10
100 3( ); ( )
2
R C F


= = và cuộn cảm L. Biết hệ số
công suất toàn mạch là
3
2
. Bỏ qua điện trở của dây nối và am pe kế. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều:
200 2.sin(100 )u t

=
V.
a. Tính giá trị của L.
b. Số chỉ của ampe kế.
c. Viết biểu thức cờng độ dòng điện.
Chọn đáp án đúng:
A.
. 3/ ( ); .1( ); . 2 sin(100 / 6)( )a L H b A c i t A

= =
.

B.
. 3 ( ); .1( ); . 2 sin(100 / 6)( )a L H b A c i t A

= =
.
C.
. 3/ ( ); .1( ); . 2 sin(100 )( )a L H b A c i t A

= =
.
D.
. 3 ( ); .1( ); . 2 sin( / 6)( )a L H b A c i t A

= =
Câu 18: Một khung dây có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 200 cm
2
, đặt trong từ trờng
đều B = 0,1 T (B vuông góc với trục quay). Khung quay đều với

= 300 vòng/phút.
a. Tính từ thông cực đại qua khung và suất điện động cực đại.
b. Viết biểu thức của suất điện động xoay chiều. Biết lúc t = 0 thì
n B
r
r
. Tìm kết quả
đúng trong các kết quả sau:
A.
0 0
2( ); 62,8( ); 20 sin(10 / 2)( )Wb E V e t V


= = = +
.
B.
0 0
2,5( ); 628( ); 20 sin(10 / 2)( )Wb E V e t V

= = = +
.
C.
0 0
2( ); 62,8( ); 20 sin(10 )( )Wb E V e t V

= = =
.
D.
0 0
2,5( ); 628( ); 20 sin(10 / 2)( )Wb E V e t V

= = = +
.
Câu 19: Để giảm bớt hao phí do sự toả nhiệt trên đờng dây khi cần tải điện xa. Trong thực
tế, có thể dùng biện pháp nào kể sau:
A. Giảm hiệu điện thế máy phát điện đi n lần để giảm cờng độ dòng điện trên dờng dây n
lần, giảm công suất toả nhiệt xuống n
2
lần.
B. Tăng hiệu điện thế nơi sản xuất điện lên n lần hiệu điện thế của máy phát điện để giảm
hao phí do toả nhiệt trên đờng dây n
2

lần.
C. Dùng dây dẫn bằng chất liệu siêu dẫn đờng kính lớn.
D. Xây dựng nhà máy gần nơi tiêu thụ điện để giảm chiều dài đờng dây truyền tải điện.
Câu 20: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tợng nào
sau đây? Hãy chọn kết quả đúng:
A. Hiện tợng cảm ứng điện từ. B. Hiện tợng cộng hởng điện.
C. Hiện tợng tự cảm. D. Hiện tợng từ hoá.
Câu 21: Sự tơng ứng giữa dao động điện từ và dao động cơ học của con lắc lò xo. Tìm
phát biểu đúng:
A. Năng lợng điện trờng trong tụ C tơng ứng động năng của con lắc.
B. Năng lợng từ trờng trong cuộn cảm L tơng ứng động năng của con lắc.
C. Năng lợng từ trờng trong cuộn cảm L tơng ứng thế năng của con lắc.
D. Năng lợng dao động trong mạch LC tơng ứng với thế năng của con lắc.
Câu 22: Trong một mạch dao động cờng độ dòng điện dao động là
0,01.sin100 ( )i t A

=
.
Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2 (H). Tính điện dung C của tụ điện.
A. 0,001 F. B. 7.10
-4
F. C. 5.10
-4
F. D. 5.10
-5
F.
Câu 23: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm
L = 25
H
à

có điện trở không đáng kể và một tụ xoay có điện dung điều chỉnh đợc. Hỏi
điện dung phải có giá trị trong khoảng nào để máy thu bắt đợc các sóng ngắn trong phạm
vi từ 16m đến 50m.
3
A R L C B

A
A. 10

123 (pF). B. 8,15

80,2 (pF). C. 2,88

28,1 (pF). D. 2,51

57,6 (pF)
Câu 24: Ta gọi S, F và C lần lợt là đỉnh, tiêu điểm và tâm của gơng cầu lõm. Trong các
hình vẽ sau, tìm hình vẽ đúng.
A. B.

C. D.
Câu 25: Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không, v
A
và v
B
là vận tốc của ánh sáng
trong các môi trờng có chiết suất tuyệt đối là n
A
và n
B

. Những mệnh đề nào sau đây đúng:
A. Khi v
A
>v
B
thì n
A
>n
B
. B. Khi v
A
>v
B
thì n
A
<n
B
.
C. Khi n
A
= v
A
/c, n
B
= v
B
/c. D. Khi n
A
> n
B

thì n
A
v
A
>n
B
v
B
.
Câu 26: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một gơng cầu lõm cho ảnh
A
'
B
'
= 2AB. Khoảng cách giữa vật và ảnh là 36 cm. Khoảng cách giữa vật và ảnh ảo đến
gơng nhận giá trị nào sau đây:
A. Vật cách gơng là 24 cm, ảnh cách gơng là 12 cm.
B. Vật cách gơng là 12 cm, ảnh cách gơng là 48 cm.
C. Vật cách gơng là 12 cm, ảnh cách gơng là 24 cm.
D. Vật cách gơng là 24 cm, ảnh cách gơng là 24 cm.
Câu 27: Một lăng kính có thiết diện chính là một tam giác đều ABC chiết suất
2n =
.
Chiếu tia sáng đơn sắc SI với góc tới i = 45
0
vào mặt AB của lăng kính. Góc ló i
'
và góc
lệch của tia sáng


D
truyền qua lăng kính có những trị số nào sau đây:
A.
' 0 0

45 , 45 .i D= =
B.
' 0 0

45 , 30 .i D= =
C.
' 0 0

30 , 45 .i D= =
D.
' 0 0

30 , 30 .i D= =
Câu 28: Đặt vật AB trớc thấu kính phân kì có tiêu cự 24 cm, ta thu đợc ảnh A
'
B
'
cách AB
là 12 cm. Xác định vị trí của vật và ảnh qua thấu kính.
A. AB cách thấu kính 24 cm, A
'
B
'
cách thấu kính -12 cm.
B. AB cách thấu kính 24 cm, A

'
B
'
cách thấu kính 12 cm.
C. AB cách thấu kính 36 cm, A
'
B
'
cách thấu kính -12 cm.
D. AB cách thấu kính 24 cm, A
'
B
'
cách thấu kính 24 cm.
Câu 29: Một thấu kính thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 giới hạn bởi mặt cong lồi bán kính
cong là 12 cm và mặt cong lõm có bán kính là 24 cm. Độ tụ và tiêu cự của thấu kính có
các giá trị nào sau đây?
A. D = 2,5 dp, f = 50 cm. B. D = 2,5 dp, f = 48 cm.
C. D = 25/12 dp, f = 48 cm. D. D = 25/9 dp, f = 36 cm.
Câu 30: Một ngời cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60 cm và điểm cực cận cách mắt 12
cm. Nếu ngời ấy muốn nhìn rõ một vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì phải đeo
sát mắt một thấu kính có độ tụ bao nhiêu?
4
S F C
S F C
S F C
S F C
A. -2,52 điôp. B. -2 điôp. C. -1,67 điôp. D. -1,52 điôp.
Câu 31: Một ngời cao 1,72 m đứng cách một gơng phẳng 72 cm, dùng một máy ảnh để tự
chụp ảnh mình trong gơng. Vật kính máy ảnh có tiêu cự f = 9,0 cm. Tính khoảng cách từ

phim đến vật kính.
A. 9 cm. B. 9,6 cm. C. 10 cm. D. 10,6 cm.
Câu 32: Một ngời có điểm cực cận cách mắt 25 cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát
một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự 12 cm. Xem nh kính đặt sát mắt. Vật phải nằm
trong khoảng nào trớc kính.
A.
10,12 50cm d cm
. B.
9,25 25cm d cm
.
C.
8,11 12cm d cm
. D.
7,15 15cm d cm
Câu 33: Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự f
1
= 25 cm và thị kính có tiêu cự f
2
= 2
cm. Kính đợc ngắm chừng ở vô cực, thị kính có thể di chuyển tối đa 5 cm so với vị trí này.
Tính độ bội giác trong trờng hợp kính đợc dùng quan sát vật ở xa và ngắm chừng ở vô
cực.
A. 10. B. 12,5. C. 15. D. 17,5.
Câu 34: Khi lấy đến 4 chữ số thập phân, kết quả nào dới đây đúng với chiết suất của nớc
đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím:
A. 1,3311 và 1,3428. B. 1,3611 và 1,4428.
C. 1,3341 và 1,3448. D. 1,3511 và 1,5428.
Câu 35: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể thực hiện việc đo bớc sóng
ánh sáng?
A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn.

B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
C. Thí nghiệm giao thoa với khe Iâng.
D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia Rơnghen?
A. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên.
B. Tia Rơnghen tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất.
C. Tia Rơnghen không có khả năng ion hoá không khí.
D. Tia Rơnghen có tác dụng sinh lí.
Câu 37: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, có khoảng vân là i = 0,5 mm; bề
rộng của miền giao thoa là 4,25 mm. Miền giao thoa có bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu
vân tối.
A. 9 vân sáng, 8 vân tối. B. 7 vân sáng, 8 vân tối.
C. 11 vân sáng, 12 vân tối. D. 9 vân sáng, 10 vân tối.
Câu 38: Thực hiện giao thoa ánh sáng nhờ khe Iâng, khoảng cách 2 khe là 0,5 mm, nguồn
sáng đơn sắc bớc sóng 0,5
m
à
. Màn ảnh E cách 2 khe 2m. Điểm M trên màn cách vân
trung tâm 7mm có vân sáng hay vân tối, bậc bao nhiêu?
A. Vân tối thứ 3 (k=3). B. Vân sáng thứ 3 (k=3).
C. Vân sáng thứ t (k=4). D. Vân tối thứ t (k=3).
Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, khoảng cách 2 khe 1mm,
khoảng cách từ màn đến 2 khe 2m. Nguồn S phát đồng thời 2 bức xạ
1 2
0,45 ; 0,55 .m m
à à
= =
Thành lập công thức xác định vị trí trùng nhau của vân tối của 2
hệ vân giao thoa.
A. x = 0,55(18p+9)/2 mm. B. x = 0,55(18p+9) mm.

C. x = 0,55(18p+5) mm. D. x = 0,55(18p+1) mm.
Câu 40: Điều nào sau đây là sai khi nói đến những kết quả rút ra rừ tế bào quang điện?
A. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng
quang điện triệt tiêu.
5

×