Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu chi bảo hiểm xã hội trên địa bản thành phố uông bí tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.11 MB, 109 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ
THU CHI BAO HIEM XA HOI TREN
DIA BAN THANH PHO UONG Bi, TINH QUANG NINH

Ngành: Quản trị kinh doanh

DANG THI YEN

Hà Nội - 2019


BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CONG TAC QUAN LY
THU CHI BAO HIEM XA HOI TREN
DIA BAN THANH PHO UONG Bi, TINH QUANG NINH

Nganh: Quan tri kinh doanh

Chương trình: Điều hành cao cấp EMBA

Mã só: 8340101


Họ và tên: Đặng Thị Yến

Người hướng dẫn Khoa học: TS Nguyễn Lệ Hằng

Hà Nội - 2019


1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình do tơi tự nghiên cứu kết hợp với
sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Lệ Hằng. Số liệu nêu trong luận văn được
thu thập từ nguồn thực tế, được công bố trên các báo cáo của các cơ quan nhà nước;
được đăng tải trên các tạp chí, báo chí, các website hợp pháp. Những thơng tin và
nội dung nêu trong đề tài đều dựa trên nghiên cứu thực tế và hồn tồn đúng với

nguồn trích dẫn.

Hà Nội, ngày 5 tháng 9 năm 2019
Tác giả

Đặng Thị Yến


ii

LOI CAM ON
Lời đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Nguyễn
Lệ Hằng, là người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn cho tơi cả
chun mơn và phương pháp nghiên cứu và chỉ bảo cho tôi nhiều kinh nghiệm


trong thời gian thực hiện đề tài.
Xin được chân thành cám ơn các thầy cô giáo trong Khoa Quản trị kinh
doanh, Khoa Đào tao sau đại học, Trường đại học Ngoại Thương

đã tạo những

điều kiện tốt nhất để tác giả thực hiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn doanh

nghiệp mà tác giả đã có điều kiện gặp gỡ, tìm hiểu phân tích và các chuyên gia
trong các lĩnh vực liên quan đã đóng góp những thơng tin vơ cùng q báu và

những ý kiến xác đáng, để tác giả có thể hoàn thành nghiên cứu này.
Mặc dù với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, luận văn vẫn còn những thiếu

sót. Tơi mong nhận được sự góp ý chân thành của các Thầy Cô, đồng nghiệp và
bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn.

Tác giả luận văn

Đặng Thị Yến


1H

MỤC LỤC
08208990...
09199 .00007.= ...................

i

ii

DANH MỤC CHỮ VIẾƑT TẮTT...............................-2<< s©S<£s<©ss©ss£eseezsecssersscsse viii
J.0):810979102757

-..a.A....,H)DHA..ƠỊƠ

ix

DANH MUC HINH.....ccccssssesssessssssesssessssssssssecssecsssssssssessssssssssessssssssssssssessseseesseeseeese x

TOM TAT KET QUA NGHIEN COU wossccssssssssssssssssssssssssssnseccsssnscessensssssssneceessons xi
0980060710007... ................

1

1. Tính cấp thiết của đề tài...........................-2 scs2. Tơng quan tình hình nghiên €ứu...............................--22< s3. Mục đích nghiÊn €ỨU..................................
s5 << << SE 1. 99 1.01 098890 2Ø 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................-2s s°s4.1. i tng nghiờn cu..........................--ô-4.2. Phm v ngèiẽấn U...................................
2 <<
5
1 9.19 1 090091 10909090 4
5. Phương pháp nghiên CỨU................................<< << + 5 S91 09595983 0E 4
8 .‹{

CHƯƠNG


7/0:

8. 8...

................

4

1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY THU CHI BAO HIEM XÃ

¡00 —.................................Ô.,ÔỎ 5
1.1. Một số khái niệm cơ bản về Bảo hiểm xã hội...............................-..--2
5-5 5

1.1.1. Khái niệm BHXH................................---cs©cccsetrreetrrreettrretrresrtrrerrrrrssrrrersee 5
1.1.2. Bản chất của BHXH................................----scccessrrreettrreetrresrtrrerrrrssrrressee 6
1.1.3. Đặc điểm của BHXH ................................---s-©cs©cez©cetreereetrerrrrreereerreerrerree 7
JJZ“A(1.n

56/0/85 .<.................

7

1.2. Nội dung cơng tác quản lý thu chỉ BHXH...................................5-5-5 «<< << ses 8

1.2.1. Khái quát về quỹ BH.XH...............................
22 cexee©vee©rxcrreecrrecrreerreecrree 8

1.2.2. Qun lý thu BH.XH...............................-s-âccs<+cceserrreeerrretrreerrrrerrrrrsrrrrsree 10

1.2.3. Qun lý ch BHXH.............................----ô-ccceserrestrrreetrrrertrrrrrrrrrrrerrrrsree 20
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu, chỉ bảo hiểm xã hội

...26

1.3.1. Hệ thông pháp luật, quy định về BHXH.................................

... 26

1.3.2. Chính sách tiền lương...........................

... 26


IV

1.3.3. Tơi ng hi ÏHIH.........................25<2s<©cS<©CzzeECeeCEeeeEveeerxeerreecrrerrrerrreerrreerree 27
1.3.4. Nhận thức, ý thức, tâm lý, thói quen của người lao động và người sử'
dụng lao động; sự quan tâm lãnh đạo của cấp ủy Đảng và chính quyền... 27

1.3.5. Tổ chức bộ máy quản lý, chỉ trả Bảo hiểm xã hội.............................- 28
1.3.6. Vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thu chỉ BHXH28

1.3.7. Chế tài xử phạt vi phạm về BHXH...............................
2< cce+eecrsecrrseccee 29
1.4. Cơ sở thực tiễn về quản lý thu chỉ Báo hiểm xã hội ................................ 29
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý thu, chỉ BHXH của một số địa phương trong
H HFỨC. . . . . . . . .

5-5 <<


nh

HH HH TT TT HT TH H000

00000040011

29

1.4.1.1. Kinh nghiệm của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Dương..................... 29

1.4.1.2. Kinh nghiệm quản ly chi trả BHXH ở huyện
TĐỊHH,.............

à ST

TT TH HH HH

HH

Vụ Bản, tinh Nam

HT TH HH HH

ri 30

1.4.1.3. Kinh nghiệm quản lý chỉ trả BHXH ở thành phố Long Xuyên, tỉnh
8 €,/.7)-.000n0n0nẺn58.................... 31
1.4.2. Một số bài học rút ra từ kinh nghiệm quản lý thu, chỉ bảo hiểm xã
hội ctia


một số địa phương troHg HưỚC............................----2--cs©ce<©csee©cseccee 33

CHUONG 2: THUC TRANG CONG TAC QUAN LY THU, CHI CUA BAO
HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHĨ NG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH..................... 34
2.1. Khái qt đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................------°-2.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn TP ng
Bi, tỉnh (QQuủHgg ÌNÏHH.......................................
<- << << <<... Họ HH nh ng
35

2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên.....................-----cccccvceeerirrrrtrtrrrtriirirrrrrrrrrrrie 35
2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.........................-ccccccsrrrrrrrrrrrrrrrree 36
2.1.2. Khái quát về Bảo hiểm xã hội TP ng Bí, tỉnh Quảng Ninh.......... 38
2.1.2.1. VỊ trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của BHXH TP ng Bí. 38

2.1.2.2. Bộ máy tổ GÌ .......................2
+ 252cc
2222111221122... 40
2.1.2.3. Quy trình thu, chỉ BHXH ở BHXH thành phố ng Bí, tỉnh Quảng
h1 Km----ả............................,ƠỎ 42
2.2. Thực trạng quản lý thu, chỉ BHXH

trên địa bàn thành phố ng Bí,

tỉnh Quảng TNinh....................................
<5 << <
HH. HH HH ng nh
hợp 44



V

2.2.1. Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội .............................---------«--<<- 44

2.2.1.1. Xây dựng kế hoạch thu bảo hiểm xã hội.......................---5-©55cc552 44
2.2.1.2. Tình hình quản lý đối tượng tham gia BHXH..........................
2-52 45
2.2.1.3. Tình hình quản lý tiền lương làm căn cứ đóng BHXH................... 46

2.2.1.4. Tình hình quản lý nguồn thu bảo hiểm xã hội.........................-.-- 50
2.2.1.5. Tình hình nợ đọng tiền đóng bảo hiểm xã hội...........................---- 52
2.2.1.6. Tình hình thu BHXH trên địa bàn thành phó ng Bí.................. 3

2.2.1.7. Tình hình kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện thu, nộp BHXH...... 56
2.2.2. Thực trạng quản lý chỉ các chế độ BHXH trên địa bàn thành phố
ng Bí, tỉnh (QQHảngg ÌVÏHÏH..................................
5 << << << cv. xưng
re 57

2.2.2.1. Lập kế hoạch chi cc ché 6 BHXH 0...ccccccccceccccsssssssssessssessseesseeees 58
2.2.1.2. Kết quả chỉ trả các chế độ BHXH trên địa bàn thành phố ng Bí
E4//8./7//82/06 002/070 000n087....................

59

2.2.1.3. Tổ chức thực hiện chi cdc ché AG BHXH ...scccccccccssccssssscssssssssssseee 63
2.2.1.4. Kiểm tra, kiểm sốt trong cơng tác chỉ trả....................--------z-c5+ 67

2.2.3. Phân tích những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác thu bảo hiểm xã

hội trên địa bàn thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh................................- 68
2.2.3.1. Nhận thức, ý thức, tâm lý, thói quen của người lao động và người
Sử dụng lqO đỘNg. . . . . . . . . . . .

SE

SỀE SE

TH TH TH TH TH nhiệt ó8

2.2.3.2. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình qn đẫu người..... 69
2.2.3.3. Quy mơ doanh ng hiỆD......................
--- - c5 St S‡+EEveeEsEeesrketerrserrre 69
2.2.3.4. Công tác thanh tra, kiểm tra của các cấp chính quyên................ 69

2.2.4. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác chỉ bảo hiểm xã
hội trên địa bàn thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh................................- 70
2.2.4.1. Vấn đè ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chỉ BHXH..70
2.2.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý, chỉ trả BHXH.........................--5ecccscscccsres 71
2.2.4.3. Phối hợp trong công tác quản lý chỉ trả BHXH............................. 71

2.3. Đánh giá chung về quản lý thu chi BHXH trên địa bàn Thành phố
ng Bí, tỉnh Quảng TNinh ................................
s5 5 < 5< << si Hư 0 00 5 800 72

2.3.1. Những kết quả đạt ÏIỢC ...........................-2--2+©ce<©ce<©©eee+rsecrseerrsecreeccceee 72


vi


2.3.1.1. Cơng tác quản lý thụ BH XÍH........................- 5+
‡vEsvxeesexseeeesrres 72
2.3.1.2 Công tác quan ly chi BHXH ........................
5 St SskseEsekeesrksterrserree 74
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhiÂH............................-2-©-s<©cs<©cseccsecceeeccsee 75

2.3.2.1. Những hạn chế........................---25+ 2S++2Exc2EE222212211222121112211 2111k. 75
2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế...........................---cccscsccscccscereesres 78

CHƯƠNG 3: MỘT SĨ GIẢI PHÁP HỒN THIEN CONG TAC QUAN LY
THU CHI BHXH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHĨ NG BÍ, TỈNH QUẢNG
TINH ................................ 2-5-5 Ă

THỌ

HH HH HH

nh nh nh

0000001000000.

06 80

3.1. Mục tiêu quản lý thu chỉ Bảo hiểm xã hội.................................--«<< 80
3.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý thu chỉ Bảo hiểm xã hội trên địa bàn
thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh.................................
2-5 s3.2.1. Các giải pháp hoàn thiện quản lý thu Bảo hiểm xã hội..................... 82

3.2.1.1. Khai thác và mở rộng đối tượng, hình thức thu để phát triển

nguôn thu BHXH....................

2 55s 2S 2212221122112221221121112111122eree 82

3.2.1.2. Tăng cường các biện pháp để phát triển và quản lý nguôn thu
BHXH -..--............,Ơ

84

3.2.2. Các giải pháp hồn thiện quản lý chỉ Bảo hiểm xã hội..................... 89

3.2.2.1. Hồn thiện cơng tác quản lý đối tượng hưởng Bảo hiểm xã hội.. 89

3.2.2.2. Hoàn thiện hệ thống tổ chức chỉ trả BHXH .............................-- 90
3.2.2.3. Giải pháp hoàn thiện hoạt động chỉ trả BHXH........................
--- -- 91

3.2.3. Các giải phiắp KÏLẮC.........................-«<< << <<
ggrmgreeeeerre 93
3.2.3.1. Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước về thu chỉ BHXH....... 93
3.2.3.2. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra; gắn xử phạt với khen
thưởng KỊP tHỜIi. . . . . . . . .

.. St

HT TH nh Hàn TH TH nh Hàng

94

3.2.3.3. Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý thu chỉ bảo hiểm xã hội96

3.2.3.4. Dào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực nghiệp vụ cho người làm
công tác thu chỉ và quản lý thu chỉ BHXH .......................
- 5c 5 se x+s£sxeesexeese 97
3.2.3.5. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục thực hiện
LUGt BHXH

0nnẺnh.......................... 99

3.2.3.6. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan ban ngành, đảm bảo công


Vii
tac quan ly thu chi BHXH duoc thuc hién tot, dung, du va kip thời........ 100

3.2.3.7. Tăng cường công tác ứng dụng công nghệ thông tin................. 101

3.3. MOt 6 kiém nghii .......cscsssscsssssssessseccssecsneccssccssecessccssecsnscssnecanecsssecssecesseess 101
3.3.1. Kiến nghị với Chính piủ..........................------s©cccse+cceseereeeerreseerrsserrrsee 102

3.3.2. Kiến ngh vi Bo him xó hi Vit INam.............................-----ô-âcs<2 104
3.3.3. Kin nghị với BHXH tỉnh Quảng Ninh...............................-----«<< 105
3.3.4. Kiến nghị với Thành ủy, HĐND,

UBND thành phố ng Bí.........

$⁄0000/.00757 ........ẳ.:.H,H)H....ƠỊỎ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

105


...106


Vili

DANH MUC CHU VIET TAT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BNN

Bệnh nghề nghiệp

CNVC

Công nhân viên chức


DN

Doanh nghiệp

HDLD

Hợp đồng lao động

LD

Lao động

ND

Nghị định

NSDLD

Người sử dụng lao động

NSNN

Ngân sách nhà nước

SXKD

Sản xuất kinh doanh


1x


DANH MUC BANG
Bang 1.1. Các mức đóng góp cơ bản qua từng thời kỳ............................
---- 2 -5s+s+<><5+ 11
Bảng 1.2. Mức đóng góp theo nhóm đối tượng....................... --2-©22+2z+2zz+2zzzrez 12
Bang 1.3. Tỷ lệ đóng góp vào quỹ BHXH của NLĐ và NSDLĐ.............................. 12
Bảng 1.4. Mức đóng của NLĐ và NSDLĐ trong các quỹ thành phần....................... 13
Bang 2.1. Tình hình dân số và lao động TP ng Bí giai đoạn 2014-2018.............. 37
Bảng 2.2. Số đơn vị đăng ký tham gia BHXH năm 2014 — 2018..........................----- 47
Bảng 2.3. Số lao động tham gia BHXH năm 2014 — 2018........................--2-22z+2222z+2 47
Bảng 2.4. Tổng hợp mức tiền lương đóng BHXH từ năm 2014 — 2018..................... 49
Bảng 2.5. Tình hình nợ đọng BHXH từ năm 2014 — 2018........................ -------------=+ 33
Bang 2.6. Tình hình thu BHXH
0083):

0205E 0201.

trên địa bàn thành phố Uông Bi, tỉnh Quang

111. ....................... 55

Bảng 2.7 . Tinh hinh chi trả chế độ Hưu trí hang thang (2014 —2018)............ 59

Bảng 2.8. Tình hình chi trả chế độ MSLĐ, Tuất hàng tháng và TNLĐ — BNN hang
0:6 8/206002013)0011575.................................. 61
Bang 2.9. Tinh hinh chi tra chế độ trợ cấp một lần giai đoạn (2014 — 2018)62

Bang 2.10. Tình hình chi trả các chế độ BHXH ngắn hạn (2014 — 2018)................... 63



X

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hoạt động thu chi quỹ trong hệ thống BHXH
Hình 2.1. Bộ máy tổ chức BHXH thành phố ng Bí.............................-2-2
22222 42
Hình 2.2. Quy trình chi trả
của BHXH

Việt Nam. . . . . . . . . . . . .

BHXH

dài

hạn

được

thực

hiện

theo

quy

-- + +2 SE SE 1E 1E 111 911 911 1T ng TH ng HH ng

định

66


XI

TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU
1. Các thông tin chung
1.1. Tên luận văn: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu chi Bảo hiểm xã hội

trên địa bàn Thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh.
1.2. Tác

giả: Đặng Thị Yến

1.3. Chuyên ngành: Thạc sỹ điều hành cao cấp EMBA
1.4. Bao vé nam: 2019
1.5.

Gido vién hwéng din: TS Nguyén Lé Hang

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở tổng hợp các vấn đề lý luận và kết quả đánh giá thực tiễn về quản
lý thu chi BHXH, luận văn phân tích thực trạng công tác quản lý thu chi BHXH trên

địa bàn TP Uông Bi, tỉnh Quảng Ninh từ 2014 — 2018 để đề xuất những giải pháp

chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý thu chỉ BHXH trên địa bàn thành phó. Cu thé:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về BHXH

và cơng


tác thu

chi BHXH;
- Phân tích, đánh giá thực trạng về công tác thu chỉ BHXH,

chỉ ra những kết

quả đạt được, những tồn tại, hạn chế và những vấn đề đang đặt ra hiện nay trong

công tác thu chỉ BHXH trên địa bàn TP ng Bí;
- Đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác thu
chi BHXH trên địa bàn TP ng Bí .
3. Những đóng góp của luận văn
-_ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý BHXH nói chung và quản lý thu chi
BHXH

đối với cấp huyện nói riêng. Tổng

kết các bài học kinh nghiệm

dựa trên

nghiên cứu hoạt động của một số cơ quan BHXH cấp tỉnh và cấp huyện
-_ Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý thu - chỉ BHXH trên địa bàn thành
phố ng Bi, tỉnh Quảng Ninh, từ đó đánh giá kết quả đạt được, những hạn chế và
nguyên nhân trong công tác quan lý thu — chỉ BHXH trên địa bàn thành phố Uông Bi.


xI

-

Dé xuat các giải pháp và kiến nghị có căn cứ khoa học và căn cứ thực tiễn

cho phép hoàn thiện quản lý thu - chi BHXH cấp huyện đảm bảo cho sự phát triển
kinh tế - xã hội bền vững của địa phương nói riêng, góp phần cho ơn định,
vinh của đất nước.

phồn


1

LOI MO DAU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo hiểm xã hội (BHXH) ở Việt Nam là một trong những chính sách lớn của

Đảng và Nhà nước đối với người lao động (NLĐ). Lịch sử phát triển ngành BHXH
được đánh dấu như một bước phát triển mới khi Luật BHXH được Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa

XI, kỳ họp thứ 9 thơng qua ngày 29

tháng 06 năm 2006 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007. BHXH

là chính

sách an sinh xã hội quan trọng trong hệ thống chính sách xã hội được Đảng và Nhà
nước đặc biệt quan tâm. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đã nhắn mạnh:


“Đổi

mới hệ thống BHXH, đa dạng hóa hình thức BHXH và phù hợp với kinh tế thị
trường: xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp...”. Trong các khâu của BHXH

thì

cơng tác thu va chi la quan trọng nhất, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của hệ
thống BHXH.

Việc

thu đúng, thu đủ, thu kịp thời tạo điều kiện cho công tác chi trả

các chế độ BHXH đúng quy định, đảm bảo cuộc sống cho người tham gia khi họ bị

mat hoặc giảm nguồn thu nhập do giảm hoặc mắt khả năng lao động. Ngồi ra, cơng
tác thu được thực hiện có hiệu quả sẽ góp phần tăng trưởng quỹ BHXH, khi đó quỹ
BHXH

sẽ hạch toán độc lập với ngân sách Nhà nước, chủ động được nguồn chỉ trả

cho các đối tượng hưởng BHXH.
Bảo hiểm xã hội Thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh là một bộ phận cấu

thành của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Bảo hiểm xã hội Thành phố ng Bí có chức
năng trực tiếp thực hiện các chế độ chính sách BHXH

của Nhà nước đối với người


lao động trên địa bàn. Trong những năm qua, Bảo hiểm xã hội Thành phố ng Bí
đã đạt được những kết quả quan trọng. Số đơn vị sử dụng và
tham gia BHXH

không ngừng tăng lên. Nguồn thu BHXH

số người lao

động

cũng gia tăng liên tục

và là điều kiện hết sức quan trọng để thực hiện các chế độ BHXH,

hỗ trợ tích cực

cho người lao động trước những rủi ro như ốm đau, tai nạn lao động, mất sức lao
động, giảm thu nhập do hết tuổi lao động... Các chế độ BHXH của người lao động
được thực hiện khá tốt. Những thành cơng đó bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân,
trong đó có nguyên nhân quan trọng từ sự đổi mới quản lý BHXH, đổi mới quản lý

về công tác thu, chi của cơ quan Bảo hiểm xã hội Thành phố Uông Bi.


2
Tuy nhiên, bên cạnh những thành cơng quan trọng đó, cơng tác quản lý thu
chi BHXH

ở Thành phố ng bí cịn có những hạn chế, cần được khắc phục trong


thời gian tới.
Là người trực tiếp làm công tác quản lý thu BHXH

ở địa phương, tác giả

chọn vấn đề: “Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu chỉ Bảo hiểm xã hội trên
địa bàn Thành

phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh" làm đề tài nghiên cứu nhằm góp

phần giải quyết những vấn đề còn tồn tại đã được nêu trên.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Chính sách BHXH là một chính sách xã hội được nhiều quốc gia coi trọng
nhằm đảm bảo về mặt thu nhập cho người lao động, khi họ tạm thời hoặc vĩnh viễn
mat khả năng lao động. Chính sách BHXH cũng có tác dụng động viên cơng nhân,
viên chức, quân nhân và người lao động thuộc các thành phần kinh tế khác nhau

yên tâm công tác sản xuất, chiến đấu góp phần thắng lợi vào cơng cuộc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.

Có rất nhiều tác giả nghiên cứu về cơng tác thu chỉ BHXH, có thể kê đến:

- Dé tai nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu, đề xuất hệ thống giải pháp nâng
cao hiệu quả quản lý đối tượng tham gia BHXH

ở Việt Nam của tác giả

Dương


Xuân Triều, BHXH Việt Nam 2003. Đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện
nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH.
-

Dé tai nghiên cứu khoa học: Hoàn thiện quản lý BHXH trên địa bàn tinh

Thanh Hóa, của tác giả Phạm Hồng Tiến (2008), Hồ Chí Minh. Đề tài nghiên cứu
những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý BHXH tại tỉnh Thanh Hóa từ đó đưa ra
những giải pháp hồn thiện công tác quản lý BHXH trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
-_ Để tài nghiên cứu khoa học: Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao
quả hoạt động thu —- chi BHXH

tại cơ quan BHXH

kết

thành phố Hà Nội của tác giả

Chu Ngọc Mai (2009), Hà Nội. Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn
về hoạt động thu - chỉ BHXH tại BHXH thành phố Hà Nội từ đó đưa ra những giải
pháp hồn thiện hoạt động thu chỉ BHXH tại BHXH thành phố Hà Nội.
-

Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Hoàng Quốc Việt (2012), Trường đại


3

- Học kinh tế quốc dân: “Các giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống chính
sách quản lý của BHXH Việt Nam trong công tác quản lý chi bao hiém”, đã nghiên

cứu những

vấn đề lý luận liên quan đến hệ thống chính sách quản lý thu chi — bảo

hiểm, phân tích thực trạng quản lý thu - chi của BHXH Việt Nam để dé ra một số
giải pháp hoàn thiện hệ thống chính sách quản lý thu chi - bảo hiểm của VN.
Luận văn thạc sỹ kinh tế trường đại học Thái Ngun: “Hồn thiện cơng tác

chi trả BHXH trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh”, của tác giả Hoàng

Thị Minh Hoà (2012).
-

Luan văn thạc sỹ kinh tế trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh: “ Hồn

thiện cơng tác quản lý thu, chỉ bảo hiểm tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre” của tác

giả Nguyễn Tắn Minh (2015).
Việc nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý thu chi BHXH

thực sự là cần

thiết để nâng cao hiệu quả của chính sách BHXH góp phần đảm bảo ổn định đời
sống cho người lao động, ơn định chính trị, trật tự an tồn xã hội.

3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở tông hợp các vấn đề lý luận và kết quả đánh giá thực tiễn về quản
lý thu chỉ BHXH, luận văn phân tích thực trạng cơng tác quản lý thu chỉ BHXH trên

địa bàn TP ng Bí, tỉnh Quảng Ninh từ 2014 — 2018 để đề xuất những giải pháp

chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý thu chỉ BHXH trên địa bàn thành phố.
Nhiệm vụ cụ thể:

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về BHXH

và cơng tác thu

chi BHXH;
- Phân tích, đánh giá thực trạng về công tác thu chi BHXH,

chỉ ra những kết

quả đạt được, những tồn tại, hạn chế và những vấn đề đang đặt ra hiện nay trong

công tác thu chi BHXH trên địa bàn TP Uông Bi;
- Đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác thu
chi BHXH trên địa bàn TP Uông Bí.


4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Cơng tác quản lý thu chỉ BHXH

nói chung và trên địa bàn thành phố nói

riêng.
4.2. Phạm vỉ nghiên cứu


quản

-

Pham vi vé khong gian: Địa bàn Thành phố Uông Bị, tỉnh Quảng Ninh.

-

Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề về

lý công tác thu, chỉ BHXH trên địa bàn thành phố Uông Bị, tinh Quang Ninh

(cấp Huyện). Do vậy, vấn đề được nghiên cứu ở đây gồm quản lý thu BHXH, quản



chi các chế độ BHXH. Các nội dung khác như quản lý quỹ BHXH, chỉ hoạt

động bộ máy của cơ quan, chỉ quản lý hoạt động đầu tư và tăng trưởng quỹ BHXH
không đề cập đến trong đề tài này.
-

Pham vi về thời gian: Dữ liệu thứ cấp phục vụ đánh giá thực trạng công

tác quản lý thu chỉ BHXH: Thu thập từ năm 2014-2018. Các giải pháp đề xuất áp
dụng: Có ý nghĩa trong giai đoạn tiếp theo (2019 — 2025).
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng số liệu thống kê thứ
cấp và các phương pháp phân tích , tổng hợp, so sánh


6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được

kết cầu thành 3 chương
Chương

I1. Tổng quan lý luận và thực tiễn về BHXH

và quản lý thu, chỉ

BHXH.

Chương 2. Thực trạng công tác quản ly thu, chi bảo hiểm xã hội của Bảo

hiểm xã hội thành phố ng Bí giai đoạn 2014 — 2018.
Chương 3. Biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội

trên địa bàn thành phố ng Bí, tinh Quang Ninh.


5

CHUONG

1: CO SO LY LUAN VE QUAN LY THU CHI

BAO HIEM XA HOI
1.1. Một số khái niệm cơ bản về Bảo hiểm xã hội
1.1.1. Khái niệm BHXH
Dé tén tại, phát triển và thỏa mãn những nhu cầu hàng ngày trong cuộc sống

con người phải lao động, để lao động tốt con người cần phải có sức khỏe tốt. Tuy
nhiên khơng phải trong cả qng đời của mình ai cũng ln khỏe mạnh, lao động
tốt. Họ có thể gặp những rủi ro bất ngờ về sức khỏe như ốm đau, tai nạn lao động,
mat khả năng lao động khi về già... Trước tình hình ngày càng trở nên căng thắng,
nhà nước đã có những biện pháp can thiệp nhằm ổn định tình hình xã hội và kinh tế

trong đó phải kể đến biện pháp hình thành một quỹ tài chính tập trung do sự tham
gia đóng góp của các bên. Theo đó Nhà nước quy định:

- Cả NLĐ và NSDLĐ đều phải đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng,
khoản tiền đó được tính tốn dựa trên cơ sở xác xuất rủi ro của người lao động và
tiền công, tiền lương mà NSDLĐ trả cho người lao động.
- Số tiền đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động hình thành
nên một quỹ tiền tệ tập trung, quỹ này còn nhận được sự hỗ trợ của Nhà nước
- Khi người lao động gặp phải các rủi ro thì sẽ được hỗ trợ bởi quỹ tiền tệ đó.
Nhờ vậy mà thu nhập của người lao động ổn định hơn, cuộc sống của bản thân và
gia đình họ được đảm bảo. Người sử dụng lao động cũng nhận thấy được lợi ích

mà quỹ tiền tệ đó mang lại như ôn định sản xuất kinh doanh, bảo vệ sức khỏe và
đời

sống cho người lao động và gia đình họ từ đó làm người lao động gắn bó với

doanh nghiệp hơn, yên tâm làm việc và lao động tích cực hơn.....

Từ đó mối quan hệ ba bên: người lao động — người sử dụng lao động — nhà

nước được hình thành và xuất hiện khái niệm về BHXH.
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam cho rằng: “BHXH là sự thay thế hoặc bù
đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ mất hoặc giảm thu nhập do ốm

đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tử tuất.. đựa trên cơ sở tài chính đo sự

đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật


6
nhằm dam bảo an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời đảm
bảo an tồn xã hội”.

Theo Luật BHXH

(Luật số 58/2014/QH13) được Quốc hội nước Cộng hồ

xã hội chủ nghĩa Việt Nam

thơng qua ngày

28/11/2014

(có hiệu lực từ ngày

01/01/2016), tại Điều 3, khoản 1 quy định: “Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế
hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu
nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi
lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội”.

1.1.2. Bản chất của BHXH
Bản chất của BHXH

được thể hiện ở các điểm sau:


- Trong bất kỳ xã hội nào mà ở đó có sự th mướn

BHXH

lao động thì có BHXH.

là nhu cầu khách quan, mang tính đa dạng phức tạp của xã hội.

Khi nền

kinh tế hàng hóa càng phát triển, mối quan hệ chủ thợ càng phát triển thì BHXH
càng phong phú, đa dạng và hồn thiện. Có thể nói kinh tế là nền tảng để BHXH

phát triển, BHXH thê hiện trạng thái kinh tế của một nước.
- Cơ sở phát sinh BHXH là quan hệ lao động thể hiện thông qua mối quan hệ
ba bên: bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên hưởng BHXH.
+ Bên tham gia BHXH: người lao động và người sử dụng lao động
+ Bên BHXH: cơ quan BHXH do Nhà nước lập ra và bảo hộ

+ Bên hưởng

BHXH:

người lao động và gia đình họ khi người

lao động

khơng may gặp phải những rủi ro và có đủ điều kiện để được hưởng theo quy
định của pháp luật.

-_ Điều kiện được hưởng BHXH là người lao động gặp những rủi ro, những

biến cố mang tính chất ngẫu nhiên, trái với ý muốn chủ quan của con người như ốm
đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động về nghỉ hưu.
Những biến cố đó có thể xảy ra trong và ngồi q trình lao động đã làm cho người
lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mắt việc làm.


1.1.3. Đặc điểm của BHXH
BHXH
BHXH

là một hình thức bảo hiểm có tầm quan trọng đối với I quốc gia,

có một số đặc điểm cơ bản sau:

Mục

đích hoạt động

của BHXH

khơng

vì lợi nhuận

mà vì quyền

lợi


của

người lao động, của cả cộng đồng.
- Hoạt động BHXH

nhằm huy động sự đóng góp của người lao động và Nhà

nước tạo lập tài chính để phân phối sử dụng nó đảm bảo bù đắp một phần thu nhập
nhất định nào đó cho người lao động khi có những sự cố bảo hiểm xuất hiện như tai

nạn, ốm đau, hưu trí... Điều đó có nghĩa là mục đích của quỹ BHXH là lấy một phần
thu nhập trong thời

gian lao động bình thường để giành bảo đảm cho cuộc sống

trong những ngày khơng lao động có thu nhập.
- Việc phân phối sử dụng quỹ BHXH được chia làm 2 phần:

- Phần thực hiện chế độ hưu trí mang tính chất bồi hồn. Mức bồi hồn phụ
thuộc vào mức đóng góp vào quỹ BHXH.
- Các chế độ cịn lại vừa mang tính chất bồi hồn, vừa mang tính chất khơng

bồi hồn. Nghĩa là khi người lao động trong q trình lao động khơng bị ốm đau, tai
nạn thì khơng được bồi hồn, khi bị Ốm đau, tai nạn thì được bồi hoàn.

Mức bồi

hoàn phụ thuộc vào mức độ ốm đau, tia nạn và theo quy định trong điều lệ BHXH
hiện hành.


1.1.4. Vai trò của BHXH
Đối với người lao động
Là một trong những chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước, BHXH

góp

phần trợ giúp cho người lao động khi gặp rủi ro, khắc phục những khó khăn thơng
qua khoản trợ cấp BHXH.

Đối với xã hội
Với tư cách là một trong những chính sách kinh tế - xã hội của
hoạt động BHXH

đem lại sự an toàn và hiệu quả cho xã hội,

Nhà nước,

đặc biệt trong việc

phục hồi năng lực làm việc, khả năng sáng tạo của sức lao động.

Đồng thời góp


phan dam bao an ninh quéc gia.
Mặt khac, voi vi tri là một quỹ tién té tập trung, hoạt động đầu tư quỹ BHXH

tác động khơng nhỏ tới q trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tạo ra những
cơ sở sản xuất kinh doanh mới, việc làm mới, tạo cơng ăn việc làm, góp phần giải
quyết tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cá nhân cho người lao động nói riêng và

tăng tơng sản phẩm quốc nội cũng như tơng sản phẩm quốc dân nói chung.

Ngồi ra, vai trò đối với xã hội của BHXH còn được thể hiện việc BHXH góp
phần thực hiện cơng bằng xã hội, là công cụ phân phối lại

thu nhập giữa những

người tham gia bảo hiểm.
1.2. Nội dung công tác quản lý thu chỉ: BHXH

1.2.1. Khái quát về quỹ? BHXH
a. Nguồn hình thành quỹ BHXH
Quỹ BHXH

được hình thành do sự đóng góp của các bên tham

gia,

hỗ trợ

của nhà nước và từ các nguồn thu hợp pháp khác. Theo quy định tại điều 88, Luật

BHXH, nguồn hình thành quỹ BHXH bắt buộc bao gồm:
- Người sử dụng lao động đóng góp 16% trên tổng quỹ tiền

lương,

tiền

công của người tham gia BHXH (3% vào quỹ ốm đau, thai sản; 1% vào quỹ TNLĐ,

2% vào quỹ hưu trí, tử tuất).
- Người lao động đóng góp theo tỷ lệ % tiền lương, tiền công của NLD.
Hang thang, NLD đóng 6% mức tiền lương, tiền cơng vào quỹ hưu trí và tử tuất, cứ

2 năm I lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức 8%.
-_ Hỗ trợ của Nhà nước: Nhà nước hỗ trợ quỹ BHXH để đảm bảo thực hiện

các chế độ BHXH đối với NLĐ hưởng lương từ NSNN thơng qua các hình thức:
chuyển 1 khoản tiền nhất định vào quỹ BHXH tại thời điểm thành lập quỹ hoặc khi
xảy ra những sự kiện đột xuất theo đề nghị của hệ thống BHXH.

-_ Tiền sinh lời của Hoạt động đầu tư quỹ
-_ Các nguồn thu hợp pháp khác

Phần lớn các nước trên thế giới, quỹ BHXH đều được hình thành từ các


nguồn nêu trên.

b. Mục đích sử dụng quỹ BHXH
Quỹ BHXH được sử dụng chủ yếu cho 2 mục đích sau:
-

Chi tra tro cap cho các chế độ BHXH

-_ Chi phí cho sự nghiệp quản lý
Theo sự khuyến nghị của tô chức lao động quốc tế, quỹ BHXH được sử dụng
để trợ cấp cho các đối tượng tham gia BHXH,

nhằm mục đích ồn định cuộc sống


cho ban than NLD và gia đình họ, khi NLĐ tham gia BHXH gặp rủi ro hoặc xảy ra
các sự kiện BHXH. Mức trợ cấp phụ thuộc vào khả năng thanh toán chung của từng

quỹ BHXH, mức sống chung của tầng lớp dân cư và NLĐ. Nhưng về nguyên tắc,

mức trợ cấp này không cao hơn mức tiền lương - tiền công khi NLĐ đang làm việc
và nó chỉ bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định so với tiền lương, tiền cơng.
Ngồi việc chi trả trợ cấp theo các chế độ BHXH, quỹ BHXH

dụng cho chi phí quản lý sự nghiệp như:

tiền lương chỉ

cịn được sử

trả cho cán bộ làm việc

trong ngành BHXH, khấu hao tài sản cố định, cơ sở vật chất, văn phòng phẩm và
một số chỉ phí khác...
c. Quản lý quỹ BHXH:
Cơng tác quản lý quỹ BHXH

thực chất chính là quản lý thu - chi BHXH,

đảm bảo thu đúng, chỉ đủ cho đối tượng tham gia và thụ hưởng BHXH,
thất thoát

quỹ BHXH


hạn chế

và giữ cho quỹ được an tồn. Ngồi ra cịn sử dụng quỹ

BHXH tạm thời nhàn rỗi để tăng trưởng quỹ thông qua các hoạt động đầu tư.
Ở Việt Nam, quỹ BHXH được quản lý tập trung, thống nhất theo chế độ tài
chính của Nhà nước, hạch tốn độc lập và được Nhà nước bảo hộ trong các trường

hợp mất cân đối. Quỹ BHXH được thiết kế theo mơ hình tồn tích cân đối dài hạn
trong nhiều năm và có tính chuyền dich thu nhập giữa những người tham gia BHXH
và qua mọi thế hệ. Do vậy trong bất cứ trường hợp nào, quỹ BHXH

vẫn luôn đảm

bảo nguồn lực tài chính dé chi tra kip thời, đầy đủ các chế độ BHXH cho người thụ
hưởng theo chế độ quy định.


10

1.2.2. Quan ly thu BHXH
a. Khai niém

Xuất phát từ khái niệm của quản lý: “Quản lý là sự tác động có tơ chức có
hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đề ra”,
Hồ Thế Vĩnh (2002), vậy, theo nghĩa hẹp, quản lý thu BHXH có thể được hiểu là sự
tác động có tổ chức, có tính hướng đích của cơ quan BHXH
BHXH

nhằm mục tiêu thu đúng, thu đủ phí BHXH.


nghĩa rộng hơn, quản lý thu BHXH

tới đối tượng nộp

Hay nói các khác, hiểu theo

là một quá trình chủ thể

quản lý tác động đến

đối tượng quản lý, trong hoạt động dự báo, xây dựng chỉ tiêu kế hoạch, tổ chức
thực hiện, điều chỉnh và kiểm tra để đạt được mục tiêu quản lý bằng các nguyên tắc

và phương pháp nhất định.
b. Quy định các mức thu BHXH
-_

Giai đoạn trước năm

các thời kỳ

1994

Điều lệ tạm thời về BHXH

ban hành theo Nghị định số 218/CP ngày

27/12/1961 của Hội đồng Chính phủ, có hiệu lực thi hành từ 01/01/1962. Theo quy
định của Điều lệ này đối tượng tham gia BHXH


chỉ mới thực hiện ở phạm vị hẹp:

toàn thê CNVC nhà nước ở các cơ quan, xí nghiệp, cơng trường, nơng trường, lâm
trường, khơng phân biệt dân tộc, nam, nữ, quốc tịch. Việc thực hiện các chế độ

BHXH

dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động, theo cơ chế kế hoạch hóa tập

trung. Mức đóng góp BHXH tất thấp, người lao động khơng trực tiếp đóng mà được

lấy từ Ngân sách nhà nước, nên nguồn thu hạn chế. Tổng mức đóng BHXH là 4,7%
tổng quỹ tiền lương, do hai ngành quản lý: Bộ nội vụ (nay là Bộ Lao động Thương

binh & Xã hội) quản lý 1% thông qua hệ thống Ngân sách Nhà nước; Tổng Cơng
đồn Việt Nam (nay là Tổng liên đồn Lao động Việt Nam) quản lý 3,7%. Qua các
giai đoạn phát triển của đất nước, mức đóng được điều chỉnh
sách tiền lương và việc làm theo bảng 1.2 sau:

phù hợp với chính


11
Bang 1.1. Các mức đóng góp cơ bản qua từng thời kỳ

DVT: %
Thời kỳ

Các chế độ dài hạn | Các chế độ ngăn hạn


01/1961 — 09/1986

1

3,7

10/1986 — 02/1988

1

5

03/1988— 12/1993

10

5
(Nguôn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam)

- Từ 01/1994 đến 12/2006
Cùng với việc đổi mới chính sách xã hội, Nhà nước cũng đồng thời thực hiện
cải cách thủ tục tồn diện chính sách BHXH,

đánh dấu bằng việc Chính phủ ban

hành Nghị định số 43/CP ngày 22/6/1994 và Nghị định số 66/CP ngày 30/9/1993,
quy định tạm thời chế độ BHXH, trong đó nêu rõ quỹ BHXH

được hình thành từ


nguồn đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và có sự hỗ trợ của
Ngân sách nhà nước. Thời kỳ này, đối tượng tham gia BHXH

được mở rộng rất

nhiều, không những khu vực nhà nước mà ở các thành phần kinh tế khu vực ngồi

nhà nước, các tơ chức kinh tế có sử dụng từ 10 lao động trở lên. Tổng mức đóng
BHXH

giai đoạn này là 20%, trong đó người lao động là 5% tiền lương, người sử

dụng lao động là 15% tổng quỹ tiền lương.

Năm 1995, Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH kèm theo Nghị định

số

12/CP ngày 26/01/1995, sau đó hàng loạt Nghị định của Chính phủ được ban hành
sửa đổi, bổ sung các chính sách, chế độ BHXH. Đối tượng tham gia BHXH

được

tiếp tục mở rộng đến cán bộ cấp xã, các thành phần kinh tế, các tổ chức, đơn vị, cá
nhân có th mướn và trả cơng cho người lao động, có sử dụng từ 01 lao động trở
lên, tức là quan hệ BHXH được xác lập trên cơ sở quan hệ lao động và tiền lương.

Tổng mức đóng BHXH vẫn là 20%, nhưng có một số đối tượng đặc thù chỉ đóng
15%, cu thé theo bang 1.2 sau:



×