đồ án tốt nghiệp gvhd:pgs.ts.nguyễn văn ngọc
Chơng 9: thi công phần thân và hoàn thiện
9.1.Lập biện pháp kĩ thuật thi công phần thân.
9.1.1.Công tác chuẩn bị chung.
9.1.1.1.phân đoạn thi công.
a) Theo mặt bằng:
- Phần móng.
Công trình có chiều dài 52m khi thi công bêtông dầm, ta chia làm năm
phân đoạn nh sau:
+ Phân đoạn 1: Từ trục 1 đến trục 4
+ Phân đoạn 2: Từ trục 4 đến trục 7
+ Phân đoạn 3: Từ trục 7 đến trục 10
- Hớng đổ.
Khi ván khuôn, cốt thép đã lắp dựng xong và đợc nghiệm thu thì ta
tiến hành cho đổ bê tông. Khi xe ôtô vận chuyển bê tông đến thì ta cho bơm theo
hớng từ trục 1 4, từ trục A D. Các phân đoạn sau cũng hớng đổ nh vậy.
- Phần thân: dựa vào khối lợng bêtông sàn , dầm
Công trình có chiều dài 52m khi thi công bê tông móng ta chia làm ba
phân đoạn nh hình vẽ
- Hớng đổ.
Khi ván khuôn, cốt thép đã lắp dựng xong và đợc nghiệm thu thì ta tiến hành
cho đổ bê tông. Khi xe ôtô vận chuyển bê tông đến thì ta cho cần trục đổ theo hớng từ
vị trí xa về gần so với vị trí đứng của cần trục theo hớng từ trục 1 10,
- Phơng án thi công bê tông móng .
Dùng bê tông thơng phẩm của nhà máy cách công trình khoảng 15 km.
b) Theo phơng đứng:
Ta phân làm 2 đoạn cho mỗi tầng. Đoạn 1 ta đổ bêtông cho cột , vách và
đoạn 2 ta đổ bêtông cho dầm sàn theo tổng phân đoạn theo mặt bằng
9.1.1.2.Tổ chức vận chuyển.
SV:hoàng văn nam_lớp xdd47_dh2 - 94 -
đồ án tốt nghiệp gvhd:pgs.ts.nguyễn văn ngọc
Bê tông đợc sử dụng ở đây là bê tông thơng phẩm mác B25 đợc chở sẵn từ
trạm trộn nhà máy đến công trờng bằng ôtô chuyên dụng. Khi đổ BT cột ta dùng
cần trục tháp để cẩu các thùng đổ bê tông có dung tích 0,8 (m3) đến nơi cần đổ bê
tông. Sau đó đợc đổ trực tiếp từ thùng chứa vào cấu kiện cần đổ. Với cấu kiện dầm
,sàn ta đổ bằng bơm bê tông.
9.1.1.3. Lựa chọn hệ thống giáo chống , đà đỡ , ván khuôn
Lựa chọn giải pháp thi công Bê tông toàn khối là giải pháp phổ biến hiện
nay ở Việt Nam cho nhà dân dụng cao tầng.
* Công nghệ thi công ván khuôn:
Đối với công trình này, sơ bộ chọn công nghệ ván khuôn thép định hình ,
hệ dàn giáo chống PAL do hãng Hoà Phát chế tạo.
Công nghệ thi công bê tông:
Do yêu cầu với ván khuôn là:
- Chế tạo đúng kích thớc của các bộ phận kết cấu.
- Chịu đợc tải trọng trong quá trình thi công: đảm bảo tính bền ,cứng,ổn định.
- Gọn nhẹ tiện dụng,dễ tháo lắp.
-Phải có tính luân chuyển cao.
Dựa trên các yêu cầu trên,kết hợp với thực tế ,ta chọn ván khuôn định
hình bằng kim loại kết hợp với cây chống kim loại.
a) Chọn loại ván khuôn, đà giáo, cây chống :
+) Chọn loại ván khuôn :
Sử dụng ván khuôn kim loại do công ty thép NITETSU của Nhật Bản chế
tạo (các đặc tính kỹ thuật của ván khuôn kim loại này đã đợc trình bày trong công
tác tính toán thi công đài cọc).
b) Chọn cây chống sàn, dầm và cột:
+) Chọn cây chống sàn, dầm:
Sử dụng giáo PAL do hãng Hoà Phát chế tạo.
+) Ưu điểm của giáo PAL :
- Giáo PAL là một chân chống vạn năng bảo đảm an toàn và kinh tế.
- Giáo PAL có thể sử dụng thích hợp cho mọi công trình xây dựng với
những kết cấu nặng đặt ở độ cao lớn.
SV:hoàng văn nam_lớp xdd47_dh2 - 95 -
đồ án tốt nghiệp gvhd:pgs.ts.nguyễn văn ngọc
- Giáo PAL làm bằng thép nhẹ, đơn giản, thuận tiện cho việc lắp dựng, tháo
dỡ, vận chuyển nên giảm giá thành công trình.
+) Cấu tạo giáo PAL :
Giáo PAL đợc thiết kế trên cơ sở một hệ khung tam giác đợc lắp dựng theo
kiểu tam giác hoặc tứ giác cùng các phụ kiện kèm theo nh :
- Phần khung tam giác tiêu chuẩn.
- Thanh giằng chéo và giằng ngang.
- Kích chân cột và đầu cột.
- Khớp nối khung.
- Chốt giữ khớp nối.
Bảng độ cao và tải trọng cho phép :
Lực giới hạn của cột chống (KN) 3,53 2,29 1,6 1,18 0.9 0,7 0,6
Chiều cao (m) 6 7,5 9 10,5 12 13,5 15
Tơng ứng với số tầng 4 5 6 7 8 9 10
+) Trình tự lắp dựng :
- Đặt bộ kích (gồm đế và kích), liên kết các bộ kích với nhau bằng giằng
nằm ngang và giằng chéo.
- Lắp khung tam giác vào từng bộ kích, điều chỉnh các bộ phận cuối của
khung tam giác tiếp xúc với đai ốc cánh.
- Lắp tiếp các thanh giằng nằm ngang và giằng chéo.
- Lồng khớp nối và làm chặt chúng bằng chốt giữ. Sau đó chống thêm một
khung phụ lên trên.
- Lắp các kích đỡ phía trên.
Toàn bộ hệ thống của giá đỡ khung tam giác sau khi lắp dựng xong có thể
điều chỉnh chiều cao nhờ hệ kích dới trong khoảng từ 0 đến 750 mm.
Trong khi lắp dựng chân chống giáo PAL cần chú ý những điểm sau :
- Lắp các thanh giằng ngang theo hai phơng vuông góc và chống chuyển vị
bằng giằng chéo. Trong khi dựng lắp không đợc thay thế các bộ phận và phụ kiện
của giáo bằng các đồ vật khác.
- Toàn bộ hệ chân chống phải đợc liên kết vững chắc và điều chỉnh cao thấp
bằng các đai ốc cánh của các bộ kích.
- Phải điều chỉnh khớp nối đúng vị trí để lắp đợc chốt giữ khớp nối.
SV:hoàng văn nam_lớp xdd47_dh2 - 96 -
đồ án tốt nghiệp gvhd:pgs.ts.nguyễn văn ngọc
+) Chọn cây chống cột:
Sử dụng cây chống đơn kim loại LENEX. Dựa vào chiều dài và sức chịu tải
ta chọn cây chống V
1
của hãng LENEX có các thông số sau:
- Chiều dài lớn nhất : 3300mm
- Chiều dài nhỏ nhất : 1800mm
- Chiều dài ống trên :1800mm
- Chiều dài đoạn điều chỉnh : 120mm
- Sức chịu tải lớn nhất khi l
min
: 22000 KN
- Sức chịu tải lớn nhất khi l
max
: 17000 KN
- Trọng lợng :123 KN
c) Chọn thanh đà đỡ ván khuôn sàn :
Đặt các thanh xà gồ gỗ theo hai phơng, đà ngang dựa trên đà dọc, đà dọc
dựa trên giá đỡ chữ U của hệ giáo chống. Ưu điểm của loại đà này là tháo lắp đơn
giản, có sức chịu tải khá lớn, hệ số luân chuyển cao. Loại đà này kết hợp với hệ
giáo chống kim loại tạo ra bộ dụng cụ chống ván khuôn đồng bộ, hoàn chỉnh và
rất kinh tế.
9.2. Tính toán ván khuôn ,xà gồ ,cột chống.
Lựa chọn loại ván khuôn thờng dùng
Sử dụng ván khuôn định hình bằng kim loại của Hoà Phát chế tạo
Bộ ván khuôn bao gồm :
- Các tấm khuôn chính.
- Các tấm góc (trong và ngoài).
Các tấm ván khuôn này đợc chế tạo bằng tôn, có sờn dọc và sờn ngang dày
3mm, mặt khuôn dày 2mm.
- Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L.
- Thanh chống kim loại.
Các đặc tính kỹ thuật của tấm ván khuôn đợc nêu trong bảng sau:
Bảng 9.1: Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn phẳng :
Rộng
(mm)
Dài
(mm)
Cao
(mm)
Mômen quán
Tính (cm
4
)
Mômen kháng
uốn (cm
3
)
300 1800 55 30 7
300 1500 55 30 7
SV:hoàng văn nam_lớp xdd47_dh2 - 97 -
đồ án tốt nghiệp gvhd:pgs.ts.nguyễn văn ngọc
250 1500 55 25,98 5,86
250 1200 55 25,98 5,86
220 1200 55 22,58 4,57
200 1200 55 20,02 4,42
150 900 55 17,63 4,3
150 750 55 17,63 4,3
100 600 55 15,68 4,08
9.2.1. Thiết kế ván khuôn móng
a. Thiết kế ván khuôn đài M1
*/ Bố trí hệ ván khuôn
Kích thớc đài : 4,8 ì 1.8 ì 1,7 (m)
Kích thớc giằng chính : 0,6 ì 1,2 (m)
Lựa chọn kết hợp giữa ván khuôn có bề rộng 300x1500 và 300x1800, kết
hợp với các thanh tấm góc , ta có sơ đồ lắp vắn khuôn cho đài nh hình vẽ.
Tổng số ván khuôn sử dụng cho đài M1 gồm:
- Ván 300x1500 : 24 tấm
- Ván 300x1800 : 18 tấm
- Tấm góc trong: 4 tấm
*/ Tính khả năng chịu lực của ván khuôn
b.Tính toán lực tác dụng lên ván khuôn:
- Các lực ngang tác dụng vào ván khuôn:
Ván khuôn thành đài móng chịu tải trọng tác động là áp lực ngang của hỗn
hợp bê tông mới đổ và tải trọng động khi đổ bê tông vào coffa bằng máy bơm bê
tông.
-Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép TCVN 4453-95 thì áp lực ngang
của vữa bê tông mới đổ xác định theo công thức (ứng với phơng pháp đầm dùi).
- áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tơi:
P
tt
1
= n..H = 1,3ì25000ì0,75= 24380 KN/m
2
(H = 0,75m là chiều cao lớp bêtông sinh ra áp lực khi dùng đầm dùi)
SV:hoàng văn nam_lớp xdd47_dh2 - 98 -
đồ án tốt nghiệp gvhd:pgs.ts.nguyễn văn ngọc
- Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông ứng với phơng pháp đổ bê tông
bằng máy bơm bê tông:
P
tt
2
= 1,3ì2000 = 2600 KN/m
2
.
- Tải trọng do đầm vữa bê tông:
P
tt
3
= 1,3ì2000 = 2600 KN/m
2
.
Tải trọng ngang tổng cộng tác dụng vào ván khuôn là:
P
tt
= 24380 + 2600 +2600 = 29600 KN/m
2
= 2,96 KN/cm
2
P
tc
= 1875 + 200 + 200 = 22750 KN/m
2
= 2,28 KN/cm
2
Ván khuôn đợc tính toán nh dầm liên tục tựa lên các gối là các nẹp ngang.
Khoảng cách giữa các nẹp ngang đợc xác định từ điều kiện cờng độ và biến dạng
của ván khuôn.
Sơ đồ tính:
Sơ đồ tính ván thành là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các nẹp ngang,
chịu tải trọng phân bố.
Tính cho tấm ván khuôn có bề rộng b = 0,3m. Tải trọng phân bố đều trên
ván khuôn là:
q
tt
= 2,96x0,3 =0,89 KN/cm
q
tc
= 2,28x0,3 = 0,68 KN/cm.
Mô men uốn lớn nhất trong dầm. M
=
10
.
2
lq
*Khoảng cách giữa các sờn đứng:
Tấm 300x1800
:l
sn
=
mm900
2
1800
=
Tấm 300x1500 :l
sn
=
mm750
2
1500
=
: M
max
=
10
lq
2
sn
tt
R.W
SV:hoàng văn nam_lớp xdd47_dh2 - 99 -
10
2
ql
l l l
cmKNq /0,89
=
đồ án tốt nghiệp gvhd:pgs.ts.nguyễn văn ngọc
W : mô men chống uốn của ván khuôn.
Với ván khuôn b = 30 cm có W = 6,65 cm
3
; J = 28,46 (cm
4
)
cmKNM .13755.6212,7
10
9089,0
2
max
=ì=
ì
=
*Kiểm tra khoảng cách nẹp ngang theo điêu kiện biến dạng:
;
400
][
..128
.
4
max
l
f
JE
lq
f
tc
==
006,0
46,28101,2128
9068,0
..128
.
6
44
max
=
ììì
ì
==
JE
lq
f
tc
<
225,0
400
90
400
][
===
l
f
;
Vậy ván khuôn đảm bảo yêu cầu về độ võng.
Tính kích thớc sờn đứng và khoảng cách sờn ngang:
- Chọn sờn đứng bằng gỗ nhóm V, kích thớc: 10x10cm
- Chọn khoảng cách giữa các sờn ngang theo điều kiện bền của sờn đứng:
coi sờn ngang nh dầm đơn giản có nhịp là các khoảng cách giữa các sờn đứng (l
sd
).
Tải trọng phân bố trên chiều dài sờn đứng:
cmKNqq
o
tt
/66,29,096,29,0
=ì=ì=
cmKNqq
tc
/05,29,028,29,0
=ì=ì=
(coi tải là phân bố đều thiên về an toàn).
Mômen lớn nhất trên nhịp:
M
max
=
10
2
sd
tt
lq
[ ]
2
3
2
3
max
/150
10
6
6
cmkg
b
lq
b
M
tt
=
ì
ìì
=
ì
=
22
3
2
/150/9,12
1010
9066,26
cmkgcmKN
<=
ì
ìì
=
+Kiểm tra độ võng theo điều kiện biến dạng:
;
400
][
..128
.
4
max
l
f
JE
lq
f
tc
==
Với gỗ có:
E =10
5
Kg/cm
2
; J=
12
30
12
44
=
b
= 833,3 cm
4
013,0
3,83310128
9005,2
..128
.
5
44
max
=
ìì
ì
==
JE
lq
f
tc
<
225,0
400
90
400
][
===
l
f
;
SV:hoàng văn nam_lớp xdd47_dh2 - 100 -
đồ án tốt nghiệp gvhd:pgs.ts.nguyễn văn ngọc
Vậy kích thớc sờn đứng chọn 10x10 cm là đảm bảo.
c.Tính toán chống xiên đỡ ván thành đài móng:
Thanh chống xiên dùng loại 10x10 cm.Ta cần tính toán kiểm tra tiết diện.
-Sơ đồ tính:Thanh hai đầu khớp, chịu nén đúng tâm
-Việc tính toán cột chống là xác định lực tác dụng vào đầu cột chống (bằng
phản lực gối tựa của dầm liên tục là thanh chống xiên). Sau đó, kiểm tra cột chống
theo điều kiện cột chịu nén đúng tâm theo sơ đồ 2 đầu khớp.
9
3
2
Mặt cắt 2-2
TL 1 : 30
6
10
5
1
3
Lực tác dụng: P =
cos
Q
Trong đó:
KNQ
HP
Hb
Q
d
63,2)7,12
2
7,1
25(
2
75.0
)
2
(
2
2
2
=ì+ìì=
ì+ìì=
P =
KN
Q
26,5
60cos
63,2
cos
0
==
Chiều dài tính toán: l
o
= l/cos
=1,7/cos60
0
=3,4 m= 340 cm
Điều kiện bền:
[ ]
n
F
P
.
ở đây: F=10x10=100 cm
2
;
[ ] [ ]
2
/9,0 cmKN
un
==
là hàm số của độ mảnh với =
4,114
3,883
100
.340.
i
min
===
J
F
l
l
Tra bảng với vật liệu gỗ ta có :=0,94
[ ]
2
/9,0049,0
4,114.94,0
26,5
.
cmKN
F
P
n
=<==
d.Nẹp đứng đỡ ván khuôn giằng móng
Giằng móng có kích thớc tiết diện 0,6x1,2m
Tải trọng gồm:
SV:hoàng văn nam_lớp xdd47_dh2 - 101 -
đồ án tốt nghiệp gvhd:pgs.ts.nguyễn văn ngọc
q
o
= q
1
+q
2
+q
3
22
22
/4,3/34002002002,12500
/42,4/44202003,12003,12,125003,1
cmKNmkgQ
cmKNmkgQ
tc
tt
==++ì=
==ì+ì+ìì=
Ván khuôn thép với loại bề rộng 30cm có:W=6,55 cm
3
; J=28,46 cm
4
và tải
phân bố trên một tấm là:
cmKNq
cmKNq
tc
tt
/02,13,04,3
/326,13,042,4
=ì=
=ì=
+Khoảng cách nẹp đứng theo điều kiện bền:
Bố trí khoảng cách giữa các nẹp đứng là : l=
mm900
2
1800
=
M
max
=
10
2
sn
tt
lq
R.W
W : mô men chống uốn của ván khuôn.
Với ván khuôn b = 30 cm có W = 6,65 cm
3
; J = 28,46 (cm
4
)
cmKNM .55.621001074
10
90326,1
2
max
ì=
ì
=
*Kiểm tra khoảng cách nẹp ngang theo điều kiện biến dạng:
;
400
][
..128
.
4
max
l
f
JE
lq
f
tc
==
087,0
46,28101,2128
9002,1
5
4
max
=
ììì
ì
=
f
<
225,0
400
90
400
][
===
l
f
Vậy khoảng cách nẹp chọn nh trên thỏa mãn yêu cầu về độ võng.
Khoảng cách giữa các thanh nẹp đứng bố trí còn phải dựa trên cấu tạo, và
chiều dài của mỗi giằng móng.
*Chống xiên đỡ ván thành giằng móng
-Thanh chống xiên bố trí tại vị trí của nẹp đứng, khoảng cách giữa các
thanh chống xiên là 60cm.
-Kiểm tra tiết diện nẹp đứng:chọn nẹp đứng 10x10cm.
Tải trọng lên nẹp đứng:q
1
tc
=q
o
x60 =3,4x60=204 KN/cm
*Khoảng cách nẹp đứng theo điều kiện bền:
l
86
204
9007,16610].[.10
==
xx
q
W
(cm).
SV:hoàng văn nam_lớp xdd47_dh2 - 102 -
đồ án tốt nghiệp gvhd:pgs.ts.nguyễn văn ngọc
Vậy khoảng cách chống xiên đã chọn thỏa mãn điều kiện bền.
*Kiểm tra độ võng theo điều kiện biến dạng:
124,0
3,833.10.128
6002,1
..128
.
5
44
max
===
x
JE
lq
f
tc
<
15,0
400
60
400
][
===
l
f
Bố trí chống xiên nh trên là hợp lý.
Thanh nẹp đứng chọn tiết diện là 10x10 cm là đảm bảo yêu cầu chịu lực.
-Việc tính toán thanh chống xiên đỡ ván thành giằng móng tơng tự nh tính
thanh chống xiên của đài móng.
- Dùng gỗ 8x8cm làm xà gồ cắt cho phù hợp kích thớc làm thanh chống
xiên ván thành ở tại vị trí các nẹp đứng.
Sờn ngang chọn bằng xà gồ gỗ 80x100 ,mục đích tăng thêm độ cứng của hệ
ván khuôn chịu lực.Vì chiều cao sờn đứng là 1,7m đặt 3 sờn ngang cho 1 sờn đứng
.
Với ván khuôn giằng móng cao 1,2m chỉ cần đặt 02 sờn ngang.
e. Cấu tạo ván khuôn móng.
Cấu tạo cụ thể ván khuôn móng thể hiện trên bản vẽ .
9.2.2. Thiết kế ván khuôn cột :
Cột 600ì700x2400 : Sử dụng 4 tấm góc, 16 tấm phẳng rộng 200x1200, 8
tấm 250x1200
Cột 600ì800x2400 : Sử dụng 4 tấm góc, 24 tấm phẳng rộng 200x1200
Cột 850ì450x2400 : Sử dụng 4 tấm góc , 16 tấm phẳng rộng 200x1200 , 8
tấm 250x1200
Các tấm ván khuôn đợc liên kết nhờ các con bọ, chốt chữ L và đợc giữ vững
nhờ hệ thống cột chống và tăng đơ cứng.
9.2.2.1. Xác định tải trọng :
Theo TCVN 4453-195, áp lực ngang do vữa bê tông (ứng với phơng pháp
đầm dùi):
q
1
= nììhìb = 1,3ì25000ì0,75ì0,7 = 17100 (N/m)
Trong đó : n -Hệ số vợt tải n = 1,3
b =70cm là bề rộng cột
SV:hoàng văn nam_lớp xdd47_dh2 - 103 -
600
q
tt
= 21kg/cm
600
đồ án tốt nghiệp gvhd:pgs.ts.nguyễn văn ngọc
-Khối lợng riêng của bê tông = 25000 (N/m
3
)
h-Chiều cao ảnh hởng của đầm bê tông h = 0,75 (m)
Theo TCVN 4453-195, khi bơm bê tông bằng máy thì tải trọng ngang tác
dụng vào ván khuân :
q
2
= 1,3ì4000ì0,7 = 3640 (N/m)
Tải trọng tổng cộng : q = 3640 + 17100 = 20740 (N/m) 0,21( KN/cm)
9.2.2.2. Tính toán khoảng cách gông cột
*Theo điều kiện chịu lực :
- Ván khuôn cột đợc xem nh là
dầm liên tục, có các gối là các gông
cột, khoảng cách giữa các gông là l.
Chọn gông là 4 thanh thép hình
L70x70x6 liên kết với nhau
Khoảng cách giữa các gông:
khoảng cách giữa các gông là l
sn
=
mm600
2
1200
=
,
Mômen trên nhịp của dầm liên tục
M
max
=
10
2
sn
tt
lq
R.W
Trong đó:
R: cờng độ của ván khuôn kim loại R=2100 Kg/cm
2
=21 KN/cm
2
W: mômen kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng 25cm ta có:
W = 5,86 cm
3
cmKNM .06,1236,7586,521
10
6021,0
2
max
<ì
ì
=
thỏa mãn đk bền
* Kiểm tra lại theo điều kiện biến dạng :
Tải trọng dùng để kiểm tra võng : q = 25000ì0,7ì0,75 + 4000
= 17,125 (KN/m)= 0,17 KN/cm
Độ võng đợc tính theo công thức :
EJ
ql
f
128
4
=
Có : E
thép
= 2,1.10
6
Kg/cm
2
= 2,1x10
4
KN/cm
2
, J = 25,98(cm
4
)
SV:hoàng văn nam_lớp xdd47_dh2 - 104 -
đồ án tốt nghiệp gvhd:pgs.ts.nguyễn văn ngọc
031.0
98,25101.2128
6017,0
4
4
=
ììì
ì
=
f
cm
Độ võng cho phép :
[ ]
fcm
l
f
>===
)(15,0
400
60
400
(Thoả mãn)
9.2.3. Thiết kế ván khuôn sàn :
- Dùng các tấm ván khuôn kim loại rộng 300,250 của NITETSU.
- Đà ngang bằng gỗ 100ì120, đà dọc bằng gỗ 100x120 (Thuộc nhóm V).
- Hệ chống đỡ : Dùng hệ chống giáo PAL
- Thiết kế cho ô sàn: 4,1x4,9 m
Chiều dài ghép ván khuôn : l
vk
= 4,1- 0,11 0,15 -0,2 = 3,64 m
Chiều dài xà gồ l
xg
= 4,9 0,11 0,11 2x 0,055 = 4,57 m
- Dùng 3 tấm ván khuôn kim loại 250x1200
52 tấm ván khuôn kim loại 300x1200
9.2.3.1. Xác định tải trọng :
Tải trọng Tiêu chuẩn
(N/m
2
)
n Tính toán
(N/m
2
)
Tải trọng bản thân ván 200 1,1 220
Tải trọng bê tông 3790 1,1 4130
Tải trọng do ngời và thiết bị 2500 1,3 3250
Do đổ và đầm bê tông 4000 1,3 5200
Tổng 10490 12800
9.2.3.2.Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ ngang đỡ ván sàn :
Cắt dải bản 1m để tính toán, có q
tt
= 12800(N/m
2
);
q
tc
=10490 (N/m
2
)
SV:hoàng văn nam_lớp xdd47_dh2 - 105 -
đồ án tốt nghiệp gvhd:pgs.ts.nguyễn văn ngọc
Tính toán tấm ván khuôn 300x1200
Tải trọng phân bố đều trên bề rông 0,3m:
g = 0,3x 12800 = 3840 N/m = 0,384 KN/cm
Khoảng cách giữa các xà gồ là l
sn
=
mm600
2
1200
=
, coi ván khuôn sàn nh
một dầm liên tục với các gối tựa là xà gồ.
Mômen trên nhịp của dầm liên tục:
M
max
=
10
2
sn
tt
lq
R.W
Trong đó:
R: cờng độ của ván khuôn
kim loại R=21 KN/cm
2
W: mômen kháng uốn
của ván khuôn, với bề rộng 30cm ta có:
W = 6,55 cm
3
cmcmM 13813755,621000
10
60384,0
2
max
<ì
ì
=
thỏa mãn đk bền
Kiểm tra độ võng của ván khuôn sàn:
Tính độ võng cho một tấm ván khuôn 300ì1200mm:
- Tải trọng dùng để tính toán độ võng là tải trọng tiêu chuẩn:
q
tc
= 10490 x 0,3 = 3147 N/m = 31,47 N/cm
- Độ võng của ván khuôn tính theo công thức:
f =
JE
lq
sn
tc
..128
4
Trong đó:
E: môdun đàn hồi của thép (E=2,1.10
7
N/cm
2
)
J: mômen quán tính của 1 tấm ván khuôn
(J = 28,46 cm
4
).
f =
46,28101,2128
6047,31
7
4
ììì
ì
= 0,0006 cm
[ ]
fcm
l
f
>===
)(15,0
400
60
400
(Thoả mãn)
SV:hoàng văn nam_lớp xdd47_dh2 - 106 -
600
600
g
= 0,384 KN/cm
đồ án tốt nghiệp gvhd:pgs.ts.nguyễn văn ngọc
Vậy khoảng cách giữa các xà gồ bằng l
sn
= 60 cm là thoả mãn.
9.2.3.3. Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ dọc :
Chọn xà gồ có tiết diện: 100x120, khoảng cách giữa các xà gồ dọc là l =
120 cm (Bằng khoảng cách giữa các đầu giá PAL)
- Kiểm tra theo điều kiện bền : Các xà gồ ngang nh là dầm liên tục nhịp
120 cm, kê lên các xà gồ dáo chống, chịu tải trọng bản thân và do từ sàn truyền
vào theo diện chịu tải 0,6 m:
+Trọng lợng bản thân của xà gồ ngang :
q
tc
= 650.0,1.0,12 =7,8 kg/m= 78N/m
q
tt
=78x1,1 =85,8 N/m
tải trọng tác dụng lên xà gồ
q
tt
xg
=0,6.12800 +85,8=7766 (N/m)= 77,66 N/cm
M
max
=
10
2
sd
tt
lq
[ ]
ì
ìì
=
ì
=
3
2
3
max
10
6
6
b
lq
b
M
tt
Trong đó : tiết diện 80x100 có :
E
gỗ
= 10
6
(N/cm
2
) ;
[ ]
gỗ
=1100 (N/cm
2
)
J=
)(1440
12
1210
12
4
33
cm
bh
=
ì
=
; W=
)(240
6
1210
6
3
22
cm
bh
=
ì
=
22
3
2
/1100/670
1010
12066,776
cmNcmN
<=
ì
ìì
=
-Kiểm tra theo điều kiện biến dạng :q
tc
=0,6x10490 + 78 = 6372 N/m
Độ võng đợc tính theo công thức :
=>
cm
x
xx
xq
xEJ
l
tc
193
72,63400
144010128
400
128
120
3
6
3
===
Nh vậy là thoả mãn, tiết diện xà gồ ngang đã chọn và khoảng cách giữa
các xà gồ dọc 120 cm đã bố trí là thoả mãn.
9.2.3.4. Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc :
Sơ đồ tính: dầm liên tục nhịp 120cm chịu tải trọng tập trung từ dầm ngang
truyền vào.
SV:hoàng văn nam_lớp xdd47_dh2 - 107 -
đồ án tốt nghiệp gvhd:pgs.ts.nguyễn văn ngọc
Tiết diện 100ì120 có :
J =
)(1440
12
1210
12
4
33
cm
bh
=
ì
=
; W=
)(240
6
1210
6
3
22
cm
bh
=
ì
=
Tải trọng tập trung đặt giữa thanh đà là :
P
tt
= q
tt
ì1,2 = 78ì1,2 = 93,6 (N)
P
tc
= q
tc
ì1,2 = 77,66ì1,2 = 93,2 (N)
- Theo điều kiện bền :
Mô men giữa nhịp thiên về an toàn cho rằng :
M
max
= P
tt
xl/4 =93,6x 120/4= 2808 (N.cm)
2
max
/7,11
240
2808
cmN
w
M
===
<
[ ]
gỗ
=1100 (N/cm
2
) (Thoả mãn)
- Theo điều kiện biến dạng :
Độ võng đợc tính theo công thức :
0023,0
14401048
1202,93
48
6
3
3
===
xx
x
EJ
lP
f
tc
Độ võng cho phép :
[ ]
fcm
l
f
>===
)(3,0
400
120
400
(Thoả mãn)
Nh vậy, tiết diện xà gồ dọc đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã
bố trí là thoả mãn.
9.2.4. Thiết kế ván khuôn dầm:
+Dầm chính có tiết diện 400x800, ván đáy ta dùng ván 400 dài 1500.
. chiều cao ván thành yêu cầu h
o
= 800- 100 + 55 = 645 mm.
. Ván đáy các dầm khác có b=22 cm ta dùng 220x1200
tấm góc 150ì150 cho ván thành, chỗ nào thiếu chèn gỗ.
- Do chiều cao thành dầm không lớn, nên áp lực vữa bê tông tác dụng lên
ván thành nhỏ hơn rất nhiều so với ván đáy. Ta lấy khoảng cách giữa các nẹp đứng
theo khoảng cách cột chống.
9.2.4.1. Tải trọng tác dụng lên ván đáy :
Tải trọng Tiêu chuẩn
(N/m
2
)
n Tính toán
(N/m
2
)
Tải trọng bản thân ván 200 1,1 220
Tải trọng bê tông 20330 1,1 22360
SV:hoàng văn nam_lớp xdd47_dh2 - 108 -
đồ án tốt nghiệp gvhd:pgs.ts.nguyễn văn ngọc
Do đổ và đầm bê tông 4000 1,3 5200
Tổng 24530 27780
Xét với dải rộng 0,3 m có q
t t
= 0,3x27780 = 8330 N/m
q
tc
= 0,3x24530 = 7360 N/m
9.2.4.2. Tính toán xà ngang:
Chọn xà ngang: 8x10 cm,khoảng cách xà ngang đợc tính dựa vào điều kiện
làm việc của ván đáy
- Sơ đồ tính:
-Theo điều kiên kiên bền :
)(5,128
3,83
21000710][10
cm
q
W
l
tt
=
ìì
=
ìì
Chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang là 60cm, dùng kết quả này kiểm
tra cho điều kiện biến dạng.
- Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
với : l = 60cm, ta tính đợc :
JE
lq
f
tc
..128
.
4
=
46,28110,2128
606,73
7
4
ìì
ì
=
=
0,012cm <
400
60
= 0,15cm
Vậy chọn khoảng cách các xà ngang là 60cm
9.2.4.3. Tính toán xà dọc :
SV:hoàng văn nam_lớp xdd47_dh2 - 109 -