Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ kinh tế việt nam nhật bản từ năm 2006 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 93 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ THÙY CHI

QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN
TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế

Hà Nội-2014

TIEU LUAN MOI download :


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ THÙY CHI

QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN
TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế
Mã số: 60 31 02 06

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Bùi Thành Nam


Hà Nội-2014

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
A. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... 1
B. DANH MỤC BIỂU ĐỒ ......................................................................................... 2
C. DANH MỤC BẢNG............................................................................................... 3
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 4
1. Lí do lựa chọn đề tài ........................................................................................... 4
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................................. 7
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 9
4. Nguồn tài liệu tham khảo ................................................................................. 10
5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 10
6. Nhiệm vụ nghiên cứu và đóng góp của đề tài .................................................. 10
7. Kết cấu của luận văn......................................................................................... 11
CHƢƠNG 1: .............................................................................................................. 12
CƠ SỞ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ NĂM 2006
ĐẾN NAY .................................................................................................................. 12
1.1. Các điều kiện tiền đề ........................................................................................ 12
1.1.1.

Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên .................................................... 12

1.1.2.

Điều kiện kinh tế hai nước ..................................................................... 13

1.1.3.


Dân cư, nguồn lao động ......................................................................... 15

1.1.4.

Kênh ngoại giao nhân dân ..................................................................... 16

1.2. Việt Nam – Nhật Bản trước năm 2006 ............................................................. 17
1.2.1.

Giai đoạn 1973-1978 ............................................................................. 17

1.2.2.

Giai đoạn 1979-1991 ............................................................................. 17

1.2.3.

Giai đoạn 1992-2006 ............................................................................. 18

1.3. Chính sách của Việt Nam ................................................................................. 20
1.3.1.

Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế ...................................................... 20

1.3.2.

Vị trí của Nhật Bản................................................................................. 21

1.4. Chính sách của Nhật Bản ................................................................................. 24

1.4.1.

Chính sách hướng Đơng và xoay trục Đơng Nam Á .............................. 24

1.4.2.

Vị trí của Việt Nam ................................................................................. 26

1.4.3.

Chính sách “Abenomics” dưới thời Thủ tướng Shinzo Abe .................. 28

1.5. Tiểu kết ............................................................................................................. 28

TIEU LUAN MOI download :


CHƢƠNG 2: .............................................................................................................. 30
THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN ..................... 30
TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY ........................................................................................ 30
2.1. Quan hệ thương mại ......................................................................................... 31
2.1.1. Các sự kiện nổi bật .................................................................................... 31
2.1.2. Kim ngạch buôn bán song phương ............................................................ 32
2.1.3. Cơ cấu sản phẩm xuất nhập khẩu .............................................................. 36
2.1.4. Đánh giá chung về quan hệ thương mại song phương .............................. 40
2.2. Hợp tác đầu tư .................................................................................................. 41
2.2.1. Quy mô đầu tư ............................................................................................ 41
2.2.2. Cơ cấu đầu tư ............................................................................................. 49
2.2.3. Hình thức đầu tư ........................................................................................ 53
2.2.4. Đánh giá chung về tình hình hợp tác đầu tư ............................................. 55

2.3. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam................... 58
2.3.1. Khái quát chung về ODA Nhật Bản ........................................................... 58
2.3.2. Quá trình thực hiện ODA của Nhật Bản cho Việt Nam ............................. 61
2.3.3. Đánh giá chung về tình hình tiếp nhận và sử dụng ODA của Nhật Bản tại
Việt Nam............................................................................................................... 66
2.4. Tiểu kết ............................................................................................................. 69
CHƢƠNG 3: .............................................................................................................. 71
TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM –
NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN TỚI ................................................................ 71
3.1. Một số đánh giá về quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn hiện nay 71
3.1.1. Điều kiện thuận lợi..................................................................................... 71
3.1.2. Hạn chế tồn tại ........................................................................................... 73
3.2. Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản................... 75
3.2.1. Giải pháp chung ......................................................................................... 75
3.2.2. Giải pháp cho từng lĩnh vực cụ thể ............................................................ 77
3.3. Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản ........................................... 80
KẾT LUẬN................................................................................................................ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 85

TIEU LUAN MOI download :


A. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tên

Tiếng Anh

Tiếng Việt

AFTA


ASEAN Free Trade Area

Khu vực Thương mại tự do ASEAN

AJEPA

Asean Japan Economic
Partnership Agreement

Hiệp định đối tác Kinh tế ASEAN –
Nhật Bản

APEC

Asia-Pacific Economic
Coorperation

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái
Bình Dương

ASEAN

The Association of Southeast

Hiệp hội các nước Đông Nam á

Asian Nations
BFTA


Bilateral Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự do song
phương

BIT

Bilateral Investment Treaty

Hiệp định đầu tư song phương

DBJ

Development Bank of Japan

Ngân hàng Phát triển Nhật Bản

EAFTA

East Asian Free Trade
Agreement

Hiệp định Khu vực Thương mại tự do
Đông Á

EPA

Economic Partnership

Hiệp định Đối tác Kinh tế

Agreement

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FTA

Free Trade Agreement

Hiệp định Thương mại tự do

GATT

General Agreement on Tariffs
and Trade

Hiệp định chung về Thương mại và
Thuế quan

GATs

General Agreement on Trade in Hiệp định chung về Thương mại dịch
Services

vụ

JDI

Japanese Direct Investment


Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản

IMF

International Money Fund

Quỹ tiền tệ Quốc tế

JETRO

Japan External Trade

Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản

Organization
JVTA

Japan Vietnam Trade
Assosiation

Hội mậu dịch Nhật – Việt

MFN

Most Favored Nation

Quy chế Tối huệ quốc

ODA


Offical Development Assistance Viện trợ phát triển chính thức

VJCEP

Vietnam Japan Common

Hiệp định song phương Việt Nam –

Effective Preferential

Nhật Bản

Vietnam Japan Economic

Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam –

Partnership Agreement

Nhật Bản

VJEPA

Trang 1

TIEU LUAN MOI download :


B. DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1- 2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn

2001 - 2010 ...................................................................................................................33
Biểu đồ 2- 2.2. Kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu và cán cân thương mại Việt Nam
– Nhật Bản giai đoạn 2009-2013 ..................................................................................34
Biểu đồ 3- 2.3. Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai
đoạn 2001-2010 ............................................................................................................37
Biểu đồ 4- 2.4. Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản năm
2013 ..............................................................................................................................38
Biểu đồ 5- 2.5. Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Nhật Bản giai
đoạn 2001-2010 ............................................................................................................39
Biểu đồ 6- 2.6. Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Nhật Bản năm
2013 ..............................................................................................................................40
Biểu đồ 7- 2.7. Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam (1997-2008)................43
Biểu đồ 8- 2.8. FDI của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2009-2012 ......................45
Biểu đồ 9- 2.9. Số doanh nghiệp gia nhập Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt
Nam giai đoạn 2000-2012 ............................................................................................47
Biểu đồ 10- 2.10. So sánh FDI Nhật Bản vào Thái Lan, Indonesia và Việt Nam giai
đoạn 2009-2012 ............................................................................................................48
Biểu đồ 11- 2.11. FDI theo ngành của Nhật Bản vào Việt Nam ..................................50
Biểu đồ 12- 2.12. 10 địa phương thu hút nhiều đầu tư của doanh nghiệp Nhật Bản tính
đến năm 2012 ................................................................................................................53
Biểu đồ 13- 2.13: Xu hướng ODA song phương của Nhật Bản theo khu vực năm 2011
......................................................................................................................................61
Biểu đồ 14- 2.14. Cam kết vốn ODA cho Việt Nam của các nhà tài trợ thời kì 19932012 ..............................................................................................................................62
Biểu đồ 15- 2.13. Tổng vốn ODA cam kết, ký kết, giải ngân giai đoạn 1993-2012 ....67
Biểu đồ 16- 2.14. Cam kết, ký kết, giải ngân vống ODA thời kỳ 1993-2012 ..............68

Trang 2

TIEU LUAN MOI download :



(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

C. DANH MỤC BẢNG
Bảng 1- 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn
2001 - 2010 ...................................................................................................................32
Bảng 2- 2.2. Tỉ trọng và thứ hạng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giữa
Việt Nam- Nhật Bản giai đoạn 2007-2013 ...................................................................35
Bảng 3- 2. 3. Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam (1997-2008) ....................42
Bảng 4- 2.4. Danh sách các quốc gia đứng đầu trong đầu tư trực tiếp vào Việt Nam
tính tới ngày 19/12/2008 ...............................................................................................44
Bảng 5- 2.5. 10 nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất trong 6 tháng đầu năm 2013 ............46
Bảng 6- 2.6. FDI theo ngành của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 1988-2002 ........49
Bảng 7- 2.7: ODA của Nhật Bản cho Việt Nam từ 2008 - 2012 ..................................63

Trang 3

(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, dù trên thực tế, sự bất ổn và các điểm nóng trên thế
giới và khu vực vẫn đang cịn tồn tại nhưng hịa bình, hợp tác vẫn là nguyện vọng
chính đáng và là mong muốn của nhân loại. Đặc biệt, liên kết, hội nhập kinh tế quốc
tế và khu vực đã trở nên nổi trội hơn bao giờ hết và mở cửa hội nhập trở thành yêu

cầu khách quan để gắn kết các nền kinh tế với nhau và tăng cường các hoạt động kinh
tế ở các cấp từ song phương, đa phương, tiểu khu vực, khu vực và toàn cầu. Đến nay,
châu Á là khu vực đang nổi lên với tốc độ hội nhập và mức độ sẵn sàng liên kết hợp
tác một cách nhanh chóng. Hợp tác kinh tế của các nước trong khu vực tăng lên mạnh
mẽ, đặc biệt là quan hệ kinh tế Nhật Bản – ASEAN – Trung Quốc. Ngày 4/11/2002,
Nghị định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc được ký
kết. Trên cơ sở đó, Hiệp định về thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung
Quốc ra đời và chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2010. Ngày 8/10/2003, Nhật Bản và
các nước ASEAN cũng đã ký Thỏa thuận khung về Đối tác kinh tế tồn diện ASEAN
- Nhật Bản. Sau các vịng đàm phán luân phiên, ngày 1/12/2008, Hiệp định về quan hệ
đối tác kinh tế toàn diện giữa Nhật Bản và ASEAN được ký kết và chính thức có hiệu
lực. Các thỏa thuận hợp tác đã hình thành những khu vực thương mại tự do lớn khiến
khu vực này trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Hợp tác khu vực và xu thế tồn cầu hóa
tạo ra cơ hội thuận lợi để các nước đẩy nhanh hợp tác kinh tế song phương và đa
phương hiện nay và trong tương lai.
Bên cạnh đó, cùng với sự thay đổi của cục diện thế giới cuối thế kỷ XX, đầu
thế kỉ XXI, kinh tế thế giới có nhiều chuyển biến khá phức tạp. Thời kì 1991-2000 tốc
độ tăng trưởng kinh tế thế giới đạt 3,1%/năm. Bước sang thập kỷ mới, nền kinh tế thế
giới phục hồi với tốc độ tăng trưởng 4,04% giai đoạn 2001-2007. Nhưng cuộc khủng
hoảng tài chính từ nửa cuối năm 2008-2009 đã kéo tốc độ phát triển trung bình cho cả
giai đoạn 2001-2010 xuống còn 3,2%/năm. Từ năm 2010, nền kinh tế thế giới bắt đầu
phục một cách chậm chạp. Trong khi đó, khu vực châu Á lại nổi lên là một điểm sáng
trong bức tranh nền kinh tế toàn cầu. Các nước ASEAN và châu Á vẫn phát triển năng
động, mức tăng trưởng năm 2013 duy trì ở 6,6%, cao hơn mức 6% của năm 2012.

Trang 4

(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

TIEU LUAN MOI download :



(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

Kinh tế khu vực này vẫn đóng vai trị là động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế thế giới
tăng trưởng.
Nền kinh tế Nhật Bản, sau giai đoạn tăng trưởng cao độ, bắt đầu trì trệ, đặc biệt
là sau sụp đổ bong bóng, nền kinh tế đã rơi vào tình trạng suy thoái kéo dài vẫn được
gọi là “hai thập kỷ mất mát”. Để vực dậy nền kinh tế, Chính phủ, doanh nghiệp Nhật
Bản đã áp dụng nhiều giải pháp mạnh mẽ nhằm cải tổ khu vực tài chính ngân hàng,
cải cách cơ cấu kinh tế và doanh nghiệp, tự do hóa hơn nữa thị trường và đầu tư mạnh
mẽ cho khoa học công nghệ. Nền kinh tế Nhật Bản đã có những dấu hiệu phục hồi, sự
tăng trưởng liên tục trong giai đoạn 2002 – 2006 được coi là thời kỳ tăng trưởng dài
nhất kể từ sau chiến tranh. Tuy nhiên, sau khi Thủ tướng Koizumi kết thúc nhiệm kỳ
vào năm 2006, nền kinh tế Nhật Bản lại bắt đầu suy thối và rơi vào tình trạng đặc
biệt nghiêm trọng trong những năm 2008-2009 do tác động của cuộc khủng hoảng tài
chính tồn cầu. Sau đó, nhờ những giải pháp khắc phục khủng hoảng của Chính phủ
Nhật Bản, nền kinh tế Nhật Bản dần có những bước phát triển khả quan nhưng không
bền vững. Tháng 12/2012, Thủ tướng Shinzo Abe lên nắm quyền và thực hiện chính
sách “ba mũi tên” Abenomics, đưa nền kinh tế Nhật Bản ra khỏi khủng hoảng và có
những dấu hiệu khởi sắc. Cùng với những chính sách kinh tế trong nước, Chính phủ
Nhật Bản tuyên bố tham gia đàm phán Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình
Dương (TPP)- một đàm phán thương mại tự do nhiều bên, với mục tiêu thiết lập một
khu vực thương mại tự do chung cho các nước đối tác trong khu vực châu Á Thái
Bình Dương. Đồng thời đề ra những chính sách liên quan đến chiến lược phát triển
như lập cơ chế thúc đẩy xuất khẩu trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng và nâng cao năng lực
cạnh tranh quốc tế và đàm phán các hiệp định đối tác kinh tế (EPA). Điều này cho
thấy, việc đẩy mạnh và tăng cường quan hệ kinh tế với các nước, nhất là các nước
trong khu vực châu Á vốn là thị trường trọng điểm của Nhật Bản luôn đóng một vai
trị quan trọng trong các chính sách phát triển kinh tế của Nhật Bản.

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và khu vực có những diễn biến phức tạp
thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định. Trong giai
đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDP của Việt Nam là 7,5%, thấp hơn nửa đầu thập niên
1990 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á. Từ năm 2001 đến nay,
tốc độ tăng GDP của Việt Nam luôn giữ ở mức cao và ổn định. Năm 2003 tăng 7,3% ;
Trang 5

(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

2004 : 7,7% ; 2005 : 8,4% ; 2006 : 8,2% ; 2007 : 8,5% và năm 2008, trong bối cảnh
khủng hoảng kinh tế, tài chính tồn cầu, Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng kinh tế là
6,2%. Giai đoạn 2001-2010, đặc biệt trong năm 2008, trong bối cảnh khủng hoảng
kinh tế, tài chính tồn cầu, Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng khá, nền kinh tế liên
tục tăng bình quân đạt 7,26%, đã đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng kém phát triển,
bước vào nhóm nước đang phát triển với mức thu nhập trung bình. Trong 3 năm 20112013, mặc dù tăng trưởng kinh tế đạt tỷ lệ thấp (bình quân chỉ tăng 5,52%/năm)
nhưng trong điều kiện cụ thể với tình hình kinh tế thế giới trì trệ thì đây là mức tăng
trưởng thành công của Việt Nam. Giai đoạn 2011 – 2015 được coi là nền tảng quan
trọng trong việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020. Dù còn
đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, song kinh tế Việt Nam vẫn đạt mức tăng
trưởng ấn tượng. Đây là cơ sở để Việt nam tiếp tục phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu
đã đề ra [Error! Reference source not found.]. Và để đạt được những chỉ tiêu này thì mở
rộng quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới có ý nghĩa hết
sức quan trọng.
Việt Nam và Nhật Bản, hai nước “đồng văn, đồng chủng, đồng châu” với rất
nhiều nét tương đồng về văn hóa, xã hội đã có mối quan hệ bang giao từ những năm

cuối thế kỷ XVI. Đặc biệt, kể từ ngày 21 tháng 9 năm 1973, với việc thiết lập quan hệ
ngoại giao chính thức, quan hệ giữa hai nước ngày càng trở nên sâu sắc. Năm 2014
đánh dấu mốc phát triển vô cùng quan trọng trong quan hệ ngoại giao hai nước. Sau
40 năm xây dựng, mặc dù có nhiều biến động quốc tế, khu vực và trong mỗi quốc gia
ảnh hưởng đến cả hai nước, mối quan hệ kinh tế, chính trị và văn hóa giữa Việt Nam
và Nhật Bản vẫn liên tục được đẩy mạnh phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu.
Căn cứ vào quá trình phát triển, người ta đã chia quan hệ giữa hai nước thành
các giai đoạn: 1973-1978, 1979-1991, 1991-2006 và 2006 – nay (tính đến tháng
6/2014) trong đó giai đoạn từ năm 2006 có thể coi là giai đoạn phát triển mạnh mẽ
nhất, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. Với những mốc dấu quan trọng, đó là Tuyên bố
chung “hướng tới đối tác chiến lược vì hồ bình và phồn vinh ở châu Á” giữa các nhà
lãnh đạo cấp cao hai nước (10/2006) với 06 nội dung chính trong đó có 03 nội dung
đề cập đến hợp tác kinh tế và khoa học kĩ thuật; đó là mục tiêu, đường lối, phương
châm chỉ đạo nhất quán trong hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng Sản Việt Nam tại
Trang 6

(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

Đại hội Đảng X (4/2006): Tiếp tục giương cao hơn nữa ngọn cờ hồ bình, hợp tác và
phát triển; Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên tích cực và xây dựng của
các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hịa bình, hợp tác và phát triển bền
vững; tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực; và đặc biệt là
những thành tựu nổi bật trong công tác đối ngoại của Việt Nam 2006: Việt Nam trở
thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), được đề cử là ứng
cử viên duy nhất của châu Á làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên

hợp quốc khóa 2008-2009 và tổ chức thành cơng Hội nghị Lãnh đạo Kinh tế APEC
14. Cùng với những chuyển biến trong xu thế hội nhập, sự biến động của của nền kinh
tế thế giới, khu vực và nội tại hai nước, đi đơi với nó là sự điều chỉnh chính sách của
mỗi Chính phủ, tất cả đã tạo ra một giai đoạn phát triển ý nghĩa, có thể nói là giai
đoạn rực rỡ nhất trong lịch sử quan hệ hai nước Việt Nam – Nhật Bản.
Lấy mốc thời gian từ năm 2006 để phân tích, đánh giá những thành tựu đạt
được trong quan hệ kinh tế hai nước, học viên mong muốn nhấn mạnh hơn nữa về giai
đoạn phát triển đặc biệt này và đóng góp một phần nhỏ bé nhận định của bản thân về
triển vọng phát triển của mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản trong thời gian
tới. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn đó, học viên quyết định lựa chọn tên đề tài luận văn
“Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản từ năm 2006 đến nay”.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Ở từng góc độ tiếp cận và phạm vi nghiên cứu khác nhau, cho đến nay đã có rất
nhiều cơng trình khoa học, bài viết về mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản.
Tại Việt Nam, vấn đề nghiên cứu về Nhật Bản được Chính phủ Việt Nam đặc
biệt chú trọng. Năm 1993, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ra Quyết định thành lập
Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản (nay là Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Khoa
học xã hội Việt Nam). Đến nay, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về Nhật Bản
cũng như mối quan hệ hai nước Việt Nam – Nhật Bản của các nhà Nhật Bản học của
Việt Nam. Các nghiên cứu này đã tập trung phân tích quan hệ Việt Nam – Nhật Bản
trong các giai đoạn lịch sử khác nhau, khái quát về mối quan hệ kinh tế, thương mại,
hoạt động của nguồn vốn ODA, hợp tác giáo dục, văn hóa, du lịch… bao gồm sách,
bài viết đăng trên các báo, tạp chí chuyên ngành hoặc tham luận tại các hội nghị, hội
thảo trong và ngồi nước. Có thể kể đến nghiên cứu của các tác giá:
Trang 7

(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

TIEU LUAN MOI download :



(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

-

Vũ Văn Hà với cuốn “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản trong những năm

1990 và triển vọng” xuất bản năm 2000. Tác giả trình bày thực trạng quan hệ thương
mại, đầu tư trực tiếp nước ngoài và nguồn viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam
trong những năm 1990 trong bối cảnh mới của kinh tế quốc tế, khu vực và sự đổi mới
chính sách đối ngoại của hai nước, từ đó dự báo triển vọng và đề xuất các giải pháp
phát triển.
-

Dương Phú Hiệp – Vũ Văn Hà về “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản trong

bối cảnh quốc tế mới” xuất bản năm 2004. Các tác giả tập trung phân tích tác động
của bối cảnh quốc tế và khu vực đến quan hệ song phương giữa hai quốc gia; khảo sát,
đánh giá thực tiễn hợp tác trên các mặt thương mại, đầu tư và ODA từ sau cuộc khủng
hoảng tài chính – tiền tệ khu vực châu Á 1997-1998; phân tích các quan điểm hợp tác,
dự báo triển vọng cũng như đề xuất các giải pháp để thúc đẩy và nâng cao hiệu quả
hợp tác.
-

Tác giả Trần Anh Phương và cuốn “Thương mại Việt Nam – Nhật Bản trong

tiến trình phát triển quan hệ giữa hai nước xuất bản 2009. Trên cơ sở những thành
tựu đạt được trong quan hệ thương mại giữa hai nước giai đoạn 1973 -2008, tác giả
tổng kết, phân tích, đánh giá và tìm ra ngun nhân của thực trạng quan hệ thương
mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 1973-2008 và đề ra các giải pháp thúc đẩy quan

hệ thương mại giữa hai nước phát triển.
-

Các tác giả Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Tất Giáp và cuốn “Quan hệ Việt Nam –

Nhật Bản sau chiến tranh lạnh” xuất bản năm 2013. Thông qua cuốn sách, các tác giả
đã làm rõ thực trạng về quan hệ Việt Nam và Nhật Bản trên các lĩnh vực chính trị đối ngoại, kinh tế và các lĩnh vực khác từ năm 1991 đến năm 2012 và đưa ra dự báo
triển vọng quan hệ hai nước đến năm 2020, đề xuất một số kiến nghị nhằm thúc đẩy
hơn nữa sự phát triển mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Nhật Bản.
Đặc biệt, nhân kỉ niệm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức giữa hai
nước, các nhà nghiên cứu Việt Nam và Nhật Bản đã có rất nhiều ấn phẩm, bài viết
đóng góp cho lịch sử nghiên cứu vấn đề như cuốn 25 năm quan hệ Việt Nam – Nhật
Bản 1973-1998 của các tác giả Dương Phú Hiệp, Ngơ Xn Bình, Trần Anh Phương
nhân kỉ niệm 25 năm; Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Quá khứ, hiện tại và tương lai
của các tác giả Trần Quang Minh, Ngơ Xn Bình nhân kỉ niệm 30 năm; và gần đây
Trang 8

(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

nhất, nhân kỉ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao hai nước, Việt Nam đã tổ chức nhiều
hội thảo quốc tế quan trọng với sự tham gia của rất nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam,
Nhật Bản và quốc tế. Công trình nghiên cứu của các tác giả đã được tập hợp lại và
xuất bản thành các cuốn kỷ yếu Hội thảo: “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: 40 năm
nhìn lại và định hướng tương lai”, “40 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: thành quả
và triển vọng”, “Lịch sử, văn hóa và ngoại giao văn hóa: sức sống của quan hệ Việt

Nam – Nhật Bản trong bối cảnh mới của quốc tế và khu vực”. Các ấn phẩm này là tập
hợp các cơng trình nghiên cứu nổi bật về Nhật Bản và Việt Nam, được phân chia
thành các lĩnh vực quan hệ chính trị - ngoại giao, quan hệ kinh tế và quan hệ giao lưu
văn hóa, trở thành một trong những nguồn tài liệu quan trọng và có ý nghĩa đối với
những người quan tâm về mối quan hệ giữa hai quốc gia.
Có thể nói, mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản là một đề tài thu hút được sự
quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu. Đến nay, các cơng trình nghiên cứu đã bao
qt được mối quan hệ này cả về lĩnh vực hợp tác và lịch sử phát triển. Tuy nhiên, để
nghiên cứu về mối quan hệ kinh tế nói riêng và trong giai đoạn từ năm 2006 đến giữa
năm 2014 hiện nay thì chưa có cơng trình nào, tác giả nào thực hiện. Vì vậy, học viên
hi vọng rằng đề tài luận văn “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản từ năm 2006 đến
nay” sẽ góp một phần nhỏ bé nhưng mới mẻ về quan hệ ngoại giao giữa hai nước nói
chung, quan hệ trên lĩnh vực kinh tế nói riêng, đặc biệt là về giai đoạn phát triển mới
đẩy triển vọng này.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Về không gian, luận văn sẽ đề cập tới quan hệ kinh tế giữa hai nước Việt Nam
và Nhật Bản trên ba lĩnh vực chính là hợp tác thương mại, đầu tư và viện trợ ODA của
Nhật Bản cho Việt Nam.
Về thời gian, luận văn sẽ trình bày thực trang phát triển của mối quan hệ này
trong giai đoạn từ năm 2006 đến hết tháng 6 năm 2014.
Về mặt nội dung, luận văn nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trên lĩnh
vực kinh tế gồm quan hệ thương mại, đầu tư và hỗ trợ phát triển chính thức ODA của
Nhật Bản dành cho Việt Nam. Từ đó đưa ra những nhận định, đánh giá đối với triển
vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản trong thời gian tới.

Trang 9

(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

TIEU LUAN MOI download :



(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

4. Nguồn tài liệu tham khảo
Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản cho đến nay đã được đề cập trong
nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại, sách chuyên khảo hoặc
các bài báo, tạp chí chun ngành. Để hồn thành luận văn này, học viên đã sử dụng
những nguồn tài liệu gốc và nguồn tài liệu thứ cấp chủ yếu bằng tiếng Việt và tiếng
Anh. Những nguồn tài liệu gốc được học viên khai thác như các Hiệp định, Tuyên bố
chung trong quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản trong thời gian vừa qua. Các nguồn
tài liệu thứ cấp có thể kể tới trong luận văn như sau:
- Sách, cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học các cấp: các ấn phẩm của học viện
Ngoại giao, Đại học Quốc gia, các cơng trình sách của Viện Hàn lâm khoa học xã hội
Việt Nam, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á...
- Báo, tạp chí nghiên cứu, tài liệu tham khảo đặc biệt: các tạp chí Nghiên cứu
Đơng Bắc Á, Các vấn đề quốc tế, Nhịp cầu tri thức, Tài liệu tham khảo đặc biệt của
Thơng tấn xã Việt Nam, Tạp chí Đối ngoại (của Ban đối ngoại Trung ương)…
- Nguồn tin tức từ Internet: các trang web của Bộ ngoại giao, Chính phủ Nhật
Bản, Bộ ngoại giao Việt Nam, báo điện tử Vietnamnet…
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Do luận văn có đề cập tới mối quan hệ kinh tế song phương diễn ra trong một
giai đoạn nhất định nên phương pháp được sử dụng chủ yếu ở đây là các phương pháp
phương pháp phân tích, so sánh, logic, tổng hợp, kiểm tra, đánh giá tư liệu, hệ thống
hóa nhằm rút ra những nhận định có tính tổng hợp, khái qt phục vụ cho nghiên cứu
được chi tiết, xác thực hơn.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu và đóng góp của đề tài
Nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích chính của luận văn nhằm làm rõ sự phát triển
của quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản và những đặc điểm của mối quan hệ
trong giai đoạn từ năm 2006 đến nay. Luận văn cũng đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi về

các thuận lợi cũng như khó khăn thách thức; giải pháp nào cho những tồn tại đó và
triển vọng của hai nước trong tương lai.
Đóng góp của đề tài: “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản từ năm 2006 đến
nay” là một đề tài có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn. Những đóng góp chủ yếu
của luận văn bao gồm: trước nhất là về mặt tư liệu. Luận văn đã tập hợp được những
Trang 10

(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

tư liệu cần thiết, có tính chất cập nhật có liên quan đến đề tài để nghiên cứu phân tích
và có thể làm tài liệu tham khảo sau này. Thứ hai, luận văn cũng đã phân tích 3 lĩnh
vực chính trong quan hệ kinh tế 2 nước: Thương mại, đầu tư và hỗ trợ phát triển chính
thức ODA của Nhật Bản cho Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới hiện nay, từ đó
giúp cho việc đánh giá những kết quả đã đạt được và dự báo triển vọng của mối quan
hệ trong tương lai.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục bảng biểu, Danh mục biểu đồ, Tài
liệu tham khảo, luận văn được chia làm 3 chương:
Chương I:

Cơ sở mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản

Chương II:

Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản từ năm 2006 đến nay


Chương III: Triển vọng và giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản
trong thời gian tới
Nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản là một đề tài không mới, tuy
nhiên luận văn đi sâu nghiên cứu mối quan hệ này trong một khoảng thời gian ngắn từ
năm 2006 đến hết tháng 6 năm 2014 nên địi hỏi tính cập nhật và sự phân tích, đánh
giá về quan hệ kinh tế nói riêng và quan hệ đối ngoại giữa hai nước nói chung. Tuy có
nhiều nguồn tài liệu phong phú nhưng với tầm nhìn cịn hạn chế, sẽ khó tránh khỏi
những thiếu sót, học viên hi vọng sẽ nhận được nhiều đóng góp q báu của q thầy
cơ, các nhà khoa học và các bạn học viên có quan tâm để đề tài được hồn thiện và có
giá trị tham khảo cũng như nghiên cứu.

Trang 11

(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ NĂM 2006
ĐẾN NAY
1.1.

Các điều kiện tiền đề

1.1.1. Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên
Nhật Bản có một vị trí địa lý và tài ngun thiên nhiên không thuận lợi. Nằm

trên vành đai núi lửa Thái Bình Dương và ở điểm nối của ba vùng kiến tạo địa chất,
Nhật Bản thường xuyên phải chịu các động đất và sóng thần. Vụ sóng thần khủng
khiếp gần đây nhất xảy ra ngày 11/03/2011 đã để lại hậu quả vô cùng nặng nề với gần
16.000 người chết, hơn 6.000 người bị thương và hơn 2.600 người mất tích. Về địa
hình, 73% diện tích tự nhiên của Nhật Bản là núi non trong đó có khơng ít ngọn núi là
núi lửa. Đây là loại địa hình khơng thích hợp cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp
và cư trú.
Nhật Bản lại là nước đặc biệt nghèo tài nguyên thiên nhiên ngoại trừ gỗ và hải
sản. Từ các loại khoáng sản như như quặng sắt, đồng đỏ, kẽm, chì và bạc đến các tài
nguyên năng lượng quan trọng như dầu mỏ và than Nhật Bản đều phải nhập khẩu. Từ
giữa những năm 70, để bộ máy cơng nghiệp hoạt động bình thường, Nhật Bản phải
nhập phần lớn các loại khoáng sản, kim loại, có loại nhập khẩu 100% như dầu lửa,
uranium [12]. Càng thực hiện cơng nghiệp hóa cao độ, Nhật Bản càng cần đến một
khu vực có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của mình. Khu vực đầy tiềm năng đó là Châu
Á – Thái Bình Dương mà cửa ngõ đi vào khu vực này là Đông Nam Á.
Đối với tồn khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam chiếm một vị trí đặc biệt. Nằm
giữa một khu vực “Ấn Trung” bao gồm Myanma, Thái Lan, Việt Nam, Lào,
Campuchia, Malaysia và Philippin, Indonesia, từ xưa Việt Nam đã là nơi giao lưu của
hai luồng văn hóa lớn: văn hóa Ấn Độ và văn hóa Trung Quốc. Hiện nay, trên bình
diện chính trị và quân sự, Việt Nam được coi là quốc gia có vị trí chiến lược quan
trọng hàng đầu ở khu vực. Trên lĩnh vực kinh tế, Việt Nam là cầu nối quan trọng giữa
Đông Á – Nam Á và các quần đảo khác trong khu vực Thái Bình Dương với vị trí án
ngữ các con đường giao thơng và là cửa ngõ đi vào lục địa Đông Nam Á.
Việt Nam cịn là nước có nguồn tài ngun vơ cùng phong phú về cả tài
nguyên rừng, tài nguyên thủy hải sản, tài nguyên du lịch và nhiều loại khoáng sản và
Trang 12

(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

TIEU LUAN MOI download :



(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

trở thành một trong những nước xuất khẩu tài nguyên. Tuy nhiên, các mặt hàng xuất
khẩu của Việt Nam cơ bản vẫn ở dạng thô, chưa được chế biến tinh nên giá trị xuất
khẩu chưa cao. Hơn nữa, việc tập trung khai thác tài nguyên để xuất khẩu hiện nay
đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây thất thốt lãng phí tài nguyên, chảy máu tài nguyên
và đánh mất các cơ hội phát triển những ngành công nghiệp quan trọng, những lĩnh
vực phụ trợ và làm triệt tiêu động lực phát triển khoa học công nghệ trong nước.
Một đất nước Nhật Bản với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên cũng như tài
nguyên thiên nhiên không thuận lợi, từ rất sớm phải phụ thuộc phần lớn vào nhập
khẩu từ các nguyên, nhiên liệu cơ bản đến khí đốt và lương thực thực phẩm và một
nước Việt Nam với vị trí địa lý chiến lược và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú, đa dạng sẽ là những đối tác quan trọng của nhau, cùng khai thác những lợi ích
kinh tế và cả lợi ích chính trị an ninh khu vực.
1.1.2. Điều kiện kinh tế hai nước
 Điều kiện kinh tế Việt Nam
Trước năm 1986, Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế kế hoạch tương tự
nền kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa. Năm 1986 Việt Nam tiến hành cơng cuộc
Đổi mới tồn diện, xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. Sau năm 1986, kinh tế Việt Nam đã có
những bước phát triển nhất định. Hiện nay, Việt Nam là nền kinh tế đứng thứ 6 trong
số 10 quốc gia ở khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 128 thế giới xét theo tổng sản
phẩm bình quân đầu người. Việt Nam chủ trương xây dựng một hệ thống kinh tế thị
trường, tính đến tháng 4/2014 đã có 45 quốc gia trên thế giới tuyên bố công nhận nền
kinh tế thị trường của Việt Nam trong đó có Nhật Bản [31].
Hiện nay, Việt Nam đang trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, để đẩy mạnh và phát triển hơn nữa nhằm tiến tới mục tiêu “đến năm 2020 về cơ
bản Việt Nam là nước công nghiệp phát triển”, ngoài việc phát huy nội lực Việt Nam

cần phải dựa vào sự hợp tác với nước ngoài, nhất là các quốc gia có trình độ khoa học
cơng nghệ phát triển như Nhật Bản. Thứ nhất, Việt Nam rất cần nguồn vốn từ Nhật
Bản. Do đặc điểm của quá trình cơng nghiệp hố rút ngắn nên nhu cầu vốn đầu tư của
Việt Nam càng cao. Nhật Bản lại là đầu nguồn của dịng vốn đầu tư. Thứ hai, hiện
trạng trình độ công nghệ của Việt Nam rất thấp so với các nước trong khu vực. Để đẩy
Trang 13

(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

mạnh q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, việc xây dựng hạ tầng công nghệ hiện
đại là rất cần thiết. Hơn nữa khoa học công nghệ lạc hậu sẽ lại là bất lợi trong việc thu
hút nguồn vốn đầu tư. Chính vì vậy, cần mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia
phát triển, là đầu nguồn của dịng vốn và cơng nghệ như Nhật Bản. Thứ ba là thị
trường xuất nhập khẩu. Với việc đẩy mạnh chiến lược cơng nghiệp hố hướng vào
xuất khẩu, nhu cầu về thị trường bên ngoài ngày càng gia tăng cùng với hướng tăng
trưởng của nền kinh tế. Trong thời gian vừa qua Nhật Bản thể hiện là thị trường quan
trọng hàng đầu trong xuất khẩu của Việt Nam thể hiện ở tỉ trọng hàng xuất khẩu Việt
Nam vào thị trường Nhật Bản ngày càng tăng với các mặt hàng chủ yếu là dầu thơ,
may mặc, thủy hải sản. Bên cạnh đó Việt Nam cũng cần nhập khẩu hàng hoá từ thị
trường Nhật Bản nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong nước đặc biệt là máy móc
thiết bị cơng nghệ bởi đây cũng chính là địi hỏi của q trình cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nước.
 Điều kiện kinh tế Nhật Bản
Nhật Bản là nước rất nghèo nàn về tài nguyên ngoại trừ gỗ và hải sản, trong khi
dân số thì q đơng, phần lớn ngun nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá

kiệt quệ trong chiến tranh, nhưng với các chính sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã
nhanh chóng phục hồi (1945-1951) phát triển cao độ (1952-1973) làm thế giới phải
kinh ngạc. Người ta gọi đó là "Thần kì Nhật Bản". Từ 1974 đến nay tốc độ phát triển
tuy chậm lại, song Nhật Bản tiếp tục là một nước có nền kinh tế lớn đứng thứ ba trên
thế giới (chỉ đứng sau Hoa Kỳ và Trung Quốc). Trước đây Nhật Bản ln giành vị trí
thứ hai về kinh tế và mới chỉ bị Trung Quốc vượt qua từ đầu năm 2011. Cán cân
thương mại dư thừa và dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu thế giới, Nhật Bản có nguồn
vốn đầu tư ra nước ngồi rất nhiều, là nước cho vay, viện trợ tái thiết và phát triển lớn
nhất thế giới.
Trên thực tế, Nhật Bản là một trong những quốc gia hàng đầu trong thực hiện
đầu tư ra nước ngồi. Q trình bành trướng kinh tế thông qua FDI của Nhật được
thực hiện ngay từ những năm 1950, song quy mô và tốc độ tăng mạnh là thời kỳ
những năm 1970, 1980 và đặc biệt là từ năm 1985 đến nay. Quá trình đồng yên tăng
giá cùng với chính sách tự do hố và ưu tiên phát triển các ngành công nghệ cao trong
nước nhiều công ty Nhật đã gia tăng chuyển các cơ sở, những ngành sản xuất cần
Trang 14

(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

nhiều lao động ra nước ngoài. Điều này vừa cho phép Nhật Bản phát huy những ưu
thế về công nghệ đồng thời tận dụng được nguồn lao động giá rẻ ở các quốc gia bản
địa, khai thác tài nguyên thu lợi nhuận đồng thời tạo nguồn sản phẩm cung cấp phục
vụ thị trường trong nước. Các nước ASEAN luôn đứng đầu danh sách các nước tiếp
nhận đầu tư của Nhật Bản với nguồn vốn chủ yếu tập trung vào cơ sở hạ tầng và khai
thác các nguồn nguyên nhiên liệu, và trong những năm gần đây ngành công nghiệp

lắp ráp, chế tạo.
Trong quan hệ với Việt Nam, Nhật nhìn nhận Việt Nam là thị trường đầu tư
tiềm năng cịn ít được khai thác so với các quốc gia lân cận. Nhật có nguồn tài chính
lớn cần nơi đầu tư. Việt Nam có thể tiếp nhận vốn và kỹ thuật của Nhật Bản để đầu tư
xây dựng các ngành công nghiệp của mình.
1.1.3. Dân cư, nguồn lao động
Nhật Bản tuy nghèo về tài nguyên thiên nhiên nhưng lại rất giàu về nguồn nhân
lực con người. Dân số Nhật Bản hiện nay có khoảng 127 triệu người đứng thứ 10 thế
giới (2010) với trình độ dân trí cao. Ngay từ những năm 70, 100% dân số Nhật Bản
đã biết chữ. Trải qua các thời kì lịch sử và quá trình giáo dục, sản xuất, Nhật Bản đã
đào tạo được đội ngũ lao động lành nghề, có kỷ luật và tác phong cơng nghiệp. Dân
tộc Nhật Bản vốn là một quốc gia thuần chủng có cùng chủng tộc, màu da và tiếng nói
nên trong nhân dân có sự đồn kết và ý thức cộng đồng cao. Hơn nữa điều kiện tự
nhiên khắc nghiệt, luôn bị đe dọa bởi động đất và núi lửa đã rèn luyện tính cách con
người Nhật Bản: tinh thần trách nhiệm cao, lao động cần cù và sáng tạo. Đây là những
tố chất quan trọng đáng quý giúp cho Nhật Bản đạt được nhiều thành tựu về kinh tế và
trở thành tấm gương cho các dân tộc khác học tập. Tuy nhiên, tình trạng già hóa dân
số một cách nhanh chóng thời gian gần đây khơng chỉ làm đau đầu các nhà hoạch định
chính sách, mà cịn được xem là thách thức lớn với Chính phủ của Thủ tướng Shinzo
Abe trong nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trái với Nhật Bản, Việt Nam hiện đang trong thời kì dân số vàng. Cuối năm
2013, dân số Việt Nam đạt mức 90 triệu người, đứng thứ 14 trong số các quốc gia
đông dân nhất trên thế giới. Kết cấu dân số trẻ, nguồn nhân lực trong độ tuổi lao động
rất dồi dào là cơ hội tốt để Việt Nam vươn lên phát triển trong thời gian tới. Tuy nhiên
theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam đang rất thiếu lao động có trình độ
Trang 15

(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

TIEU LUAN MOI download :



(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao và chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cũng
thấp hơn so với nhiều nước khác. Theo số liệu thống kê năm 2010, trong số 20,1 triệu
lao động đã qua đào tạo trên tổng số 48,8 triệu lao động đang làm việc, thì chỉ có 8,4
triệu người có bằng cấp, chứng chỉ do các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước. Thu hút
các nguồn đầu tư nước ngoài để hợp tác khai thác lực lượng lao động dồi dào đồng
thời tập trung đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trở thành vấn đề then
chốt trong để phát triển kinh tế trong thời gian tới. Với đặc điểm con người và đất
nước có nhiều nét tương đồng là bản tính cần cù, chịu khó, tinh thần học hỏi, phấn đấu
vươn lên và lối sống cộng đồng chặt chẽ, Việt Nam và Nhật Bản đã có nhiều hoạt
động giao lưu, hợp tác đào tạo nguồn lực con người.
1.1.4. Kênh ngoại giao nhân dân
Có thể nói, một trong những nền tảng vững chắc cho quan hệ Việt Nam – Nhật
Bản là sự tin cậy lẫn nhau và hợp tác chiến lược. Bên cạnh các chuyến thăm và các
cuộc họp lãnh đạo cấp cao giúp củng cố lịng tin chính trị và nâng cao hiệu quả hợp
tác song phương, ngoại giao nhân dân cũng là một kênh quan trọng giúp tăng tính bền
vững của mối quan hệ, đảm bảo sự tăng trưởng mạnh mẽ của nó trong tương lai. Sự
tương đồng giữa hai dân tộc “đồng văn, đồng chủng, đồng châu” là yếu tố quan trọng
tạo nên sự gần gũi trong nhân dân.
Thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức từ năm 1973, nhưng hoạt động bang
giao giữa nhân dân hai nước Việt Nam – Nhật Bản đã diễn ra từ rất sớm khi các
thương gia Nhật Bản đến Việt Nam và xây dựng “phố Nhật Bản” tại Hội An vào cuối
thế kỉ XVI. Trải qua một thời kỳ đen tối, do sự chiếm đóng của qn đội Nhật Bản ở
Đơng Dương trong Thế chiến thứ hai và sự ủng hộ của nước này với chính sách của
Mỹ để chống lại “đe dọa” của chủ nghĩa cộng sản miền Bắc Việt Nam, quan hệ hai
nước vẫn được duy trì nhờ hịa giải thành công giữa hai dân tộc. Vấn đề lịch sử đã
không trở thành yếu tố hủy diệt mối quan hệ này. Nhật Bản, được coi là kẻ thù xâm

lược đã chấp nhận trách nhiệm và bày tỏ thiện chí để “chữa lành vết thương” và Việt
nam, là nạn nhân, sẵn sàng bỏ qua để xây dựng mối quan hệ mới. Từ đó đến nay,
Chính phủ Nhật Bản tự nguyện thực hiện việc bồi thường chiến tranh cho Việt Nam
dưới hình thức viện trợ khơng hồn lại và viện trợ phát triển chính thức ODA. Nhờ
q trình hịa giải thành cơng, đến nay hình ảnh Nhật Bản và Việt Nam trong nhân
Trang 16

(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

dân hai nước vẫn rất tốt đẹp. Tình cảm mà người dân Việt Nam dành cho nhân dân
Nhật Bản trong thảm họa sóng thần động đất năm 2011 và sự ngưỡng mộ đối với cách
họ xử lý và vượt qua khó khăn là minh họa cụ thể mối quan hệ tốt đẹp giữa hai dân
tộc.
Chính những đặc điểm có tính chất tương đồng cũng như tính phụ trợ này đã
khiến cho mối quan hệ giữa hai nước được hình thành từ rất sớm và ngày càng được
củng cố và đẩy mạnh phát triển. Và trở thành một trong những cơ sở tiền đề quan
trọng của mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản nói chung và quan hệ kinh tế hai nước
nói riêng.
1.2.

Việt Nam – Nhật Bản trƣớc năm 2006
Từ khi quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản được chính

thức thiết lập kể từ ngày 21/9/1973, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên quan hệ
giữa hai nước cũng đã trải qua những bước thăng trầm. Căn cứ vào q trình phát

triển, có thể chia khoảng thời gian trước năm 2006 thành các giai đoạn nhỏ: 19731978, 1979-1991, 1991-2006.
1.2.1. Giai đoạn 1973-1978
Trong giai đoạn trước năm 1975, do hai miền Nam-Bắc Việt Nam còn bị chia
cắt nên quan hệ Việt – Nhật lúc này chưa có điều kiện phát triển. Từ sau ngày
30/4/1975, khi Việt Nam thống nhất đất nước, quan hệ giữa hai nước đã có những
bước đi quan trọng đầu tiên, đó là việc trao đổi Đại sứ và mở Đại sứ quán ở thủ đô của
mỗi nước vào tháng 01 tháng 1976 và đặc biệt là thỏa thuận bồi thường chiến tranh
của Chính phủ Nhật Bản cho Việt Nam với danh nghĩa Viện trợ khơng hồn lại trị giá
13,5 tỉ n. Tháng 8 năm 1977, trong chuyến thăm đến Hội nghị Thượng đỉnh
ASEAN lần thứ hai tổ chức tại Manila, Thủ tướng Nhật Bản Takeo Fukuda đã đưa ra
phương châm chính sách về Đông Nam Á mà sau này gọi là học thuyết Fukuda, nhấn
mạnh cam kết giúp đỡ các nước Đông Dương, trong đó có Việt Nam, hàn gắn vết
thương chiến tranh, khôi phục và phát triển đất nước.
1.2.2. Giai đoạn 1979-1991
Bước sang giai đoạn 1979-1991, giai đoạn khó khăn và lạnh nhạt trong quan hệ
hai nước mà nguyên nhân chủ yếu do bất đồng quan điểm trong vấn đề Campuchia.
Phía Nhật Bản đơn phương ngừng các mối quan hệ chính thức, đóng băng các khoản
Trang 17

(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

viện trợ đã cam kết và đưa ra yêu cầu Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia làm
điều kiện để phía Nhật mở lại viện trợ. Đồng thời, Nhật Bản đã phối hợp với Mỹ và
phương Tây thực hiện bao vây cấm vận kinh tế Việt Nam, ngăn cản các tổ chức tài
chính – tiền tệ quốc tế cho Việt Nam vay tiền… Tuy nhiên, do vị trí chiến lược của

Việt Nam trong khu vực Đông Á, nơi Nhật Bản đang hướng chính sách đối ngoại
nhằm nâng cao vị thế của mình và lợi ích nhiều mặt trong quan hệ kinh tế thương mại
lâu đời giữa hai nước nên bên cạnh các chính sách cứng rắn, Nhật Bản vẫn tiếp tục
duy trì quan hệ với Việt Nam. Đến cuối năm 1986, khi Việt Nam thực hiện công cuộc
đổi mới theo đường lối mở cửa và từng bước rút quân đội khỏi Campuchia, hai nước
đã nối lại quan hệ bằng các chuyến thăm Nhật Bản của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt
Nam Nguyễn Cơ Thạch vào tháng 10 năm 1990 và chuyến thăm Việt Nam của Ngoại
trưởng Nhật Bản Nakayama vào tháng 6 năm 1991 cùng với đó là việc nối lại viện trợ
nhân đạo, y tế, văn hóa và giáo dục cho Việt Nam tuy vẫn cịn ở quy mơ nhỏ.
1.2.3. Giai đoạn 1992-2006
Giai đoạn 1992-2006, quan hệ hai nước phát triển mạnh mẽ gắn liền với những
đặc trưng của bối cảnh khu vực và quốc tế. Chiến tranh lạnh kết thúc, tồn cầu hóa,
khu vực hóa là xu thế phát triển của thời đại. Các nhân tố bên ngoài này cộng với
những nhu cầu bên trong mỗi nước đã khiến cho quan hệ Việt Nam – Nhật Bản có
những bước tiến lớn trên nhiều lĩnh vực. Nếu như ở các giai đoạn trước việc viếng
thăm của quan chức cấp cao hai nước rất hiếm hoi thì trong giai đoạn này rất nhiều
cuộc viếng thăm quan trọng đã diễn ra. Trong các năm từ 1993 đến 2006 diễn ra liên
tiếp các cuộc gặp gỡ giữa lãnh đạo cấp cao hai nước: Phía Nhật Bản, Thủ tướng Nhật
Bản đã đến thăm Việt Nam 5 lần (Tomiichi Murayama 8/1994, Ryutaro Hashimoto
1/1997, Keizo Obuchi 12/1998, Junichiro Koizumi 4/2002, Shinzou Abe 2012), Ngoại
trưởng Nhật thăm chính thức 2 lần (1996 và 2004). Về phía Việt Nam, Thủ tướng Việt
Nam đã đến thăm Nhật Bản 6 lần (1993, 1999, 2001, 2003 - 2 lần - và 6/2004), Tổng
Bí thư thăm chính thức 2 lần (1995 và 2002), Chủ tịch Quốc hội và Bộ trưởng Ngoại
giao Việt Nam cũng đã thăm Nhật Bản. Qua các chuyến đi này, mối quan hệ tin cậy,
hiểu biết lẫn nhau giữa hai nước được nâng cao, là cơ sở thuận lợi để phát triển các
quan hệ nói chung và quan hệ kinh tế nói riêng.

Trang 18

(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay


TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

Năm 2002, sau chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Nhật Bản Junichiro
Koizumi (4/2002) và chuyến thăm Nhật Bản của Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh
(10/2002), hai nước thống nhất xây dựng mối quan hệ theo phương châm “đối tác tin
cậy, ổn định lâu dài”. Tháng 7 năm 2004, trong chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng
Bộ Ngoại giao Nhật Bản, hai bên đã ký Tuyên bố chung “Vươn tới tầm cao mới của
đối tác bền vững”. Đặc biệt là sau chuyến thăm Nhật Bản tháng 10 năm 2006 của Thủ
tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng, quan hệ hai nước được nâng lên một tầm cao mới
với việc hướng tới xây dựng “đối tác chiến lược vì hịa bình và phồn vinh ở châu Á”.
Trên cơ sở các tuyên bố chung, rất nhiều văn bản hợp tác có ý nghĩa quan trọng đã
được ký kết. Năm 2003, hai bên đã nhất trí bắt đầu “Sáng kiến chung Nhật-Việt” với
mục tiêu xây dựng chiến lược thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam và
cải thiện mơi trường đầu tư. Cũng trong năm này, Hiệp định đầu tư Nhật-Việt (Hiệp
định bảo hộ, xúc tiến và tự do hóa đầu tư) được ký kết và có hiệu lực từ tháng 12.
Năm 2006, lãnh đạo hai nước đã quyết định chính thức thành lập Ủy ban Hợp tác
Nhật – Việt.
Có thể thấy, trong giai đoạn 1973-2006, dù quan hệ hai nước đã trải qua nhiều
biến cố thăng trầm song khi được khởi động trở lại thường diễn ra khá nhanh chóng,
hiệu quả và các quan hệ kinh tế thường mở đầu cho việc thiết lập quan hệ hai nước.
Có thể nhận thấy điều này khi hai nước đã cùng nhau vượt qua khó khăn trở ngại để
thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức năm 1973. Trong rất nhiều yếu tố thúc đẩy hai
nước đi đến việc bình thường hóa quan hệ như chính trị, kinh tế, an ninh… thì một
điều khơng thể phủ nhận là chính lợi ích kinh tế của hai phía . Tiếp đó là “giai đoạn
mở đầu chậm chạp” (1973-1978) và thời kỳ “quan hệ Việt – Nhật lạnh nhạt và có
nhiều khó khăn” (1979-1991) thì các mối quan hệ kinh tế vẫn được thực hiện nhằm

duy trì kênh liên lạc và giữ cầu nối để khỏi bị gián đoạn. Quan hệ kinh tế hai nước chỉ
thực sự tăng nhanh ở giai đoạn từ năm 1992 đến nay, đặc biệt là từ năm 2006 khi lãnh
đạo cấp cao hai nước ký Tuyên bố chung nâng quan hệ hai nước lên một tầm cao mới
với việc hướng tới xây dựng mối “quan hệ đối tác chiến lược” với 6 nội dung cơ bản
trong đó nhấn mạnh việc thúc đẩy quan hệ kinh tế hai nước. Như vậy, quan hệ kinh tế
ln đóng vai trị quan trọng trong sự hình thành, phát triển và củng cố quan hệ Việt
Nam – Nhật Bản. Chính việc tăng cường các mối quan hệ này khơng chỉ có ý nghĩa về
Trang 19

(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

mặt kinh tế mà còn là cơ sở quan trọng để tạo ra sự tin cậy thúc đẩy quan hệ ở các lĩnh
vực khác.
1.3.

Chính sách của Việt Nam

1.3.1. Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế
Từ ngày 15 đến ngày 18-12-1986 đã diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI của Đảng Cộng sản Việt Nam. Với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá
đúng sự thật, nói rõ sự thật”, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nghiêm khắc kiểm điểm sự
lãnh đạo của mình, khẳng định những mặt làm được, phân tích những sai lầm, khuyết
điểm, rút ra bốn bài học kinh nghiệm lớn và đề ra đường lối đổi mới toàn diện, phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần, mở ra bước ngoặt mới trong công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Trải qua gần 3 thập kỷ đổi mới với nhiều nỗ lực thay

đổi tư duy, quan điểm và hành động, quá trình hội nhập của Việt Nam đã và đang đạt
được nhiều thành tựu đáng kể trên các lĩnh vực thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, tài
chính, ngân hàng, phát triển kinh tế - xã hội…
Năm 1993, Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ với Ngân hàng thế giới
(WB), Ngân hàng phát triển Đông Nam Á (ADB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Ngày
25/7/1995, Việt Nam đã chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN), đồng thời tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) thực hiện các
cam kết và nghĩa vụ trong chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT)
của AFTA. Tháng 3/1996, Việt Nam đã tham gia Diễn đàn hợp tác Á- Âu (ASEM),
với tư cách là thành viên sáng lập. Ngày 15/6/1996, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập
Diễn đàn kinh tế châu Á- Thái bình đương (APEC). Đến tháng 11/1998 được cơng
nhận là thành viên chính thức của APEC. Việt Nam đang cùng các nước APEC thực
hiện chương trình hành động quốc gia (IAP); trong đó hình thành các cam kết trên 15
lĩnh vực về thuế, phi thuế, dịch vụ, đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ...Việt Nam cịn tham
gia Chương trình hành động tập thể (CAP). Đặc biệt là nước ta tham gia chương trình
Hợp tác kinh tế kỹ thuật (ECOTECH) – một lĩnh vực rất cần cho sự phát triển đất
nước. Đặc biệt là sau 11 năm kiên trì đàm phán và tích cực chuẩn bị các điều kiện cần
thiết, ngày 11/01/2007, nước ta đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương
mại thế giới WTO. Đó là thời điểm đánh dấu sự khởi đầu của một quá trình mới –

Trang 20

(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

Việt Nam tham gia vào nền kinh tế toàn cầu bình đẳng với tất cả các thành viên khác

của tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh.
Kết quả là từ một quốc gia bị phong tỏa, cấm vận kinh tế; từ một nền kinh tế
kém phát triển và có xu hướng “đóng cửa”, sau hơn 28 năm đổi mới, thực hành chính
sách đối ngoại rộng mở, “đa phương hóa, đa dạng hóa” Việt Nam đã vươn mạnh ra
thế giới, tạo thế đứng vững chắc của mình. Đến nay, Việt Nam đã có quan hệ ngoại
giao với trên 170 nước và vùng lãnh thổ; mở rộng quan hệ thương mại với gần 230
quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong đó đã ký kết 90 hiệp định thương mại song phương
với 68 quốc gia và thỏa thuận về quy chế tối huệ quốc (MEN) với 89 nước và vùng
lãnh thổ; ký kết khoảng 40 hiệp định tránh đánh thuế 2 lần. Tham gia tích cực vào các
chương trình tự do hóa đầu tư trong ASEAN, APEC, GMS và WTO, nên đã có trên
80 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam (trong đó có các nước châu Á chiếm
khoảng 80% vốn đăng ký); Tranh thủ được viện trợ chính thức phát triển của 45 nước
và định chế tài chính quốc tế. Ngồi ra, Việt Nam đã có quan hệ tốt với các nước và
các nền kinh tế lớn. Đó là 5 nước trong thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc,
các nước trong G8 và thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc, Nga, Nhật
Bản và một số nước khác.
Động lực chính khi hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là nhằm tìm kiếm nhiều
cơ hội tiếp cận thị trường thế giới, mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư quốc
tế... để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo tiền đề để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã
hội của quốc gia như: tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân
dân... góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Trên cơ sở thế và lực của mình,
xây dựng mối quan hệ hợp tác với các nước nhằm “phát huy cao độ nội lực, ra sức
khai thác ngoại lực, kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại tạo ra
sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước”.
1.3.2. Vị trí của Nhật Bản
Đối với Việt Nam, Nhật Bản đóng vai trị ngày càng quan trọng trong chính
sách đối ngoại cũng như chiến lược phát triển của quốc gia.
Sau Hiệp định Paris, Việt Nam dần chuyển từ chính sách đối ngoại liên minh
với khối xã hội chủ nghĩa sang hướng tiếp cận với các nước tư bản, tìm kiếm nguồn
vốn nước ngoài để tái thiết quốc gia. Sự đổi mới này phù hợp với điều chỉnh trong

Trang 21

(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay(LUAN.van.THAC.si).quan.he.kinh.te.viet.nam.nhat.ban.tu.nam.2006.den.nay

TIEU LUAN MOI download :


×