Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Bản vẽ thuyết minh dự án cải tạo trường học 4 tầng đạt chuẩn Quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.94 KB, 85 trang )

Chơng i

Giới thiệu kháI quát về gói thầu
I. GớI THIệU CHUNG

Công trình: Đầu t xây dựng công trình cải tạo giai đoạn II hoàn thiện trờng
đạt chuẩn quốc gia trờng THCS Nguyễn TrÃi
Địa điểm xây dựng: Phờng Khơng Trung

Quận Thanh Xuân

- Hiện trạng mặt bằng: Công trình đợc xây dựng trên khuôn viên đất với

tổng diện tích 9943.7m2 thuộc phờng Khơng Trung, quận Thanh Xuân, thành
phố Hà Nội. Có vị trí đợc xác định tơng đối nh sau :
+ Phía Đông giáp mặt phố Khơng Trung.
+ Phía Tây giáp khu dân c
+ Phía Nam giáp trờng tiểu học Nguyễn TrÃi.
+ Phía Bắc giáp khu dân c.

- Hạ tầng kỹ thuật hiện có cho địa điểm:
+ Cấp nớc: Lấy từ ống cấp nớc thành phố

+ Cấp điện : ĐÃ có nguồn điện do chi nhánh điện quận Thanh Xuân cấp.
+ Thoát nớc:

Toàn bộ hệ thống thoát nớc (nớc thải và nớc ma) thoát vào hệ thống
thoát nớc của khu vực.

+ Đờng giao thông: Tiếp giáp mặt đờng hiện có.


II. GớI THIệU Về CÔNG TRìNH

1. Quy mô xây dựng:

- Loại công trình và chức năng: Công trình công cộng Trờng học.
- Quy mô và các đặc điểm khác:


+ Xây mới nhà học 4 tầng với 20 phòng học. Tổng diện tích sàn khoảng 2158m2.

Móng sử dụng cọc BTCT, khung BTCT đổ tại chỗ, sàn lắp panel (riêng hành lang,
cầu thang bộ và sàn mái là bêtông cốt thép đổ tại chỗ). Mái lợp tôn chống nóng.

+ Xây dựng mới nhà Hiệu bộ và nhà cầu 4 tầng nối liền với nhà học. Tổng diện tích
sàn khoảng 2263m2. Móng sử dụng cọc BTCT, khung cột, sàn BTCT đổ tại chỗ,
mái lợp tôn chống nóng.

+ Xây dựng mới nhà bảo vệ, và các hạng mục phụ trợ sân vờn...

+ Nguồn điện lấy từ nguồn điện có sẵn tới tủ điện cấp cho tầng 1 và cấp cho tầng 2,
3, 4. Lắp đặt hệ thống chiếu sáng học đờng cho 20 phòng học xây mới và đờng
điện tới hệ thống chiếu sáng ngoài nhà. Hệ thống đầu thu sét trực tiÕp.

+ Ngn cÊp n−íc lÊy tõ èng cÊp n−íc thµnh phố chảy vào bể ngầm dùng máy bơm
bơm lên bể mái chảy vào các ống cung cấp tới nơi sử dụng. Nguồn thoát nớc mái
dùng sênô thu nớc vào ống D110, D90 đa xuống rÃnh thoát nớc quanh nhà, hệ

thống nớc thải đa vào bể tự hoại xử lý rồi đa vào hệ thống thoát nớc thải thành
phố.


2. Giới thiệu về gói thầu:

a) Phạm vi công việc của gói thầu:

+ Nhà thờng trực: Qui mô 01 tầng, diện tích 16m2, LxB = 4x4m. Tờng xây

gạch chịu lc, móng gạch, trần BTCT mái lợp tôn, xà gồ thép gối lên tờng xây thu
hồi.

Chiều cao nhà: Cốt nề đến cốt dạ trần cao 3m, đỉnh cao nhà là 4,45m. Cửa đi, cửa
sổ bằng nhôm kính.

+ Nhà học hiệu bộ và nhà cầu 4 tầng:

- Công trình có chiều cao từ nền đến mái là 17,5m. Cốt 0,00 cao hơn mặt nền là
0,75m. Chiều cao tầng 1 là 4,2m, các tầng là 3,6m.

- Mái lợp tôn liên doanh chống nóng dày 0,45mm màu ghi, xà gồ thép.

- Nền nhà lát gạch ceramic 500x500 màu ghi nhạt, chân tờng ốp gạch chân tờng
cao 100 mµu sËm.


- Khu vệ sinh: Nền, sàn lát gạch ceramic 300x300 chống trơn, xung quanh mặt
tờng vệ sinh ốp gạch ceramic 300x600, cao 1,8m.

- Mặt ngoài nhà sơn nớc màu vàng nhạt kết hợp các mảng tờng ốp gạch thẻ màu

đỏ tạo điểm nhấn cho mặt đứng công trình. Lam nắng, lam gió bê tông trang trí sơn
nớc màu trắng.


- Tờng trong nhà sơn nớc màu vàng nhạt, trần sơn nớc trắng.

- Bậc tam cấp, cầu thang trát granito, màu ghi điểm trắng, mũi bậc mài tròn.
- Cửa đi, cửa sổ gỗ kính, sơn xanh rêu.

- Kết cấu móng sử dụng giải pháp kết cấu móng gia cố nền bằng cọc bê tông cốt
thép 25x25 đá 1x2 M300, đài móng BTCT đá 2x4 M250.

- Cột BTCT đá 1x2 M250 đổ tại chỗ có tiết diện chủ yếu là 250x500mm, cột hành
lang tiết diện 250x250mm, có tác dụng chịu tải trọng đứng và tải trọng ngang.

- Hệ kết cấu dầm sàn: KÕt cÊu sµn nhµ hiƯu bé, hµnh lang nhµ häc sử dụng BTCT

đổ tại chỗ có chiều dày 100mm. Nhà học gác Panel, hệ dầm chính có các tiết diện
chủ yếu là 250x600mm, dầm phụ 250x350mm.
+ Phần nớc:

- Nguồn nớc cấp cho công trình lấy từ hệ thống cấp nớc ngoài nhà hiện trạng vào
bể nớc ngầm, nớc từ bể nớc ngầm đợc bơm lên bể nớc mái của các khối nhà.
Nớc từ bể mái đợc cấp xuống các khu vệ sinh trong nhà.

- Hệ thống thoát nớc của công trình gồm hệ thống thoát nớc xí đợc thoát vào bể
tự hoại và đợc xử lý sơ bộ trớc khi ®ỉ ra hƯ thèng tho¸t n−íc chung, hƯ thèng

tho¸t n−íc rửa, nớc sàn đợc thoát trực tiếp ra hệ thống thoát nớc bên ngoài nhà.
- Hệ thống thoát nớc ma đợc thu gom và thoát trực tiếp ra hệ thống thoát nớc
ngoài nhà.

+ Phần cấp điện:


Toàn bộ cáp trục chính từ tủ cấp cho các tầng đợc luồn trong ống đi ngầm. Hệ

thống chiếu sang khu văn phòng, phòng học dùng đèn huỳnh quang có chóa, chiếu
sáng hành lang dùng đèn ốp trần và cầu thang dùng đèn ốp trần. Toµn bé hƯ thèng


cáp cấp nguồn cho đèn, ổ cắm... đợc đi trong ống bảo vệ đặt ngầm tờng hoặc
trần.

+ Hệ thống chống sÐt:

HƯ thèng chèng sÐt sư dơng kim thu sÐt d16mm cao 0.7m đặt trên mái công trình,

dây dẫn sét sử dơng d©y thÐp d10 dÉn sÐt xng hƯ thèng tiÕp ®Þa. HƯ thèng tiÕp ®Þa
chèng sÐt sư dơng cäc thÐp L=60x60x6 dài 2,5m, dây nối giữa các cọc là dây thép
dẹt 40mmx4mm đảm bảo điện trở tiếp địa không vợt quá 10.

Hệ thống tiếp địa an toàn đợc thiết kế ®éc lËp víi hƯ thèng chèng sÐt ®¶m b¶o
®iƯn trë tiếp địa không vợt quá 4.

+ Hệ thống sân vờn, hàng rào, cổng ...

b) Thời hạn hoàn thành: Dự kiến 15 tháng

Chơng ii

Các quy trình, quy phạm áp dụng cho việc
thi công, nghiệm thu công trình:


1. Các quy trình, quy phạm áp dụng cho việc thi công, nghiệm thu công trình:

- Quản lý chất lợng công trình đợc thực hiện theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP
ngày 16/12/2004 của Chính phủ nớc cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam về quản

lý chất lợng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008
của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 209/NĐ-CP.

- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, ngoài việc phải tuân theo các yêu cầu nêu

trong yêu cầu kỹ thuật này, NT còn phải có trách nhiệm tham khảo và tuân thủ các
tiêu chn x©y dùng cđa ViƯt Nam vỊ:


a. Tiªu chn vỊ kiÕn tróc:
1. Tun tËp tiªu chn xây dựng Việt Nam.
2. TCXDVN 303 - 2004

- Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và

3. TCXDVN 336 - 2005

- Vữa dán và gạch ốp lát - Yêu cầu kỹ thuật và

nghiệm thu.

phơng pháp thử.

b. Tiêu chuẩn VN về vật liệu đợc áp dụng:
1. TCVN -6260 -1997


2. TCVN -4787 -1989
thử.

- Xi măng POOC -LĂNG.

- Xi măng phơng pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu

3. TCVN -4487 -1989

- Phơng pháp làm mẫu và thử xi măng.

5. TCVN -5440 -1991

- Bê tông -Kiểm tra và đánh giá độ bền.

4. TCVN -971 -1989 - Bê tông nặng.
6. TCVN -5674 -1992
7. TCVN -4453 -1995

- Vữa xây dựng -Yêu cầu kỹ thuật.

- Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối

-Quy phạm thi công và nghiệm thu.

8. TCVN - 5718 -1995

- Mái bê tông, kết cấu cốt thép trong xây dựng


9. TCVN -6025 -1995

- Bê tông phân mác theo cờng độ.

-yêu cầu kỹ thuật chông thấm mới.

10. TCVN -7575 -2006

- Yêu cầu Kỹ thuật về cốt liệu cho BT và vữa.

c. Tiêu chuẩn Việt Nam đợc áp dụng về kết cấu công trình:
1. Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam.

2. TCXDVN 189 -1996

- Mãng cäc tiÕt diƯn nhá. Tiªu chuẩn thiết kế.

4. TCXDVN 286 - 2003

- Đóng và ép cäc.

3. TCXDVN 205 - 1998

5. TCVN -356 -2005

6. TCVN - 267 - 2002

- Mãng cäc. Tiªu chn thiÕt kÕ.

- VỊ kết cấu bê tông và BT cốt thép.


- Lới thép hàn dùng trong kết cấu BTCT. Tiêu

chuẩn thiết kế, thi công, lắp đặt và nghiệm thu.


7. TCXD -229 -1999

- Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trong

8. TCXD -204 -1998

- Bảo vệ công trình xây dựng -Phòng chống mối cho

gió theo TCVN -2737 -1995.
công trình mới.

9. TCVN -2737 -1995

10.TCVN - 5575 - 1991

11.TCVN - 40 - 1987
toán.

- Tải trọng và tác động.

- Kết cấu thép. Tiêu chuẩn thiết kế.

- Kết cấu xây dựng và nền nguyên tắc cơ bản về tính


d. Tiêu chuẩn Việt Nam đợc áp dụng về công tác khảo sát ®o ®¹c:
1. TCVN - 3972 - 1985

2. TCVN - 4419 - 1987

3. TCVN - 4447 - 1987
trình.

- Công tác trắc địa trong xây dựng công trình.
- Khảo sát cho xây dựng -Nguyên tắc cơ bản.

- Công tác đất trong xây dựng công

e. Tiêu chuẩn Việt Nam đợc áp dụng về công tác an toàn:
1. TCVN - 2287 - 1978

- Hệ thống tiêu chuẩn an toàn Lao động

2. TCVN - 3254 - 1989

- An toàn cháy -Yêu cầu chung.

-các quy định cụ thể.

3. TCVN - 5308 - 1989
xây dựng.

- Quy phạm kü thuËt an toµn tronmg

4. TCVN - 2622 - 1995


- Phòng cháy chữa cháy.

1. TCVN - 4756 - 1989

- Quy phạm nối đất và nối không các

f. Tiêu chuẩn Việt Nam đợc áp dụng về điện:
thiết bị điện.

2. TCXD - 16 - 1986

3. TCXD - 29 - 1991

4. 11 - TCN - 18 - 1984
5. 11 -TCN - 19 - 1984

- Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng.
- Chiếu sáng tự nhiên trong công trình dân dụng.
- Quy ®Þnh chung vỊ trang bÞ ®iƯn.

- Quy ®Þnh vỊ hƯ thèng ®−êng dÉn ®iƯn.


6. 11- TCN - 20 - 1984

- Quy ph¹m vỊ bảo vệ và tự động, thiết bị phân

phối và trạm biến áp.


7. 20 - TCN - 25 và 27 - 1991 - Đặt đơng dẫn điện trong nhà ở và công trình
công cộng -Tiêu chuẩn thiết kế.

8. Tiêu chuẩn IEC -346 và 479 - Về thiết bị điện.

g. Tiêu chuẩn Việt Nam đợc áp dụng về cấp, thoát nớc:
1. TCVN -A474 -1987

2. TCVN -4513 -1987
3. 20 -TCN -51 -1984
4. 20 -TCN -33 -1995

- Thoát nớc bên trong.
- Cấp nớc bên trong.

- Tiêu chuẩn thoát nớc đô thị.

- Tiêu chuẩn thiết kế cấp nớc đô thị.

5. Các tài liệu về thiết bị WC và đun nớc nóng của Nhật, Mỹ.

6. Các tài liệu về thiết bị xử lý nớc thải của Nhật, CHLB Đức.

h. Tiêu chuẩn Việt Nam đợc áp dụng vỊ chèng sÐt:
1. TCVN -4576 -1986
cđa

ViƯt Nam.

2. TCN -68 -174 -1988


- Tiêu chuẩn nối đất an toàn điện hiện hành

- Tiêu chuẩn chống sét của Tổng cục Bu điện.

3. 20 -TCN -46 -1984 - Tiªu chn chèng sÐt cđa Bé Xây Dựng.

4. TCVN 4756: 1989 - Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện;

5. TCVN 4086: 1995 - An toàn điện trong xây dựng. Yêu cầu chung;
6. NF -C17 -102 -1995

- Tiêu chuẩn chống sét an toàn Quốc gia Pháp.

7. Tiêu chuẩn nối đất chống sét của Singapore.

8. Căn cứ vào các tài liệu và thống số kỹ thuật và thiết bị chống sét của tập đoàn
HELITA -Ph¸p.


Chơng iii

Các yêu cầu về tổ chức kỹ thuật thi công, giám sát

- Nhà thầu liên danh chúng tôi thực hiện đầy đủ, chính xác và đúng trình tự các yêu
cầu kỹ thuật đà đợc chỉ ra trong trong các bản vẽ thi công và các tiêu chuẩn quy
phạm thi công và nghiệm thu hiện hành của Nhà nớc Việt Nam.

- Các yêu cầu về vật t, về kỹ thuật không thể hiện trong hồ sơ thiết kế đợc phê
duyệt thì thực hiện theo các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.


- Tùy thuộc vào công việc cụ thể, Nhà thầu liên danh tham chiếu đến các yêu cầu
kỹ thuật tơng ứng để đánh giá và thực hiện đầy đủ, đúng đắn các yêu cầu đó.
I. Công tác chuẩn bị mặt bằng:

1. Tiếp nhận mặt bằng công trình:

- Sau khi nhận đợc thông báo trúng thầu, Nhà thầu liên danh chúng tôi cử cán bộ

kỹ thuật trắc đạc đến mặt bằng công trình để tiếp nhận mặt bằng công trình và mốc
thực địa, các trục định vị và phạm vi công trình, có biên bản ký nhận theo qui định.
Các mốc đợc đánh dấu, bảo quản bằng bê tông và sơn.


- Nhà thầu liên danh chúng tôi có trách nhiệm liên hệ với chính quyền địa phơng
và các đơn vị có liên quan để xin phép sử dụng các phơng tiện công cộng ở địa

phơng cũng nh phối hợp công tác giữ gìn an ninh trật tự trong khu vực thi công.
2. Biển báo thi công:

Công trình đợc vây quanh bằng hàng rào và bạt chắn bụi và không để vật liệu rơi
ra khỏi phạm vi công trờng, NT bố trí bảo vệ 24/24 giờ. Phía cổng ra vào có lắp

đặt bảng hiệu công trình có ghi thông tin về dự án. Kích thớc và nội dung của biển
báo phải đợc BMT và giám sát thi công đồng ý.
3. Các công trình tạm:

Các công trình tạm bố trí ở mặt bằng thi công nh: Nhà bảo vệ; Ban chỉ huy ®iỊu
hµnh vµ phơc vơ y tÕ; Nhµ vƯ sinh hiƯn trờng đợc thu dọn hàng ngày đảm bảo


tiêu chuẩn vệ sinh; Kho chứa xi măng; kho chứa vật t, thiết bị; Trạm trộn bê tông,
bể nớc thi công; BÃi chứa vật liệu đợc bố trí phù hợp với thời điểm thi công và

điều kiện mặt bằng; Khu lán trại nhà ở công nhân; Hệ thống điện nớc phục vụ thi
công.

4. Cấp điện thi công:

Nhà thầu liên danh sẽ tự liên hệ với Chính quyền địa phơng và các cơ quan chức

năng để mua điện phục vụ thi công. Trong trờng hợp nguồn điện không cấp đợc
điện cho công trờng, NT phải dùng máy phát điện để đảm bảo thi công liên tục.

Tại khu vực thi công có bố trí các hộp cầu giao có nắp che chắn bảo vệ và hệ thống
đờng dây treo trên cột dẫn tới các điểm dùng điện, có tiếp đất an toàn theo đúng
tiêu chuẩn an toàn về điện hiện hành.
5. Cấp nớc thi công:

Nhà thầu liên danh, liên hệ với Chính quyền địa phơng và cơ quan chức năng để

đảm bảo có nớc đủ tiêu chuẩn phục vụ thi công và sinh hoạt ở lán trại, văn phòng.
Cần xây dựng một số bể chứa nhá phơc vơ thi c«ng. N−íc phơc vơ thi c«ng đảm
bảo thỏa mÃn TCVN 4560-87.
6. Thoát nớc:


Trên mặt bằng thi công, Nhà thầu sẽ bố trí hệ thống thoát nớc tạm bằng mơng và
ống thích hợp.

7. Đờng thi công:


Nhà thầu liên danh tổ chức làm đờng tạm để phục vụ quá trình thi công (Nếu cần
thiết).

8. Thông tin liên lạc:

Nhà thầu liên danh trang bị hệ đặt hệ thống thông tin liên lạc, máy điện thoại tạm
thời tại khu công trờng để đảm bảo liên lạc với các bên liên quan liên tục 24/24
giờ.

9. Hệ thống cứu hỏa:

Để đề phòng và xử lý cháy nổ, trên công trờng nhà thầu bố trí đặt một số bình cứu
hỏa tại các điểm cần thiết dễ xảy ra tai nạn. Hàng ngày có cán bộ kiểm tra thờng

xuyên việc phòng cháy. Đảm bảo theo tiêu chuẩn phòng chống cháy nổ hiện hành.
10. Tổ chức thi công của nhà thầu liên danh:

Sơ đồ tổ chức bộ máy chỉ huy công tr−êng.


Nhà thầu liên danh

công ty cổ phần tập đoàn đông đô công ty cp xây dung tuổi trẻ thủ đô

giám đốc dự án
phó chỉ huy
(ksxd)

chỉ huytrởng

công trờng
(ksxd)

quản lý vật t
thiết bị
(ksck)

quản lý kỹ
thuật,kcs,an
toàn

Tổ nề và
bê tông

Tổ cốt
thép

phó chỉ huy
(ksxd)

quản lý h/c kế
toán
(cntc)

Tổ cốt
pha

Tổ điện
nớc


Tổ lái
máy

- Biện pháp tổ chức quản lý nhân lực, vật t, thiết bị tại công trờng và bố trí lao
động, bậc thợ cho các công việc thực hiện tại công trờng phù hợp với tiến độ.
- Biện pháp tổ chức quản lý chất lợng thi công.

- Biện pháp tổ chức quản lý và vệ sinh môi trờng và các điều kiện an toàn lao động
và an toàn về cháy nổ, chống ngập úng.

- Nhà thầu liên danh chúng tôi có trách nhiệm hợp đồng với các cơ quan quản lý

các công trình ngầm, nổi, các công ty quản lý hè đờng, chính quyền địa phơng
cử cán bộ theo dõi giám sát và nghiệm thu bàn giao khi hoàn thành thi công các
hạng mục đi qua hoặc liên quan đến các công trình ngầm, nổi đó.
II. Công tác phá dỡ phần chìm của công trình :

Nhà thầu liên danh bảo đảm an toàn tuyệt đối cho công nhân phá dỡ, bảo đảm
không gây ảnh hởng tới các công trình lân cận.
III. Công tác trắc địa:


1. Mục đích yêu cầu:

- Trong thi công nhà cao tầng, công tác trắc địa có một vai trò kết sức quan trọng.

Nó giúp việc thi công thực hiện đợc chính xác về mặt kích thớc công trình, đảm

bảo độ thẳng đứng, nằm ngang của kết cấu. Xác định đúng vị trí của cấu kiện và hệ
thống kỹ thuật, đờng ống

công.

, loại trừ đến mức tối thiểu sai số trong công tác thi

- Trong quá trình thi công, công trình xây dựng và các công trình xây dựng hiện
hữu lân cận có thể bị nghiêng lệch hay biến dạng nên cần có trắc đạc thờng
xuyên, kịp thời phát hiện để cã biƯn ph¸p xư lý, hiƯu chØnh nhanh chãng.
2. Néi dung công tác quan trắc:

NT phải thực hiện công tác trắc địa cho bản thân công trình với nội dung sau:

- Thành lập lới khống chế thi công, chi tiết là lới ô vuông theo bớc cột công
trình.

- Bố trí công trình.

- Kiểm tra độ chính xác công trình.
- Quan trắc biến dạng công trình.

- Lập bản thiết kế thi công công tác trắc địa với nội dung sau:
+ Các phơng án lập lới.

+ Chọn phơng án xử lý các vấn đề phức tạp nh đo lún, đo biến dạng, đo
kiểm tra.

+ Các quy định về độ chính xác đo lới , phơng pháp bình sai lới, cá loại
mốc và dấu mốc.

+ Tổ chức thực hiện đo đạc.


+ Phải sử dụng máy, dụng cụ đo có hiệu suất và độ chính xác cao. Các máy

và dụng cụ phải kiểm tra, kiểm nghiệm điều chỉnh trớc khi sử dụng. Để áp
dụng phơng pháp chiếu đứng chuyển toạ độ các điểm lên tầng phải có

khoảng trống ở sàn kích thớc nhỏ nhất là 15x15cm và phải dùng dụng cụ
chiếu đứng quang học.


+ Các báo cáo số liệu quan trắc phải lập thành 03 bộ, mỗi bộ báo cáo phải
bao gồm các tài liệu và nội dung sau:
Thời gian quan trắc.

Tên ngời quan trắc và ghi số liệu .
Lý lịch thiết bị đo.

Mặt bằng vị trí các mốc quan trắc.
Các số liệu đo tại các mốc.

Các ghi chú (Nếu có) của nhân viên đo đạc.
Chữ ký của ngời quan trắc.

- Khi xây dựng xong công trình phải đo vẽ hoàn công để xác định vị trí thực của

công trình. Bản vẽ hoàn công phải là một trong những Hồ sơ lu trữ của công trình
nó phản ánh toàn bộ thành quả xây lắp công trình. Kèm theo bản vẽ này phải có
thuyết minh và kết quả nghiệm thu.

3. Những yêu cầu kỹ thuật trong quá trình quan trắc:


- Công tác trắc địa phải tuân thủ theo TCVN 3972 -85 và chỉ dẫn trong Hồ sơ thiết
kế.

- Lới khống chế thi công chi tiết phải căn cứ vào bản vẽ tổng mặt bằng do Đơn vị
thiết kế cung cấp, kết hợp với công tác khảo sát ngoài thực địa. Đồng thời phải

đợc nối với lới khống chế thi công chính của quy hoạch và các mốc trắc địa Nhà
nớc.

- Công tác thiết kế lới trắc địa bắt đầu từ việc chọn mốc dự tính độ chính xác,

thuyết minh hớng dẫn đo đạc, xác định trình tự và thời hạn đo tơng ứng với tiến
độ xây lắp.

- Khi thành lập lới khống chế thi công phải đáp ứng 2 yêu cầu sau:

+ Phù hợp với sự phân bố các phần, các bộ phận công trình trên phạm vi xây
dựng.

+ Thuận tiện cho việc bố trí công trình, bảo đảm độ chính xác tốt nhất và bảo
vệ đợc lâu dài.


- Trớc khi bố trí công trình phải kiểm tra lại các mốc của lới khống chế thi công
chi tiết.

- Các bản vẽ phải có khi bố trí công trình:
+ Bản vẽ tổng mặt bằng công trình.

+ Bản vẽ bố trí các trục công trình (có ghi kích thớc của công trình, toạ độ,

giao điểm các trục, độ cao mặt nền, tên mốc khống chế và toạ độ, độ cao).

+ Bản vẽ bàn giao định vị cổ cột, móng đà kiềng có ghi các trục móng, trục
cột.

+ Bản vẽ mặt cắt công trình.

+ Thuyết minh phơng án bố trí công trình.

- Kiểm tra độ chính xác xây lắp công trình gồm 2 nội dung:

+ Kiểm tra bằng máy vị trí và độ cao thực của từng phần, từng bộ phận công
trình và hệ thống đờng ống kỹ thuật trong quá trình xây lắp. trong biên bản
kiểm tra phải có chữ ký của đại diện tổ chức xây lắp và ngời đo vẽ.

+ Đo vẽ hoàn công vị trí thực và độ cao thực của từng phần, từng bộ phận

công trình và hệ thống đờng ống kỹ thuật sau khi xây lắp xong. Bản vẽ tổng
mặt bằng hoàn công phải giao cho CĐT trong đó có chữ ký của ngời phụ
trách NT xây lắp và của ngời đo vẽ.

- Quan trắc biến dạng công trình:

+ Trên bản vẽ phân bố các điểm đo phải đánh số thứ tự vị trí các điểm và
giao lại cho bộ phận trực tiếp thi công trớc khi khởi công công trình .

+ Việc quan trắc biến dạng công trình phải đợc dựa trên hệ thống mốc cơ sở
đo lún đợc thiếp lập gán các đối tợng đo, cách xa các thiết bị gây chấn
động mạnh và cho phép các dùng phơng pháp độ cao hình học.


+ Công tác quan trắc biến dạng dùng phơng pháp gắn gơng vào cột của 4
góc công trình theo từng tầng và dùng máy trắc địa đo toa độ và ®é cao cđa
c¸c ®iĨm ®ã theo l−íi khèng chÕ thi công chính.

+ Các phơng pháp đo và cách bố trí các cơ sở (mốc gốc), mốc kiểm tra khi
quan trắc biến dạng công trình phải đảm bảo độ chính xác cÇn thiÕt.


IV. Công tác đất:

1. Ngoài các quy định khác nếu ra dới đây, công tác đất phải tuân thủ theo tiêu
chuẩn TCVN 4447- 1987.
2. Đào đất:

- NT phải chuẩn bị các thiết bị thi công phù hợp để tiến hành công việc đào đất đối
với tất cả các loại đất, kể cả đất tảng, nền đất cứng, nền đất có lớp móng nhà cũ

bằng bê tông cốt thép hoặc các bể ngầm xây gạch ... để chuẩn bị cho công việc làm
móng tầng hầm theo đúng yêu cầu kỹ thuật của HSMT.

- Công việc đào đất phải đợc thực hiện theo yêu cầu về chiều dài, độ sâu, độ
nghiêng và độ cong cần thiết theo bản vẽ thiết kế.
3. Kiểm tra đào đất:

- Việc đào đất phải đợc kiểm tra và có sự chấp thuận của T vấn giám sát trớc
khi đổ bê tông.

- NT phải báo cho T vấn giám sát đúng thời điểm để họ kiểm tra công việc đào
đất.


4. Đào đất phát sinh:

Khi có ý kiến của CĐT và kiến trúc s -chủ nhiệm đồ án, vì bất cứ lý do gì cần thiết
phải mở rộng hoặc đào móng sâu hơn thì phần đào đất đào thêm sẽ đợc thanh toán
theo giá quy định phù hợp với điêù kiện của Hợp đồng.
5. Kiểm tra trớc khi san lấp:

Trớc khi san lấp hố móng và các hạng mục khuất khác, NT phải đợc sự đồng ý
của t vấn giám sát bằng văn bản mới đợc triển khai.
V. Công tác ép cọc:

Ngoài các quy định khác, Nhà thầu thi công tuân thủ theo tiêu chuẩn TCXDVN
286:2003


Để có số liệu đầy đủ cho thi công móng cọc, Nhà thâu liên danh chúng tôi tiến

hành đóng, ép cọc thử và tiến hành thí nghiệm cọc bằng tải trọng động hoặc tải
trọng tĩnh theo đề cơng của T vấn hoặc Thiết kế đề ra.

- Trắc đạc định vị các trục móng cần đợc tiến hành từ các mốc chuẩn theo đúng

quy định hiện hành. Mốc định vị trục thờng làm bằng các cọc đóng, nằm cách trục
ngoài cùng của móng không ít hơn 10 m. Trong biên bản bàn giao mốc định vị phải
có sơ đồ bố trí mốc cùng toạ độ của chúng cũng nh cao độ của các mốc
chuẩn dẫn từ lới cao trình thành phố hoặc quốc gia. Việc định vị từng cọc trong

quá trình thi công phải do các trắc đạc viên có kinh nghiệm tiến hành dới sự giám

sát của kỹ thuật thi công cọc phía Nhà thầu và trong các công trình quan trọng phải

đợc T vấn giám sát kiểm tra. Độ chuẩn của lới trục định vị phải thờng xuyên

đợc kiểm tra, đặc biệt khi có một mốc bị chuyển dịch thì cần đợc kiểm tra ngay.

Độ sai lệch của các trục so với thiết kế không đợc vợt quá 1cm trên 100 m chiều
dài tuyến.

- Không dùng các đoạn cọc có độ sai lệch về kích thớc vợt quá quy định dới

đây, và các đoạn cọc có vết nứt rộng hơn 0.2 mm. Độ sâu vết nứt ở góc không quá
10 mm, tổng diện tích do lẹm, sứt góc và rỗ tổ ong không quá 5% tổng diện
TT
Kích thớc cấu tạo
1 2
1 Chiều dài đoạn cọc, m 10
2 Kích thớc cạnh (đờng kính ngoài) tiết diện của cọc
3
4
5
6
7

đặc (hoặc rỗng giữa)
Chiều dài mũi cọc
Độ cong của cọc (lồi hoặc lõm)
Độ võng của đoạn cọc
Độ lệch mũi cọc khỏi tâm
Góc nghiêng của mặt đầu cọc với mặt phẳng thẳng góc
trục cọc:


- cọc tiết diện đa giác
8 Khoảng cách từ tâm móc treo đến đầu đoạn cọc
9 Độ lệch của móc treo so víi trơc cäc

§é sai lƯch cho phÐp
3
± 30 mm
+ 5 mm
30 mm
10 mm
1/100 chiều dài đốt cọc
10 mm
nghiªng 1%
± 50 mm
20 mm


10 Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ
11 Bớc cốt thép xoắn hoặc cốt thép đai
12 Khoảng cách giữa các thanh cốt thép chủ
13 Đờng kính cọc rỗng
14 Chiều dày thành lỗ
15 Kích thớc lỗ rỗng so với tim cọc
- Cọc phải đợc hạ bằng phơng pháp ép tĩnh.

5 mm
± 10 mm
± 10 mm
± 5 mm
± 5 mm

± 5 mm

- Nhà thầu kỹ thuật viên thờng xuyên theo dõi công tác hạ cọc, ghi chép nhật ký

hạ cọc. Trong trờng hợp có các sự cố hoặc cọc bị h hỏng Nhà thầu sẽ báo Thiết
kế để có biện pháp xử lý thích hợp; các sự cố cần đợc giải quyết ngay khi đang
đóng đại trà.

- Khi đóng cọc đến độ sâu thiết kế mà cha đạt độ chối quy định thì Nhà thầu phải
kiểm tra lại quy trình đóng cọc của mình, có thể cọc đà bị xiên hoặc bị gÃy, cần

tiến hành đóng bù sau khi cọc đợc nghỉ và các thí nghiệm kiểm tra độ nguyên

vẹn của cọc ( thí nghiệm PIT) và thí nghiệm phân tích sóng ứng suất (PDA) để xác
định nguyên nhân, báo Thiết kế có biện pháp xử lý.

- Khi đóng cọc đạt độ chối quy định mà cọc cha đạt độ sâu thiết kế thì có thể cọc
đà gặp chớng ngại, điều kiện địa chất công trình thay đổi, đất nền bị đẩy trồi...,
Nhà thầu cần xác định rõ nguyên nhân để có biện pháp khắc phục.

- Độ lệch so với vị trí thiết kế của trục cọc trên mặt bằng không đợc vợt quá trị
số nêu trong bảng sau hoặc ghi trong thiết kế:
Loại cọc và cách bố trí chúng

Độ lệch trục cọc cho phép trên mặt
bằng


1. Cọc có cạnh hoặc đờng kính đến 0.5m a) khi bố trí
cọc một hàng


0.2d

- cọc biên

0.2d

b) khi bố trí hình băng hoặc nhóm 2 và 3 hàng
- cọc giữa

0.3d

c) khi bố trí qúa 3 hàng trên hình băng hoặc bÃi cọc
- cọc biên

0.2d

e) cọc chống

5 cm

-cọc giữa d) cọc đơn

0.4d

2. Các cọc tròn rỗng đờng kính từ 0.5 đến 0.8m a) cọc

3 cm

biên


b) cọc giữa

10 cm

3. Cọc hạ qua ống khoan dẫn( khi xây dựng cầu)

8 cm

c) cọc đơn dới cột

15 cm
Độ lệch trục tại mức trên cùng của
dẫn đà đợc lắp chắc chắn

không vợt quá 0.025 D ở bến nớc (ở
D- độ sâu của nớc tại nơi lắp

ống dẫn) và 25 mm ở vũng không n
VI. Công tác ván khuôn, dàn giáo, sàn và cầu công tác:

1. Kết cấu và gia công ván khuôn:

a. Nhà thầu liên danh chúng tôi sử dụng toàn bộ hệ thống cột chống, đà giáo, ván
khuôn định hình bằng thép hình đảm bảo các yêu cầu sau:

- Khi chịu lực phải đảm bảo ổn định, độ vững chắc và mức độ biến dạng phải trong
phạm vi cho phép.

- Bảo đảm đúng hình dạng, kích thớc theo bản vẽ thiết kế.


- Mặt tiếp xúc giữa các cạnh ván khuôn và nền khối bê tông trớc cũng nh khe hở
giữa các tấm ván khuôn phải thật kín, tránh hiện tợng mất nớc khi đổ bê t«ng.


b. Khi dựng lắp ván khuôn ở các bộ phận kết cấu vừa nhỏ, hẹp mà lại cao nh cột
phải chừa ô cửa sổ để đổ đầm bê tông. Cửa sổ hay mặt ghép dầm cố gắng bố trí ở
phía mặt kết cấu công trình sau này không bị lộ ra ngoài.

c. Khi đà dựng lắp ván khuôn giằng chống xong, cán bộ kỹ thuật của NT phải kiểm
tra và nghiệm thu theo các điểm sau:

- Độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế.
- Độ chính xác của các bộ phận đặt sẵn.

- Độ kín, khít giữa các tấm ván khuôn và giữa ván khuôn với mặt nền hoặc với mặt
khối bê tông đổ trớc.

- Sự vững chắc của ván khuôn và giằng chống, chú ý các chỗ nối, chỗ tựa.

d. Kiểm tra độ chính xác của ván khuôn ở những bộ phận chủ yếu phải tiến hành
bằng những dụng cụ khác nh: dây, thớc đo chiều dài, nivo... Cán bộ kiểm tra

phải có phơng tiện cần thiết để kết luận đợc độ chính xác của ván khuôn theo
hình dáng, kích thớc và vị trí.

e. Sai lệch cho phép về kích thớc vị trí của ván khuôn và giằng chống đà dựng
xong không đợc vợt quá trị số qui định dới đây:

TT

1

Tên sai lệch

Độ gồ ghề cục bộ của ván khuôn để đổ bê tông dùng

Trị số cho phép

thớc thẳng 2m ép sát vào ván để kiểm tra đợc phép
lồi lõm.

- Phần mặt bê tông lộ ra ngoài.

5

- Phần mặt bê tông không lộ ra ngoài thì không cần
2

nhẵn

Chiều cao của dầm không đợc nhỏ hơn so với kÝch
th−íc thiÕt kÕ, cã thĨ lín h¬n so kÝch th−íc thiÕt kÕ
trong ph¹m vi.

+5


f. Trong quá trình đổ bê tông phải thờng xuyên kiểm tra hình dạng, kích

thớc và vị trí của ván khuôn, nếu bị biến dạng do chuyển dịch phải có biện pháp

xử lí kịp thời.

2. Sàn và cầu công tác:

- Sàn và cầu công tác phải chắc chắn, bằng phẳng, sử dụng các tấm thép định hình.
Khi vận chuyển hỗn hợp bê tông, cần phải đảm bảo ít rung động.

- Sàn và cầu công tác nhất thiết không đợc nối liền hoặc giằng móc vào ván

khuôn, vào cốt thép, để tránh làm vị trí ván khuôn và cốt thép bị xê dịch, tránh làm
cho bê tông bị chấn động trong thời gian ninh kết.

3. Tháo dỡ ván khuôn:

a. Tháo dỡ ván khuôn chỉ đợc tiến hành sau khi bê tông đạt đợc cờng độ cần
thiết tơng ứng với các chỉ dẫn dới đây:

- Đối với ván khuôn thành thẳng đứng không chịu lực do trọng lợng của kết cấu
nh ở tờng dày, trụ lớn ... chỉ đợc phép tháo dỡ khi bê tông đạt đợc cờng độ

đạt 25daN/cm2 đảm bảo giữ đợc bề mặt và các góc cạnh không bị sứt mẻ hoặc sạt

lở.

- Đối với ván khuôn chịu tải trọng (trọng lợng cốt thép và trọng lợng hỗn hợp bê
tông mới đổ) thì thời gian tháo dỡ ván khuôn phải dựa vào kết quả thí nghiệm

cờng độ bê tông. Trong trờng hợp không có kết cấu thí nghiệm thì có thể tham
khảo thời gian tối thiểu qui định dới đây:


Tên gọi kết cấu công trình

Cờng độ bê tông tối
thiểu cần đạt để tháo
ván khuôn, %R28

Thời gian bê tông đạt cờng độ
ván khuôn ở các mùa và vùng
khí hậu - bảo dỡng bê tông
theo TCVN 391-2007, ra
ngày25/04/2007


Bản, dầm, vòm có khẩu độ
từ 2m trở xuống

Bản, dầm vòm có khẩu độ
từ 2m-8m

50%

7 ngày

70%

10 ngày

b. Đối với loại ván khuôn chịu tải trọng, phải tháo ván khuôn thành thẳng đứng

trớc để xem xét chất lợng bê tông, nếu chất lợng bê tông quá xấu, nứt rỗ nhiều,

không thể có biện pháp xử lý để sử dụng đợc thì phải phá bỏ.

c. Những kết cấu sau khi tháo dỡ ván khuôn phải đợi đến khi bê tông đạt
cờng độ thiết kế mới cho phép chịu toàn bộ tải trọng thiết kế.

VII. Gia công, lắp dựng cốt thép:

1. Cốt thép trớc khi thi công phải thoả mÃn các yêu cầu sau:

- Bề mặt sạch, không có bùn đất, dầu mỡ, sơn bám dính vào, không có vảy sắt,

không gỉ (loại gỉ phấn vàng đợc phép dùng nếu thiết kế không có yêu cầu gì đặc
biệt), không đợc sứt sẹo, cong queo, biến dạng.

- Cốt thép bị bẹp, bị giảm diện tích mặt cắt do cạo gỉ, làm sạch bề mặt hoặc do

nguyên nhân khác gây nên không đợc quá giới hạn cho phép là 2% đờng kính.

- Trớc khi gia công cốt thép phải đợc nắn thẳng, sau khi gia công cốt thép không
đợc sai lệch kích thớc quá mức cho phép trong bảng 4 điều 4.22 - TCVN 4453 1995.

- Không đợc quét nớc xi măng lên cốt thép để phòng gỉ trớc khi đổ bê tông.

Những đoạn cốt thép chờ để thừa ra ngoài khối bê tông đổ lần trớc phải đợc làm
sạch bề mặt, cạo hết vữa xi măng bám dính trớc khi đổ bê tông lần sau.

- Cốt thép phải đợc bảo quản riêng theo từng nhóm và phải có biện pháp chống ăn
mòn, chống gỉ, chèng bÈn.
2. Gia c«ng cèt thÐp:
a. n cèt thÐp:


- Tut đối không dùng nhiệt để uốn cốt thép; Phải uốn cốt thép bằng tay hoặc
bằng máy.


- Chỗ bắt đầu uốn cong phải hình thành một đoạn cong, phẳng, đều; bán kính cong

phải bằng 15 lần đờng kính của nó, góc độ và vị trí uốn cong phải phù hợp với qui
định của thiết kế.

- Móc cong của 2 đầu cốt thép phải hớng vào phía trong cđa kÕt cÊu: Khi

®−êng kÝnh cđa cèt thÐp ®ai từ 6-9mm thì đoạn thẳng ở đầu móc uốn của cốt thép
đai không bé hơn 40mm và từ 10-12mm thì không bé hơn 60mm.

- Cốt thép phải uốn nguội, tuyệt đối không đợc uốn nóng. Đối với cốt thép có gờ

hoặc các lới hay khung cốt thép hàn điện thì không cần làm móc uốn.

- Cốt thép sau khi uốn cong cần đợc kiểm tra kỹ sai số cho phép không đợc quá
các trị số qui định trong bảng sau:
STT
1

Các loại sai số
Sai lệch về kích thớc theo chiều dài của cốt thép

3

b. Toàn bộ chiều dài


Sai lệch về vị trí điểm uốn

Sai lệch về chiều dài cốt thép trong kết cấu bê tông
khối lớn

a. Khi chiều dài nhỏ hơn 10m
4
5

cho phép

chịu lực trong kết cấu

a. Mỗi mét dài
2

Trị số sai số lệch

b. Khi chiều dài lớn hơn 10m

Sai lệch vỊ gãc n cđa cèt thÐp
Sai lƯch vỊ kÝch th−íc móc uốn

Chú thích:

d: Đờng kính cốt thép

a: Chiều dày của líp b¶o vƯ.
b. Nèi cèt thÐp:


5mm

 20mm

 20mm

+d

+(d+0.2a)
30

+a


- Nối cốt thép đối với công trình dùng hai phơng pháp chủ yếu sau đây: mối nối

hàn và mối nối buộc. Tùy theo nhóm và đờng kính cốt thép mà sử dụng kiểu hàn
cho thích hợp.

- Phơng pháp nối hàn:

+ Hàn cốt thép phải do ngời thợ hàn có chøng nhËn cÊp bËc nghỊ nghiƯp, cã

kinh nghiƯm. Khi cÇn thiết phải đợc kiểm tra bằng thực nghiệm mới cho
phép tiến hành.

+ Vị trí các mối hàn phải thuân theo chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật.
+ Chiều dài liên kết hàn, hai mặt chiều dài của đờng hàn 10d.


+ Chỗ nào cốt thép bố trí rất dày, khoảng cách nhỏ hơn 1,5 lần đờng kính

thì không đợc dùng phơng pháp hàn đắp chồng cốt thép lên nhau để đảm
bảo bất cứ chỗ nào cũng đủ khe hở cho bê tông chèn vào.

+ Kiểm tra hình dạng mặt ngoài mối hàn bằng mắt thờng phải đáp ứng các
yêu cầu sau đây:

Mặt nhẵn, hoặc có vảy nhỏ và đều, không phồng bọt, không đóng cục,

không cháy, không đứt quÃng, không bị thon hẹp cục bộ và phải
chuyển tiếp đến cốt thép đợc hàn (kim loại gốc).

Theo suốt dọc chiều dài mối hàn, kim loại phải đông đặc, không có
khe nứt, ở mặt nối tiếp không có miệng, kẽ nứt.

Đờng tim của 2 cốt thép nối phải trùng nhau, không lệch, song song
với nhau.

Cốt thép hàn xong phải đảm bảo chiều dài và chiều cao đờng hàn
theo đúng thiết kế, lấy búa gõ phải có tiếng kêu ròn.

- Phơng pháp nối buộc:

+ Phơng pháp nối hàn không đợc sử dụng tại các vị trí có nội lực lớn,

chỗ uốn cong. Trong mặt cắt ngang của tiết diện kết cấu không đợc nối quá
25% diện tích tổng cộng của các thanh chịu kéo ®èi víi thÐp thuéc nhãm AII.



+ Nối cốt thép bằng phơng pháp nối buộc phải phù hợp với các qui định
dới đây:

Chiều dài nối buộc không đợc nhỏ hơn các chỉ số qui định ở bảng dới đây:
Chiều dài nối buộc

Trong khu vực
TT

Loại cốt thép

chịu kéo

Dầm hoặc
tờng

1
2

Cốt thép trơn cán nóng

Cốt thép có gờ cán nóng

Chú thích:
d:

Kết cấu

40d


40d

khác
30d

30d

Trong khu vực
chịu nén

Đầu cốt
thép có

Đầu cốt

thép không

móc câu

có móc câu

-

20d

20d

30d

- Là đờng kính thực tế đối với cốt thép trơn


- Là dờng kính tính toán đối với cèt thÐp cã gê

- Lµ d−êng kÝnh tr−íc khi xư lý ngi ®èi víi thÐp xư lÝ ngi.

Cèt thÐp n»m trong khu vực chịu kéo trớc khi nối buộc phải uốn đầu thành
móc câu, cốt thép có gờ không cần uốn móc.

Dây thép buộc phải dùng loại dây thép có số liệu 18-22 hoặc đờng kính
khoảng 1mm. Mối nối buộc ít nhất là ở 3 chỗ (giữa và hai đầu).

Nếu nối buộc các lới cốt thép hàn thì trên chiều dài gối lên nhau của

một đoạn lới cốt thép bị nối nằm ở vùng chịu kéo phải đặt ít nhất là thanh
cốt ngang và hàn chúng với tất cả các thanh dọc của lới. Khi đó chiều dài

đoạn chồng lên của các khung và lới hàn nên lấy theo bảng trên không nhỏ
hơn 250mm đối với thanh chịu kéo và không nhỏ hơn 200mm với các thanh
chịu nén.

3. Lắp đặt cốt thép:

- Việc vận chuyển cốt thép đến vị trí lắp dựng phải đảm bảo khung, lồng thép

không h hỏng và biến dạng. (Không uốn đôi cây thép trong quá tr×nh vËn chun;


trong trờng hợp bắt buộc phải uốn đôi thì phải cắt bỏ phần bị uốn để dùng vào

việc khai thác; tuyệt đối không đợc dùng để làm cốt thép chịu lực). Nếu trong quá

trình vận chuyển làm cho cốt thép bị biến dạng thì trớc khi lắp dựng cần phải sửa
chữa lại.

- Vị trí khoảng cách, độ dày lớp bảo vệ và kích thớc của các bộ phận cốt thép phải
thực hiện theo sơ đồ đà vạch sẵn phù hợp với qui định của bản thiết kế. Cốt thép đÃ
đợc lắp dựng cần phải đảm bảo không đợc biến dạng và xê dịch vị trí trong quá

trình thi công. Những chi tiết cố định đặt trớc vào bê tông nh bulông, cầu thang

v.v... phải đặt đúng vị trí thiết kế qui định, Nếu không chôn sẵn thì phải đặt ống để
chừa lỗ, tuyệt đối không đợc làm gÃy cốt chịu lực khi đổ bê tông.

- Để đảm bảo khoảng cách giữa cốt thép và ván khuôn phải dùng những miếng vữa
xi măng cát có chiều dày bằng lớp bảo hộ, kê vào giữa ván khuôn và cốt thép.

Không đợc dùng đầu mẩu cốt thép và và mẩu đá để kê. Giữa 2 lớp cốt thép phải

dặt các trụ đỡ bằng bê tông đúc sẵn hoặc cốt thép đuôi cá để giữ khoảng cách của

chúng theo qui định của thiết kế. Trụ bê tông đúc sẵn phải có cờng độ bằng cờng
độ bê tông trong bộ phận công trình đó, mặt xung quanh phải đánh sờn và hạn chế

đặt ở bộ phận công trình chịu áp lực nớc. Trụ cốt thép đuôi cá do cơ quan thi công
qui định với điều kiện tiết kiệm cốt thép.

- Khi đặt xong cốt thép ở các tấm đan mỏng cần phải làm cầu kê ván làm đờng để
tránh ngời đi lại trên cốt thép làm sai lệch vị trí và biến hình. Cốt thép còn thừa ra
ngoài phạm vi đổ bê tông phải dùng thanh ngang cố định lại, để tránh rung động
làm lệch vị trí cốt thép. Cấm không đợc bẻ cong với bất kỳ góc độ nào làm phá
hoại tính năng của cốt thép và làm rạn nứt phần bê tông ở chân cột thép.


- Các sai số cho phép khi lắp dựng cốt thép không đợc quá những trị số qui định ở
bảng dới đây: ( Theo TCVN 4453-1995 - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu kết
cấu bê tông toàn khối )
TT

Các loại sai số

Trị số sai số

lệch cho phép
(mm)


×