Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

MÁY TiỆN ĐỨNG VÀ SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.17 KB, 44 trang )

MÁY TIỆN ĐỨNG VÀ SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG ĂN DAO CỦA
MÁY TIỆN ĐỨNG 1540
Phần 1 Tổng quan về máy tiện CNC
Phần 2 Đặc điểm chung nhóm máy tiện
Phần 3 Máy tiện đứng 1540
1.1Khái niệm giới thiệu về máy tiện CNC

Máy tiện CNC là từ cho Computer(ized) Numerical(ly) Control(led) (điều
khiển bằng máy tính) – đề cập đến việc điều khiển bằng máy tính các máy
móc khác với mục đích sản xuất (có tính lập lại) các bộ phận kim khí (hay
các vật liệu khác) phức tạp, bằng cách sử dụng các chương trình viết bằng
kí hiệu chuyên biệt theo tiêu chuẩn EIA-274-D, thường gọi là mã G. CNC
được phát triển vào khoảng đầu những năm 1950 ở phòng thí nghiệm
Servomechanism của Học viện kĩ thuật Massachusetts Institute of
Technology gọi tắt là M.I.T học viện nghiên cứu và giáo dục ở thành phố
Cambridge, Massachusetts Hoa Kỳ và đã nhanh chóng ứng dụng vào việc
chế tạo máy móc.
Phần 1 Tổng quan về máy tiện CNC
1.1Khái niệm giới thiệu về máy tiện CNC

Máy tiện CNC xuất hiện đã nhanh chóng thay đổi việc sản xuất công
nghiệp.Việc tiến hành tiện các đường cong, hình phức tạp được thực hiện
dễ dàng như đường thẳng, các cấu trúc phức tạp 3 chiều cũng dễ dàng thực
hiện, và một lượng lớn các thao tác do con người thực hiện được giảm
thiểu

Việc gia tăng tự động hóa trong quá trình sản xuất với máy CNC tạo nên
sự phát triển đáng kể về chính xác và chất lượng. Kĩ thuật tự động của
máy tiện CNC giảm thiểu tối đa các sai sót và giúp người thao tác có thời
gian cho các công việc khác. Ngoài ra còn cho phép linh hoạt trong thao
tác các sản phẩm và thời gian cần thiết cho thay đổi máy móc để sản xuất


các linh kiện khác.
Phần 1 Tổng quan về máy tiện CNC
1.2 Một số loại máy tiện hiện nay

Máy tiện CNC CK(large)
Phần 1 Tổng quan về máy tiện CNC
1.2 Một số loại máy tiện hiện nay

Máy tiện CNC CK(large)
- Dòng máy tiện CNC với Serial: CK có kết cấu vững chắc, được đúc
toàn bộ.
- Băng máy được đúc bằng gang Meehanite được xử lý nhiệt nhằm hạn chế
ứng xuất dư bên trong. Băng máy nghiêng 45°có khả năng chịu lực, chống
rung, tiếng ồn nhỏ.
- Máy được thiết kế với mẫu mã đẹp, dễ vận hành, giao diện dễ hiểu tiện lợi
cho người sử dụng
- Bộ điều khiển Fanuc(GSK, Simenuc,Hanuc v v ) có thể lựa chọn theo
nhu cầu của khách hàng và bộ PLC tích hợp 8 bit, memory 8(16)MB.
- Giao tiếp dễ dàng, máy sử dụng ngôn ngữ ISO với cổng truyền dữ liệu RS-
232.
Phần 1 Tổng quan về máy tiện CNC
1.2 Một số loại máy tiện hiện nay

Máy tiện CNC - Serial : PDL-T6/8
Phần 1 Tổng quan về máy tiện CNC
1.2 Một số loại máy tiện hiện nay

Máy tiện CNC - Serial : PDL-T6/8
- Máy có thiết kế hiện đại, đặc biệt cho phép gia công nhiều chủng loại sản
phẩm tinh xảo, vận hành an toàn, tiếng ồn nhỏ, năng suất cao và vận hành dễ

dàng hơn.
- Bộ điều khiển FAGOR có giao diện thân thiện sử dụng ngôn ngữ ISO cùng
với hệ thống Simulation hiện đại, dễ hiểu, độ anh toàn đáng tin cậy.
- Cổng truyền Pro RS-232 thích ứng với Windows 98/2000/XP.
- Động cơ trục chính AC, máy sử dụng Bi Đũa có độ chính xác cao, Ụ định
tâm chịu lực cực tốt.
Phần 1 Tổng quan về máy tiện CNC
1.2 Một số loại máy tiện hiện nay

Máy tiện CNC - CK - ZX

Phần 1 Tổng quan về máy tiện CNC
1.2 Một số loại máy tiện hiện nay

Máy tiện CNC - CK - ZX
- Hệ thống khung máy được thiết kế chắc chắn, chịu lực tốt. Máy tiện CNC
Serial CK- ZK đạt tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng.
- Trục X và Z được thiết kế chắc chắn và băng máy được lắp BI ỐC của
Nhật.Máy có độ chính xác cao khi gia công(Micromet).
- Đài dao có khả năng gá theo chiều dọc và ngang, rất đa dụng khi gia công
sản phẩm có hình dáng phức tạp
- Bộ điều khiển FANUC (Japan) hiển thị ngôn ngữ ISO, có thể thực hiện
những câu lệnh và chu trình gia công phức tạp
Phần 1 Tổng quan về máy tiện CNC
1.2 Một số loại máy tiện hiện nay

Máy tiện CNC - CKC – CKD
Phần 1 Tổng quan về máy tiện CNC
1.2 Một số loại máy tiện hiện nay


Máy tiện CNC - CKC – CKD
- Là dòng máy tiện CNC cỡ lớn, thích hợp gia công với chi tiết có kích
thước lớn độ chính xác và chất lượng bề mặt sản phẩm cao.
- Với bộ điêu khiển GSK389(Fanuc, Hanuc, Simenuk ) hiển thị ngôn ngữ
ISO. Cho phép người sử dụng khi truyền chương trình gia công các sản phẩm
không cần quay về môi trường MS - DOS mà có thể thực hiện ngay trên nền
của Windows 2000/XP/Vista.
- Khung máy được đúc từ loại Gang tốt, máy có hệ thống chịu lực, chống
rung và hạn chế tiếng ồn tiên tiến.
- Hệ thống bôi trơn, tưới nguội hoàn hảo.
- Hệ thống cảnh báo lỗi khi xảy ra sự cố thông minh
Phần 1 Tổng quan về máy tiện CNC
1.2 Một số loại máy tiện hiện nay

Máy tiện CNC - Serial : CJK
Phần 1 Tổng quan về máy tiện CNC
1.2 Một số loại máy tiện hiện nay

Máy tiện CNC - Serial : CJK
- Khung máy được đúc từ loại Gang tốt , máy có hệ thống chịu lực, chống
rung và hạn chế tiếng ồn tiên tiến.
- Hệ thống bôi trơn, tưới nguội hoàn hảo.
- Cổng truyền Pro RS-232 thích ứng với Windows 98/2000/XP.
- Đài dao được thiết kế cho việc gá mũi khoan, mũi taro, mũi doa khi thực
hiện gia công lỗ.
- Bộ điều khiển ISO cho phép người sử dụng giao tiếp với máy dễ dàng
Phần 1 Tổng quan về máy tiện CNC
2.1 Đặc điểm công nghệ
Phần 2 Đặc điểm chung nhóm máy tiện
1.Thân máy

2.Ụ trước
3.Bàn dao
4.Ụ sau
2.2 Phụ tải cơ cấu truyền động chính
Phần 2 Đặc điểm chung nhóm máy tiện
v:là tốc độ cắt
t: là chiều sâu cắt (mm)
s: là lượng ăn dao, là độ dịch chuyển của dao khi chi tiết quay
được một vòng (mm/vg)
T: độ bền của dao là thời gian làm việc của dao giữa hai lần mài
dao kế tiếp,
Cv, xv, yv, m là hệ số và số mũ phụ thuộc vào vật liệu chi tiết,
vật liệu dao và phương pháp gia công
2.2 Phụ tải cơ cấu truyền động chính

Khi tiện ngang chi tiết có đường kính lớn, trong quá trình gia công, đường
kính chi tiết giảm dần, để duy trì tốc độ cắt (m/s) tối ưu là hằng số, thì phải
tăng liên tục tốc độ góc của trục chính theo quan hệ:
v = 0,5dct.ωct
với dct: đường kính chi tiết, m

Trong quá trình gia công, tại điểm tiếp xúc giữa dao và chi tiết xuất hiện
một lực F gồm 3 thành phần và lực cắt được xác định theo công thức:
Fz = 9,81CF.txF.syF.vn

Quá trình tiện xảy ra với công suất cắt(kW) là hằng số:
Pz = Fz.v.10-3
Phần 2 Đặc điểm chung nhóm máy tiện
2.2 Phụ tải cơ cấu truyền động chính
Phần 2 Đặc điểm chung nhóm máy tiện

Hình 2.2 Đồ thị phụ tải của truyền động chính máy tiện đứng
P1 – công suất khắc phục lực cắt
P2 – công suất khắc phục lực ma sát ở gờ trượt;
P3 và P4 – công suất khắc phục lực ma sát trong hộp tốc độ
tương ứng do lực cắt và sự quay của mâm cặp
P5 - tổng công suất của truyền động chính
2.3 Phụ tải của truyền động ăn dao

Lực ăn dao của truyền động ăn dao được xác định theo công thức:
Fad = kFx + Fms + Fa (N)

Công suất ăn dao của máy tiện được xác định bằng công thức:
Pad= Fad.vad.10−3 [KW]

Công suất ăn dao thường nhỏ hơn công suất cắt 100 lần vì tốc độ ăn dao
được xác định bởi lượng ăn dao và tốc độ góc chi tiết:
vad= s'.ωct.10 −3 [m/s]
Trong đó:
s’=s/2Π [mm/rad]
ωct là tốc độ góc chi tiết, rad/s
s lượng ăn dao, mm/vg
Phần 2 Đặc điểm chung nhóm máy tiện
2.3 Phụ tải của truyền động ăn dao

Lực và mômen phụ tải của truyền động ăn dao không phụ thuộc vào tốc độ
của nó, vì phụ tải của truyền động ăn dao chỉ được xác định bởi khối
lượng bộ phận di chuyển của máy và lực tải của truyền động ăn dao chi
được xác định bởi khối lượng bộ phận di chuyển của máy và lực ma sát và
ở hộp tốc độ.
Phần 2 Đặc điểm chung nhóm máy tiện

Hình 2.3 Đồ thị phụ tải của truyền động ăn dao
2.4 Thới gian máy
Thời gian máy (thời gian gia công) của máy tiện được xác định:
[s]

Trong đó: là chiều dài gia công [ mm]
Ta có công thức tính thời gian máy:
[s]
𝓌 là tốc độ góc chi tiết máy [ rad/s]
S là lượng ăn dao [mm/vòng]
Phần 2 Đặc điểm chung nhóm máy tiện
2.5 Phương pháp chọn công suất động cơ truyền động chính của máy tiện

Từ các yếu tố chế độ cắt gọt, từ các công thức xác định tốc độ cắt, lực cắt,
công suất cắt và thời gian gia công ứng với từng nguyên công. Nếu tốc độ
cắt tính được không phù hợp tốc độ của máy (theo số liệu kĩ thuật cơ khí)
thì chọn lấy trị số có sẵn trong máy gần giống với tốc độ cắt tính toán.
Dùng trị số này tính lại Pz, tm, trị số V, Pz, tm


Chọn nguyên công nặng nề nhất và giả thiết ở nguyên công ấy máy làm
việc ở chế độ định mức.
Từ đó xác đinh hiệu suất của máy ứng với phụ tải của từng nguyên công
theo công thức:
𝓌=Mhi/(Mhi+Mms)=1/[1+(a/t)+b]
a, b - hệ số tổn hao không biến đổi và biến đổi
Phần 2 Đặc điểm chung nhóm máy tiện
2.5 Phương pháp chọn công suất động cơ truyền động chính của máy tiện

Động cơ có thể chọn theo công suất trung bình hoặc công suất đẳng trị:

Phần 2 Đặc điểm chung nhóm máy tiện
Trong đó:
Pci,ti- công suất trên trục động cơ, thời gian máy của nguyên công thứ i
P0j,t0j- công suất không tải trên trục động cơ, thời gian làm việc không
tải của máy, P0j=P0
n- số khoảng thời gian làm việc không tải
Chọn động cơ có công suất định mức lớn hơn 20 ÷ 30% công suất
trung bình hay đẳng trị:
Pđm ≈ (1,2 ÷ 1,3) Ptb hoặc Pđm= (1,2 ÷ 1,3)Pđt
2.5 Phương pháp chọn công suất động cơ truyền động chính của máy tiện

Động cơ truyền động chính máy tiện cần phải được kiểm nghiệm theo
điều kiện phát nóng và quá tải
Phần 2 Đặc điểm chung nhóm máy tiện
2.6 Những yêu cầu và đặc điểm đối với truyền động điện và trang bị điện của
máy tiện

Những yêu cầu và đặc điểm
- Truyền động chính: Truyền động chính cần phải được đảo chiều quay để
đảm bảo quay chi tiết cả hai chiều, ví dụ khi ren trái hoặc ren phải. Phạm vi
điều chỉnh tốc độ trục chính D< (40÷125)/1 với độ trơn điều chỉnh φ =1,06 và
1,21 và công suất là hằng số (Pc = const).
- Truyền động ăn dao: Truyền động ăn dao cần phải đảo chiều quay để
đảm bảo ăn dao hai chiều. Đảo chiều bàn dao có thể thực hiện bằng đảo chiều
động cơ điện hoặc dùng khớp ly hợp điện từ. Phạm vi điều chỉnh tốc độ của
truyền động điện hoặc dùng khớp ly hợp điện từ. Phạm vi điều chỉnh tốc độ
của truyền động ăn dao thường là D = (50÷ 300)/1 với độ trơn điều chỉnh φ =
1,06 và 1,21 và momen không đổi (M = const).
Phần 2 Đặc điểm chung nhóm máy tiện
2.6 Những yêu cầu và đặc điểm đối với truyền động điện và trang bị điện của

máy tiện

Những yêu cầu và đặc điểm
- Truyền động phụ: Truyền động phụ của máy tiện không yêu cầu điều
chỉnh tốc độ và không yêu cầu gì đặc biệt nên thường sử dụng động cơ không
đồng bộ rôto lồng sóc kết hợp với hộp tốc độ.
Phần 2 Đặc điểm chung nhóm máy tiện

×