Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm Quản lý nhà nước về văn hóa, giáo dục và y tết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.03 KB, 30 trang )

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
QLNN VỀ VĂN HÓA, GIÁO DỤC, Y TẾ
*CĨ ĐÁP ÁN*

Câu 1: Văn hóa có các đặc trưng nào?
a. Tính lịch sử, tính nhân sinh, tính giải trí
b. Tính nhân sinh, tính cường điệu, tính lệ thuộc
c. Tính lịch sử, tính giải trí, tính ước lệ
d. Tính ổn định, tính cộng đồng, tính giải trí
Câu 2: Chức năng nào sau đây không phải chức năng của văn hóa?
a. Chức năng giáo dục
b. Chức năng nhận thức,
c. Chức năng thẩm mỹ,
d. Chức năng đối nội, đối ngoại
Câu 3: Trong văn hóa, điều gì giữ vai trị là “hạt nhân của văn hóa”?
a. Nội dung của tác phẩm
b. Hình thức của tác phẩm
c. Hệ tư tưởng
d. Cả ba phương án trên
Câu 4: Quản lý nhà nước đối với văn hóa cần đạt những yêu cầu nào sau
đây?
a. Bảo vệ nền văn hóa dân tộc là nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà nước
b. Chỉ có các nghệ sỹ chuyên nghiệp mới có quyền sáng tác văn hóa
c. Mọi người dân đều có quyền hưởng thụ văn hóa, kết hợp thống nhất hiệu quả
kinh tế và hiệu quả chính trị xã hội trong hoạt động văn hóa
d. Cả ba phương án trên


Câu 5: Nhà nước cần phải làm gì để đảm bảo mọi người dân đều có quyền
hưởng thụ văn hóa?
a. Tăng cường trách nhiệm trong việc quản lý các công trình văn hóa, các cơ sở


văn hóa phục vụ dân.
b. Tăng cường trách nhiệm của cả cộng đồng trong sự nghiệp phát triển văn
hóa.
c. Đảm bảo văn hóa thuộc về nhân dân.
d.Cả ba phương án trên
Câu 6: Ngân sách nhà nước sẽ cấp một phần kinh phí và đơn vị phải có
biện pháp thu một phần để đảm bảo chi cho hoạt động nào sau đây?
a. Các hoạt động sự nghiệp không thu được lợi nhuận ngay
b. Các hoạt động sự nghiệp có thu
c. Các hoạt động hạch tốn kinh doanh, tự bồi đắp chi phí kết hợp với nhà nước
có tài trợ đặt hàng đối với những sản phẩm phục vụ các nhiệm vụ ch.trị, phục vụ
nhân dân ở các vùng cao, hải đảo
d. Cả ba phương án trên
Câu 7: Ngân sách nhà nước sẽ cấp một phần kinh phí và đơn vị phải có
biện pháp thu một phần để đảm bảo chi cho hoạt động nào sau đây?
a. Các hoạt động sự nghiệp không thu được lợi nhuận ngay
b. Các hoạt động sự nghiệp có thu
c. Các hoạt động hạch tốn kinh doanh, tự bồi đắp chi phí kết hợp với nhà nước
có tài trợ đặt hàng đối với những sản phẩm phục vụ các nhiệm vụ ch.trị, phục vụ
nhân dân ở các vùng cao, hải đảo
d. Cả ba phương án trên
Câu 8: Trong Chiến lược phát triển điện ảnh đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030 được Chính phủ phê duyệt tháng 11-2013 đã phản ánh cụ thể, rõ
nét các quan điểm, chính sách phát triển ngành điện ảnh của Việt Nam
trong tình hình mới như thế nào?
a. Đáp ứng thị hiếu của giới trẻ
b. Đảm bảo lợi nhuận tối đa cho nhà sản xuất


c. Xây dựng nền điện ảnh Việt Nam tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc, sáng

tác nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng, giáo dục, thẩm mỹ, giải trí, đạt hiệu quả
kinh tế xã hội cao, theo đúng định hướng phát triển văn học nghệ thuật của
Đảng và nhà nước trong thời kỳ mới.
d. Cả ba phương án trên
Câu 9: Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” là
cuộc vận động lớn mang tính tồn dân, tồn diện, với mục đích nào sau
đây?
a. Ai cũng có cơm ăn, áo mặc
b. Trẻ em đến tuổi đi học được đến trường
c. Nâng cao ý thức và trách nhiệm của mỗi người dân trong quan hệ với gia
đình và cộng đồng, mơi trường tự nhiên và xã hội, theo những tiêu chí hướng
tới nâng cao chất lượng sống cho người dân cả về vật chất lẫn tinh thần.
d. Cả ba phương án trên
Câu 10: Phương án nào sai trong một số loại mục tiêu định lượng cần phải
quan tâm trong q trình thực thi chính sách văn hóa sau đây?
a. Mục tiêu về phát triển hoạt động sáng tạo văn hóa nhằm sáng tạo được nhiều
giá trị và sản phẩm văn hóa, nghệ thuật có chất lượng cao.
b. Mục tiêu lợi nhuận tối đa bằng mọi giá để có tiền đầu tư cho văn hóa
c. Mục tiêu về sự phát triển, đào tạo đội ngũ trí thức nghệ sỹ, cán bộ văn hóa
một cách đồng bộ, có trình độ cao
d. Mục tiêu về đảm bảo ngân sách, điều kiện vật chất và điều kiện pháp lý cho
sự phát triển văn hóa nghệ thuật…
Câu 11: Thế nào là quyền tác giả?
a. Là quyền hợp pháp của tổ chức, các nhân đối với tác giả tác phẩm (văn học,
nghệ thuật hay khoa học) do mình sáng tác.
b. Là quyền được chi phối tác phẩm của người khác
c. Là quyền yêu cầu phải xuất bản
d. Cả ba phương án trên
Câu 12: Đặc trưng nào cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã
hội do con người tạo ra với các giá trị tự nhiên do thiên nhiên tạo ra?



a. Tính lịch sử
b. Tính giá trị
c. Tính nhân sinh
d. Tính hệ thống
Câu 13: Hãy điền vào chỗ trống từ thích hợp: Văn hóa thơng qua các hoạt
động, các sản phẩm của mình…. một cách có hệ thống đến sự phát triển …,
…của con người, làm cho con người dần dần có những phẩm chất và năng
lực theo những chuẩn mực xã hội đề ra.
a. Tác động… thiện tâm, thành ý
b. Ảnh hưởng….tâm lý, thể chất
c. Tác động….tinh thần, thể chất
d. Ảnh hưởng ….tâm hồn, khối óc
Câu 14: Chính sách văn hóa là gì?
a. Là sự thể chế hóa của Nhà nước về các quan điểm, giải pháp giải quyết các
vấn đề phát sinh trong hoạt động văn hóa, tác động lên các cộng đồng văn hóa,
cộng đồng dân cư chính trị nhằm thực hiện mục tiêu của Nhà nước.
b. Là sự hoạt động của các cá nhân và tổ chức vì mục đích nhân đạo
c. Là sự hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân trong việc tạo ra sản phẩm văn hóa.
d. Cả ba phương án trên
Câu 15: Quản lý nhà nước về văn hóa là gì?
a. Là sự tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích của Nhà nước bằng hệ thống
pháp luật và bộ máy của mình, nhằm phát triển văn hóa, điều chỉnh hoạt động
của mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực văn hóa và liên quan.
b. Là sự tác động bằng quyền lực nhà nước với mục đích xây dựng nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
c. Cả a và b đều đúng
d. Không có phương án nào đúng
Câu 16 : Đặc điểm nào sau đây khơng phải là đặc điểm riêng có của sản

phẩm văn hóa so với sản phẩm thơng thường?
a. Các ngun liệu sản xuất ra sản phẩm văn hóa khơng chỉ ở dạng vật thể mà
còn ở dạng phi vật thể


b. Sản phẩm văn hóa cịn có thêm các giá trị khác như: giá trị đạo đức, giá trị
thẩm mỹ, giá trị văn hóa…(giá trị chính trị-xã hội)
c. Lợi ích văn hóa chỉ tác động trực tiếp tới người hưởng thụ
d. Sản xuất ra chủ yếu phục vụ nhu cầu tinh thần của con người
Câu 17: Lĩnh vực nào sau đây khơng thuộc chức năng QLNN của Sở Văn
hóa – Thể thao – Du lịch?
a. Văn hóa
b. Gia đình
c. Thể dục, thể thao
d. Quảng cáo trên báo chí, mạng thơng tin máy tính và xuất bản phẩm
Câu 18: Phương án nào sau đây không phải là nhiệm vụ của Sở Văn hóa –
Thể thao – Du lịch đối với lĩnh vực Di sản văn hóa?
a. Tổ chức thực hiện quy chế, giải pháp để bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa di
sản tại địa phương
b. Thành lập bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành
c. Tổ chức thực hiện việc kiểm kê, phân loại, lập hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử
văn hóa và danh lam thắng cảnh thuộc địa bàn tỉnh
d. Tổ chức việc thu nhận, bảo quản các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia theo quy
định của pháp luật,…
Câu 19: Phương án nào sau đây không phải là nhiệm vụ của Sở Văn hóa –
Thể thao – Du lịch đối với lĩnh vực Nghệ thuật biểu diễn?
a. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện phương án sắp xếp các đơn vị nghệ thuật
biểu diễn thuộc phạm vi quan lý
b. Tổ chức thực hiện quy chế tổ chức liên hoan, hội thi, hội diễn về nghệ thuật
biểu biễn do địa phương tổ chức.

c. Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động thi hoa hậu, người mẫu thời trang,
karaoke và vũ trường
d. Cả ba phương án trên
Câu 20: Đối với lĩnh vực điện ảnh, phương án nào sau đây không phải
nhiệm vụ của Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch?


a. Cấp, thu hồi giấy phép phổ biến phim phóng sự, phim tài liệu, phim khoa
học… do dịa phương sản xuất
b. Cấp, thu hồi giấy phép phổ biến phim truyện do cơ sở điện ảnh thuộc địa
phương sản xuất
c. Quy định việc tổ chức liên hoan phim quốc gia và quốc tế
d. Hướng dẫn tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy định về kinh
doanh băng đĩa phim và các hoạt động khác ở địa phương
Câu 21: Phương án nào sau đây không phải nhiệm vụ QLNN về văn hóa
cấp xã?
a. Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hóa
b. Tổ chức các lễ hội cổ truyền
c. Bảo vệ và phát huy các di tích lịch sử, danh làm thắng cảnh
d. Tổ chức thực hiện việc cấp thẻ hành nghề cho nghệ sĩ và diễn viên biểu diễn
chuyên nghiệp
Câu 22: Đối với lĩnh vực văn hóa quần chúng, văn hóa dân tộc và tuyên
truyền cổ động, phương án nào sau đây không phải nhiệm vụ của Sở Văn
hóa – Thể thao và Du lịch?
a. Xây dựng và ban hành các chính sách về bảo tồn, phát huy, phát triển các giá
trị văn hóa
b. Hướng dẫn tổ chức các lễ hội trên địa bàn tỉnh
c. Tổ chức hội diễn nghệ thuật quần chúng trên địa bàn tỉnh
d. Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện chính sách văn hóa dân tộc trên
địa bàn tỉnh

Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm chủ yếu của văn hóa
Việt Nam?
a. Là sản phẩm của nền văn minh lúa nước
b. Đa dạng, phong phú, giàu bản sắc
c. Hội tụ tinh hoa của nhiều nền văn hóa lớn
d. Tính tổ chức và kỷ luật cao, trọng lý
Câu 24: Nét văn hóa nào dưới đây khơng phải là nét văn hóa đặc thù của
người Việt Nam?


a. Trọng động, thường xuyên di chuyển
b. Khả năng ứng xử mềm dẻo
c. Khả năng chịu đựng và thích nghi cao
d. Sùng bái mùa màng và sự sinh nở
Câu 25: Đặc trưng của nền giáo dục Việt Nam là gì? (chọn phương án đúng
và đầy đủ nhất)
a. Tính nhân dân, tính giai cấp
b. Tính nhân dân, tính dân tộc, tính khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác –
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
c. Tính dân tộc, tính giai cấp
d. Tính khoa học, hiện đại
Câu 26: Nhân tố chủ yếu nào sau đây tác động đến sự nghiệp giáo dục- đào
tạo nước ta?
a. Chính sách nhà nước, cơ sở vật chất cho giáo dục- đào tạo, đội ngũ giảng
viên, huấn luyện viên, các nhà quản lý, mức độ đầu tư cho giáo dục – đào tạo
b. Sự tài trợ của nước ngoài, cơ sở vật chất
c. Số lượng học sinh, sinh viên đến lớp
d. Mức tăng dân số
Câu 27: Mức độ đầu cho GD- ĐT có vai trò như thế nào đối với sự phát
triển GD – ĐT?

a. Đáp ứng cho mở rộng quy mô của GD-ĐT; Hiện đại hóa hoạt động GD-ĐT
b. Đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và các nhà quản lý GD-ĐT.
c. Xuất bản được nhiều loại sách và sản xuất được nhiều đồ chơi cho trẻ em
d. Cả a và b đều đúng
Câu 28: Vai trò của đội ngũ giảng viên đối với sự phát triển GD-ĐT như
thế nào?
a. Là người có quyền quyết định điểm số của người học
b. Là người duy nhất có quyền đánh giá người học sau một quá trình


c. Là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, quyết định đối với việc đổi mới
căn bản, toàn diện GD-ĐT; Là căn cứ quan trọng để hoạch định chủ trương,
chính sách, chiến lược giáo dục, đào tạo…
d. Tất cả các phương án trên
Câu 29: Phương hướng và chính sách phát triển đối với đào tạo đại học và
trên đại học ở nước ta hiện nay như thế nào?
a. Tăng quy mô đào tạo trên đại học, kết hợp giữa đào tạo trong nước và quốc
tế, có chính sách phù hợp để khuyến khích người trưởng thành từ thực tế được
bảo vệ và công nhận các học vị khoa học.
b. Biên soạn lại nội dung chương trình giáo dục theo hướng hàn lâm, hiện đại
c. Thu hẹp quy mô đào tạo đại học
d. Cả ba phương án trên
Câu 30: Mục tiêu của Giáo dục – Đào tạo nước ta là gì?
a. Chú trọng cung cấp kiến thức
b. Phát triển đại học, thu hẹp đào tạo công nhân lành nghề
c. Tiêu chuẩn hóa và hiện đại hóa các điều kiện dạy và học; xây dựng được
những cơ sở đào đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề đạt tiêu chuẩn
quốc tế.
d. Cả ba phương án trên
Câu 31: Thế nào là quản lý nhà nước về GD – ĐT?

a. Là sự tác động, điều chỉnh của nhà nước đối với toàn bộ hoạt động đào tạo
những nhà quản lý sản xuất, kinh doanh
b. Là sự tác động, điều chỉnh của nhà nước đối với toàn bộ hoạt động GD-ĐT
nhằm định hướng, thiết lập trật tự, kỷ cương của hoạt động GD – ĐT, hướng
đến mục tiêu và yêu cầu của sự phát triển nguồn nhân lực quốc gia.
c. Là sự tác động, điều chỉnh của nhà nước đối với toàn bộ hoạt động đào tạo
những nhà nghiên cứu
d. Cả ba phương án trên
Câu 32: Chương trình giáo dục phổ thơng mới đã đáp ứng nhiệm vụ nêu
tại Nghị quyết số 29-NQ/TW là gì?


a. Xây dựng và chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng hiện đại,
tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao ở các lớp học dưới và phân hóa dần
ở các lớp học trên;
b. Giảm số mơn học bắt buộc;
c. Tăng môn học, chủ đề và hoạt động giáo dục tự chọn.
d. Cả ba phương án trên
Câu 33: Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đã nêu quan điểm chỉ
đạo nào sau đây?
a. Phát triển giáo dục là sự nghiệp của Nhà nước
b. Xây dựng nền giáo dục có tính thời đại
c. Đổi mới căn bản và tồn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại
hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích hợp với nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN, gắn với phát triển khoa học và công nghệ.
d. Cả ba phương án trên
Câu 34: Việc tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học,
công nghệ trong lĩnh vực giáo dục bao gồm những nội dung nào sau đây?
a. Tạo điều kiện cho nhà trường, các cơ sở giáo dục tổ chức nghiên cứu, ứng
dụng, phổ biến khoa học, cơng nghệ

b. Có chính sách ưu tiên phát triển nghiên cứu, ứng dụng và phổ biến khoa học
giáo dục
c. Cả a và b đều đúng
d. Khơng có phương án nào đúng
Câu 35: Phương án nào sau đây không phải nhiệm vụ của Thanh tra
chuyên ngành về giáo dục?
a. Thanh tra việc thực hiện chính sách và pháp luật về giáo dục
b. Xây dựng mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục,
quy chế chuyên môn, quy chế thi cử…
c. Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực giáo dục
d. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục…
Câu 36: Thế nào là chính sách giáo dục?


a. Là một hệ thống các quan điểm, các mục tiêu của nhà nước về GD – ĐT cùng
các phương hướng, giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu đó
b. Là hệ thống thang bảng lương cho nhà giáo
c. Là hệ thống học bổng cho người học
d. Cả ba phương án trên
Câu 37: Nội dung nào sau đây không thuộc trách nhiệm của UBND tỉnh
trong QLNN về giáo dục?
a. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển giáo dục trên
địa bàn tỉnh
b. Quyết định thành lập, chia tách, giải thể doanh nghiệp
c. Chỉ đạo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong tỉnh
d. Tổ chức thực hiện chủ trương xã hội hóa sự nghiệp giáo dục và phổ cập giáo
dục trên địa bàn tỉnh
Câu 38: Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng QLNN về giáo dục
của Sở giáo dục – đào tạo?
a. Trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê duyệt tổng biên chế hành chính và biên

chế sự nghiệp GD – ĐT của tỉnh hằng năm
b. Chịu trách nhiệm quản lý các trường trực thuộc
c. Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện về chun mơn, nghiệp vụ đối
Phịng GD & ĐT
d. Chỉ đạo, kiểm tra các đơn vị sự nghiệp giáo dục trực thuộc lập kế hoạch biên
chế….
Câu 39: Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng QLNN về giáo dục
của Phòng giáo dục – đào tạo?
a. Quyết định số lượng biên chế của Phịng GD – ĐT
b. Chủ trì, xây dựng và trình UBND cấp huyện các chương trình, đề án phát
triển sự nghiệp giáo dục của huyện
c. Giúp UBND huyện quản lý công tác chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chức, biên
chế, nhân sự, tài chính…của các trường thuộc phạm vi quản lý
d. Xây dựng, trình HĐND, UBND huyện các giải pháp xã hội hóa giáo dục…


Câu 40: Nội dung nào sau đây không thuộc trách nhiệm của UBND cấp xã
trong QLNN về giáo dục?
a. Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương
b. Quản lý và kiểm tra việc thực hiện tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi và việc
cấp văn bằng, chứng chỉ theo quy định của pháp luật
c. Phối hợp với các cơ sở giáo dục trên địa bàn xây dựng kế hoạch tu sửa trường
lớp trên địa bàn xã trình HĐND xã phê duyệt
d. Phối hợp với nhà trường tổ chức đăng kí, huy động trẻ em đến trường, vào
lớp 1 đúng độ tuổi…
Câu 41: Mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta về y tế là gì?
a. Xây dựng nhiều cơ sở y tế khám chữa bệnh theo yêu cầu
b. Thực hiện công bằng xã hội trong chăm sóc sức khỏe, quan tâm những người
có cơng, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số; bảo vệ, chăm sóc sức khỏe bà
mẹ, trẻ em.

c. Từng bước khắc phục về cơ bản các bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng… Phát
triển các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là các dịch vụ khám, chữa bệnh và
chăm sóc sức khỏe ban đầu.
d. Cả b và c đều đúng
Câu 42: Nguyên nhân chủ yếu của những yếu kém, hạn chế trong việc
chăm sóc sức khỏe nhân dân?
a. Người dân ngại đi khám chữa bệnh tại các các cơ sở y tế
b. Trình độ dân trí một số nơi cịn thấp
c. Ngành y tế chậm đổi mới, công tác quản lý còn nhiều yếu kém; Sự xem nhẹ
của các cấp bộ đảng và chính quyền trong lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác chăm sóc
sức khỏe nhân dân; Đầu tư của Nhà nước và xã hội cho lĩnh vực y tế còn hạn
chế
d. Cả ba phương án trên
Câu 43: Phương án nào sau đây khơng phải là mục tiêu của chính sách về
bảo hiểm y tế là gì?
a. Chỉ ưu tiên chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho cán bộ, cơng chức, viên chức nhà
nước


b. Góp phần vào việc phân phối lại thu nhập một cách công bằng, hợp lý giữa
các tầng lớp dân cư,
c. Giảm chi cho ngân sách nhà nước, bảo đảm an sinh xã hội bền vững.
d. Hỗ trợ bản thân hoặc người khác khi ốm đau, tai nạn, lúc sinh đẻ ; đảm bảo
sự bình đẳng về vị trí xã hội của người lao động trong các thành phần kinh tế.
Câu 44: Phương án nào sau đây không phải là mục tiêu của chính sách
quốc gia về thuốc?
a. Đảm bảo cung ứng và sử dụng thuốc của nước ngoài là chính
b. Đảm bảo cung ứng thường xuyên và đủ thuốc có chất lượng đến người tiêu
dùng;
c. Bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an tồn, có hiệu quả…

d. Cả ba phương án trên
Câu 45: Kế hoạch hoạt động quốc gia về dinh dưỡng gồm những nội dung
nào?
a. Kiểm soát các bệnh truyền nhiễm
b. Kiểm soát các bệnh về đường tiêu hóa
c. Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ và trẻ em; tình trạng thiếu vi chất
dinh dưỡng; Cải thiện số lượng, nâng cao chất lượng bữa ăn của người dân;
Kiểm sốt tình trạng thừa cân - béo phì…
d. Cả ba phương án trên
Câu 46: Phương án nào sau đây không thuộc nội dung QLNN về y tế?
a. Ban hành và thực thi các văn bản liên quan đến hoạt động y tế
b. Hoạch định và triển khai các chương trình bảo vệ sức khỏe
c. Tổng điều tra dân số
d. Quản lý các cơ sở y tế thuộc mọi thành phần kinh tế
Câu 47: Các văn bản pháp luật nào sau đây không điều chỉnh các hành vi
và quan hệ liên quan đến các hoạt động y tế?
a. Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân
b. Luật dược
c. Luật Ngân hàng


d. Luật bảo hiểm y tế
e. Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
Câu 48: Cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân ở nước
ta đang đứng trước những thách thức nào?
a. Sản xuất không phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của xã hội
b. Tâm lý muốn ra nước ngoài chữa bệnh của một bộ phận nhân dân
c. Nhiều cơ sở khám, chữa bệnh của tư nhân được thành lập
d. Quy mô dân số tiếp tục tăng, nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao trong
khi khả năng đáp ứng của hệ thống y tế còn hạn chế.

Câu 49: Thế nào là văn hóa?
a. Là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc về kiến trúc thượng tầng của xã hội.
b. Là tổng thể những nét riêng biệt, tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm
quyết định tính cách của một xã hội, hay một nhóm người trong xã hội.
c. Là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá
trình lịch sử.
d. Cả ba phương án trên.
Câu 50: Thông qua các hoạt động, các sản phẩm của mình, văn hóa thực
hiện chức năng giáo dục như thế nào?
a. Tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất con
người, làm cho con người dần dần có những phẩm chất và năng lực theo những
chuẩn mực xã hội đề ra
b. Hướng dẫn khuyên bảo cụ thể những điều thích đáng, nên làm trong đời sống
tự nhiên và xã hội
c. Bồi dưỡng tâm hồn, đạo đức con người
d. Cả ba phương án trên
Câu 51: Thông qua các hoạt động, các sản phẩm của mình, văn hóa thực
hiện chức năng thẩm mĩ như thế nào?
a. Truyền bá và giáo dục lý tưởng tình cảm đẹp đẽ đối với con người và xã hội.
b. Giúp con người có thể tự thanh lọc mình theo hướng vươn tới cái đẹp và phê
phán những thói hư, tật xấu của mỗi con người.


c. Nhấn mạnh sự cần thiết phải có lối ứng xử xã hội phù hợp với chuẩn mực và
tiến bộ xã hội.
d. Cả ba phương án trên
Câu 52: Vai trò của văn hóa đối với phát triển được thể hiện như thế nào?
a. Điều tiết, thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng ngày một hoàn thiện.
b. Định hướng cho phát triển kinh tế theo cái đúng, cái tốt, cái đẹp.
c. Là một trong những bộ phận quan trọng để khắc phục các khuyết tật vốn có

của thị trường.
d. Cả ba phương án trên
Câu 53: Tư tưởng chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta trong xây dựng và
phát triển văn hóa như thế nào?
a. Chính trị, kinh tế và văn hóa phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
b. Bảo đảm dân chủ, tự do cho mọi sự sáng tạo và hoạt động văn hóa
c. Bảo tồn và phát huy được truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc, tiếp
thu những tinh hoa của nhân loại
d. Cả ba phương án trên
Câu 54: Những hoạt động và sản phẩm nào sau đây thuộc đối tượng quản
lý nhà nước (QLNN) về văn hóa?
a. Hội chợ thương mại, xúc tiến thương mại
b. Hội thảo về bảo vệ người tiêu dùng
c. Sản xuất hàng xuất khẩu
d. Di sản văn hóa, nghệ thuật biểu diễn, điện ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh, quyền
tác giả, thư viện, văn hóa quần chúng…
Câu 55: Quản lý nhà nước về văn hóa có các nội dung nào sau đây?
a. Xây dựng và thực thi hệ thống pháp luật
b. Ban hành và thực thi hệ thống các chính sách về văn hóa
c. Đầu tư tài chính cho văn hóa; Kiểm tra giám sát các hoạt động văn hóa
d. Tất cả các phương án trên
Câu 56: Nhóm cộng đồng nào dưới đây là đối tượng của chính sách văn
hóa?


a. Cộng đồng văn hóa
b. Cộng đồng cơng chúng
c. Cộng đồng chính trị
d. Cả ba phương án trên
Câu 57: Có các nguồn đầu tư nào cho các hoạt động văn hóa?

a. Ngân sách nhà nước
b. Các dự án đầu tư, viện trợ
c. Đóng góp của các tổ chức, cá nhân.
d. Cả ba phương án trên
Câu 58: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan của Chính Phủ thực
hiện chức năng QLNN về văn hóa trong cả nước có những nhiệm vụ nào
sau đây?
a. Định hướng nội dung các hoạt động về văn hóa cho các tổ chức và cơng dân
theo đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
b. Xây dựng các chính sách nhằm bảo vệ và phát huy di sản dân tộc, tiếp thu
những tinh hoa văn hóa thế giới; Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng các tài năng văn
hóa nghệ thuật.
c. Quyết định cho phổ biến các xuất bản phẩm, văn hóa phẩm, phim nhựa, đĩa
hình, đĩa tiếng... Xét duyệt, cơng nhận các di tích lịch sử văn hóa, danh lam
thắng cảnh…
d. Cả ba phương án trên
Câu 59: Cần phải đổi mới cơ chế kiểm tra, giám sát các hoạt động văn hóa
theo các hướng nào sau đây?
a. Hoàn thiện, bổ sung các văn bản pháp quy
b. Kiện toàn đội ngũ cán bộ thanh tra, giám sát của ngành
c. Tổ chức và sắp xếp lại các cơ quan QLNN cũng như các cơ quan sản xuất và
cung ứng dịch vụ văn hóa; Phối hợp chặt chẽ các cơ quan liên ngành trong quản
lý văn hóa.
d. Cả ba phương án trên
Câu 60: Nội dung cơ bản của phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hoá" được thể hiện ở các hoạt động chủ yếu nào sau đây?


a. Phát triển kinh tế, giúp nhau làm giầu chính đáng, xố đói giảm nghèo;
b. Xây dựng tư tưởng chính trị lành mạnh; xây dựng nếp sống văn minh, kỷ

cương xã hội, sống và làm việc theo pháp luật; xây dựng mơi trường văn hố
sạch - đẹp - an tồn…
c. Đẩy mạnh phong trào thể dục, thể thao, tổ chức các giải thi đấu cấp quốc gia
d. Cả ba phương án trên
Câu 61: Vì sao phải bảo hộ quyền tác giả?
a. Các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học là thành quả của các nỗ lực sáng
tạo của con người.
b. Bảo đảm cho người sáng tạo ra tác phẩm cơ sở pháp lý chống lại các hành vi
sử dụng trái phép tác phẩm.
c. Góp phần thúc đẩy và khuyến khích sự sáng tạo của con người trong các lĩnh
vực văn học, nghệ thuật, khoa học;
d. Tất cả các phương án trên
Câu 62: Quan niệm nào sau đây không phải là di sản văn hóa phi vật thể?
a. Là sản phẩm vật chất được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
b. Là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và khơng gian
văn hóa, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học thể hiện bản sắc của cộng đồng.
c. Là sản phẩm tinh thần không ngừng được tái tạo, được lưu truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình
thức khác.
d. Cả ba phương án trên
Câu 63: Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta đã đề ra các
nhiệm vụ và giải pháp nào về phát triển văn hóa?
a. Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;
b. Làm tốt công tác lãnh đạo, quản lý báo chí, xuất bản;
c. Chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại;
d. Tất cả các phương án trên
Câu 64: Thế nào là bản sắc văn hóa Việt Nam?



a. Là những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ
nước.
b. Là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức
cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc;
c. Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo
trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống...
d. Cả ba phương án trên
Câu 65: Thế nào là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc?
a. Yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và
CNXH theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
b. Mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do,
tồn diện của con người.
c. Bảo vệ, giữ gìn bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế,
tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của nhân loại; chống lạc hậu, lỗi thời trong phong
tục, tập quán, lề thói cũ.
d. Tất cả các phương án trên
Câu 66: Đặc điểm của quản lý nhà nước (QLNN) về văn hóa là gì?
a. Chủ thể QLNN về văn hóa là Nhà nước
b. Khách thể QLNN về văn hóa là văn hóa và các cơ quan, tổ chức, cá nhân
hoạt động trong lĩnh vực văn hóa hoặc có liên quan đến lĩnh vực văn hóa
c. Mục đích là giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của Việt
Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, …
d. Cả ba phương án trên
Câu 67: Vì sao phải tăng cường kiểm tra, giám sát của Nhà nước đối với
các hoạt động văn hóa?
a. Văn hóa tác động có mối quan hệ trực tiếp đến chính trị, tác động trực tiếp
đến chính trị
b. Tác động trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách

c. Do xu hướng xã hội hóa hoạt động văn hóa ngày một mở rộng


d. Cả ba phương án trên
Câu 68: Thách thức về quản lý nhà nước đối với văn hóa trong giai đoạn
hiện nay là gì?
a. Xu thế tồn cầu hóa và hội nhập
b. Trình độ quản lý cịn lạc hậu, yếu kém
c. Khoảng cách dời sống văn hóa ở các vùng miền còn cách xa nhau
d. Cả ba phương án trên
Câu 69: QLNN về văn hóa cần phải lưu ý đến những vấn đề có tính ngun
tắc nào sau đây?
a. Văn hóa thuộc nhân dân, mọi người đều có quyền hưởng thụ và có nghĩa vụ
đóng góp, bảo vệ nền văn hóa dân tộc
b. Xã hội hóa quản lý văn hóa
c. Tạo điều kiện cho văn hóa phát triển hài hịa trong mối quan hệ với kinh tế,
chính trị, xã hội
d. Cả ba phương án trên
Câu 70: Nhà nước sử dụng biện pháp kinh tế tác động đến các đối tượng
văn hóa nhằm mục tiêu gì?
a. Khích lệ, phát huy những giá trị tích cực, tạo sự chủ động
b. Đáp ứng nhu cầu giải trí
c. Nâng cao đời sống vật chất
d. Cả ba phương án trên
Câu 71: Bản sắc văn hóa bao gồm những gì?
a. Các giá trị truyền thống
b. Tập quán, tính cách của một dân tộc
c. Tín ngưỡng
d. Cả ba phương án trên
Câu 72: Những tính cách nào của người Việt Nam có nguy cơ trở thành rào

cản trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay?
a. Trọng tình cảm


b. Coi trọng chữ danh
c. Tư duy nông nghiệp
d. Cả ba phương án trên
Câu 73: Thế nào là giáo dục, đào tạo? (chọn phương án đúng và đầy đủ
nhất)
a. Là sự truyền bá, cung cấp và trang bị những tri thức khoa học tự nhiên và xã
hội cho con người nhằm phát triển trí tuệ, nâng cao hiểu biết, hình thành nhân
cách, lối sống, xây dựng kỹ năng lao động, thơng qua đó, con người có thể vận
dụng trí tuệ, hiểu biết và kỹ năng vào thực tiễn.
b. Là sự định hướng cho con người vươn tới những mục tiêu cao đẹp
c. Là sự tác động giúp con người trở nên năng động, làm chủ bản thân.
d. Cả ba phương án trên
Câu 74: Giáo dục- đào tạo có vai trị, vị trí như thế nào đối với sự phát
triển kinh tế- xã hội?
a. Giúp con người có thể bảo vệ bản thân và gia đình
b. Có ý nghĩa quyết định đối với cơng nghiệp hóa, hiện đại đất nước.
c. Giúp con người phát triển tồn diện: thể lực, trí lực, phẩm chất đạo đức, nhân
cách sống, hướng con người tới cái đẹp, làm cho con người trở nên có ích, có
giá trị…
d. Cả b và c đều đúng
Câu 75: Hệ thống giáo dục- đào tạo ở Việt Nam bao gồm các cấp, bậc học
nào?
a. Nhà trẻ, mẫu giáo
b. Tiểu học, trung học cơ sở
c. Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại
học

d. Cả ba phương án trên
Câu 76: Giáo dục – đào tạo (GD-ĐT) ở Việt Nam những năm gần đây đạt
được những thành tựu cơ bản nào?
a. Quy mô của GD-ĐT lớn, có mạng lưới giáo dục phát triển rộng khắp tồn
quốc


b. Có sự thống nhất trong cả nước về chương trình và nội dung giảng dạy, về
sách giáo khoa của từng cấp học
c. Các hình thức tổ chức trong GD-ĐT cũng ngày càng đa dạng và mở rộng
d. Cả ba phương án trên
Câu 77: Có những hình thức giáo dục – đào tạo nào?
a. Chính quy
b. Vừa làm, vừa học
c. Giáo dục thường xuyên…
d. Cả ba phương án trên
Câu 78: Giáo dục – đào tạo đứng trước những thách thức gì trong thời kì
đổi mới hiện nay?
a. Chất lượng và hiệu quả GD-ĐT còn thấp về kiến thức, kỹ năng, phương pháp
tư duy khoa học.
b. Hiệu quả giữa GD-ĐT và nhu cầu về nhân lực của thị trường lao động chưa
cao
c. Xuất hiện hiện tượng thiếu kỷ cương trong hoạt động GD-ĐT
d. Cả ba phương án trên
Câu 79: Những yêu cầu về giáo dục phẩm chất đạo đức đối với thế hệ trẻ là
gì?
a. Gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng.
b. Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt
Nam…

c. Có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tính tổ chức, kỷ luật…
d. Cả ba phương án trên
Câu 80: Quan điểm nào sau đây không phải là quan điểm của Nhà nước về
GD- ĐT?
a. Phát triển nền kinh tế thị trường
b. Chăm lo cho giáo dục là chăm lo cho con người và cho xã hội phát triển
c. GD – ĐT thuộc về quốc sách hàng đầu của nhà nước



×