QUY TRÌNH GIÁM SÁT
DỰ ÁN
: ...
CƠNG TRÌNH : ...
ĐỊA ĐIỂM XD : HÀ NỘI
CHỦ ĐẦU TƯ :
CÔNG TY ..
1
MỞ ĐẦU
I. CÁC THÔNG TIN CỦA DỰ ÁN:
1. TÊN DỰ ÁN
: ...
2. CƠNG TRÌNH : ...
3. ĐỊA ĐIỂM XD : HÀ NỘI
4. CHỦ ĐẦU TƯ :
II. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA GÓI THẦU:
Lựa chọn nhà thầu TVGS giám sát Đơn vị thi công để công tác thi công công trình
đạt được:
- Xây dựng cơng trình tn thủ đúng theo hồ sơ thiết kế và các thay đổi thiết kế
được Chủ đầu tư phê duyệt.
- Xây dựng cơng trình tn thủ theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng hiện hành.
- Xây dựng cơng trình phải phù hợp với điều kiện không gian mặt bằng trên cơ sở
tuân thủ quy hoạch kiến trúc và quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đã được phê
duyệt.
- Đảm bảo các điều kiện về an ninh, chống ồn, tầm nhìn cảnh quan và vệ sinh mơi
trường đồng thời đảm bảo tính độc lập, khép kín, tiện nghi và an tồn sử dụng.
III. CƠ SỞ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT
1. Các quy định của Nhà nước:
- Luật Xây dựng, của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 50/2014/QH13
ngày 18/6/2014.
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu
tư xây dựng.
- Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.
- Căn cứ thông tư 26/2016/TT- BXD ngày 26/10/2016 QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ
NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
- Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt Nam. Các cơng trình có áp dụng
các tiêu chuẩn xây dựng nước ngoài cũng được thực hiện theo đề cương này.
IV. CÁC QUY TRÌNH GIÁM SÁT
1.GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ THI CÔNG
2
a.Kiểm tra biện pháp thi công
Trách nhiệm
Nhà thầu
Nhà thầu
Tài liệu/biểu
mẫu
Nội dung
Đề mục
Lập biện pháp thi công
Yêu cầu phê duyệt
Không đạt
TVGS
Kiểm tra, báo cáo
kết quả kiểm tra
Không đạt
Chủ đầu tư
Kiểm tra
phê duyệt
CĐT,TVGS,
Nhà thầu
Phê duyệt BPTC
CĐT,TVGS,
Nhà thầu
Lưu hồ sơ
3
b.Kiểm tra thiết bị thi công
Trách nhiệm
Nội dung
Nhà thầu
Đưa thiết bị vào CT
Nhà thầu
Yêu cầu nghiệm thu
Tài liệu/biểu
mẫu
Đề mục
Không đạt
CĐT,TVGS
Kiểm tra số lượng
phù hợp BPTC
Không đạt
CĐT,TVGS
Kiểm tra chứng
chỉ kiểm định
CĐT,TVGS,
Nhà thầu
Nghiệm thu thiết bị
CĐT,TVGS,
Nhà thầu
Lưu hồ sơ
4
c. Kiểm tra công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng trên công trường
Trách nhiệm
Nhà thầu
Nhà thầu
Tài liệu/biểu
mẫu
Nội dung
Đề mục
Tập hợp hồ sơ QLCL
Yêu cầu kiểm tra
Không đạt
CĐT,TVGS
Kiểm tra các tài
liệu QLCL
Không đạt
CĐT,TVGS
CĐT,TVGS,
Nhà thầu
CĐT,TVGS,
Nhà thầu
Kiểm tra hiện
trường
Lập biên bản kiểm tra
Lưu hồ sơ
5
I.
GIAI ĐOẠN THI CÔNG
1. Nghiệm thu vật liệu trước khi đưa vào sử dụng:
a) Bê tông:
Trách nhiệm
Nội dung
Nhà thầu
Lựa chọn nhà cung cấp
Nhà thầu
Yêu cầu kiểm tra
Tài liệu/biểu
mẫu
Đề mục
Không đạt
CĐT,TVGS
Kiểm tra các tài
liệu QLCL
Không đạt
CĐT,TVGS
Kiểm tra hiện
trường
CĐT,TVGS,
Nhà thầu
Lập biên bản nghiệm thu
CĐT,TVGS,
Nhà thầu
Lưu hồ sơ
6
b) Thép
Trách nhiệm
Nhà thầu
Nhà thầu
Tài liệu/biểu
mẫu
Nội dung
Đề mục
Lên kế hoạch và nhập về CT
Yêu cầu nghiệm thu
Không đạt
CĐT,TVGS
Kiểm tra hồ sơ:
CCCL, khối lượng
Khơng đạt
CĐT,TVGS
Lấy mẫu thí
nghiệm
CĐT,TVGS,
Nhà thầu
Lập biên bản nghiệm thu
CĐT,TVGS,
Nhà thầu
Lưu hồ sơ
7
c) Vật liệu khác
Trách nhiệm
Nhà thầu
Nhà thầu
Tài liệu/biểu
mẫu
Nội dung
Đề mục
Lên kế hoạch và nhập về CT
Yêu cầu nghiệm thu
Không đạt
CĐT,TVGS
Kiểm tra hồ sơ:
CCCL, khối lượng
Không đạt
CĐT,TVGS
Lấy mẫu TN
( Nếu yêu cầu)
CĐT,TVGS,
Nhà thầu
Lập biên bản nghiệm thu
CĐT,TVGS,
Nhà thầu
Lưu hồ sơ
8
2. Nghiệm thu công việc
Trách nhiệm
Nhà thầu
Nhà thầu
Tài liệu/biểu
mẫu
Nội dung
Đề mục
Nghiệm thu nội bộ
u cầu NT
Khơng đạt
KTTC, TVGS
(có thể kết hợp
với GSCĐT)
KTTC, TVGS
(có thể kết hợp
với GSCĐT)
Kiểm tra các căn
cứ nghiệm thu
Khơng đạt
Kiểm tra hiện
trường
KTTC, TVGS
(có thể kết hợp
với GSCĐT)
Nghiệm thu công việc
Nhà thầu
Lưu hồ sơ
9
3. Nghiệm thu bộ phận cơng trình, giai đoạn thi công xây dựng.
Trách nhiệm
Nội dung
Nhà thầu
Nghiệm thu nội bộ
Chỉ huy trưởng
cơng trường,
u cầu NT
Chỉ huy trưởng
cơng trường,
Trưởng đồn
TVGS, GSCĐT
Chỉ huy trưởng
cơng trường,
Trưởng đồn
TVGS, GSCĐT
Chỉ huy trưởng
cơng trường, TĐ
TVGS, GSCĐT
Nhà thầu
Tài liệu/biểu
mẫu
Đề mục
Không đạt
Kiểm tra các căn cứ
nghiệm thu
Không đạt
Kiểm tra hiện
trường
Nghiệm thu giai đoạn
Lưu hồ sơ
10
4. Nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình xây dựng, cơng trình xây dựng
đưa vào sử dụng.
Trách nhiệm
Nội dung
Tài liệu/biểu
mẫu
Đề mục
Phòng KH-KT;
Ban QLDA; Nhà
thầu
Đại diện theo pháp
luật của Nhà thầu
Đại diện theo pháp
luật của Nhà thầu,
TVGS, CĐT
Đại diện theo pháp
luật của Nhà thầu,
TVGS, CĐT
Đại diện theo pháp
luật của Nhà thầu,
TVGS, CĐT
Đại diện theo pháp
luật của Nhà thầu,
TVGS, CĐT
Thực hiện công tác chuẩn bị trước NT
Yêu cầu nghiệm thu
Không đạt
Kiểm tra sự đúng đắn và đầy đủ các căn
cứ làm cơ sở nghiệm thu
Không đạt
Tiến hành công tác
nghiệm thu tại hiện trường
Lập biên bản nghiệm thu
Phân phối và lưu hồ sơ
11
QUY TRÌNH KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN KHỞI CƠNG VÀ CÁC
CƠNG TÁC CHUẨN BỊ CỦA NHÀ THẦU
Nội dung thực
hiện
Căn cứ, phương pháp,
dụng cụ kiểm tra
Tiêu chí đánh giá, nghiệm thu
1. Kiểm tra
Điều 107, Luật Xây 1. Việc khởi công xây dựng cơng trình phải bảo
điều kiện khởi dựng số 50/2014/QH13 đảm các điều kiện sau:
cơng
a) Có mặt bằng xây dựng để bàn giao toàn bộ
hoặc từng phần theo tiến độ xây dựng;
b) Có giấy phép xây dựng đối với cơng trình
theo quy định phải có giấy phép xây dựng theo
quy định tại Điều 89 của Luật này;
c) Có thiết kế bản vẽ thi cơng của hạng mục
cơng trình, cơng trình khởi công đã được phê
duyệt và được chủ đầu tư kiểm tra, xác nhận
trên bản vẽ;
d) Có hợp đồng thi cơng xây dựng được ký
giữa chủ đầu tư và nhà thầu được lựa chọn;
đ) Được bố trí đủ vốn theo tiến độ xây dựng
cơng trình;
e) Có biện pháp bảo đảm an tồn, bảo vệ mơi
trường trong q trình thi cơng xây dựng.
2. Việc khởi công xây dựng nhà ở riêng lẻ chỉ
cần đáp ứng điều kiện quy định tại điểm b
khoản 1 Điều này.
2. Kiểm tra sự
phù hợp năng
lực của NT thi
cơng xây
dựng cơng
trình.
- Hồ sơ nhà thầu lập.
- Hồ sơ dự thầu.
Kiểm tra sự phù hợp năng lực của NT thi cơng
xây dựng cơng trình với hồ sơ dự thầu và hợp
đồng xây dựng. Bao gồm:
1. Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của
NT thi công xây dựng cơng trình đưa vào cơng
trường:
- Kiểm tra nhân lực của NT theo đúng hồ sơ
trúng thầu đã phê duyệt, tất cả các trường hợp
khác với hồ sơ trúng thầu đều phải được CĐT
đồng ý bằng văn bản.
- Thiết bị thi cơng của NT phải có tên trong
danh sách thiết bị đưa vào cơng trình theo hồ
sơ trúng thầu được phê duyệt, tất cả các trường
hợp khác với hồ sơ trúng thầu đều phải được
CĐT đồng ý bằng văn bản.
2. Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của
NT thi cơng xây dựng cơng trình.
- Hệ thống quản lý chất lượng của NT phải
được thể hiện trong hồ sơ trúng thầu, nếu trong
hồ sơ trúng thầu khơng có hoặc thiếu thì kiến
nghị CĐT u cầu NT xây dựng cung cấp.
- Trường hợp hệ thống quản lý chất lượng của
NT không đúng như trong hồ sơ trúng thầu thì
kiến nghị CĐT yêu cầu NT thực hiện đúng như
trong hồ sơ trúng thầu, nếu NT có thay đổi thì
phải có văn bản đề nghị và được CĐT chấp
thuận bằng văn bản.
3. Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc,
thiết bị, vật tư có yêu cầu an tồn phục vụ thi
cơng xây dựng cơng trình.
- Các máy móc thiết bị đưa vào cơng trình phải
có các tài liệu sau: Lý lịch máy, giấy chứng
nhận kiểm định an tồn đối với các thiết bị có
u cầu nghiêm ngặt về an tồn do cơ quan có
thẩm quyền cấp.
4. Kiểm tra phịng thí nghiệm và các cơ sở sản
xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng
phục vụ thi công xây dựng cơng trình.
- NT phải đệ trình phương án sử dụng các
phịng thí nghiệm hợp chuẩn, như trong hồ sơ
trúng thầu, có chứng chỉ cấp nhà nước (dấu
LAS).
- Các cơ sở sản xuất vật tư vật liệu dự định
cung cấp cho cơng trình theo cam kết của NT
trong hồ sơ trúng thầu (phải có giấy phép, có
các giấy chứng nhận đảm bảo chất lượng sản
phẩm do cơ quan có thẩm quyền cấp).
3. Kiểm tra
Biện pháp thi
công
- Nghị định 59/2015/
NĐ-CP.
- Nghị định 46/2015/
NĐ-CP.
- Biện pháp thi công từng công việc cụ thể do
nhà thầu thi công lập dựa trên năng lực, thiết
bị, tổng mặt bằng nhằm mục đích thi cơng đảm
bảo chất lượng, tiến độ và an toàn lao động.
- Biện pháp thi công phải được chủ đầu tư phê
- Các tiêu chuẩn thi
công và nghiệm thu
liên quan.
- Chỉ thị 07 của bộ xây
dựng ngày 05/11/2007
duyệt trước khi triển khai thi công, là tài liệu
để căn cứ nghiệm thu các công việc.
- TVGS kiểm tra biện pháp thi công của nhà
thầu và báo cáo chủ đầu tư về kết quả kiểm tra.
Nội dung chính của biện pháp thi cơng phải
đảm bảo được các mục sau:
Thông tin chung dự án
Các tiêu chuẩn áp dụng: Kiểm tra sự phù hợp
khi áp dụng tiêu chuẩn trong thi công và
nghiệm thu, tiêu chuẩn sử dụng phải phù hợp
với nhiệm vụ thiết kế và cịn hiệu lực tại thời
điểm thi cơng.
Danh mục thiết bị sử dụng: Thiết bị thi công
sử dụng phải có thơng số kỹ thuật đảm bảo
để thi cơng đảm bảo chất lượng, an toàn lao
động. Số lượng thiết bị phải đáp ứng được
tiến độ thi công và bố trí thuận lợi trên tổng
mặt bằng thi cơng.
Biện pháp thi công chi tiết cho từng công
việc: Các công việc cần phải lập trình tự thi
cơng, phương pháp thi cơng đảm bảo chất
lượng và phù hợp tiêu chuẩn hiện hành.
Khuyến khích việc áp dụng các phương pháp
cải tiến nhằm đẩy nhanh tiến độ.
Biện pháp đảm bảo chất lượng nội bộ: Nhà
thầu phải lập hệ thống quản lý chất lượng,
kiểm sốt chất lượng nội bộ cho mỗi cơng
việc xây dựng.
Các biện pháp đảm bảo an tồn lao động:
Mọi cơng tác đều phải xác định đảm bảo an
toàn lao động là tiêu chí tiên quyết. Thể hiện
từ trình tự thi công đến trang thiết bị, bảo hộ
lao động.
Biện pháp đảm bảo vệ sinh, phòng chống
cháy nổ.
Bảng Tiến độ thi cơng, nhân lực thi cơng.
Bố trí tổng mặt bằng thi công
Đối với một số công tác thi công, biện pháp
thi công làm ảnh hưởng đến khả năng chịu
lực kết cấu, ảnh hưởng đến cơng trình lân cận
thì phải được thiết kế biện pháp thi cơng chi
tiết và được đơn vị tư vấn độc lập thẩm tra
trước khi phê duyệt.
4. Kiểm tra
Thiết bị thi
công
- Biện pháp thi công
được duyệt.
- Hồ sơ thiết bị.
- Thông tư số 32/2011/
TT-BLĐTBXH
- Công tác kiểm tra thiết bị thi công bao gồm:
Mẫu mã, chủng loại: Đúng biện pháp thi
công được duyệt. Trong trường hợp sai khác
phải được sự chấp thuận của CĐT với thiết bị
thay thế có tính năng kỹ thuật tương đương.
Số lượng: Đúng biện pháp thi công lập, đáp
ứng được tiến độ thi cơng.
Tính năng kỹ thuật: Đúng biện pháp thi công
lập, phù hợp với các quy định của tiêu chuẩn
thi công.
Chứng chỉ kiểm định, thời hạn kiểm định:Với
Thiết bị thi công yêu cầu bắt buộc phải có
kiểm định, chứng chỉ kiểm định phải cịn
hiệu lực tại thời điểm kiểm tra.
Bằng cấp, chứng chỉ của cơng nhân lái máy,
điều khiển thiết bị thi cơng địi hỏi độ chính
xác, an tồn.
- Lưu ý: Đối với cẩu tháp, hồ sơ nghiệm thu
cẩu tháp phải tuân thủ theo quy định của Sở
xây dựng.
5. Kiểm tra
Nhân lực thi
công
- Kiểm tra quyết định thành lập ban chỉ huy
công trường kèm theo bằng cấp, chứng chỉ phù
hợp chuyên ngành.
- Kiểm tra quyết định thành lập ban kiểm soát
chất lượng nội bộ kèm theo bằng cấp chứng chỉ
phù hợp.
- Kiểm tra năng lực chỉ huy trưởng cơng trình
và các cán bộ kỹ thuật theo nghị định
59/2015/NĐ-CP. Trong đó:
Năng lực chỉ huy trưởng tuân thủ điều 53
nghị định 59/2015/NĐ-CP và hồ sơ dự thầu.
Phải đủ cán bộ kỹ thuật có chuyên ngành phù
hợp với công việc thi công, hồ sơ dự thầu.
- Kiểm tra số lượng công nhân, hồ sơ an toàn
lao động cho người lao động.
- Hồ sơ an toàn lao động cho người lao động,
bao gồm:
Hợp đồng lao động
Kiểm tra tài liệu (sổ học an toàn) cho người
lao động theo nghề phù hợp đối với tất cả
công nhân tham gia xây dựng cơng trình.
Kiểm tra trang thiết bị bảo hộ lao động cho
công nhân trước khi khởi công và trong suốt
quá trình thi cơng xây dựng cơng trình.
Phiếu khám sức khỏe
Thẻ an tồn lao động
6. Kiểm tra
Phịng thí
nghiệm
- TCXDVN 297 : 2003.
- Hồ sơ năng lực phịng
thí nghiệm
- Kiểm tra năng lực phịng thí nghiệm thơng
qua hồ sơ năng lực.
- Kiểm tra thực tế tại các phịng thí nghiệm
theo TCXDVN 297 : 2003 "Phịng thí nghiệm
chun ngành xây dựng Tiêu chuẩn công nhận
''. Cụ thể:
1. Phạm vi hoạt động: Phịng thí nghiệm được
cơng nhận chỉ có quyền thực hiện những thí
nghiệm ghi trong danh mục quyết định cơng
nhận.
2. Tổ chức và quản lý:
a) phịng thí nghiệm phải có quyết định thành
lập của một tổ chức hoặc cá nhân có thẩm
quyền;
b) phịng thí nghiệm được cơng nhận phải có
khả năng quản lý hoạt động của mình bằng
máy vi tính.
3. Đảm bảo chất lượng: Các phịng thí nghiệm
được cơng nhận phải có đủ trang thiết bị, hiểu
biết, tay nghề và trình độ quản lý, đảm bảo các
số liệu và kết quả thí nghiệm đã cơng bố là
chuẩn xác, sai số nằm trong phạm vi quy định
của tiêu chuẩn tương ứng.
4. Lực lượng cán bộ: Phịng thí nghiệm phải có:
Trưởng phịng, các phó phịng (nếu có), một số
cơng nhân, thí nghiệm viên cho mỗi lĩnh vực
thí nghiệm và những cán bộ cần thiết khác.
5. Diện tích mặt bằng: Phịng thí nghiệm phải
có diện tích mặt bằng tối thiểu, đạt u cầu về
điều kiện môi trường làm việc (không gây ảnh
hưởng đến kết quả thí nghiệm). Diện tích mặt
bằng tối thiểu cho mỗi lĩnh vực thí nghiệm
khơng dưới 15m2. Nếu là phịng thí nghiệm
tổng hợp, diện tích mặt bằng tối thiểu khơng
dưới 30m2.
6. Mơi trường: Phịng thí nghiệm phải có mơi
trường thoả mãn yêu cầu để làm thí nghiệm cho
từng lĩnh vực. Đối với những chun ngành có
u cầu thí nghiệm và lưu mẫu trong điều kiện
tiêu chuẩn thì phải có phịng chuẩn.
7. Quản lý chất lượng: Phịng thí nghiệm phải
xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo yêu
cầu của TCVN ISO 9001:2000; Hệ thống quản
lý chất lượng Các yêu cầu.
8. Trang thiết bị
Phịng thí nghiệm được cơng nhận phải đáp ứng
các trang thiết bị được thống kê trong các phụ lục
A-G của tiêu chuẩn theo TCXD VN 297:2003
hoặc tương đương và phải đạt độ chuẩn xác theo
yêu cầu của mỗi phương pháp thử.
9. Phịng chuẩn: Các lĩnh vực thí nghiệm
chun ngành có u cầu phịng chuẩn được
thể hiện trong phụ lục A-G.
10. Cơng nhân, thí nghiệm viên
a) Phịng thí nghiệm chun ngành phải có ít
nhất 2 cơng nhân, thí nghiệm viên của mỗi lĩnh
vực được các cơ quan có chức năng đào tạo và
cấp chứng chỉ.
b) Cơng nhân, thí nghiệm viên phải được cấp
chứng chỉ tại các cơ quan có chức năng đào
tạo;
c) Cơng nhân kỹ thuật thí nghiệm được đào tạo
và xếp bậc thợ áp dụng theo Tiêu chuẩn cấp
bậc kỹ thuật cơng nhân thí nghiệm ngành Xây
dựng (TCXDVN 273: 2002)..
11. Cán bộ quản lý phịng thí nghiệm
Trưởng, phó phịng thí nghiệm, phải có trình độ
đại học chun ngành xây dựng và được đào
tạo về quản lý phịng thí nghiệm do các cơ
quan có chức năng tổ chức.
12. Tài liệu kỹ thuật
Phịng thí nghiệm phải có đủ tiêu chuẩn
phương pháp thử hoặc tài liệu hướng dẫn thí
nghiệm tương ứng. Có thể dùng TCVN,
TCXDVN, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn cơ sở
(đã được đăng ký khi công nhận) hay các tiêu
chuẩn tương ứng của nước ngồi.
13. Quản lý mẫu thử. Phịng thí nghiệm phải
thực hiện lưu giữ và bảo quản mẫu thử trước và
sau khi thí nghiệm theo đúng yêu cầu của mỗi
phương pháp thử quy dịnh.
14. Độ chuẩn xác của kết quả thí nghiệm
Độ chuẩn xác của kết quả thí nghiệm phải thoả
mãn yêu cầu quy định đối với mỗi phương
pháp thử tương ứng. Các thiết bị thí nghiệm
phải qua kiểm định của cơ quan có thẩm quyền
(có chứng chỉ ghi rõ thời hạn hiệu lực).
15. Các tài liệu cơng bố của phịng thí nghiệm
phải đạt yêu cầu về độ chính xác và đầy đủ các
thông tin mà phương pháp thử yêu cầu.
16. Lưu giữ hồ sơ
Phịng thí nghiệm phải có trách nhiệm lưu giữ
hồ sơ kết quả thí nghiệm đã cơng bố trong thời
hạn 5 năm. Trường hợp đặc biệt, chế độ lưu giữ
hồ sơ do đơn vị quy định riêng.
7. Kiểm tra
trạm bê tông
- Hồ sơ dự thầu.
- Hồ sơ trạm trộn.
- Thực tế tại trạm.
- Kiểm tra năng lực nhà cung cấp bê tơng
Đơn vị thi cơng phải trình Chủ đầu tư, TVGS
các trạm bê tông thương phẩm sẽ sử dụng
(tối thiểu 2 trạm), trong đó phải đầy đủ hồ sơ
của trạm trộn gồm:
Giấy phép đăng ký kinh doanh.
Hồ sơ năng lực của trạm trộn.
Giấy kiểm định của trạm trộn.
Thiết kế cấp phối.
Tư vấn giám sát sẽ tiến hành kiểm tra năng
lực thực tế trạm trộn về thiết bị, khả năng
cung cấp…
- Kiểm tra thiết kế cấp phối bê tông:
Lập biên bản lấy mẫu thí nghiệm các thành
phần hỗn hợp: Xi măng, cát, đá…. Kiểm tra
phụ gia sử dụng.
Chứng kiến công tác trộn, kiểm tra độ sụt và
duy trì độ sụt, lấy mẫu thí nghiệm.
Kiểm tra kết quả nén mẫu bê tông R7, R28
Sau khi kiểm tra hồ sơ, hiện trường và có kết
quả thí nghiệm thành phần vật liệu, mẫu bê
tông cấp phối… TVGS lập biên bản kiểm tra,
trình chủ đầu tư phê duyệt nhà cung cấp bê
tông nếu kết quả kiểm tra đạt yêu cầu. Bê tơng
chỉ được sử dụng khi có sự phê duyệt của chủ
đầu tư.
8. Kiểm tra
Tổng mặt
bằng thi công
- Biện pháp thi công
được duyệt.
- Kiểm tra thực tế tổng mặt bằng thi công trên
công trường bao gồm:
- Các văn bản quản lý
nhà nước.
Văn phịng ban chỉ huy.
Nhà ở cơng nhân,
Phòng y tế,
Khu vệ sinh,
Kho bãi vật liệu,
Cổng, hàng rào bao quanh công trường,
Biển hiệu cơng trường, các chế độ đảm bảo
an tồn lao động,
Nội quy cơng trường,
Nguồn cấp điện, cấp thốt nước,
Các công tác khác.
- Tổng mặt bằng thi công trên công trường
phải phù hợp với biện pháp thi công và đủ điều
kiện triển khai thi công.
- Phải tuân thủ quy định của cơ quan quản lý
nhà nước về biện pháp đảm bảo an ninh khu
vực, công tác tạm trú cho công nhân, biện pháp
xả thải.
9. Công tác
- Hồ sơ địa chính xác
- Chủ đầu tư lập biên bản bàn giao mốc giới,
bàn giao mặt
bằng
định ranh giới khu đất.
- Hồ sơ mốc GPS do
đơn vị có chức năng
bàn giao cho CĐT.
- Bản vẽ thiết kế.
mặt bằng thi công cho nhà thầu thi công cùng
sự chứng kiến của TVGS, TVTK. Nhà thầu thi
công có trách nhiệm kiểm tra sự chính xác và
bảo quản mốc giới trong suốt q trình thi
cơng.
- Dựa trên các mốc được giao, nhà thầu phải
lập tọa độ cho các cọc, điểm góc cơng trình,
định vị cơng trình trên thực địa trình TVGS
kiểm tra.
- Nhà thầu lập lưới khống chế thi công, lưới
cao độ, lưới tọa độ.
- Nhà thầu lập mốc thi công: Mốc thi công phải
đảm bảo cố định, khơng bị xê dịch trong q
trình thi cơng.
QUY TRÌNH TƯ VẤN GIÁM SÁT CỌC KHOAN NHỒI
1. Tiêu chuẩn nghiệm thu
-
TCVN 5308:1991, Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng.
TCVN 9395:2012, Thi công cọc khoan nhồi- thi cơng và nghiệm thu
TCVN 9393:2012, Cọc-Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục.
TCVN 9396:2012, Cọc khoan nhồi - Phương pháp xung siêu âm xác định tính
đồng nhất của bê tơng.
TCVN 9397:2012, Cọc - Thí nghiệm kiểm tra khuyết tật bằng phương pháp động
biến dạng nhỏ.
TCVN 4453:1995- Bê tơng cốt thép tồn khối
TCVN 1651: 2008 – Cốt thép cán nóng
TCVN 9398:2012 - Cơng tác trắc địa trong xây dựng cơng trình. u cầu chung.
2. Trình tự các bước thi cơng và nghiệm thu
Nội dung
thực hiện
Tiêu chí đánh giá, nghiệm thu
Căn cứ, phương pháp,
dụng cụ kiểm tra
GIÁM SÁT VẬT LIỆU
Thép
TCVN 1651: 2008
- Loại thép sử dụng trên công trường tuân thủ theo
Tiêu chí kỹ thuật của đúng chủng loại hồ sơ thiết kế đã chỉ định.
dự án
- Cốt thép nhập về cơng trường phải có đủ chứng
chỉ chất lượng của nhà sản xuất. Số lô, ngày sản
xuất phải trùng với mác thép thực tế.
- Thép phải đảm bảo còn mới, không bị hoen rỉ làm
ảnh hưởng đến chất lượng.
- Cốt thép được kiểm tra theo phiếu giao hàng, mỗi
lô thép nhập về theo phiếu giao hàng phải được lấy
mẫu tại hiện trường đưa về kiểm tra tại các phịng
thí nghiệm vật liệu xây dựng có tư cách pháp nhân
(có dấu LAS hoặc VILAS ) nếu đạt các yêu cầu kỹ
thuật của hồ sơ thiết kế mới được phép đưa vào sử
dụng. Số lượng mẫu thử tuân thủ theo đúng TCVN
1651 : 2008. Các thông số kỹ thuật cần kiểm tra sẽ
được TVGS chỉ định đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
trong hồ sơ thiết kế.
- Thép được nghiệm thu khi:
+ Có chứng chỉ chất lượng của nhà sản xuất phù
1
hợp với u cầu thiết kế;
+ Có hình dạng, mẫu mã, kí hiệu đúng với quy định
của nhà sản xuất;
+ Có kết quả thí nghiệm kiểm tra phù hợp với các
tiêu chuẩn hiện hành và tiêu chuẩn chất lượng sản
phẩm do nhà sản xuất công bố;
+ Được bảo quản tốt, không bị hoen rỉ hoặc hư
hỏng.
Bê tông
- TCVN 4453:1995
- TCVN 9345:2012
- TCVN 9336:2012
Bê tông sử dụng cho cọc khoan nhồi là bê tơng
thương phẩm có độ sụt cao. Cơng tác kiểm tra vật
liệu bê tông bao gồm:
- Kiểm tra năng lực nhà cung cấp bê tông
+ Đơn vị thi công phải trình Chủ đầu tư, TVGS các
- Tiêu chí kỹ thuật dự trạm bê tông thương phẩm sẽ sử dụng (tối thiểu 2
án,
trạm), trong đó phải đầy đủ hồ sơ của trạm trộn
gồm:
- BPTC
- TCVN 9395:2012
Giấy phép đăng ký kinh doanh.
Hồ sơ năng lực của trạm trộn.
Giấy kiểm định của trạm trộn.
Thiết kế cấp phối.
+ Tư vấn giám sát sẽ tiến hành kiểm tra năng lực
thực tế trạm trộn về thiết bị, khả năng cung cấp…
- Kiểm tra thiết kế cấp phối bê tông:
+ Lập biên bản lấy mẫu thí nghiệm các thành phần
hỗn hợp: Xi măng, cát, đá…. Kiểm tra phụ gia sử
dụng.
+ Chứng kiến cơng tác trộn, kiểm tra độ sụt và duy
trì độ sụt, lấy mẫu thí nghiệm.
+ Kiểm tra kết quả nén mẫu bê tông R7, R28
Sau khi kiểm tra hồ sơ, hiện trường và có kết quả
thí nghiệm thành phần vật liệu, mẫu bê tông cấp
phối… TVGS lập biên bản kiểm tra, trình chủ đầu
tư phê duyệt nhà cung cấp bê tông nếu kết quả kiểm
tra đạt yêu cầu. Bê tông chỉ được sử dụng khi có sự
phê duyệt của chủ đầu tư.
Dung
dịch
khoan
- Dung dịch khoan được sử dụng phải có đầy đủ
- Tiêu chí kỹ thuật dự tên, nhà sản xuất, đặc tính kỹ thuật, chứng chỉ chất
lượng đúng và đảm bảo các yêu cầu về loại vật tư
- TCVN 9395:2012
2
án,
- BPTC
qui định.
- Dung dịch bentonite đưa vào cơng trình phải được
thí nghiệm kiểm tra chất lượng thỏa mãn các chỉ
tiêu theo bảng 1 – Chỉ tiêu tính năng ban đầu của
dung dịch Bentonite, tiêu chuẩn TCVN 9395:2012
- Trong quá trình thi cơng, cơng tác kiểm tra thí
nghiệm dung dịch khoan thường xuyên
Các vật - Theo tiêu chuẩn vật - Các vật liệu khác bao gồm: Roăng chống thấm,
liệu khác liệu của đối tượng ống siêu âm, các thiết bị thí nghiệm kiểm tra ứng
nghiệm thu,
suất, O-cell…
- Tiêu chí kỹ thuật dự - Vật liệu trước khi nhập về công trường phải được
án,
CĐT phê duyệt chủng loại, màu sắc…
- BPTC
- Phải có chứng chỉ chất lượng lơ hàng của nhà sản
xuất kèm theo công bố chất lượng của cơ quan quản
lý nhà nước.
- TVGS kiểm tra khối lượng nhập về theo đợt.
- TVGS tiến hành lập biên bản lấy mẫu vật liệu đem
thí nghiệm kiểm tra chất lượng và tiến hành lấy
mẫu theo yêu cầu hoặc nghi ngờ chất lượng.
GIÁM SÁT TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THI CƠNG
Định vị
tim cọc,
tường vây
- Chủ đầu tư lập biên bản bàn giao mốc giới, mặt
- Tiêu chí kỹ thuật dự bằng thi cơng cho nhà thầu thi công cùng sự chứng
kiến của TVGS, TVTK. Nhà thầu thi cơng có trách
án.
nhiệm kiểm tra sự chính xác và bảo quản mốc giới
- BPTC
trong suốt quá trình thi công.
- TCVN 9395:2012
- Dựa trên các mốc được giao, nhà thầu phải lập tọa
độ cho các cọc, tường vây trình TVGS kiểm tra.
- Sử dụng máy tồn đạc để định vị vị trí tim cọc,
tường vây cần khoan.
- TVGS kiểm tra tọa độ tim cọc trước khi khoan
- Nhà thầu thi cơng có trách nhiệm gửi mốc, khoan
tạo lỗ và hạ casing vào vị trí lỗ khoan.
- TVGS kiểm tra tọa độ, cao độ casing và xác nhận
vào hồ sơ cọc. Sai số tọa độ cho phép là ±2cm nếu
khơng có chỉ định khác.
- Casing phải đảm bảo ổn định suốt quá trình
khoan.
3
- Kiểm tra vị trí khoan:
- TCVN 9395:2012
Khoan
tạo lỗ, vét - Tiêu chí kỹ thuật dự + Khoan trong đất bão hoà nước khi khoảng cách
lắng
án, BPTC
mép các lỗ khoan nhỏ hơn 1.5m nên tiến hành cách
quãng 1 lỗ, khoan các lỗ nằm giữa hai cọc đã đổ bê
tông nên tiến hành sau ít nhất 24 giờ từ khi kết thúc
đổ bê tông.
- Kiểm tra công tác hạ ống casing:
+ Ống chống tạm được chế tạo thường từ 6 10m
trong các xưởng cơ khí chuyên dụng, chiều dày ống
thường từ 6 16mm.
+ Cao độ đỉnh ống cao hơn mặt đất hoặc nước cao
nhất tối thiểu 0.3 m. Cao độ chân ống đảm bảo sao
cho áp lực cột dung dịch lớn hơn áp lực chủ động
của đất nền và hoạt tải thi cơng phía bên ngồi.
+ Kiểm tra tim casing, cao độ casing và độ thẳng
đứng của casing.
- Kiểm tra dung dịch khoan:
+ Cao độ dung dịch khoan cần cao hơn mực nước
ngầm ít nhất là 1.5 m. Khi có hiện tượng thất thốt
dung dịch trong hố khoan nhanh thì phải có biện
pháp xử lý kịp thời.
+ Kiểm tra các chỉ tiêu : Độ PH, Hàm lượng cát, độ
nhớt, tỷ trọng.
- Kiểm tra công tác khoan:
+ Kiểm tra độ thẳng đứng của cọc (Sử dụng thiết bị
koden test).
+ Kiểm tra chiều sâu cọc bằng thước dây.
+ Kiểm tra địa chất trong q trình khoan. Nếu có
sai khác với hồ sơ thiết kế cần báo cho các bên để
xử lý.
- Cơng tác khoan chỉ được hồn thành khi:
+ Đảm bảo về chiều sâu thiết kế, chiều dày ngậm
sỏi (nếu yêu cầu).
+ Đảm bảo độ thẳng đứng.
+ Đảm bảo về độ ổn định của thành hố khoan
(khơng có hiện tượng lở thành, chất lượng dung
dịch khoan tốt…)
Ghi chú: Các thông số kiểm tra cho phép xem chi
4
tiết tiêu chuẩn TCVN 9395:2012 hoặc tiếu chí kỹ
thuật của dự án
- Sau khi kết thúc khoan, dừng khoan 30 đến 45
Vét lắng - TCVN 9395:2012
hố khoan - Tiêu chí kỹ thuật dự phút chờ lắng và đo độ lắng trong thời gian chờ
lắng. Nếu độ lắng vượt quá quy định thì thực hiện
án,
cơng tác vét lắng
- BPTC
- Quy định của độ lắng theo tiêu chuẩn TCVN
9395:2012
+ 5cm đối với cọc chống
+ 10 cm đối với cọc chống và ma sát
- Ngoài ra cần tuân thủ yêu cầu về độ lắng của tiêu
chí kỹ thuật.
Gia cơng - TCVN 9395:2012
- Kiểm tra công tác Bảo quản cốt thép :
lồng thép - Tiêu chí kỹ thuật dự Cốt thép tại cơng trường trước và sau khi gia công
án,
phải được che phủ, bảo quản đảm bảo không bị han
gỉ, bám bẩn … Nếu cốt thép bị bám bẩn, han gỉ nhà
- BPTC
thầu phải có biện pháp làm vệ sinh, đánh gỉ trước
khi tổ chức nghiệm thu.
- Kiểm tra công tác Gia công cốt thép bao gồm :
+ Kiểm tra sự tuân thủ yêu cầu thiết kế về đường
kính, số lượng, bước cốt đai.
+ Kiểm tra số lượng lồng, chiều dài lồng cuối.
+ Kiểm tra các chi tiết biện pháp ổn định lồng thép,
vị trí móc cẩu. Đảm bảo ổn định trong cẩu lắp.
+ Kiểm tra chiều dày lớp bảo vệ, số lượng con kê
theo quy định.
+ Kiểm tra chiều dài mối nối, vị trí mối nối theo hồ
sơ thiết kế và tiểu chuẩn TCVN 4453:1995.
+ Kiểm tra công tác vệ sinh thép, mức độ han rỉ…
+ Kiểm tra vị trí đặt ống siêu âm.
+ Kiểm tra sai số trong lắp dựng. Sai số không được
vượt quá quy định tại bảng 9 TCVN 4453:1995.
Hạ lồng
thép
- TCVN 9395:2012
- Công tác hạ lồng thép chỉ được thực hiện khi :
- Tiêu chí kỹ thuật dự + Đã nghiệm thu công tác gia công lồng thép.
án,
+ Đã kiểm tra công tác vét lắng đạt yêu cầu
- BPTC
- Công tác hạ lồng phải tuân thủ :
5