Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Thành lập bản đồ địa hình bằng phần mềm Softdesk 8.0 và dữ liệu máy toàn đạc điện tử Topcon GTS 230n pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 85 trang )













LUẬN VĂN

Đề tài: "Thành lập bản đồ địa hình bằng phần mềm
Softdesk 8.0 và dữ liệu máy toàn đạc điện tử Topcon
GTS 230n".









Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nớc ta đang chủ trơng thực hiện
đờng lối công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc.Với nền kinh tế mở nớc


ta đã có những bớc phát triển mạnh mẽ về kinh tế. Nhằm thu hút vốn đầu t của các
đối tác nớc ngoàI Đảng và chính phủ có những dự án cải tạo và nâng cấp các công
trình quan trọng nh: Giao thông thuỷ lợi và các công trình xây dựng khác để phục
vụ đời sống dân sinh và xây dựng đất nớc ngày một giàu đẹp .
Trong bối cảnh đó, công tác khảo sát thiết kế và xây dựng các công trình giao
thông là nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi ngời làm công tác kỹ thuật về trắc địa và kỹ
thuật công trình .
Hiện nay với nền tin học phát triển, việc ứng dụng các phần mềm tin học
chuyên dụng vào công tác khảo sát thiết kế các công trình giao thông đã đáp ứng
đợc những yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo độ chính xác và thoả mãn đợc tính tối u về
kinh tế xây dựng .
Trong bản đồ đồ án tốt nghiệp này, em muốn đề cập đến vấn đề ứng dụng tin
học trong trắc địa. đó là Thành lập bản đồ địa hình bằng phần mềm Softdesk 8.0 và
dữ liệu máy toàn đạc điện tử Topcon GTS 230n
Nội dung bản đồ án gồm các phần sau:
Chơng I : Giới thiệu chung về bản đồ địa hình
Chơng II : Giới thiệu về máy GTS 220N
Chơng III : Giới thiệu tổng quan về phần mềm Softdesk8.0
Chơng IV : Thực nghiệm
Do thời gian và trình độ chuyên môn có hạn tài liệu nghiên cứu hạn chế nên
bản đồ án còn nhiều thiếu sót .
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn chu đáo nhiệt tình của các thầy cô
trong khoa trắc địa. Đặc biệt là thầy giáo Đinh Công Hoà đã hớng dẫn giúp đỡ em
hoàn thành đồ án này. Xin cảm ơn các anh chị và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ em
hoàn thành đồ án này.
Hà Nội, tháng 6 năm 2008
Sinh viên : Phạm Văn Khơng
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
Chơng I

giới thiệu về bản đồ địa hình
I.1 khái quát về bản đồ địa hình.
Trong công cuộc xây dựng, quản lý và bảo vệ đất nớc, bản đồ địa hình là
một nhu cầu khách quan không thể thiếu trong các hoạt động của con ngời trong xã
hội hiện đại.
Bản đồ địa hình là hình ảnh thu nhỏ đợc khái quát hoá và biểu thị theo những
nguyên tắc toán học nhất định bề mặt trái đất lên mặt phẳng.Trên mặt phẳng đó thể
hiện sự phân bố hiện trạng và mối quan hệ của các đối tợng tự nhiên và xã hội khác
nhau. Bản đồ địa hình sẽ thể hiện các dạng của địa hình, địa vật trên mặt đất bằng các
ký hiệu quy ớc với mức độ tổng hợp và độ chính xác theo yêu cầu kỹ thuật.
Theo các khái niệm truyền thống, bản đồ thờng đợc vẽ trên giấy hoặc các
vật liệu thay thế khác bằng các đờng nét và một hệ thống ký hiệu cùng với giải
nghĩa riêng hoăc theo quy định chung. Ngày nay trên cơ sở ứng dụng công nghệ
thông tin ,các sản phẩm bản đồ đã đợc sản xuất và hiển thị bằng phơng pháp mới
và do vậy các yêu cầu biểu thị thông tin của địa hình ,địa vật cũng phải dới dạng
sản phẩm của tin học và đó chính là bản đồ số.Bản đồ số là một tập hợp các dữ kiện
bản đồ trên những thiết bị có khả năng đọc,biên tập bằng máy tính và đợc thể hiện
dới dạng hình ảnh bản đồ.Bản đồ số có thể hiển thị dới dạng bản đồ in theo các
phơng pháp truyền thống ,nhng cũng có thể hiển thị trên màn hình máy tính. Có
thể hiểu một cách đơn giản bản đồ số là loại bản đồ trong đó các thông tin về mặt
đất nh toạ độ,độ cao của các điểm chi tiết,của địa vật,địa hình đều đợc biểu diễn
bằng số và bằng thuật toán,có thể xử lý chúng trên thiết bị điện tử - tin học để giải
quyết nhiệm vụ kỹ thuật. Trên thế giới có nhiều định nghĩa về bản đồ số . Trong các
thể loại bản đồ số, thì bản đồ địa hình đợc thành lập hoặc chuyển thành bản đồ địa
hình dạng số ngày càng đợc quan tâm và ứng dụng rộng rãi.
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
I.2 Cơ sở toán học của bản đồ địa hình
Cơ sở toán học của bản đồ bao gồm các yếu tố: Tỉ lệ, hệ thống toạ độ, phép
chiếu và sự phân mảnh

I.2.1 Về tỉ lệ
Tỉ lệ bản đồ chính là hệ số thu nhỏ kích thực so với kích thớc cần biểu diễn.
Theo quy phạm bản đồ địa hình thì nớc ta cũng dùng dãy tỉ lệ nh hầu hết
các nớc khác trên thế giới, gồm các tỉ lệ sau:1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000,
1:10000, 1:25000, 1:50000, 1:100000.
I.2.2 Về hệ thống tọa độ bản đồ
Bản đồ địa hình dùng hai hệ thống tọa độ, đó là hệ thống tọa độ địa lý và hệ
tọa độ vuông góc.
Hiện nay Bộ Tài Nguyên và Môi Trờng(trớc kia là Tổng Cục Địa Chính)
thống nhất sử dụng hệ tọa độ VN-2000 với Elipxoid quy chiếu là Elipxoid WGS
84,điểm gốc tọa độ quốc gia: điểm N00 đặt tại Viện Nghiên Cứu Địa Chính.
I.2.3 Về phép chiếu của bản đồ
Phép chiếu bản đồ là sự thể hiện (ánh xạ) bề mặt thực của trái đất lên mặt
phẳng thông qua một công thức toán học xác định. Công thức chung :
X = f
1
(,)
Y = f
2
(,)
Trong đó :
- X,Y là tọa độ phẳng của 1 điểm trên mặt phẳng.
- , là tọa độ địa lý của 1 điểm bất kì trên bề mặt trái đất.
- f
1
, f
2
là hàm đơn trị, liên tục và hữu hạn trong phạm vi bản đồ thể hiện. Tơng ứng
với mỗi hàm f
1

, f
2
chúng ta sẽ có các phép chiếu bản đồ khác nhau.
ở nớc ta, do điều kiện kinh tế xã hội và lịch sử nên các bản đồ địa hình thể
hiện lãnh thổ Vịêt nam đợc thành lập bằng 2 phép chiếu chủ yếu : phép chiếu
Gauss và phép chiếu UTM.
Phép chiếu Gauss là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc, bán kính hình trụ
ngang bằng bán kính trái đất. Tâm chiếu là tâm quả đất và chiếu theo múi chiếu 6
0
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
(tức là có tất cả 60 múi), các múi này đợc đánh số từ tây sang đông tính từ kinh
tuyến gốc đi qua đài thiên văn Greenwich (Anh). Nh vây trong phép chiếu Gauss
thì các góc không bị biến dạng, hình chiếu các kinh vĩ tuyến giao nhau với một
góc bằng 90
0
. Diện tích của múi chiếu Gauss lớn hơn trên mặt cầu. Kinh tuyến
trục không bị biến dạng (m
0
=1). Độ biến dạng về chiều dài và diện tích tăng từ
kinh tuyến giữa về phía hai kinh tuyến biên và giảm từ xích đạo về hai cực.
Phép chiếu UTM cũng là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc và cũng có tâm
chiếu là tâm quả đất nhng khác với phép chiếu Gauss để giảm độ biến dạng về
chiều dài và diên tích thì trong UTM sử dụng hình trụ ngang có bán kính nhỏ hơn
bán kính quả đất, nó cắt mặt cầu theo 2 đờng cong đối xứng và cách kinh tuyến
giữa khoảng 180 km. Kinh tuyến trục là đờng thẳng nhng biến dạng về chiều dài
(m
0
=0.9996). Cách kinh tuyến trục 1,5
0

về cả 2 phía có 2 đờng chuẩn, vùng lãnh
thổ nằm trong hai đờng chuẩn này có biến dạng nhỏ hơn so với phép chiếu Gauss.
Các điểm nằm phía trong đờng cắt mặt trụ thì độ biến dạng mang dấu âm còn phía
ngoài mang dấu dơng.
Nớc ta có lãnh thổ trải dài theo vĩ độ nên sử dụng phép chiếu Gauss là hợp
lý. Tuy nhiên với u điểm độ biến dạng phân bố đều hơn và để thuận tiện cho việc sử
dụng hệ tọa độ chung trong khu vực và thế giới, trong hệ tọa độ mới VN-2000 ta sử
dụng phép chiếu UTM thay cho phép chiếu Gauss trong hệ HN-72.
I.2.4 Về sự phân mảnh bản đồ
Để thuận lợi cho việc sử dụng bản đồ, mỗi nớc có qui ớc về cách chia
mảnh và đánh số các bản đồ. Theo qui phạm đo đạc nhà nớc các mảnh bản đồ bao
phủ trên lãnh thổ Việt Nam đợc chia mảnh và đánh số tơng ứng với một loại tỷ lệ.
Ngời ta chia trái đất thành 60 múi, mỗi múi là 6
0
, nhng múi số 1 có kinh
tuyến biên phía Tây là kinh tuyến gốc đợc đánh số 31 và vòng sang phía Đông có
số hiệu múi tăng dần: 32, 33, 34, 60
Nh vậy múi số 1 nhận kinh tuyến 180
0
làm kinh tuyến biên phía Tây
Tính đúng về hai cực ngời ta chia quả đất thành từng đới 4
0
đánh số đới theo
thứ tự vần chữ cái: A, B, C Các đai và các múi giao nhau tạo thành khung của mảnh
bản đồ tỷ lệ 1:1000000. Ví dụ nh mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 có chức năng Hà
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
Nội mang số hiệu F-48 (đai F, múi 48). Cách đánh số các mảnh bản đồ tỷ lệ
1:1000000 là cơ sở để đánh các mảnh bản đồ tỷ lệ khác.
Cách chia mảnh và đánh số cơ bản của bản đồ địa hình:

+ Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 kích thớc 4
0
6
0
là giao nhau của múi 6
0
chia
theo đờng kinh tuyến và đai 4
0
chia theo đờng vỹ tuyến. Kí hiệu đợc đánh số
ARập 1, 2, 3
+ Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500000 đợc chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 ra làm 4
mảnh có kích thớc 2
0
3
0
. phiên hiệu mảnh đặt bằng chữ cái A, B, C, D theo thứ tự từ
trái sang phải, từ trên xuống dới và có phiên hiệu F-48-D(NF-48-C)
+ Mảnh bản đồ 1:250000 đợc chia từ mảnh bản đồ 1:500000 ra làm 4 mảnh
có kích thớc 1
0
1
0
30' kí hiệu bằng số ARập 1, 2, 3, 4 theo thứ tự từ trái sang phải,
từ trên xuống dới và có phiên hiệu F-48-D-1(NF-48-11)
+ Mảnh bản đồ 1:100000 đợc chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 thành 96
mảnh có kích thớc 30' 30' ký hiệu bằng số ARập từ 1 đến 96, có phiên hiệu F-48-
96(6151)
+ Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50000 đợc chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100000 thành
4 mảnh có kích thớc 15' 15' kí hiệu bằng A, B, C, D theo thứ tự từ trái sang phải,

từ trên xuống dới có phiên hiệu F-48-96-D(615111)
+ Mảnh bản đồ 1:25000 đợc chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50000 thành 4
mảnh có kích thớc 7'30" 7'30" kí hiệu bằng a, b, c, d theo thứ tự từ trái sang phải,
từ trên xuống dới có phiên hiệu F-48-96-D-d
+ Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10000 đợc chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25000 ra làm
4 mảnh có kích thớc 3'45" 3'45" kí hiệu bằng 1, 2, 3, 4 theo thứ tự từ trái sang
phải, từ trên xuống dới có phiên hiệu F-48-96-D-d-4
+ Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000 đợc chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 100000 ra làm
256 mảnh có kích thớc 1'52.5" 1'52.5" kí hiệu bằng chữ số từ 1-256 và thứ tự từ
trái sang phải, từ trên xuống dới có phiên hiệu F-48-96-(256)
+ Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000 đợc chia từ mảnh bản đồ 1:5000 ra làm 9 mảnh
có kích thớc 37.5" 37.5" kí hiệu bằng chữ Latinh a, b, c, d ,e, g, h, k thứ tự từ trái
sang phải từ trên xuống dới có phiên hiệu F-48-96-(256-k)
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
I.3 Nội dung và độ chính xác của bản đồ địa hình
I.3.1 Nội dung của bản đồ địa hình
Các yếu tố cơ bản của nội dung bản đồ địa hình là:cơ sở toán học, thuỷ hệ các
điểm dân c ,các đối tợng công nghiệp, nông nghiệp và văn hoá, mạng lới các
đờng giao thông, dáng đất, lớp phủ thực vật và thổ nhỡng, các đờng ranh
giới Tất cả các đối tợng trên đợc thể hiện trên bản đồ địa hình với độ chi tiết cao
và đợc ghi chú các đặc trng chất lợng và số lợng.
I.3.1.1 Lớp cơ sở toán học
-Khung bản đồ đợc trình bày theo mẫu khung quy định của tài liệu Ký hiệu
bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500,1/1000 ,1/2000,1/5000
-Phiên hiệu bản đồ đợc ghi theo quy định.
- Các điểm khống chế trắc địa biểu thị nh quy định
-Các điểm độ cao nhà nớc hạng I,II,III,IV đợc biểu thị theo vị trí chích trên
ảnh điều vẽ theo quy định .Trên ảnh điều vẽ các điểm này đã đợc biểu thị đầy đủ độ
cao mặt mốc và độ cao mặt đất.

-Tên mảnh bản đồ nên chọn tên điểm dân c lớn nhất trong mảnh.Trong khu
đo phải tổng hợp để không đặt trùng tên mảnh.
I.3.1.2 Nhóm lớp thuỷ văn
Các yếu tố thuỷ hệ đợc biểu thị tỉ mỉ trên bản đồ địa hình.Trên bản đồ biểu thị
các đờng bờ biển, bờ hồ ,bờ của các con sông lớn đựơc vẽ bằng hai nét.Các đờng bờ
nớc đợc thể hiện trên bản đồ theo đúng đặc điểm của từng kiểu đờng bờ .
Trên bản đồ biểu thị tất cả các con sông có chiều dài từ 1cm trở lên.Ngoài ra
thể hiện các kênh đào , mơng máng, các nguồn nớc tự nhiên và nhân tạo. Đồng thời
còn thể hiện các thiết bị thuộc thuỷ hệ(nh bến cảng,cầu cống, trạm thuỷ điện ,đập )
Sự biểu thị các yếu tố thuỷ hệ còn đợc bổ sung bằng các đặc trng chất
lợng và số lợng (độ mặn của nớc, đặc điểm và độ cao của đờng bờ, độ sâu và
rộng của sông , tốc độ nớc chảy).
Trên bản đồ sông đợc thể hiện một nét hay hai nét là phụ thuộc vào độ rộng
thực tế của nó và tỉ lệ bản đồ cần thành lập.
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
I.3.1.3 Nhóm lớp dân c
Các điểm dân c là một trong những yếu tố quan trọng nhất của bản đồ địa
hình. Các điểm dân c đợc đặc trng bởi kiểu c trú, số ngời và ý nghĩa hành
chính - chính trị của nó. Theo kiểu c trú thì phân ra thành các nhóm : các thành
phố , các điểm dân c kiểu thành phố (khu công nhân, khu phố ven đờng sắt, nơi
nghỉ mát), các điểm dân c nông thôn (thôn, ấp, nhà độc lập ). Kiểu điểm dân c
đợc thể hiện trên bản đồ điạ hình bằng kiểu chữ ghi chú tên của nó.
Khi thể hiện các điểm dân c trên bản đồ địa hình thì phải giữ đợc đặc trng
của chúng về quy hoạch, kiến trúc.
Trên bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì sự biểu thị các điểm dân c càng tỉ mỉ, khi
thu nhỏ tỉ lệ thì phải tiến hành tổng quát hoá.
Trên bản đồ 1/5000 có thể biểu thị đợc tất cả các vật kiến trúc theo kích
thớc của chúng , đồng thời thể hiện đặc trng của vật liệu xây dựng, độ rộng của
các đờng phố cũng đợc thể hiện theo tỉ lệ bản đồ.

Trên tỉ lệ bản đồ 1/10000 các điểm dân c đợc biểu thị bằng kí hiệu quy ớc
các ngôi nhà và các vật kiến trúc riêng biệt , nhng trong đó đã có sự lựa chọn nhất
định .Trong một số trờng hợp phải thay đổi kích thớc mặt bằng và độ rộng của
đờng phố.
Trên các bản đồ tỉ lệ từ 1/25000 đến 1/100000 thì sự biểu thị không
phải chủ yếu là các vật kiến trúc riêng biệt mà là các ô phố ,trong đó đặc trng
chất lợng đợc của chúng đợc khái quát .Trên bản đồ tỉ lệ 1/100000 thì các
ngôi nhà không đợc thể hiện , sự biểu thị các đờng phố với độ rộng quy
định (0.5-0.8mm) có ảnh hởng làm giảm diện tích các ô phố trên bản đồ.
I.3.1.4 Nhóm lớp giao thông
Trên các bản đồ địa hình thì mạng lới đờng sá đợc thể hiện tỉ mỉ về khả
năng giao thông và trạng thái của đờng. Mạng lới đờng sá đợc thể hiện chi tiết
hoặc khái lợc là tuỳ thuộc vào tỉ lệ bản đồ, cần phản ánh đúng đắn mật độ của lới
đờng sá, hớng và vị trí các con đờng,chất lợng của chúng.
Đờng sá đợc phân ra đờng sắt ,đờng rải mặt và đờng đất .Các đờng sắt
đợc phân chia theo độ rộng của đờng ray ,theo số đờng sắt phải biểu thị ,các nhà
ga ,các vật kiến trúc và các trang thiết bị khác thuộc đờng sắt(tháp nớc ,trạm canh,
các đoạn đờng ngầm, các đoạn đờng đắp cao cầu cống )
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
Các đờng không ray thì đợc phân ra thành :
-Các đờng ôtô trục
- Các đờng rải nhựa tốt
- Các đờng nhựa thờng
- Các đờng đá tốt
- Các đờng đất lớn
- Các đờng đất nhỏ
- Đờng mòn.
Trên các bản đồ tỉ lệ 1/10000 và lớn hơn biểu thị tất cả các con đờng , trên
các bản đồ tỉ lệ 1/25000 thì biểu thị có chọn lọc các con đờng trên đồng ruộng và

trong rừng những nơi mà đờng sá có mật độ cao, ở tỉ lệ nhỏ hơn thì sự lựa chọn cao
hơn và khái quát hơn.
Khi lựa chọn phải xét đến ý nghĩa của đờng sá .Phải biểu thị những con
đờng đảm bảo mối liên hệ giữa các điểm dân c với nhau với các ga xe lửa , các
bến tàu, sân bay và những con đờng dẫn đến những nguồn nớc
I.3.1.5 Nhóm lớp địa hình
Dáng đất trên bản đồ địa hình đợc biểu thị bằng các đờng bình độ.
Những yếu tố dáng đất mà đờng bình độ không thể hiện đợc thì biểu thị
bằng kí hiệu riêng( ví dụ :vách đứng ) .Ngoài ra ,trên bản đồ còn có các điểm
ghi chú độ cao.
Khoảng cao đều của đờng bình độ trên bản đồ địa hình đợc quy định nh sau:
Tỷ lệ
bản đồ
Khoảng cao đều(m)
Tỷ lệ
bản đồ
Khoảng cao đều(m)
Nhỏ
nhất
Trung
bình
Lớn
nhất
Nhỏ
nhất
Trung
bình
Lớn
nhất
1:2000

1:5000
1:10.000
1:25.000
1:50.000
0,5
1
2,5
2,5
10
1
2
2,5
5
10
2
5
5
10
20
1:100.000
1:200.000
1:500.000
1:1.000.000
20
20
20
50
20
40
50

100
40
40
100
200
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
Để thể hiện đầy đủ các tính chất đặc trng của địa hình , đặc biệt là đối với
các vùng đồng bằng, ngời ta còn vẽ thêm các đờng bình độ nửa khoảng cao đều
và những đờng bình độ phụ ở những nơi cần thiết . Khoảng cao đều lớn nhất chỉ
dùng cho những vùng núi cao.
Trớc khi biên vẽ dáng đất thì phải xác định rõ những đặc điểm chung và
những dạng địa hình cơ bản và đặc trng của nó.
Trên các bản đồ địa hình cần phải thể hiện chính xác và rõ ràng các dạng địa
hình có liên quan đến sự hình thành tự nhiên của dáng đất nh các dãy núi ,các đỉnh
núi, yên núi, thung lũng, các vách nứt, rãnh sói đất trợt và các dạng có liên quan
với sự hình thành nhân tạo nh chỗ đắp cao, chỗ đào sâu sự biểu thị dáng đất trên
bản đồ địa hình phải đảm bảo cho ngời sử dụng bản đồ có thể thu nhận đợc những
số liệu về độ cao, về độ dốc với độ chính xác cao, đồng thời đảm bảo sự phản ánh
đúng đắn sự cắt xẻ ngang và cắt xẻ đứng của bề mặt
Tổng quát hoá dáng đất tức là loại trừ các chi tiết nhỏ không quan trọng ,
đồng thời cho phép cờng điệu các dạng địa hình đặc trng do không phản ánh
đợc đầy đủ khi chuyển từ khoảng cao đều của bản đồ tài liệu sang khoảng cao đều
của bản đồ thành lập.
I.3.1.6 Nhóm lớp phủ thực vật và đất
Trên các bản đồ địa hình biểu thị các loại rừng cây , vờn cây, đồn điền,
ruộng, đồng cỏ, tài nguyên, cát, đất mặn, đầm lầy Ranh giới các khu thực phủ và
các loại đất thì đợc biểu thị bằng các đờng chấm; ở diện tích bên trong đờng viền
thì vẽ các ký hiệu quy ớc đặc trng cho từng loại thực vật hoặc đất. Ranh giới của
các loại thực vật và đất cần đợc thể hiện chính xác về phơng diện đồ hoạ ; thể hiện

rõ ràng những chỗ ngoặt có ý nghĩa định hớng . Các đầm lầy đợc phân biệt biểu
thị các đầm lầy qua đợc, khó qua và các đầm lầy không qua đợc, ngoài ra còn ghi
độ sâu của đầm lầy . Rừng đợc phân biệt biểu thị : rừng già , rừng non, rừng rậm,
rừng tha, rừng bị cháy , rừng bị đốn ghi rõ độ cao trung bình của cây, đờng kính
trung bình và loại cây.
Khi biên vẽ thực vật và loại đất thì phải tiến hành lựa chọn và khái quát
.Việc chọn lọc thờng dựa theo tiêu chuẩn kích thớc diện tích nhỏ nhất của các
đờng viền đợc thẻ hiện lên bản đồ. Những nơi tập trung nhiều nhiều đờng viền
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
có diện tích nhỏ hơn tiêu chuẩn thì không đợc loại bỏ, mà phải thể hiện bằng cách
kết hợp với các loại (đất hoặc thực vật ) khác, hoặc gộp vào một đờng viền chung,
hoặc dùng kí hiệu quy ớc không cần đờng viền.
I.3.1.7 Nhóm ranh giới
Ngoài đờng biên giới quốc gia, trên các bản đồ địa hình cò phải thể hiện
các địa giới của các cấp hành chính . Cụ thể là trên bản đồ có tỉ lệ 1/50000 và lớn
hơn thì biểu thị từ địa giới xã trở lên, trên bản đồ tỉ lệ 1/100000 thì không biểu thị
địa giới xã .Các đờng ranh giới phân chia hành chính-chính trị đòi hỏi phải thể hiện
rõ ràng chính xác.
I.3.2 Độ chính xác của bản đồ địa hình
Độ chính xác của bản đồ địa hình tuân theo quy định trong quy phạm :
Sai số trung phơng về vị trí mặt phẳng của điểm khống chế đo vẽ mặt phẳng
sau bình sai so với điểm khống chế trắc địa gần nhất không vợt quá 0.10mm tính
theo tỉ lệ bản đồ cần thành lập, ở vùng ẩn khuất sai số này không quá 0.15mm. Sai số
trung phơng về độ cao của điểm khống chế đo vẽ độ cao sau bình sai so với điểm độ
cao nhà nớc gần nhất không quá1/10 khoảng cao đều đờng bình độ cơ bản.
Trong trờng hợp thành lập bản đồ bằng phơng pháp đo vẽ ảnh hàng không
thì độ chính xác xác định tọa độ, độ cao điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp, tọa độ
tâm chụp phục vụ cho công tác tăng dầy nội nghiệp phải tơng đơng với độ chính
xác xác định tọa độ của điểm khống chế đo vẽ.

Trong tăng dầy khống chế ảnh, sai số tồn tại tại các điểm khống chế ảnh mặt
phẳng sau bình sai là<0.25mm, sai số tồn tại tại các điểm khống chế ảnh độ cao sau
bình sai là <0.25h(h là khoảng cao đều của đờng bình độ cơ bản), sai số trung bình
vị trí mặt phẳng của điểm tăng dầy so với điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp gần nhất
không đợc vợt quá 0.35mm, sai số trung bình về độ cao của điểm tăng dầy so với
điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp gần nhất không vợt quá1/3h theo tỉ lệ bản đồ
thành lập. Sai số trung bình của vị trí địa vật trên bản đồ so với vị trí điểm khống
chế đo vẽ gần nhất không đợc vợt quá 0.50mm ở vùng đồng bằng, vùng đồi núi và
0.70mm ở vùng núi cao, vùng ẩn khuất theo tỷ lệ bản đồ cần thành lập. Sai số trung
bình về độ cao của đờng bình độ, độ cao của điểm đặc trng địa hình, độ cao của
điểm mép nớc ,độ cao của điểm ghi chú độ cao so với độ cao của điểm khống chế
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
độ cao ngoại nghiệp gần nhất không vợt quá 1/3 khoảng cao đều đờng bình độ cơ
bản ở vùng đồng bằng, và 1/2 khoảng cao đều đờng bình độ cơ bản ở vùng núi.
I.4 Các phơng pháp thành lập bản đồ
Bản đồ địa hình có thể đợc thành lập theo các phơng pháp nh sơ đồ sau
I.4.1Phơng pháp đo trực tiếp ngoài thực địa
1.Phơng pháp toàn đạc.
Phong pháp toàn đạc là dùng các thiết bị đo ngắm góc và cạnh trực tiếp đến
các điểm địa vật và địa hình ,sau đó triển vẽ và biên tập trên bản vẽ giấy hoặc trên
máy tính. Phơng pháp có độ chính xác cao độ tin cậy lớn, thích ứng với thành lập
bản đồ tỉ lệ lớn, khu vực đo vẽ nhỏ.
Các phơng pháp thành lập
bản đồ
Đo trực tiếp
ngoài
thực địa
Phơng
pháp

bàn đạc
Phơng
pháp
toàn đạc
Phơng pháp đo
ảnh
Đo ảnh đơn
Đo ảnh lập thể
Biên tập từ bản
đồ tỷ lệ lớn hơn
Đo ảnh
quang

Đo ảnh
giải tích
Đo ảnh
số
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
2.Phơng pháp bàn đạc
Phơng pháp bàn đạc là dùng các thiết bị đo ngắm góc và cạnh trực tiếp đến
các điểm địa vật và địa hình ,triển vẽ trực trên bản vẽ giấy ngay tại thực địa .Phơng
có độ tin cậy lớn nhng có độ chính xác không cao ,thích ứng với thành lập bản đồ tỉ
lệ lớn ,phạm vi đo vẽ nhỏ.
I.4.2 Phơng pháp đo ảnh
Phơng pháp này đợc áp dụng cho các khu vực rộng lớn, chiếm 90 95% số lợng
bản đồ địa hình, địa chính ở nớc ta và các nớc tiên tiến. Nguyên lý của phơng pháp
đo ảnh đợc thực hiện theo phơng pháp đo ảnh đơn và ảnh lập thể:
1.Phơng pháp đo ảnh đơn
Phơng pháp đo ảnh đơn áp dụng ở vùng bằng phẳng là chủ yếu, nó đợc áp

dụng để đo vẽ địa hình khi mà độ chính xác đo độ cao của phơng pháp đo lập thể
khó thoả mãn. Đo ảnh đơn áp dụng thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn rất có hiệu
quả ở vùng địa hình bằng phẳng.
2.Phơng pháp đo ảnh lập thể
Phơng pháp đo ảnh lập thể có khả năng khái quát địa hình tốt nhất so với tất
cả các phơng pháp khác. Ngày nay nhờ có các thiết bị hiện đại nh máy đo vẽ ảnh
lập thể toàn năng quang cơ, máy đo vẽ ảnh toàn năng giải tích và trạm đo ảnh số mà
phơng pháp lập thể thoả mãn tất cả các loại bản đồ có tỷ lệ từ 1:1000 trở xuống. Do
đo vẽ trên mô hình nên phơng pháp lập thể hầu nh hạn chế đến mức tối đa ảnh
hởng của thời tiết và địa hình. Đặc biệt đối với bản đồ tỷ lệ trung bình và tỷ lệ bé
thì không có phơng pháp nào cho độ chính xác cao hơn phơng pháp đo ảnh lập
thể. Có thể nói phơng pháp này luôn đợc áp dụng các thành tựu khoa học mới vào
sản xuất để giải phóng con ngời khỏi lao động vất vả, làm tăng năng suất lao động
dẫn tới giảm giá thành sản phẩm.
Ngày nay các nớc trên thế giới và ở nớc ta, công nghệ đo ảnh số đã và đang
đợc nghiên cứu áp dụng và hoàn thiện rộng rãi trong sản xuất.
I.4.3 Phơng pháp biên tập từ bản đồ có tỉ lệ lớn
Phơng pháp này thờng đợc sử dụng để thành lập bản đồ tỉ lệ nhỏ và trung
bình. Phơng pháp này có u điểm là ít tốn kém .
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
Chơng II:giới thiệu về máy GTS-220N
I.Tên gọi các bộ phận và chức năng
Tên gọi :
-carrying handle locking screw : ốc giữu tay cầm
-carrying handle : tay cầm
-objective lens : Kính vật
-sighting collimator : ống ngắm sơ bộ
-Intrument center mark : Dấu tâm máy
-Horizontal motion clamp : Khoá bàn độ ngang

-Horizontal tangent screw : Vít vi động ngang
-diplay unit : Hiển thị
-circular level : Bọt thuỷ tròn
-circular level adjusting screw : ốc điều chỉnh bọt thuỷ tròn
-optical plummet telescope : dọi tâm quang học
-leveling screw : ốc lấy thăng bằng
-tribrach fixing lever : Khoá cố định đế máy
-base : Đế máy
-telescope focusing knob : Núm điều chỉnh tiêu cự
-telescope grip : Vòng chỉnh ống kính
- telescope eyepiece : Mắt kính ống kính
-vertical motion clamp : Khoá bàn độ đứng
- vertical tangent screw : ốc vi động đứng
-power supply connector : Đầu cắm
-battery locking lever : Lấy khoá pin
-battery BT-52QA : Pin BT-52QA
-Plate level : Bọt ống thuỷ dài
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
CH
TI
ấU K THUT
NG KNH
Di
150mm
ng kớnh vt kớnh.
45mm (EDM 50mm)
phúng i
30ì
nh

thun
Trng nhỡn
130

phõn gii
2.5

Khong hi t nh
nht
1.3m
O KHO
NG CCH
iu kin 1
1 G
3,000m
2,000m
3 G
4,000m
2,700m
9 G
5,000m
3,400m
iu kin 2
1 G
3,500m
2,300m
3 G
4,700m
3,100m
9 G

5,800m
4,000m
K 1: Slight haze with visibility about 20km (12.5 miles) moderate sunlight
with light heat shimmer.
K 2: No haze with visibility about 40 km (25 miles), overcast with no heat
shimmer.
chớnh xỏc
(2mm + 2ppm ì D) m.s.e.
(3mm+3ppmìD)m
.s.e.
D: Khong cỏch o (mm)
S c nh nht
Ch o chớnh xỏc
1mm /0.2mm
Ch thụ
10mm /1mm
Ch o dũ
10mm
Thi gian o
Ch o chớnh xỏc
1mm: 1.2 s. (Khi to4 sec.)
0.2mm: 2.8 s. (Khi to 5 sec.)
Ch thụ
0.7 s. (Khi to 3 sec.)
Ch o d
ũ
0.4 s. (Khi to 3 sec.)
O GểC
H nhn dng
H: 2 cnh V: 1 cnh

H: 1 cnh V: 1 cnh
S c nh nht
1
/5
5
/10
chớnh xỏc
(Theo chun DIN
18723)
3

5

6

9

Thi gian o
t hn 0.3 s.
HI
N TH
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
Phn hin th
Mn hỡnh ha LCD 160 ì 64 im
2 Hai mt
1 mt
Bn phớm
Bn phớm gm s v ch.
HI

U CHNH
NGHIấNG
Cm bin
Hai trc
n trc
Di bự
3

n v bự
1

PH
N KHC
Chiu cao mỏy
176mm (6.93 in.)
Kớnh d
i tõm quang
hc
Khuch i

Di hi t
0.5 to infinity
Trng nhỡn( 1.3m)
5 (114mmứ)
Kớch c

336(H)ì184(W)ì172(L)mm/13.2(H)ì7.2(W)ì6.9(L)in.
TR
NG L
NG

Mỏy gm pin
4.9kg
V mỏy
3.4kg

BN
Chng nc vo bi
bn
IP66 (Vi pin BT-52QA) (theo chun IEC60529)
Nhit lm vic
20C ti +50C (4F ti +122F)
PIN BT-52Q
in ỏp ra
DC7.2V
Dung lng
2.7 Ah (Ni-MH)
Thi gian lm vic
o khong cỏch
10 h
o gúc
45 h
Weight
0.3kg
B
SC BC
-27
in ỏp vo
AC 100 ~ 240V
Tn s
50/60Hz

Thi gian np
Pin BT-52QA: 1.8 h
Thi gian x
Pin BT-52QA: 8 h (khi pin y)
Trng lng
0.5kg
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
*Ký hiệu hiển thị
Hiển thị
Nội dung
Hiển thị
Nội dung
V
Góc đứng
N
Toạ độ N
HR
Góc ngang phải
E
Toạ độ E
HL
Góc ngang trái
Z
Toạ độ Z
HD
Khoảng cách ngang
*
đang đo khoảng cách
VD

độ cao tơng đối
m
đơn vị mét
SD
Khoảng cách nghiêng
ft
đơn vị fít
fi
đơn vị fit và inch
*Phím chức năng
Phím
Tên phím
Chức năng
phím đo tạo độ
Mode đo toạ độ
phím đo xa
Mode đo xa
ANG
phím đo góc
Mode đo góc
menu
phím thực đơn
Chuyển mode menu và mode bình thờng
để thiết lập phép đo ứng dụng và điều chỉnh
trong mode menu
ESC
phím thoát
*quay về mode đo hoặc mode trớc đó kể
từ mode đặt
*là mode thu thập số liệu hoặc mode layout

trực tiếp từ mode đo bình thờng
*có thể s dụng nó nh là nút nhớ trong
mode đo thông thờng
POWER
phím nguồn điện
Tắt mở (ON/OFF) nguồn điện
F1-F4
phím mềm
Tơng ứng với thông tin đợc hiển thị
*Phím chức năng(phím mềm)
Thông tin về các phím đợc hiển thị ở dòng dới cùng của màn hình.Chức năng theo
thông tin đợc hiển thị.
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
Mode đo góc
[F1] [F2] [F3] [F4]
Phím mềm
Mode đo góc
trang
Phầm mềm
Hiển thị
Chức năng
1
F1
OSET
Góc ngang đợc đặt đến 0
0
0000
F2
HOLD

Giữ góc ngang
F3
HSET
đặt góc ngang yêu cầu bằng cách nhập
số liệu
F4
P1
Chức năng của các phím đợc giới thiệu
trên trang tiếp theo
2
F1
TILT
đặt sửa độ nghiêng.Nếu ON màn hiển
thị giá trị sửa độ nghiêng
F2
REP
Mode đo góc lặp
F3
V%
Mode tỉ lệ % góc đứng
F4
P2
Chức năng của các phím đợc giới thiệu
chỉ tên trang tiếp theo
3
F1
H-BZ
đặt còi kêu cho mỗi khi góc ngang 90
0
F2

R/L
Công tắc đo góc ngang phải trái
F3
CMPS
Công tắc ON/OFF la bàn của góc đứng
F4
P3
Chức năng của các phím đợc giới thiệu
trên trang tiếp theo
h-bz r/l cmps p3
TILT REP V% P2
V : 90 10 20
HR :120 3040
OSET HOLD HSET P1
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
*Mode đo xa
1
F1
MEAS
Bắt đầu đo
F2
MODE
đặt mode đo,đo chính xác/đo tiêu
chuẩn/đo nhanh
F3
S/A
Chọn đặt mode,audio(âm thanh)
F4
P1

Chức năng của các phím đợc giới
thiệu trên trang tiếp theo
2
F1
OFSET
Chọn mode đo offset(đo khoảng
cách thẳng góc với đờng chính)
F2
S.O
Chọn mode đo đa điểm ra hiện
trờng
F3
m/f/i
Chọn đơn vị đo:met,fit,hoặc inch
F4
P2
Chức năng của các phím đợc giới
thiệu trên trang tiếp theo)
*Mode đo toạ độ
1
F1
MEAS
Bắt đầu đo
F2
MODE
đặt mode đo,đo chính xác/đo tiêu
chuẩn/đo nhanh
F3
S/A
Chọn đặt mode,audio(âm thanh)

F4
P1
Chức năng của các phím đợc giới
thiệu trên trang tiếp theo
2
F1
RHT
đặt độ cao gơng bằng cách nhập
số liệu
F2
INSHT
đặt độ cao máy bằng cách nhập số
liệu
F3
OCC
đặt toạ độ trạm máy bằng cách
nhập số liệu
F4
P2
Chức năng của các phím đợc giới
thiệu trên trang tiếp theo)
3
F1
OFFSET
Chọn mode đo khoảng cách thẳng
góc với đờng chính(off-set)
F3
m/f/i
Công tắc chọn đơn vị:mét,fit,inch
F4

P3
Chức năng của các phím đợc giới
thiệu trên trang tiếp theo)
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
1.5 Cổng nối máy tính RS-232C đầu cắm tín hiệu nối tiếp để nối mode seri GTS-
230N với máy tính hoặc bộ thu thấp số liệu TOPCON.Máy tính PC có thể nhận số
liệu đo từ GTS-230N seri hoặc truyền số liệu trớc của góc ngang tới máy.
*Các số liệu sau có thể đa ra mỗi mode
mode
Lối ra
Mode đo góc(đứng,ngang phải hoặc
ngang trái)(Đứng phần trăm)
(V,HR,hoặc HL)
V,HR,hoặc HL
Mode đo xa ngang(HR,HD,VD)
V,HR,HD,VD
Mode đo khoảng cách
nghiêng(V,HR,SD)
V,HR,SD,HD
Mode toạ độ
N,E,Z,(hoặc V,H,SD,N,E,Z)
Hiển thị và đa ra ở mode tiêu chuẩn cũng giông nh nội dung phía trên
Lối ra ở mode đo nhanh đợc hiển thị chỉ nh hiển thị số liệu đo xa
II.2 Chuẩn bị đo
2.1Nối nguồn điện
2.2Lắp đặt máy để đo
Lắp đặt máy trên giá 3 chân,lấy thăng bằng và lấy tâm máy chính xác để đảm bảo đo
tốt nhất.Nên sử dụng chân gỗ của Topcon kiêu E với ốc 5/8 và 11 răng/inch
* Lấy thăng bằng và lấy tâm máy

1. Đặt chân:Đầu tiên kéo dài các chân đến độ dài thích hợp rồi vặn chặt các ốc
cố định.
2. Lắp đặt máy lên chân:đặt máy cẩn thận lên chân và xê dịch máy bằng cách
nới lỏng ốc hãm máy (ốc 5/8).Nếu quả dọi đinh vị đứng trên tâm điểm nhẹ nhàng
vặn chặt ốc hãm máy
3. Lấy thăng bằng sơ bộ máy dùng bọt thuỷ tròn xoay ốc lấy thăng bằng A&B
để dịch chuyển bọt nớc trong bọt thuỷ tròn.Bọt nớc hiện đang ở trên đờng vuông
góc với đờng chạy qua tâm của 2 ốc lấy thăng bằng đang đợc điều chỉnh;Xoay ốc
lấy thăng bằng C để đa bọt nớc vào tâm của bọt ống thuỷ tròn
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
4. Lấy tâm máy dùng bọt thuỷ dài
(1)Quay máy theo chiều ngang bằng cách dùng ốc kẹp/vi động ngang và đặt
bọt thuỷ dài song song với đờng nối 2 ốc lấy thăng bằng A&B sau đó đa bọt vào
tâm của bọt ông thuỷ dài bằng cách xoay ốc A&B (2) Quay máy 90
0
xung quanh
trục đứng và xoay ốc lấy thăng bằng C để đa bọt nớc vào tâm bọt thuỷ dài
(3)Lặp lại các bớc (1)&(2) cho mỗi lần quay 90
0
của máy và kiểm tra xem
bọt nớc có đúng ở tâm của bọt ống thuỷ dài ở 4 vị trí của nó
5. Lấy tâm máy bằng cách dùng kính dọi tâm quang học:dùng mắt điều
chỉnh kính mắt của dọi tâm quang học.Trợt nhẹ máy bằng cách nới lỏng ốc hãm máy
đặt điểm đánh dấu X lên dấu tâm sau đó vặn chặt ốc hãm máy.Trợt nhẹ máy cẩn then
không để quay điều đó cho phép bạn có đợc sự dịch chuyển ít nhất của bọt ống thuỷ.
6. Hoàn thành việc lấy thằng bằng máy :Lấy thằng bằng máy chính xác nh ở
bớc 4 quay máy và kiểm tra xem bọt nớc có ở tâm của bọt ồng thuỷ dài không bất
kể vị trí xoay nào của ống kính sau đó vặn chặt ốc hãm máy
2.3 Bật công tắc nguồn(Power switch) cuả máy

1.Phải đảm bảo máy đã ở vị trí cân bằng
2.Bật công tắc nguồn
V:90
0
1020
HR:0
0
000
OSET HOLD HSET P1
Xác định hiển thị mức pin còn lại.Thay pin hoặc nạp lại pin nếu mức pin còn
thấp hoặc hiển thị pin hết
Điều chỉnh độ tơng phản :
Bật công tắc nguồn ON
TOPCON GTS-220N
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
Bạn có thể điều chỉnh hằng số gơng (PSM ),giá trị hiệu chỉnh áp suất (PPM)
và bạn có thể điều chỉnh độ tơng phản ngay khi bật máy.
Bạn muốn chỉnh sáng ấn phím (F1)( ) hoặc F2 ( )
Đặt nhớ sau khi mất điện ấn phím (F4) ENTER
2.4 Hiển thị mức pin còn lại mức pin còn lại thể hiện điều kiện của nguồn máy
Có thể đo đợc
Pin yếu cần thay thế hoặc nạp pin lại
Nhấp nháy
(Hết pin) không thể đo đợc
phải thay hoặc nạp pin
Chú ý:
Thời gian sử dụng pin thay đổi phụ thuộc vào điều kiện môi trờng nh: nhiệt
độ ,môi trờng ,thời gian nạp ,số lần nạp và xả Để an toàn nên nạp pin trớc hoặc
chuẩn bị sẵn 1 pin đã nạp đầy để thay thế

(1) Tổng quan về việc sử dụng pin
(2) Hiển thị mức pin còn lại cho biết mức nguồn điện còn lại đối với mode đo hiện
tại của máy.Mức độ an toàn đợc hiển thị bằng mức pin còn lại trên màn hình
trong mode đo góc nhng không cần thiết phải đảm bảo khả năng sử dụng của
pin trong mode đo xa
Có thể xảy ra trờng hợp khi thay đổi từ mode đo góc sang mmode đo xa máy
sẽ dừng hoạt động do không còn đủ pin cho mode đo xa vì mode đo này tốn
nhiều điện hơn mode đo góc.
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
2.5 Hiệu chỉnh độ nghiêng của góc ngang và góc nghiêng và góc đứng
(ở GTS -229 và GTS -239N chỉ có hiệu chỉnh độ nghiêng góc đứng).
Khi sensor nghiêng hoạt động ,hiện thị việc điều chỉnh tự động độ nghiêng của góc
ngang và đứng vì mất cân bằng .Để đảm bảo đo góc chính xác ,các sensor nghiêng
phải hoạt động .Hiển thị ở màn hình cũng có thể đợc sử dụng để lấy thăng bằng
chính xác cho máy.Nếu hiển thị TILT OVER (quá nghiêng) thì máy ở ngoài dải hiệu
chỉnh tự động cần phải đợc lấy thằng bằng bằng tay
Standing axis Trục đứng của máy
Zenith Thiên đỉnh
Inclination the standing axis in Độ lệch của trục đứng theo phơng X
the X direction
Horizontal Đờng nằm ngang
Trunion axis Trục thực
GTS -220N tự động hiệu chỉnh cả góc đứng & góc ngang do độ lệch của trục
đứng theo phơng X&Y
Hiển thị góc ngang và đứng là không ổn định khi máy đợc đặt trên nền
không ổn định hoắc gió mạnh.Lúc này cần tắt chức năng sửa nghiêng tự động
góc đứng và góc ngang
2.6 Cách nhập các ký tự và chữ số
cho phép nhập các ký tự và số cho :độ cao máy,độ cao gơng,điểm đặt máy,trạm

định hớng
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
Cách chọn một đề mục
Mũi tên chỉ lên,xuống khi ấn [
Cách nhập ký tự
(1)Dịch chuyển mũi tên để mục ding
phím [ ] [ ]
(2) ấn phím [F1] (INPUT) mũi tên chuyển
thành dấu = các ký tự đợc hiển thị ở
dòng dới cùng
(3)ấn phím [ ] hoặc [ ] để chọn trang
(4) ấn phím mềm để chọn ký tự
(5) ấn phím mềm để chọn một ký tự
(6) ấn phím F4 [ENT] mũi tên dịch chuyển tới mục
tiếp theo
ST# ST -01
ID:
INS:0.000m
INPUT SRCH RECONEZ
ST# ST -01
ID:
INS:0.000m
INPUT SRCH RECONEZ
ST# ST -01
ID:
INS HT :0.000m
INPUT SRCH RECONEZ
Abcd efgh ijkl (ent)
Yz+#[spc] (ent)

ST# ST -01
ID:
INS:0.000m
INPUTSRCH RECONEZ
Mnop qrst uvwx (ent)
Abcd efgh ijkl (ent)
ST# ST -01
ID:
INS:0.000m
1234 5678 0 [enter]
[F1] [F2] [F3] [F4]
ST# =
ID:
INS ht :0.000m
(o) (r) (s) (t)
[F1] [F2] [F3] [F4]
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48
2.7 Điểm dẫn hớng(chỉ có kiểu đèn dẫn hớng)
Sử dụng nhanh và đơn giản,điểm dẫn hớng rất thuận tiện khi bạn đa điểm
ra hiện trờng.Đen LED của điểm dẫn hớng sẽ trợ giúp cho ngời cầm mia vào
thẳng hớng.Khi sử dụng hệ đèn dẫn hớng pin sử dụng đợc khoảng 8 giờ ở nhiệt
độ +200C
Bật điểm dẫn hớng và thao tác
ấn [MENU] 2 lần để bật đèn LED.Nhìn vào ống kính thấy đèn phải nhấp
nháy,đèn trái vẫn sáng
Điểm dẫn hớng sử dụng trong phạm vi 100m.Kết quả của nó còn phụ thuộc
vào điều kiện thời tiết và mắt của ngời đo
Ngời đi gơng nhìn thấy hai đèn LED của máy và dịch chuỷen gơng theo
đờng thẳng cho đến khi 2 đèn LED sáng cân bằng

Nếu đèn LED sáng liên tục dịch sang phải
Nếu đèn LED nhấp nháy chuyện dịch sang trái
Một lần nữa bạn phải xác định hai đèn LED sáng cân bằng lúc đó bạn ở trên
cùng đờng thẳng với thiết bị
Tắt điểm hớng dẫn
Muốn tắt điểm hớng dẫn ấn vào nút [MENU] 2 lần

×