Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Bài giảng microsoft excel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.22 MB, 51 trang )

Đồn Phan Thái

Bài giảng

TIN HỌC

Microsoft Excel 2010

Bình Thuận, 09/2020



MICROSOFT EXCEL 2010

Đoàn Phan Thái



Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN
3.1. Kiến thức cơ bản về bảng tính (Workbook):
3.1.1. Khái niệm bảng tính:
- Bảng tính là bảng dữ liệu có cấu trúc theo hàng và cột, giao giữa hàng và cột là ơ.
Ơ là đơn vị chứa dữ liệu nhỏ nhất trong bảng tính, mỗi ô có thể chứa dữ liệu số, văn
bản hoặc kết quả tính tốn. Phần mềm Microsoft Excel là một trong số các chương
trình dùng để xử lý bảng tính. Bảng tính trong Excel gồm có nhiều trang tính
(Worksheet hay Sheet), cấu tạo mỗi Sheet bao gồm:
+ Cột (Column): Xác định thứ tự cột theo tên A, B, C...Z, AA, AB, AC...AZ,


BA, BB, BC...BZ, CA...ZZ, AAA...XFD. Mỗi Sheet có 16,384 cột.
+ Hàng (Row): Mỗi Sheet có 1,048,576 hàng và được đánh số thứ tự từ 1 đến
1,048,576.
+ Ơ (Cell): Hình thành bởi vị trí giao nhau giữa cột và hàng. Mỗi ô đều có địa
chỉ cụ thể, tọa độ được xác định theo chỉ số cột và số thứ tự hàng. Ô có thể chứa
dữ liệu (chuỗi, số, luận lý).
- Các loại địa chỉ trong Excel:
+ Địa chỉ của một ô trong bảng tính được xác định bởi tên cột và tên hàng.

Giao nhau giữa cột B
và hàng 2 là ô B2

Hình 3.1: Địa chỉ của ơ trong Excel.
+ Địa chỉ của một khối trong bảng tính được xác định bởi ô đầu khối và ô cuối
khối, phân cách nhau bởi dấu hai chấm (:).

Địa chỉ khối B2:C3
gồm các ơ B2,C2,B3,C3

Hình 3.2: Địa chỉ của khối trong Excel.

@2020 Đoàn Phan Thái ()

Trang 1


Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN


+ Địa chỉ tương đối: Địa chỉ bị thay đổi khi sao chép cơng thức.
Ví dụ: A1, C5, B3...

Hình 3.3: Địa chỉ tương đối bị thay đổi khi sao chép.
+ Địa chỉ tuyệt đối: Địa chỉ không bị thay đổi (cố định) khi sao chép cơng thức.
Ví dụ: $A$1, $C$5, $B$3...

Hình 3.4: Địa chỉ tuyệt đối không bị thay đổi khi sao chép.
+ Địa chỉ hỗn hợp: Kết hợp của địa chỉ tương đối và tuyệt đối, nghĩa là hoặc cố
định cột hoặc cố định hàng. Một địa chỉ đã cố định cột thì khi sao chép cơng
thức, cột sẽ khơng thay đổi và ngược lại, một địa chỉ đã cố định hàng thì hàng sẽ
khơng thay đổi khi sao chép.
Ví dụ: $A1, C$5, $B3...

Hình 3.5: Địa chỉ hỗn hợp khi sao chép.
@2020 Đoàn Phan Thái ()

Trang 2


Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

3.1.2. Các bước xây dựng bảng tính thơng thường:
- Bước 1: Nhập dữ liệu. Dữ liệu trong Excel có thể là số (ngày tháng, thời gian), văn
bản hoặc giá trị luận lý.
- Bước 2: Định dạng và hiệu chỉnh dữ liệu. Các loại dữ liệu kiểu số, ngày tháng
hoặc chuỗi cần được định dạng và hiệu chỉnh cho phù hợp với bài tốn.
- Bước 3: Lập cơng thức. Cơng thức trong Excel được bắt đầu bởi dấu “=”, kết hợp

các phép toán với các hàm sẵn có.
- Bước 4: Biều đồ hóa dữ liệu. Dữ liệu có thể được biểu diễn trực quan dưới dạng
biểu đồ (hình cột, hình tam giác, hình trịn, hình thanh ngang...).
- Bước 5: In ấn và phân phối bảng tính. Bảng tính đã hồn thành có thể được lưu trữ
theo các định dạng khác nhau (xls, xlsx, pdf, txt…) hoặc được in ra giấy.
3.2. Sử dụng Microsoft Excel:
3.2.1. Làm việc với phần mềm Microsoft Excel:
3.2.1.1. Mở, đóng phần mềm:
a) Mở chương trình:
- Thao tác: Nhấp đơi chuột lên biểu tượng Microsoft Excel trên Desktop.

Hình 3.6: Biểu tượng Microsoft Excel trên Desktop.
b) Đóng chương trình:
- Thao tác: Nhấp chọn nút [Close].
Đóng chương trình

Hình 3.7: Thao tác đóng chương trình.

@2020 Đồn Phan Thái ()

Trang 3


Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

3.2.1.2. Giao diện Microsoft Excel:
- Cửa sổ Microsoft Excel 2010 với giao diện hiện đại và thân thiện:
Thanh công cụ truy cập nhanh


Thanh tiêu đề

Ribbon

Thanh cơng thức
Ơ Name Box
Thanh cuộn
Vùng bảng tính

Thêm
Sheet mới

Thanh tình trạng

Zoom Slider

Hình 3.8: Giao diện cửa sổ Microsoft Excel 2010.
- Các thành phần trên cửa sổ màn hình Excel:
+ Thanh tiêu đề (Title Bar): Hiển thị tiêu đề bảng tính đang soạn thảo và tên
chương trình. Nếu bảng tính chưa được lưu trữ thì có tên mặc định là Book1.
+ Thanh công cụ truy cập nhanh (Quick Accsess Toolbar): Chứa các nút lệnh
thường xuyên sử dụng, tạo sự thuận tiện khi làm việc.
+ Menu Ribbon gồm có 3 thành phần: Thẻ (Tabs), Nhóm (Groups), Nút lệnh
(Commands).
+ Hộp đặt tên (Name Box): Hiển thị địa chỉ của ô hay vùng dữ liệu.
+ Thanh công thức (Formula Bar): Hiển thị nội dung của ô hiện hành, cho phép
xem và viết các công thức. Công thức trong Excel được bắt đầu bởi ký hiệu “=”.
+ Thanh cuộn (Scroll Bar): Gồm có thanh cuộn ngang và thanh cuộn dọc, dùng
hiển thị phần trang tính bị che lấp.

@2020 Đồn Phan Thái ()

Trang 4


Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

+ Cửa sổ trang tính (Worksheet Window): Đây là vùng làm việc chính của
Excel. Ở chế độ nhập dữ liệu, con trỏ nhấp nháy cho phép nội dung sẽ xuất hiện
khi gõ phím. Mỗi Workbook sẽ có nhiều Worksheet làm việc (mặc định là 3
Sheets).
+ Thanh tình trạng (Status Bar): Hiển thị thơng tin tình trạng hiện thời của bảng
tính như: Caps Lock, Zoom, Count, Sum...
+ Nhóm nút hiển thị (Workbook Views): Nhóm gồm 3 nút lệnh, cho phép
chuyển đổi giữa các chế độ hiển thị trang tính.
● Normal: Hiển thị trang tính ở trạng thái bình thường.
● Page Layout: Hiển thị trang tính tương tự như bản in.
● Page Break Preview: Hiển thị trang tính dưới dạng phân trang, cho phép
điều chỉnh nội dung vừa với trang in.
+ Nhóm điều khiển thu phóng (Zoom Control): Nhóm gồm thanh trượt và các
nút lệnh cho phép phóng to, thu nhỏ trang tính.
3.2.2. Thao tác trên tập tin bảng tính:
3.2.3. Mở tập tin bảng tính:
- Thao tác: File > Open (Ctrl+S).
1

2


4

3

5

Hình 3.9: Thao tác mở tập tin.

@2020 Đoàn Phan Thái ()

Trang 5


Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

3.2.4. Lưu bảng tính:
- Thao tác: File > Save (Ctrl+S).
1
2

3
4

Nên đặt tên
khơng có dấu

5


Hình 3.10: Thao tác lưu tập tin.
- Trong trường hợp văn bản đã được lưu nhưng người dùng muốn lưu văn bản thành
tập tin khác thì chọn File > Save As, các thao tác thực hiện tương tự như lưu tập tin.
3.2.5. Đóng bảng tính:
- Thao tác: File > Close (Ctrl+F4 / Ctrl+W).
- Trường hợp văn bản chưa được lưu thì Hộp thoại cảnh báo xuất hiện để xác nhận
phản hồi từ người dùng:

Hình 3.11: Hộp thoại xác nhận lưu tập tin.
3.3. Thao tác với ô:
3.3.1. Các kiểu dữ liệu:
a) Dữ liệu kiểu số (Number):
- Dữ liệu kiểu số được dùng để tính tốn. Mặc định dữ liệu kiểu số sẽ nằm bên phải
ô. Đặc biệt, các giá trị ngày tháng, thời gian (date, time) cũng là dữ liệu kiểu số.
@2020 Đoàn Phan Thái ()

Trang 6


Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

b) Dữ liệu kiểu chuỗi (Text):
- Dữ liệu kiểu chuỗi (văn bản) gồm các ký tự chữ cái, chữ số và các ký tự đặc biệt
(#, @, !,*,%...). Mặc định dữ liệu kiểu chuỗi sẽ nằm bên trái ô. Nếu chuỗi gồm các
chữ số thì cần có dấu nháy đơn ở đầu.
c) Dữ liệu kiểu luận lý (Logic):
- Kiểu dữ liệu luận lý chỉ gồm 2 giá trị là True và False. Mặc định dữ liệu kiểu luận
lý sẽ nằm giữa ơ.


Hình 3.12: Vị trí các kiểu dữ liệu trong ơ.
3.3.2. Cách nhập dữ liệu:
- Bước 1: Nhấp chuột vào ô muốn nhập dữ liệu hoặc di chuyển con trỏ ô đến ô
muốn nhập dữ liệu.
- Bước 2: Nhập dữ liệu và gõ phím Enter để kết thúc.
Di chuyển con trỏ ơ
Nhấn Alt+Enter
để xuống dịng
trong cùng một ơ

Hình 3.13: Cách nhập dữ liệu.
3.3.3. Chỉnh sửa dữ liệu:
- Bước 1: Nhấp đôi chuột vào ô muốn chỉnh sữa dữ liệu hoặc di chuyển con trỏ ô
đến ô muốn chỉnh sữa dữ liệu và nhấn phím F2.
- Bước 2: Chỉnh sửa dữ liệu và gõ phím Enter để kết thúc.
3.3.4. Xóa dữ liệu:
- Phím Delete: Xóa nội dung của ơ.
- Phím Backspace: Xóa các ký tự về phía trái.
3.3.5. Khơi phục dữ liệu:
- Phím Undo (Ctrl+Z): Khơi phục về trạng thái trước đó.
- Phím Redo (Ctrl+Y): Khơi phục về trạng thái đã Undo.
@2020 Đồn Phan Thái ()

Trang 7


Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN


3.4. Làm việc với trang tính (Worksheet):
3.4.1. Dịng và cột:
3.4.1.1. Thêm dịng và cột:
- Thao tác thêm dòng: Thẻ Home > Insert > Insert Sheet Rows.
2

3
Chèm thêm dịng

4

Chèm thêm cột

1

Hình 3.14: Thao tác chèn thêm dịng.
3.4.1.2. Xóa dịng và cột:
- Thao tác xóa dịng: Thẻ Home > Delete > Delete Sheet Rows.
2
3
Xóa dịng

4

Xóa cột

1

Hình 3.15: Thao tác xóa dịng.


@2020 Đồn Phan Thái ()

Trang 8


Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

3.4.1.3. Hiệu chỉnh kích thước ơ, dịng, cột:
- Thao tác: Di chuyển chuột đến cạnh của dòng hoặc cột, nhấp và rê chuột để co
giãn kích thước.

Biểu tượng chuột
khi ở cạnh cột
Độ dài nội dung lớn
hơn độ rộng của ơ

Hình 3.16: Thao tác hiệu chỉnh kích thước cột.
3.4.1.4. Ẩn/hiện, cố định (Freeze) / Hủy cố định (Unfreeze) tiêu đề dòng, cột:
a) Cố định (Freeze) / Hủy cố định (Unfreeze) tiêu đề dòng, cột:
- Thao tác cố định dòng và cột: Thẻ View > Freeze Panes > Freeze Panes.
2
3
4
Cố định cả dòng và cột
Cố định dịng đầu tiên
Cố định cột đầu tiên
1


Hình 3.17: Thao tác cố định cả dịng và cột.
@2020 Đồn Phan Thái ()

Trang 9


Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

b) Ẩn (Hide) / Hiện (Unhide) dòng, cột:
- Thao tác ẩn dòng: Thẻ Home > Format > Hide & Unhide > Hide Rows.
2
3

5
4
1

Hình 3.18: Thao tác ẩn dịng.
- Thao tác hiện dịng: Thẻ Home > Format > Hide & Unhide > Unhide Rows.
2
3

1
4
5
Chọn khối có chứa ơ bị ẩn


Hình 3.19: Thao tác hiện dịng.
@2020 Đồn Phan Thái ()

Trang 10


Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

3.4.2. Trang tính:
3.4.2.1. Tạo, xóa, di chuyển, sao chép các trang tính:
a) Tạo trang tính mới:
- Cách 1: Thẻ Home > Insert > Insert Sheet.
- Cách 2: Chọn nút Insert Worksheet (Shift+F11).
1

2

3

Thêm Sheet mới
(Shift+F11)

Hình 3.20: Thao tác tạo trang tính mới.
b) Xóa trang tính:
- Cách 1: Thẻ Home > Delete > Delete Sheet.
- Cách 2: Nhấn phải chuột lên thẻ Sheet > chọn Delete.
1
2


3

Hình 3.21: Thao tác xóa trang tính.
@2020 Đồn Phan Thái ()

Trang 11


Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

c) Sao chép, di chuyển trang tính:
- Cách 1: Thẻ Home > Format > Move or Copy Sheet.
- Cách 2: Nhấn phải chuột lên thẻ Sheet > chọn Move or Copy.
1
4
2
5
6
Sao chép
Sheet
3

Hình 3.22: Thao tác di chuyển, sao chép trang tính.
3.4.2.2. Thay đổi tên trang tính:
- Cách 1: Thẻ Home > Format > Rename Sheet.
- Cách 2: Nhấn phải chuột lên thẻ Sheet > chọn Rename.
1

2
1

3

4

Hình 3.23: Thao tác đổi tên trang tính.
@2020 Đồn Phan Thái ()

Trang 12


Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

3.4.2.3. Mở nhiều trang tính:
- Thao tác:
+ Bước 1: Chọn thẻ View > New Window.
+ Bước 2: Lặp lại Bước 1 tương ứng với số Sheet muốn mở.
+ Bước 3: Chọn thẻ View > Arrange All.
- Tiled: Sắp xếp các cửa sổ kiểu lát gạch.
- Horizontal: Sắp xếp các cửa sổ song song
theo chiều ngang.
- Vertical: Sắp xếp các cửa sổ song song theo
chiều dọc.
- Cascade: Sắp xếp các cửa sổ kiểu bậc thang.

1

2
1

Hình 3.24: Thao tác sắp xếp các cửa sổ.
+ Bước 4: Chọn Sheet để hiển thị ở các cửa sổ song song.

Chọn Sheet1

Chọn Sheet2

Chọn Sheet3

Hình 3.25: Chọn Sheet hiện hành cho mỗi cửa sổ hiển thị.

@2020 Đoàn Phan Thái ()

Trang 13


Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

3.4.2.4. Tính tốn trên nhiều trang tính:
- Trong Excel, cơng thức tính tốn có thể được xây dựng dựa trên sự tham chiếu từ
các trang tính khác nhau.

Tham chiếu từ
Sheet 'CN2'


Tham chiếu từ
Sheet 'CN1'

Hình 3.26: Cơng thức tham chiếu từ các trang tính.
3.5. Định dạng ơ, dãy ơ:
3.5.1. Định dạng kiểu số, ngày, tiền tệ:
- Cách 1: Chọn Home > Chọn công cụ trong nhóm Number.

Hộp thoại
Format Cells

Hình 3.27: Các cơng cụ trong nhóm Number.
- Cách 2: Sử dụng hộp thoại Format Cells.
+ Định dạng số, tiền tệ: #,##0 “đồng” hoặc “$” #,##0
+ Định dạng ngày tháng: dd/mm/yyyy (người dùng cần nhập theo thứ tự tháng,
ngày và năm vào ô rồi mới thực hiện định dạng).
@2020 Đoàn Phan Thái ()

Trang 14


Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

1

3

2


4

Hình 3.28: Thao tác định dạng tiền tệ.
- Mặc định, Excel phân cách phần thập phân là dấu chấm “.” và phân cách hàng
nghìn là dấu phẩy “,” nên ngược với quy định của Việt Nam. Người dùng có thể
thay đổi: Thẻ File > Options > Advanced.

Decimal separator: Phân cách thập phân
Thousand separator: Phân cách hàng ngàn

1
2

3

4

Hình 3.29: Thao tác thay đổi ký hiệu thập phân.
3.5.2. Định dạng văn bản:
- Cách 1: Chọn Home > Chọn cơng cụ trong nhóm Font.

Hộp thoại
Format Cells

Hình 3.30: Các cơng cụ trong nhóm Font.
@2020 Đồn Phan Thái ()

Trang 15



Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

- Cách 2: Sử dụng hộp thoại Format Cells.
1

2

3

Hình 3.31: Thao tác định dạng văn bản.
3.5.3. Căn chỉnh, hiệu ứng viền:
a) Căn chỉnh nội dung:
- Cách 1: Chọn Home > Chọn công cụ trong nhóm Alignment.

Hộp thoại
Format Cells

Hình 3.32: Các cơng cụ trong nhóm Alignment.
- Cách 2: Sử dụng hộp thoại Format Cells.
1

2

3

Hình 3.33: Thao tác căn chỉnh nội dung.
@2020 Đồn Phan Thái ()


Trang 16


Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

b) Hiệu ứng viền khung:
- Cách 1:
+ Thao tác kẻ đường viền khung: Thẻ Home > Borders > All Borders.
2
3

4
1

Hình 3.34: Thao tác kẻ đường viền khung.
+ Thao tác tô màu nền: Thẻ Home > Fill Color.
1
2

3

Nền trong suốt

Hình 3.35: Thao tác tơ màu nền.

@2020 Đồn Phan Thái ()


Trang 17


Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

+ Thao tác chọn kiểu đường viền khung: Thẻ Home > Borders > Line Style.
2
3

1

5

4

Hình 3.36: Thao tác chọn kiểu đường viền khung.
- Cách 2: Sử dụng hộp thoại Format Cells.
1

2
3

4

Hình 3.37: Thao tác kẻ đường viền khung.

@2020 Đoàn Phan Thái ()


Trang 18


Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

3.6. Biểu thức và hàm:
3.6.1. Biểu thức số học:
3.6.1.1. Khái niệm biểu thức số học:
- Biểu thức số học là một dãy kết hợp các phép toán (+, -, *, /…) và các tốn hạng
với nhau.
Ví dụ: 8+3*5; 10*2-9/3+7;
- Trong Excel, biểu thức dùng để diễn đạt cơng thức tính tốn, sự kết hợp giữa các
phép toán, các toán hạng và các hàm.
Ví dụ: Tuổi=Year(Now())-Year(Ngaysinh);
3.6.1.2. Tạo biểu thức số học đơn giản
- Biểu thức trong Excel được bắt đầu bởi ký hiệu “=”. Thao tác tạo biểu thức cho ô
E2 như sau:
+ Cách 1: Nhấp chọn ô E2, gõ công thức: =(C2+D2)/3 và nhấn Enter.
+ Cách 2: Nhấp chọn ô E2, gõ “=(“, nhấp chọn ô C2, gõ dấu “+”, nhấp chọn ô
D2, gõ “)/3” và nhấn Enter.

Công thức

Hình 3.38: Thao tác tạo biểu thức.

@2020 Đoàn Phan Thái ()

Trang 19



Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

3.6.1.3. Các lỗi thường gặp
- Một số mã lỗi thường gặp:
+ #####: Xảy ra khi độ rộng cột không đủ để hiển thị dữ liệu.
+ #DIV/0!: Xảy ra khi công thức thực hiện chia cho 0.
+ #NAME?: Xảy ra khi công thức sai tên hàm.
+ #REF!: Xảy ra khi công thức tham chiếu đến một ơ khơng hợp lệ (Ơ đã bị
xóa, tham chiếu sai cột trong hàm VLookup, tham chiếu sai hàng trong hàm
HLookup…).
+ #NULL!: Xảy ra khi công thức không xác định được phạm vi dữ liệu hoặc
không xác định được phạm vi giao nhau giữa các vùng dữ liệu.
+ #VALUE!: Xảy ra khi công thức sai khác kiểu dữ liệu.
+ #NUM!: Xảy ra khi công thức chứa giá trị số không hợp lệ.
+ #N/A: Xảy ra khi công thức khơng tìm thấy giá trị tham chiếu.
3.6.2. Hàm:
3.6.2.1. Khái niệm hàm, cú pháp hàm, cách nhập hàm:
a) Khái niệm:
- Hàm là đoạn mã được xây dựng sẵn trong Excel, dùng để thực hiện các u cầu
tính tốn nào đó.
- Hàm ln trả về một giá trị.
Ví dụ: LEFT("Tin học Văn phòng",7)  Tin học
b) Cú pháp:
- Cú pháp tổng quát của hàm như sau:
Tên_hàm(Đối_số_1, Đối_số_2,…, Đối_số_N)
- Trong đó:

+ Tên_hàm: Hàm do Excel xây dựng sẵn hoặc do người dùng tự xây dựng. Tên
hàm có thể là chữ hoa hoặc chữ thường.
+ Đối_số: Hàm Excel 2010 cho phép tối đa 255 đối số, các đối số cách nhau bởi
dấu “,” hoặc dấu “;”. Đối số gồm 2 loại: Đối số bắt buộc và đối số khơng bắt
buộc.
Ví dụ: Hàm LEFT(text, [num_chars])
 Gồm 2 tham số: + text là đối số bắt buộc.
+ num_chars là đối số khơng bắt buộc.

@2020 Đồn Phan Thái ()

Trang 20


Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

c) Cách nhập hàm:
- Thao tác: Gõ tên hàm, chọn tên hàm xuất hiện, nhấn phím Tab, nhập đối số và
nhấn phím Enter.

Gợi ý tên hàm
Hiển thị các
tham số của hàm

Hình 3.39: Thao tác nhập hàm.
3.6.2.2. Toán tử so sánh:
- Các toản tử so sánh và ký hiệu sử dụng trong Excel:
+ Dấu >: So sánh lớn hơn.

+ Dấu <: So sánh nhỏ hơn.
+ Dấu =: So sánh bằng.
+ Dấu >=: So sánh lớn hơn hoặc bằng.
+ Dấu <=: So sánh nhỏ hơn hoặc bằng.
+ Dấu <>: So sánh khác.
3.6.2.3. Các hàm cơ bản:
a) Hàm SUM:
- Cú pháp: SUM(number1,[number2],...)
- Công dụng: Hàm tính tổng các đối số.

@2020 Đồn Phan Thái ()

Trang 21


Tin học

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

=SUM(E3:E7)
=SUM(E3,E4,E5,E6,E7)
=E3+E4+E5+E6+E7

Hình 3.40: Minh họa hàm SUM.
b) Hàm AVERAGE:
- Cú pháp: AVERAGE(number1,[number2],...)
- Công dụng: Hàm tính trung bình của các đối số.

=AVERAGE(C3:E3)
=AVERAGE(C3,D3,E3)

=(C3+D3+E3)/3

Hình 3.41: Minh họa hàm AVERAGE.
c) Hàm ROUND:
- Cú pháp: ROUND(number, num_digits)
- Cơng dụng: Hàm làm trịn số tới một số chữ số xác định.

Hình 3.42: Minh họa hàm ROUND.
@2020 Đồn Phan Thái ()

Trang 22


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×