Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.93 KB, 31 trang )

mục lục
Lời mở đầu
Phần I- những vấn đề cơ bản về hoạt động của
các ngân hàng thơng mại
I- Khái niệm, đặc trng, vai trò chức năng của các ngân
hàng thơng mại
1. Khái niệm.
2. Đặc trng của ngân hàng thơng mại Việt Nam theo Luật các
tổ chức tín dụng
3. Vai trò chức năng của ngân hàng thơng mại.
II- Hoạt động tín dụng
III- Thực trạng về hoạt động tín dụng của ngân hàng th-
ơng mại Việt Nam hiện nay.
1. Những vấn đề chung.
2.Thực trạng.
3. Những nguyên nhân dẫn đến chất lợng tín dụng giảm
4. Những chỉ tiêu đánh giá rủi ro.
5. Những chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng
Phần II - Một số giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng
ở các ngân hàng thơng mại Việt Nam hiện nay.
Lời mở đầu
Mấy năm gần đây, hoạt động trong ngân hàng thơng mại (NHTM)
không ngừng thực hiện khẩu hiệu "chấn chỉnh hoạt động tín dụng ngân
hàng". Tại sao phải chấn chỉnh, chấn chỉnh nh thế nào, bằng biện pháp nào?
đó là những câu hỏi lớn mà các nhà lãnh đạo, phân tích kinh tế đang xem
xét. Hiểu theo nghĩa đơn giản: là để nâng cao chất lợng tín dụng thì phải
chấn chỉnh lại, xem xét lại công tác tín dụng từ khâu chấp hành nguyên tắc
cho vay, kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay, công tác thu nợ cả gốc và
lãi; cái gì làm đúng thì phát huy, cái gì làm cha đúng thì phải uốn nắn lại.
Khi đã gọi là chấn chỉnh hoạt động tín dụng thì chúng ta liên tởng ngay
hoạt động tín dụng đang có những vấn đề không bình thờng. Đúng là tín


dụng đang có những biểu hiện không bình thờng vì không cho vay đợc, nợ
quá hạn, nợ tín dụng khó đòi đang có chiều hớng gia tăng, cha kể đến
những vụ đổ bể tín dụng, xí nghiệp, Công ty phá sản, các con nợ chạy trốn
và những vụ cố ý chiếm đoạt tài sản Nhà nớc, nhân dân. Để góp phần tìm
hiểu đợc những vấn đề vớng mắc trong hoạt động tín dụng, trong bài này sẽ
làm rõ những hoạt động tín dụng của ngân hàng và thực trạng cũng nh đề ra
một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng.
2
Phần I
Những vấn đề cơ bản về hoạt động
của các ngân hàng thơng mại.
I- Khái niệm, đặc trng, vai trò chức năng của các
ngân hàng thơng mại.
1. Khái niệm.
Thuật ngữ "ngân hàng" đã xuất hiện từ lâu, tuy nhiên trong từng giai
đoạn lịch sử nhất định, quan niệm về ngân hàng và hoạt động nghiệp vụ
ngân hàng có những thay đổi về mặt lịch sử, sự ra đời và phát triển của hệ
thống ngân hàng gắn liền với t bản cho vay lấy lãi. Chức năng ban đầu của
ngân hàng là ngời tổ chức trung gian thanh toán làm cho ngân hàng trở
thành t bản tiền tệ.
Theo tiến trình phát triển của xã hội, nhất là trong nền kinh tế thị tr-
ờng, trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều các hoạt động kinh tế tài chính
mới mà khả năng ngân hàng không thể biểu thị hết đợc mà hiện nay thuật
ngữ đang có xu hớng đợc sử dụng thay cho thuật ngữ ngân hàng ở phạm vi
rộng là "các định chế tài chính" và các tổ chức tài chính trung gian. Tổ chức
này thực hiện việc thu nhận toàn bộ các nguồn vốn trong toàn xã hội mà nó
huy động đợc để đầu t thông qua việc cấp tín, các chứng khoán hay các
hoạt động tài chính khác.
Nh vậy, với quan điểm ngân hàng là bao gồm các "định chế tài
chính", ngân hàng nớc ta đang là ngành quản lý và điều hành toàn bộ khối

lợng tiền trong lu thông, là kênh huy động, điều phối chính để đảm bảo
nhiệm vụ đầu t cho quá trình phát triển kinh tế, công nghiệp hoá. Đặc biệt
trong điều kiện hiện nay ở nớc ta, thị trờng vốn còn sơ khai, thị trờng
chứng khoán cha hoạt động có hiệu quả, các doanh nghiệp hoạt động chủ
yếu bằng vốn vay thì hoạt động của ngân hàng đang hàng ngày, hàng giờ
tác động đến đời sống, kinh tế, chính trị, xã hội của nớc ta. Có thể nói: hoạt
động ngân hàng nói chung, và ở nớc ta nói riêng, phản ánh một cách tập
trung và chính xác, nhanh nhạy nhất toàn bộ các hoạt động sản xuất, kinh
doanh của nền kinh tế xã hội của nớc ta hay nói cách khác đó là "biểu kế"
của nền kinh tế quốc dân.
3
Năm 1991, thực hiện pháp lệnh về ngân hàng, ngân hàng Việt Nam
tách ra thành hai hệ thống: ngân hàng Nhà nớc và ngân hàng thơng mại.
Mỗi hệ thống thực hiện những chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Nhng
đồng thời phụ thuộc lẫn nhau đóng góp tích cực hơn vào quá trình xây dựng
và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Ngân hàng Nhà nớc đóng vai trò
định hớng và hoạt động quản lý tiền tệ. Ngân hàng thơng mại thực hiện
chức năng kinh doanh: đợc coi nh một doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt,
kinh doanh tiền tệ. NHTM hoạt động ngày càng đa dạng và có hiệu quả đáp
ứng hơn nữa nhu cầu đầu t cho nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh những mặt
đợc còn tồn tại một số mặt cha đợc trong hoạt động của NHTM nhất là hoạt
động tín dụng.
2. Đặc trng của ngân hàng thơng mại Việt Nam theo Luật các tổ
chức tín dụng.
Theo Luật các tổ chức tín dụng thì NHTM Việt Nam phát triển với
những đặc trng cơ bản sau:
- Thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng (huy động vốn, cho vay
và thanh toán) và các hoạt động kinh doanh dịch vụ có liên quan.
- Thực hiện huy động vốn và cấp tín dụng ngắn hạn là chủ yếu, tức là
duy trì qui mô sản xuất kinh doanh đã có của khách hàng. Với đòi hỏi ngày

càng cao của thị trờng tiền tệ và với sự trởng thành của bản thân, các ngân
hàng thơng mại đợc phép và cần thiết chuyển từ hoạt động tín dụng ngắn
hạn chủ yếu qua các nghiệp vụ huy động vốn và cấp tín dụng trung và dài
hạn, vì sự mở rộng qui mô sản xuất của khách hàng.
- Hoạt động của NHTM lấy lợi ích kinh tế xã hội làm mục tiêu và lấy
lợi nhuận làm đòn bẩy kinh tế. Nó là loại ngân hàng hoạt động vì sự tìm
kiếm lợi nhuận.
-Xét về mặt sở hữu, NHTM có thể là NHTM Nhà nớc, NHTM hợp tác,
NHTM cổ phần, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Luật các tổ chức tín dụng
không thừa nhận loại hình NHTM cổ phần t nhân mà chỉ cho phép thành
lập NHTM cổ phần giữa Nhà nớc và nhân dân.
- NHTM thực hiện chức năng kinh doanh tổng hợp (nghiệp vụ truyền
thống và các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng mới phát sinh) và kinh doanh đa
năng (nghiệp vụ về chứng khoán và bảo hiểm).
4
- NHTM là loại hình ngân hàng tham gia "tạo tiền" với hệ số tạo tiền
lớn nhất, đẻ ra các công cụ lu thông tín dụng rộng rãi nhất. Vì vậy NHTM
là loại ngân hàng hoạt động gặp nhiều rủi ro nhất cần đợc quản lý chặt chẽ
nhất để đảm bảo an toàn hệ thống tiền tệ và hệ thống các tổ chức tín dụng.
- NHTM chịu sự quản lý Nhà nớc của NHNN về tổ chức và hoạt động
của ngân hàng.
3. Vai trò chức năng của ngân hàng thơng mại.
a. NHTM là những trung gian tài chính, là môi giới giữa ngời gửi tiền
và ngời vay vốn, giữa tiết kiệm và đầu t. Hay nói cách khác, nó thực hiện
chức năng kinh doanh tiền tệ và hoạt động tín dụng. Trên cơ sở huy động
các khoản tiền gửi, sau đó thực hiện cho vay với lãi suất cho vay lớn hơn lãi
suất huy động. Hoặc sử dụng và đầu t. Ngoài ra còn thực hiện cung cấp các
dịch vụ khác nh: thanh toán, chuyển tiền, bảo quản các chứng từ có giá,
kinh doanh vàng bạc, chứng từ uỷ thác....
b. Bằng con đờng tăng trởng vốn, các NHTM góp phần thúc đẩy tăng

trởng kinh tế. Thông qua tập trung vốn, NHTM cho doanh nghiệp vay để có
vốn tăng qui mô sản xuất, tăng năng suất lao động, đổi mới thiết bị , áp
dụng tiến bộ kỹ thuật thúc đẩy sản xuất phát triển.
c. Với t cách là một hệ thống, các NHTM tham gia quá trình "tạo tiền"
làm thu hẹp hay mở rộng hệ số của các phơng tiện thanh toán, tạo cân đối
hay làm mất cân đối giữa tổng cung và tổng cầu tiền tệ, làm giảm nhẹ hay
gây áp lực với hàng hoá, giá cả ....
d. Đằng sau hoạt động NHTM diễn ra quá trình tích tụ và tập trung
vốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.
II- Hoạt động tín dụng.
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về hoạt động tín dụng. Nhng tóm
lại, dù có nhiều định nghĩa khác nhau thì bản chất của nó là quan hệ vay m-
ợn dựa trên nguyên tắc hoàn trả lại nhau.
Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu và những căn cứ khác nhau mà
phân loại tín dụng thành: tín dụng thơng mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng
tiêu dùng, tín dụng cho thuê tài sản.... Trong bài này chúng đề cập đến tín
dụng ngân hàng.
Chức năng của tín dụng là:
5
- Tín dụng là công cụ tích tụ và tập trung vốn rất quan trọng. Thông
qua tín dụng, các doanh nghiệp nhận vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh,
tăng trởng kinh tế.
- Là công cụ bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận. Thực hiện điều hoà vốn
giữa các ngành, các vùng.
- Làm cho nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng trở nên
năng động, mềm dẻo và linh hoạt.
- Là công cụ tăng vòng quay của vốn và giảm tiền mặt trong lu thông.
Hoạt động chính của ngân hàng là cấp tín dụng cho khách hàng. Hay
hiểu theo nghĩa đơn giản là việc sử dụng tiền vào mục đích đầu t và cho vay
thu lợi nhuận của ngân hàng. Hoạt động tín dụng trong NHTM bao gồm rất

nhiều hình thức khác nhau nh: tín dụng ngắn, trung và dài hạn, phí tín dụng,
cho vay tiền, bảo lãnh, uỷ thác... ở đây, chúng ta chỉ đề cập đến tín dụng
cho vay của ngân hàng
III- Thực trạng về hoạt động tín dụng của ngân hàng
thơng mại Việt Nam hiện nay.
1- Những vấn đề chung.
Cho đến nay, trên đất nớc ta đã có nhiều loại hình tổ chức tín dụng với
số lợng khá đông hoạt động:
+ 6 ngân hàng Nhà nớc
+ 51 ngân hàng thơng mại cổ phần (31 NHTM cổ phần đô thị và 20
NHTMCP nông thôn).
+ 5 chi nhánh NHTM nớc ngoài.
+ 4 ngân hàng liên doanh giữa Việt Nam với nớc ngoài.
+ 1000 quỹ tín dụng nhân dân
+ 5 Công ty tài chính (2 Công ty tài chính cổ phần và 3 Công ty tài
chính của tổng Công ty Nhà nớc).
+ 8 Công ty cho thuê tài chính (2 Công ty liên doanh, 1 Công ty nớc
ngoài và 5 Công ty ngân hàng quốc doanh).
6
Ngoài ra còn một hệ thống tiết kiệm bu điện mới thành lập và gần 60
văn phòng đại diện của ngân hàng nớc ngoài hoạt động. Tổng số ngời làm
việc trong lĩnh vực ngân hàng khoảng 60.000 ngời (trong tổ chức tín dụng
51.000 ngời).
Các tổ chức tín dụng phát triển nhanh nhất vào khoảng các năm 1992-
1995 thời kỳ thực hiện hai pháp lệnh ngân hàng, tổ chức lại hợp tác xã tín
dụng và mở cửa quan hệ quốc tế. Đây vừa là u thế để thúc đẩy cạnh tranh
của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng với nhau, giúp không ngừng
nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao chất lợng của các hoạt động tín dụng.
Nhng đồng thời cũng là một khó khăn trong việc hoạt động kinh doanh của
các ngân hàng và tổ chức tín dụng.

Từ khi tách hệ thống ngân hàng thành hai cấp: Ngân hàng Nhà nớc
thực hiện chức năng quản lý và hệ thống ngân hàng thơng mại thực hiện
chức năng kinh doanh. Do có sự phân công và phối hợp giữa hai hệ thống
này, giúp cho vai trò của ngân hàng đợc thực hiện, đóng góp tích cực hiệu
quả vào phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta nhất là giai đoạn đang quá độ
và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Điều này thể hiện
qua tốc độ tăng trởng nhanh (trung bình 8,2-8,5%/năm, tốc độ phát triển
của các ngành nghề, tạo công ăn việc làm, góp phần tích cực vào chính
sách xã hội nh xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ vốn cho nông dân phát triển
kinh tế .Và một điều đáng nói nữa là: trong khi các nớc khác chịu ảnh hởng
nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, thì nớc ta không những
chỉ có ảnh hởng chút ít,lại còn giữ vững đợc sự ổn định của tiền tệ, giữ
vững mức độ tăng trởng cao nhất Đông Nam á, và cao hơn nhiều nớc trên
thế giới. Nhng chúng ta không thể phủ nhận rằng hoạt động của ngân hàng
vẫn còn đang trong quá trình hoàn thiện, do vậy vẫn còn tồn tại một số vấn
đề mà cần có sự điều chỉnh và đổi mới để phát huy hơn nữa những kết quả
đã đạt đợc,nhất là trong lĩnh vực hoạt động tín dụng ngân hàng.
Hoạt động tín dụng cũng là một hình thức kinh doanh nhng rất đặc
biệt, nó khác với ngành nghề kinh doanh khác. Nó hoạt động theo phơng
châm "đivay để cho vay", từ đó thu lợi nhuận từ hoạt động cho vay là chủ
yếu. Đi vay thì phải trả, ngoài gốc còn có lãi. Thế nên nếu ngân hàng, tổ
chức tín dụng thực hiện quản lý cho vay không tốt hoặc là không cho vay đ-
ợc hoặc là cho vay nhng gặp những rủi ro nh không đòi đợc nợ thì sẽ bị
thiệt hại, làm giảm kinh doanh thậm chí có thể phá sản, điều này cũng
ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh của nền kinh tế quốc dân.Đó
7
là những rủi ro đòi hỏi các NHTM phải khắc phục, ngăn chặn đồng thời tìm
đợc hớng đi và biện pháp hữu hiệu.
Trong quá trình đổi mới, chúng ta còn vấp phải nhiều, điều này thể
hiện sự yếu kém trong quản lý hoạt động ngân hàng.Mấy năm vừa qua, liên

tục trên đài, báo chí....đa tin về các vụ đổ vỡ tín dụng, ngân hàng bị thất
thoát tài sản, những vụ lừa đảo chiếm đoạt tài của khách hàng, cán bộ tín
dụng ngân hàng... mà sự việc xảy ra liên tục từ Nam chí Bắc, hết ở tỉnh này
đến tỉnh khác. Điều đó chứng tỏ việc quản lý, sử dụng vốn của hoạt động
ngân hàng nhất là trong hoạt động cho vay cha có hiệu quả.
2. Thực trạng.
Trên thực tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam vốn cha đủ mạnh lại phải
đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, nên những
yếu kém càng lõ rõ.
Nhìn chung, các NHTM Việt Nam đều có quy mô nhỏ, vốn tự có và
vốn điều lệ ở mức thấp, tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản của phần lớn các
ngân hàng đều dới 5% so với mức tối thiểu của quốc tế là 8%. Thế mà tỷ lệ
nợ quá hạn và các khoản nợ đọng chờ xử lý không sinh lời của hệ thống
ngân hàng vào khoảng 15%, tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi trong tổng nợ quá hạn
của phần lớn các NHTM đều trên 50%. Vấn đề này liên quan đến trình độ
quản lý của các NHTM, hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách hàng,
chính sách tín dụng Nhà nớc, các thiết chế về bảo đảm tiền gửi và cho vay
nói chung. Bên cạnh đó, mặc dù các NHTM đã cố gắng phát triển các dịch
vụ ngân hàng, nhng nhìn chung vẫn còn nghèo nàn và chất lợng thấp, hiệu
quả hoạt động của khu vực này không đủ bù đắp cho sự giảm nhanh chóng
lợi nhuận từ khu vực tín dụng. Tóm lại hiệu quả hoạt động chung của hệ
thống ngân hàng còn thấp.
Nâng cao chất lợng tín dụng và hiệu quả kinh doanh là vấn đề quan
tâm số một của hoạt động kinh doanh tiền tệ. Sự suy giảm chất lợng tín
dụng ở phạm vi rộng lớn là mầm móng cho khủng hoảng kinh tế có thể
bùng nổ bất cứ lúc nào. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, cách đây hai năm,
NHNN đã yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động tín dụng bằng
công văn 756/CV-NH3 và đến nay có thể nói toàn ngành ngân hàng có
những chuyển biến đáng kể. Các tổ chức tín dụng đã quan tâm đúng mức
đến việc áp dụng các biện pháp để xử lý nợ quá hạn. Tuy vậy, hiện nay theo

kết luận của Thống đốc NHNN tại hội nghị giám đốc NHNN tháng 7 năm
8
1998: "Mặc dù đã áp dụng nhiều biện pháp tăng cờng thu hồi nợ quá hạn và
nâng cao chất lợng tín dụng, nhng tình hình nợ quá hạn vẫn cao, cha đợc
khắc phục và còn tiếp tục gia tăng".
Tín dụng với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Hiện tại mỗi NHTM quốc doanh đợc cấp 1.100 tỷ đồng vốn điều lệ
(70 triệu USD) và giới hạn an toàn nguồn vốn huy động khoảng 30.000 tỷ
đồng (2 tỷ USD). Nh vậy quy mô hoạt động của ngân hàng quá nhỏ để mở
rộng đầu t và hội nhập quốc tế. Với vai trò là trung gian tài chính cung cấp
nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đã đạt đợc những hiệu quả
đáng kể thì những tồn tại trong hoạt động tín dụng ngân hàng.
Có thể nói nợ quá hạn là tồn tại cơ bản nhất, nếu không nhanh chóng
khắc phục sẽ đe doạ trực tiếp đến sự lành mạnh và an toàn của hệ thống
ngân hàng cũng nh tình hình kinh tế - xã hội. Qua số liệu thống kê, nhiều
doanh nghiệp Nhà nớc có trị giá taì sản còn lại chỉ bằng 61% nguyên giá tài
sản cố định, còn vốn lu động do Nhà nớc cấp cho các doanh nghiệp Nhà n-
ớc chỉ mới đạt khoảng 20% so với yêu cầu sản xuất kinh doanh nhng thực
tế chỉ đạt đợc 10% so với định mức. Chính vì vậy để hoạt động sản xuất
kinh doanh, các doanh nghiệp Nhà nớc phải đi vay ngân hàng với số lợng
lớn, tỷ trọng vốn đi vay chiếm 80 - 90% vốn tự có, thậm chí còn gấp 3-4 lần
vốn tự có. Vay nhiều thì phải trả nhiều, vì thế có ngời nói phải giả lãi vay
cho ngân hàng nhiều là nguyên nhân trực tiếp gây thua lỗ. Điều này dễ
hiểu, tiền ngân hàng cho vay là tiền ngân hàng đi vay của dân, có ngân
hàng 70-80% nguồn vốn cho vay là tiền gửi tiết kiệm của dân. Còn lại là
tiền có nguồn gốc vay từ nớc ngoài hay tiền tạm vay từ tiền nhàn rỗi của
các tổ chức khác. Họ có biết đâu, các khoản vay này ngân hàng phải trả cả
gốc lẫn lãi không đợc khất hoãn. Vậy thì đó có phải là nguyên nhân trực
tiếp không. Trên thực tế, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ do bộ máy quản
lý cồng kềnh, trình độ quản lý thấp kém với trình độ kỹ thuật công nghệ lạc

hậu dẫn đến hiệu quả kinh doanh không cao. Theo đánh giá của Tổng cục
quản lý vốn và tài sản Nhà nớc về hoạt động của 5.800 doanh nghiệp Nhà
nớc hiện nay thì kết quả cho thấy chỉ còn 37% hoạt động có hiệu quả, còn
46,4% cha có hiệu quả thuộc diện khó khăn tạm thời, có số nợ phải thu khó
đòi và lỗ luỹ kế là 1.135 tỷ đồng và 16,6% còn lại thuộc diện không có hiệu
quả với số luỹ kế và nợ phải thu khó đòi lên đến 1.763 tỷ đồng, các doanh
nghiệp này 75% vốn Nhà nớc tan thành mây khói.
9
Một trong vấn đề nữa là trong các DNNN có nhu cầu gần nh vô hạn
đối với vốn vay ngân hàng, buộc các NHTM phải cho vay quá mức so với
vốn tự có của doanh nghiệp. Các NHTM bị đẩy vào tình thế "tiến thoái lỡng
nan" nếu không cho vay thì d nợ quá hạn thậm chí mất khả năng chi trả
càng tăng trong khi ngân hàng không đảm bảo về mặt pháp lý. Việc xử lý
đối với các khoản nợ quá hạn của các DNNN, doanh nghiệp kinh tế, Đảng
đoàn thể, tổ chức kinh tế tập thể đang tồn đọng tại các tổ chức tín dụng. Các
khoản nợ tại các tổ chức tín dụng hầu nh không đợc các doanh nghiệp, tổ
chức kinh tế và cơ quan chủ quản quan tâm trả nợ. Đối với các trờng hợp
này, đơn vị có nợ và cơ quan chủ quản xem việc "xù nợ" tại các tổ chức tín
dụng là điều hiển nhiên. Hiện tợng khá phổ biến mà bất cứ ai có một chút
quan tâm đến hoạt động ngân hàng đều có thể nhận thấy rằng: thời gian
qua, có không ít DNNN làm ăn thua lỗ, phá sản đợc các cơ quan chủ quản
(Bộ, ngành, tỉnh) ra quyết định giải thể, sau thành lập đơn vị mới (với bộ
máy nhân sự, cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị vừa giải thể)để "xù" các
khoản nợ của tổ chức tín dụng này và tiếp tục quan hệ với các tổ chức tín
dụng khác.
Không riêng gì DNNN mà ngay cả đối với doanh nghiệp ngoài quốc
doanh cũng vậy. Trong thời gian qua các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
đã đợc thành lập một cách ồ ạt, mở rộng với qui mô lớn song lại tách rời với
khả năng tài chính. Một thực trạng đáng lo ngại là ngoài sự yếu kém về
trình độ công nghệ, trình độ quản lý, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

hiện nay đang quá ít vốn và thực tế cho biết không ít trờng hợp doanh
nghiệp ngoaì quốc doanh hoàn toàn không có vốn để hoạt động kinh
doanh, nhiều doanh nghiệp ra đời bằng" vốn ảo" vì vậy hoạt động sản xuất
của các DNNQD chủ yếu bằng vốn vay hoặc vốn chiếm dụng .
Thực trạng tài chính của các doanh nghiệp nh trên đã nảy sinh tình
trạng tỷ lệ vay vốn của các doanh nghiệp cao hơn gấp nhiều lần so với vốn
tự có. Mà hoạt động tín dụng bắt đầu từ sản xuất kinh doanh gắn bó với
việc chu chuyển đồng vốn và quá trình sản xuất, lu thông hàng hoá phục vụ
cho đời sống của nhân dân. Hay nói cách khác, hoạt động tín dụng bắt đầu
từ nội dung hoạt động của các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất lu thông. Có
"cầu" thì mới có "cung". Cầu đúng đắn, chính đáng thì cung mới bảo đảm
và phát huy tác dụng. Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ đã làm cho rủi ro
trong tín dụng là điều không thể tránh khỏi. Để nâng cao chất lợng tín dụng
thì việc chấn chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp,
10
tổ chức kinh tế. Hay cụ thể hơn là bắt đầu từ chấn chỉnh chế độ tài chính
của các doanh nghiệp, cho dù ngân hàng có đề ra kiểm soát trớc, trong và
sau khi cho vay nhng thực tế ngân hàng làm sao kiểm soát nổi? Bởi lẽ hoạt
động kinh tế tài chính muôn hình vạn trạng, hơn nữa doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh với ngân hàng lại là bình đẳng, thậm chí khách hàng còn là th-
ợng đế của ngân hàng. Khi có sự kiểm soát thì sự việc đã diễn ra rồi. Trên
thực tế, khoảng cách giữa ngời cho vay và khách hàng còn xa, không có
nghiệp vụ tín dụng gắn liền với mối quan hệ tiếp xúc thờng xuyên giữa
ngân hàng và khách hàng. Vấn đề thông tin và nắm bắt tình hình biến đổi
kinh tế-xã hội tác động đến khách hàng còn chậm, không đầy đủ và xử lý
cha triệt để.
Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, ngân hàng có sẵn sàng tiếp thêm vốn
cho doanh nghiệp để "vợt cạn" không? đây là câu hỏi mà ngân hàng cần
cân nhắc kỹ lỡng. Nếu tiếp thêm vốn thì lỡ mất hết thì sao. Nếu không tiếp
thêm vốn để cho khách hàng "vợt cạn" có thể trả đợc cả nợ lẫn nợ mới thậm

chí cả lãi thì sao. Đây là một chi phí cơ hội mà ngân hàng cần xem xét,
đánh giá cẩn thận trớc khi quyết định cho vay tiếp hay thôi. Sự tồn tại và
phát triển của khách hàng quyết định sự tồn tại và phát triển của bản thân
NHTM. Ngân hàng có thể tìm biện pháp nh thơng lợng, gia hạn nợ, giảm
nợ.... để giúp doanh nghiệp vợt qua giai đoạn khó khăn, tránh cho mình đợc
rủi ro.
Những khó khăn mắc phải trong hoạt động tín dụng.
Về nguyên tắc cho vay, phải có tài sản đảm bảo có thể là tín chấp hoặc
thế chấp tài sản. Về tín chấp, ngân hàng phải xét uy tín, khả năng chi trả
của khách hàng, hoặc uy tín bảo lãnh cho khách hàng đó. Nếu nh xem xét
khách hàng có đầy đủ uy tín thì có thể cho vay tín chấp. Trong bài viết "thu
thập thông tin khi thẩm định cho vay cá nhân và hộ gia đình: Khâu quan
trọng không thể bỏ qua" của tác giả Mai Anh (chi nhánh NHNo và phát
triển nông thôn Thăng bình Quảng Nam) có đoạn viết rằng: một khi không
biết chắc chắn rằng khách hàng sẽ sử dụng vốn vào mục đích gì thì tuyệt
đối không nên cho vay mặc dù khách hàng có tài sản thế chấp... "cán bộ tín
dụng cần cảnh giác với nhóm đối tợng tìm mọi cách để vay bằng đợc vốn
ngân hàng, nhóm khách hàng này thờng đang sắp phá sản, cần vốn để cứu
nguy khẩn cấp. Vì vậy họ dùng mọi thủ đoạn từ việc năn nỉ đến quà cáp,
biếu xén, hối lộ cán bộ tín dụng, những việc mà khách hàng có lòng tự
11
trọng không bao giờ làm, miễn sao vay đợc nhiều vốn càng tốt". Đây là một
rủi ro đạo đức do khách hàng gây nên. Chúng ta không nên coi trọng quá
vấn đề tín chấp hay tài sản thế chấp. ở Việt Nam đã thiên vị, coi trọng vấn
đề thế chấp hơn là tín chấp. Trong luật cầm cố, ngời đi vay phải chuyển tài
sản cho ngân hàng, điều này cha triệt để vì trong lĩnh vực thơng mại không
thích hợp. Ví dụ: Trong thế chấp kho ngân hàng không thể quản lý đợc. Bản
chất của sự cầm cố là ngời vay tín dụng phải đa tài sản của mình cho ngân
hàng cầm cố trong khi về mặt pháp lý họ vẫn là chủ sở hữu của tài sản đó (ở
đây có sự khác biệt giữa sở hữu về mặt pháp lý và sở hữu thực tế quyền sử

dụng).
Trong trờng hợp thế chấp kho hàng, ngân hàng không thể thể lấy hàng
hoá trong kho đa về ngân hàng đợc. Trờng hợp này cần uỷ thác cho ngời
thứ ba trông coi kho và quản lý tài sản đó. Đây là một khâu sơ hở dẫn đến
rủi ro cho ngân hàng do khách hàng và cán bọ tín dụng ngân hàng gây nên.
Điển hình là vụ án gần đây nhất: Epco - Minh Phụng.
Đây là vụ án lớn nhất từ trớc đến nay bao gồm 77 bị cáo trong đó còn
18 cán bộ ngân hàng, gây tổng thiệt hại hơn 4.300 tỷ đồng. ở đây chúng đã
sử dụng thủ đoạn. Cách luật để vay vốn ngân hàng. Ngoài việc thành lập
nhiều Công ty "ma" nhỏ để vay vốn ngân hàng cho chúng sử dụng thì
chúng còn sử dụng thủ đoạn nhập khẩu hàng hoá thông qua pháp nhân của
cá DNNN có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá nh: Ngũ cốc,
Công ty xuất nhập khẩu Đất Việt... các DNNN nhập khẩu hàng hoá ở nớc
ngoài về đều có bảo lãnh của ngân hàng. Song các doanh nghiệp lại đem lô
hàng đó thế chấp cho ngân hàng bảo lãnh (ngân hàng nhận thế chấp tài sản
của mình). Khi hàng đợc nhập về Việt Nam, các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu của Nhà nớc đem bán trên thị trờng hoặc phân phối các đại lý ở phía
Nam. Theo qui định của Chính phủ và Bộ thơng mại, mà bán lòng vòng cho
Công ty Minh Phụng, thậm chí bán cả hàng thế chấp mà không cần xin ý
kiến của ngân hàng.
Việc Công ty xuất nhập Ngũ cốc và các Công ty khác trong vụ án
Epco- Minh Phụng tự ý bán hàng thế chấp đã vi phạm cam kết trong hợp
đồng.Hàng chỉ đợc xuất khỏi kho khi có sự đồng ý hoặc lệnh giải chấp của
ngân hàng. Bất chấp những cam kết trong hợp đồng, lợi dụng ngân hàng
không kiểm tra, giám sát hàng thế chấp, Nguyễn Xuân Phong và Liên Khui
Thìn đã ngang nhiên bán hàng thế chấp lấy tiền sử dụng.
12

×