Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định hữu hình trong kiểm toán báo cáo tài chính do chi nhánh công ty tnhh kiểm toán và thẩm định giá việt nam tại hà nội (ava) thực hiện,luận văn thạc sỹ kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.86 MB, 139 trang )

MầẶ



■wlllimi
*
LV.003070

Thư viện - Học viện Ngân Hàng

í ơ c VIỆT N A M





!

B ộ G I A O D Ụ C VA Ữ A O T Ạ O

, sJiO C VIÊN NGẰN HÀNG
> \Hx.Ỵv ;
'
' ----- ^

't| ì |
1

----------------

HỒNG THỦY HIỂN



Q U Y T R ĨN H K IỂ M TO Á N K H O Ả N M Ụ C T À I SẢN C Ố Đ ỊN H
H Ữ U H ÌN H T R O N G K IỂ M T O Á N BÁO C Á O T À I C H ỈN H
í-iiăPS
•' í í

;-$JỊ

I

T H Á M Đ ỊN H G IÁ V IỆ T N A M T Ạ I H À N Ộ I (A V A ) T H ự C H IỆ N

■ ;w-Ụ}:

I

I

LUẬN VÃN T H Ạ C s ỉ K IN H T É

■n

í' , .

HA N Ộ I - 2018


N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M

B Ộ G IÁ O D Ụ C VÀ Đ À O T Ạ O


H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G

HOÀNG THÚY HIÊN
Q U Y TRÌN H K IỂ M TỐN KHOẢN M ỤC T À I SẢN CĨ ĐỊNH
HỬU HÌNH TRO N G K IẺ M TOÁN BÁO CÁO T À I CHÍNH
DO C H I NHÁNH CƠNG T Y TNHH K IẺ M TOÁN VÀ
THẢM ĐỊNH G IÁ V IỆ T NAM T Ạ I HÀ NỘI (AVA) T H ự C HIỆN

Chuyên ngành

: Kế toán

Mã số

: 8340301

LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ
Người hưóng dẫn khoa học: Tiến sĩ Lê Thị Thu Hà

Hà Nội - 2018


L Ờ I CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan:
Luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cổ định hữu
hình trong kiểm tốn báo cáo tài chính do Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm tốn và
Thẩm định giá Việt Nam tại Hà Nội (AVA) thực hiện ” này là cơng trình nghiên cứu
của cá nhân tác giả, được thực hiện trong quá trình tác giả tham gia công tác tại Chi

nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam tại Hà Nội, và dưới
sự chỉ đạo tận tình của Tiến sĩ Lê Thị Thu Hà.
Các số liệu, tài liệu, kết luận và dẫn chứng nghiên cứu được trình bày trong
luận văn này do Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Thẩm định giá Việt Nam
tại Hà Nội cung cấp chưa được cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào và đã được sự cho
phép của các đơn vị có liên quan.
Tác giả xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày.ĩ tháng.ũ nămẰP/íỹ
Tác giả luận văn
k

um

Hồng Thúy Hiên


L Ờ I CẢM ƠN

Để hồn thành chương trình cao học cùng luận văn này, bên cạnh những sự nỗ
lực của bản thân, tác giả đã nhận được rất nhiều sự chỉ bảo, hỗ trợ, động viên, quan
tâm, giúp đỡ tận tình.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:
-

Người hướng dẫn khoa học là Tiến sĩ Lê Thị Thu Hà người đã tận tình, chu

đáo hướng dân tác giả trong suốt quá trình học tập, xây dựng, nghiên cứu và hồn
thành luận văn
-


Các thầy cơ giáo Khoa sau đại học và Khoa Kể toán - Kiểm toán Học viên

Ngân hàng đã chỉ bảo, hỗ trợ trong quá trình học tập và nghiên cứu.
-

Sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo, các anh chị Kiểm toán viên và Phịng

Kiểm tốn báo cáo tài chính của Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định
giá Việt Nam tại Hà Nội trong quá trình tác giả thu thập số liệu và tiến hành khảo sát.
-

Sự giúp đỡ và chia sẻ của bạn bè tập thể CH18.01-KTA trong quá trình học

tập, công tác và thực hiện luận văn thạc sĩ kinh tế.
-

Sự hỗ trợ, chia sẻ và động viên từ gia đình trong suốt quá trình học tập và

nghiên cứu.
Mặc dù đã có rất nhiều sự cố gắng cũng như tâm huyết trong quá trình học tập
và nghiên cứu để hồn thành Luận văn nhưng chắc chắn Luận văn khơng tránh khỏi
những thiểu sót. Tác giả rất mong nhận được những góp ý từ các thầy, cơ và các cá
nhân quan tâm tới chủ đề này để Luận văn không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà
cịn có ý nghĩa cao trong hoạt động thực tiễn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

Hoàng Thúy Hiên



MỤC LỤ C

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC S ơ ĐỒ
PHẦN MỞ Đ Ầ U ..................................................................................................... 1
1. Tính cần thiết của đề tà i..................................................................................... 1
2. Tổng quan các cơng trình đã nghiên cứu liên quan đến đề tài...........................2
3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài............................................................ 4
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài........................................................................... 5
6. Những đóng góp mới của luận văn....................................................................6
7. Ket cấu của đề tà i................................................................................................ 6
CHƯƠNG 1.............................................................................................................. 7
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH........7
1.1. Khái quát về khoản mục tài sản cố định hữu hình..........................................7
1.1.1. Khái niệm, phân loại tài sản cổ định hữu hình.........................................7
1.1.2. Ke tốn khoản mục tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp.......... 10
1.1.3. Đặc điểm tài sản cố định hữu hình ảnh hưởng đến cơng tác kiểm tốn. 14
1.2. Quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định hữu hình trong kiểm tốn báo
cáo tài chính...........................................................................................................16
1.2.1. Mục tiêu và căn cứ kiểm tốn khoản mục tài sản cố định hữu hình.......16
1.2.2. Nội dung quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cổ định hữu hình.......19


CHƯƠNG 2 ...........................................................................................................34

THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIẺM TỐN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CĨ
ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CHI
NHÁNH CƠNG TY TNHH KIẺM TỐN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT
NAM TẠI HÀ NỘI THựC HIỆN.................................................................... 34
2.1. Khái quát chung về Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá
Việt Nam tại Hà N ộ i............................................................................................ 34
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển............................................................. 34
2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý ....................................................................... 38
2.1.3. Đặc điểm hoạt động.......................................................................

39

2.1.4. Quy trình kiểm tốn Báo cáo tài chính................................................... 41
2.2. Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định hữu hình trong
kiểm tốn báo cáo tài chính do Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Thẩm
định giá Việt Nam tại Hà Nội thực hiện..............................................................43
2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán....................................................................

43

2.2.2. Thực hiện kiểm toán....................................................

5 4

2.2.3. Kết thúc kiểm tốn.................................................................

78

2.3. Nhận xét về thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định hữu
hình trong kiểm tốn báo cáo tài chính do Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm toán

và Thẩm định giá Việt Nam tại Hà Nội thực hiện............................................... 82
2.3.1. ưu điểm..........................................................................

82

2.3.2. Hạn chế.......................................................................

85

2.3.3. Nguyên nhân của sự hạn chế....................................................

88

CHƯƠNG 3 ............................................................................................................90
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIẺM TỐN KHOẢN MỤC
TÀI SẢN CĨ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH DO CHI NHÁNH CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ THẨM
ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM TẠI HÀ NỘI TH ựC HIỆN...................................90


3.1. Định hướng phát triển của Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm
định giá Việt Nam tại Hà N ộ i............................................................................... 90
3.2. Những nguyên tắc, yêu cầu hoàn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản
cố định hữu hình trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại Chi nhánh Cơng ty TNHH
Kiểm tốn và Thẩm định giá Việt Nam tại Hà N ộ i............................................. 91
3.2.1. Xuất phát từ xu thế nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán bảo cáo tài chính
nói chung và quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định hữu hình nói riêng
91
3.2.2. Xuất phát từ hạn chế của Công ty trong quá trình kiểm tốn khoản mục tài
sản cổ định hữu hình.......................................................................................... 91

3.3. Giải pháp hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cổ định hữu hình
tại Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam tại Hà Nội
................................................................................................................................92
3.3.1. Lập kể hoạch kiểm toán..........................................................................92
3.3.2. Thực hiện kiểm toán................................................................................ 95
3.3.3. Kết thúc kiểm toán................................................................

98

3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp.................................................................... 98
3.4.1. Đổi với Hiệp hội nghề nghiệp.................................................................. 98
3.4.2. Đổi với các Cơ quan Nhà nước...................................................

98

3.4.3. Đổi với khách hàng...........................................................

99

KẾT L U Ậ N ..........................................................................................................101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................... 102
PHỤ L Ụ C ............................................................................................................. 105


D A N H M Ụ C C Á C T Ừ V IẾ T T Ấ T

AEC

Cộng đồng Kinh tế ASEAN
Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Thẩm định giá Việt Nam


AVA

tại Hà Nội

AR

Rủi ro kiểm toán

BCTC

Báo cáo tài chính

BCKT

Báo cáo kiểm tốn

BGĐ

Ban giám đốc

CSDL

Cơ sở dẫn liệu

CR

Rủi ro kiểm soát

DR


Rủi ro phát hiện

DT

Doanh thu

IR

Rủi ro tiềm tàng

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FTA

Hiệp định Thương mại tự do

KH

Khấu hao

KSNB

Kiểm soát nội bộ

KTV

Kiểm toán viên


SDCK

Số dư cuối kỳ

SDĐK

Số dư đầu kỳ

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TS

Tài sản

TK

Tài khoản

TSCĐ

Tài sản cổ định

TSCĐHH

Tài sản cố định hữu hình

TSCĐVH


Tài sản cổ định vơ hình

TPP

Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương


D A N H M Ự C B Ả N G B IẺ U

Bảng 1.1: Mục tiêu kiểm toán chi tiết đối với nghiệp vụ Tài sản cố định hữu hình... 17
Bảng 1.2: Mục tiêu kiểm tốn chi tiết đối với số dư Tài sản cổ định hữu hình.........17
Bảng 1.3: Kiểm toán chi tiết nghiệp vụ tăng về Tài sản cố định hữu hình..........27
Bảng 1. 4: Bảng kê các nghiệp vụ giảm Tài sản cố định hữu hình............................ 28
Bảng 1. 5: Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ khấu hao Tài sản cố định hữu hình..........29
Bảng 2. 1: Khái quát kểt quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Công ty TNHH
Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam tại Hà Nội giai đoạn 2015-2017..................37
Bảng 2. 2: Khách hàng của Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Thẩm định giá
Việt Nam tại Hà Nội giai đoạn 2015- 2017................................................................. 41
Bảng 2. 3: Kiểm soát nội bộ đối với Tài sản cổ định hữu hình.................................... 48
Bảng 2. 4: Bảng về tỷ lệ trọng yếu theo từng chỉ tiêu của AVA.................................. 49
Bảng 2. 5: Bảng xác định mức trọng yểu tại Công ty TNHH X .................................. 50
Bảng 2. 6: Ma trận đánh giá rủi r o .............................................................................. 52
Bảng 2. 7: Danh sách nhân sự tham gia kiểm tốn tại Cơng ty TNHH X .............. 53
Bảng 2. 8: Trích danh mục Tài sản cố định hữu hình của Cơng ty TNHH X.............. 54
Bảng 2. 9: Bảng phân tích các tỷ suất liên quan đến Tài sản cố định hữu hình..........56
Bảng 2. 10: Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra số liệu tổng hợp TK 211 tại
Công ty TNHH X ..........................................................................................................60
Bảng 2.11: Đối chiếu số liệu cân đối số phát sinh với bảng khấu hao.......................62
Bảng 2. 12: Kiểm tra đối ứng bất thường Tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty TNHH

X ....................................................................................................................................64
Bảng 2. 13: Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra đối ứng bất thường mua sắm
Tài sản cổ định hữu hình tại Cơng ty TNHH X .......................................................... 65
Bảng 2. 14: Trích giấy tờ làm việc của KTV - Bảng kiểm tra chi tiết nghiệp vụ ghi
tăng TSCĐHH tại Công ty TNHH X ........................................................................... 68
Bảng 2. 15: Kiểm tra đổi ứng bất thường khấu hao TSCĐHH tại Cơng ty TNHH X 72
Bảng 2. 16: Trích giấy làm việc của KTV - Kiểm tra thời gian khấu hao Tài sản cổ
định hữu hình.....................................................................................................

73


Bảng 2. 17: Trích giấy làm việc của KTV - Kiểm tra chi phí khấu hao Tài sản cố định
hữu hình....................................................................................................................... 75
Bảng 2. 18: Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra việc trình bày và thuyết minh
trên báo cáo tài chính................................................................................................... 78
Bảng 2. 19: Trích giấy làm việc của KTV - Kết luận kiểm toán................................ 81


D A N H M Ụ C SO Đ Ò

Sơ đồ 1. 1: Quy trình hạch tốn kế tốn tăng Tài sản cố định hữu hình......................12
Sơ đồ 1. 2: Quy trình hạch tốn kế tốn giảm Tài sản cố định hữu hình.................... 13
Sơ đồ 1. 3: Quy trình hạch tốn kế tốn khấu hao Tài sản cố định hữu hình............. 14
Sơ đồ 2. 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm tốn và
Thẩm định giá Việt Nam tại Hà N ội........................................................................... 39
Sơ đồ 2. 2: Quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính do Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm
tốn và Thẩm định giá Việt Nam tại Hà Nội thực hiện............................................... 42



1

PHẦN MỞ ĐÀU
1. Tính cần thiết của đề tài

Kiểm tốn là lĩnh vực chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế, mặc dù kiểm
toán đã phát triển sớm ở nhiều nước trên thế giới nhưng hoạt động kiểm toán độc lập
tại Việt Nam mới chính thức ra đời từ năm 1991 nhằm bảo vệ lợi ích của các chủ thể
kinh tế và đảm bảo tính minh bạch trong các thơng tin tài chính của các doanh nghiệp.
Sau 27 năm hình thành và phát triển tại Việt Nam hoạt động kiểm tốn đã đóng vai
trị vơ cùng quan trọng, từng bước khẳng định chỗ đứng của mình trong việc đem lại
lịng tin cho người sử dụng thơng tin được kiểm toán, trở thành một bộ phận cấu thành
quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế- tài chính và góp phần
xây dựng nên một mơi trường thơng tin tài chính lành mạnh.
Năm 2016, nền kinh tế Việt Nam chính thức tiến vào hội nhập sâu rộng với
khu vực và thế giới với sự ảnh hưởng của các hiệp định thương mại song phương và
đa phương như TPP, FTA, AEC... Kiểm toán độc lập Việt Nam đứng trước những
cơ hội và thách thức lớn để phát triển mạnh mẽ và đổi mới để hội nhập bền vững.
Điều này đặt ra vấn đề nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm tốn độc lập nói chung và
kiểm tốn báo cáo tài chính (BCTC) nói riêng và thực sự cần thiết. Hoạt động kiểm
toán độc lập đối với BCTC, khi được pháp luật quy định sẽ trở thành một công cụ
giúp bảo vệ sự ổn định của nền kinh tế, đặc biệt là đối với các quốc gia mà thị trường
chứng khốn giữ một vai trị quan trọng trong nền kinh tế. Ngoài ra, đối với các đơn
vị kinh tể, kiểm tốn độc lập cịn góp phần tạo nên giá trị gia tăng cho BCTC của đơn
vị, họ còn có thể giúp đơn vị hạn chế khả năng xảy ra các sai phạm về kế tốn, tài
chính. Vì vậy để đạt được mục đích kiểm tốn BCTC thì kiểm toán viên (KTV) cần
phải xem xét kiểm tra riêng biệt các khoản mục trên BCTC.
Trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, việc xây dựng và mở
rộng nhà xưởng, máy móc, thiết bị là một yêu cầu thiết yểu đổi với việc phát triển sản
xuất... Hơn nữa tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH) là khoản mục có giá trị lớn,

thường chiếm tỉ trọng đáng kể so với tổng tài sản trên Bảng cân đối kế toán. Giá trị


2

tài sản cố định (TSCĐ) cũng ngày càng chiếm một phần rất quan trọng trong việc thể
hiện khả năng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Điều đó thể hiện ở chỗ chỉ có
những doanh nghiệp có khả năng sản xuất, kinh doanh tốt, đạt lợi nhuận cao.. .thì mới
có khả năng mở rộng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị cũng như có hệ thống
TSCĐHH hiện tại, tiên tiến. Mặc dù các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSCĐHH
có thế nói là khá khiêm tốn so với các khoản mục khác nhưng nó lại thường có giá trị
lớn và chiêm tỷ trọng đáng kê trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. Hơn thế nữa
nguyên giá của TSCĐHH cịn được khấu hao dần vào chi phí, ảnh hưởng tới kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Thực tế trong q trình kiểm tốn tại Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm toán và
Thẩm định giá Việt Nam tại Hà Nội (AVA), nghiệp vụ kiểm toán liên quan đến
TSCĐHH cũng phát sinh nhiều và các nghiệp vụ này cũng ảnh hưởng lớn đến tỷ trọng
tài sản của doanh nghiệp do giá trị ghi nhận tương đối lớn và có tính lan tỏa đến tồn
bộ khoản mục khác trên Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Xuất phát từ thực tế đó
mà tác giả quyêt định lựa chọn đề tài: “Quy trình kiểm tốn khoản mục Tài sản cố
định hữu hình trong kiểm tốn Báo cáo tài chính do Chi nhảnh Cơng ty TNHH Kiểm
tốn và Thẩm định giả Việt Nam tại Hà Nội thực hiện ” để làm đề tài nghiên cứu luận
văn thạc sĩ.
2. Tổng quan các công trình đã nghiên cứu liên quan đến đề tài

2.1 Các nghiên cửu ở nước ngoài
Đên nay, trên thể giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lý thuyết và các mơ
hình thực nghiệm hên quan đên tài sản cơ định. Nôi bật nhât là những nghiên cứuLuận văn thạc sĩ về Quản lý tài sản cố định ở Hiệp hội nhà ở Hà Lan [xem Frank
VeldWijk (2016), Asset-management within dutch housing associations], Luận văn
này đã chỉ ra những mặt yếu, chưa tốt của quy trình quản lý TSCĐ hiện tại ở Hiệp

hội nhà ở Hà Lan. Bản chất, khái niệm về cách thức, mơ hình quản lý tài sản. Tuy
nhiên lại chưa đưa ra được những phương pháp để áp dụng vào thực tiễn quản lý tài
sản, các giải pháp của luận văn mới chỉ dừng ở nghiên cứu, chưa có câu trả lời thỏa
đáng cho những hạn chế trong luận văn.


3

Luận văn thạc sĩ về Quản ỉý tài sản, tiêu chí cho hoạt động gia cơng hoặc tự làm
[xem Welsenes, R. (2012), Property management; criteria voor uitbesteden of zelfdoen
. Bosch en Duin: Amsterdam School of Real Estate].
Các nghiên cứu nêu trên nhìn chung đã cung cấp hệ thống cơ sở lý luận chuẩn
mực và toàn diện về tài sản cố định hữu hình cũng như những rủi ro gặp phải trong q
trình kiểm tốn. Đây là cơ sở quan trọng, tạo điều kiện tiền đề để xây dựng quy trình
kiểm toán khoản mục tài sản cố định tổng thể áp dụng cho Việt Nam.
2.2 Các nghiên cứu ở trong nước
Hiện nay, các nghiên cứu trong nước liên quan đến luận văn bao gồm các cơng
trình đề cập đến các vấn đề: Kiểm tốn tài sản cố định, quy trình kiểm tốn, xác định
mức rủi ro. Trong đó có thể kể đến những cơng trình tiêu biểu sau:
Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Hồn thiện quy trình kiểm tốn tài sản cổ định
trong báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Tài chính kế tốn và Kiểm tốn Việt Nam
(VNAAFC) ” của tác giả Lê Văn Dũng (2014), Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện tài
chính, Hà Nội. Trong luận văn này, tác giả đã đề cập đầy đủ tổng quan quy trình kiểm
tốn khoản mục TSCĐ tại VNAAFC với các giấy tờ làm việc và ví dụ minh họa. Tuy
nhiên lại chưa làm rõ báo cáo của kiểm toán khoản mục TSCĐ và quy trình kiểm tốn
chi tiết của khoản mục này trong kiểm tốn báo cáo tài chính, chưa làm rõ được cơ
sở dẫn liệu của kế toán.
Luận văn thạc sĩ kinh tế “Hoàn thiện tỏ chức cuộc kiểm tốn Báo cáo tài chính
do Cơng ty TNHH Kiểm toán BDO thực hiện’' của tác giả Lê Thị Huyền Diệu (2014),
Luận văn Thạc sĩ kinh tê, Học viện tài chính, Hà Nội. Luận văn đã nêu bật được quy

trình một cuộc kiểm toán cần thiết phải đảm bảo những quy trình gì và tuân thủ theo
quy định ra sao, tuy nhiên lại chưa đi sâu vào một phần hành cụ thể.
Luận văn thạc sĩ kinh tế “Thực trạng công tác thẩm định giá tài sản bảo đảm
tại Vietỉnbank - Chi nhảnh Hoàng Mai” của tác giả Trương Thị Hoài Linh (2015),
Luận văn Thạc sĩ kinh tê, Học viện tài chính, Hà Nội. Luận văn đã nêu nên được
những lý luận chung nhất về tài sản, tuy nhiên luận văn chưa đề cập đến được những
vấn đề của quy trình kiểm toán TSCĐHH.


4

Luận văn thạc sĩ kinh tế “Hoàn thiện cơ chế mua sắm tài sản tập trung tại Bộ
Tài chính đến năm 2020” của tác giả Nguyễn Hữu Thủy (2017), Luận văn Thạc sĩ
kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội. Luận văn đã mang đến cho người đọc lý luận
chung nhất về tài sản, kiểm soát nội bộ trong cơ chế mua sắm tài sản nhưng phạm vi
của luận văn mới chỉ dừng lại ở phạm vi Bộ Tài chính.
Nhìn chung, các nghiên cứu trên đây đã góp phần quan trọng đưa ra những lí
luận cơ bản về quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong thời gian qua, tuy
nhiên chưa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu một cách tồn diện về kiểm tốn
khoản mục tài sản cố định hữu hình do Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm toán và Thẩm
định giá Việt Nam thực hiện cũng như đưa ra đề xuất các biện pháp nhằm hồn thiện
quy trình kiểm tốn tại AVA.
Vì vậy, đề tài “Quy trình kiểm tốn khoản mục Tài sản cổ định hữu hình trong
kiểm tốn Bảo cáo tài chính do Chi nhảnh Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Thẩm định
giá Việt Nam tại Hà Nội thực hiện” được phát triển nhằm bổ sung phần nghiên cứu
chi tiết về quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định hữu hình, từ đó đề xuất các
giải pháp nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ hữu hình tại Chi
nhánh Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Thẩm định giá Việt Nam tại Hà Nội
3 . M ụ c tiê u n g h iê n c ứ u


Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa và làm rõ lý luận về quy trình
kiểm tốn khoản mục TSCĐHH trong kiểm tốn BCTC kết hợp với thực tiễn quy
trình và phương pháp kiểm tốn TSCĐHH của Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm toán
và Thẩm định giá Việt Nam tại Hà Nội từ đó rút ra các vài học kinh nghiệm và đưa
ra một sổ giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục
TSCĐHH tại AVA.
4. Đ ố i t ư ợ n g v à p h ạ m v i n g h iê n c ứ u đ ề tài

Đối tượng nghiên cứu: Quy trình kiểm tốn khoản mục Tài sản cố định hữu
hình trong kiểm tốn Báo cáo tài chính tại Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm tốn và
Thẩm định giá Việt Nam tại Hà Nội.


5

Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu trên cơ sở các thơng tin số liệu của
hồ sơ kiểm tốn giai đoạn 2015 -2017, trong phạm vi hồ sơ kiểm tốn của AVA tại
một số khách hàng: Cơng ty TNHH X cho kỳ hoạt động từ ngày 22/12/2016 đển
31/12/2017, Công ty TNHH C&K Global cho năm tài chính kết thúc ngày
31/12/2017...Trên cơ sở nghiên cứu các số liệu kiểm toán cũng nhu phản ánh thục
tiễn cơng tác kiểm tốn TSCĐHH tại AVA để đua ra những phân tích, nhận định, từ
đó đề xuất các giải pháp phù hợp.
5. P h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u đ ề tài

- Nguồn dữ liệu: Luận văn sử dụng dữ liệu từ Luật kiểm toán độc lập, Chuẩn
mực kiểm toán Việt Nam, Chuẩn mực kể tốn Việt Nam, các thơng tu nghị định, các
cơng trình nghiên cứu đã cơng bố của các tác giả trong và ngồi nuớc liên quan đến
vấn đề có liên quan của luận văn. Ngồi ra, Luận văn cịn sử dụng các bộ dữ liệu có
sẵn của doanh nghiệp gồm tài liệu giới thiệu về AVA (lịch sử hình thành, bộ máy tổ
chức...), hồ sơ kiểm tốn, các chng trình kiểm tốn và BCTC đã đuợc kiểm tốn.

- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phuơng pháp nghiên cứu sau:
+ Phuơng pháp nghiên cứu tài liệu: Thu nhập, nghiên cứu quy trình thực tế liên
quan đến quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐHH tại AVA.
+ Phuơng pháp phân tích, đánh giá: Phân tích các thơng tin do tác giả thu thập
đuợc từ AVA và các cơng trình khoa học khác để có thơng tin cần thiết cho đề tài của
tác giả và chỉ ra những hạn chế để kiến nghị sửa đổi.
+ Phuơng pháp phỏng vấn: Luận văn tiến hành lấy ý kiến cá nhân thông qua
phỏng vấn trực tiếp. Đối tuợng đuợc hỏi là lãnh đạo của đơn vị kiểm tốn, các thành
viên trong nhóm kiểm toán (giám đốc kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán, truởng nhóm
kiểm tốn), ban giám đốc và nhân viên của cơng ty đuợc kiểm tốn để tìm hiểu tổng
thể các hoạt động của Cơng ty, cách thức xây dựng quy trình kiểm soát chất luợng
trong kiểm toán, phuơng huớng và cách thức xử lý khi gặp khó khăn trong q trình
kiểm tốn, nắm bắt đuợc cách thức thục hiện quy trình và đánh giá về các thủ tục thu
thập bằng chứng của nhóm kiểm tốn có hợp lý hay khơng.


6

+ Phương pháp quan sát: Trực tiếp tham gia vào cuộc kiểm toán và quan sát cách
thức làm việc của thành viên nhóm kiểm tốn. Kết hợp với các tài liệu thu thập được
qua nghiên cứu hồ sơ kiểm toán khác để đánh giá về thực tế, làm cơ sở đề xuất các
kiến nghị.
Từ nghiên cứu về lý luận và thực tiễn đó, luận văn đề xuất phương pháp nhằm
hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐHH trong kiểm tốn BCTC do AVA
thực hiện
6. Những đóng góp mói của luận văn
Thứ nhất: Hệ thống hóa và làm rõ thêm những vấn đề về khái niệm, đặc điểm,
vai trò, quy trình của kiểm tốn TSCĐHH trong kiểm tốn BCTC.
Thứ hai: Nghiên cứu, phân tích, đánh giá có hệ thống thực trạng quy trình
kiểm tốn TSCĐHH trong BCTC, nêu lên những kết quả đạt được, hạn chế và rút ra

nguyên nhân ảnh hưởng tới quy trình kiểm tốn TSCĐHH trong kiểm tốn BCTC tại
AVA.
Thứ ba: Đề xuất các giải pháp có tính thực tiễn, khả thi, hồn thiện quy trình
kiểm tốn TSCĐHH trong kiểm toán BCTC tại AVA.
7. Kết cấu của đề tài
Với mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu trên, ngoài phần mở đầu, kết
luận, danh mục tài liệu cần tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn được chia
làm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định
hữu hình trong kiểm tốn báo cáo tài chính.
Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định hữu
hình trong kiểm tốn báo cáo tài chính do Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm tốn và
Thẩm định giá Việt Nam tại Hà Nội thực hiện.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố
định hữu hình trong kiểm tốn báo cáo tài chính do Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm
tốn và Thẩm định giá Việt Nam tại Hà Nội thực hiện.


7

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VÈ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CĨ ĐỊNH
HỮU HÌNH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1. Khái quát về khoản mục tài sản cố định hữu hình
1.1.1. Khái niệm, phân loại tài sản cố định hữu hình
1.1.1.1. Định nghĩa tài sản cổ định hữu hình
Theo hệ thống chuẩn mực ké toán Việt Nam và Theo thơng tư số
200/2014/TT-BTC: “TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh
nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt dộng sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu
chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình”. [12, tr. 15], [18, tr.121]

Theo thông tư số 45/2013/TT-BTC: “Tài sản cố định hữu hĩnh: là những tư
liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cổ
định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái
vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận
tải... ”.[13, tr.2]
Tựu chung lại TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh
nghiệp nắm giữ để sử dụng cho nhiều chu kỳ hoạt động sản xuất, kinh doanh và phù
họp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.
Theo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam - Chuẩn mực số 03 về tài sản cổ
định hữu hình có nêu rõ các điều kiện để một tài sản được ghi nhận là TSCĐHH.
Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời bốn (4)
tiêu chuẩn ghi nhận sau:
(a) Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
(b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
(c) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;
(d) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. [12, tr.16]
Theo thông tư 45/2013/TT-BTC: Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình
có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết
với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ


8

một bộ phận nào thì cả hệ thống khơng thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời
cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định:
a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
b) Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
c) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000
đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên. [13, tr.2]
Do đó tiêu chuẩn “Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin

cậy” và “Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành” đã được thơng tư
45/2013/TT-BTC cụ thể thành “có giá trị từ 30.000.000 đồng”. Điều này giúp các
đơn vị xác định được chính xác Nguyên giá của TSCĐ hữu hình để phân loại tài sản
của đơn vị.
1.1.1.2.

Phân loại tài sản cỗ định hữu hình

Có nhiều cách phân loại TSCĐ hữu hình nhưng hiện tại theo các báo cáo tài
chính được cơng bổ thì TSCĐ hữu hình được phân loại chủ yểu theo chuẩn mực kế
toán Việt Nam sổ 03. Theo đó kế tốn TSCĐ hữu hình được phân loại theo nhóm tài
sản có cùng tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp, gồm:
(a) Nhà cửa, vật kiến trúc;
(b) Máy móc, thiết bị;
(c) Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn;
(d) Thiết bị, dụng cụ quản lý;
(e) Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm;
(f) TSCĐ hữu hình khác. [12, tr. 17]
Trong thơng tư 200/2014/TT-BTC có diễn giải chi tiết theo cách phân loại của
chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 theo từng đầu tài khoản tương ứng của báo cáo
tài chính. Theo đó, các kế tốn và kiểm tốn viên có thể nhận định được sự phân loại
chính xác của TSCĐ hữu hình. [18, tr.125].


9

1.1.1.3. Khấu hao tài sản cổ định hữu hình
Theo thơng tư 45/2013/TT-BTC: “Khấu hao tài sản cổ định: là việc tính tốn
và phân bổ một cách có hệ thống ngun giá của tài sản cổ định vào chi phí sản xuất,

kinh doanh trong thời gian trích khấu hao của tài sản cố định". [13, tr.2]
Theo hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam: “Khẩu hao: Là sự phân bổ có hệ
thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích
của tài sản đó ”. [12, tr. 16]
Tựu chung lại: Khấu hao TSCĐ hữu hình là sự tính tốn và phân bổ một cách
có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình trong suốt thời gian hữu ích
của tài sản đó.
Theo chuẩn mực kế tốn Việt nam số 03: Có ba phương pháp khấu hao TSCĐ
hữu hình, gồm:
(e) Phương pháp khấu hao đường thẳng;
(f) Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần;
(g) Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm.
Theo phương pháp khấu hao đường thẳng, số khấu hao hàng năm không thay
đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. Theo phương pháp khấu hao theo
số dư giảm dần, số khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích
của tài sản. Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm dựa trên tổng số đơn vị
sản phẩm ước tính tài sản có thể tạo ra. Phương pháp khấu hao do doanh nghiệp xác
định để áp dụng cho từng TSCĐ hữu hình phải được thực hiện nhất quán, trừ khi có
sự thay đổi trong cách thức sử dụng tài sản đó.
Doanh nghiệp khơng được tiếp tục tính khấu hao đối với những TSCĐ hữu
hình đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn còn sử dựng vào hoạt động sản xuất, kinh
doanh. [12, tr.23]
1.1.1.4. Nguyên giá tài sản cổ định hữu hình
Ngun giá tài sản cố định hữu hình là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp
phải bỏ ra để có tài sản cố định hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng
thái sẵn sàng sử dụng. [13, tr.l]


10


Ngun giá: Là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được
TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
[12, tr.9 - 17, tr. 19]
Tài sản cố định của đơn vị được hình thành theo nhiều phương pháp là: Mua
mới, tự xây dựng hoặc tự chế, thuê tài chính, trao đổi và tăng từ các nguồn khác...
Các phương pháp ghi nhận nguyên giá theo từng cách hình thành TSCĐHH đã được
quy định cụ thể trong chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 03 và thơng tư 45/2013/TTBTC.
Khoản mục TSCĐ hữu hình là khoản mục được trình bày trên Bảng cân đối
kế toán (BCĐKT) thể hiện giá trị còn lại của tổng tài sản tại thời điểm lập báo cáo và
được theo dõi, phản ánh dựa trên 2 chỉ tiêu độc lập đó chỉ tiêu: Nguyên giá TSCĐ
hữu hình và chỉ tiêu giá trị hao mịn lũy kế. Do vậy trong q trình kiểm tốn khoản
mục này thì KTV phải kiểm tốn song song cả hai chỉ tiêu nguyên giá TSCĐHH và
giá trị hao mòn lũy kể của TSCĐ hữu hình.
1.1.2. Kế tốn khoản mục tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp
1.1.2.1. Hóa đơn chứng từ liên quan đến tài sản cổ định
Mọi hoạt động kinh tế tài chính phát sinh trong q trình sản xuất kinh doanh
đều phải lập và có hóa đơn chứng từ. Các chứng từ ghi nhận TSCĐHH cũng phải
đảm bảo đầy đủ các yếu tố: đầy đủ, hợp pháp, hợp lý và hợp lệ.
Với tài sản cổ định mua mới:


Hợp đồng mua tài sản/hợp đồng nhập khẩu;



Hố đơn giá trị gia tăng/hố đơn thơng thường mua tài sản;



Hố đơn ngun nhiên vật liệu, cấu kiện đi kèm;




Chứng từ chuyển giao, th chun gia, vận chuyển lắp đặt nếu có;



Biên bản giao nhận tài sản của người bán cho cơng ty;



Chứng từ/biên lại nộp thuế (Lệ phí trước bạ, thuế trực thu).


11

Tài sản cố định thanh lý, nhượng bán
• Biên bản họp hội đồng quản trị đồng ý thanh lý tài sản;


Quyết định của giám đốc về việc thanh lý tài sản cố định;



Hợp đồng thanh lý nhượng bán tài sản cố định;



Hố đơn giá trị gia tăng ghi theo giá bán đàm phán được;




Chứng từ thanh tốn theo hố đơn;



Biên bản bàn giao tài sản cho người mua.
Các chứng từ biên bản trên phải đảm bảo chính xác các yếu tố: Tên người bán,
người mua, mã số thuế, đơn giá, con dấu... Chứng từ không được nhàu nát, số liệu
rõ ràng khơng được tẩy xóa, sửa chữa.

1.1.2.2. Tài khoản và quy trình hạch tốn TSCĐHH
Theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC giá trị hiện có và tình hình biến động tăng,
giảm tồn bộ tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá được theo
dõi trên tài khoản 2111. Tài khoản 2141 dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá
trị hao mòn và giá trị hao mòn luỹ kế của các loại TSCĐHH.


12

111,112,331,341

2 1 1 1 - T S C Đ liữ u h ìn h

2411
Nêu mua vẻ phát qua

Khi TSCĐ đua vào sử dụri2

111,121,131


Làp đặt, chạy úỉử
Chiết khiu TM, giảm siá

Giá mua, CP liên quan trực tièp

TSCĐ mua váo SD neav

TSCĐ khi mua vào

133
Thuế GTGT
(nều có)
3332,3333,33312,3339

Thuế GTGT

(nếu đc

HángNK

khẩu trử)

214
2111- TSCĐHH

Giá trị hao mòn TSCĐHH
Nguyên giá TSCĐHH

đưa đi trao đỗi


đưa đi trao đổi

'gưyẻn giá TSCĐHH rrlrịn vể (ehi theo
Etả

621,622,627

trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đỗi)

154

Tồng hợp CPSX

Giá thành săn phấm sx chuỵải thành
TSCĐ sử dụng cho SXKĐ

phát stnh

c tả thành
155
----------------►
SP nhập kho
Xuất kho SP để chuyển
thành TSCĐ sử dụna cho SX

S ơ đ ồ 1. 1: Q u y t r ì n h h ạ c h t o á n k ế t o á n t ă n g T à i s ả n cố đ ị n h h ữ u h ìn h

Nguồn: Giáo trình kế tốn tài chính vị Tổng hợp của Tác giả



13

Quy trình hạch tốn giảm TSCĐHH:
1 1 1 .1 1 2 ,1 3 1

133

811

911

Thuể GTGT
1(Nểu có)
Ghi phí thanh lỹ. nhirợng bân TSCĐHH

K/c chi phí thanh lý.
nhượng bán TSCĐHH

KL/c thu vè thanh lý,,
nhượng bàn TSCĐHH

2111 - T SC Đ H H

Giá tri cơn lại cùa TSCĐHH
214

Giá trị hao mịn

421


K/c chênh lệch thu
lởn hon chi
K/ c chênh lech chi lón hon th li

711

1 1 1 ,1 1 2 .1 3 1

Thu thanh lý, nhượng bán TSCĐHH
33311

Thuể GTGT

Sơ đồ 1. 2: Quy trình hạch toán kế toán giảm Tài sản cố định hữu hình
Nguồn: Giáo trình kế tốn tài chỉnh và Tổng hợp của Tác giả
Quy trình hạch tốn khấu hao TSCĐ:

về ngun tắc, mọi TSCĐHH hiện có của doanh nghiệp có liên quan đến sản
xuất, kinh doanh (gồm cả tài sản chưa dùng, khơng cần dùng, chờ thanh lý) đều phải
trích khấu hao theo quy định hiện hành. Khấu hao TSCĐ dùng trong sản xuất, kinh
doanh hạch tốn vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ; khấu hao TSCĐ chưa
dùng, không cần dùng, chờ thanh lý hạch tốn vào chi phí khác (Tài khoản 811).
Thời gian khấu hao của tài sản cố định hữu hình dựa vào thời gian sử dụng hữu
ích của tài sản nhưng để tránh chênh lệch chi phí khấu hao giữa thuế và kế tốn thì
thường kế tốn chọn thời gian khấu hao căn cứ vào thơng tư 45 năm 2013.
(10/06/2013). => Những tài sản trước đây (trước 10/06/2013) mà có giá trị nhỏ hơn
30 triệu thì kết chuyển vào chi phí trả trước ngắn hạn và dài hạn để phân bổ với thời
gian là không quá 3 năm (36 tháng).



14

Kết cấu tài khoản sử dụng: TK 2141
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng giảm hao mịn và giá trị hao
mòn lũy kế của TSCĐHH trong quá trình sử dụng do trích khẩu hao TSCĐ.
TK 2141 - Hao mịn TSCĐHH
Nợ



SDCK
Nguồn: Giáo trình kế tốn tài chính
Sơ đồ 1. 3: Quy trình hạch tốn kế tốn khấu hao Tài sản cố định hữu hình
SDKC = SDĐK + Phát sinh tăng (Bên Có) - Phát sinh giảm (Bên Nợ)
Bên nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS đầu tư giảm do TSCĐ, BĐS đầu tư thanh
lý, nhượng bán, điều động cho đơn vị khác, góp vốn liên doanh,...
Bên có: Giá trị hao mịn TSCĐ, BĐS đầu tư tăng do trích khấu hao TSCĐ,
BĐS đầu tư.
Số dư đầu kỳ và cuối kỳ bên có: Giá trị hao mịn luỹ kế của TSCĐ, BĐS đầu
tư hiện có ở đơn vị.
1.1.3. Đặc điểm tài sản cố định hữu hình ảnh hưởng đến cơng tác kiểm toán
TSCĐHH trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau, mỗi loại có
những đặc điểm và yêu cầu quản lý khác nhau nhưng chúng đều giống nhau ở giá trị
đầu tư ban đầu lớn và thời gian thu hồi vốn trên một năm hoặc một chu kỳ sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì giá trị của
TSCĐHH giảm dần sau mỗi chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật
chất ban đầu. Đây là đặc điểm giúp KTV có thể kiểm tra tính hiện hữu của TSCĐHH
tại thời điểm cuối kỳ căn cứ trên biên bản kiểm kê TSCĐHH đã được phê duyệt.



×