Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại tổng công ty đông bắc bộ quốc phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.58 MB, 106 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh tại Tổng cơng ty Đơng Bắc - Bộ Quốc phịng” là cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập của riêng tơi. Các số liệu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực.
Các đánh giá, kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bat

cứ công trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, ngày 08 thang 11 nam 2019
Tac gia

Luong Thanh Tuấn


ll

LOI CAM ON
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô trong Khoa Quản trị kinh doanh
Trường Đại học Ngoại thương đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian học tập cũng
như thực hiện luận văn. Kiến thức mà các thầy cô truyền đạt sẽ là hành trang giúp
tôi vững bước trên con đường học tập và làm việc sau này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ giáo TS. Nguyễn Thúy Anh đã tận
tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Nhờ có sự hướng
dẫn của cơ giáo mà tơi đã hồn thành được

luận văn của mình và tích lũy được

nhiều kiến thức quý báu trong môi trường tôi đang cơng tác.
Tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân đã động viên tôi rất nhiều trong
thời gian vừa qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các anh/chị Phịng Tài chính - Kế tốn Tổng cơng
ty Đơng Bắc - Bộ Quốc phịng đã giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.


Cuối cùng tơi xin kính chúc Q thầy, cô và các bạn luôn mạnh khỏe, hạnh

phúc và thành đạt trong cuộc sống./.
Tác giả


1H

MỤC LỤC

U09.) 0899 nu...

i

LỜI CẢM ƠN.......................---25-222222222122212211271211122121112112112111211211112112221
xe ii
MỤC LỤC. . . . . . . . . . . . -

M9

-- - 2211222211122 111211 1115211112211 1011110 11119 111g 1n

ke

00000:79 cắäẳậỪ...........

11

vii


DANH MỤC SƠ ĐỎ, BIÊU ĐÒ........................--2-52-222222222221221221221221
212.2.
Viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮTT..........................-22 2-++22222E+22E+2E+22EzExr+rxerrrsrer ix
TOM TAT KET QUA NGHIEN CỨU LUẬN VĂN .........................---sccsczccrvez x

MO DAU. acececccceccecseeseeseeseesecsesseeseeseeseescsecsesecsessesssssiseresiessessessetsessesseteeeees 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.......................---2222222221222212122221212212122222Xe 1
2. Téng quan tinh hinh nghién ctru c6 lién quan dén dé tai.

2

3. Mục đích nghiên cứu của luận văn.......................---c2 2222213222111 2521 1155211122112 xe 4
CN)

04)8.133.11:0u14Ẳ4ẮAIAI........

5

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................
2-2 22+22222E222232E22225252222122221222222e2 5
6. Phương pháp nghiên CỨU .........................----- 2222211322111 12211 1125111121115 1 112111 rreg 5
7. Kết cấu của luận văn. . . . . . . . . .

CHƯƠNG

1 CƠ

SỞ LÝ LUẬN


2-2 12s S25 S113 151155151551 55 555115155552 tre

VẺ HIỆU

QUẢ

SỬ DỤNG

VÓN

6

KINH

DOANH CỦA DOANH NGHIIỆP........................
22-222 +E2E9E2 1252125112121
E2 7
1.1. Tổng quan về vốn kinh doanh của doanh nghiệp......................-222+2+2z2s2zzzz2zz2 7

1.1.1. Khái niệm vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp.........................2-22 2+2 7
1.1.2. Phân loại vốn kinh doanh......................

22 +S®+E8+EE+EE+EE+EE+EE+EEEEE2EE2EE2EE22E22E2EE2Excrx 9

1.1.2.1. Căn cứ vào thời gian sử dụng VOM occ cccccccsceeesecsesessecsesessesestssessesteseseseees 9
1.1.2.2. C&n ctr vao dic diém s6 hitu cla VON...

ees eeseecsesescseesessessesseeseeseeeees 12

1.1.3. Vai trò của vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp........................

22-22
13

1.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.......................... 2-2222 14


IV

1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp................. 14
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
17

1.2.2.1. Phương pháp đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ........... 17
1.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh

In) ..........................

23

1.2.3.1. Nhóm nhân tố khách quan.........................- -2©22+£2EE+2EEE+£EE22EEE+2Exz+rxzrrrree 23
1.2.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan........................--2¿©2+2+2+EE++2EE+2EEE+2EE222E222x2Exerrrree 28
1.3. Kinh nghiệm sử dụng vốn của một số doanh nghiệp nước ngoài và bài học
cho các doanh nghiệp Việt Nam........................----- + +2 E SE vn
nrrerr re 31
1.3.1. Kinh nghiệm của các doanh nghiệp Nhật Bản................................----555252 52<+s 31

1.3.2. Kinh nghiệm của các doanh nghiệp Hàn Quốc .............................- 22-2222

32


1.3.3. Kinh nghiệm của các doanh nghiệp Singapore........................----2-+5525252 =zs+s 34
1.3.4. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam.............................---- 34

Kết luận Chương

L ..........................
2222 SSE2E2E252125212111211121111111212121210111 x6 35

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUA SỬ DỤNG VON KINH DOANH
TAI TONG CONG TY DONG BAC - BỘ QUỐC PHỊNG ........................... 36
2.1. Khái qt về Tổng cơng ty Đơng Bắc - Bộ Quốc phịng...........................--- 36
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Đông Bắc - Bộ Quốc
2.1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh của Tổng cơng ty Đơng Bắc - Bộ Quốc phịng37
2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Tổng Công ty ... 37
2.1.2.2. Cơ cấu tô chức bộ máy quản lý của Tổng công ty.......................--2--+- 39
2.1.2.3. Chuỗi giá trị ngành Than của Tổng công ty Đông Bắc........................... 4I


2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng cơng ty Đơng Bắc trong
Bì)iG50020009201.00015155....................... 43
2.2. Thực trạng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng
công ty Đông BẮC. . . . . . . . . . .

S2 2 2221221212121212112212121121211212122122112121222222
xe 45

2.2.1. Thực trạng tình hình tài chính của Tổng cơng ty Đơng Bắc........................ 45
2.2.2. Thực trạng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Tổng cơng ty Đơng Bắc - Bộ
Quốc phịng. . . . . . . . . . . .


22222 2ES2EEE2EE1271117112271127111271121112111271122111211211
11.11 ye 56

2.2.3. Tình hình đảm bảo nguồn vốn của Tổng công ty........................- 22-2222

63

2.2.4. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty Đông Bắc64
2.2.4.1. Hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh của Tổng công ty...................... 64
2.2.4.2. Hiệu quả sử dụng vốn dài hạn của Tổng công ty..........................----2---+¿ 68
2.2.4.3. Hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn của Tổng công ty.........................
------ 72
2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty Đông Bắc - Bộ Quốc
|J10::Aaiaiiiiiiiaaaaảiiâ............

74

2.3.1. Những thành tựu Tổng công ty đã đạt được...........................---------++c+cs+essesess 74

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân........................22© ®+EE£+EE+2EEE22EE22EEetEEErrrrrrre 76

2.3.2.1. Những hạn chế còn tồn tại.......................-2-222222 +2E++2EE22E122221271122212222 22.2 76
V9

00

0...5...

Kết luận 901).


ng...
...

CHUONG

GIAI PHAP NANG

3 CAC

CAO HIEU QUA

SU DUNG

77
79

VON

KINH DOANH TAI TONG CONG TY DONG BAC - BO QUOC PHONG ..81
3.1. Những định hướng chiến lược phát triển nguồn vốn và huy động vốn tại
Tổng công ty Đông 2

81

3.1.1. Phương hướng phát triển của ngành Than đến năm 2025 và xét có triển
vọng đến năm 2030
3.1.2. Định hướng chiến lược phát triển nguồn vốn và huy động vốn................... 82


VI


3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng
công ty Đông Bắc trong thời gian tới.......................-2+ 222222221222212122121211212121212 xe 83
3.2.1. Xây dựng kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn kinh doanh chủ động và
linh hOạ{. . . . . . . . . . . . -

--- - 1211 1E 5E 5112 E91

1n

3.2.2. Quản lý chặt chẽ chỉ phí sản xuất kinh doanh..........................

83

2222222222222 86

3.2.3. Giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa doanh nghiép với người lao động 87
3.2.4. Đa dạng hố hoạt động kinh doanh của Tổng cơng ty để nâng cao hiệu quả
sử dụng VON IGN CO occ cccccccsccsccecsesseseesesscsessecsesessesesessesesessestesessssussesseevesesesteseeee 87

3.2.5. Chú trọng đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, ứng dụng khoa học công nghệ
nâng cao năng lực khaI thác....................--------+-++++++++x+x+z+xeEvxerrrrrrrrrkrrkrkrerrrrrrrrrrrre 88
3.2.6. Tăng cường công tác quản lý tài sản và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dài han88
3.2.7. Chú trọng công tác quản lý dự trữ vật tư và quản lý khoản phải thu nhằm
nâng cao hiệu quả vốn ngắn hạn....................... --2-©222222E222227E2222712227212227112222122222-cee 89
3.2.8. Quan tâm đầu tư vào yếu tố con người nhằm xây dựng đội ngũ lao động có
trình độ cao, từng bước đào tạo và đảo tạo lại cán bộ kỹ thuật, quản lý............... 90

3.2.9. Xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp...........................


3.3. Các giải pháp điều ki@n

22222222222 91

eee ee cccccccececcececsesecececscsesesessececscecseseeveeeees 91

Kết luận Churong 3.0 . cccccsccccscscsesesececsesescscecesesececscscscevsnsusacscsesvecseevsneseeeeees 93

KET LUAN VA KIEN NGHI o.oecsecsseesssssssesssessseesssessseessecseesneesseesseesneeenees 94
TAI LIEU THAM KHAO ooo ei ccccccececesscscscsescsecscsesesessssetieseevevsvstsessusustevevevees 95


Vil

DANH MUC BANG
Bang 2.1. Bang phân tích so sánh các chỉ tiêu Bảng cân đối kế tốn của Tổng cơng
ty Đơng Bắc
Bảng 2.2. Bảng phân tích so sánh các chỉ tiêu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
của Tổng la

7.

.........................

50

Bảng 2.3. Bảng phân tích cơ cấu tài sản của Tổng cơng ty Đơng Bắc....................... 57
Bảng 2.4. Bảng phân tích cơ cầu nguồn vốn của Tổng công ty Đông Bắc................ 60
Bảng 2.5. Tình hình đảm bảo nguồn vốn của Tổng cơng ty........................---2-©-z+c+2 63
Bảng 2.6. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty giai doan 2016 —2018


........... 65

Bảng 2.7. Hiệu quả sử dụng vốn dài hạn của Tổng công ty giai doan 2016 - 2018............. 70
Bang 2.8. Hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn của Tổng công ty giai đoạn 2016 - 2018 ..... 72


Vili

DANH MUC SO BO, BIEU DO
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tô chức quản lý của Tổng công ty Đông Bắc...............................-- 40
Sơ đồ 2.2. Chuỗi giá trị ngành Than của Tổng công ty Đông Bắc.......................... 4I
Biểu đồ 2.1. Doanh thu của Tổng công ty qua các năm (2014-2018)........................ 44
Biểu đồ 2.2. Lợi nhuận của Tổng công ty qua các năm (2014-2018)......................... 45


1x

DANH MUC CAC TU VIET TAT
Chir viét tat

Chữ viết đầy đủ

CTCP

Công ty Cổ phần

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội


ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

TSCĐ

Tài sản cố định

TSNH

Tài sản ngắn hạn

TSDH

Tài sản dài hạn

VCSH

Vốn chủ sở hữu

VNH

Vốn ngắn hạn

VDH

Vốn dài hạn

USD


Đô la Mỹ

TKV

Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam

BQP

Bộ Qc phịng

VCĐ

Vốn có định

VLĐ

Vốn lưu động

VLĐTX

Vốn lưu động thường xun

VND

Việt Nam đồng

XDCB

Xây dựng cơ bản



TÓM TẮT KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Luận văn nghiên cứu những lý luận liên quan đến vốn kinh doanh và hiệu quả
sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về vốn
kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp có thể thấy rằng
vốn kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế đã được rất nhiều các nhà nghiên cứu kinh tế

và các nhà khoa học quan tâm. Vốn kinh doanh có vai trị rất quan trọng đối với
doanh nghiệp và là yếu tố tiền đề của mọi q trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, quy mơ của vốn là điều kiện quyết định đến quy mô kinh doanh và năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Từ lý luận và thực tiễn về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

của doanh nghiệp, luận văn đã nghiên cứu các chỉ tiêu dạng thuận và chỉ tiêu dạng
nghịch để phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một chỉ tiêu chất

lượng tổng hợp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó
thấy được những nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh của doanh nghiệp như: Môi trường tự nhiên, mơi trường kinh tế,
mơi trường chính trị, pháp lý, môi trường khoa học công nghệ, môi trường cạnh
tranh, quan hệ cung cầu trên thị trường, ngành nghề chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp, trình độ tổ chức quản lý và sử dụng

các nguồn

lực của doanh

nghiệp,... Đối với các nhân tố mang tính chủ quan doanh nghiệp hồn tồn có thé
rút kinh nghiệm, sửa chữa và khắc phục những khuyết điểm để nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn; trong khi đối với các nhân tố mang tính chất khách quan thì doanh
nghiệp chỉ có thể dự đốn và tiễn hành phòng ngừa cũng như khắc phục ở một mức
độ nhất định nào đó. Chính vì vậy, những nỗ lực của doanh nghiệp trong việc cố

gắng và chủ động xây dựng các biện pháp quản lý và sử dụng vốn sẽ góp phần nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn chứ khơng phải chỉ trơng chờ và giải thích sự yếu kém
của mình là do các nguyên nhân khách quan. Từ đó, tác giả đưa ra kinh nghiệm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của một số doanh nghiệp nước ngoài và
bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Qua việc phân tích thực trạng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh

doanh tại Tổng công ty Đông Bắc trong giai đoạn năm 2016 - 2018, luận văn đã chỉ


XI

ra những thành tựu, kết quả đạt được và những hạn chế, nguyên nhân còn tồn tại do

cả nguyên nhân khách quan và chủ quan trong công tác quản lý, sử dụng vốn kinh

doanh của Tổng công ty.
Sau khi phân tích nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế với tính chất đặc thù
ngành là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp khai thác
than, dựa vào định hướng phát triển và nhu cầu về vốn của Tổng cơng ty giai đoạn
đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng cơng ty Đơng Bắc - Bộ Quốc phịng
trong thời gian tới, hi vọng trong giai đoạn sắp tới Tổng công ty sẽ phát huy được
những mặt mạnh, khắc phục những mặt hạn chế để từ đó sử dụng vốn kinh doanh

ngày càng hiệu quả hơn, góp phần quan trọng vào sự ồn định và phát triển ngày càng

bền vững của Tổng công ty.


MO BAU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong xu thế phát triển của nền kinh tế đất nước như hiện nay, ngành Than
đang khẳng định là ngành công nghiệp giữ vai trò quan trọng của nền kinh tế quốc
dân. Từ chỗ sản lượng khai thác than thương phẩm từ 10 triệu tấn năm 2000, đến
nay sản lượng toàn ngành Than đã đạt khoảng 45 triệu tấn. Đề có thể đạt được mức
sản lượng mục tiêu 55-57 triệu tấn vào năm 2030 (theo Khoản II, Điều

l1, Quyết

định số 403/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ V/v phê duyệt điều
chỉnh Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng
đến năm 2030) và trong tương lai xa hơn nữa thì các doanh nghiệp ngành Than cần
có chiến lược tận dụng cơ hội về vốn, về khoa học kỹ thuật, công nghệ và quản lý

kinh tế khi nước ta mở cửa hội nhập ngày càng sâu, rộng với khu vực và quốc tế.
Đặc biệt theo dự báo nhu cầu than sử dụng trong nước giai đoạn tới tăng cao (theo

Khoản II, Điều 1, Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 của Thủ tướng
Chính phủ). Cụ thể: Giai đoạn năm 2025 là 121,5 triệu tấn và giai đoạn năm 2030 là

156,6 triệu tấn.
Khi nói về hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp, đối với doanh nghiệp khai thác
than nói riêng và các doanh nghiệp nói chung trong nền kinh tế thị trường, xét cho
cùng cũng chính là hiệu quả của việc sử dụng tốt nhất các nguồn lực mà doanh
nghiệp có và có thê huy động vào sản xuất kinh doanh trong điều kiện môi trường
kinh doanh đề đem lại lợi ích kinh tế cao nhất cho doanh nghiệp.

Cùng với nhiều nguồn lực khác, vốn (vốn kinh doanh) là một nguồn lực hết
sức quan trọng và là tiền đề để doanh nghiệp có thể bắt đầu thực hiện hoạt động

kinh doanh. Quy mô vốn kinh doanh sẽ quyết định quy mô sản xuất kinh doanh và
ảnh hưởng tới sự phát triển trong tương lai của doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc
quản lý và sử dụng vốn ln giữ vai trị quan trọng trong cơng tác quản lý sản xuất,
kinh doanh của doanh nghiệp.
Cùng với Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam là một trong
hai đơn vị đầu mối duy nhất của cả nước thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh năng


lượng quốc gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Tổng cơng ty Đơng Bắc - Bộ
Quốc phịng là một đơn vị khai thác than bằng công nghệ khai thác hầm lò và lộ
thiên đã xác định được vai trị, nhiệm vụ của mình trong việc sản xuất kinh doanh

than. Đó là cần phải cải tiễn các cơng nghệ sản xuất và có những biện pháp tích cực
dé dua sản lượng hàng năm tăng lên không ngừng đồng thời nâng cao chất lượng
sản phẩm,

đáp ứng tốt cho nhu cầu thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ, hạ giá

thành sản phẩm, tăng thu nhập và từng bước nâng cao đời sống cho người lao động,
góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ mà cấp trên giao cho và đóng góp nghĩa vụ cho
ngân sách Nhà nước đầy đủ. Muốn vậy vấn đề đáng quan tâm đặt ra là sản xuất kinh
doanh không nằm trong tinh trang mat cân đối.
Hiện nay, do điều kiện tài nguyên khai thác ngày càng xuống sâu, mặt bằng
khai thác, vị trí đỗ thải hạn chế, yêu cầu về bảo vệ môi trường ngày càng khắt khe
địi hỏi Tổng cơng ty Đơng Bắc - Bộ Quốc phòng chủ trương giảm sản lượng khai
thác than lộ thiên, tăng sản lượng khai thác than ham lò để khắc phục những hệ lụy


từ khai thác lộ thiên và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, cơng tác
khai thác than ham 16 nói chung đang gặp phải vấn đề khó khăn về quản lý và sử
dụng vốn cho đầu tư máy móc, thiết bị, đổi mới công nghệ, thiếu vốn để hoản thiện

các dự án đang dở dang và vốn đầu tư cho dự án đang mở rộng sản xuất kinh
doanh,... làm cho hiệu quả của việc sử dụng vốn không được cao. Xuất phát từ nhận

thức và tầm quan trọng của vốn kinh doanh đối với tăng trưởng của nền kinh tế nói
chung và ngành cơng nghiệp khai thác than nói riêng trong giai đoạn thực hiện cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn kinh doanh tại Tổng công ty Đông Bắc - Bộ Quốc phòng” để nghiên cứu
cho luận văn thạc sĩ của mình.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh từ lâu đã trở thành dé tai quan trọng
là mối quan tâm không chỉ của các doanh nghiệp, mà cịn được các nhà nghiên cứu,
hoạch định chính sách, các nhà đầu tư quan tâm chú ý. Trên thế giới cũng như tại
Việt Nam có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu đề cập tới nội

dung này. Trong đó, có thê kể tới một số cơng trình, đề tài tiêu biểu như sau:


Nguyễn Quốc Tuấn, Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
của các doanh nghiệp khai thác than tại tỉnh Quảng Ninh, áp dụng cho Công ty

TNHH ITV than Thong nhat TKV, Luan án tiễn sĩ kinh tế, Trường đại học Mỏ - Dia
chất, Hà Nội 2012. Đã giới thiệu tổng quan về vốn kinh doanh và hiệu quả sử đụng
vốn kinh doanh của doanh nghiệp, trình bày thực trạng và các giải pháp nâng cao
hiệu qua sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp khai thác than tại Quảng


Ninh, từ đó áp dụng cho Cơng ty TNHH ITV than Thống Nhất TKV (nay là Công
ty than Thống Nhất TKV) là doanh nghiệp khai thác than hầm lị. Nhìn chung, luận
án đã làm rõ được lý luận về vốn, các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Về mặt thực tiễn, luận
án đã đánh giá được một cách khách quan thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của

các doanh nghiệp khai thác than tại tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 - 2010 ở
các khía cạnh: hiệu quả và chưa thực sự hiệu quả, những vấn đề đặt ra cho việc

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các công ty than và Công ty than Thống Nhất
TKV. Kết hợp với tiếp cận kinh nghiệm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các
doanh nghiệp Trung Quốc, luận án đã rút ra nhận xét về các yếu tố cơ bản ảnh
hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp than tại Quảng
Ninh. Trên cơ sở đó, luận án đã đề xuất hệ thống giải pháp có cơ sở khoa học và
thực tiễn, có tính khả thi tại thời điểm đó để các doanh nghiệp khai thác than áp

dụng, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Tuy nhiên trong
những năm gần đây, thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp than ở
Quảng Ninh đã có nhiều biến động, địi hỏi những phương án sử dụng vốn mang
tính cập nhật và khả thi hơn.

Nguyễn Văn Hoàng, Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn kinh
doanh tại Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin,

Luận văn thạc sĩ kinh tế,

Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 2013. Đã nêu ra được các quan niệm về vốn

của nhiều nhà kinh tế học trên thế giới, từ đó đúc rút ra đặc trưng và vai trò của vốn

kinh doanh, trình bày được cơng tác quản lý vốn từ huy động vốn đến việc sử dụng
vốn hiệu quả. Trên cơ sở phân tích về vốn, luận văn đã đánh giá được thực trạng

quản lý vốn kinh doanh tại Công ty cô phần than Đèo Nai - Vinacomin là doanh
nghiệp khai thác than lộ thiên giai đoạn 2009 - 2011, đưa ra những giải pháp và định
hướng cho việc quản lý vốn hiệu quả.


Trương Mỹ Hoa, Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty than
Dương Huy — TKỨ, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Thăng Long, Hà Nội
2015. Đã nêu ra được khái niệm về vốn và hiệu quả sử dụng vốn, phân tích chiến
lược

sử dụng vốn và sự cần thiết nâng

cao hiệu quả

sử dụng

vốn

trong doanh

nghiệp. Trên cơ sở lý luận trên, luận văn đi vào phân tích thực trạng sử dụng vốn tại

Cơng ty than Dương Huy là doanh nghiệp khai thác than hầm lò giai đoạn 2012 2014. Thông qua các phương pháp nghiên cứu: phương pháp so sánh, phương pháp
tỷ lệ, luận văn đã đánh giá được khả năng sinh lời và chỉ ra nhiều nhân tố khách

quan và chủ quan ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Cuối
cùng, luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại

Công ty than Dương Huy TKV.
Các nghiên cứu trên đã hệ thống được cơ sở lý luận về vốn và hiệu quả sử
dụng vốn, hiệu quả sản xuất kinh doanh và những kinh nghiệm thực tế quý báu. Tuy
nhiên, các bài nghiên cứu đều chưa thể hiện được toàn cảnh bức tranh về ngành

Than tại tỉnh Quảng Ninh trong đó có Tổng cơng ty Đơng Bắc - Bộ Quốc phịng,
chưa phản ánh được những đặc thù về sử dụng vốn của các doanh nghiệp khai thác
than, đặc biệt là trong những năm gần đây khi ngành khai thác than đang đối điện
với nhiều thách thức như điều kiện khai thác mỏ ngày cảng xuống sâu, các yếu tố
chi phí đầu vào của sản xuất ngày càng tăng cao, nhu cầu vốn đầu tư lớn đề đáp ứng
sự gia tăng của sản lượng đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia,...
Cơng trình nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng
công ty Đơng Bắc - Bộ Quốc phịng” chưa được thực hiện, là đề tài không bị trùng
lặp và Tổng công ty Đông Bắc là doanh nghiệp vừa khai thác than theo cơng nghệ
khai thác lộ thiên và hầm lị, đồng thời tự tổ chức tiêu thụ sản phẩm ra thị trường.

Vì vậy tác giả thấy đề tài này mang tính thời sự và cấp thiết đối với sự phát triển của
Tổng cơng ty Đơng Bắc - Bộ Quốc phịng hiện nay.

3. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Trên cơ sở khái qt và hệ thơng hố lý luận, phân tích đánh giá thực trạng
của doanh nghiệp đề tài đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh tại Tổng công ty Đông Bắc - Bộ Quốc phịng nhằm mục đích đem lại
hiệu quả sản xuất kinh doanh và phát triển bền vững Tổng công ty.


4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ một số vấn đề:

- Những lý luận liên quan đến vốn kinh doanh và hiệu quả sử đụng vốn kinh

doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh

doanh tại Tổng công ty Đông Bắc - Bộ Quốc phòng qua các năm 2016, 2017, 2018.
- Trên cơ sở đánh giá những hạn chế bất cập ở trên, luận văn đề xuất một số

giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng công ty Đơng
Bắc - Bộ Quốc phịng nói riêng và tại các doanh nghiệp ngành Than nói chung.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Là hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng công ty
Đông Bắc - Bộ Quốc phòng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
của Tổng công ty.
Phạm

vi nghiên cứu: Để thực hiện đề tài, phạm vi nghiên cứu được giới hạn

trong Tổng công ty Đông Bắc - Bộ Quốc phòng qua các năm 2016, 2017, 2018.
6. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn dựa trên cơ so
phương pháp luận duy vật biện chứng, phương pháp hệ thống. Các phương pháp cụ
thể như sau:

- Phương pháp phân tích tài liệu: Phương pháp này được sử dụng đề phân tích
các các tài liệu liên quan như sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành, các tài liệu thu
thập tại đơn vị, các quy định của Nhà nước,...

- Phương pháp quan sát đối tượng: Phương pháp này sử dụng để quan sát việc
sử dụng vốn kinh doanh trong khai thác than.
- Phương pháp chuyên gia (phương pháp kinh nghiệm): Tham khảo ý kiến của
các chuyên gia bao gồm những nhà khoa học nghiên cứu về mặt lý luận và các

chuyên gia quản lý vốn tại doanh nghiệp.


- Phương pháp thống kê: Sử dụng để thống kê và xử lý các số liệu liên quan
đến kết quả kinh doanh, lao động...
- Phương pháp hệ thống: Sử dụng để tông hợp lại số liệu sau khi tiến hành
phân tích, đưa ra kết quả đánh giá.
7. Kết cầu của luận văn
Luận văn gồm 3 chương với kết cấu như sau:
Chương

l1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh

nghiệp.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng công ty
Đông Bắc - Bộ Quốc phòng.
Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng
công ty Đơng Bắc - Bộ Quốc phịng.


CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ HIỆU QUA SU DUNG VON KINH DOANH CUA

DOANH NGHIEP

1.1. Tổng quan về vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp
Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã trải qua nhiều hình thái kinh tế xã

hội khác nhau và cùng với q trình đó sản xuất kinh doanh đã trở thành hoạt động
cơ bản nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
con người. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, chủ thể tiến hành hoạt động sản
xuất kinh đoanh là các doanh nghiệp.
Để tiến hành hoạt động

sản xuất kinh doanh bất cứ một doanh nghiệp nào

cũng cần phải có vốn. Vốn là yếu tố cơ bản và là tiền đề không thê thiếu của quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để dự trữ vật tư, mua sắm máy móc
thiết bị, chỉ phí cho q trình sản xuất kinh đoanh và được thể hiện ở nhiều hình thái

khác nhau trong quá trình luân chuyền. Vậy thé nào là vốn kinh doanh?
Trong lý luận và thực tiễn có nhiều quan niệm khác nhau về vốn, mỗi quan
điểm nhìn nhận vốn dưới một góc độ nhất định. Theo ly thuyét kinh tế cổ điển và

tân cổ điển: vốn là một trong các yếu tố đầu vào đề sản xuất kinh doanh (đất đai, tài
nguyên, lao động, vốn).
Theo Paul Samuelson và William D. Nordhaus thì: “Vốn là khái niệm thường
dùng dé chi các hàng hoá là vốn nói chung, một nhân tố sản xuất. Một hàng hoá làm
vốn, khác với nhân tố sơ yếu (đất đai, lao động) ở chỗ: Nó là một đầu vào mà bản
thân là một đầu ra của một nền kinh tế gồm: vốn vật chất (nhà máy, thiết bị, kho

hàng), vốn tài chính (tiền, chứng khốn, tín phiếu)” (Paul Samuelson, William D.
Nordhaus, 2011). Quan điểm này đã cho chúng ta thấy rõ nguồn gốc hình thành
vốn,

trạng thái biểu hiện của vốn và đặc điểm cơ bản nhất của hàng hoá vốn là

chúng vừa là sản phẩm đầu ra, vừa là yếu tố đầu vào của sản xuất nhưng hạn chế cơ

bản của quan điểm này là chưa cho thấy mục đích sử dụng của vốn.


Theo Karl Marx “Vốn (tư bản) là giá trị mang lại giá trị thặng dư, là đầu vào

của quá trình sản xuất” (Marx, 2005), tức là một yếu tố khi sử dụng trong quá trình
sản xuất sẽ tạo ra một lượng giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó. Tuy nhiên quan
niệm này cũng mới chỉ đề cập đến phạm trù tư bản là tiền khi được dùng để mua
sắm các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất dé tao ra giá tri thang du. Noi cach
khác, vốn luôn gắn liền với hoạt động của khu vực sản xuất vật chất trực tiếp vì theo
Marx chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra của cải vật chất và giá trị thặng dư

mà thơi.
Cịn David Begg thì cho rằng “vốn là các yếu tố của sản xuất và bao gồm hai
loại vốn hiện vật và vốn tài chính. Vốn kinh doanh tồn tại ở các hình thái hiện vật
như giá trị của các tài sản cố định, hàng hoá, mặt bằng sản xuất kinh doanh,... và

vốn tài chính tồn tại ở các hình thái giá trị như tiền và các giấy tờ có giá trị thuộc

quyên sở hữu của doanh nghiệp” (David Begg, 2007).
Theo ý nghĩa kinh tế, một số quan điểm lại cho rằng: vốn kinh doanh bao gồm
toàn bộ các yếu tố kinh tế được bồ trí để sản xuất hàng hố, dịch vụ như tài sản hữu
hình, tài sản vơ hình, các kiến thức về kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp được tích

luỹ, sự khéo léo về trình độ quản lý và tác nghiệp của cán bộ điều hành cùng chất
lượng đội ngũ công nhân viên trong doanh nghiệp, các lợi thế cạnh tranh như vị trí,

uy tín.
Từ các quan điểm trên, có thê hiểu: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là một
yếu tố của sản xuất, bao gồm tất cả tài sản hữu hình và vơ hình, tồn tại dưới hình

thái tiền tệ và hiện vật mà doanh nghiệp đang sử dụng để tiến hành hoạt động sản

xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, hình thái tiền tệ tạo thuận lợi cho việc tổng hợp, phân tích đánh giá

hiệu quả sử dụng vốn nên xét dưới hình thái giá trị có thê cho rằng:
“Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ tai sản
hữu hình và tài sản vơ hình được đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu
sinh lời”


Cũng qua phân tích các quan niệm trên có thé rút ra những đặc trưng cơ bản
của vôn kinh doanh như sau:
Thứ

nhất, vốn

là một

hàng

hố đặc

biệt và cũng

được

lưu thơng

trên thị


trường. Giá cả của vốn hay chỉ phí sử dụng vốn là lãi suất hay mức doanh lợi kỳ
vọng trên thị trường.
Thứ hai, vốn được biêu hiện bằng tiền nhưng không phải mọi nguồn tiền đều
là vốn. Tiền tiêu dùng hàng ngày, tiền cất trữ không phải là vốn. Tiền chỉ trở thành
vốn khi nó đại diện cho một lượng hàng hố nhất định và được đưa vào quá trình

sản xuất kinh doanh để sinh lời. Bản thân tiền cũng chỉ biến thành vốn khi nó được
tích tụ và tập trung đến một mức độ đủ lớn đề có thể bỏ vào kinh doanh.

Thứ ba, vốn không chỉ là tiền mà luôn ln biểu hiện dưới các hình thái khác
nhau như tài sản hữu hình, tài sản vơ hình, tài sản tài chính. Từ đặc trưng này, khi

huy động vốn vào sản xuất kinh doanh không chỉ tập trung vào huy động vốn bằng
tiền mà còn phải rất chú trọng đến các tai sản có sẵn trong từng doanh nghiệp và các
giá trị vơ hình như vị trí địa lý, bí quyết công nghệ, phát minh sáng chế, giá trị
thương hiệu.

Thứ tư, vốn có giá trị về mặt thời gian, một đồng vốn ngày hôm nay khác một
đồng vốn ngày mai do sự biến động của giá cả và lạm phát nên sức mua của đồng
tiền ở các thời điểm khác nhau là khác nhau.
Từ các đặc trưng trên có thể coi vốn sản xuất kinh doanh là tiền đề của mọi
quá trình đầu tư vào sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp.

1.1.2. Phân loại vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau.
1.1.2.1. Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành hai loại: vốn dài hạn và

vốn ngắn hạn.

* Vốn dài hạn:


10

Dé tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trước tiên doanh nghiệp phải mua
sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định, số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm,
xây dựng hay lắp đặt tài sản cố định hữu hình và vơ hình được gọi là vốn đài hạn

của doanh nghiệp.
Số vốn đầu tư ứng trước nếu sử dụng có hiệu quả nó sẽ khơng bị mất đi, doanh
nghiệp sẽ thu hồi lại sau khi tiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ của mình.

Mặt khác, là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dung tài sản có định nên quy
mơ vốn đài hạn nhiều hay ít sẽ quyết định quy mơ tài sản cố định từ đó ảnh hưởng
rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và cơng nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Ngược lại, những đặc điểm kinh tế của tài sản cố định trong q
trình sử dụng lại có ảnh hưởng quyết định, chỉ phối đặc điểm tuần hồn và chu
chun của vơn dài hạn.
+ Đặc điêm của vôn dài hạn:

Thứ nhất, vốn dài hạn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phâm điều này
do đặc điểm của tài sản cố định được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất

quyết định.
Thứ hai, vốn dài hạn được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ
sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, vốn dài hạn được chia
làm hai phần, một bộ phận vốn đài hạn tương ứng với giá trị hao mòn của tài sản cố
định sẽ được luân chuyển và cấu thành chỉ phí sản xuất sản phâm (dưới hình thức
chi phí khấu hao). Bộ phận còn lại được lưu giữ trong giá trị còn lại của tài sản cố


định để được chuyển dịch vảo giá trị sản phẩm trong các chu kỳ kinh doanh tiếp
theo.
Thứ ba, sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn dài hạn mới hồn thành
một vịng luân chuyền.
Sau mỗi chu kỳ sản xuất, phần vốn được luân chuyên vào giá trị sản phâm dần
dần tăng lên, song phần vốn đầu tư ban đầu vào tài sản cố định lại dần giảm xuống
cho đến khi hết thời gian sử dụng tài sản cố định, giá trị của nó được chuyên dịch

hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn dài hạn mới hồn thành một vòng luân


11

chuyển. Như vậy quá trình sản xuất kinh doanh cũng chính là q trình vận động
khơng ngừng của vốn dai han.
Từ khái niệm và đặc điểm của vốn dài hạn ta có thể khái quát về vốn dài hạn

như sau:
Vốn dài hạn của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài

sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyên dần dần từng phần trong nhiều chu
kỳ sản xuất kinh doanh và hoàn thành xong một vịng tuần hồn khi tài sản có định
hết thời gian su dung.

Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vốn dài hạn chiếm tỷ trọng tương
đối lớn trong tổng vốn kinh doanh và có tính chất quyết định tới năng lực sản xuất
của doanh nghiệp, hơn nữa việc sử dụng vốn dài hạn thường gắn với các quyết định
dau tu dai han, thời gian thu hồi vốn chậm nên trong quá trình vận động vốn dài hạn


dễ gặp rủi ro như lạm phát, hao mịn vơ hình do sự tiến bộ không ngừng của khoa
học kỹ thuật. Vì vậy, để sử dụng có hiệu quả vốn đài hạn doanh nghiệp cần thực

hiện các biện pháp nhằm bảo toàn và phát triển vốn sau mỗi chu kỳ kinh doanh.
* Vốn ngắn hạn:
Vốn ngắn hạn của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua
sắm tài sản ngắn hạn nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục.
+ Đặc điểm của vốn ngắn hạn:

Phù hợp với các đặc điểm của tài sản ngắn hạn, vốn ngắn hạn của doanh
nghiệp không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản
xuất, sản xuất và lưu thông. Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh vốn ngắn hạn
ln thay đổi hình thái biểu hiện từ hình thái tiền tệ ban đầu sang hình thái vốn vật tư

hàng hố dự trữ và vốn sản xuất rồi cuối cùng lại quay trở về hình thái vốn tiền tệ.
Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, vốn ngắn hạn hồn thành một vịng ln chun. Quá
trình vận động của vốn ngắn hạn được diễn ra liên tục và thường xuyên lặp đi lặp lại

theo chu kỳ và được gọi là q trình tuần hồn, chu chuyển của vốn ngắn han.


12

Như vậy có thể thấy đặc điểm vận động của vốn ngắn hạn khác hắn với với

vốn đài hạn đó là: tham gia toàn bộ và chu chuyển một lần vao giá trị sản phâm, sau
mỗi chu kỳ sản xuất lại phải mua sắm lượng tai san ngắn hạn mới và hình thành một
vịng tn hồn mới.
Từ khái niệm và đặc điểm của vốn ngắn hạn có thể khái quát về vốn ngắn hạn


của doanh nghiệp như sau: Vốn ngắn hạn của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng
trước dé đầu tư, mua sắm tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho quá
trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên liên tục, nó chuyên toàn bộ
một lần toàn bộ vào giá thành sản phẩm mới được tạo ra và được thu hồi sau khi

bán hàng đi và thu tiền về.

1.1.2.2. Căn cứ vào đặc điểm sở hữu của vốn
Theo tiêu thức này, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành hai loại

là: vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả.

Vốn chủ sở hữu: Là số vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh
nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt. Vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp gồm

vốn điều lệ do chủ sở hữu đầu tư, vốn bổ sung từ lợi nhuận và

các quỹ của doanh nghiệp, vốn tài trợ của Nhà nước (nếu có). Vốn chủ sở hữu thê
hiện quyền tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp nên tỷ trọng của nó trong tổng
nguồn vốn càng lớn, sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp cảng cao và ngược
lại. Nó là phần còn lại trong tổng nguồn vốn sau khi trừ đi toàn bộ nợ phải trả.
Các khoản nợ phải trả: Là số vốn mà doanh nghiệp khai thác, huy động từ các
chu thé khác qua vay nợ ngân hàng, các tô chức tài chính, tiền vay từ phát hành trái
phiếu và các khoản chiếm dụng tạm thời như phải trả người bán, phải trả công nhân
viên,... Doanh nghiệp được quyền sử dụng số vốn này trong một khoảng thời gian
nhất định sau đó phải hồn trả cho chủ nợ.

Việc huy động số vốn này rất quan trọng đối với doanh nghiệp, giúp doanh

nghiệp có thê cung ứng kịp thời, đầy đủ vốn cho sản xuất kinh doanh. Với sức ép về
chi phí sử dụng vốn vay và thời hạn hồn trả vốn vay sẽ thúc đây doanh nghiệp sử
dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả. Ngoài ra, việc tranh thủ sử dụng các khoản chiếm


13

dụng tạm thời cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu vốn và nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của mình.

Tuy nhiên, khi sử dụng số vốn này doanh nghiệp cần xem xét sự phụ thuộc
vào nguồn vốn vay và chỉ phí sử dụng vốn. Mặt khác, doanh nghiệp cũng cần phải
cân nhắc hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận có thể bị ảnh hưởng bởi lãi suất tiền Vay.

Như vậy, sự kết hợp giữa nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả giúp
doanh nghiệp đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, song tuỳ
thuộc vảo tình hình chung cua nền kinh tế, đặc điểm ngành nghề và tình hình thực

tế của doanh nghiệp dé lựa chọn cơ cấu nguồn vốn hợp lý, điều này quyết định tới
sự thành bại của doanh nghiệp.

1.1.3. Vai trò của vẫn kinh doanh đối với doanh nghiệp
Khi đề cập tới vai trò của vốn đối với quá trình sản xuất kinh doanh của một
doanh nghiệp có thê thấy rằng vốn có tầm quan trọng đặc biệt. Dù doanh nghiệp
thuộc bất kỳ thành phan kinh tế nào, với quy mô lớn hay nhỏ thì vốn vẫn là điều
kiện đầu tiên và khơng thé thiếu được khi doanh nghiệp được thành lập và tiến hành

các hoạt động sản xuất kinh doanh. Có thể khái qt vai trị của vốn trên các khía
cạnh sau:


- Thứ nhất, vốn là yếu tố tiền đề của mọi quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Trong lý thuyết kinh tế, hàm sản xuất thông dụng được biểu diễn bằng công
thức P= f(k, I, t) trong do k la vốn; | 1a lao dong va t la cong nghé.

Như vậy có thé thay vốn là một trong ba yếu tố tiền đề đối với sự ra đời và tồn
tại của bất kỳ loại hình sản xuất kinh doanh nào. Dù doanh nghiệp thuộc thành phần
kinh tế nào với quy mô ra sao thì vốn vẫn là điều kiện khơng thê thiếu đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngay từ giai đoạn đầu của quá trình
sản xuất doanh nghiệp đã cần một lượng vốn nhất định để mua sắm các yếu tố đầu
vào của quá trình sản xuất cần thiết là sức lao động (cụ thể là thuê lao động), tư liệu
sản xuất (cụ thé là máy móc thiết bị; ngun, nhiên vật liệu; cơng nghệ, ...). Như

vậy có thể thấy vốn khơng chỉ là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất


14

mà nó cịn là yếu tố có tính chất quyết định đối với hai yếu tố cịn lại. Khơng có vốn
thì doanh nghiệp cũng khơng thể đảm bảo được hai yếu tố cịn lại là lao động và
cơng nghệ. Đồng thời quy mơ của vốn càng lớn nó sẽ quyết định đến quy mô sản
xuất của doanh nghiệp.
- Thứ hai, quy mô của vốn là điều kiện quyết định đến quy mô kinh doanh và
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Muốn được thành lập mọi doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định theo

quy định. Vì thế quy mô của vốn đủ lớn là điều kiện không thể thiếu cho mỗi doanh
nghiệp khi khởi nghiệp kinh doanh. Trong quá tính kinh doanh, dé tồn tai phát triển
và nâng cao năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp phải không ngừng đầu tư đổi
mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng quy

mơ kinh doanh. Điều đó địi hỏi quy mơ vốn kinh doanh của doanh nghiệp ngày
càng phải được bố sung, mở rộng để đáp ứng yêu cầu phát triển và nâng cao năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

- Thứ ba, hiệu quả sử dụng vốn là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp đánh giá
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, vốn kinh doanh là biêu hiện bằng tiền của mọi
tài sản mà doanh nghiệp sử dụng trong kinh doanh. Trong q trình đó, vốn kinh
doanh được ln chuyền, tham gia vào nhiều giai đoạn, nhiều khâu của quá trình
sản xuất và được biểu hiện đưới các hình thức khác nhau. Kết quả cuối cùng trong
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện ở lợi nhuận doanh nghiệp. Do
đó mức sinh lời hay tỷ suất lợi nhuận trên một đồng vốn kinh doanh là một chỉ tiêu

chất lượng tổng hợp phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ đó giúp doanh nghiệp định hướng xây dựng các giải pháp để không ngừng nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Để làm rõ khái niệm hiệu quả sử dụng vốn, trước hết cần tìm hiểu các khái
niệm có liên quan đên hiệu quả.


×