MARKETING STRATEGY PROPOSAL
NƯỚC
PERFORMED BY: DREAMM ANGECY
Nhóm 3
Hồng Thanh Thảo – 187TM04209
Văn Bích Hương – 187TM12801
Nguyễn Thị Thu Hồng – 187TM03761
Lê An Bình – 187TM12709
Phan Quốc Dũng – 187TM12727
Nguyễn Thị Mai Hương – 187TM03799
Nguyễn Thị Minh Ly – 187TM03896
Trần Thúy Thanh Nguyệt – 187TM17746
Trần Thị Ngọc Minh – 187TM03925
Trần Quốc Thịnh – 187TM04250
Võ Thị Kim Ánh – 187TM17495
Nguyễn Hải Hà Thanh – 187TM08993
1. Tổng quan về thương hiệu
1.1 Về Nước:
“Nước” một thương hiệu sẽ được thành lập vào năm 2022 với các sản phẩm là detox và nước ép từ trái cây tươi .
Slogan
Uống cho khoẻ
Thông điệp : Mong muốn đồng hành cùng khách hàng trong câu chuyện sức khỏe , đem đến những giá trị tinh túy nhất
cho khách hàng.
Tầm
nhìn
“Nước” sẽ trở thành
thương hiệu hàng đầu về
nước uống trong câu
chuyện sức khỏe.
Mang “Nước” có mặt tại
tất cả các 20 thành phố
lớn ở Việt Nam vào năm
2026.
“Nước” cam kết mang
đến cho mọi người nguồn
năng lượng “sạch” với tất
cả sự quan tâm và chân
thành.
Sứ mệnh
• Có vườn trái cây riêng ở Long An đã được chứng
nhận VietGap=> Linh động trong nguồn cung
nguyên liệu, nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo chất
lượng và an toàn thực phẩm , ngồi ra cịn tiết
kiệm được giá vốn .
• Những sản phẩm này giúp cung cấp năng
lượng,tăng cường hệ miễn dịch nâng cao sức
khỏe cho khách hàng, ngoài ra cịn giúp đẹp da
và thon dáng .
• Menu ngồi đa dạng các món nước detox và
nước ép , cịn có các loại trà dễ dùng,tốt cho sức
khỏe và các món cà phê đậm vị giúp tiếp thêm
nguồn năng lượng cho khách hàng .=> Có thêm
nhiều sự lựa chọn cho khách hàng
USP
Menu
1.2 Khách hàng
(Theo phía doanh nghiệp cung cấp)
15
40
JO
B
AGE
BEHAVIOR
1.3 Chiến lược 4P
(Theo cung cấp từ phía doanh nghiệp)
PRODUCT
Sản phẩm chính của Nước là
nước Detox , nước ép trái cây.
Nguồn nguyên liệu trái cây
nhập trực tiếp từ nông trại của
cửa hàng ở Long An đã được
chứng nhận VietGap, riêng
KiWi sẽ được nhập khẩu từ
nước ngoài đã qua kiểm định.
Các sản phẩm Coffee chủ yếu
sẽ dùng loại hạt Yellow
Bourbon.
Quán sủ dụng nguồn nguyên
liệu trà Suối Giảng -Yên Bái
(Tây Bắc).
PRICE
PLACE
Thực đơn và chính sách giá
bán của Nước cũng được xây
dựng dựa trên thế mạnh sẵn có
là vườn trái cây riêng và các
nguồn cung sạch, chất lượng
đảm bảo.
Nước chọn Sài Gòn và Hà Nợi là
hai thành phố chính để mở các
chi nhanh offline:
Khoảng giá dao động các sản
phẩm:
- Năm 2023, mở thêm mợt cửa
hàng và 3 kiosk tại Sài Gịn
- Nước detox : 49.000
- Nước ép :35.000-40.000
- Trà : 35.000-45.000
- Cà phê : 25.000-40.000
- Năm 2022, mở 2 chi nhánh tại
Sài Gòn
- Năm 2024 , mở 1 cửa hàng và
1 kiosk tại Hà Nội
PROMOTIO
NKết hợp với các ứng dụng
-
giao hàng thương mại điện tử
như Grabfood,Baemin,
Loship,.....
- Quảng bá thương hiệu trên
các nền tảng mạng xã hội:
Facebook, Instagram, Tiktok,
- Sử dụng KOL quảng bá
thương hiệu.
- Tổ chức Mini-games và cho
ra các voucher giảm giá.
- Chạy các chương trình thu
hút khách hàng mục tiêu cho
cả nền tảng online và offline
2. Tổng quan thị
trường
2.1 Môi
trường vĩ
mô:
a.Môi trường nhân khẩu học:
Tổng dân số Thành phố Hồ Chí Minh là 8.993.082 người,
trong đó độ t̉i từ 15-40 là 4.182.584 người.
Bảng thống kê dân số Hồ Chí Minh theo độ tuổi, giới
tính, thành thị và nơng thôn. Nguồn: KHV Investment
& Consulting
b. Môi trường kinh tế:
Ngày 29-9, Tổng cục Thống kê (TCTK) đã công bố
GDP quý 3 năm nay giảm 6,17% so với cùng kỳ năm
trước. Việc tăng trưởng âm đã được dự báo nhưng đây
là mức giảm sâu hơn so với hầu hết dự tính trước đó.
Đáng chú ý, ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống tiếp tục
giảm mạnh trong tháng 9/2021 khiến mức giảm 9 tháng
lên tới 23,18%.
Rahul Kitchlu, Quyền Giám đốc Quốc gia của
Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam. “Tuy rủi ro theo
hướng suy giảm đã gia tăng, nhưng các yếu tố căn
bản của nền kinh tế Việt Nam vẫn vững chắc và nền
kinh tế có thể quay lại với tốc độ tăng trưởng GDP
trước đại dịch ở mức từ 6,5 đến 7% từ năm 2022 trở
đi.”
Nguồn: Tổng cục thống kê
C. Mơi trường chính trị – pháp luật:
Các chỉ thị 15 và chỉ thị 16 của Chính phủ về việc
hạn chế tập trung và di chuyển của người dân, tạm
đình chỉ hoạt động các cơ sở kinh doanh dịch vụ có
thể ảnh hưởng đến tồn bợ hoạt đợng kinh doanh
của Nước.
c.Mơi trường chính trị – pháp luật:
Trong năm 2020, ngành hàng F&B lại vừa trải qua 2 cú sốc kép là Nghị định số 100/2019/NĐ-CP và đại dịch
Covid-19. Trong khảo sát của VietNam Report tiến hành khảo sát vào tháng 8/2020, thì khoảng 50% số doanh
nghiệp cho rằng hoạt động bị tác động ở mức độ nghiêm trọng, nhóm đồ uống có cồn bị ảnh hưởng nặng nề hơn
cả do còn chịu tác động của Nghị định này.
d. Môi trường công nghệ:
Food Delivery
Trong bối cảnh hoạt động kinh doanh khó khăn do ảnh hưởng đại dịch, cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của
công nghệ, các ứng dụng Food Delivery ra đời như một giải pháp thiết thực cho ngành hàng FnB nói chung và khách
hàng nói riêng.
d/ Mơi trường cơng nghệ
Các phương thức thanh tốn
tiện lợi
Việc thanh toán trực tuyến mang đến sự tiện lợi hơn và giới trẻ
cũng như giới văn phịng có xu hướng ưa thích thanh tốn qua ví
điện tử. Vì thế, ngồi phương thức thanh toán bằng tiền mặt
hoặc thẻ ngân hàng, Nước nên hợp tác cùng với các cổng ví điện
tử như Vietpay, Momo, Zalopay, Airpay, Moca, VNpay… để
mang đến nhiều lựa chọn trong phương thức giao dịch cũng như
tạo sự tiện lợi hơn cho cả người bán và người mua.
Và trong tương lai, doanh nghiệp có thể hướng đến việc phát
triển cơng nghệ thanh tốn bằng nhân diện giọng nói
(VoicePay).
2.2 Môi trường ngành
a. Tổng
quan thị trường FnB:
F&B
Tác động của dịch COVID-19 đến hoạt động sản xuất nói
chung của doanh nghiệp. Nguồn: VietnamReport
a. Tổng quan thị trường FnB:
Doanh số bán đồ uống không cồn tăng
trưởng khoảng 12.5% vào năm 2020 và
đạt 10.5% vào năm 2024. Trong 2020,
cà phê, trà và đồ uống nóng đạt tổng
doanh số là 20.000 tỷ đồng, nươc ép trái
cây đạt doanh số tầm 7000 tỷ đồng.
Nguồn: BMI, PHFM tổng hợp
b. Tốc độ tăng trưởng của
thị trường:
Theo BMI và Nielsen, tốc độ tăng
trưởng ngành thực phẩm đồ uống Việt
Nam dao động từ 13-14% trong 20212024.
Nguồn: BMI, PHFM tổng hợp
riển vọng của nghành đồ uống trong thời kỳ bình thườ
:
Mặc dù bị tác đợng nghiêm trọng do COVID-19
nhưng có đến gần 58% doanh nghiệp trong ngành
đánh giá triển vọng ngành trong đầu năm 2022, trên
50% doanh nghiệp có niềm tin rõ rệt vào sự phục
hồi kinh tế nhanh chóng của Việt Nam.
Nguồn: Vietnam Report, Khảo sát doanh nghiệp
ngành Thực phẩm - Đồ uống, tháng 8/2020
c. Triển vọng của nghành đồ
uống trong thời kỳ bình
thường mới:
Chuẩn bị cho giai đoạn bình thường mới, các doanh
nghiệp trong ngành cho rằng Top 5 chiến lược ưu tiên
bao gồm:
(1) Tăng trưởng doanh thu;
(2) Ưu tiên phát triển thị trường hiện tại;
(3) Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển sản phẩm;
(4) Đa dạng hóa nguồn cung ứng, ưu tiên nguồn cung
trong nước;
(5) Mở rộng, phát triển các kênh phân phối online trên
nền tảng thương mại điện tử. Tất cả 5 chiến lược này đều
được đúc kết từ chính những sai lầm, khó khăn của
doanh nghiệp trong q trình ứng phó với COVID-19
vừa qua.
Nguồn: Vietnam Report, Khảo sát doanh nghiệp ngành
Thựcphẩm - Đồ uống, tháng 8/2020