Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Khối 3.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.43 KB, 102 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÂU MINH
TỔ CHUYÊN MÔN 2,3
Số: 72 /KH-THCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Châu Minh, ngày 28 tháng 8 năm 2023

KẾ HOẠCH
DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI 3
Năm học 2023-2024
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch
Căn cứ thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành chương trình giáo dục phổ
thông;
Căn cứ công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ban hành ngày 7/6/2021 của Bộ giáo dục và Đào tạo về việc hướng dấn xây dựng kế
hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học;
Căn cứ Quyết định số 1143/QĐ-UBND ngày 04/8/2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang về việc ban hành Kế hoạch thời
gian năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Bắc Giang;
Căn cứ vào Kế hoạch 65/KHGD- TMCM ngày 22/8/2023 Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2023-2024, khối 3 xây dựng Kế
hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục khối lớp 3 năm học 2023-2024, cụ thể như sau:
II. Điều kiện thực hiện các môn học, các hoạt động giáo dục.
1. Tình hình chung của khối 3.
Khối 3 ln nhận được sự quan tâm của BGH nhà trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh nên trong năm học vừa qua giáo viên và
học sinh được trang bị tương đối đầy đủ sách giáo khoa, các thiết bị, đồ dùng dạy học và cơ sở vật chất lớp học theo chương trình giáo
dục phổ thơng 2018.
Đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn, nhiệt tình, biết học hỏi và từng bước tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
Do đó tất cả các giáo viên trong tổ khối đều nắm được cơ bản về hình thức tổ chức cũng như các phương pháp dạy học mới theo hướng
phát triển phẩm chất năng lực học sinh.
Ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường cũng như các gia đình học sinh rất quan tâm đến việc học tập của con em nên việc
xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường – gia đình - xã hội ln được giữ vững.
Vì thế mà việc triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 được triển khai một cách đồng thuận và bước đầu đạt


được những hiệu quả nhất định.
Về học sinh, các em ngoan, biết nghe lời thầy cơ, biết vượt khó để vươn lên học tốt nên việc tổ chức dạy học phát triển năng lực
của giáo viên gặp khá nhiều thuận lợi.
2. Tình hình đội ngũ giáo viên, học sinh của khối.
- Về số lượng: Tổng số giáo viên trong khối 3: 11 đ/c. Trong đó :
+ Giáo viên chủ nhiệm : 8 đ/c.
+ Giáo viên bộ môn: 3 đ/c.
- Về số lượng học sinh:


+ Tổng số học sinh: 264 em. Trong đó: Nữ: 123. Dân tộc: 0. Khuyết tật: 0.
- Về trang thiết bị dạy học: có 7 tivi/ 8 lớp. Sách giáo khoa, sách học sinh, sách giáo viên đầy đủ. Đồ dùng dạy học có tồn bộ
bảng cài, mẫu chữ, chữ số để học sinh thực hành, trải nghiệm.
3. Nguồn học liệu
- Sách giáo khoa hiện hành các môn học của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
- Các tài liệu tham khảo đã được kiểm định của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ
Chí Minh được lưu trữ tại thư viện nhà trường.
- Các nguồn sách của các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng được cấp phép xuất bản.
4. Thiết bị dạy học
- Mỗi lớp được trang bị đầy đủ thiết bị dạy học tối thiểu được quy định tại Thông tư 15, ngày 16 tháng 7 năm 2009 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Tiểu học.
- 87,5% các lớp có trang bị ti vi kết nối internet.
- GV thường xuyên tự làm các đồ dùng dạy học. Hàng năm, GV thực hiện tốt việc sử dụng các đồ dùng dạy học có sẵn và các đồ
dùng dạy học tự làm.
- Hàng năm, trường trang bị, bổ sung, thay thế các thiết bị dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học trong nhà trường.
5. Các nội dung giáo dục địa phương, giáo dục an tồn giao thơng, chủ đề hoạt động giáo dục tập thể, nội dung thực hiện tích hợp
liên mơn
- GV được tập huấn đầy đủ về dạy học các nội dung giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, chủ đề hoạt động giáo dục
tập thể, nội dung thực hiện tích hợp liên mơn …
- Nhà trường trang bị đầy đủ các tài liệu phục vụ dạy học các nội dung giáo dục địa phương, giáo dục an tồn giao thơng.

- Chủ đề hoạt động giáo dục tập thể được xây dựng, thống nhất trong nhà trường theo kế hoạch giáo dục hàng năm.
- Các nội dung thực hiện tích hợp liên mơn được tổ chun mơn bàn bạc, thống nhất thông qua các buổi sinh hoạt chun mơn
định kì.


III. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA KHỐI 3.
1. Môn Tiếng Việt
Tổng số tiết trong năm học: 245 tiết
HKI: 126 tiết (7 x 18 tuần)
HKII: 119 tiết ( 7 x 17 tuần)
Số tiết giảng dạy trong 1 tuần: 7 tiết/tuần

Chương trình và sách giáo khoa
Tuần,
tháng

1;2

Chủ đề/
Mạch
nội
dung

Chào năm
học mới

Tên bài học

1;2


Viết: Ôn chữ viết hoa: A,Ă,Â
KC: Em chuẩn bị đi khai giảng
Đọc: Lễ chào cờ đặc biệt. Trình tự kể sự việc.
Dấu hai chấm.
Viết: Em chuẩn bị đi khai giảng
Đọc: Bạn mới. Dấu ngoặc kép.
Viết: Nghe-viết: Ngày khai trường
Kể chuyện: Bạn mới

3

Góc sáng tạo: Em là học sinh lớp Ba
Chia sẻ và đọc: Nhớ lại buổi đầu đi học. Đoạn
văn

Em đã lớn

Tiết học/
Thời
lượng

Chia sẻ và đọc: Ngày khai trường.Ôn tập về từ
chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, từ chỉ đặc điểm

Đọc: Mùa thu của em. LT về dấu hai chấm.

3;4

Yêu cầu cần đạt


4
5;6
7
8;9
10
11
12;13
14
15;16

Viết: Ôn chữ hoa B, C

17

Nghe-kể: Chỉ cần tích tắc đều đặn
Đọc: Con đã lớn thật rồi. Dấu gạch ngang. Lượt
lời.
Viết: Kể lại một cuộc trò chuyện

18

Đọc: Giặt áo. Mở rộng vốn từ về việc nhà.

- Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài,.
Phát ấm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh
mà HS địa phương dễ viết sai.-Hiểu được
nội dung các bài đọc .
- Ôn luyện cách viết chữ hoa A, Ă, Â cỡ
nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ thông qua bài
tập ứng dụng.

- Viết được đoạn văn kể về việc chuẩn bị
đi khai giảng.
- Nghe – viết đúng chính tả 3 khổ thơ đầu
bài thơ Ngày khai trường.Viết được đoạn văn tự giới thiệu về mình.
Đoạn văn mắc ít lỗi chính tả, ngữ pháp.

19;20
21
22;23

- Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài.
- Nâng cao kĩ năng viết các chữ hoa B, C,
cỡ nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ thông qua BT
ứng dụng:
- Nghe cô (thầy) kể chuyện, nhớ nội dung
câu chuyện. Dựa vào tranh minh hoạ và
CH gợi ý, trả lời được các CH; kể lại được
từng đoạn và toàn bộ câu chuyện;-Viết được đoạn văn kể một mẩu chuyện
có đối thoại.

Nội
dung
điều
chỉnh,
bổ
sung(nế
u có)

GHI
CHÚ



Viết: Nghe-viết: Em lớn lên rồi.
Kể chuyện: Con đã lớn thật rồi! LT về dấu ngoặc
kép.
Đọc: Bài tập làm văn. LT về dấu ngoặc kép.

24
25
26;27
28

Góc sáng tạo: Ghi chép việc hàng ngày
Chia sẻ và đọc: Con heo đất. Mở rộng vốn từ về
đồ vật.
Viết: Ôn chữ hoa D, Đ
Kể chuyện: Em tiết kiệm
Đọc: Thả diều. So sánh
Viết: Em tiết kiệm
5;6

Niềm vui
của em

Đọc: Chú gấu Mi-sa. Mở rộng vốn từ về đồ vật.
Viết: Nhớ-viết: Thả diều
Nghe-kể: Chiếc răng rụng
Đọc: Hai bàn tay của em. LT về so sánh

29;30

31
32
33;34
35
36;37
38
39
40;41
42

Góc sáng tạo: Chuyện của em
Chia sẻ và đọc: Ngưỡng cửa. Từ có nghĩa giống
nhau.

7;8

Mái ấm
gia đình

Viết: Ơn chữ hoa E, Ê
Trao đổi: Nhận và gọi điện thoại
Đọc: Cha sẽ luôn ở bên con. Câu hỏi
Viết: Kể chuyện em và người thân
Đọc: Quạt cho bà ngủ. Ơn tập về câu Ai làm gì?
Viết: Nghe-viết: Trong đêm bé ngủ
Trao đổi: Em đọc sách báo
Đọc: Ba con búp bê. Mở rộng vốn từ về gia đình.

Góc sáng tạo: Viết, vẽ về mái ấm gia đình


43;44
45
46
47;48
49
50;51
52
53
54;55
56

- Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Em lớn
lên rồi. Trình bày đúng bài thơ lục bát.-HS
bước đầu biết viết nhật kí ghi chép việc
đáng nhớ mà các em đã làm trong ngày
- Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài. Phát
âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà
học sinh địa phương dễ viết sai.
.- Ôn luyện cách viết chữ hoa D, Đ cỡ nhỏ
và chữ thường cỡ nhỏ thơng qua bài tập
ứng dụng.
- Biết nói, viết về việc em tiết kiệm tiền.
- Nhớ – viết chính xác nội dung, đúng
chính tả 3 khổ thơ đầu của bài thơ Thả
diều.
- Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý,
trả lời được các câu hỏi; kể lại được từng
đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Viết được đoạn văn, một trang nhật kí
hoặc bài thơ ngắn có nội dung rõ ràng, mắc

ít lỗi chính tả, ngữ pháp về đơi tay.
+ Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài.
.- Ơn luyện cách viết chữ hoa E, Ê cỡ nhỏ
và chữ thường cỡ nhỏ thơng qua bài tập
ứng dụng.
- Biết nói chuyện qua điện thoại với cách
mở đầu và kết thúc phù hợp;
- Viết được đoạn văn kể về một câu chuyện
về việc em giữ lời hứa với cha mẹ.
+ Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Trong
đêm bé ngủ. Trình bày đúng thể thơ 4 chữ.
+ Biết nói (kể) về câu chuyện.
- Biết sắp xếp các đoạn văn thành bài; viết
được đoạn văn giới thiệu ngơi nhà (căn hộ)
của mình.


Tiết 1

9

Ơn tập
giữa học
kì I

Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5
Tiết 6

Tiết 7
Chia sẻ và đọc: Bảy sắc cầu vồng. Ôn tập từ chỉ
đặc điểm. LT về từ có nghĩa giống nhau.
Viết: Ôn chữ viết hoa G, H
Nghe-kể: Bộ lông rực rỡ của chim thiên đường
Đọc: Bận. LT về từ có nghĩa giống nhau.
Viết: Làm đơn xin cấp thẻ đọc sách.

10;11

Yêu
thương,
chia sẻ

Đọc: Chia sẻ niềm vui. Mở rộng vốn từ về cộng
đồng. Ôn tập câu Ai thế nào?
Viết: Nhớ-viết: Bận
Trao đổi: Quà tặng của em
Đọc: Nhà rơng. LT về từ có nghĩa giống nhau và
dấu hai chấm.

57
58
59
60
61
62
63
64;65
66

67
68;69
70
71;72
73
74
75;76

77
12;13

Góc sáng tạo: Em đọc sách
Khối óc và
Chia sẻ và đọc: Ơng Trạng giỏi tính tốn. Từ có
bàn tay
nghĩa trái ngược nhau.
Viết: Ơn chữ viết hoa: J, K
Nghe-kể: Chiếc gương
Đọc: Cái cầu. LT về từ có nghĩa trái ngược nhau.
Viết: Tả đồ vật
Đọc:Người trí thức yêu nước Ôn tập về câu hỏi
khi nào?MRVT về nghề nghiệp.

78;79
80
81
82;83
84
85;86


- Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, HTL
của HS. HS đọc trôi chảy, đạt tốc độ 60 65 tiếng phút, thuộc lòng các khổ hay dùng
hay đã HTL trong nửa đầu học kì I.
- Đánh giá kĩ năng đọc hiểu, kiến thức
tiếng Việt. HS hiểu bài đọc,
- Đánh giá kĩ năng viết. HS viết được đoạn
văn.
- Đọc thành tiếng trôi chảy tồn bài.
- Ơn luyện cách viết các chữ hoa G, H cỡ
nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ thông qua BT
ứng dụng:
- Nghe cô (thầy) kể chuyện, nhớ nội dung
câu chuyện. Dựa vào CH gợi ý, trả lời đúng
nội dung; kể lại được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện;
– Dựa vào gợi ý, nói được những điều HS
biết (hoặc thích, mong muốn) về thư viện
của trường
- Nhớ- viết đúng chính tả một đoạn (14
dịng đầu) trong bài thơ “Bận”. Trình bày
đúng thể thơ 4 chữ.
Trao đổi và lựa chọn được những thông tin
cần thiết để tả một đồ vật (hoặc đồ chơi)
em tặng người khác. - Biết viết nhật kí từ 6
đến 8 câu nhận xét về một nhân vật mình
u thích trong một truyện mới đọc
- Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài. Phát
ấm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà
HS địa phương dễ viết sai.
- Ôn luyện cách viết chữ hoa I, K cỡ nhỏ và

chữ thường cỡ nhỏ thông qua bài tập ứng
dụng.
- Nghe cô kể chuyện, nhớ nội dung câu
chuyện và kể được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện.

GD ĐP


Viết: Nhớ-viết: Cái cầu
Trao đổi: Em đọc sách báo
Đọc: Từ cậu bé làm thuê. Ôn tập về câu hỏi Ở đâu?
LT về dấu hai chấm.

Góc sáng tạo: Ý tưởng của em
Chia sẻ và đọc: Cùng vui chơi. MRVT thể thao.
Viết: Ôn chữ hoa : L
Trao đổi: Em thích thể thao
Đọc: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Câu
khiến. LT về từ có nghĩa trái ngược nhau.
Viết: Làm đơn tham gia câu lạc bộ thể thao
14;15

Rèn luyện
thân thể

Đọc: Trong nắng chiều. LT về câu khiến.
Viết: Nghe-viết: Cùng vui chơi
Trao đổi: Em đọc sách báo
Đọc: Người chạy cuối cùng. LT về so sánh.


Góc sáng tạo: Bản tin thể thao
Chia sẻ và đọc: Tiếng đàn. LT về so sánh.

16;17

Sáng tạo
nghệ thụât

Viết: Ôn chữ hoa : M, N
Nghe-kể: Đàn cá heo và bản nhạc
Đọc: Ông lão nhân hậu. Câu cảm.
Viết: Em yêu nghệ thuật
Đọc: Bàn tay cô giáo. LT về câu cảm.
Viết: Nghe-viết: Tiếng chim
Trao đổi: Em đọc sách báo
Đọc: Người chạy cuối cùng. LT về so sánh..

87
88
89;90
91
92;93
94
95
96;97
98
99;100
101
102

103;104
105
106;107
108
109
110;111
112
113;114
115
116
117;118

- Viết được đoạn văn về một đồ dùng trong
nhà.
- Nhớ – viết đúng chính tả 2 khổ cuối của
bài thơ
- Hình thành được ý tưởng sáng tạo. Vẽ
- Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài. Phát
ấm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà
HS địa phương dễ viết sai.
- Ôn luyện cách viết chữ hoa L cỡ nhỏ và
chữ thường cỡ nhỏ thông qua bài tập ứng
dụng.
- Biết trao đổi cùng bạn về môn thể thao
mà mình hoặc bạn thích.
- Biết trao đổi cùng bạn về mơn thể thao
mà mình hoặc bạn thích.
+ HS biết viết một đoạn văn (7 – 8 câu) về
một hoạt động thể thao ở trường hoặc một
buổi thi đấu thể thao.

+ Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài. Phát
âm đúng các từ ngữ có âm, vấn, thanh mà
HS dễ viết sai.
+ Ôn luyện cách viết các chữ hoa M. N cỡ
nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ thông qua BT
ứng dụng.
+ Nghe có (thầy) kể chuyện, nhớ nội dung
của chuyện và kể được từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện.
+ Nghe có (thầy) kể chuyện, nhỏ nội dung
của chuyện.


119
Góc sáng tạo: Nghệ sĩ nhỏ
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
18

Ơn tập
cuối học kì
I

Tiết 4
Tiết 5
Tiết 6
Tiết 7
Chia sẻ và đọc: Trên hồ Ba Bể. LT về viết tên
riêng Việt Nam.


19;20

Cảnh đẹp
non sơng

Viết: Ơn chữ viết hoa O, Ơ, Ơ
Trao đổi: Nói về cảnh đẹp non sông
Đọc: Sông Hương. LT về so sánh.
Viết: Viết về cảnh đẹp non sông
Đọc: Chợ nổi Cà Mau. LT về so sánh, từ chỉ đặc
điểm.
Nhớ-viết: Trên hồ Ba Bể
Trao đổi: Em đọc sách báo
Đọc: Sự tích thành Cổ Loa. LT về so sánh, dấu ngoặc
kép.

21;22

Đồng quê
yêu dấu

Góc sáng tạo: Đố vui về cảnh đẹp
Chia sẻ và đọc: Sơng q. LT về từ có nghĩa
giống nhau. Câu cảm.

120
121
122
123

124
125
126
127;128
129
130
131;132
133
134;135
136
137
138;139
140
141;142

- HS biết viết giới thiệu một tiết mục hát,
múa, đóng vai mà HS đã hoặc sẽ biểu diễn
- Đọc trôi chảy các bài tập đọc, HTL các
bài trong học kì I.
- Ơn luyện về các kiểu câu Ai là gì?, Ai
làm gì?, Ai thế nào?. HS nhận biết được
các kiểu câu.
- Đặt được câu có hình ảnh so sánh.
– Ơn luyện về dấu hai chấm. HS xác định
được tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi
câu.
- Viết được đoạn văn: kể lại một lần làm
việc nhà được bố mẹ khen, tả một đồ dùng
một đồ dùng hoc tập hoặc một đồ vật khác
- Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài. Phát

âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh.Ngắt
hơi nghỉ đúng.
Ôn luyện cách viết các chữ hoa O, Ô, Ơ cỡ
nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ qua bài tập ứng
dụng:
- Giới thiệu một cảnh đẹp của đất nước
- Viết được đoạn văn 6-8 câu nói lại những
điều quan sát được trong bức ảnh giới thiệu
một cảnh đẹp của đất nước. - Nhớ và viết
lại chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Trên
hồ Ba Bể. Biết trình bày b- Kể lại được một
câu chuyện đã đọc về cảnh đẹp quê hương,
đất nước.
ài viết thể loại thơ 7 chữ.
- Viết được đoạn văn về một cảnh đẹp
trong ảnh( tranh) hoặc được giới thiệu qua
câu đố
Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài. Phát
âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh.Ngắt

GD ĐP
GD ĐP

GD ĐP


Viết: Ơn chữ viết hoa P, Q
Trao đổi: Kì nghỉ thú vị
Đọc: Hương làng. LT về so sánh.
Viết: Viết thư thăm hỏi bạn

Đọc: Làng em. LT về từ có nghĩa trái ngược
nhau.
Viết: Nhớ-viết: Sông quê
Nghe kể: Kho báu
Đọc: Phép màu trên sa mạc. MRVT về nơng thơn.

Góc sáng tạo: Viết thư gửi người thân
Chia sẻ và đọc: Phố phường Hà Nội. LT viết tên
riêng Việt Nam.
Viết: Ôn chữ viết hoa R, S
Trao đổi: Bảo vệ môi trường đô thị
Đọc: Những tấm chân tình. LT về câu hỏi Bằng
gì? Câu cảm.
23;24

Cuộc sống
đơ thị

Viết: Đọc và viết thư điện tử
Đọc: Trận bóng trên đường phố. LT về dấu
ngoặc kép.
Viết: Nghe-viết: Chiều trên thành phố Vinh
Kể chuyện: Trận bóng trên đường phố
Đọc: Con kênh xanh giữa lịng thành phố. MRVT về
đơ thị.

Góc sáng tạo: Đơ thị của em

143
144

145;146
147
148;149
150
151
152;153
154
155;156
157
158
159;160
161
162;163
164
165
166;167
168

hơi nghỉ đúng.
- Ơn luyện cách viết hoa chữ hoa P, Q cỡ
nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ thông qua bài
tập ứng dụng:
- Trao đổi mạnh lạc, trơi chảy về những chi
tiết chính trong câu chuyện Kì nghỉ thú vị:
- Bước đầu viết được bức thư có nội dung
thăm hỏi bạn bè, thể hiện đúng bố cục.
- Nhớ – viết chính xác 3 khổ thơ đầu của
bài thơ Sơng q. Biết trình bày bài viết thể
loại thơ 5 chữ.


- Nghe hiểu và nhớ nội dung câu
chuyện Kho báu; Dựa vào tranh
minh hoạ và câu hỏi gợi ý, trả lời
được các CH; kể lại được từng đoạn
- Viết được bức thư cho người thân theo 1
trong 2 chủ đề (Nêu cảm xúc của em về
con người( hoặc cảnh vật)
Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài. Phát âm
đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh.Ngắt hơi
nghỉ đúng.
- Ơn luyện cách viết chữ hoa R, S cỡ nhỏ
và chữ thường cỡ nhỏ thông qua bài tập
ứng dụng.
- Biết trao đổi cùng các bạn về bảo vệ môi
trường đô thị.
- Bước đầu làm quen với thư điện tử, biết
hình thức trình bày một bức thư điện tử.
- Nghe-viết đúng chính tả bài “Chiều trên
thành phố Vinh”.
- Nhớ nội dung câu chuyện đã học.Kể lại
được từng đoạn truyện bằng lời một nhân
vật theo yêu cầu; biết kết hợp lời nói với cử
chỉ, điệu bộ, nét

- Viết đoạn văn (kết hợp vẽ tranh)
trình bày ý tưởng sáng tạo của bản
thân.


Chia sẻ và đọc: Rừng gỗ quý. LT về câu hỏi

Bằng gì? Câu khiến.

25;26

Anh em
một nhà

Viết: Ơn chữ viết hoa T, V

171

Kể chuyện: Rừng gỗ quý

172

Đọc: Bên ô cửa đá. LT về câu kể,câu cảm.Viết
tên một số dân tộc anh em.
Viết: Viết về nhân vật yêu thích
Đọc: Hội đua ghe ngo. LT về câu hỏi Để làm gì?
Viết: Nghe-viết: Hội đua ghe ngo
Trao đổi: Em đọc sách báo
Đọc: Nhớ Việt Bắc. LT về dấu hai chấm.

Góc sáng tạo: Nét đẹp trăm miền
Tiết 1

27

28; 29


Ơn tập
giữa học
kì II

Bảo vệ Tổ
quốc

169;170

Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5
Tiết 6
Tiết 7
Chia sẻ và đọc: Chú hải quân. LT về câu cảm và
các dấu hai chấm, ngoặc kép, chấm than.
Viết: Ôn chữ viết hoa U, Ư

173;174
175
176;177
178
179
180;181
182
183
184
185
186

187
188
189
190;191
192

-Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài. Phát
âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh.Ngắt
hơi nghỉ đúng.
+ Ơn luyện cách viết các chữ hoa T, V cỡ
nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ thông qua BT
ứng dụng:
- Nhớ nội dung câu chuyện đã học, dựa
vào tranh minh hoạ và gợi ý, kể lại được
một phần hoặc toàn bộ câu chuyện đã học
bằng lời của một nhân vật (ông lão).
- Viết được đoạn văn 6 - 8 câu nêu suy nghĩ
về nhân vật yêu thích trong câu chuyện đã
đọc hoặc bộ phim đã xem
- Nghe – viết đúng chính tả bài Hội đua
ghe ngo.Làm BT.
- Kể lại hoặc đọc lại một câu chuyện (bài
thơ, bài văn) đã đọc ở nhà về các dân tộc
anh em trên đất nước ta.
- Biết viết đoạn văn giới thiệu ngày Tết của
dân tộc mình hoặc bộ trang phục dân tộc
mà mình u thích.
- Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học
thuộc lịng của HS. HS đọc trơi chảy, đạt
tốc độ khoảng 75 tiếng/phút, thuộc lòng

các khổ thơ, dịng thơ đã học thuộc lịng
trong nửa đầu học kì II.
- Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?,
Làm gì?, Khi nào? Ở đâu?
- Đánh giá kĩ năng đọc hiểu, kiến thức
tiếng Việt. HS hiểu bài đọc, hoàn thành
được các bài tập.
- Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài. Phát
âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS
địa phương dễ viết sai.
- Ôn luyện cách viết các chữ hoa U, Ư cỡ


Kể chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng
Đọc: Hai Bà Trưng. LT viết tên riêng Việt Nam.
Viết: Viết về người anh hung
Đọc: Trận đánh trên không. LT về dấu gạch
ngang, dấu hai chấm.
Viết: Nghe-viết: Trần Bình Trọng
Trao đổi: Em đọc sách báo
Đọc: Ở lại với chiến khu. LT về câu khiến, so sánh.

Góc sáng tạo: Người chiến sĩ
Chia sẻ và đọc: Một mái nhà chung. MRVT về
mơi trường.
Viết: Ơn chữ viết hoa X, Y
Trao đổi: Tiết kiệm nước
Đọc: Chuyện của ông Biển. LT về câu cảm, câu
khiến.


30;31

Trái Đất
của em

Viết: Nước sạch
Đọc: Em nghĩ về Trái Đất. LT về khiến.
Viết: Nhớ-viết: Một mái nhà chung
Trao đổi: Em đọc sách báo
Đọc: Những bậc đá chạm mây. LT về câu hỏi Vì
sao? Câu cảm.
Góc sáng tạo: Trái Đất thân yêu

193
194;195
196
197;198
199
200
201;202
203
204;205
206
207
208;209
210
211;212
213
214
215;216

217

nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ thông qua bài
tập ứng dụng:
kể lại được từng đoạn và tồn bộ câu
chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện:kể về
lịng yêu nước và tài cầm quân của tướng
Phạm Ngũ Lão.
- Viết được đoạn văn 6-8 câu nói lên tình
cảm u quý, lòng biết ơn đối với một
người anh hùng chống giặc ngoại xâm
trong những câu chuyện đã đọc hoặc đã
- Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài. Phát
âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS
địa phương dễ viết sai
-Ôn các chữ viết hoa X, Y cỡ nhỏ và chữ
thường cỡ nhỏ thông qua bài tập ứng dụng:
- Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý,
trả lời được các câu hỏi, nêu lại đượcthông
tin đã nghe về việc sử dụng nước
- Viết được đoạn văn về việc giữ sạch
nguồn nước hoặc tiết kiệm nước.
– Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu
bài thơ Một mái nhà chung và làm BT.
- Nhớ nội dung, kể hoặc đọc lại được câu
chuyện (bài thơ, bài văn) đã đọc ở nhàvề môi
trường, bảo vệ môi trường.
- Biết viết một đoạn văn về bảo vệ môi trường
theo gợi ý từ một bức tranh.



Chia sẻ và đọc: Cu-ba tươi đẹp. MRVT về tình
hữu nghị.
Viết: Ơn các chữ viết hoa
Nghe- kể: Sự tích cây lúa
Đọc: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua. LT viết tên riêng
nước ngoài.
Viết: Nhớ-viết: Cu-ba tươi đẹp
Trao đổi: thực hành giao lưu
Đọc: Một kì quan. LT về sắp xếp các đoạn văn.
32;33;34

Bạn bè
bốn
phương

Viết: Viết thư làm quen
Đọc: Nhập gia tùy tục. LT về câu khiến.
Viết: Nghe-viết: Hạt mưa
Trao đổi: Em đọc sách báo
Đọc: Bác sĩ Y-éc-xanh. LT về dấu hai chấm.
Viết: Em kể chuyện
Đọc: Người hồi sinh di tích. LT về so sánh.
Góc sáng tạo: Viết về một nhân vật trong truyện
Tiết 1

35

Ôn tập
cuối năm


Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5
Tiết 6
Tiết 7

218;219
220
221
222;223
224
225
226;227
228
229;230
231
232
233;234
235
236;237
238
239
240
241
242
243
244
245


Đọc trôi chảy tồn bài. Phát âm đúng các từ
ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai.
Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý,
kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện cây lúa.
- Nhớ - viết đúng chính tả hai khổ thơ đầu
trong bài Cu – ba tươi đẹp. Trình bày đúng
bài thơ 7 tiếng.
- Biết trao đổi cùng các bạn về hoạt động
giao lưu.
- Dựa vào bài đọc Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua,
viết được bức thư cho một HS nướcbạn để
làm quen.
- Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Hạt
mưa và làm BT.
- Biết trao đổi cùng các bạn về câu chuyện
(bài thơ, bài văn).
- Kể (viết) được câu chuyện Sự tích cây lúa
hoặc kể chuyện cùng các bạn đóng vai,
thực hành giao lưu với các bạn Lúc-xămbua.
- HS biết viết về một nhân vật đã học: bác
sĩ Y-éc-xanh (trong bài Bác sĩ Y-éc-xanh)
hoặc kiến trúc sư Ka-dích (trong bài Người
hồi sinh di tích).
- Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học
thuộc lòng (HTL) của HS. HS đọc trơi
chảy, đạt tốc độ 80 tiếng/phút, thuộc lịng
các khổ thơ, dịng thơ đã HTL trong học kì
II.

- Đánh giả kĩ năng đọc hiểu, kiến thức
tiếng Việt, HS hiểu bài đọc, trả lời được
các CH.


2. Mơn :Tốn
Cả năm : 35 tuần = 175 tiết
Học kỳ I: 18 tuần (18 tuần x 5 tiết/tuần = 90 tiết)
Học kỳ II: 17 tuần (17 tuần x 5 tiết /tuần = 85 tiết)



Chương trình và sách giáo khoa
Tuần,
tháng

1;2;3;
4;5;6;
7;8;9;
10

Chủ đề/
Mạch
nội
dung

Bảng
nhân,
bảng
chia


Tên bài học

Ơn tập về các số trong phạm vi 1 000
Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1
000
Ôn tập về hình học và đo lường
Mi-li-mét
Ơn tập về phép nhân, bảng nhân2, bảng nhân 5
Bảng nhân 3
Bảng nhân 4
Bảng nhân 6
Gấp một số lên một số lần
Bảng nhân 7
Bảng nhân 8
Bảng nhân 9
Luyện tập
Luyện tập ( tiếp theo )
Gam
Ôn tập về phép chia, bảng chia 2, bảng chia 5
Bảng chia 3
Bảng chia 4
Bảng chia 6
Giảm một số đi một số lần
Bảng chia 7
Bảng chia 8
Bảng chia 9

Tiết
học/

Thời
lượng
1
2;3
4;5
6;7
8
9;10
11;12
13;14
15
16;17
18;19
20;21
22
23
24;25
26
27;28
29;30
31;32
33
34;35
36;37
38;39

Yêu cầu cần đạt

HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh và xếp
thứ tự các số trong phạm vi 1000

- Thực hiện phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong
phạm vi 1000 gồm các dạng cơ bản về : tính
nhẩm và tính viết.
-Biết mi –li –mét là một đơn vị đo độ dài: đọc,
viết tên, kí hiệu của nó, biết 1cm = 10mm
-HS ơn tập về phép nhân, Bảng nhân 2, nhân 5,
bảng chia 2,5 và làm quen với giải bài toán về
phép nhân, phép chia.
HS tìm được kết quả của các phép tính trong
Bảng nhân 3, 4, 6, 7, 8, 9 và thành lập các Bảng
nhân 3, 4, 6, 7, 8, 9
-HS biết cách thực hiện gấp một số lên một số lần
(bằng cách lấy số đó nhân với số lần)
-HS nhận biết được gam là đơn vị đo khối lượng;
đọc, viết tên và kí hiệu của nó. Biết 1kg = 1000g
HS tìm được kết quả của các phép tính trong
Bảng chia 3, 4, 6, 7, 8, 9 và thành lập các Bảng
chia 3, 4, 6, 7, 8, 9
-HS vận dụng các bảng nhân, bảng chia đã học để
tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn
với thực tiễn.

Nội dung
điều chỉnh,
bổ sung(nếu
có)

GH
I
CH

Ú


Luyện tập
Luyện tập ( tiếp theo )
Một phần hai. Một phần tư
Một phần ba. Một phần năm. Một phần sáu
Một phần bảy. Một phần tám. Một phần chin
Em ôn lại những gì đã học
Em vui học Tốn
Nhân số trịn chục với số có một chữ số

11;12;
13;14;
15;16;
17;18

Nhân,
chia các
số trong
phạm vi
1 000

Nhân với số có một chữ số( Khơng nhớ )
Luyện tập
Phép chia hết. Phép chia có dư
Chia số trịn chục, trịn trăm cho số có một chữ
số
Chia cho số có một chữ số
Luyện tập

Luyện tập chung
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
Giải bài tốn có đến hai bước tính
Làm quen với biểu thức số
Tính giá trị của biểu thức số
Tính giá trị của biểu thức số ( tiếp theo )
Tính giá trị của biểu thức số ( tiếp theo )
Luyện tập chung
Mi-li-lít
Nhiệt độ
Góc vng. Góc khơng vng
Hình tam giác. Hình tứ giác
Chu vi hình tam giác
Chu vi hình tứ giác
Hình chữ nhật

40
41
42
43
44
45;46
47;48
49
50
51
52;53
54
55
56

57
58;59
60;61
62
63
64
65
66;67
68;69
70
71;72
73
74
75
76

HS nhận biết, đọc và viết (thơng qua hình ảnh
trực quan) về “một phần hai”, “một phần tư”,
“một phần ba”, “một phần năm”, “một phần sáu”,
“một phần bảy”, “một phần tám”, “một phần
-HS biết cách nhân nhẩm số trịn chục với số có
một chữ số.
-HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư,
biết số dư bé hơn số chia .
-Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
-Làm quen với bài toán giải bằng hai bước tính
và vận dụng để giải quyết một số bài tốn và tình
huống gắn với thực tế.
Bước đầu nhận biết ý nghĩa của các biểu thức số;
Làm quen với quy tắc tính giá trị của biểu thức

khi chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và
khi có dấu ngoặc.
-HS nhận biết được mi-li-lít là đơn vị đo dung
tích; đọc, viết tên và kí hiệu của nó; biết 1l
=1000ml
-HS nhận biết và đọc được đơn vị đo nhiệt độ :
độ C; kí hiệu là “C”
- HS có được biểu tượng về góc. Nhận biết
được góc vng, góc khơng vng. Đọc tên góc;
biết được cái ê ke và dùng ê ke để kiểm tra góc
vng và vẽ được góc vng.
-Có được biểu tượng về hình dạng, đặc điểm, tên
gọi của hình tam giác, hình tứ giác.
-Nhận biết chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ
giác; thực hiện tính chu vi hình tam giác, chu vi


19;20;
21;22;
23;24

Các số
trong
phạm vi
100 000

Hình vng
Chu vi hình chữ nhật
Chu vi hình vng
Em ơn lại những gì đã học

Em vui học Tốn
Ơn tập về phép nhân, phép chia trong phạm vi 1
000
Ơn tập về hình học và đo lường
Ơn tập chung
Kiểm tra cuối kì I
Các số trong phạm vi 10 000
Các số trong phạm vi 10 000 ( tiếp theo )
Làm quen với chữ số La Mã
Các số trong phạm vi 100 000
Các số trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo )
So sánh các số trong phạm vi 100 000
Luyện tập
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
Hình trịn, tâm, đường kính, bán kính
Vẽ trang trí hình trịn
Làm trịn đến số hàng chục, hàng tram
Làm trịn số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn

77
78
79
80;81
82;83
84;85
86;87
88;89
90
91;92
93;94

95
96
97;98
99;100
101
102
103

hình tứ giác bằng cách tính tổng độ dài các cạnh.
-Có được biểu tượng về hình dạng, đặc điểm, tên
gọi của hình chữ nhật, hình vng
-Nhận biết được chu vi hình chữ nhật, chu vi hình
vng và thực hiện tính chu vi hình chữ nhật,
chu vi hình vng theo quy tắc.
- Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 10
000.100 000
- Viết được các số trong phạm vi 10000, 100 000
thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và
ngược lại.
- Nhận biết được các chữ số La Mã; sử dụng được
các chữ số La Mã để viết các số trong phạm vi
20.
- Nêu được quy tắc so sánh các số trong phạm vi
100 000.
- So sánh được các số trong phạm vi 100 000.
- Nhận biết và xác định được điểm ở giữa hai
điểm khác nhau và trung điểm của một đoạn
thẳng.
-Nhận biết tâm, bán kính, đường kính của hình
trịn.

-Vẽ đường trịn bằng compa.

104
105
106;107

hàng trăm. Làm trịn được các số đến hàng chục,
hàng trăm.
Hàng nghìn, hàng chục nghìn.

Bài học
STEM:Dụng
cụ tìm tâm
hình trịn


Luyện tập chung
Khối hộp chữ nhật. Khối lập phương
Thực hành xem đồng hồ
Thực hành xem đồng hồ( tiếp theo )
Tháng – Năm
Em ơn lại những gì đã học
Em vui học Toán
Phép cộng trong phạm vi 100 000
Phép trừ trong phạm vi 100 000
Tiền Việt Nam
Nhân với số có một chữ số( khơng nhớ )

25;26;
27;28;

29;30;
31;32;
33;34;
35

Cộng,
trừ,
nhân,
chia
trong
phạm vi
100 000

108;109
110
111;112
113;114
115;116
117;118
119;120
121;122
123;124
125
126

Nhân với số có một chữ số( có nhớ )
Luyện tập
Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100
000
Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100

000 ( tiếp theo )

127;128

Luyện tập
Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100
000 ( tiếp theo )

134;135

Luyện tập
Luyện tập chung

138;139

Tìm thành phần chưa biết của phép tính
Tìm thành phần chưa biết của phép tính ( tiếp
theo )
Luyện tập chung

141;142

129;130
131
132;133

136;137

140


143;144
145;146

- Nhận dạng được khối lập phương, khối hộp chữ
nhật. Nhận biết được các yếu tố cơ bàn của khối
lập phương, khối hộp chữ nhật là đỉnh, mặt, cạnh.
- Đọc được giờ trên đồng hồ: giờ hơn, giờ kém
theo từng phút.
- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng trong
phạm vi 100 000 (cộng có nhớ khơng q 2 lần
và khơng liên tiếp).
- Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ trong
phạm vi 100 000 (trừ có nhớ khơng q 2 lần và
không liên tiếp).
- Nhận biết các mệnh giá của tiền Việt Nam
trong phạm vi 100 000.
- Thực hiện được phép nhân (có nhớ khơng q 2
lượt và khơng liên tiếp) trong phạm vi 100 000.
- Biết cách đặt tính và thực hiện được chia số có
nhiều chữ số cho số có một chữ số trong phạm vi
100 000 (chia hết ở các lượt chia, chia có dư ở
lượt chia cuối cùng). (chia số dư không quá 2 lượt
và không liên tiếp).
- HS biết cách đặt tính và thực hiện được chia số
có nhiều chữ số cho số có một chữ số trong phạm
vi 100 000 (có số 0 ở thương).
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân,
phép tính chia.
- Biết xăng-ti-mét vuông là một đơn vị đo diện



Diện tích một hình
Đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vng
Diện tích hình chữ nhật. Diện tích hình vng
Luyện tập chung
Thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê
Bảng số liệu thống kê
Khả năng xảy ra một sự kiện
Em ôn lại những gì đã học
Em vui học Tốn
Ơn tập về số và phép tính trong phạm vi 100
000
Ơn tập về số và phép tính trong phạm vi 100
000( tiếp theo )
Ơn tập về hình học và đo lường
Ơn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất
Ôn tập chung
Kiểm tra cuối năm

147
148;149
150;151
152;153
154;155
156;157
158
159;160
161;162
163;164
165;166

167;168
169;170
171;172
173

tích; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Nhận biết diện tích hình chữ nhật, diện tích hình
vng.
- Tìm ra quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, diện
tích hình vng.
- Nhận biết được cách thu thập, phân loại, ghi
chép số liệu thống kê (trong một số tình huống
đơn giản) theo các tiêu chí cho trước.

3. Môn: Đạo đức.
Tổng số tiết trong năm học: 35 tiết
HKI: 35 tiết (1 x 18 tuần)
HKII: 17 tiết ( 1 x 17 tuần)
Số tiết giảng dạy trong 1 tuần: 1 tiết/tuần

Tuần,
tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Yêu cầu cần đạt

Nội dung
điều chỉnh,
bổ

sung(nếu
có)

GHI
CHÚ


Chủ đề/
Mạch
nội
dung

Tên bài học

Tiết học/
Thời lượng

Bài 1: Em khám phá đất nước
Việt Nam

1;2;3;
4;5;6

Chủ
đề: Em
yêu Tổ
quốc
Việt
Nam


1;2;3

Bài 2: Em yêu Tổ quốc Việt
Nam

4;5;6

- Nhận biết được Quốc hiệu, Quốc kì, Quốc ca Việt
Nam.
- Nêu được một số nét cơ bản về vẻ đẹp của đất nước,
con người Việt Nam.
- Nhận ra Tổ quốc Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ.
- Thực hiện được hành vi, việc làm thể hiện tình yêu Tổ GD ĐP
quốc Việt Nam, nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc
ca; yêu quý, bảo vệ thiên nhiên; trân trọng và tự hào về
truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước.
- Tự hào được là người Việt Nam.

GD ĐP

7;8;9

10

Chủ đề:
Quan
tâm
hàng
xóm
láng

giềng

Bài 3: Em Quan tâm hàng xóm
láng giềng

7;8;9

Ơn tập GKI

10

- Nêu được một số biểu hiện của việc quan tâm đến
hàng xóm láng giềng.
- Biết vì sao phải quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
- Đồng tình với những lời nói, việc làm tốt; khơng đồng
tình với những lời nói, việc làm khơng tốt đối với hàng
xóm láng giềng.
- Quan tâm đến hàng xóm láng giềng bằng những việc
làm phù hợp.
- Củng cố lại những kiến thức đã học về các nội dung:
Khám phá đất nước Việt Nam, Em yêu Tổ Quốc Việt
Nam, Quan tâm hàng xóm láng giềng.
- Thực hiện được các hành vi theo chuẩn mực đã học
phù hợp với lứa tuổi.


Chủ đề:
11;12; Ham
13
học hỏi


Chủ đề:
14;15;
Giữ lời
16
hứ

17

Bài 4: Em ham học hỏi

11;12;
13

- Nêu được một số biểu hiện của ham học hỏi.
- Nhận biết được lợi ích của việc ham học hỏi đối với
lứa tuổi của mình.
- Thực hiện được việc làm thể hiện sự ham học hỏi.

14;15;16

- Nêu được một số biểu hiện của việc giữ lời hứa.
- Biết vì sao phải giữ lời hứa.
- Đồng tình với những lời nói, hành động thể hiện việc
giữ lời hứa; khơng đồng tính với lời nói, hành động
khơng giữ lời hứa.
- Thực hiện giữ lời hứa bằng lời nói, việc làm cụ thể.

Bài 5: Em giữ lời hứa


Kiểm tra đánh giá cuối kì I

Chủ đề:
Tích cực
18;19; hồn
Em tích cực hồn thành nhiệm
20
thành
vụ
nhiệm
vụ

18;19;20

Em khám phá bản thân

21;22
21;22; Khám
23;24; phá bản
25
thân

26;27; Xử lý

Em hoàn thiện bản thân

23;24;25

Em nhận biết những bất hòa với


26

- Củng cố, khắc sâu về các chuẩn mực: Yêu Tổ quốc
Việt Nam, quan tâm hàng xóm láng giềng, ham học hỏi
và biết giữ lời hứa.
- Thực hiện được các hành vi theo chuẩn mực đã học
phù hợp với lứa tuổi.
- Nêu được một số biểu hiện của tích cực hồn thành
nhiệm vụ.
- Nêu được những hoạt động em đã làm để thể hiện
việc tích cực hồn thành nhiệm vụ của bản thân.
- Nhắc nhở bạn bè tích cực hồn thành nhiệm vụ.
- Xây dựng được kế hoạch để thực hiện nhiệm vụ đúng
kế hoạch, có chất lượng.
- Nêu được một số điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
- Nêu được những hoạt động em có thể tham gia phù
hợp với điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
- Thực hiện được một số cách đơn giản tự đánh giá
điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
- Nêu được cách ứng xử phù hợp nhằm rèn luyện để
phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của bản
thân.
- Nêu được một số biểu hiện bất hòa với bạn bè.- Biết



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×