PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG ĐĨNG CỌC THỬ MỐ M1
BƯỚC 1: Chuẩn bị mặt bằng:
- Dùng máy san san phẳng tạo mặt bằng thi công mố.
- Chuyển cọc từ bãi đúc cọc đến vị trí thi cơng mố.
- Định vị sơ bộ tim dọc, ngang mố.
- Di chuyển cẩu, diàn trượt và búa nổ đến vị trí đóng cọc.
- Cọc đóng thử là cọc thẳng số 1.
BƯỚC 2: Định vị và đóng cọc:
- Căn cứ vào tim dọc, tim ngang mố định vị chính xác tim cọc thử.
- Dùng cần cẩu bánh xích 35T, giàn trượt & búa nổ 3.5T đóng cọc.
- Tổ hợp cọc gồm 3 đốt nên khi nối cọc phải đảm bảo các đốt cọc đúng tâm, chiều
dày và chiều dài đường hàn phải đảm bảo theo hồ sơ thiết kế .
- Trong trường hợp mũi cọc xuống đến cao độ dừng mà chưa đạt độ chối phải
ngưng đóng và chờ 7 ngày sau vỗ lại. Chú ý: cao độ dừng cọc thử phải cao hơn cao
độ dừng cọc chính thức 1m để vỗ lại cọc thử. Như vậy khi dừng cọc thì cao độ mũi
cọc là (-29.35m), cao độ đầu cọc là (+2.65m).
- Trường hợp cọc xuống chưa hết chiều dài mà đạt độ chối như trong đề cương
đóng cọc phải ngưng đóng và chờ 7 ngày sau vỗ lại cọc thử.
Bước 3: Vỗ lại cọc thử:
- Sau 7 ngày tiến hành vỗ lại cọc thử.
- Trên cọc thử phải kẽ vạch hoặc đặt thước đo chính xác từng mm. đặt máy thuỷ
bình quan sát độ lún của cọc trong qua strình vỗ lại cọc thử.
- Cọc sẽ được vỗ lại 3 hồi búa, mỗi hồi (50-100) nhát búa, ghi lại độ lún của cọc và
tính độ chối.
- Nếu đạt độ chối thì chiều dài cọc thử sẽ quyết định chiều dài của tất cả các cọc
đại trà trong mố sau này. Trường hợp vỗ lại mà cọc vẫn xuống (tức không đạt độ
chối thiết kế) thì nối thêm cọc và đóng tiếp cho đến khi đạt độ chối mới thôi.
PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG ĐĨNG CỌC THỬ BTCT 40 x 40cm
MỐ M2
BƯỚC 1: Chuẩn bị mặt bằng:
- Dùng máy san san phẳng tạo mặt bằng thi công mố.
- Chuyển cọc từ bãi đúc cọc đến vị trí thi công mố.
- Định vị sơ bộ tim dọc, ngang mố.
- Di chuyển cẩu, diàn trượt và búa nổ đến vị trí đóng cọc.
- Cọc đóng thử là cọc thẳng số 1.
BƯỚC 2: Định vị và đóng cọc:
- Căn cứ vào tim dọc, tim ngang mố định vị chính xác tim cọc thử.
- Dùng cần cẩu bánh xích 35T, giàn trượt & búa nổ 3.5T đóng cọc.
- Tổ hợp cọc gồm 3 đốt nên khi nối cọc phải đảm bảo các đốt cọc đúng tâm, chiều
dày và chiều dài đường hàn phải đảm bảo theo hồ sơ thiết kế .
- Trong trường hợp mũi cọc xuống đến cao độ dừng mà chưa đạt độ chối phải
ngưng đóng và chờ 7 ngày sau vỗ lại. Chú ý: cao độ dừng cọc thử phải cao hơn cao
độ dừng cọc chính thức 1m để vỗ lại cọc thử. Như vậy khi dừng cọc thì cao độ mũi
cọc là (-29.35m), cao độ đầu cọc là (+2.65m).
- Trường hợp cọc xuống chưa hết chiều dài mà đạt độ chối như trong đề cương
đóng cọc phải ngưng đóng và chờ 7 ngày sau vỗ lại cọc thử.
Bước 3: Vỗ lại cọc thử:
- Sau 7 ngày tiến hành vỗ lại cọc thử.
- Trên cọc thử phải kẽ vạch hoặc đặt thước đo chính xác từng mm. đặt máy thuỷ
bình quan sát độ lún của cọc trong qua strình vỗ lại cọc thử.
- Cọc sẽ được vỗ lại 3 hồi búa, mỗi hồi (50-100) nhát búa, ghi lại độ lún của cọc và
tính độ chối.
- Nếu đạt độ chối thì chiều dài cọc thử sẽ quyết định chiều dài của tất cả các cọc
đại trà trong mố sau này. Trường hợp vỗ lại mà cọc vẫn xuống (tức không đạt độ
chối thiết kế) thì nối thêm cọc và đóng tiếp cho đến khi đạt độ chối mới thôi.
BẢN VẼ KẾT CẤU KHUNG ĐỊNH VỊ ĐÓNG CỌC TRỤ
THUYẾT MINH:
1/ Cọc KĐV bằng thép hình H375x350, L=18m/cọc ( 4 cọc ).
2/ Thanh dọc KĐV bằng thép hình H300, L=12m/cây ( 12 cây ).
3/ Thanh ngang KĐV bằng thép hình H300, L=6m ( 6 cây).
4/ Thanh giằng chéo bằng thép hình U300x100x10, L=10m (4cây).
5/ Thanh giằng chéo bằng thép hình U300x100x10, L=6m (4cây).
6/ Thép khố vị trí cọc bằng U200x80x7 ghép đôi, L=1.5m/cây (6cây)
7/ Mã đỡ tam giác (12 cái)
PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG ĐĨNG CỌC THỬ BTCT 40 x 40cm
TRỤ T1
( Thi công sàn đạo)
Bước 1: Công tác chuẩn bị:
- Chuyển cọc từ bãi đúc cọc xuống sà lan.
- Chuyển cần cẩu, búa nổ 3.5T và các vật tư, thiết bị liên quan khác xuống sà lan.
Bước 2: Thi công sàn đạo:
- Sau khi định vị tim trụ tiến hành phóng cọc sàn đạo.
- Dùng cẩu 35T trên sà lan 400T phóng cọc sàn đạo.
- Dùng búa ấn cọc sàn đạo cho đến khi cọc ổn định khơng cịn lún nữa.
- Cho nhân cơng hàn các mã đỡ tam giác.
- Cẩu lắp các thanh dọc, thanh ngang sàn đạo. Hàn cố định tạo thành khung sàn
đạo.
- Lắp dựng các thanh giằng chéo.
- Kết cấu sàn đạo gồm 2 khung, 3 tầng, tầng dưới và tầng trên cùng cách nhau 7m.
Cả 2 khung đều có các thanh giằng chéo.
- Kiểm tra và hoàn thiện sàn đạo.
PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG ĐĨNG CỌC THỬ BTCT 40 x 40cm
TRỤ T1
Bước 3: Định vị và đóng cọc thử:
- Xác định chính xác tim cọc trên sàn đạo.
- Sau khi định vị tim cọc dùng thép hình H300, U200x100 ghép đơi hàn khố vị trí
cọc.
- Cẩu cọc vào vị trí và tiến hành đóng cọc.
- Dùng 35T & búa nổ 3.5T đóng cọc.
- Tổ hợp cọc gồm 3 đốt nên khi nối cọc phải đảm bảo các đốt cọc đúng tâm, chiều
dày và chiều dài phải đảm bảo theo hồ sơ thiết kế.
- Cao độ dừng cọc thử phải cao hơn cao độ dừng cọc chính thức 1m để vỗ lại cọc
thử.
Bước 4: Vỗ lại cọc thử:
- Sau 7 ngày tiến hành vỗ lại cọc thử.
- Trên cọc thử phải kẽ vạch hoặc đặt thước đo chính xác từng mm. Đặt máy thuỷ
bình quan sát độ lún của cọc trong suốt quá trình vỗ lại cọc thử.
- Cọc sẽ được vỗ lại 3 hồi búa, mỗi hồi từ (50-100) nhát búa, ghi lại độ lún của cọc
và tính ra độ chối.
- Nếu đạt độ chối thiết kế thì chiều dài cọc thử sẽ quyết định chiều dài của tất cả
các cọc đại trà trong trụ sau này. Trường hợp vỗ lại mà cọc vẫn xuống (tức không
đạt độ chối thiết kế) thì phải nối thêm cọc và đóng tiếp cho đến khi đạt độ chối mới
thôi.
PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG ĐĨNG CỌC THỬ BTCT 40 x 40cm
TRỤ T2
Bước 1: chuẩn bị mặt bằng
Bước 2 : Thi cơng sàn đạo
Bước 3: Định vị và đóng cọc thử:
- Xác định chính xác tim cọc trên sàn đạo.
- Sau khi định vị tim cọc dùng thép hình H300, U200x100 ghép đơi hàn khố vị trí
cọc.
- Cẩu cọc vào vị trí và tiến hành đóng cọc.
- Dùng 35T & búa nổ 3.5T đóng cọc.
- Tổ hợp cọc gồm 3 đốt nên khi nối cọc phải đảm bảo các đốt cọc đúng tâm, chiều
dày và chiều dài phải đảm bảo theo hồ sơ thiết kế.
- Cao độ dừng cọc thử phải cao hơn cao độ dừng cọc chính thức 1m để vỗ lại cọc
thử.
Bước 4: Vỗ lại cọc thử:
- Sau 7 ngày tiến hành vỗ lại cọc thử.
- Trên cọc thử phải kẽ vạch hoặc đặt thước đo chính xác từng mm. Đặt máy thuỷ
bình quan sát độ lún của cọc trong suốt quá trình vỗ lại cọc thử.
- Cọc sẽ được vỗ lại 3 hồi búa, mỗi hồi từ (50-100) nhát búa, ghi lại độ lún của cọc
và tính ra độ chối.
- Nếu đạt độ chối thiết kế thì chiều dài cọc thử sẽ quyết định chiều dài của tất cả
các cọc đại trà trong trụ sau này. Trường hợp vỗ lại mà cọc vẫn xuống (tức không
đạt độ chối thiết kế) thì phải nối thêm cọc và đóng tiếp cho đến khi đạt độ chối mới
thơi.
KẾT CẤU KHUNG ĐỊNH VỊ ĐÓNG CỌC ĐẠI TRÀ
MỐ M1 & M2
THUYẾT MINH:
1/ Cọc KĐV bằng thép hình H375x350, L=18m/cọc ( 4 cọc ).
2/ Thanh dọc KĐV bằng thép hình H300, L=12m/cây ( 12 cây ).
3/ Thanh ngang KĐV bằng thép hình H300, L=6m ( 6 cây).
4/ Thanh giằng chéo bằng thép hình U300x100x10, L=10m (4cây).
5/ Thanh giằng chéo bằng thép hình U300x100x10, L=6m (4cây).
6/ Thép khố vị trí cọc bằng U200x80x7 ghép đôi, L=1.5m/cây (6cây)
7/ Mã đỡ tam giác (12 cái)
PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG ĐĨNG CỌC ĐẠI TRÀ MỐ M1 & M2
THUYẾT MINH:
- Toàn bộ cọc đại trà mố được đóng bằng búa treo & sàn đạo.
- Sơ đồ đóng cọc mố M1 & M2 như hình vẽ.
* Bước 1: Công tác chuẩn bị:
+ Chuẩn bị mặt bằng, chuyển cọc từ bãi đúc đến vị trí đóng cọc.
+ Thi công sàn đạo: dùng cẩu kết hợp nhân công thi cơng sàn đạo.
+ Đóng hàng cọc xiên trước.
+ Thi cơng đóng cọc xiên: Định vị cọc đúng độ xiên theo hồ sơ thiết kế (1/7).
+ Cẩu cọc vào vị trí.
* Bước 2: Đóng cọc:
+ Xác định chính xác tim cọc.
+ Đóng tồn bộ cọc theo hồ sơ thiết kế.
THI CÔNG ĐỔ BÊ TÔNG MỐ M1 & M2
Bước 1 :Đào hố móng
- Dùng máy đào kết hợp với nhân cơng đào hố móng
- Hố đào phải đảm bảo độ dốc mái và gia cố để tránh sạt lỡ hố móng.
- Bố trí hố tụ nước để bơm nước ra.
Bước 2 : Đập đầu cọc:
- Cho công nhân tiến hành đập đầu cọc, uốn cốt chủ tạo với phương ngang một gốc
60o, quấn đầu cọc bằng thép D6 dạng lò xo.
- Vệ sinh hố móng và đổ bê tơng lót móng M100.
Bước3: Thi cơng bệ mố:
- Vệ sinh hố móng.
- Đổ bê tơng lót M100 dày 10 cm.
- Lắp đặt cốt thép bệ mố .
- Lắp đặt ván khuôn bệ mố .
- Đổ bê tông bệ mố.
-Bảo dưỡng bê tông .
Bước 4 : Thi công thân mố, tường đầu, tường cánh mố.
- Lắp dựng ván khuôn thân mố, tường đầu, tường cánh mố.
- Đổ bê tông thân mố, tường đầu, tường cánh mố.
- Bảo dưỡng bê tơng.
- Hồn thiện mố.
PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG ĐĨNG CỌC ĐẠI TRÀ TRỤ T1 & T2
- Sơ đồ đóng cọc trụ T1 & T2 như hình vẽ.
- Đóng hàng cọc thẳng trước. Cách đóng như hình vẽ đóng cọc thử.
- Thi cơng đóng cọc xiên:
* Bước 1: Cơng tác chuẩn bị:
+ Chuẩn bị mặt bằng, chuyển cọc từ bãi đúc đến vị trí đóng cọc.
+ Thi cơng sàn đạo.
+ Định vị cọc đúng độ xiên theo hồ sơ thiết kế (1/7).
+ Cẩu cọc vào vị trí.
* Bước 2: Định vị và đóng cọc:
+ Xác định chính xác tim cọc.
+ Đóng tồn bộ cọc theo hồ sơ thiết kế.
THI CƠNG ĐÀO ĐẤT HỐ MĨNG VÀ ĐỔ
BÊ TƠNG TRỤ
T1 & T2
Bước 1: Thi cơng vịng vây cọc ván thép
- Sau khi đóng cọc đại trà tiến hành tháo dỡ sàn đạo và thi cơng vịng vây cọc ván
thép.
- Dùng cẩu phóng cọc định vị H375, L=12m.
- Cần cẩu kết hợp búa rung đóng cọc ván thép L=12m.
- Lắp dựng các thanh chống, thanh giằng chống siêu vẹo vòng vây.
- Trét các kẽ hở và hồn thiện vịng vây.
Bước 2: Thi cơng đào đất hố móng :
- Sau khi hồn thiện vòng vây, dùng cẩu tiến hành đào đất hố móng.
Bước 3: Thi cơng lớp bê tơng bịt đáy dày 2.5m :
- Sau khi đào đất hố móng xong tiến hành đổ bê tông bịt đáy dày 2.5m.
- Bơm nước ra và cho nhân công đập đầu cọc, uốn cốt chủ và quấn đầu cọc bằng
thép D6 dạng lò xo.
- Bố trí máy bơm thường xuyên và trám các khe hở để tránh rò rĩ nước vào trong
vòng vây.
Bước 4: Đổ bê tông bệ trụ:
- Lắp đặt cốt thép bệ trụ.
- Lắp dựng ván khuôn bệ trụ.
- Đổ bê tông bệ trụ.
- Bảo dưỡng bê tông.
Bước 5: Đổ bê tông thân trụ, xà mũ & đá kê gối:
- Lắp đặt cốt thép thân trụ.
- Lắp dựng ván khuôn thân trụ.
- Đổ bê tông thân trụ.
- Lắp đặt cốt thép xà mũ và đá kê gối.
- Lắp dựng ván khuôn xà mũ và đá kê gối
- Đổ bê tông xà mũ và đá kê gối.
- Bảo dưỡng bê tơng & hồn thiện trụ.