Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cương kinh tế phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.8 KB, 3 trang )

Chương 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế
1.1 Sự hình thành các khu vực kinh tế sau 1945
1.2 Khái niệm Tăng trưởng, phát triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng
quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn trên đầu người (PCI) trong
một thời gian nhất định.
1.3 Các chỉ tiêu đo lường sự tăng trưởng kinh tế
+ Tổng giá trị sản xuất GO ( gross output) là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ
(tính bằng doanh thu bán hàng) được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của một quốc
gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)
+ Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản phẩm trong
nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản
xuất, tạo ra trong phạm vi một nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là
một năm tài chính).
+ Tổng sản lượng quốc gia GNP (Gross National Product) là tổng giá trị bằng tiền
của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân của một nước làm ra trong một
khoảng thời gian nào đó, thơng thường là một năm tài chính, khơng kể làm ra ở đâu
(trong hay ngoài nước).
1.4 Các chỉ tiêu đo lường sự phát triển kinh tế
a) Các chỉ tiêu đo lường sự tăng trưởng
+ Tổng giá trị sản xuất GO ( gross output)
+ Tổng sản phẩm quốc nội GDP
+ Tổng sản lượng quốc gia GNP (Gross National Product)
b) Các chỉ tiêu về thay đổi cơ cấu kinh tế
+ Tỷ trọng các ngành, lĩnh vực và xu hướng vận động của chúng
+ Tổng chuyển dịch của các ngành và lĩnh vực.
+ Chỉ tiêu phản ánh mức độ mở cửa của nền kinh tế.
c) Các chỉ tiêu về sự thay đổi trong các chỉ tiêu xã hội
+ Tuổi thọ bình quân; tỷ lệ người biết chữ, tỷ lệ người đi học trong dân số
+ Trình độ văn hóa và chun mơn bình qn
+ Tỷ lệ dân cư thành thị, nơng thơn


+ Tỷ lệ nghèo đói và bất bình đẳng
+ Chỉ số phát triển con người (HDI-Human Development Index): Tuổi thọ, trình độ giáo
dục, thu nhập bình quân đầu người.
1.5 Các giai đoạn phát triển kinh tế
a) Lý thuyết “cất cánh” của Rostow: 5 giai đoạn
+ Giai đoạn 1: xã hội truyền thống
+ Giai đoạn 2: chuẩn bị cất cánh
+ Giai đoạn 3: cất cánh
+ Giai đoạn 4:Trưởng thành
+ Giai đoạn 5: Tiêu dung cao
b) Lý thuyết về thay đổi cơ cấu (Hollis Chenery): 3 giai đoạn
Dựa trên cơ cấu tỷ trọng của các ngành trong GDP
+ Giai đoạn 1: trước quá trình phát triển - GDP/người < 600 USD.
+ Giai đoạn 2: chuyển tiếp phát triển - GDP/người 600 - 3000 USD.
+ Giai đoạn 2: chuyển tiếp phát triển - GDP/người > 3000 USD.
Chương 2. Các mơ hình phát triển kinh tế
2.1.
Mơ hình cổ điển
2.2.
Mơ hình tân cổ điển


2.3.
Trường phái Keynes
2.4.
Mơ hình harrod – domar
2.5.
Mơ hình Lewis
2.6.
Mơ hình Kaldor

2.7.
Mơ hình Sung Sang Park
Chương 3.
Các nguồn lực phát triển kinh tế
3.1.
Lao động
3.2.
Vốn
3.3.
Nguồn tài ngun thiên nhiên
3.4.
Cơng nghệ
Chương 4.
Nghèo đói và bất bình đẳng trong tăng trưởng và phát triển
4.1.
Khái niệm và đo lường
Nghèo đói tuyệt đối (Absolute Poverty): Một người hoặc một hộ gia đình được xem là
nghèo đói tuyệt đối khi thu nhập hoặc chi tiêu thấp hơn tiêu chuẩn tối thiểu được qui định
bởi một quốc gia hoặc tổ chức quốc tế trong khoảng thời gian nhất định.
Nghèo đói tương đối (Relative Poverty :Tình trạng một người hoặc một hộ gia đình thuộc
nhóm có thu nhập thấp nhất trong xã hội được xác định trong những địa điểm cụ thể và
thời gian xác định.
Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập (Inequality) : Sự khác biệt về thu nhập giữa các
nhóm dân cư khác nhau trong xã hội.
Đo lường : tr 77
o
Các tiêu chí về thu nhập
o
Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản
4.2.

Đường cong Lorenz
4.3.
Mơ hình Kuznets – Lewis
4.4.
Mơ hình định lượng
4.5.
Mơ hình Lewis
4.6.
Mơ hình phân phối lại trước, tăng trưởng sau
4.7.
Mơ hình World Bank
4.8.
Mơ hình Gillis – Perkins - Roemer- Snodgrass
Chương 5.
Nông nghiệp trong tăng trưởng và phát triển kinh tế
5.1.
Đặc điểm,
+ Đối tượng là sinh vật (cây trồng, vật nuôi)
+ Sử dụng ruộng đất (tư liệu sản xuất đặc biệt)
+ Tính thời vụ
+ Địa bàn rộng lớn nhưng có tính khu vực
5.2.
Vai trị đối với nền kinh tế
+ Cung cấp lương thực thực phẩm
+ Cung cấp nguyên vật liệu cho một số ngành công nghiệp
+ Cung cấp ngoại tệ
+ Cung cấp vốn (trực tiếp, gián tiếp)
5.3.
Mơ hình Todaro (1990)
Trang 97-49

5.4.
Mơ hình Park S.S (1992)
Trang 98-49 : 3 giai đoạn
5.5.
Vấn đề phát triển nông nghiệp tại các nước đang phát triển
Trang 104: sơ đồ
Chương 6.
Công nghiệp trong tăng trưởng và phát triển kinh tế
6.1.
Phân loại và vai trò ngành công nghiệp
Phân loại


+ Công nghiệp khai thác: Là ngành khai thác các tài nguyên thiên nhiên, bao gồm các
nguồn năng lượng (dầu mỏ, khí đốt, than…), quặng kim loại (sắt, thiếc, Boxit), và vật
liệu xây dựng (đá, cát, sỏi…).=> cung cấp các nguyên liệu đầu vào cho các

ngành công nghiệp khác.
+ Công nghiệp chế biến: Bao gồm công nghiệp chế tạo công cụ sản xuất (chế tạo máy,
cơ khí, kỹ thuật điện và điện tử), công nghiệp sản xuất vật phẩm tiêu dùng (dệt – may,
chế biến thực phẩm – đồ uống, chế biến gỗ)
+ Cơng nghiệp điện – khí – nước: Bao gồm các ngành sản xuất và phân phối các nguồn
điện (thủy điện và nhiệt điện),
Gas – khí đốt và nước.

 Theo phân loại này, công nghiệp chế tạo công cụ sản xuất có vai trị quan
trọng hàng đầu
Vai trị:

+

+
+
+
+
+

CN làm gia tăng nhanh thu nhập quốc gia
Cơng nghiệp đóng góp vào tốc độ tăng trưởng GDP ngày càng lớn
CN cung cấp tư liệu sản xuất cho nền kinh tế.
CN cung cấp đại bộ phận hàng tiêu dùng cho dân cư
CN cung cấp nhiều việc làm cho xã hội
Thúc đẩy nơng nghiệp phát triển

6.2.
Cơng nghiệp hóa với phát triển kinh tế
6.3.
Một số nội dung chủ yếu của q trình cơng nghiệp hóa
Bao gồm:
-Q trình đơ thị hóa
-Lựa chọn cơng nghệ
-Tận dụng lợi thế kinh tế theo qui mô
-Phát triển công nghiệp vừa và nhỏ
6.4.
Các mơ hình phát triển cơng nghiệp
+ PT ngành CN tập trung: Chenery- Taylor
+ PT CN cân đối- không cân đối: Rognar Nurkse- Paul Rosenten
+ PT CN kết hợp phía trước- phía sau:Hirschman. Các ngành CN phía trước, SP của nó
sẽ là ĐV cho ngành CN khác. CN phía sau sử dụng ĐV của CN khác.
Chương 7.
Ngoại thương đối với phát triển kinh tế

7.1.
Vai trò của ngoại thương đối với phát triển kinh tế
7.2
Các chiến lược phát triển ngoại thương



×