Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tổng quan các vấn đề cơ bản về giao dịch dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.71 KB, 2 trang )

GIAO DỊCH DÂN SỰ
1. Khái niệm
Là hợp đồng hoặc hành vi pháp lí đơn phương làm thay đổi, chấm dứt, phát sinh quyền, lợi, nghĩa vụ dân
sự của các bên
2. Hình thức giao dịch dân sự
Bằng lời nói, văn bản, hành vi, giao dịch thông qua phương tiện điện tử
Lời nói: một hình thức diễn ra phổ biến nhất hiện nay nhưng k đc đảm bảo về quyền lợi và nghĩa vụ của
các bên trong giao dịch dân sự
Văn bản: hợp đồng mua bán, hợp đồng cho thuê,….
Hành vi: Mua nước máy bán hang tự động, thuê xe, ….
3. Giao dịch dân sự có điều kiện
CSPL: điều 120
Trường hợp 2 bên thỏa thuận về điều kiện phát sinh hiệu lực của hợp đồng khi có một sự kiện nào đó xảy
ra thì ki đó giao dịch dân sự đó được coi là giao dịch dân sự có điều kiện. Giao dịch sẽ phát sinh hoặc bị
hủy bỏ khi một sự kiện xảy ra
Ví dụ: Bảo hiểm ơ tơ, xe máy, khi có va chạm hay thiệt hại hỏng hóc khơng phải do người mua bảo hiểm
cố ý gây ra sẽ được bảo hiểm sửa chữa, Mua bán bds hình thành trong tương lai khi bds hình thành mới
phát sinh giao dịch mua bán chuyển nhượng quyền sd đất, hứa thưởng,.. thi có giải
4. Hợp đồng
Là sự thể hiện ý chí của hai hay nhiều bên làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền lợi, nghĩa vụ dân sự
của các bên . Hợp đồng thể hiện sự đồng nhất về ý chí của các bên tham gia giao kết từ đó các bên đạt
được những lợi ích nhất định tùy theo mục đích của hợp đồng.
5. Hành vi pháp lí đơn phương
Là giao dịch thể hiện ý chí của một bên nhằm làm thay đổi, phát sinh, chấm dứt quyền, lợi,…
Ví dụ như: lập di chúc, từ chối hưởng thừa kế, ủy quyền, hứa thưởng, thi có giải,…

ĐIỀU KIỆN CĨ HIỆU LỰC CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ
Cspl điều 117 BLDS 2015
Điều kiện về chủ thể: chủ thể tham gia vào giao dịch dân sự phải có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự và
năng lực hành vi dân sự
Ý chỉ của các chủ thể khi tham gia vào giao dịch dân sự phải hồn tồn tự nguyện


Mục đích, nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã họi


Điều kiện về hình thức của giao dihcj dân sự được đặt ra trong một số trường hợp pháp luạt quy định. Ví
dụ: hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, phải được lập thành văn bản
có cơng chứng, chứng thực theo quy định của luật đất đai và luật nhà ở.
Pháp nhân tham gia vào giao dịch dân sự thông qua người đại diện. Người đại diện tham gia vào xác lập,
thực hiện giao dịch dân sự từ đó làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ của pháp nhân
GIAO DỊCH DÂN SỰ VƠ HIỆU
Giao dịch dân sự khơng đảm bảo các điều kiện theo quy định của pháp luật sẽ không phát sinh hiệu lực và
bị coi là vô hiệu.
Giao dịch dân sự có thể bị vơ hiệu tuyệt dối hoặc vô hiệu tương đối
Sự khác nhau của vô hiệu tuyệt đối và vơ hiệu tương đối:
Thứ nhất về trình tự vô hiệu: các giao dịch vô hiệu tuyệt đối sẽ mặc nhiên bị coi là vô hiệu và không phát
sinh hiệu lực, các giao dịch vô hiệu tương đối sẽ bị vơ hiệu khi người có quyền, lợi, nghĩa vụ liên quan
yêu cầu tuyên bố vô hiệu
Thứ hai về thời hiệu tuyên bố vô hiệu: đối với các giao dịch vô hiệu tuyệt đối sẽ không bị giới hạn về thời
hiệu tun bố vơ hiệu cịn đối với các giao dịch vơ hiệu tương đối thì thời hạn tun bố vô hiệu là 2 năm
theo điều 132
Thứ ba là việc giao dịch vô hiệu tuyệt đối sẽ mặc nhiên bị vơ hiệu do vị phạm nghiêm trọng pháp luật,….
cịn đối với giao dịch vơ hiệu tương đối thì quyết điịnh của tịa án là cơ sở để giao dịch đó vơ hiệu .
Thứ 4, về mục đích các giao dịch vơ hiệu tuyệt đối nhằm bảo vệ các lợi ích cơng của nhà nước, xã họi cịn
các trường hợp vơ hiệu tương đối chủ yếu nhằm bảo vệ chủ thể tham gia giao dịch dân sự

CÁC TRƯỜNG HỢP GIAO DỊCH DÂN SỰ VƠ HIỆU
Vơ hiệu tuyệt đối: Vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội (123) , giao dịch xác lập giả tạo (124),
giao dịch không tuân thủ về hình thức (129)
Vơ hiệu tương đối: giao dịch được xác lập bởi người chưa thành niên, không đủ năng lực hành vi dân sự ,
… (theo điều 125); giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn( theo điều 126); giao dịch vô hiệu do bị ép buộc
đe dọa, lừa dối(theo điều 127) ; giao dịch trong thời điểm khơng nhân thức được hành vi của mình (128)




×