Tải bản đầy đủ (.docx) (163 trang)

Đề cương tư vấn giám sát và nghiệm thu thi công xây dựng khu bay, cảng hàng không Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 163 trang )

ĐỀ CƯƠNG
TƯ VẤN GIÁM SÁT
THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
GĨI THẦU:

TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG KHU BAY –
CẢNG HÀNG KHÔNG QUẢNG NINH

DỰ ÁN:

CẢNG HÀNG KHÔNG QUẢNG NINH

ĐỊA ĐIỂM XD:

XÃ ĐOÀN KẾT THUỘC KHU KINH TẾ VÂN ĐỒN, TỈNH
QUẢNG NINH

ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ

TƯ VẤN GIÁM SÁT

1


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................. 1
1. Tóm lược........................................................................................................................................1
2. Mơ tả tóm tắt dự án........................................................................................................................1
3. Quy mô dự án.................................................................................................................................2

PHẦN THỨ NHẤT: CƠ SỞ THỰC HIỆN, QUAN HỆ, TRÁCH NHIỆM, QUYỀN


HẠN.......................................................................................................................................... 3
I.

CƠ SỞ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT................................................................. 3
1. Các quy định của Nhà nước:..........................................................................................................3
2. Các cơ sở khác theo thỏa thuận thêm giữa 2 bên:..........................................................................3

II.

MỐI QUAN HỆ TVGS VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN........................................................ 3
1.
2.
3.
4.

III.

Quan hệ giữa TVGS với Chủ đầu tư..............................................................................................4
Quan hệ giữa TVGS với Nhà thầu thi công ...................................................................................4
Quan hệ với Đơn vị thiết kế ...........................................................................................................4
Quan hệ với các bên liên quan khác...............................................................................................5

TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG DỰ ÁN ....... 5
1. Chủ đầu tư:.....................................................................................................................................5
2. Tư vấn giám sát ...: .........................................................................................................5 3. Nhà
thầu xây dựng .........................................................................................................................6

PHẦN THỨ HAI: CÁC NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT ............................... 8
I.


YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI TƯ VẤN GIÁM SÁT ....................................... 8 II.
GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG ................................................................................................ 8
1.
2.
3.
4.
5.

III.

GIÁM SÁT THI CƠNG VÀ NGHIỆM THU................................................................... 21
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

IV.

Sơ đồ quy trình...............................................................................................................................8
Kiểm tra các điều kiện khởi cơng cơng trình: ................................................................................9
Kiểm tra sự phù hợp năng lực của NT thi công xây dựng công trình:...........................................9
Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng vật tư, vật liệu sử dụng. ...........................................10
Giám sát chất lượng thi công, nghiệm thu trong q trình thi cơng xây dựng.............................10
Giám sát công tác phát quang, đào đất: .......................................................................................21

Giám sát thi công nền đất và các lớp đất đắp đầm chặt K≥0,95; K≥0,98: ...................................23
Giám sát thi công cấp phối đá dăm:.............................................................................................26
Giám sát thi công bê tông xi măng M150/25:..............................................................................30
Giám sát thi công bê tông xi măng M350/45:..............................................................................32
Giám sát thi công Bê tông nhựa nóng C19, C12.5: .....................................................................38
Giám sát thi cơng Hệ thống thốt nước: ......................................................................................50
Giám sát thi cơng Đèn hiệu hàng khơng, ILS/DME, DVOR/DME, quan trắc khí tượng:...........61
Giám sát thi cơng sơn kẻ mặt đường: ..........................................................................................97
Giám sát thi công gia các công tác phụ trợ khác: ......................................................................101

GIÁM SÁT KHỐI LƯỢNG............................................................................................. 102

2


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
7.1
7.2
7.3

Mục đích ....................................................................................................................................102
Phạm vi áp dụng.........................................................................................................................102
Căn cứ kiểm tra, xác nhận khối lượng .......................................................................................102
Nguyên tắc trước khi kiểm tra, xác nhận khối lượng.................................................................102

Sơ đồ quy trình...........................................................................................................................103
Các bước triển khai kiểm tra, xác nhận khối lượng ...................................................................103
Khối lượng phát sinh..................................................................................................................106
Khối lượng phát sinh so với hồ sơ TK:......................................................................................106
Khối lượng sửa đổi so với hồ sơ TK:.........................................................................................106
Khối lượng thi công khác:..........................................................................................................106

V.

GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ....................................................................................................... 106

VI.

GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG .......................... 107

VII.

CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỌP............................................... 108
1. Chế độ báo cáo:..........................................................................................................................108
2. Tiến độ nộp báo cáo...................................................................................................................110
3. Tổ chức các cuộc họp: ...............................................................................................................110

PHẦN THỨ BA: CÁC BIỂU MẪU ÁP DỤNG ............................................................... 111
I.

CÁC BIỂU MẪU NGHIỆM THU...................................................................................
111 II.

CÁC BIỂU MẪU


KHÁC.................................................................................................. 124

PHẦN THỨ TƯ: TỔ CHỨC THỰC HIỆN ..................................................................... 129
1.
2.
3.
4.
5.

Nguyên tắc chung: .....................................................................................................................129
Sơ đồ tổ chức nhân sự................................................................................................................129
Quy chế làm việc. ......................................................................................................................129
Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm ........................................................................................130
Phân công ký kết văn bản: .........................................................................................................133

CÁC TỪ VIẾT TẮT
CĐT

Chủ đầu tư

NT

Nhà thầu

NT XD

Nhà thầu xây dựng

NT TK


Nhà thầu thiết kế

KS TVGS

Kỹ sư tư vấn giám sát

TK

Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công

3


MỞ ĐẦU
1.

Tóm lược
Đề cương tư vấn giám sát thi cơng xây dựng cơng trình này được lập để tổ chức, thực
hiện nhằm cung cấp cho Chủ đầu tư dịch vụ tư vấn giám sát thi công xây dựng với chất
lượng cao nhất; thỏa mãn các mục tiêu chất lượng, tiến độ, giá thành xây dựng, an toàn
lao động và vệ sinh mơi trường khi thi cơng xây dựng cơng trình.
Đề cương tư vấn giám sát sau khi được Chủ đầu tư phê duyệt sẽ là tài liệu pháp lý điều
chỉnh các quan hệ trong Hợp đồng xây dựng đối với các công việc và các bên liên
quan.
Đề cương bao gồm các phần:
PHẦN THỨ NHẤT: CƠ SỞ THỰC HIỆN, QUAN HỆ, TRÁCH NHIỆM
VÀ QUYỀN HẠN
Phần thứ nhất nội dung gồm có: Các quy định của nhà nước về quản lý dự
án đầu tư xây dựng, quản lý về chất lượng công trình xây dựng và các thỏa
thuận giữa Cơng ty cổ phần Tư vấn công nghệ, thiết bị và kiểm định xây

dựng-... với Chủ đầu tư để làm cơ sở thực hiện công tác giám sát thi công
xây dựng; Quy định về quyền hạn, trách nhiệm, và các mối quan hệ của các
tổ chức tham gia thực hiện trong quá trình thi công xây dựng dự án.
PHẦN THỨ HAI: CÁC NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT
Phần thứ hai bao gồm các nội dung của công tác giám sát do Công ty
cổ phần Tư vấn công nghệ, thiết bị và kiểm định xây dựng-... thực hiện theo
các quy định hiện hành của nhà nước.
PHẦN THỨ BA: CÁC BIỂU MẪU
Bao gồm các biểu mẫu biên bản được sử dụng trong quá trình thi công
và nghiệm thu. Sau khi ban hành, phê duyệt sẽ được tất cả các bên có liên
quan sử dụng, đảm bảo tính thống nhất về hồ sơ của dự án.
PHẦN THỨ TƯ: TỔ CHỨC THỰC HIỆN

2.
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)

Sơ đồ tổ chức của Đồn tư vấn giám sát ... tại cơng trình, phân cơng
trách nhiệm của các KS TVGS.
Mơ tả tóm tắt dự án
Dự án: Cảng hàng khơng Quảng Ninh;
Gói thầu: Tư vấn giám sát thi cơng xây dựng cơng trình;
Địa điểm xây dựng: Xã Đoàn Kết thuộc Khu Kinh tế Vân Đồn, Tỉnh Quảng Ninh;
Nhà đầu tư: Công ty Cổ phần Tập đồn Mặt Trời;
Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Vân Đồn;

Tư vấn thiết: Công ty TNHH MTV Thiết kế và tư vấn xây dựng công trình hàng
khơng ADCC;
Đơn vị tư vấn giám sát:

4


3.

Quy mơ dự án

Đầu tư xây dựng hồn chỉnh Cảng hàng không Quảng Ninh - dự án trọng điểm của Khu
Kinh tế Vân Đồn - đạt mã sân bay cấp 4E (mã chuẩn của ICAO), đảm bảo phục vụ khai thác
tốt cho máy bay loại có 70 ÷ >300 ghế như ATR72, A321-200, B676-300, B777-200 và
tương đương; đảm bảo khai thác các máy bay quân sự với cấp sân bay quân sự cấp II, gồm:
- Đường cất hạ cánh (CHC): Xây dựng 01 đường CHC kích thước 3000m x 45m. Lề
vật liệu rộng 7,5m; dải hãm phanh 2 đầu CHC kích thước 100m x 60m;
- Bảo hiểm tại 2 đầu đường CHC kích thước 300m x 300m. Bảo hiểm sườn 2 phía
đường CHC rộng 45m;
- Sân đỗ: 4 vị trí đỗ;.
- Đường lăn nối đường CHC và sân đỗ;
- Khu nhà ga hành khách: Xây dựng nhà ga hành khách 2 cao trình; cơng suất khoảng
2 triệu khách/năm;
Các Hạng mục cơng trình phụ trợ khác.
PHẦN THỨ NHẤT: CƠ SỞ THỰC HIỆN, QUAN HỆ, TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN
I.

1.
2.
-


-

CƠ SỞ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT
Các quy định của Nhà nước:
Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc Hội khóa 13 kỳ họp thứ 7.
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư
xây dựng cơng trình;
Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính Phủ về quản lý chất lượng cơng
trình xây dựng;
Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng cơng
trình xây dựng;
Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một
số nội dung về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng;
Quyết định số 3173/QĐ-BGTVT ngày 07/10/2013 của Bộ GTVT về việc ban hành Quy
chế tạm thời hoạt động tư vấn giám sát xây dựng cơng trình trong ngành GTVT;
Hệ thống các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng hiện hành áp dụng cho cơng trình.
Các cơ sở khác theo thỏa thuận thêm giữa 2 bên:
Căn cư Hợp đồng tư vấn
giám sát thi công xây dựng cơng trình số
05/2016/HĐTV/VDC-... ký ngày 01/03/2016 giữa Cơng ty CP Đầu tư Phát triển
Vân Đồn và Công ty cổ phần Tư vấn công nghệ, thiết bị và kiểm định xây dựng-... về
việc thực hiện gói thầu “Tư vấn giám sát thi cơng xây dựng cơng trình” thuộc Dự án
Cảng hàng không Quảng Ninh;
Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công (TK) đã được CĐT phê duyệt bằng quyết định và đóng
dấu “Bản vẽ thi cơng đã phê duyệt” theo quy định.
TVGS thực hiện giám sát trên cơ sở Hợp đồng xây lắp và các phụ lục Hợp đồng, kèm
5



II.

theo hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được CĐT phê duyệt.
MỐI QUAN HỆ TVGS VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN
Quan hệ của TVGS với các bên trong quá trình thi cơng xây dựng thể hiện qua sơ đồ
dưới đây:

a

D
B

C

Sơ đồ mối quan hệ của Nhà thầu TVGS với CĐT, NT Thi công, NT TVTK
A. Chủ đầu tư
B. NT Thi công
C. NT Thiết kế
D. NT TVGS
1. Quan hệ hợp đồng
2. Quan hệ quản lý hợp đồng
3. Quan hệ quản lý một phần hợp đồng
4. Quan hệ thông báo tin tức

6


1.

2.


-

-

-

3.

Quan hệ giữa TVGS với Chủ đầu tư
TVGS ... (mà đại diện là Đoàn TVGS) thực hiện chức năng độc lập, chủ động giám sát
kỹ thuật theo yêu cầu của Chủ đầu tư, thực hiện một cách khách quan theo các nội
dung ghi trong Quy định quản lý chất lượng cơng trình xây dựng được ban hành
kèm theo Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ.
Đồn TVGS có trách nhiệm thường xuyên báo cáo cho Chủ đầu tư trong cơng việc tư
vấn giám sát thi cơng ngồi hiện trường.
Đồn TVGS phân kỳ và lập tiến độ chi tiết và nội dung công việc giám sát thi công để
Chủ đầu tư phê duyệt, đáp ứng các yêu cầu của dự án và giải quyết các tình huống đột
xuất trên cơng trường và của dự án.
Đồn TVGS có trách nhiệm thay mặt Chủ đầu tư theo dõi thực hiện giám sát thi công
của Nhà thầu và khuyến nghị với Chủ đầu tư những bất hợp lý trong từng giai đoạn để
Chủ đầu tư có ý kiến yêu cầu Nhà thầu nghiên cứu điều chỉnh bổ sung, làm rõ những
vấn đề kỹ thuật cần thiết.
Nhà thầu TVGS chỉ có trách nhiệm báo cáo trực tiếp với Chủ đầu tư và nhận sự phân
công trực tiếp từ Chủ đầu tư mà không chịu sự ràng buộc của một bên thứ ba nào khác.
Quan hệ giữa TVGS với Nhà thầu thi công
Nhà thầu TVGS thực hiện chức năng tư vấn về pháp lý và kỹ thuật cho Chủ đầu tư, do
đó TVGS thay mặt cho Chủ đầu tư thực hiện công tác giám sát và yêu cầu Nhà thầu
tuân thủ chặt chẽ mọi quy định về kỹ thuật, tiến độ và quản lý chất lượng cơng trình.
Nhà thầu có trách nhiệm báo cáo định kỳ cho Đồn TVGS về tình hình thi cơng tại

hiện trường (khối lượng, tiến độ chi tiết, an toàn lao động, vệ sinh môi trường…) các
vướng mắc và phát sinh để TVGS kịp thời xem xét và báo cáo với Chủ đầu tư giải
quyết.
Nhà thầu thi công xây lắp phải thực hiện chế độ giao ban nhanh với Đoàn TVGS như
sau:
Hàng ngày vào giờ đầu ca: Cán bộ kỹ thuật của Nhà thầu phải báo cáo kế hoạch làm việc
trong ngày cho cán bộ TVGS, kiến nghị biện pháp khắc phục các vấn đề tồn tại từ ca
trước. Đồng thời cán bộ TVGS thơng báo u cầu thí nghiệm vật liệu sẽ dùng hoặc thử
nghiệm các cơng việc đã hồn thành từ trước. Hai bên ký xác nhận các thông báo này;
Hàng ngày vào cuối giờ ca: cán bộ kỹ thuật của Nhà thầu phải báo cáo tình hình thi
cơng trong ngày cho cán bộ TVGS, đồng thời nhận phiếu yêu cầu thí nghiệm vật liệu
hoặc thử nghiệm thiết bị của Đoàn TVGS;
Hàng tuần vào ngày định kỳ, trước khi đại diện có thẩm quyền của các bên họp giao
ban tại hiện trường, Nhà thầu phải chuẩn bị một báo cáo tuần tóm tắt tình hình thi cơng
trong tuần, đánh giá tiến độ và dự kiến kế hoạch thực hiện tuần tới và gửi cho Trưởng
đoàn TVGS.
Quan hệ với Đơn vị thiết kế
Trước khi và trong q trình thi cơng, nhà thầu TVGS có quyền đề nghị cán bộ giám
sát thiết kế giải thích tài liệu thiết kế để phục vụ kiểm tra công tác thi công xây dựng và
lắp đặt thiết bị theo đúng yêu cầu của Dự án.
Nếu trong q trình thi cơng có những thay đổi thiết kế hoặc kỹ thuật, vật tư so với
thiết kế đã được phê duyệt, đơn vị thiết kế (hoặc nhà chế tạo) phải có thoả thuận bằng
văn bản với Đồn TVGS để gửi tới Chủ Đầu tư xem xét và phê duyệt.

7


4.

III.


1.
a)
b)
c)

Quan hệ với các bên liên quan khác
Nhà thầu TVGS giúp Chủ đầu tư phối hợp với các bên liên quan đến cơng trình, giải
quyết các vấn đề thuộc phạm vi cơng việc của mình, tư vấn cho chủ đầu tư làm việc với
các bên hữu quan để giải quyết các vấn đề có liên quan.
TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG DỰ ÁN
Chủ đầu tư:
CĐT là người quyết định cuối cùng về tất cả các vấn đề liên quan đến dự án.
Quan hệ chính thức với tất cả các NT khác có liên quan đến dự án, bằng hợp đồng xây
dựng, hoặc thoả thuận riêng trong khuôn khổ luật pháp cho phép.
Thay đổi hoặc yêu cầu Đoàn TVGS thay đổi người giám sát trong trường hợp người
giám sát khơng thực hiện đúng quy định.

d)

Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng với Công ty cổ phần Tư vấn công nghệ,
thiết bị và kiểm định xây dựng-... theo quy định trong hợp đồng xây dựng và theo
pháp luật.

e)

Thông báo cho các bên liên quan về quyền và nghĩa vụ của KS TVGS.

f)


Xử lý kịp thời những đề xuất của Nhà thầu TVGS.

g)
h)

Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng với Nhà thầu TVGS.
Không được thông đồng hoặc dùng ảnh hưởng của mình để áp đặt làm sai lệch kết quả
giám sát.

i)

Lưu trữ kết quả giám sát thi công xây dựng công trình.

2.

Tư vấn giám sát ...:

a)
b)

Tư vấn giám sát ... có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ vai trò trách nhiệm của mình như đã
ký kết với CĐT trong Hợp đồng tư vấn xây dựng.
Nghiệm thu khối lượng cơng trình đã thi công đảm bảo chất lượng, theo đúng hồ sơ
thiết kế được duyệt và đảm bảo các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án, các quy
trình, quy phạm hiện hành.

c)

Từ chối nghiệm thu cơng trình khơng đạt yêu cầu chất lượng


d)

Đề xuất với CĐT xây dựng công trình những bất hợp lý về TK nếu phát hiện ra để kịp
thời sửa đổi.

e)

Yêu cầu NT xây dựng thực hiện đúng hợp đồng thi công xây lắp ký với CĐT.

f)

Bảo lưu các ý kiến đối với công việc giám sát do mình đảm nhận

g)

Từ chối yêu cầu bất hợp lý của các bên liên quan.

h)

Đình chỉ việc sử dụng vật liệu, cấu kiện không đúng tiêu chuẩn, không đảm bảo chất
lượng vận chuyển đến công trường và yêu cầu mang ra khỏi cơng trường.

i)

Đình chỉ thi cơng khi: phát hiện nhà thầu bố trí nhân lực, các vật liệu, thiết bị thi công
không đúng chủng loại, không đủ số lượng theo hợp đồng đã ký hoặc hồ sơ trúng thầu
được duyệt; phát hiện nhà thầu thi công không đúng quy trình, quy phạm, chỉ dẫn kỹ
thuật trong hồ sơ thầu và hồ sơ thiết kế được duyệt; biện pháp thi cơng gây ảnh hưởng
tới cơng trình lân cận, gây ô nhiễm môi trường, không đảm bảo an toàn lao động, an
tồn giao thơng mà nhà thầu đã ký với chủ đầu tư.

8


3.
Nhà thầu xây dựng
3.1. Trách nhiệm chung của Nhà thầu
a)
Nhà thầu phải thi cơng và hồn thành cơng trình theo Hợp đồng và chỉ dẫn của Chủ đầu
tư hoặc Nhà tư vấn và phải sửa chữa bất kỳ sai sót nào trong cơng trình/hạng mục cơng
trình.
b) Nhà thầu phải cung cấp thiết bị, máy móc và tài liệu của Nhà thầu được nêu trong Hồ
sơ dự thầu/hồ sơ đề xuất/Hợp đồng và toàn bộ nhân lực, vật liệu tiêu hao và những vật
dụng cùng các dịch vụ khác, dù là những thứ có tính chất tạm thời hoặc lâu dài, được
địi hỏi trong và cho thi cơng cơng trình và sửa chữa sai sót.
c)
Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, ổn định và an tồn của mọi thao tác trên
công trường và mọi biện pháp thi công.
d) Bất kỳ lúc nào Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn có thể u cầu, Nhà thầu phải đệ trình các
chi tiết của việc bố trí và các biện pháp thi công mà Nhà thầu đề xuất để được chấp
thuận áp dụng cho việc thi cơng xây dựng cơng trình. Khơng được thay đổi đáng kể
những sự bố trí và các biện pháp nếu không thông báo trước cho Chủ đầu tư hoặc Nhà
tư vấn
3.2. Đại diện của Nhà thầu
e)
Nhà thầu phải chỉ định đại diện mình và uỷ quyền cho người đại diện điều hành công
việc thay mặt Nhà thầu thực hiện Hợp đồng
f)
Trừ khi đại diện Nhà thầu được nêu tên trong Hợp đồng, trước ngày khởi công, Nhà
thầu phải nộp cho Chủ đầu tư tên và thông tin về người mà Nhà thầu đề nghị làm Đại
diện của Nhà thầu để xem xét và đồng ý. Nếu người này khơng được chấp nhận hoặc

sau đó bị gạt bỏ hoặc nếu người được bổ nhiệm không đảm bảo hoạt động với tư cách
là người đại diện Nhà thầu thì, một cách tương tự, Nhà thầu phải trình tên và các thơng
tin về người đại diện khác thích hợp cho vị trí này.
g) Nếu khơng được sự đồng ý trước của Chủ đầu tư (hoăc Nhà tư vấn), Nhà thầu không
được bãi nhiệm đại diện Nhà thầu hoặc bổ nhiệm người khác thay thế.
h) Toàn bộ thời gian của Đại diện Nhà thầu phải được dành cho việc chỉ đạo thực hiện
hợp đồng của Nhà thầu. Nếu đại diện của Nhà thầu buộc phải tạm thời vắng mặt tại
công trường trong thời gian thi cơng cơng trình, Nhà thầu phải cử người thay thế phù
hợp với sự chấp thuận trước của Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn.
i)
Đại diện của Nhà thầu, thay mặt Nhà thầu, phải tiếp nhận các chỉ dẫn của Chủ đầu tư/
Nhà tư vấn.
j)
Đại diện của Nhà thầu có thể giao nhiệm vụ và qui định rõ thẩm quyền cho bất cứ
người nào của nhà thầu có năng lực đồng thời có thể huỷ bỏ việc uỷ quyền này tại bất
cứ thời điểm nào. Việc giao nhiệm vụ hoặc huỷ bỏ sẽ chỉ có hiệu lực khi Chủ đầu tư
nhận được thông báo trước do đại diện Nhà thầu ký, nêu rõ tên, nhiệm vụ và thẩm
quyềncủa người được giao hoặc huỷ bỏ.
3.3. Hợp tác
Nhà thầu phải có trách nhiệm thực hiện việc hợp tác trong công việc đối với:
a)
Nhân lực của Chủ đầu tư,
b) Các Nhà thầu khác do Chủ đầu tư thuê,
c)
Các nhân viên của các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước,
9


Các dịch vụ cho những người này và các Nhà thầu khác có thể bao gồm việc sử dụng
thiết bị của Nhà thầu, các cơng trình tạm hoặc việc bố trí đường vào cơng trường là

trách nhiệm của Nhà thầu. Trường hợp các dịch vụ này làm phát sinh chi phí ngồi giá
hợp đồng thì các bên xem xét thoả thuận bổ sung chi phí này.
Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về các hoạt động thi công xây lắp của mình trên cơng
trường, và phải phối hợp các hoạt động của mình với hoạt động của các Nhà thầu khác
của Chủ đầu tư trên công trường xây dựng của dự án.

10


PHẦN THỨ HAI: CÁC NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT
I.
YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI TƯ VẤN GIÁM SÁT ...  Thực
hiện ngay từ khi khởi cơng cơng trình
 Thường xun, liên tục trong q trình thi cơng xây dựng
 Căn cứ vào TK được duyệt, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng. Các hồ sơ tài
liệu liên quan khác.
 Trung thực, khách quan, không vụ lợi.
 Các công việc giám sát: Theo nội dung công việc trong hp ng. II.
GIM ST CHT LNG

1.

S quy trỡnh
Nhà thầu
xin phép khởi công

Kiểm tra nguyên vật liệu,
thiết bị, nhân công.
Duyệt công nghệ thi công


Không đạt

Kỹ s- giám sát
tr-ởng duyệt và báo cáo
Chủ đầu tĐạt
Khởi công từng
trình tự công việc

Không đạt

Nhà thầu
tự kiểm tra
chất l-ợng
Đạt

Không đạt

Kỹ s- giám sát
chuyên ngành
nghiệm thu
Đạt
Kỹ s- giám sát ký xác nhận
chuyển đoạn trung gian

Sơ đồ trình tự giám sát chất l-ợng

11


2.

2.1

Kiểm tra các điều kiện khởi cơng cơng trình:
CĐT cùng TK bàn giao mặt bằng xây dựng cho NT thi cơng xây dựng cơng trình với sự
tham gia chứng kiến của kỹ sư tư vấn giám sát ... (KS TVGS).
2.2 Kiểm tra, xem xét và cho ý kiến về hồ sơ do CĐT cung cấp bao gồm:
2.2.1. Giấy phép xây dựng đối với những cơng trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng,
trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 điều 68 của Luật xây dựng, trường hợp này do
CĐT tự quyết định và tự chịu trách nhiệm.
2.2.2. Bản vẽ thi công của hạng mục công trình, cơng trình đã được phê duyệt. Bản vẽ bắt buộc
phải có dấu “BẢN VẼ ĐÃ PHÊ DUYỆT” của CĐT theo quy định. Trong trường hợp toàn
bộ bản vẽ chưa được CĐT triển khai phê duyệt xong mà chỉ có từng phần thì các phần này
cũng buộc phải được đóng dấu phê duyệt theo quy định.
2.2.3. Có biện pháp thi cơng, biện pháp để đảm bảo an tồn, vệ sinh mơi trường trong q trình
thi cơng xây dựng do NT thi cơng xây dựng cơng trình lập và được CĐT phê duyệt hoặc
trong hồ sơ trúng thầu.

3.

Kiểm tra sự phù hợp năng lực của NT thi công xây dựng công trình:

3.1

Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi cơng của NT thi cơng xây dựng cơng trình đưa vào
cơng trường:
3.1.1. Kiểm tra nhân lực của NT theo đúng hồ sơ trúng thầu đã phê duyệt, tất cả các trường hợp
khác với hồ sơ trúng thầu đều phải được CĐT đồng ý bằng văn bản.
3.1.2. Thiết bị thi công của NT phải có tên trong danh sách thiết bị đưa vào cơng trình theo hồ sơ
trúng thầu được phê duyệt, tất cả các trường hợp khác với hồ sơ trúng thầu đều phải được
CĐT đồng ý bằng văn bản.

3.2 Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của NT thi công xây dựng cơng trình.
3.2.1. Hệ thống quản lý chất lượng của NT phải được thể hiện trong hồ sơ trúng thầu, nếu trong
hồ sơ trúng thầu khơng có hoặc thiếu thì kiến nghị CĐT yêu cầu NT xây dựng cung cấp.
3.2.2. Trường hợp hệ thống quản lý chất lượng của NT khơng đúng như trong hồ sơ trúng thầu
thì kiến nghị CĐT yêu cầu NT thực hiện đúng như trong hồ sơ trúng thầu, nếu NT có thay
đổi thì phải có văn bản đề nghị và được CĐT chấp thuận bằng văn bản.
3.3

Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có u cầu an tồn phục vụ
thi cơng xây dựng cơng trình.
Các máy móc thiết bị đưa vào cơng trình phải có các tài liệu sau: Lý lịch máy, giấy chứng
nhận kiểm định an toàn đối với các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn do cơ quan
có thẩm quyền cấp.

3.4

Kiểm tra phịng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây
dựng phục vụ thi công xây dựng cơng trình.
3.4.1. NT phải đệ trình phương án sử dụng các phịng thí nghiệm hợp chuẩn, như trong hồ sơ
trúng thầu, có chứng chỉ của cơ quan có thẩm quyền cấp (dấu LAS).
3.4.2. Các cơ sở sản xuất vật tư vật liệu dự định cung cấp cho công trình theo cam kết của NT
trong hồ sơ trúng thầu (phải có giấy phép, có các giấy chứng nhận đảm bảo chất lượng sản
phẩm do cơ quan có thẩm quyền cấp).
3.5

Biên bản kiểm tra công tác quản lý chất lượng thi cơng xây dựng trên cơng trường có
các nội dung sau:
12



STT
1

Nội dung kiểm tra
Hệ thống tiêu chuẩn, qui phạm kỹ thuật chun mơn có liên
quan

13

Kết quả kiểm tra
Đủ
Khơng


2

Hệ thống đảm bảo chất lượng thi công xây dựng trên cơng

trường
3
Chế độ qui định trách nhiệm về chất lượng thi công
Không 4
Năng lực của cán bộ quản lý
Không 5
Năng lực của cán bộ kỹ thuật thi công
Không 6
Chứng chỉ tay nghề của các loại thợ chính
Khơng 7
Năng lực của thầu phụ và chế độ quản lý đối với thầu phụ
Khơng 8

Tính pháp lý của bản vẽ thi cơng
Khơng 9
Bảng tổng tiến độ thi công
Không 10
Biện pháp thi công
Không 11
Chế độ kiểm nghiệm chất lượng thi cơng
Khơng 12
Phịng thí nghiệm hiện trường
Không 13
Năng lực trang thiết bị phục vụ thi công
Không 14
Điều kiện kho bãi cất giữ và quản lý vật liệu, thiết bị ở hiện

15
16

trường
Chế độ lập và lưu trữ hồ sơ quản lý chất lượng xây dựng cơng
trình
...

Khơng

Phù hợp
Phù hợp

Phù hợp





Chuẩn
Phù hợp
Đạt Y/C
Khơng



Khơng

.....

…..

4.
4.1

Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng vật tư, vật liệu sử dụng.
Trước khi đưa vật tư vật liệu vào cơng trường, NT trình danh mục vật tư vật liệu theo TK
đã được CĐT phê duyệt và kiểm soát NT đưa đúng những vật tư vật liệu đó vào cơng
trường.
4.2 Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất trước khi đưa vật tư thiết bị vào
cơng trình, phiếu kết quả thí nghiệm của các phịng thí nghiệm hợp chuẩn, của các tổ chức
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây
dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình .
4.3 Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào cơng trình do NT
cung cấp thì KS TVGS kiến nghị CĐT thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết
bị lắp đặt vào cơng trình, bởi một phịng thí nghiệm hợp chuẩn do CĐT chỉ định và được
KS TVGS chấp nhận.

4.4 Các kết quả kiểm tra, số lượng vật tư vật liệu đưa vào cơng trình từng thời điểm trong ngày
được ghi trong nhật ký cơng trình.
5.
Giám sát chất lượng thi cơng, nghiệm thu trong q trình thi cơng xây dựng.
5.1 Kiểm tra biện pháp thi công của NT thi công xây dựng cơng trình so với hồ sơ dự thầu
đã được CĐT chấp thuận.
5.1.1. KS TVGS kiểm tra và xem xét tất cả các biện pháp thi công chi tiết trong hồ sơ trúng thầu.
Các biện pháp thi công này NT xây dựng cơng trình phải có tính tốn, đảm bảo an toàn cho
người, thiết bị và cấu kiện xây dựng trong thi công và phải tự chịu trách nhiệm về kết quả
tính tốn đó.
5.1.2. Đối với các biện pháp thi cơng được CĐT chấp thuận là biện pháp đặc biệt thì phải có TK
riêng. KS TVGS có trách nhiệm giám sát thi công và xác nhận khối lượng đúng theo biện
pháp được duyệt.
5.2

Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống q trình NT thi cơng xây dựng cơng
trình triển khai các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra phải được ghi nhật ký
14


cơng trình hoặc biên bản kiểm tra theo quy định.
5.2.1. Việc giám sát thường xuyên, liên tục, có hệ thống, được hiểu có nghĩa như sau:
Theo đúng quy trình nghiệm thu, tiến độ thi công được duyệt, KS TVGS sẽ có mặt thường
xuyên tại hiện trường, để kiểm tra giám sát và nghiệm thu công việc xây dựng. Việc kiểm
tra nghiệm thu và ghi chép nhật ký cơng trình diễn ra theo một quy trình nhất định, tuần tự,
khơng thay đổi trong suốt q trình xây dựng cơng trình. Được gọi là thường xuyên, liên
tục, có hệ thống.
5.2.2. CĐT yêu cầu NT thi cơng xây dựng cơng trình lập sổ Nhật ký thi cơng xây dựng cơng
trình.
Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình là tài liệu gốc về thi cơng cơng trình (hay hạng mục

cơng trình) nhằm trao đổi thông tin nội bộ của NT thi công xây dựng, trao đổi thông tin
giữa CĐT, NT thi công xây dựng, NT TK xây dựng cơng trình.
Sổ nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình được đánh số trang, đóng dấu giáp lai của NT thi
công theo quy định hiện hành.
5.2.3. Quy định về mẫu và ghi chép trong sổ nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình:
 Trang 1 là trang bìa ghi rõ “Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình” (hoặc hạng mục cơng
trình), tên cơng trình, hạng mục cơng trình, quyển số, bìa mầu.
 Trang 2 ghi thơng tin chung về cơng trình (thơng tin vắn tắt) bao gồm: Tên cơng trình, địa
điểm xây dựng, diện tích xây dựng, … một số thông tin vắn tắt khác.
 Trang 3 ghi thông tin chung về:
NT thi công, tên và chữ ký của những cán bộ, kỹ sư trực tiếp tham gia xây dựng cơng
trình, điện thoại liên hệ (Giám đốc điều hành, chủ nhiệm cơng trình, kỹ sư thi công …)
CĐT: Tên, chữ ký của các cán bộ có liên quan tham gia điều hành xây dựng cơng trình,
điện thoại liên hệ.
Tư vấn TK: Tên, chữ ký của Chủ nhiệm đồ án TK xây dựng cơng trình, chủ trì các bộ
mơn, điện thoại liên hệ. (Nếu được u cầu)
KS TVGS ...: Tên, chữ ký của Trưởng đoàn và các thành viên trong đoàn Tư vấn giám sát,
điện thoại liên hệ.
Tất cả những người có tên trong danh sách và có chữ ký trong sổ nhật ký thi cơng xây
dựng cơng trình mới được ghi vào sổ nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình. Các chữ ký
khơng đăng ký sẽ khơng có giá trị pháp lý.
NT thi cơng xây dựng cơng trình ghi Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình, diễn biến tình
hình thi cơng hàng ngày; tình hình thi cơng từng loại cơng việc; những sai lệch so với bản
vẽ thi cơng, có ghi rõ ngun nhân, biện pháp sửa chữa; nội dung bàn giao ca thi công
trước đối với ca thi công sau; nhận xét của cán bộ quản lý chất lượng tại hiện trường về
chất lượng thi công xây dựng.
CĐT, KS TVGS ghi kết quả kiểm tra và giám sát tại hiện trường; những ý kiến về xử lý
các công việc, thay đổi tại hiện trường, các yêu cầu NT thi công khắc phục hậu quả các sai
phạm về chất lượng cơng trình xây dựng;
5.3 Xác nhận bản vẽ hồn cơng.

5.3.1. Bản vẽ hồn cơng là bản vẽ bộ phận cơng trình, cơng trình xây dựng hồn thành, trong đó
thể hiện kích thước thực tế so với kích thước TK, được lập trên cơ sở bản vẽ thi công đã

15


được phê duyệt. Mọi sửa đổi so với TK được duyệt phải được thể hiện trên bản vẽ hồn
cơng.
5.3.2. Các sửa đổi trong q trình thi cơng đều phải có ý kiến đồng ý của CĐT, là cơ sở để NT
lập bản vẽ hồn cơng, phần sửa đổi bổ sung này được vẽ riêng thành một bản kèm theo
ngay sau bản hồn cơng theo bản vẽ thi cơng (có ghi chú vẽ từ nhật ký hoặc phiếu sử lý
TK), chi tiết sửa đổi trong bản vẽ thi công được khoanh lại và chỉ dẫn xem ở bản chi tiết
nếu trong bản vẽ thi công không thể hiện được (bản vẽ chi tiết này mang số của bản vẽ thi
công mà nó thể hiện chi tiết nhưng đánh thêm dấu (*) ở sau số bản vẽ).
5.3.3. NT thi công xây dựng cơng trình có trách nhiệm lập bản vẽ hồn cơng xây dựng cơng
trình. Trong bản vẽ hồn cơng phải ghi rõ họ tên, chữ ký của người lập bản vẽ hồn cơng.
Người đại diện theo pháp luật của NT thi cơng xây dựng cơng trình phải ký tên và đóng
dấu. Bản vẽ hồn cơng là cơ sở để thực hiện bảo hành và bảo trì cơng trình.
5.3.4. Bản vẽ hồn công được KS TVGS ký tên xác nhận.
5.4 Tổ chức nghiệm thu cơng trình xây dựng theo quy định của nghị định 15/2013/NĐCP ngày 06/02/2013 của Chính Phủ về Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
5.4.1. Hệ thống tiêu chuẩn xây dựng áp dụng cho công tác nghiệm thu:
a)
Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam, bao gồm quy chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn xây dựng. Tiêu
chuẩn Quốc tế, nước ngoài, thuộc các tiêu chuẩn của một số nước được phép áp dụng tại
Việt Nam.
b)
Các tiêu chuẩn sau đây bắt buộc phải áp dụng.
Điều kiện khí hậu;
Điều kiện địa chất thủy văn, khí tượng thủy văn;
Phịng chống cháy nổ;

Bảo vệ mơi trường;
An tồn lao động.
5.4.2. NT thi cơng xây dựng phải tự tổ chức nghiệm thu các công việc xây dựng, đặc biệt là
các công việc, bộ phận bị che khuất; bộ phận cơng trình; các hạng mục cơng trình và cơng
trình, trước khi u cầu CĐT nghiệm thu. Các bộ phận bị che khuất của cơng trình
phải được nghiệm thu và vẽ bản vẽ hồn cơng trước khi tiến hành các công việc tiếp theo.
Đối với một số công việc nhất định nghiệm thu nhưng chưa thi công ngay hoặc đối với
một số vị trí có tính đặc thù, thì trước khi thi cơng tiếp theo phải tổ chức nghiệm thu lại.
Đối với công việc, giai đoạn thi công xây dựng sau khi nghiệm thu được chuyển NT khác
thực hiện tiếp thì phải được NT thực hiện giai đoạn tiếp theo cùng tham gia nghiệm thu và
ký xác nhận.
5.4.3. Trước khi yêu cầu chủ đầu tư nghiệm thu, NT thi công xây dựng phải tự kiểm tra, khẳng
định sự phù hợp về chất lượng các công việc xây dựng do mình thực hiện so với yêu cầu
của thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng.NT thi công xây dựng thể
hiện bằng cam kết về sự phù hợp chất lượng của công xây dựng ngay trong “Phiếu yêu cầu
nghiệm thu“ gửi KS TVGS. Mẫu phiếu yêu cầu nghiệm thu này được trình lên KS TVGS
và CĐT phê duyệt trước khi ban hành. Phiếu nghiệm thu của NT buộc phải có thành phần
đại diện bộ phận kỹ thuật của Ban Chỉ huy công trường trực tiếp tham gia nghiệm thu.
5.4.4. Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dụng:
5.4.4.1. Tài liệu làm căn cứ và chất lượng đánh giá vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn: (Được
ghi rõ trong biên bản nghiệm thu).
a)
Về tài liệu làm căn cứ nghiệm thu
16


-

Quy trình kiểm tra, giám sát, nghiệm thu đã được thống nhất Chủ đầu tư và các nhà thầu
có liên quan;

Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đợc chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết kế đã được
chấp thuận: (Ghi rõ tên các bản vẽ thiết kế có liên quan đến đối tượng nghiệm thu);
Tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng được áp dụng: (Ghi rõ tên tiêu chuẩn, qui phạm, tài
liệu chỉ dẫn kỹ thuật chun mơn có liên quan đến đối tượng nghiệm thu);
Hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng;
Hồ sơ xuất xứ, Chứng chỉ kỹ thuật xuất xưởng, kết quả thí nghiệm mẫu kiểm nghiệm chất
lượng;
Danh mục tính năng kỹ thuật của các đối tượng nghiệm thu;
Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của KS TVGS và các văn bản khác có liên quan đến đối
tượng nghiệm thu;
Biên bản nghiệm thu nội bộ đối tượng nghiệm thu.
b)
Về chất lượng vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn: (đối chiếu với thiết kế, tiêu
chuẩn, qui phạm kỹ thuật, tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật chuyên môn và yêu cầu kỹ thuật của
cơng trình xây dựng có liên quan đến đối tượng nghiệm thu:
Đưa ra các nội dung kỹ thuật cần kiểm tra khi nghiệm thu để có cơ sở đánh giá chất lượng
đối tượng nghiệm thu;
Đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng và yêu cầu kỹ thuật của cơng trình xây dựng;
Đánh giá chất lượng đối tượng nghiệm thu.
5.4.4.2. Nội dung và trình tự nghiệm thu:
a) Kiểm tra tại chỗ đối tượng nghiệm thu;
b) Kiểm tra chứng chỉ kỹ thuật xuất xưởng, lý lịch của các thiết bị, các văn bản bảo hiểm,
bảo hành thiết bị (nếu có), các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành thiết bị
máy móc của nhà sản xuất;
c) Kiểm tra các tài liệu thí nghiệm;
d) Trong khi nghiệm thu, trường hợp cần thiết có thể tiến hành thêm các công việc kiểm
định sau:
- Yêu cầu nhà thầu xây lắp lấy mẫu kiểm nghiệm để thí nghiệm bổ sung;
- Thử nghiệm lại đối tượng nghiệm thu;

- Thẩm tra mức độ đúng đắn của các kết quả thí nghiệm có liên quan đến chất lượng đối
tượng nghiệm thu do nhà thầu xây lắp thực hiện và cung cấp.
e) Đối chiếu các kết quả kiểm tra, kiểm định (nếu có) với tài liệu thiết kế được duyệt, các
yêu cầu của các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật chun mơn khác có liên quan, các tài liệu hướng
dẫn hoặc các tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành thiết bị máy móc để đánh giá chất lượng.
f) Trên cơ sở đánh giá chất lượng bản nghiệm thu đưa ra kết luận:
- Trường hợp thứ nhất: Chấp nhận nghiệm thu các vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo
sẵn để sử dụng vào cơng trình; Kết quả nghiệm thu ghi vào biểu mẫu.
+ Ghi rõ tên và số lượng các đối tượng không chấp nhận nghiệm thu;
17


- Trường hợp thứ hai: Không Chấp nhận nghiệm thu các vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế
tạo sẵn để sử dụng vào cơng trình. Hội đồng nghiệm thu lập biên bản (vào sổ nhật ký thi công)
về nội dung sau:
+ Ghi rõ tên và số lượng các đối tượng không chấp nhận nghiệm thu;
+ Thời gian nhà thầu xây lắp phải đưa các đối tượng không chấp nhận nghiệm thu ra
khỏi công trường.
5.4.4.3. Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu:
a) Giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư;
b) Kỹ sư tư vấn giám sát trực tiếp giám sát gói thầu;
c) Cán bộ kỹ thuật của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình.
5.4.5. Nghiệm thu cơng việc xây dựng:
5.4.5.1. Tài liệu làm căn cứ và chất lượng đánh giá công việc xây dựng: (Được ghi rõ trong biên
bản nghiệm thu).
a)
Về tài liệu làm căn cứ nghiệm thu:
Quy trình kiểm tra, giám sát, nghiệm thu đã được thống nhất Chủ đầu tư và các nhà thầu
có liên quan;
Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;

Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết kế đã
được chấp thuận: (Ghi rõ tên các bản vẽ thiết kế có liên quan đến đối tượng nghiệm thu);
Tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng được áp dụng: (Ghi rõ tên tiêu chuẩn, qui phạm, tài
liệu chỉ dẫn kỹ thuật chuyên môn có liên quan đến đối tượng nghiệm thu);
Hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng;
Biên bản nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dụng;
Các tài liệu thí nghiệm, quan trắc, kết quả thí nghiệm mẫu kiểm nghiệm của đối tượng
nghiệm thu (nếu thiết kế hoặc tiêu chuẩn, qui phạm có liên quan u cầu);
Bản vẽ hồn cơng;
Nhật ký thi cơng, nhật ký giám sát của KS TVGS và các văn bản khác có liên quan đến đối
tượng nghiệm thu;
Biên bản nghiệm thu nội bộ đối tượng nghiệm thu.
b)
Về chất lượng công việc xây dựng: (đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn qui phạm kỹ
thuật, tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật chuyên môn và u cầu kỹ thuật của cơng trình xây dựng
có liên quan đến đối tượng nghiệm thu:
Đưa ra các nội dung kỹ thuật cần kiểm tra để có cơ sở đánh giá chất lượng cần nghiệm thu;
Đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng và yêu cầu kỹ thuật của cơng trình xây dựng;
Đánh giá chất lượng đối tượng nghiệm thu.
5.4.5.2. Nội dung và trình tự nghiệm thu:
a) Kiểm tra tại chỗ đối tượng nghiệm thu: Công việc xây dựng, thiết bị lắp đặt tĩnh tại
hiện trường;
b) Trong khi nghiệm thu, trường hợp cần thiết có thể tiến hành thêm các công việc kiểm
định sau:
18


- Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lượng, chất lượng các cơng việc hồn thành với số liệu
ghi trong biên bản, tài liệu trình để nghiệm thu:
- Yêu cầu nhà thầu xây lắp lẫy mẫu kiểm nghiệm từ đối tượng nghiệm thu ở cơng trình

để thí nghiệm bổ sung;
- Thử nghiệm lại đối tượng nghiệm thu;
- Kiểm tra mức độ đúng đắn của những kết luận ghi trong biên bản nghiệm thu vật liệu,
thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dụng, và các kết quả thí nghiệm có liên quan đến chất
lượng đối tượng nghiệm thu do nhà thầu xây lắp thực hiện và cung cấp.
c) Đối chiếu các kết quả kiểm tra với tài liệu thiết kế được duyệt, yêu cầu của các tiêu
chuẩn kỹ thuật chun mơn khác có liên quan, các tài liệu hướng dẫn hoặc các tiêu chuẩn kỹ
thuật vận hành thiết bị máy móc để đánh giá chất lượng.
d) Trên cơ sở đánh giá chất lượng nghiệm thu đưa ra kết luận:
- Trường hợp thứ nhất: Chấp nhận nghiệm thu các đối tượng đã xem xét và lập biên bản
theo Phụ lục 02 của Hướng dẫn này.
- Trường hợp thứ hai: Không chấp nhận nghiệm thu khi các đối tượng thi cơng chưa
xong, thi cơng sai hoặc có nhiều chỗ sai với thiết kế được duyệt, hoặc không đáp ứng được
những yêu cầu của tiêu chuẩn đánh giá chất lượng công trình và những yêu cầu của các tiêu
chuẩn kỹ thuật chun mơn khác có liên quan. Hội đồng nghiệm thu lập biên bản (vào sổ nhật ký
thi công) về nội dung sau:
+ Những công việc phải làm lại;
+ Những thiết bị phải lắp đặt lại;
+ Những sai sót hoặc hư hỏng cần sửa lại;
+ Thời gian làm lại, sửa lại: Nhà thầu có cam kết rõ ràng về thời gian làm lại, sửa lại.
e) Sau khi đối tượng đã được chấp nhận nghiệm thu cần tiến hành ngay những công việc
xây dựng tiếp theo. Nếu dừng lại, thì tùy theo tính chất cơng việc và thời gian dừng lại Chủ đầu
tư hoặc đơn vị giám sát thi công của Chủ đầu tư có thể xem xét và quyết định việc nghiệm thu lại
đối tượng đó.
5.4.5.3. Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu:
a) Giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư;
b) Kỹ sư tư vấn giám sát trực tiếp giám sát gói thầu;
c) Cán bộ kỹ thuật của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình.
5.4.6. Nghiệm thu hồn thành bộ phận cơng trình xây dựng, giai đoạn thi cơng xây dựng:
Trước khi nghiệm thu hồn thành bộ phận cơng trình xây dựng, giai đoạn thi cơng xây

dựng, phải kiểm tra hồ sơ nghiệm thu và lập biên bản kiểm tra hồ sơ nghiệm thu.
5.4.6.1. Tài liệu làm căn cứ và chất lượng nghiệm thu hồn thành bộ phận cơng trình xây dựng,
giai đoạn thi cơng xây dựng (Được ghi rõ trong biên bản nghiệm thu).
a)
Tài liệu làm căn cứ nghiệm thu:
Quy trình kiểm tra, giám sát, nghiệm thu đã được thống nhất Chủ đầu tư và các nhà thầu
có liên quan;
Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết kế đã
được chấp thuận: (Ghi rõ tên các bản vẽ thiết kế có liên quan đến đối tượng nghiệm thu);
19


-

Tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng được áp dụng: (Ghi rõ tên tiêu chuẩn, qui phạm, tài
liệu chỉ dẫn kỹ thuật chun mơn có liên quan đến đối tượng nghiệm thu);
Hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng;
Biên bản nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dụng;
Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng có liên quan;
Các tài liệu thí nghiệm, quan trắc tại hiện trường (nếu thiết kế hoặc tiêu chuẩn, qui phạm
có liên quan chỉ định);
Kết quả thí nghiệm mẫu kiểm nghiệm của đối tượng nghiệm thu;
Bản vẽ hồn cơng;
Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của KS TVGS và các văn bản khác có liên quan đến đối
tượng nghiệm thu;
Biên bản nghiệm thu nội bộ đối tượng nghiệm thu;
Công tác chuẩn bị để triển khai bộ phận công trình, giai đoạn thi cơng xây dựng tiếp theo.
b)
Về chất lượng xây dựng bộ phận cơng trình hoặc giai đoạn thi công xây dựng: (đối

chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn qui phạm kỹ thuật, tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật chun mơn và
u cầu kỹ thuật của cơng trình xây dựng có liên quan đến đối tượng nghiệm thu:
Đưa ra các nội dung kỹ thuật cần kiểm tra để có cơ sở đánh giá chất lượng đối tượng
nghiệm thu.
Đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng và yêu cầu kỹ thuật của cơng trình xây dựng.
Đánh giá chất lượng đối tượng nghiệm thu.
5.4.6.2. Nội dung và trình tự nghiệm thu:
a) Kiểm tra tại chỗ đối tượng nghiệm thu: bộ phận cơng trình xây dựng, giai đoạn thi cơng
xây dựng;
b) Trong khi nghiệm thu, trường hợp cần thiết có thể tiến hành thêm các công việc kiểm
định sau:
- Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lượng, chất lượng các đối tượng nghiệm thu với số liệu
ghi trong biên bản, tài liệu trình để nghiệm thu;
- Yêu cầu nhà thầu xây lắp lấy mẫu kiểm nghiệm từ đối tượng nghiệm thu ở cơng trình
để thí nghiệm bổ sung;
- Thử nghiệm lại đối tượng nghiệm thu.
- Kiểm tra mức độ đúng đắn của những kế luận ghi trong biên bản nghiệm thu vật
liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dụng; biên bản nghiệm thu công việc
xây dựng; biên bản nghiệm thu lắp đặt tĩnh thiết bị có liên quan, các kết quả thí nghiệm
có liên quan đến chất lượng đối tượng nghiệm thu do nhà thầu xây lắp thực hiện và cung
cấp.
c) Đối chiếu các kết quả kiểm tra, kiểm định với tài liệu thiết kế được duyệt, yêu cầu của
các tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên môn khác có liên quan, các tài liệu hướng dẫn hoặc các
tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành thiết bị máy móc để đánh giá chất lượng.
d) Trên cơ sở đánh giá chất lượng nghiệm thu đưa ra kết luận:
- Trường hợp thứ nhất: Chấp nhận nghiệm thu các đối tượng đã xem xét và lập biên bản;
20




×