Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bản vẽ thiết kế thi công, thuyết minh xử lý nền đất yếu công trình đường mở rộng QL1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.58 KB, 17 trang )

Công ty cổ phần t vấn c.e.o

-----------------

Cộng hoà xà hội chđ nghÜa viƯt nam héi chđ nghÜa viƯt nam

§éc lËp Tự do Hạnh phúc
------------

Hà Nội, ngày tháng 8 năm 2013

Dự án ĐầU TƯ XÂY DựNG CÔNG TRìNH Mở RộNG quốc lộ 1
ĐOạN KM1212+400-KM1265, TỉNH BìNH ĐịNH Và TỉNH PHú YÊN
THEO HìNH THứC HợP Đồng bot
Phân đoạn: km1264+00 - Km1264+465.14
bớc: thiết kế bản vẽ thi công

thuyết minh xử lý nền đất yếu
I.

Phần chung

I.1.

Giới thiệu chung

I.2.

Các căn cứ thiết kế

- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003; Luật sửa đổi, bổ xung


một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày
19/6/2009 của Quốc Hội;
- Nghị định số 12/2009/NĐ- CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu
tư xây dựng cơng trình; Thơng tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26- 03-2009 của Bộ Xây
Dựng quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày
12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng; Nghị định số 49/2008/NĐ- CP ngày 18/4/2008 của Chính
phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ- CP về quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng;
- Nghị định số: 112 /2009 ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư
xây dựng cơng trình; Thơng tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây Dựng
về hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình;
- Nghị định số: 11/2010/NĐ- CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản lý
và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
- Văn bản số: 1751/BXD-VP ngày 14/8/2007 của Bộ Xây dựng về việc cơng bố định
mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;
- Thơng tư số: 12/2008/TT-BXD ngày 07/5/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn việc
lập và quản lý chi phí khảo sỏt xõy dng;
- Hồ sơ thiết kế BVTC gói thầu số 08:Km1260+000-Km1265+000, Dự án đầu t xây
dựng công trình mở rộng Quốc lộ 1 đoạn Km1212+400-Km1265 tỉnh Bình Định và tỉnh
Phú Yên theo hình thức hợp đồng BOT do Công ty Cổ phần T vấn C.E.O lập tháng
8/2013.


dự án ĐTXD công trình mở rộng quốc lộ 1
bớc: thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh xử lý nền đất yếu


- Báo cáo khảo sát địa chất công trình gói thầu số 08 Km1260+000-Km1265+000, Dự
án đầu t xây dựng công trình mở rộng Quốc lộ 1 đoạn Km1212+400-Km1265 tỉnh Bình
Định và tỉnh Phú Yên theo hình thức hợp đồng BOT do Công ty Cổ phần T vấn C.E.O lập
tháng 8/2013, số liệu các lỗ khoan bổ sung đoạn Km1263 Km1265.
- Biên bản kiểm tra hiện trờng ngày 02/08/2013 của các bên liên quan.

I.3.

Tiêu chuẩn thiết kế
I.3.1.

Quy trình, quy phạm và tiêu chuẩn thiết kế

- Quy trình khảo sát thiết kế nền đờng ôtô đắp trên đất yếu 22 TCN 262-2000;
- Quy trình thiết kế áo đờng mềm 22 TCN 211-06;
- Quy trình thiết kế xử lý đất yếu bằng bấc thấm trong xây dựng nền đờng 22
TCN 244-98;
- Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu bấc thấm trong xây dựng nền đờng
trên đất yếu 22 TCN 236-97;
- Tiêu chuẩn thiết kế thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền
đắp trên đất yếu 22 TCN 248-98;
- Đờng ô tô - Yêu cầu thiết kế TCVN4054-2005.
- Đờng cao tốc - Yêu cầu thiết kế TCVN5729-1997.
- Tài liệu tham khảo: Sổ tay, quy trình của nớc ngoài.
I.3.2.

Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật

- Đoạn Km1264+00 - Km1264+465 đợc thiết kế với tốc độ thiết kế V tk =
60Km/h.

- Hạng mục xử lý nền đất yếu đợc tính toán thiết kế với giai đoạn hoàn chỉnh của
đờng.
- Thời gian thi công toàn bộ công trình: Dự kiến 12 tháng

II.

Yêu cầu tính toán

II.1.

Độ lún d, tốc độ lún.
II.1.1.

Đối với đờng:

- Theo Quy trình khảo sát thiết kế nền đờng ôtô đắp trên đất yếu 22 TCN 2622000 thì độ lún còn lại (S) tại tim đờng sau khi hoàn thành công trình (15
năm ) đảm bảo yêu cầu sau:
- Đoạn nền đờng thông thờng: S 30 cm.
- Đoạn nền đờng có cống (kể cả hệ thống cống dọc cống ngang) hoặc đờng dân
sinh chui dới: S 20 cm.
- Đoạn nền đắp gần mố cầu: S 10cm.
Công ty cỉ phÇn t vÊn c.e.o.

1


dự án ĐTXD công trình mở rộng quốc lộ 1
bớc: thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh xử lý nền đất yếu


- Theo Tiêu chuẩn TCVN5729-1997 - Đờng ôtô cao tốc Yêu cầu thiết kế thì
tốc độ lún còn lại 2cm/năm.

II.2.

Độ cố kết.

- Đối với đờng cao tốc: Theo Tiêu chuẩn TCVN5729-1997 - Đờng ôtô cao tốc Yêu
cầu thiết kế thì độ cố kết U90% hoặc độ lún d <30cm và tốc độ lún còn lại
2cm/năm.

II.3.

Kiểm toán ổn định

- Theo Quy trình Khảo sát Thiết kế nền đờng ô tô đắp trên đất yếu (22 TCN 2622000):
- Theo phơng pháp Bishop
o Hệ số ổn định trong quá trình thi công nền đắp (theo giai đoạn): Fs
1,20.
o Hệ số ổn định khi đa đờng vào sử dụng: Fs 1,40.
- Theo phơng pháp phân mảnh cổ điển
o Hệ số ổn định trong quá trình thi công nền đắp (theo giai đoạn): Fs
1,00.
o Hệ số ổn định khi đa đờng vào sử dụng: Fs 1,20.
- T vấn sử dụng phơng pháp Bishop để kiểm toán ổn định trợt cho Dự án đầu t xây
dung công trình mở rộng nâng cấp Quốc lộ 1.

III.


Phơng pháp tính toán

III.1.

Tính lún

- Tính lún theo phơng pháp phân tầng lấy tổng, chiều sâu ảnh hởng lún đợc tính đến
độ sâu mà tại đó P = 0,15 P0 (P ứng suất do tải trọng nền đắp, P0 ứng suất
bản thân nền đất).
- Tổng lún gồm hai thành phần đó lµ lón tøc thêi vµ lón cè kÕt kÕt giai đoạn sơ cấp.
Tải trọng gây lún, ngoài tải trọng thân nền đắp theo chiều cao thiết kế còn xét đến
tải trọng do phần bù lún và phần gia tải gây ra.
- Lón cè kÕt thø cÊp (lón tõ biÕn) kh«ng xét đến trong đồ án này.
- Công tác tính lún đợc thử lại nhiều lần và chỉ đa ra kết quả cuối cùng khi thoả mÃn
điều kiện đà nêu trong quy trình, cụ thể nh sau:
1. ứng suất do tải trọng nền đờng gây ra.
ứng suất thẳng đứng do tải trọng nền đờng gây ra đợc tính theo công thức
OSTERBERG nh sau:  Z = Iq.q
Trong ®ã:
 Z– øng suÊt thẳng đứng tạo độ sâu Z.
q- Tải trọng nền đờng q= * h (T/m2).
Công ty cổ phần t vấn c.e.o.

2


dự án ĐTXD công trình mở rộng quốc lộ 1
bớc: thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh xử lý nền ®Êt u


h- ChiỊu cao ®Êt ®¾p.
 -Dung träng vËt liƯu đất đắp nền đờng (T/m3)
Iq- Hệ số ảnh hởng tra theo toán đồ OSTERBERG
2. Lún cố kết.
Độ lún cố kết Sc đợc dự tính theo phơng pháp phân tầng lấy tỉng víi c«ng thøc sau:
n

S c  [
1

hi
 i pz
 i z   i vz
][C i r lg( i )  C i c lg
]
(1  e0i )
 vz
 i pz

Trong đó:
Hi- Bề dày lớp đất tính lún thứ i (phân thành n lớp có các đặc trng biến dạng khác
nhau:, i từ 1 đến n lớp; Hi<2m).
eoi- Hệ số rỗng của lớp đất i ở trạng thái tự nhiên ban đầu (cha đắp nền bên trên).
Cic- Chỉ số nÐn lón hay ®é dèc cđa ®êng cong nÐn lón (biĨu diƠn díi d¹ng e~lg)
trong ph¹m vi i>ipz
Cir- ChØ sè nÐn lón hay ®é dèc cđa ®êng cong nÐn lón (biểu diễn dới dạng e~lg)
trong phạm vi iivz ipz iz - áp lực (ứng suất nén thẳng đứng) do trọng lợng bản thân các lớp đất tự
nhiên nằm trên lớp đất thứ i, áp lực tiền cố kết ở lớp đất i và áp lực do tải trọng đắp gây ra

ở lớp i (xác định các trị số này tơng ứng với độ sâu z ở chính giữa lớp đất yếu i)
Các trờng hợp khác nhau của lớp đất:
- Khi ivz >ipz (đất ở trạng thái cha cố kết xong dới tác dụng của trọng lợng bản
thân) và khi ivz=ipz (đất ở trạng thái cố kết bình thờng) thì công thức trên không còn tồn
tại số hạng Cir
- Khi ivz sau:
+ Nếu iz >ipz - ivz thì áp dụng công thức trên với cả 2 số hạng.
+ Nếu iz n

S c 
1

hi
 i z   i pz
i
[
][C r lg
]
(1  e0i )
 i pz

3. Tỉng lón.
§é lón tỉng cộng S đợc tính nh sau: S=Sc+St
Trong đó
Sc- Độ lún cố kết.
St- Độ lún tức thời, đợc dự đoán theo quan hÖ kinh nghiÖm sau St=(m-1)*Sc
Chän hÖ sè m=1.2.
4. Cè kết.


Công ty cổ phần t vấn c.e.o.

3


dự án ĐTXD công trình mở rộng quốc lộ 1
bớc: thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh xử lý nền đất yếu

- Cố kết thẳng đứng của các lớp đất ®ùoc tÝnh theo lý thuyÕt cè kÕt thÊm cña
TERAGHI qua công thức.
C *t
Tv v 2
H
Trong đó:
Tv- Nhân tố thời gian.
Cv- Hệ số cố kết thẳng đứng.
t- Thời gian.
H- Chiều dài đờng thấm (bằng chiều dày lớp đất nếu cố kÕt 1 chiỊu; b»ng nưa
chiỊu líp ®Êt nÕu cè kÕt 2 chiều).
- Độ cố kết Uv đợc tra bảng hoặc tính qua Tv.
- Trong trờng hợp đợc xử lý bằng các loại đờng thấm thẳng đứng nh giếng cát, bấc
thấm độ cố kết của đất đợc tính theo công thức
U = 1-(1-Uv)*(1-Uh)
Trong ®ã:
U: hƯ sè cè kÕt tỉng céng.
Uv: HƯ số cố kết thẳng đứng.
Uh: hệ số cố kết ngang, đợc tính qua công thức:

U h 1 exp(
Fx (

8Th
n2
3n 2  1
) Fn  2
ln n 
Fn  FS  Fr
n 1
4n 2

Kh
d
 1). ln( s )
Ks
d

n

de
dw

K
2
Fr  L2 h
3
qw

Trong đó

Th- Nhân tố thời gian
Th

Cht
de 2

.

Ch- hệ số cố kết theo phơng ngang.
de-Chiều dài đờng thấm hiệu quả theo phơng ngang = 1.13d trong trờng hợp mạng
hình vuông và 1.05d trong trờng hợp mạng hình tam giác.
d- Khoảng cách giữa các giếng cát hoặc bấc thấm.
dw- Đờng kính giếng cát, đối với bấc thấm tính theo công thức sau:
dw

2( a b)


a: Chiều rộng mặt cắt ngang bấc thấm (a=10cm).
b: Chiều dày mặt cắt ngang bấc thấm (b=0.2cm).
Kh: HƯ sè thÊm theo ph¬ng ngang.
Ks: HƯ sè thÊm của đất trong vùng bị xáo động.
qw: Lu lợng thoát nớc của bấc thấm.
5. Sự tăng sức kháng cắt của đất.
Công ty cổ phần t vấn c.e.o.

4


dự án ĐTXD công trình mở rộng quốc lộ 1

bớc: thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh xử lý nền đất yếu

Sức kháng cắt của đất (Su) phát triển trong quá trình cố kết đợc tính theo công thức:
Su=Suo+m(Po-Pc+P), P=P*U
Trong đó:
Suo- Sức kháng cắt không thoát nớc ban đầu.
m- Hệ số tăng sức kháng cắt, thờng xác định bằng tgcu
Po- áp lực bản thân (hữu hiệu).
P- áp lực do tải trọng nền đờng gây ra.
U- Độ cố kết.
Sức kháng cắt không thoát nớc ban đầu Suo tính nh sau:
Căn cứ vào kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trờng sử dụng kết quả thí nghiệm cắt
cánh ngoài hiện trờng và thí nghiệm UU, trị số lực dính tính toán Cu đợc xác định theo
công thức sau (xem nh góc ma sát =0).
Ciu = * Ss (điều V.3.2. tiêu chuẩn 22TCN262-2000)
Trong đó :
Ss: Sức chống cắt nguyên dạng không thoát nớc từ thí nghiệm cắt cánh ngoài hiện
trờng.
: Hệ số hiệu chỉnh (theo Bjerum) xét đến ảnh hởng bất đẳng hớng của đất, tốc độ
cắt và tính phá hoại liên tiếp của đất nền tuỳ thuộc vào chỉ số dẻo của đất (tra bảng và nội
giữa các trị số).

III.2.

Kiểm toán ổn định trợt

- Kiểm toán ổn định trợt theo phơng pháp Bishop.
- Trong quá trình kiểm toán ổn định trợt có xét đến yếu tố tăng cờng độ của các lớp

đất nền sau từng đợt đắp nền đờng.
- Công tác kiểm toán ổn định trợt qua các bớc sau:
- Kiểm toán ổn định trợt trong trờng hợp cha có giải pháp xử lý.
- Kiểm toán ổn định trợt trong trờng hợp đà có giải pháp xử lý (thoát nớc thẳng đứng,
vải địa kỹ thuật,...) ở từng giai đoạn thi công đắp nền, kể cả khi gia tải (nếu có).
- Kiểm toán ổn định trợt trong trờng hợp đà có giải pháp xử lý khi đa công trình vào
khai thác.
- Công tác kiểm toán ổn định trợt đợc thử lại nhiều lần và chỉ đa ra kết quả cuối cùng
khi thoả mÃn điều kiện đà nêu trong quy trình.

IV.

Lựa chọn mặt cắt và các chỉ tiêu tính toán

IV.1.

Điều kiện địa chất công trình

-

Xem báo cáo địa chất công trình.

IV.2.

Lựa chọn mặt cắt tính toán

Công ty cổ phần t vấn c.e.o.

5



dự án ĐTXD công trình mở rộng quốc lộ 1
bớc: thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh xử lý nền đất yếu

Dựa vào điều kiện địa chất công trình dọc tuyến, bề dầy, phạm vi phân bố các lớp đất
yếu, kết hợp với chiều cao nền đắp để lựa chọn các mặt cắt tính toán có tính đại diện cho
từng đoạn nền đờng đợc liệt kê trong bảng tổng hợp kết quả thiết kế xử lý nền đất yếu.
Trên toàn bộ chiều dài đoạn tuyến, Lớp địa chất số 1 lớp bùn sét lớp đất yếu dày
phân bố từ (4 10)m. Tiến hành bóc bỏmột phần đất yếu, tạo mặt bằng thi công bằng
phẳng tùy theo từng phân đoạn xử lý đất yếu để có chiều dày bóc bỏ đất yếu phù hợp
với tính toán thiết kế xử lý.

IV.3.

Lựa chọn chỉ tiêu tính toán

Dựa vào số liệu tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất, trắc dọc phân bố địa chất các
lớp đất đá, chiều cao trung bình nền đắp, kết quả thí nghiệm cắt trùc tiÕp vµ nÐn nhanh,
nÐn lón nÐn ba trơc theo sơ đồ UU (Không cố kết, không thoát nớc), sơ đồ CU (Cố kết,
không thoát nớc), nén nở hông + cố kết một trục, xuyên tiêu chuẩn (SPT). Tổng hợp chỉ
tiêu các lỗ khoan C1, DDY2, DYBS1, DYBS2, DYBS3, DYBS4, DYBS5 phục vụ tính
toán.
IV.3.1. Dung trọng nền đắp.
Đối với vật liệu đắp nền đờng: Do dùng vật liệu cát và đất để đắp nền đờng. Dung
trọng các vật liệu đắp nền nh sau:
- Cát đầm nén ở độ chặt K = 90 -:- 95 thì trọng lợng riêng đạt đợc là = 1.66-:-1.75
T/m3, chọn = 1.7 T/m3 để tính toán.
- Đất đắp nền đờng: chọn = 2.36 T/m3 để tính toán.

Tính trung bình dung trọng nền đắp thực tế sẽ là (tb = i*hi/hi) 2.10 T/m3. Vậy
các đặc trng của vật liệu đắp nền lấy nh sau:
* Trọng lợng riêng =2.10 T/m3.
* Lực dính C = 0.
* Góc ma sát trong =30o
IV.3.2. Hoạt tải.
- Hoạt tải trong quá trình khai thác trên nền đờng tính theo qui trình 22TCN 262-200
cho bề rộng nền TT
13.25m.
Các chỉ tiêu
Đơn vị Lớp 1
Lớp 5 đắp
Chọn hoạt tải đa
vào kiểm toán ổn
1
T/m3
1.56

định là 1.53 T/m2
2
C
T/m2
1.62
- Hoạt tải
trong quá trình
thi công lựa chọn
= 1.09 T/m2.
cu
3
độ

14o57
IV.3.3.
Các chỉ tiêu
khác.
4
Cc
0.581
Lựa chọn chỉ số
theo bảng sau:

5

Cr

6

Pc

T/m2

7

Su (tổng hợp
KQ TN)

T/m2

8

Su (tính toán)


T/m2

Công ty cổ phần t vấn c.e.o.
theo

0.105

tÝnh to¸n kh¸c

5.30
6


dự án ĐTXD công trình mở rộng quốc lộ 1
bớc: thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh xử lý nền đất yếu

Hệ số rỗng theo cấp áp lực
TT

Lớp

0

0.125

0.25


0.5

1

2

4

1

1

1.788

1.696

1.634

1.535

1.374

1.190

0.990

8

Hệ số thấm Cv x 10-3 theo cÊp ¸p lùc
TT


Líp

1

1

P=0

P=0.125 P=0.25 P=0.5
0.255

0.258

0.249

P=1

P=2

0.230

0.207

V.

Lùa chän biện pháp xử lý

V.1.


Tổng hợp kết quả tính toán khi cha xử lý

P=4

P=8

- Kết quả tính toán cho thấy khi cha xử lý nền đờng, trên toàn tuyến có:
o Hệ số ổn định Fs = (1,25 - 1,30) theo phơng pháp BISHOP.
- Tổng độ S = (0,50 - 0,65)m.
- Chi tiết kết quả tính toán của từng đoạn đợc liệt kê trong Bảng 3. Bảng tổng hợp kết
quả thiết kế xử lý nền đất yếu.
- So sánh với tiêu chuẩn
+ ổn định: Fs > Fsmin=1,4.
+ Lún: Độ lún d cho phép Sr < Sgh =30cm. Tuy nhiên đây là đoạn xử lý cho nền đờng đắp cạp Quốc lộ 1 nên Đơn vị thiết kế kiến nghị để độ lún còn lại là Sr =10cm để
hạn chế việc lún nứt dọc mặt đờng trong quá trình khai thác.
- Đoạn tuyến cần xử lý nền đất yếu dài 465.14 m bao gồm xử lý về ổn định, xử lý về
lún hoặc xử lý cả ổn định và lún tuỳ theo từng phân đoạn.

V.2.

Lựa chọn biện pháp xử lý

- Trong phạm vi đoạn tuyến nghiên cứu, TVTK đa ra biện pháp xử lý nền đất yếu nh
sau:
Công ty cổ phần t vấn c.e.o.

7


dự án ĐTXD công trình mở rộng quốc lộ 1

bớc: thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh xử lý nền đất yếu

- Phơng án 1:
o Đào thay một phần lớp đất yếu trên mặt với chiều sâu đào đợc quyết định
theo điều kiện địa chất từng đoạn.
o Dùng 1 lớp vải địa kỹ thuật không dệt cờng độ chịu kéo 12kN/m (chỉ có
tác dụng cấu tạo là lớp ngăn cách).
o Xử lý nền đờng bằng bấc thấm rút ngắn thời gian lún cố kết. Chiều sâu
bấc thấm trung bình 9m (tính từ đáy vét đất yếu đến hết chiều sâu đất
yếu).
o Xử lý ổn định trợt bằng 1 lớp vải ®Þa kü tht dƯt cêng ®é chÞu kÐo
200kN/m (nÕu nỊn mất ổn định)
- Phơng án 2:
o Đào thay một phần lớp đất yếu trên mặt với chiều sâu đào đợc quyết định
theo điều kiện địa chất từng đoạn.
o Dùng 1 lớp vải địa kỹ thuật không dệt cờng độ chịu kéo 12kN/m (chỉ có
tác dụng cấu tạo là lớp ngăn cách).
o Xử lý nền đờng bằng giếng cát rút ngắn thời gian lún cố kết. Chiều sâu
giếng cát trung bình 9m (tính từ đáy vét đất yếu đến hết chiều sâu đất
yếu).
o Xử lý ổn định trợt bằng 1 lớp vải địa kỹ thuật dệt cờng độ chịu kéo
200kN/m (nếu nền mất ổ định)
- Phơng án 3: áp dụng cho những vị trí đất yếu mỏng
o Đào thay một phần lớp đất yếu trên mặt với chiều sâu đào đợc quyết định
theo điều kiện địa chất từng đoạn.
o Đóng cọc tre dài 2.5m mật độ cọc 25 cọc/m2.
o Dùng 1 lớp vải địa kỹ thuật không dệt cờng độ chịu kéo 12kN/m (chỉ có
tác dụng cấu tạo là lớp ngăn cách) bọc phần cát hạt mịn thay thế lớp đất

yếu đà đào.
o Đắp nền thông thờng.
- Thuyết minh chi tiết giải pháp thiết kế lựa chọn nh mục VI dới đây.

VI.

Thuyết minh thiết kế xử lý nền đất yếu giải pháp
lựa chọn.

VI.1.

Biện pháp xử lý

- Dựa vào kết quả tính lún và kiểm toán ổn định trợt tại các mặt cắt đại diện, đề xuất
các giải pháp xử lý nh sau:
- Để độ lún d và độ cố kết khi đa công trình vào khai thác đạt đợc các giá trị cho phép
cần phải bố trí hệ thống thoát nớc thẳng đứng bằng giếng cát.

Công ty cổ phần t vấn c.e.o.

8


dự án ĐTXD công trình mở rộng quốc lộ 1
bớc: thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh xử lý nền đất yếu

o Tổng chiều dài đoạn xử lý L = 465m, đây là các đoạn có kết quả tính toán
không đảm bảo tiêu chuẩn về độ lún và ổn định trợt hoặc cả hai (chi tiết

nh phần II. Yêu cầu tính toán).
o Chiều sâu đào thay đất tùy điều kiện ®Þa chÊt cơ thĨ ®Ĩ qut ®Þnh: 0.52.0m (xem mơc VI.3).
o Rải 1 lớp vải địa kỹ thuật không dệt ngăn cách cờng độ chịu kéo
12KN/m, rải ở đáy lớp đất không thích hợp và bọc taluy lớp cát đen thay
thế, gấp mép 2,0m ở đỉnh lớp cát đen.
o Giếng cát.
Bố trí theo mạng hình vuông, khoảng cách từ 1.8m.
Chiều sâu giếng cát trung bình (tính từ cao độ vải địa kỹ thuật ngăn
cách đến hết chiều sâu đất yếu): 9m.
Thời gian thi công giếng cát cần tuân thủ theo đúng thiết kế. (năng
lực cắm phải đảm bảo tối thiểu để đảm bảo tiến độ chung toàn dự
án).
o Thi công theo 1 giai đoạn (tiến trình đắp gồm 1 giai đoan):
Tốc độ đắp khống chế (6 10) cm/ngày.
Đắp nền ngay sau khi thi công xong giếng cát để tạo áp lực đảm bảo
giếng cát hoạt động hiệu quả .
- Kết quả tính lún và ổn định trợt tại từng mặt cắt đại diện sau khi đà xử lý theo từng
phân đoạn đợc thể hiện trong Bảng kết quả thiết kế xử lý nền đất yếu.

VI.2.

Trình tự thi công:
VI.2.1. Trình tự thi công:

-

Dọn mặt bằng, phát cây, dọn cỏ.
Đào bóc đất hữu cơ, đào một phần nền đất yếu.
Bơm nớc, tháo khô mặt bằng thi công.
Rải vải địa kỹ thuật không dệt 12 kN/m để ngăn cách giữa lớp cát hạt mịn và lớp đất

yếu phía dới. Sử dụng các đinh ghim cọc tre để căng giữ vải.
Đắp trả bằng cát hạt mịn (K = 0,90) gấp vải địa kỹ thuật vào hai bên, B gấp =1m.
Lắp đặt thiết bị quan trắc (bàn đo lún, cäc theo dâi chun vÞ ngang, . . .) nh hồ sơ
thiết kế.
Đắp 0,4m lớp đệm cát thoát nớc hạt trung (K = 0,95).
Định vị, thi công giếng cát theo đúng yêu cầu thiết kế.
Đắp tiếp 0.2 m đệm cát hạt trung đến cao độ thiết kế.
Thi công tầng lọc ngợc ở phần thấm ra mái taluy của tầng cát đệm bằng cách gói hai
bên taluy của tầng cát đệm bằng lớp vải địa kỹ thuật thoát nớc.
Đắp gia tải trên phần mái ta luy nền đờng đến cao độ thiết kế.

Công ty cổ phần t vấn c.e.o.

9


dự án ĐTXD công trình mở rộng quốc lộ 1
bớc: thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh xử lý nền đất yếu

- Đắp nền đờng thông thờng bằng vật liệu đất đắp đầm chặt K = 0,95. Đắp tới cao độ
thiết kế, khống chế tốc độ đắp trung bình < 6cm/ngày.
- Chờ lún theo đúng quy định.
- Dỡ tải, thi công hoàn thiện nền đờng theo cao độ thiết kế.
- Gia cố ốp mái mặt taluy, phạm vi lộ vải địa kỹ thuật, khoảng cách 10m để ô lộ vải
địa kỹ thuật rộng 1,0m để thi công cửa thoát nớc.
- Hoàn thiện nền đờng.
- Thi công các lớp kết cấu áo đờng.
Chú ý: Phạm vi móng cống phải đợc xử lý nh các đoạn nền đắp thông thờng. Kết

thúc thời gian chờ lún mới đợc đào bỏ nền đắp thi công móng cống.
VI.2.2. Công tác thi công thí điểm.
- Trớc khi thi công đại trà, bắt buộc nhà thầu phải tiến hành thi công thí điểm để
chuẩn hoá quy trình thi công nền đờng.
- Việc thi công thí điểm đợc tiến hành thử trên một đoạn dài L = 50m có độ dốc dọc i
< 2%.
- Phải sử dụng chính các thiết bị thi công mà nhà thầu sẽ sử dụng trong thi công đại
trà để thi công thí điểm.
- Việc thi công thí điểm phải có sự chứng kiến, kiểm tra, theo dõi của T vấn giám sát.

VI.3.

Khối lợng xử lý:

- Biện pháp xử lý nh sau:
+ Trái tuyến:
Đoạn 1: Km1264+00 Km1264+145.14: Đào 0.5m đất yếu thay lớp cát
hạt mịn dày 1m bọc vải địa kỹ thuật, xử lý giếng cát d=1.8m L=10m, lớp
đệm cát thoát nớc dạng hạt dày 0.6m.
Đoạn 2: Km1264+145.14 Km1264+465.14: Đào 2.0m đất u, ®ãng cäc
tre mËt ®é 25 cäc/m2 L=2.5m, thay líp cát hạt mịn dày 2m bọc vải địa kỹ
thuật.
+ Phải tuyến:
Đoạn 1: Km1264+025.14 Km1264+300.00: Đào 1.0m đất yếu thay lớp
cát hạt mịn dày 1m bọc vải địa kỹ thuật, xử lý giếng cát d=1.8m L=10m,
lớp đệm cát thoát nớc dạng hạt dày 0.6m.
Đoạn 2: Km1264+300.00 Km1264+465.14: Đào 1.0m ®Êt yÕu, ®ãng cäc
tre mËt ®é 25 cäc/m2 L=2.5m, thay lớp cát hạt mịn dày 1m bọc vải địa kỹ
thuật.


VII.

Các quy định kỹ thuật

VII.1. Vật liệu đắp nền thông thờng
Công ty cỉ phÇn t vÊn c.e.o.

10


dự án ĐTXD công trình mở rộng quốc lộ 1
bớc: thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh xử lý nền đất yếu

VII.1.1. Cát đắp hoàn trả phần đào thay thế đất yếu và đắp gia tải.
- Dùng cát đen (cát hạt nhỏ) bảo đảm yêu cầu hàm lợng hạt có d > 0.1mm chiếm trên
75%.
- Phần nền đờng xử lý đắp cạp trên mặt đờng nhỏ chủ yếu nằm trên phần xử lý đắp
của mái ta luy nền đờng đắp cạp để giếng cát thoát nớc tốt đạt độ cố kết khi thi
công cần có biện pháp gia tải bằng bao tải đất lên phần đắp mái ta luy nền đờng đắp
cạp với cao độ đắp gia tải bằng cao độ nền đờng làm mới. Vật liệu đắp gia tải là bao
tải đất đắp bao đất đắp nền đờng (xem bản vẽ cắt ngang điển hình).
VII.1.2. Cát dùng làm tầng đệm cát thoát nớc.
- Cát đợc sử dụng làm tầng đệm cát thoát nớc phải là cát sạch, có độ thấm cao và phải
đảm bảo các yêu cầu sau:
- Hàm lợng hạt d > 0,25mm chiếm trên 50%;
- Hàm lợng hạt d < 0,08mm chiếm ít hơn 5%;
- Hàm lợng hữu cơ < 5%;
- Và phải thoả mÃn một trong hai ®iỊu kiƯn sau:

D60
6
D10

1

 D30  2
D10 .D60

(1)
3

(2)

D60, D30, D10 là kích cỡ hạt mà lợng chứa các cỡ hạt nhỏ hơn nó chiếm 60%,
30%, 10%.
- Hệ số thấm đợc quy định trong tiêu chuẩn kỹ thuật, không nhỏ hơn 10 - 4m/s.

VII.2. Vải địa kỹ thuật, giếng cát
VII.2.1. Vải địa kỹ thuật
Vải địa kỹ thuật không dệt (dùng ngăn cách và làm tầng lọc ngợc):
- Loại không dệt, sợi dài liên tục, 100% Polypropylene, xuyên kim, ổn định tia cực
tím;
- Chiều dầy 1.5mm ở 2 kPa (ISO 9863) và khốil ợng đơn vị 155 g/m2 (ISO 9864),
khổ vải rộng 4m;
- Cờng độ chịu kéo theo phơng dọc/ ngang (ASTM D4595): 12 kN/m;
- Đờng kính lỗ lọc (ASTM D4751): O95  0,200mm vµ O95  0,64.D85 ; víi D85
lµ đờng kính hạt của vật liệu đắp (cát) mà lợng chứa các cỡ hạt nhỏ hơn nó chiếm
85%;
- Độ dÃn dài khi đứt theo phơng dọc/ngang (ASTM D4595): 65%;

- Cờng độ chịu xé rách (ASTM D4533): 0,3 kN;
- HƯ sè thÊm (ASTM D-4491):  0,1 s-1;
- §é bỊn tia cùc tÝm (ASTM D4355): Cêng ®é >70% sau 3 tháng chịu tia cực tím.
Công ty cổ phần t vấn c.e.o.

11


dự án ĐTXD công trình mở rộng quốc lộ 1
bớc: thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh xử lý nền đất yếu

Vải địa kỹ thuật dệt (dùng gia cờng):
- Nguyên liệu: Polyeste
- Cờng độ chịu kéo đứt theo phơng dọc (ASTM D4595): 200 kN/m;
- Cờng độ chịu kéo đứt theo phơng ngang (ASTM D4595): 50 kN/m;
- Độ dÃn dài khi đứt theo phơng dọc/ngang (ASTM D4595): 15%;
- HƯ sè thÊm (ASTM D-4491):  0,1 s-1;
- §é bỊn tia cùc tÝm (ASTM D4355): Cêng ®é >70% sau 3 tháng chịu tia cực tím.
- Vải đợc rải ngang (vuông góc với hớng tuyến), các điểm nối của vải phải đặt chồng
lên nhau ít nhất 50 cm hoặc khâu đè gập đờng nối với nhau thành đờng viền kép
rộng 10 cm. Phần vải d để gấp lên sau khi thi công hoàn chỉnh lớp cát đệm cần quấn
lại và bảo qu¶n theo chØ dÉn cđa kü s TVGS.
- Nèi v¶i và gập vải: các điểm nối của vải phải đặt gối lên nhau ít nhất 50 cm hoặc
khâu đè gập ®êng nèi víi nhau thµnh ®êng viỊn kÐp réng 10 cm. Phần vải d để gấp
lên sau khi thi công hoàn chỉnh lớp cát đệm cần quấn lại và bảo quản theo chỉ dẫn
của kỹ s.
- Chỉ khâu vải là chỉ chuyên dùng có đờng kính 1 -1.5mm, cờng độ kéo đứt >40
N/1sợi chỉ.

VII.2.2. Giếng cát:
- Cát vàng hạt trung trở lên với những cỡ hạt nh sau:
- Cát sỏi: Hàm lợng hạt trên 2mm chiếm > 25%, Cát to: Hàm lợng hạt trên 0,5 mm
chiếm > 50%. Cát trung: Hàm lợng hạt trên 0,25 mm chiếm > 50%.
- Độ đồng nhất của hạt: Cu > 4.
- Hàm lợng tạp chất: Hạt sột và bụi # 10%, Hữu cơ # 5%, Muối # 3%.

VII.3. Thiết bị quan trắc
VII.3.1. Bàn đo lún
- Cấu tạo: gồm 1 tấm đế thép dày 1cm hình vuông cạnh 50cm, ở giữa có hàn ống thép
tròn 50mm có ren nối ở đầu để nối dần trong thi công. Bên ngoài có ống nhựa
150mm bảo vệ không cho cần đo lún tiếp xúc với nền đắp, trên đầu có nắp bịt kín
tránh các loại vật liệu rơi vào trong ống đo lún.
- Bàn đo lún đặt tại các vị trí quy định cách bề mặt trên của lớp đệm cát 10mm (xem
trong bản vẽ mặt cắt ngang điển hình bố trí thiết bị quan trắc), ống đo lún phải luôn
luôn thẳng đứng, xe máy thi công không đợc va chạm.
- Trên toàn đoạn tuyến bố trí ba vị trí đặt bàn đo lún theo dõi lún (xem bình đồ bố trí
thiết bị quan trắc).
VII.3.2. Cọc quan trắc dịch chuyển ngang:
- Cọc gỗ kích thớc 10x10x200cm (có thể dùng cọc bê tông) có đóng đinh để đo, đợc
đóng đúng vị trí ở các mặt cắt quy định mỗi vị trí đo chuyển vị ngang bố trí 5 cọc gỗ
Công ty cổ phần t vấn c.e.o.

12


dự án ĐTXD công trình mở rộng quốc lộ 1
bớc: thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh xử lý nền đất yếu


cách nhau 4m (xem trong bản vẽ mặt cắt ngang điển hình, bình đồ bố trí thiết bị
quan trắc), xe máy thi công không đợc va chạm vào.
VII.3.3. Chế độ quan trắc:
- Việc quan trắc đợc tiến hành ngay sau khi lắp đặt, chu kỳ quan trắc đối với tất cả
các loại thiết bị quan trắc mỗi ngày 1 lần trong quá trình đắp nền và đắp gia tải. Khi
ngừng đắp và trong 2 tháng sau khi đắp phải quan trắc mỗi tuần 1 lần; tiếp đó quan
trắc hàng tháng cho đến hết thời gian bảo hành và bàn giao cho phía quản lý khai
thác đờng cả hệ thống quan trắc (để tiếp tục quan trắc nếu cần thiết).
- Nhà thầu bắt buộc dừng thi công, dừng chất tải hoặc dỡ bớt tải khi một trong các trờng hợp sau đây xảy ra:
o Dịch chuyển ngang vợt quá 5mm/ngày,
o Tốc độ lún vợt quá 10mm/ngày,
- Mức độ chính xác yêu cầu phải đến mm.

VII.4. Chế độ đắp
- Trong các đoạn có xử lý bằng giếng cát, việc thi công nền đắp phải tuân thủ một chế
độ đắp riêng:
- San ủi vật liệu đắp ngay khi đổ vào công trờng;
- Tốc độ đắp theo quy định của hồ sơ thiết kế;
- Thờng xuyên quan sát xem có nớc cố kết thoát ra ngoài không. Phải có biện pháp để
tạo thuận lợi cho nớc cố kết thoát chảy ra xa ngoài phạm vi nền đờng, khi cần (nếu
có ý kiến của phí t vấn giám sát thi công) có thể tạo hố tập trung nớc và dùng bơm
hút đi.
- Phải có mốc quan trắc lún và bắt đầu quan trắc lún ngay từ khi bắt đầu đắp nền đờng đắp theo đúng dự kiến trong đồ án thiết kế.

VIII.

Các quy định về công tác nghiệm thu, kiểm tra

VIII.1. Các quy định chung.

1 - Hồ sơ làm cơ sở cho công tác nghiệm thu bao gồm:
- Hồ sơ, thiết kế đà đợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Tiêu chuẩn thi công giếng cát.
- Hợp đồng kinh tế.
- Nhật ký thi công.
- Báo cáo kết quả kiểm tra toàn bộ nền sau khi gia cố, các biên bản nghiệm thu, hoàn
công cùng các văn bản có liên quan khác.
2. An toàn lao động đối với ngời:
- Toàn bộ CBCNV làm việc trong khu vực thi công đều phải đợc học về An toàn lao
động đúng với nghành nghề đợc đào tạo và yêu cầu công việc cụ thể ở Công trờng.
Công ty cỉ phÇn t vÊn c.e.o.

13


dự án ĐTXD công trình mở rộng quốc lộ 1
bớc: thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh xử lý nền đất yếu

- Những ngời không có nhiệm vụ tuyệt đối không đợc vận hành những máy móc thiết
bị thi công trên Công trờng.
- Công nhân lao động chỉ đợc làm việc dới sự chỉ đạo của Cán bộ kỹ thuật và thợ
máy.
- Tuyệt đối cấm những ngời không có nhiệm vụ đi vào khu vực thi công.
3. An toàn lao động đối với búa rung:
- Phải thờng xuyên kiểm tra các mối hàn liên kết, các bulông, xích truyền lực, puly,
nhớt búa, mô tơ và hệ thống điện
- Chỉ đợc dựng khi búa đó ổn định trên cọc. Cáp treo búa thả hơi chùng.
- Lúc đầu chỉ đợc rung với tần số thấp để khi cọc xuống ổn định rồi mới đợc tăng dần

lực rung của búa.

VIII.2. Đắp nền đờng.
- KiĨm tra, nghiƯm thu chÊt lỵng vËt liƯu.
- KiĨm tra nghiệm thu độ chặt đầm nén Ktt > K95 bằng phơng pháp rót cát. Việc
kiểm tra thực hiện với từng lớp đầm nén với mật độ 100 200m3/kiểm tra 1 nhóm
3 mẫu, vị trí mẫu kiểm tra phân bố đều trên bình đồ, ở lớp trên và lớp dới phải xen
kẽ nhau.

VIII.3. Đắp hoàn trả phần đào thay đất yếu và đắp gia tải.
- Kiểm tra, nghiệm thu chất lợng vật liệu đắp.
- Kiểm tra, nghiệm thu độ chặt đầm nén Ktt > K90 bằng phơng pháp rót cát.
- Việc kiểm tra thực hiện với từng lớp đầm nén víi mËt ®é 100 – 200m3/kiĨm tra 1
nhãm 3 mÉu, vị trí mẫu kiểm tra phân bố đều trên bình đồ, ở lớp trên và lớp dới phải
xen kẽ nhau.

VIII.4. Tầng đệm cát thoát nớc.
- Kiểm tra, nghiệm thu chất lợng vật liệu đắp: cứ 500m3 phải kiểm tra các chỉ tiêu cơ
lý nh mục VII.2 một lần.
- Kiểm tra, nghiệm thu độ chặt đầm nén Ktt > K95 bằng phơng pháp rót cát.
- Việc kiểm tra thực hiện với từng lớp đầm nén với mật độ 100 200m3/kiểm tra 1
nhóm 3 mẫu, vị trí mẫu kiểm tra phân bố đều trên bình đồ, ở lớp trên và lớp dới phải
xen kẽ nhau.

VIII.5. Vải địa kỹ thuật.
- Kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của vải theo quy định nêu trong hồ sơ thiết kế. Trung
bình cứ 10 000 m2 thí nghiệm 1 mẫu hoặc khi thay đổi lô hàng nhập. Kiểm tra chỉ
khâu vải địa kỹ thuật theo quy định thiết kế.

VIII.6. Giếng cát.

- T vấn thiết kế, T vấn giám sát, Kỹ thuật Bên A kiểm tra chất lợng cát vàng khi đạt
đúng theo yêu cầu thiết kế mới đợc đa vào sử dụng.
Công ty cổ phần t vÊn c.e.o.

14


dự án ĐTXD công trình mở rộng quốc lộ 1
bớc: thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh xử lý nền đất yếu

- Kiểm tra chiều sâu, đờng kính, khối lợng cát... Công việc này do T vấn giám sát, Kỹ
thuật bên A, Kỹ thuật Bên B thực hiện và sẽ đợc nghiệm thu hàng ngày.
- Xác nhận nghiệm thu tổng số giếng cát, tổng số chiều sâu một cọc đúng và vị trí của
từng cọc trên thực tế so với hồ sơ thiết Kừ, nếu có sự sai lệch phải có biên bản xác
nhận giữa các Bên và báo cáo lên tổ chức T vấn thiết kế biết để sử lý.

VIII.7. Trong quá trình thi công rải vải ĐKT.
- Kiểm tra sự tiếp xúc của vải ĐKT với nền, không đợc gập và phần thừa mỗi bên
cuộn lên theo quy định của quy trình và hồ sơ thiết kế.
- Kiểm tra các mối nối vải bằng mắt, khi phát hiện đờng khâu có lỗi phải khâu lại
đảm bảo yêu cầu thiết kế.

VIII.8. Nghiệm thu kích thớc hình học, cao độ, độ dốc mái ta luy của nền đắp
sau khi hoàn thiện.
- Tuân thủ theo quy trình thi công và nghiệm thu nền đờng thông thờng.

IX.


Kết luận và kiến nghị

- Lựa chọn phơng án xử lý đất yếu bằng giếng cát.
- Trong phạm vi đoạn tuyến thiết kế lớp đất yếu có chiều dầy lớn, phân bố ngay bề
mặt địa hình và chịu tác dụng trực tiếp của tải trọng nền đờng. T vấn thiết kế đÃ
phân ra từng đoạn nhỏ để tính toán và đa ra các phơng án thiết kế lựa chọn nh trong
hồ sơ.
- Biện pháp xử lý đợc kiến nghị lựa chọn giải pháp: Bóc bỏ một phần đất yếu + Vải
địa kỹ thuật ngăn cách giữa cát hạt mịn và đất yếu + Giếng cát, một số đoạn chiều
dày đất yếu mỏng áp dụng biện pháp đào thay một phần đất yếu, đóng cọc tre tăng
cờng. Cụ thể:
+ Trái tuyến:
Đoạn 1: Km1264+00 Km1264+145.14: Đào 0.5m đất yếu thay lớp cát
hạt mịn dày 1m bọc vải địa kỹ thuật, xử lý giếng cát d=1.8m L=10m, lớp
đệm cát thoát nớc dạng hạt dày 0.6m.
Đoạn 2: Km1264+145.14 Km1264+465.14: Đào 2.0m đất yếu, đóng cọc
tre mật độ 25 cọc/m2 L=2.5m, thay lớp cát hạt mịn dày 2m bọc vải địa kỹ
thuật.
+ Phải tuyến:
Đoạn 1: Km1264+025.14 Km1264+300.00: Đào 1.0m đất yếu thay lớp
cát hạt mịn dày 1m bọc vải địa kỹ thuật, xử lý giếng cát d=1.8m L=10m,
lớp đệm cát thoát nớc dạng hạt dày 0.6m.
Đoạn 2: Km1264+300.00 Km1264+465.14: Đào 1.0m đất yếu, đóng cọc
tre mật độ 25 cọc/m2 L=2.5m, thay lớp cát hạt mịn dày 1m bọc vải địa kỹ
thuật.
Công ty cổ phần t vấn c.e.o.

15



dự án ĐTXD công trình mở rộng quốc lộ 1
bớc: thiết kế bản vẽ thi công

Thuyết minh xử lý nền ®Êt u

- C¸c biƯn ph¸p xư lý ¸p dơng cã tính khả thi và đảm bảo ổn định lâu dài cho nền đ ờng trong quá trình khai thác đồng thời đáp ứng đợc thời gian thi công toàn bộ mà
dự án yêu cầu l-:-12 tháng.
- Tổng thời gian trung bình thi công xử lý nền đờng (đà bao gồm thời gian xử lý
giếng cát) là 220 ngày (7.5 tháng).
- Kết quả kiểm toán ổn định trợt sau khi xử lý thoả mÃn yêu cầu của quy trình.
- Độ lún còn lại, độ c ố kết, tốc độ lún còn lại của các đoạn đều thoả mÃn yêu cầu của
quy trình.
Một số vấn đề cần lu ý trong thi công:
- Tuân thủ đúng trình tự thi công từng hạng mục công trình;
- Cần lu ý tới tốc độ đắp, chiều cao đắp, thời gian nghỉ nh đà quy định trong sơ đồ
tiến trình đắp.
- Sau khi lắp đặt thiết bị quan trắc phải tiến hành quan trắc ngay để điều chỉnh tiến độ
đắp.
- Do phạm vi xử lý cạp nền đờng nâng cấp mở rộng, phạm vi xử lý đất yếu sảy ra
phần lớn nằm trong phạm vi ta luy nền đờng đắp để đảm bảo tính hiệu quả cao trong
việc thoát nớc đứng của giếng cát trong phạm vi ta luy nền đờng đắp t vấn sử dụng
phơng pháp đắp gia tải để tăng nhanh tốc độ cố kết của nền đất (xem bản vẽ thiết kế
điển hình).
- Trong khi thi công không tập kết vật liệu thành đống lớn, không tập trung nhiều xe
máy thi công trên nền đắp (kể cả trong thời gian nghỉ chờ nền ®Êt cè kÕt).
- Trong thêi gian nghØ chê nÒn ®Êt cố kết cần hạn chế các loại xe đi lại trên nền đắp.
Cần khơi rÃnh thông thoáng để tạo điều kiện cho nớc từ lớp cát đệm thoát ra ngoài
nhanh.
- Dựa vào kết quả quan trắc lún để tính toán độ lún d, độ cố kết, và quyết định thời
gian cho phép dỡ tải để thi công mặt đờng đồng thời làm căn cứ xác định khối lợng

đắp bù lún.
- Đối với các móng cống, nền thiên nhiên đợc xử lý đạt độ cố kết yêu cầu mới thi
công móng.
- Trong quá trình thi công có gì sai khác với Đồ án thiết kế cần báo Chủ đầu t và T
vấn thiết kế để cùng giải quyết.
VIT THUYT MINH

Công ty cỉ phÇn t vÊn c.e.o.

CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN C.E.O

16



×