Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Tổ hợp trung tâm văn hóa công cộng theo hướng tích hợp kiến trúc và không gian mở tại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.93 MB, 107 trang )


BỘ

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

Z“

rae

=

THƯ VIỆN

TRƯƠNG ĐẠI HỌC }
XAY DUNG LY



8NZ

22
s

Lê Thu Thủy

TÓ HỢP TRUNG TÂM VĂN HĨA CONG BONG

THEO HUONG TiCH HQP KIÊN TRÚC
VÀ KHƠNG GIAN MỞ TẠI HÀ NỘI



LUẬN VĂN THẠC SỸ

Ngành Kiến trúc

Mã số: 60.58.01.02
CB hướng dẫn: PGS.TS.KTS Dỗn Minh Khơi

barf


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan :

- Luận văn này do chính tơi nghiên cứu, thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của
PGS.TS.KTS Dỗn Minh Khơi
~ Mọi tham khảo trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng theo quy định (tên tác
giả, tên cơng trình, thời gian cơng bố).

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Thu Thủy


LỜI CẢM ƠN
Đề tài “ Tổ hợp Trung tâm văn hóa cộng đồng theo hướng tích hợp kiến
trúc và khơng gian mở tại Hà Nội” được xuất phát từ quan điểm đưa ra những
cách giải quyết một trong những vấn đề mang tính thời sự hiện nay về việc sử dụng

hiệu quả các cơng trình, khơng gian cơng cộng một cách bền vững. Đây là một đề

tài không mới nhưng việc tìm ra một trong những cách giải quyết ln mới và ln

có xu hướng thay đổi theo sự phát triển chung đề ra lại là việc vẫn còn nhiều khúc

mắc. Chính vi vậy, trong q trình viết có những trở ngại và khó khăn tuy nhiên tơi

đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và chỉ bảo để xây dựng nghiên cứu nên một đề

tài có ý nghĩa.

Đầu tiên, tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với PGS. TS. KTS Dỗn

Minh Khơi người đã đồng hành, chia sẻ và tháo gỡ những khó khăn trong suốt q
trình nghiên cứu, đã giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy cô trong Hội đồng Khoa học đã cho
những lời khuyên q giá.
Đồng thời, trong q trình nghiên cứu này tơi nhận được sự giúp đỡ rất lớn

của Th§. KTS Nguyễn Đức Vinh. Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Xây dựng, Ban

lãnh đạo Khoa Đào tạo sau đại học, các Thầy cô giáo đã giảng dạy tôi suốt Khóa

học.

Tơi cũng xin cảm ơn Giám đốc Phan Hồng Sơn - công ty cổ phần X.Y.Z,

các

đồng nghiệp nơi tôi đang làm việc vì đã tạo điều kiện cho tơi hoàn thành luận văn

này theo đúng kế hoạch của trường.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.KTS Nguyễn Quốc Thông,
PGS.TS.KTS. Phạm Thúy Loan, Tổ chức HealthBridge, các Giáo sư, tiến sĩ, nhà

nghiên cứu với những đóng góp của họ cho tồn bộ q trình nghiên cứu dù liên
quan trực tiếp hay gián tiếp đến đề tài nay.
Xin trân trọng cảm ơn!


MỤC LỤC
Mục lục...
Danh mục từ viết tắt
Danh mục bảng biểu ..

Danh mục bản vẽ.
MO DAU.
1. Ly do chon dé tai.

2. Mục đích nghiên cứu.....
3. Đối tượng nghiên cứu..

4. Phạm vi nghiên cứu .
5. Nội dung nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

CHUONG 1: TONG QUAN VE TO CHỨC KHÔNG GIAN SINH HOẠT
CONG


CONG.
1.1
1.2
1.3
1.4

DONG

CO

SỰ

THAM

GIA

CUA

KIEN

TRÚC

Lịch sử hình thành KGCC trén thé gi
Lịch sử hình thành KGCC ở Việt Nam...
Xu hướng tổ chức KGCC, KTCC trên thể giới hiện nay.
Một số TTVHCĐ tiêu biểu ở Việt Nam.

CƠNG

204


0
.06
.10
.l2

1,5 Một số TTVHCĐ điển hình ở Hà Nội.

13

1.6 So sánh TTVHCĐ điển hình hiện nay ở Việt Nam và trên Thế Gì
1.7 Thực trạng khai thác sử dụng KGCC, KTCC 6 Viét Nam..

7
18

1.8 Tiểu kết chương l....
CHƯƠNG

2: CƠ SỞ KHOA

24
HỌC CỦA VIỆC TO HỢP TRUNG TÂM VĂN

HOA CONG DONG THEO HƯỚNG TÍCH HỢP KIẾN TRÚC VÀ KHONG

GIAN MỞ TẠI HÀ NỘI......

2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Giải thích thuật ngữ.


.... 26

26
26


H

2.1.2 Xu hướn,
2.1.3 Đặc điểm t

hức TTVHĐ,

2.1.4 Quan điểm của một số nhà nghiên cứu.
2.2 Điều kiện tự nhiên .

2.3 Cơ sở điều tra xã

2.3.1 Cơ sở văn hóa..

¡ học - Văn hóa xã hi

2.3.2 Kết quả điều tra xã hội học về NVH - VH/CV..

2.3.3 Nhu cầu của người dân đô thị

2.4 Cơ sở kinh tế.

2.5 Cơ sở công nghệ xây dựng và vi khí hậu

2.6 Cơ sở pháp lý
2.7 Cơ sở Kiến trúc - quy hoạch...

2.7.1 Phân loại KGCC - KTCC..
2.7.2 Các dạng thức kết hợp KGCC - KTCC..
2.8 Tiểu kết chương Ï

.... 59

CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT MÔ HÌNH TRUNG TAM VAN HOA CONG

DONG THEO HUONG TiCH HỢP KIÊN TRÚC VÀ KHÔNG GIAN
MO TRONG DO THI; KHAO SAT VA THIET KE DIEN HINH CHO

KHU VỰC PHƯỜNG HOÀNG VĂN THỤ - HOÀNG MAI - HÀ NỘI

3.1 Mục

nguyên tắc...

3.1.1 Mục
3.1.2 Nguyên tắc chung..

3.2 Giải pháp...
3.2.1 Giải pháp quy hoạch...
3.2.2 Giải pháp Kiến trúc...

3.2.3 Giải pháp Nội thất.
3.2.4 Mơ hình tham khảo...



II

3.3 Áp dụng cho trường hợp cụ thể điển hình.

3.3.1 Các bước nghiên cứu
3.3.2

Kết quả nghiên cứu trên mơ hình cụ thể.

3.4 Tiểu kết chương III....
KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ

1. Kết luận.

2. Kiến nghị.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..

AT
89
90


IV

`...

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT

Trung tâm văn hóa cộng đồng : TTVHCĐ.

Không gian công cộng : KGCC
Kiến trúc công cộng : KTCC

Không gian, kiến trúc công cộng : KG-KTCC
Nhà văn hóa : NVH

Vườn hoa/Cơng viên : VH/CV

Khơng gian sinh hoạt cộng déng: KGSHCD.


DANH MVC BANG BIEU
Bảng I.1: Xu hướng TTVHCĐ trên thế giới
Bảng 1.2:

Một

số TTVHCĐ truyền thống ở Việt Nam....
Bảng 1.3: Một số TTVHCĐ đương đại ở Việt Nam...
Bảng I.4: Một số NVH, TTVHCĐ điển hình trên địa bàn Hà Nội.
Bảng 1.5: So sánh TTVHCĐ ở Việt Nam và trên thế gi

Bang 1.6: Hign trạng VH/CV tại các quận nội đô...

Bảng 2.1: So sánh mẫu thiết kế NVH tiêu chuẩn điển hình và thực tế

Bảng 2.2: Các văn bản pháp luật có liên quan.

17


20
52


VI

DANH MỤC BẢN VẼ
Hình 1.1: Nhà tắm cơng cộng Caracalla..
Hình 1.2: Nhà cộng đồng Basi

Hình 1.3:

Đền thờ Oval tại Khafaie.

Hình 1.4: Đền thờ Ishchali.
Hình 1.5: Đền thờ Maison.

Hình 1.6: én thờ Patheon Carree - Pháp...
Hình 1.7: Trung tâm cộng đồng Thringstone....

Hình
Hình
Hình
Hinh

1.8: Đình làng Việt Nam...
1.9: Bản đồ KGCC phường Văn Chương và Trung hỏa - Nhân Chính...
1.10: Sân chơi D-E phường Văn Chương.
1.1 Sân chơi BI phường Văn Chương..


liều đồ mặt trời mọc/ hồng hơn...
iểu đồ nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng.....

Hình 2.3: Biểu đồ lượng mưa trung bình các tháng...

Hình 2.4: Mặt cắt địa chất Hà Nội.

Hình 2.5: Sự đối lập về sức hút của hai KGCC....
Hình 2.6: Minh họa một số cách thơng gió và thu nước mái...

Hình 2.7: Minh họa tiêu chuẩn tiện nghỉ cơng trình.
Hình 2.8:

Mơ hình tổ chức khơng gian...

Hình 2.9 Mơ hình tổ chức khơng gian kiểu phân tán.
Hình 2.10: Mơ hình cơng trình ngầm trong khơng gian cảnh quan.

Hình 3.1: Minh họa các giải pháp Quy hoạch cơng trình theo đặc điểm khu đất và
khí hậu khác nhau....
65
Hình 3.2: Minh họa giải pháp vách ngăn lửng...
69
Hình 3.3: Minh họa các giải pháp che nắng mái.
1 69
Hình 3.4: Minh họa các giải pháp tường chắn nắng...
270
Hình 3.5 ~ 3.7: Một vài vật liệu thân thiệ
1)



VI

Hình 3.8:
Hình 3.

Hình 3.10:
Hình 3.11:

Minh họa cấu tạo nhà mái xanh.

xung tâm cộng đồng Passivhaus Guillanme Ramillien.

Minh họa cơng trình dạng tuyết
Minh họa cơng trình dạng phân tán.

Hình 3.12: Trung tâm cộng đồng đảo Kim Cương - Tp
Hình 3.13:
Hình 3.14:

Trung tâm cộng đồng Trùng Khánh - Trung Quốc...

Nhiệt độ trung bình, độ ẩm tương đối, tốc độ gió Quận Hồng Mai.

Hình 3.15: “Tổng hợp kết quả điều tra xã hội học...
Hình 3.16:

Tổng mặt bằng hiện trạng cơng trình..

Hình 3.17: Sơ đồ cơng năng...

Hình 3.18:
Hình 3.19:
Hình 3.20:

Chí Minh.

Phân tích hiện trạng cơng trình....
Hình ảnh hiện trạng cơng trình....
Bản vẽ hiện trạng cơng trình.

Hình 3.21: Minh họa các mục tiêu thiết kế..

.74
.T4
.75


MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài:

Việt Nam đang trải qua q trình đơ thị hóa nhanh chóng. Thành phố Hà Nội

- thủ đô của đất nước ngày nay đã được mở rộng lãnh thổ hơn khoảng ba lần so với

trước kia. Bên cạnh đó, trong thời buổi kinh tế thị trường, xã hội đang hội nhập với

thế giới, Hà Nội thu hút một lượng lớn người dân di cư lên Hà Nội

để làm việc, sinh


hoạt và học tập. Việc thiếu hụt khơng gian chung để vui chơi, giải trí, sinh hoạt

cộng đồng đòi hỏi phải sử dụng đất hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống
cho người dân, bao gồm cả những người sống trong các quận nội

đô lịch sử, nơi có

mật độ dân số và mật độ xây dựng cao.
Xây dựng đời sống văn hóa và “đưa văn hóa về cơ sở” là chủ trương đúng
của Đảng, Nhà nước. Văn hóa của dân tộc, của quê hương đang được lưu giữ trong

từng người dân, từng cộng đồng dân cư. Việc khai thác tốt công năng, quỹ đắt công
trong việc TO HOP TRUNG TAM VAN HOA CONG DONG THEO HUONG
TÍCH HỢP KIÊN TRÚC VÀ KHƠNG GIAN MỞ TẠI HA NỘI thành tổ hợp.

KGCC cấp cơ sở sẽ góp phần quan trọng phát huy những giá trị đích thực, tạo ra

những hoạt động cộng đồng hữu ích, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tỉnh thần

cho người dân trong q trình xây dựng đắt nước, tạo ra mơi trường lành mạnh, thân
thiệt

Š con người phát triển.

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:

Đề tài đặt ra nhằm mục đích khảo sát hiện trạng kiến trúc, cũng như hoạt

động trong các khơng gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng bao gồm các cơng trình
cơng cộng và KGCC mở mà tiêu biểu là NVH, VH/CV cấp cơ sở ở Hà Nội. Từ đó

những nghiên cứu đó đưa ra đánh giá, tổng hợp hiện trạng và nhu cầu sử dụng
KGCC - NVH, VH/CV, tìm ra giải pháp, đưa ra mơ hình điển hình khắc phục và

phát huy tối đa giá trị sử dụng, biến NVH - VH/CV thành Tổ hợp TRUNG TÂM
VAN HOA CONG DONG THEO HƯỚNG TÍCH HỢP KIỀN TRÚC VÀ KHÔNG
GIAN MỞ biểu tượng cho sự tụ hội, giữ gìn, nang cao chat lượng cuộc sống và giao.

lưu văn hóa của các cộng đồng dân cư một cách bền vững và hiệu quả.

Học viên: Lê Thu Thủy.

Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS.KTS Dỗn Minh Khơi


3. Đối tượng nghiên cứu:

Các không gian công cộng trong đó tập trung chủ yếu vào:
- NVH cấp cơ sở

- VH/CV

~ Các điểm sinh hoạt cộng đồng tự phát
4. Pham vi nghiên cứu:
Nội thành Hà Nội.
5. Phương pháp nghiên cứu:
1,

Sử dụng phương pháp quy nạp.
'Thu thập thông tin, khảo sát, phân tích
Đưa ra mơ hình mẫu nhà điển hình.

Khảo sát thói quen sử dụng và các vấn đẻ nhân văn đi kèm.
Tổng hợp, đánh giá thực trạng, đưa ra kết luận.
Sử dụng phương pháp diễn dịch

Trên cơ sở kết luận nội dung (1) đưa ra đề xuất về mơ hình kết hợp

Dùng mơ hình đề xuất đưa vào một số điểm để kiểm tra

Sử dụng kết luận để đưa ra mẫu thiết kế điển hình hay giải pháp tổng thể.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

- Tiết kiệm quỹ đất đặc biệt là tận dụng quỹ đất và kinh phí dành cho NVH 'VH/CV thành một mơ hình kết hợp quy mơ và tối đa hóa sử dụng hoạt động

sinh hoạt cộng đồng trong trung tâm đơ thị.
- Đề xuất được một mơ hình khơng gian công cộng đáp ứng được các điều s
.

Hạn chế tối đa sự khô cứng của NVH, đem đến một KGCC gắn gũi, hấp dẫn
với người dân.
Tìm ra giải pháp vận hành sử dụng năng lượng tự nhiên, năng lượng tái tạo

nhằm giảm gánh nặng về kinh tế, hướng đến sự phát triển bền vững.

Góp phần nâng cao tiện ích và mỹ quan đô thị.
7. Kết quả đạt được và vấn đề còn tồn tại:
- Kết quả đạt được:
Học viên: Lê Thu Thiy

Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS.KTS Doãn Minh Khỏi



*_ Nghiên cứu về vấn đề sử dụng KGCC ở Việt Nam, ứng dụng ở cấp cơ sở để
tìm ra mơ hình phù hợp nhất với

điều kiện kinh tế.

*_ Luận văn đã sơ lược đưa ra những khía cạnh mang tính tổng qt, có thể làm
cơ sở tham khảo về việc TỔ hợp Trung tâm văn hóa cộng đồng theo hướng

«_

tích hợp kiến trúc và khơng gian mở tại Hà Nội.
Đề xuất mơ hình giải pháp kiến trúc bền vững dựa trên nền tảng kiến trúc

hiện tại, hiểu biết về tiến trình lịch sử của KGCC, chiến lược đưa nhu cầu

của người dân áp dụng cho cơng trình nhằm đưa ra mơ hình tổ hợp KGCC
phù hợp ở Hà Nội. Trong đó, quan tâm hàng đầu là việc tận dụng tối đa hóa
diện tích đất cơng cộng chưa hiệu quả, mang lại một mơ hình có khả năng

kết nối cộng đồng, giao tiếp công cộng và không gian xanh.
~ Vấn đề cịn tồn tại:

tốn giải

Do yếu tổ thời gian cũng như phạm vi nghiên cứu của luận văn chưa thé tinh
pháp một cách chỉ

tiết mà chỉ có thể đưa ra mơ hình mang tính mơ phỏng.


Kết quả thu được cần phải có sự tính tốn, nghiên cứu chun sâu hơn để đảm bảo

việc áp dụng mơ hình trên thực tế hoàn toàn kha thi,

Học viên: Lê Thu Thủy

Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS.KTS Dỗn Minh Khơi


CHƯƠNG

1; TONG QUAN VE TO CHUC TRUNG TAM CONG DONG CO

SỰ THAM GIÁ CỦA KIỀN TRÚC CÔNG CỘ!
1.1. Lịch sử hình thành KGCC trên thể giới:

ap cơ đại và La
thờ vừa là nơi tơ chức các hoạt động tín ngưỡng.
đồng, trao đổi, bn bán. Sau đó hình thà
la năng dưới thời La Mã cô đại như: nhà
Xuất hiện từ thời kỳ H:

Mã cô đại dưới dạng đền thờ.Đèn
vừa là nơi tổ chức các sinh hoạt

ih dưới dạng
trình cơng
m cơng cộng (nhà tắm CaracallaRO ma), Basilica(noi xử án và sinh hoạt cộng đồng), quảng trường.


Hình 1.2: Basilica
Học viên: Lê Thụ Thủy

Cần bộ hưởng dẫn: PGS.TS.KT Dỗn Minh Khơi


Hình 1.5: Dén thé Maison
Hình 1.6: Đẫn thờ Patheon Carree - Pháp
Năm 1901. hình thành trung tâm cộng đồng đầu tiền ở Anh. Sau đó các trung
tâm cộng đồng được xây dựng nhiều hơn. Vào năm 1918 đã có các trung tâm cộng
đỏ lg ở 107 thành phố của Mỹ, ở 240 thành phố vào năm 1924. Đến năm 1930
đã có
gin 500 trung tâm cộng đồng:

Hinh 1.7: Trung tam cong dong Thringstone

Học

viên: Lê Thụ Thủy

Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS.KTS Doãn Minh Khôi


Hy Lạp cổ đại

-đền thờ.

La Mã cỗ đại

-đền thờ

-quảng trường

1901-nay

-trung tâm cộng đồng.

-nhà tắm cơng cộng
Basilica

1.2. Lịch sử hình thành KGCC ở Việt Nam :
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của KGCC:
* Thời phong ki
Vào thời kỳ phong kiến, chính quyền phong kiến quyết
định các vấn đề chung và có khơng gian quyền lực của nó. Cộng đồng như làng xã,
phường hội, dòng tộc lại quyết định về những việc nội bộ của một nhóm người nên

họ cũng có những khơng gian có chức năng hỗ trợ thể chế cộng đồng tương ứng. Vì
vậy, những khơng gian cộng đồng truyền thống như bến nước, cây đa đầu làng, sân

đình, cổng làng, chợ làng, đường làng, các đình đền dài, hội quán, nhà thờ tổ... đều
được sử dụng rất hiệu quả và thường xuyên, một dạng KGCC chính thống phục vụ
thiết chế làng xã. Hay, là một dạng cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự tồn tại của cộng
đồng trong thể chế phong kiến.

* Thời Pháp thuộc: Người pháp lần đầu tiên đã đưa vào Việt Nam nhưng
nguyên lý quy hoạch đô thị phương Tây với mạng lưới đường ơ cờ vng vắn, các
trục khơng gian hồnh tráng, những quảng trường trước các cơng trình lớn như phủ
tồn quyển, ngân hàng, nhà hát nhằm phô trương quyền lực và sức mạnh vật chất -

văn hóa của mình. Ngồi ra, một số công viên, vườn hoa được xây dựng, nhằm biểu


dương cuộc sống vương giả của khu phố Pháp hơn là những không gian công cộng.

thực sự. Cho nên những KGCC này chính là những “cơ sở hạ tằng” phục vụ người
Pháp và chính quyền thuộc địa của Pháp mà thôi.
Học viên: Lê Thu Thủy

Cán bộ hướng dẫn: PGS.1S.KTS Dỗn Minh Khơi


* Thời kỳ xây dựng nhà nước XHCN: Bên cạnh những KGCC do người
Pháp xây dựng, loại hình KGCC phổ biến nhất ở nước ta thời kỳ này là các quảng.

trường chính trị ở tắt cả các thành phố, thường bố trí trước mặt tịa nhà UBND HĐND, xung quanh là các cơng trình phục bộ máy hành chính địa phương như trụ
sở các sở, ban, ngành, tòa án, bưu điện, ngân hàng công. Một số các khu dân cư mới
đã được quy hoạch và xây dựng theo mơ hình “tiểu khu” học từ Liên Xơ (là mơ.
hình có sự vi chỉnh từ mơ hình “đơn vị ở” gốc của Clarence Perry thế kỷ IX). Ở Hà

Nội điển hình loại này có các khu Trung Tự, Kim Liên, Giảng Võ, Thanh Xuân.
Với nguyên lý quy hoạch khá rõ rệt, các KGCC, các cơng trình cơng cộng như.
trường học, nhà trẻ, sân chơi, vườn hoa thường được bố trí ở trung tâm khu dân cư.
hoặc tâm của các nhóm nhà. Mặc dù chất lượng các khơng gian này cịn nhiều điều
đáng bàn, nhưng về lượng và sự phân bố thì các sân chơi, vườn hoa này được quy
hoạch khá hợp lý và vẫn phát huy cho đến tận bây giờ. Ngoài ra khoảng trống giữa
các tòa nhà cũng đã phát huy thành những KGCC đa năng và rất quý đối với đời
sống cộng đồng người dân. (Theo PGS.TS.KTS. Phạm Thúy Loan/TCKTVN)

1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển của KTCC:
KTCC Việt Nam xuất hiện đầu tiên dưới dạng cơng trình cơng cộng
dân gian: đình làng,

Đình vừa là cơng trình tơn giáo, là nơi thờ thành Hoàng làng đồng
thời là kiến trúc cơng. cộng, nơi sinh hoạt chính trị, văn hóa của làng do tính
chất phục vụ đa chức năng của nó. Đình làng xuất hiện sớm nhất là vào thời
Lê sơ thế kỷ XV.Ngồi là nơi thờ Thành hồng làng, đình làng cịn là trung
tâm hành chính, quản trị phục vụ cho mọi hoạt động thuộc về cộng đồng làng
xã: là nơi làm việc của Hội đồng kỳ mục trước đây (trong thời phong kiến);

là nơi hội họp của dân làng... Đây cũng là nơi diễn ra các lễ hội làng truyền
thống, nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của làng. Nói chung, với ba chức
năng cơ bản trên (tín ngưỡng, hành chính, văn hóa-văn nghệ), đình làng là
nơi diễn ra nhiều hoạt động sinh hoạt cộng đồng của làng xã Việt Nam dưới

thời phong k

Học viên: Lê Thụ Thủy

Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS.KTS Dỗn Minh Khơi


Phía trước đình làng thường có sân rộng, hỏ nước

ây xanh tạo cảnh quan

Kien tric đình làng có thẻ chi 5-7 gian,
hoặc có thẻ có tới 7 gian hai chái như ở đình
lang Dinh Bang. Day
tan lớn nhất mà kiến trúc cơ Việt Nam có được.
Đình là » thường phổ biển loại bổn mái, có khi cũng phát triển thêm loại m mái
(ki \ chẳng diêm) do những ảnh hưởng của kiến trúc Trung Hoa về sau này. Mặt
bằng đình có thê là kiêu chữ Nhất (~(kiểu

này thường thấy ở các đình cổ, thé ky

XVI): hoặc quy mơ. phức tạp hơn với nhữ ng bỏ cục mặt bằng có tên gọi theo
dạng chữ Nho: chữ Đỉnh( [ ). chit Nhj (~), chữ Công( 1“), chữ Môn (['!j)... Đây là
các dạng mặ i bing xuất hiện về sau, bổ sung cho sự phong phú của đình làng Việt
Nam. đi liền với quá trình phát triển thêm về mặt chức năng của đình làn, Khơng
gian cảnh quan, kiến trúc đình làng thườn phát triển cả phía sau, phía trước và hai
bên, với nhiều hạng mục:

hậu cung, ông muỗng (ổng muống), tường cánh gà. tiền

tẺ, các đãy tả vu, hữu vu, tam quan, trụ biểu, hồ nước, thủy đình...

Trong bề cục đó,

khơng gian chủ u vẫn là tịa đại đình (đại bái), là nơi diễn ra các hoạt động hội
họp. ăn khao. khao vọng, phạt vạ... của dân làng

Học viên: Lê Thu Thuy

án bộ hướng dàn: PGS.TS.KTS Dỗn Minh Khơi


Hình 1.8: Đình làng Việt Nam
Vao thé ky XVII - XVIII, cùng với sự phát triển mạnh của kinh tế văn hóa,
tại hầu khắp các làng xã, người ta đua nhau xây dựng đình làng với kiến trúc to lớn
vững chải. Kể từ giai đoạn này, ngơi đình làng mới thực sự hoàn thiện cả về kiến

trúc cũng như các chức năng xã hội của nó, trở thành một biểu tượng văn hóa đặc


sắc của làng xã Việt Nam.
Đến năm 1950, một loại hình thiết chế văn hóa mới xuất hiện. Nó được du

nhập từ Liên Xơ vào nhằm đẩy mạnh phong trào văn hóa văn nghệ quần chúng cơ

sở. NVH xã An Bối, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình ra đời năm 1956 là NVH

đầu tiên ở nước ta.

Sau giải phóng năm 1975, đất nước thống nhất, Đảng và Nhà nước ta chủ

trương xây dựng NVH trở thành một thiết chế văn hóa trong cả nước. Ngày 30
tháng 6 năm 1976 Nhà văn hóa trung ương được thành lập: là cơ quan đầu ngành
của hệ thống nhà văn hóa các cấp, với nhiệm vụ hướng dẫn phương pháp công tác,
nghiên cứu lý luận, đúc rút kinh nghiệm để nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ làm
cơng tác văn hóa quần chúng và cơng tác Nhà văn hóa cả nước.

TK XV

1950

-Dinh

z
-NVH bắt đầu du
nhập từ Liên Xô

Học viên: Lê Thu Thủy.

1975-nay

-chủ trương xây
dựng NVH

Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS.KTS Doãn Minh Khôi


10

1.3

Xu hướng tổ

tượng

chuyển

KTCC

cơng năng

trênthể giới

chặt chẽ,

hiện

nay

-Hình khối kiến trúc hiện đại,
áp dụng cơng nghệ xây dựng và phát

~ Hình thức kết hợp cơng trình cơng cộng và cơng viên được áp dụng rất đa dạng

Bảng 1.1: Xu hưởng Trung tâm văn hóa cộng đồng trên thẻ giới
TÊN
DAC DIEM
MAT BANG - PHO] CANH
NVH
TTCD | -Hai mặt bên của ngơi nhà

hình | được tạo ra làm phịng giải trí
Lục
và phịng trà, trong khi khu
Giác- — jvực thứ ba được dùng như
Thượng

Hai

sân

khấu.Những

được mở ra cúng cấp views
nhìn về phía cây cầu và dịng
xơng lân cận

Osim

'-Khu

chức


EcoPark | chia.thiết

kế

mặt

năng
với

những

khác

phân
vách

-Ankara. | ngăn dỉ động và không gian
Thô Nhĩ ¡ linh hoại, sử dụng ánh sang và
Kỳ
vi khí hậu tự nhiên để giảm
tối đa năng lượng sử dụng.
-Kién trúc mở và thống mát,
theo hình thức của cơng viên

sinh thái, bên vững.
Học viên: Lê Thu Thủy

Cán bộ hưởng dẫn: PGS.TS.KT Dỗn Minh Khơi



Bảo —

viên
cây xanh bằng cách sử dụng

Ï-Bảo tầng kết hợp côn

Holoeau |
st ~ Los |
Angeles, |
Mỹ

mái bảo tàng thành không
gian cay xanh, đường đạo,
- Mot cau trúc mang tính biểu
tượng. bổn vững, sử dụ g các
li pháp côn ghệ tiên tiền
trong cả việc xã dựng và duy
trì hoạt động hàng ngày

cộng đa |
chức _. |
năng
Aberdee /
nity |

của một công viên
xanh được biến đổi thành một
trung tâm nghệ thuật. văn hóa

mà vẫn giữ nguyên tiêu chí
phù xanh mặt đường và cảnh
quan, tạo điểm nhấn cho khu

Garden

vực

TT công _ -Hoạt độn

-Kiến trúc hiện đại, áp dụng
Newyor
lượng tái tạo, mang đến
k, Mỹ __ ¡ một không gian công cộng trẻ
trung, hiện đại

Học viên: Lê Thụ Thúy

Cân bộ hướng dẫn: PGS.TS.KTS Dỗn Minh Khơi





×