Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Bản vẽ thuyết minh BPTC nâng cấp đường giao thông nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.09 KB, 56 trang )

Thuyết minh tổ chức thi công
Công trình: nâng cấp đờng giao thông nông thôn đI bản khạn, xÃ
trung thợng, huyện quann sơn
Chơng 1
Giới thiệu chung về dự án
1. 1.Giới thiệu về công trình và gói thầu
a). Công trình.
- Tờn công tr×nh: Nâng cấp đường giao thơng nơng thơn đi bản Khạn, xã
Trung Thượng, huyện Quan Sơn.
- Chủ đầu tư: UBND huyện Quan Sơn.
- Nguồn vốn: Theo Quyết định số 1797/QĐ-UBND ngày 27/11/2014 của Chủ
tịch UBND huyện Quan Sơn.
- Quyết định đầu tư: UBND huyện Quan Sơn.
- Quyết định phê duyệt kế lựa chọn nhà thầu: UBND huyện Quan Sơn.
b) Địa điểm xây dựng
- Vị trí: xã Trung Thượng, huyện Quan Sơn
- Hiện trạng mặt bằng: Duy tu, bảo dưỡng công trình hiện có.
- Hạ tầng kỹ thuật hiện có cho địa điểm:
c) Quy mô xây dựng:
* Tổng chiều dài tuyến L=2755m. Tồn tuyến có 74 đỉnh, trong đó có 21 đỉnh
có gốc A lớn khơng cắm cong, cịn lại cắm cong với bán kính Rmin =19.9m, Rmax =
100m.
- Thiết kế mới 11 cống thoát nước ngang.
- Thiết kế mặt đường với chiều dài L=488.72m, tại các đoạn tuyến Km0+00Km0+163.90 có độ dốc dọc cục bộ lớn và Km2+430.70-Km2+755.00 là khu vục tập
chung đơng dân cư.
- Quy mơ: cơng trình giao thông loại B, (Quyết định số 315/QĐ-BGTVT ngày
23/02/2011 của Bộ trưởng Bộ Giao Thơng vận tải. Có châm trước độ dốc dọc, thiết
kế chủ yếu cho người đi bộ và mô tô 2 bánh).
Tốc độ thiết kế Vtk=15Km/h;
Bề rộng nền đường: Bn = 4.0m.
Bề rộng mặt đường: Bm = 3.0m.


Bề rộng lề đường: Bl = 2x0,5m
Độ dóc ngang lề đường: Ilề= 4%.
Không thiết kế siêu cao mở rộng.
1.2.Giới thiệu về gói thầu:
-Tên gói thầu: Gói thầu số 03 Thi cơng xây dựng cơng trình:
- Phạm vi cơng cơng việc sửa gói thầu : Xây dựng nền mặt đường giao thơng đi
bản Khạn tổng chiều dài L=2.755m, cơng trình thốt nước theo tiêu chuẩn đường
GTVT loại B đúng hồ sơ thiêt kế được phê duyệt.


1.3.Nội dung và quy mô đầu tư dựng.
1.3.1.Phương án thiết kế tuyến:
Tổng chiều dài tuyến thiết kế L=2.755m tuyến thiết kế cơ bản bám theo đường
mòn cũ:
+ Điểm đầu: Km0+00 - Nối tiếp đường bê tông từ bản Máy đi Phù Khạn
+ Điểm cuối: Km2+755: Cuối bản Khạn – Xã Trung Thượng.
a. Bình đồ tuyến:
Tổng chiều dài tuyến tuyến thiết kế L=2755m . Tồn tuyến có 74 đỉnh trong đó có
21 đỉnh có gốc A lớn khơng cắm cong, cịn lại cắm cong với bán kính Rmin =19.9m,
Rmax = 100m.
b. Thiết kế trắc dọc.
Xét đến tổng mức đầu tư công trình, được sự thống nhất của chủ đầu tư chúng
tơi thiết kế với mục tiêu trên toàn tuyến là mở rộng nền, chấp nhận độ dốc dọc lớn,
để giảm tối đa khối lượng đào nền. Chính vì vậy độ dóc dọc tuyến là rất lớn, độ dốc
lớn nhất lên tới i=20%.
c. Cắt ngang tuyến
- Cắt ngang áp dụng chung cho toàn tuyến đường.
Bề rộng nền đường: Bn = 4,0m.
Bề rộng mặt đường: Bm = 3,0m; độ dốc mặt đường im= 2,0%.
Bề rộng lề đường: Blề = 2x0,5m; độ dốc ngang lề đường il= 4,0%.

- Tại hai đoạn tuyến: Km0+00-Km0+163.90 có độ dốc dọc cục bộ lớn và
Km2+430.70-Km2+755.00, là khu vực tập chung đông dân cư, cắt ngang tuyến
đường thiết kế chiều rộng Bm=3.0m, Bn=4.0m, dốc ngang mặt đường im=2.0%, dốc
ngang lề đường il=4.0%
1.3.2. Nền đường.
a. Nền đường đắp:
Mái ta luy đắp:
+Khi chiều cao ≤ 6 Mái ta luy đắp 1/1,5.
+Khi chiều cao >6 tiến hành đắp giật cấp mỗi cấp cao 6m có ta luy 1/1.5, giữa mỗi
cấp có để 1 hố đào rộng 2m, dốc ra phía ngồi nền với độ dốc 2%.
-Vật liệu sử dụng đắp nền chủ yếu dùng loại đất đồi, thành phần chủ yếu là á
cát hoặc á sét có lẫn dăm sạn được khai thác dọc trên tuyến.
- Khi nền đất nền đường tự nhiên có độ dốc ngang dưới 20% cần đào bỏ các
lớp hữu cơ trước khi đắp nền đường, tại những đoạn đường đắp qua ao, ruộng sâu có
lớp bùn cần phải được vét bùn và được đắp trả đất độ chặt K=95% trước khi đắp nền
đường.
- Khi nền tự nhiên có độ dốc ngang từ 20%-50% phải đào thành bậc cấp trước
khi đắp nền đường.
- Đất đắp nền cần được đầm chặt với độ chặt k≥0.95.
b. Nền đường đào:


+ Đào đá cứng, đá xít phong hóa nhẹ: 1/0,5 chiều cao đào lớn nhất cho phép
16m, nếu chiều cao đào lớn hơn 16m thì sâu 12m cắt cơ rộng 1m.
+Đào đá xít phong hóa mạnh, đá xít non lẫn đất: 1/0.5-1/0.75, chiều cao đào
lớn nhất cho phép 14m, nếu chiều cao đào lớn hơn 14m thì sâu 9m cắt cơ rộng 1m.
+Đào đất lẫn sỏi sạn: 1/0.75-1/1, chiều cao đào lớn nhất cho phép 10m, nếu
chiều cao đào lớn hơn 10m thì sâu 6m cát cơ rộng 1m.
1.3.3. Mặt đường:
- Tồn tuyến thiết kế với tiêu chí mở rộng nền đường, mặt đường chỉ áp dụng

cho đoạn tuyến Km0+00-Km0+163.90 có độ dốc dọc cục bộ lớn và Km2+430.70Km2+755.00, là khu vực tập chung đông dân cư.
+ Mặt đường được thiết kế bằng bê tông xi măng, do điều kiện kinh phí đầu tư
khó khăn, giai đoạn này chỉ thiết kế kết cấu mặt đường phục vụ chủ yếu cho xe mô
tô và người đi bộ. Kết cấu đường thiết kế lấy thống nhất cho toàn tuyến thứ tự từ
trên xuống dưới như sau.
a. Mặt đường BTXM M200, dày 16cm.
b. Ni lơng lót tái chế chống thấm.
c. Móng đá dăm TC dày 10cm.
d. Nền đường dưới đáy móng đắp, lu lèn đạt K≥0.95.
1.3.4 .Cơng trình thốt nước
a. Thốt nước dọc: Bằng chảy tỏa và rãnh đất hình thang KT (0.3+0.9)*0.3m.
Thiết kế rãnh hình tam giác KT=0.6x0.3 tại những đoạn đào có địa chất là nền
đá, để phù hợp nguồn vốn khơng thiết kế rãnh gia cố dọc tuyến có độ dốc dọc i≥6%
b. Thoát nước ngang:
Xây dựng 09 cống bản KĐ = 1,0m và 02 cống tròn KĐ= 1.0m.
Tần suất thiết kế P=4% ( Cầu nhỏ, cống, nền đường ).
Tải trọng thiết kế H13-X6.
*Kết cấu xây dụng cơng trình
-Chiều dài cống bằng chiều rộng nền đường.
-Kết cấu cơng trình cống tròn, cống bản: Kết cấu thân, tường đầu, tường cánh,
cống bằng bê tông mác 150, mũ mố bằng BTCT M200, Tấm bản cống bằng BTCT
M250, ống cống lắp ghép BTCT M200 (mối nối âm dương), liên kết mặt cống bằng
lớp bê tông M300 dày 6cm. Gia cố thượng, hạ lưu cống bằng bê tơng M150. Đệm
móng đá dăm dày 10cm.
*Hoµn thành công trình: 04 kể từ ngày phát lệnh khởi công, trên cơ sở:
- Đảm bảo công trình có chất lợng cao, giá thành hạ đảm bảo chất lợng theo
thiết kế.
- Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho ngời và thiết bị xe máy trong quá trình thi
công.
- Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, vệ sinh môi trờng theo tiến độ cam

kết với chủ đầu t.
- Hạn chế thấp nhất diện tích mặt bằng đất sử dụng cho công trình.


Chơng 2
kỹ thuật và biện pháp thi công
B TR MT BNG T CHC THI CễNG

i. công tác chuẩn bị.

Ngay sau khi đợc thông báo trúng thầu, nhà thầu sẽ thơng thảo và ký kết hợp

đồng kinh tế với Chủ đầu t, Nhà thầu tiến hành:

- Làm việc với Chủ đầu t để nhận bàn giao mặt bằng tim cốt và tài liệu kỹ
thuật, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng khởi công theo kế hoạch của Chủ đầu t.
- Làm việc với Chủ đầu t và các cơ quan hữu quan để ký kết hợp đồng cấp
điện.
- Làm việc với chính quyền địa phơng để đăng kía tạm trú cho cán bộ công
nhân làm việc trên công trờng, cam kết thực hiện đầy đủ các quy định của địa
phơng về trật tự an toàn xà hội, vệ sinh môi trờng, phòng chống cháy nổ.
- Chuẩn bị lực lợng, thành lập công tr−êng cã bé m¸y chØ huy, c¸n bé kü
thuËt, kinh tế, vật t điều động các đơn vị công nhân xây lắp theo yêu cầu công
việc.
- Bố trí mặt bằng tổ chức thi công theo từng giai đoạn thi công nh thiết kế tổng
mặt bằng thi công đà đợc Chủ đầu t phê duyệt.
II. vị trí lán trại và các mặt bằng phục vụ thi công.
1. Tiếp nhận mặt bằng công trình:

Nhà thầu sẽ cử cán bộ kỹ thuật trắc đạc đến Bên mời thầu để tiếp nhận mặt

bằng công trình và mốc thực địa, các trục định vị và phạm vi công trình. Các mốc
đợc đánh dấu và bảo quản bằng bê tông và sơn đảm bảo không bị xê dịch trong qua
trình thi công.
Nhà thầu sẽ liên hệ với chính quền đia phơng và các đơn vị có liên quan để
xin phép sử dụng các phơng tiện công cộng ở địa phơng cũng nh phối hợp công
tác giữ gìn an ninh trật tự trong khu vực thi công cũng nh các khu vực lân cận với
dân bản địa.
2.Lắp đặt hàng rào công trờng, biển báo thi công, bố trí cổng ra vào
Công trình đợc vây quanh bằng hàng rào, nhà thầu bố trí bảo vệ 24/24 giờ,phía
cổng ra vào có lắp đặt bảng hiệu công trình có ghi thông tin về dự án, kích thớc và
nội dung của biển báo theo yêu cầu của Bên mời thầu và giám sát thi công, đảm bảo
an toàn trong suet quá trình thi công.
3.Bố trí các công trình tạm.
Nhà thầu bố trí hệ thống lán trại kho tàng tạm. Các hạng mục lán trại tạm đợc
bố trí gọn, nhẹ, tháo lắp dễ dàng, các lán trại gia công cốt thép, cốp pha đều có mái
che bằng tôn hoặc bạt nilong đảm bảo không bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài
nh ma nắng làm ảnh hởng tới vật liêu thi công. Nhà thầu bố trí các hạng mục
chính nh sau:
+ Phòng bảo vệ công trờng.
+ Văn phòng Ban chỉ huy công trờng.
+ Phòng y tế công trờng.


+ Phòng thí nghiệm hiện trờng.
+ Kho xi măng, kho vật t thiết bị.
+ Xởng gia công.
+ Khu WC tạm.
+ Bể nớc sinh hoạt, thi công.
+ Lắp đặt các loại thiết bị máy móc phục vụ thi công.
+ Các bÃi tập kết vật liệu, bÃi đỗ xe.

- Văn phòng công trờng:
Nhà thầu dự kiến sẽ dựng nhà tạm băng hệ khung thép điển hình của Nhà thầu
đà có sẵn (Nhà khung thép, máI và bảo che bằng khung thép bịt tôn). Tại đây có đủ
các thiết bị văn phòng nh bàn ghế, tủ giá bản vẽ, điện thoại, máy vi tính, máy fax,
máy phô tô đảm bảo cho Ban chỉ huy công trờng hoạt động đối nội, đối ngoại và
các bộ phận kỹ thuật, vật t, kinh tế, giám sát, thí nghiệm làm việc hàng ngày có
hiệu quả.
- Trạm gia công cốt thép:
Trạm có mái che ma nắng, nền cao, có rÃnh thu thoát nớc xung quanh. Tại
đây bố trí tời điện 1,5 toàn để kéo căng thép cuộn 10 trớc khi cắt đoạn gia công.
Có bục kê cao 30-50cm bằng BTCT đúc sẵn và bằng gỗ để đặt cốt thép, phân theo
từng loại, từng đờng kính riêng biệt. Có bố trí các thiết bị gia công nh máy cắt uốn
đến 32, có một số máy hàn điện, máy khoan cơ khí, và các bàn gia công, dụng cụ
cơ khí chuyên dụng. Cốt thép gia công xong đợc xếp riêng từng loại trên các giá
thép chuyên dụng và đợc kiểm tra chất lợng, chủng loại, số lợng trớc khi xuất
vào lắp ráp cho kết cấu công trình. Kho vật liệu: Các kho kín để chứa vật liệu có yêu
cầu che đậy nh xi măng, các dụng cụ chuyên dụng, dự kiến sẽ đặt một số gian ở
mặt bằng phía sau và phía trớc của hạng mục chính công trình. Khi công trình đÃ
thi công phần thô tới tầng 3, một số kho bÃi chứa vật t sẽ đợc nhà thầu chuyển vào
nền tầng trệt và coi đó là khu vực bố trí kho lán cho công trờng đến khi kết thúc
công trình.
4.Cấp điện thi công
Nhà thầu sẽ liên hệ để làm hợp đồng cấp điện phục vụ thi công. Trong trờng
hợp nguồn điện không cấp đợc điện cho công trờng, nhà thầu sẽ dùng các máy
phát điện để đảm bảo thi công liên tục. Tại khu vực thi công có bố trí các hộp cầu
dao có nắp che chắn bảo vệ và hệ thống đờng dây treo trên cột dẫn tới các điểm
dùng điện, có tiếp đất an toàn theo đúng tiêu chuẩn hiện hành.
5.Cấp nớc thi công
Nhà thầu đảm bảo có nớc sạch đủ tiêu chuẩn phục vụ thi công và sinh hoạt ở
lán trại, văn phòng. X©y dùng mét sè bĨ chøa n−íc phơc vơ thi công.Nớc phục vụ

thi công đảm bảo thỏa mÃn TCVN 4056-2012.
6.Cấp thoát nớc
Trên mặt bằng thi công, Nhà thầu sẽ bố trí hệ thống thoát nớc tạm bằng
mơng hoặc ống thích hợp. Các hạng mục đào móng sâu sẽ có hệ thèng m−¬ng thu
n−íc mãng dån vỊ hè thu, dïng b¬m thoát nớc bơm từ hố thu và hệ thống thoát
nớc tạm của địa phơng.
7.Tổ chức đờng thi công.
Nhà thầu làm đờng tạm để phục vụ thi công đợc thuận tiện và đảm bảo giao
thông trong công trình đợc thông suet không bị kẹt xe trong quá trình thi công.


Ngoài ra nhà thầu có thể chủ động gia cố đờng để phục vụ thi công, hoàn thiện
đúng tiến độ đề ra.
8.Bố trí hệ thống cứu hỏa
Nhà thầu sẽ bố trí một số bình cứu hỏa tại các địa điểm cần thiết có khả năng
dễ xảy ra hỏa hoạn. Hàng ngày có cán bộ kiểm tra thờng xuyên việc phòng cháy
đảm bảo phát huy tối đa khi xẩy ra sự cố.
9. Kho bÃi, tập kết và bảo quản vật liệu thi công cho công trình.
Vật liệu là yếu tố quan trọng có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm,
chất lợng công trình. Vì vậy việc cung ứng nguyên vật liệu, kiểm tra chất lợng,
thỏa mÃn các yêu cầu kỹ thuật đợc quan tâm đặc biệt.
- Tất cả các vật liệu đợc sử dụng để trở thành bộ phận của công trình, là vật
liệu mới 100%. Đảm bảo chất lợng theo tiêu chuẩn, đúng chủng loại, đủ số lợng.
Vật liệu phải qua thí nghiệm, thỏa mÃn các yêu cầu thiết kế. Đợc thờng xuyên
kiểm tra và nghiệm thu công khai và minh bạch.
- Nhà thầu cam kết sẽ cung cấp đầy đủ các số liệu đối với tất cả các chủng loại
vật t để Chủ đầu t kiểm tra, xem xét và phê duyệt cho sử dụng.
+ Thời gian cung ứng.
+ Số hiệu chuyển hàng hoặc tên phơng tiện vận chuyển.
+ Tên nhà sản xuất năm sản xuất.

+ Phân cấp các loại vật liệu theo kích cỡ.
+ Tên hoặc vị trí của nguồn cung cấp vật liệu.
+ Khối lợng, chất lợng.
+ Trờng hợp vật liệu không đạt yêu cầu kỹ thuật, nhà thầu chịu mọi phí tổn
vận chuyển ra khỏi công trờng, nghiêm cấm không đợc sử dụng cho công trình.
+ Nhà thầu cam kết: Nếu trúng thầu sẽ cung ứng vật t, nguyên liệu và thiết bị
đúng chủng loại, đảm bảo yêu câu kỹ thuật, mỹ thuật - Do những nhà cung cấp có uy
tín trên địa bàn cung cấp.
Vật liệu chủ yếu gồm:
9.1.Xi măng
XM dùng cho công trình là xi măng PC30, PC40 đợc sản xuất theo công nghệ
tiên tiến nhất thoả mÃn các yêu cầu của TCVN. Xi măng phải thoả mÃn điều kiện
của TCVN 6260 -2009, 14TCN 66 -2002 theo quy định sau:
Giới hạn bền nén sau 28 ngày với PC30 = 30N/mm2.
Thời gian đông kết:
Bắt đầu không sớm hơn 45 phút.
Kết thúc không muộn hơn 10giờ.
Trên vỏ bao xi măng ngoài nhÃn hiệu đăng ký phải có:
Tên mác xi măng theo tiêu chuẩn TCVN 2682 2009.
Trọng lợng bao và số lợng lô.
Các bao xi măng phải kín không rách, thủng.


Khi sử dụng xi măng vào xây dựng dự án nhà thầu sẽ trình lên Chủ đầu t
chứng chỉ chất lợng xi măng.
Ngày, năm sản xuất, số hiệu ximăng phải đợc ghi rõ ràng trên các bao hoặc có
giấy chứng nhận của nhà máy. Nhà thầu sẽ căn cứ vào số hiệu ximăng để sử dụng
cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của công trình.
Nhà thầu sẽ có kế hoạch sử dụng ximăng theo lô, khi cần thiết có thể dự trữ,
nhng thời gian dự trữ các lô ximăng không đợc quá 60 ngày kể từ ngày sản xuất.

Tại công trờng, xi măng đợc cất giữ trong kho kín, có mái che chống ma
hắt, chống dột. Kho xi măng có sàn gỗ kê cao 0,5m. Xi măng đợc xếp thành hàng,
mỗi hàng không cao quá 10 bao. Hàng tuần đợc đảo trộn, hàng ngoài cùng xếp
cách tờng vách nhà kho (0,5-1,0m). Mục đích tránh ma, ẩm và dễ dàng đi lại kiểm
tra, đảo trộn xi măng.
Xi măng khi cấp ra thi công tại công trờng, đợc kiểm tra kỹ, những bao xi
măng bị rách vỏ, vón hòn hoặc có hiện tợng đông cứng, thì loại bỏ.
9.2. Cốt thép:
9.2.1. Thép tròn:
Nhà thầu cung ứng và lựa chọn đúng đồ án thiết kế. Thép sử dụng là thép Thái
Nguyên (TISCO), hoặc các liên doanh nớc ngoài có uy tín khác, khi cung ứng thép,
kèm hóa đơn mua bán hàng và chứng chỉ chất lợng, xuất xởng của nhà máy. Nhà
thầu sẽ cung ứng thép từ nhà máy sản xuất hoặc các đại lý có uy tín tại Thành phố
Vinh.
- Cốt thép sử dụng phù hợp với quy định trong đồ án thiết kế và tuân thủ TCVN
1651-85; TCVN 6285-1997 (Thép cốt bê tông cán móng), đồng thời tuân thủ các
quy định cụ thể sau:
+ Bề mặt cốt thép sạch sẽ, không dính bùn đất, dầu mỡ, sơn. Không sứt sẹo, rỉ
ghét.
+ Cốt thép bị giảm diện tích mặt cắt do đánh rỉ làm sạch hoặc do bất kỳ nguyên
nhân nào khác gây nên, không vợt qua giới hạn cho phép (2% diện tích mặt cắt).
Mỗi loại thép trớc khi sử dụng, nhà thầu lấy mẫu và cho thí nghiệm kéo, nén kiểm
tra chất lợng tại chi cục đo lờng chất lợng nhà nớc. Kết quả thí nghiệm thỏa
mÃn các tiêu chuẩn TCVN 6285-1997 vµ TCVN 9392:2012
- cho cèt thÐp hµn hå quang, mới đa vào sử dụng.
- Các kết quả thí nghiệm này đợc trình Kỹ s t vấn xem xét, quyết định, đồng
ý chấp thuận, là cơ sở cho quá trình thi công và nghiệm thu thanh toán.
9.2.2. Thép hình:
- Tất cả các loại thép hình, nhà thầu mua mới 100%. Đúng, đủ theo hồ sơ thiết
kế và tuân thủ tiêu chuẩn nhà nớc hiện hành.

- Thép cung ứng về công trờng, đợc cất giữ trong kho có mái che, kho chứa
thép có sàn kê chống rỉ và xếp theo từng loại riêng biệt.
9. 3. Đá dăm:


- Đá dăm (hoặc sỏi) sử dụng cho công trình, làm cốt liệu cho bê tông, thỏa mÃn
các yêu cầu kỹ thuật trong đồ án thiết kế, trong hồ sơ mời thầu và thỏa mÃn TCVN
1771-1987 cho cốt liệu có kích thớc (1x2).
- Đá sỏi và đá dăm dùng để chế tạo bê tông thỏa mÃn phạm vi cấp phối sau đây:
Kích thớc mắt sàng
Lợng sót tích lũy trên sàng tÝnh theo % khèi l−ỵng
Dmin
95 - 100
0,5 (Dmax + Dmin)
40 - 70
Dmax
0-5
- Cờng độ chịu nén của nham thạch làm ra đá dăm >=1,5 lần cờng độ chịu
nén của bê tông (mác bê tông <250). Khối lợng riêng của đá dăm >=2300Kg/m3.
- Số lợng các hạt dẹt và hạt hình thoi<=15% tính theo khối lợng (Hạt dẹt và
hạt hình thoi là những hạt có chiều dày hoặc chiều ngang <1/3 chiều dài).
- Số lợng hạt mềm yếu trong đá <=10% khối lợng đá.
- Hàm lợng tạp chất trong đá không vợt quá các giá trị quy định theo bảng
sau đây: (Tính theo khối lợng mẫu).
Bê tông vùng
Bê tông dới
Bê tông khô
Tên tạp chất
nớc thay đổi %
nớc (%)

(%)
Bùn, bụi, đất sét
1
2
1
Hợp chất sunpat và
0,5
0,5
0,5
sunpul quy đổi ra SO3
- Hàm lợng tạp chất đợc xác định theo phơng pháp rửa. Ngoài ra đá dăm, sỏi
không đợc lẫn những cục đất sét, gỗ mục, cỏ rác và lớp màng đất sét bao quanh đá
dăm, sỏi.
- Trờng hợp đá dăm, sỏi có nhiều chất bẩn lớn hơn tỷ lệ bẩn cho phép, Nhà
thầu có biện pháp rửa đá dăm, sỏi để đợc tỷ lệ thích hợp trớc khi sử dụng.
- Mỗi đợt cung ứng đá dăm, sỏi về công trình, Nhà thầu cho kiểm tra, lấy mẫu
thí nghiệm về cấp phối, cờng độ tại chi cục đo lờng chất lợng Nhà nớc. Đá
dăm, sỏi phải thỏa mÃn các TCVN 1771-87,TCVN 4453-95 và TCVN 1770-86 và
QPXD 31-68 mới đa vào sử dụng. Kết quả kiểm tra, thí nghiệm trình Kỹ s t
vấn, đợc đồng ý chấp thuận bằng văn bản, là cơ sở cho quá trình thi công,
nghiệm thu và thanh toán công trình.
- Kho, bÃi chứa cát, đá dăm, sỏi các loại, đợc vệ sinh sạch sẽ, bảo quản theo
từng loại riêng biệt, không để lẫn lộn.
9. 4. Cát:
Nhà thầu cung ứng cát theo đúng hồ sơ mời thầu và hồ sơ thiết kế. Cát sử dụng
thi công công trình phải là những hỗn hợp thiên nhiên của các nham thạch rắn chắc
(Thạch anh, trờng thạch) tan vụn ra hoặc do sử dụng thiết bị nghiền nhỏ các đá trên
để có hạt cát đờng kÝnh tõ 0,14mm ®Õn 5mm.



Thành phần hạt của cát, đối với cát to và cát vừa, phải phù hợp với các trị số quy
định theo bảng sau đây:
Đờng kính mắt sàng (mm)
5,00
2,50
1,25
0,63
0,315
0,14

Lợng sót tich lũy trên sàng theo % KL
0
0 - 20
15 - 45
35 - 70
70 - 90
90 - 100

- Căn cứ theo mô đun độ lớn (Mc), Cát chia ra làm 4 loại theo bảng sau:
Mô đun độ lớn của
Lợng sót tích lũy trên sàng 0,63mm
Loại cát
cát (Mc)
theo % trọng lợng (%)
Cát to
3,5 - 2,5
>=50%
C¸t võa
2,5 - 2,0
30 - 50

C¸t võa
2,0 - 1,5
10 - 30
Cát nhỏ
<1,5
<10
- Hàm lợng bùn, bụi, sét và các tạp chất khác không vợt quá các trị số quy
định theo bảng sau đây:
Tên tạp chất
lợng bụi và đất sét
Sét
Hợp chất sunpat và sunpul
tính theo quy đổi ra SO3
Mica
Chất hữu cơ

Bê tông vùng
nớc thay đổi
(%)
1
0,5
1

Bê tông dới
nớc (%)

Bê tông trên
khô (%)

1


1

2
1

3
2

1
1
1
Kiểm tra theo phơng pháp so sánh màu sắc,
màu sắc của dung dịch kiểm tra không đợc thẩm
hơn màu tiêu chuẩn

- Trong cát không cho phép lẫn những hạt nhỏ và đá dăm có kích thớc
>10mm. Những hạt có kích thớc 5 - 10mm lẫn trong cát <=5% khối lợng.
- Trong trờng hợp cát có nhiều chất bẩn, lớn hơn tỷ lệ bẩn cho phép, Nhà thầu
có biện pháp sàng rửa để cát có tỷ lệ bẩn nhỏ hơn hàm lợng cho phép theo quy
định.


sau:

- Ngoài ra, Nhà thầu sử dụng cát để thi công công trình thỏa mÃn các tiêu chuẩn

+ Trong cát không lẫn đất dạng cục có đờng kính d>1,5mm, hoặc màng đất
bao quanh hạt cát.
+ Cát có đờng biểu diễn thành phần hạt (Đờng kính bao phối) nằm trong

vùng cho phép của tiêu chuẩn hiện hành.
- Mỗi đợt cung ứng cát, nhà thầu lấy mẫu và tiến hành thí nghiệm cÊp phèi, kÕt
qu¶ thÝ nghiƯm tháa m·n TCVN 1770-86 míi đa vào sử dụng công trình.
- Kết quả thí nghiệm ®−ỵc Kü s− t− vÊn ®ång ý cho phÐp sư dụng, là cơ sở cho
quá trình thi công, nghiệm thi thanh toán công trình.
9. 5. Nớc:
Nớc dùng sinh hoạt, sản xuất và xây dựng công trình, dùng để chế tạo bê tông,
vữa xây cũng nh nớc bảo dỡng và rửa vật liệu, Nhà thầu sử dụng nguồn nớc
sạch tại chỗ, chủ yếu là nớc ao hồ, sông suối, giếng khơi tại địa bàn.
Trờng hợp các nguồn nớc tại chỗ không đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, hoặc
không đủ phục vụ thi công, Nhà thầu tìm kiếm các nguồn nớc khác, bằng cách
khoan khai thác nớc ngầm, hoặc vận chuyển bằng xe tex từ nơi khác đến.
- Đó là nguồn nớc uống đợc, Nhà thầu lấy mẫu nớc, thí nghiệm tại Chi cục
đo lờng chất lợng nhà nớc. Kết quả thí nghiệm đợc trình Kỹ s t vấn và đợc
đồng ý chÊp thn. ThÝ nghiƯm kiĨm tra chÊt l−ỵng n−íc thực hiện theo tiêu chuẩn
BS3 148 hoặc TCVN tơng ứng, đáp ứng TCVN 4056-2012.
Ngoài ra nớc sử dụng thi công gói thầu đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật sau:
- Hàm lợng hợp chất hữu cơ <=15mg/lít.
- Độ PH: 4 < PH < 12.
- Hàm lợng SO4: <=2700 mg/lít.
- Tổng lợng muối hòa tan: <=5000 mg/l.
9.6. Vỏn khuụn:
- Vỏn khuụn dùng trong cơng trình là ván khn thép định hình.
- Ván khuôn đảm bảo yêu cầu:
+ Chế tạo đúng theo kích thước của các bộ phận kết cấu cơng trình.
+ Bền, cứng, ổn định. Đảm bảo chống được biến dạng trong q trình đúc bê
tơng.
+ Gọn, nhẹ, tiện dụng và dễ tháo lắp.
+ Luân chuyển được nhiều lần, do đó khi dùng xong được cạo tẩy sạch sẽ.
+ Ván khuôn dùng để đổ bê tông tấm lát mái đê phải được chế tạo tồn bộ bằng

tơn.
+ Ván khn phải đảm bảo kín khít khơng bị rị rỉ nước của hỗn hợp bê tơng
trong q trình đổ bê tơng.
+ Ván khn được nghiệm thu ngay trước lúc đổ bê tông.


* Gỗ để dùng làm đà giáo, và cầu công tác và một số vị trí chêm, chèn ván
khn thép cũng như các vị trí khơng thể thi cơng bằng ván khuôn thép được quy
định như sau:
+ Để làm ván mặt chỉ được dùng gỗ nhóm 5 và nhóm 6.
+ Ván lát mặt cầu công tác để công nhân đứng có thể dùng gỗ nhóm 4 và nhóm 5.
+ Gỗ làm cột chống đỡ ván khuôn và cầu công tác nếu cao < 30m dùng gỗ
nhóm IV và V; cao > 30m dùng gỗ nhóm IV, đảm bảo gỗ khơng được cong vênh.
+ Gỗ dùng để làm ván khn có độ ẩm thích hợp vào khoảng 18÷23%. Gỗ làm
ván khn ở dưới nước có độ ẩm thích hợp vào khoảng 28÷30%.
+ Gỗ dùng làm đà giáo chống đỡ phải là gỗ tốt, những cây gỗ nào bị cong nhiều
(có u so) thỡ loi b.
9. 7. Hỗn hợp bê tông:
Nhà thầu đệ trình lên Bên mời thầu bảng thiết kế hỗn hợp bê tông đợc sử
dụng trong công trình để nhận phê chuẩn trớc khi sử dụng. Bảng thiết kế này bao
gồm các chỉ tiêu sau:
- Loại và nguồn gốc xi măng
- Loại và nguồn gốc cốt liệu
- Biểu đồ thành phẩm hạt của cát và dăm
- Tỉ lệ nớc - Xi măng theo trọng lợng
- Độ công tác quy định cho hỗn hợp bê tông khi thi công
- Thành phần của bê tông thỏa mÃn yêu cầu chất lợng và mác thiết kế quy
định, có thời gian đông cứng hợp lý.
- Việc kiểm tra cờng độ bê tông áp dụng theo TCVN 3105 - 1993
- Trong quá trình thi công đổ bê tông tiến hành theo dõi và ghi nhật ký các nội

dung sau:
+ Thời gian bắt đầu và kết thúc đổ bê tông bộ phận kết cấu
+ Mác bê tông, độ sụt
+ Khối lợng bê tông đà đổ theo phân đoạn
+ Biên bản Kiểm tra thi nghiệm mẫu bê tông
+ Nhiệt độ ngoài trời trong thời gian đổ bê tông
+ Nhiệt độ bê tông khi đổ
*Độ công tác bê tông
Hỗn hợp bê tông có độ công tác đà đầm chặt tới các góc của ván khuôn và bao
quanh cốt thép, đảm bảo hoàn thiện bề mặt và cờng độ bê tông yêu cầu.
Độ công tác đợc kiểm tra thờng xuyên bằng thiết bị thử độ sụt chuyên dụng
theo TCVN 3105 - 93.
* KiĨm tra vËt liƯu
TÊt c¶ vËt liƯu phải qua kiểm tra, lấy mẫu, thí nghiệm, thử lại, và loại bỏ tại
bất kỳ thời điểm nào trớc khi thi công và nghiệm thu công trình.


Nếu nhà thầu dùng vật liệu không thí nghiệm mà không đợc phép. Vật liệu
đợc phát hiện ra là không thể chấp nhận đợc và cha đợc phép của TVGS và chủ
đầu t thì nhà thầu sẽ không đợc thanh toán và chịu hoàn toàn trách nhiệm vói
phần hạng mục đà thi công của mình.
5. Máy móc thiết bị thi công.
Nhà thầu bố trí lực lợng máy móc thiết bị tốt nhằm đảm bảo chất lợng và
tiến độ thi công công trình. Cụ thể thiết bị chủ yếu các máy móc và thiết bị thí
nghiệm phục vụ giám định chất lợng trong quá trình thi công gồm:
1- Máy ủi 110CV:
2- Máy xúc gầu 0,8m3:
3- Ôtô tự đổ từ 5 tấn:
5- Máy lu 10T:
6- Máy phát điện 5KVA:


02 cái
02 cái
3 cái
2 cái
1 cái

7- Máy trộn bê tông 250 lít:
8- Máy đầm bê tông các loại:
9- Máy đầm cóc:
10- Máy cắt, uốn thép:
11 - Máy bơm nớc:

1 cái
4 cái
1 cái
1 cái
1 cái

III. GiảI pháp tổ chức thi công và giám sát chất lợng.
1. Tổ chức bộ máy nhân lực trên công trờng:

Qua kinh nghiệm thi công những công trình tơng tự, qua nghiên cứu hồ sơ bản
vẽ thiết kế thi công xây lắp công trình, mà trong đó chủ yếu tập trung vào những yêu
cầu về kỹ thuật thi công, trình độ tay nghề, kinh nghiệm thi công, thiết bị, phơng
tiện phục vụ thi công. Để thỏa mÃn những yêu cầu nghiêm ngặt, yêu cầu kỹ, mỹ
thuật, chất lợng công trình, tiến độ thi công, bộ máy điều hành thi công trên công
trờng đợc tổ chức bởi 1 đội thi công công trình.
2. Thuyết minh sơ đồ tổ chức hiện trờng:
2.1. Chỉ huy trởng công trình:


Điều hành chỉ đạo chung toàn công trờng, căn cứ kế hoạch tiến độ chung của
công trờng, vạch kế hoạch thi công chi tiết từng phần việc từ đó có kế hoạch về tiền
vốn, vật t và thiết bị phục vụ thi công, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện tiến độ công
trình, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về tiến độ, chất lợng công trình, báo cáo
tiến độ về Công ty theo từng tuần và tong giai đoạn theo quy định .
Là ngời đợc Giám đốc giao cho nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động trên công
trờng và có quyền quyết định và chịu mọi trách nhiệm trong phần việc đợc giao
thuộc dự án, là ngời thừa hành có quyền cao nhất trên công trờng về các mối quan
hệ đối nội, đối ngoại, chịu trách nhiệm về chất lợng, tiến độ công trình.
Là ngời đợc giao nhiệm vụ điều động quản lý nhân lực, sử dụng nguồn vốn
theo phơng án, kế hoạch đợc duyệt, điều động và quản lý xe máy, công cụ phơng
tiện phục vụ thi công trên công trờng, quan hệ với bên A và với chính quyền địa
phơng thống nhất kế hoặc, biên pháp thi công, mặt bằng thi công, giao thông và an
ninh trật tự xà hội. Tiếp thu các ý kiến tham gia của bên A và các cơ quan liên quan
để chỉ đạo thực hiện tốt công tác thi công công trình.
Thay mặt công ty đảm bảo đúng tiến độ và chất lợng công trình bằng việc thực
hiện nghiêm túc quy trình, quy phạm, các giải pháp kỹ thuật đà đợc duyệt, thờng


xuyên đôn đốc kiểm tra và vận động CBCNV phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật,
lao động tích cực và sáng tạo, đảm bảo các chế độ lao động, nghỉ ngơi, sức khỏe cho
CBCNV, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trờng và công tác phòng chóng
cháy nổ trên công trờng.
2.2. Cán bộ kỹ thuật giám sát thi công:

* Tại trụ sở:
Thay mặt Giám đốc theo dõi các công việc thi công tại hiện trờng, căn cứ vào
hồ sơ thiết kế và các yêu cầu kỹ thuật, giám sát việc thực hiện các công việc theo
đúng thiết kế đảm bảo chất lợng kỹ thuật và cả tính thẩm mỹ cho công trình.

Thờng xuyên cùng ban chỉ huy công trờng chỉ ra các khiếm khuyết trong
từng việc thi công và yêu cầu các đội thi công phải sửa chữa các khiếm khuyết đảm
bảo theo đúng các yêu cầu kỹ thuật, có quyền đình chỉ thi công đối với các công việc
làm không đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, có lịch trình kiểm tra thờng xuyên tại
hiện trờng để theo dõi các công việc thi công để tham gia với các đội đảm bảo thi
công theo đúng hồ sơ thiết kế.
* Tại hiện trờng:
Thay mặt giám đốc điều hành giám sát các công việc thi công tại hiện trờng
đối với tất cả các đội thi công, căn cứ vào hồ sơ thiết kế và các yêu cầu kỹ thuật,
giám sát việc thực hiện các công việc theo đúng thiết kế đảm bảo chất lợng kỹ
thuật.
Tham gia giao ban cùng ban chỉ huy công trờng để chỉ ra các khiếm khuyết
trong từng việc thi công và yêu cầu các đội thi công phải sửa chữa các khiếm khuyết
đảm bảo theo đúng các yêu cầu kỹ thuật, có quyền đình chỉ thi công đối với các
công việc làm không đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, thờng xuyên có mặt tại hiện
trờng để theo dõi các công việc thi công và ghi vào sổ theo dõi các công việc thi
công hàng ngày để tham gia với các đội đảm bảo thi công theo đúng hồ sơ thiết kế.
2.3 Cán bộ KCS:
Thay mặt giám đốc điều hành kiểm tra các sản phẩm đà hoàn thành, đối chiếu
với hồ sơ thiết kế và các yêu cầu kỹ thuật nếu đảm bảo chất lợng kỹ thuật thì mới
cho tiến hành nghiệm thu, nếu cha đảm bảo phải đề nghị phải sửa chữa ngay và báo
cáo về ban chỉ huy công trờng có các biện pháp khắc phục.
Kiểm tra các chủng loại vật t thi công, các thiết bị do A cung cấp và do B cấp
đảm bảo theo đúng chủng loại và chất lợng theo yêu cầu mới cho tiến hành lắp đặt,
khi lắp đặt xong kiểm tra tiếp nếu đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật mới cho tiến hành
nghiệm thu.
2.4. Cán bộ thí nghiệm:
Thay mặt giám đốc điều hành chịu trách nhiệm thí nghiệm các loại vật t, vật
liệu trớc khi đa vào thi công, thực hiện thí nghiệm với các mẫu nh đất đắp, thép
các loại, xi măng, cát đá, bê tông đảm bảo theo các chỉ tiêu quy phạm hiện hành,

đối chiếu với hồ sơ thiết kế các yêu cầu kỹ thuật nếu đảm bảo các chỉ tiêu cơ lý và
chất lợng kỹ thuật thì mới cho sử dụng vào công trình.
2.5. Cán bộ an toàn lao động:
Chịu trách nhiệm về công tác an toàn lao động trên toàn bộ công trờng, mở
các sổ theo dõi công tác an toàn lao động theo quy định, cùng với các đội và kỹ thuật
tham gia lập biện pháp an toàn khi thi công từng loại công việc, cụ thể và có biện
pháp lịch trình rõ ràng rành mạch.


Thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện an toàn lao động với các tổ đội thi công,
nếu có bộ phận nào cha thực hiện theo đúng biện pháp an toàn có biện pháp nhắc
nhở và có quyền đình chỉ thi công khi các đội tổ vi phạm nội quy an toàn lao động.
Theo dõi việc cấp phát các trang bị bảo hộ lao động, nếu cha đủ hoặc cha đảm bảo
yêu cầu cần đề nghị đợc trang bị đầy đủ theo yêu cầu tính chất của từng loại công
việc.
Tham gia giao ban cùng ban chỉ huy công trờng để nhắc nhở công tác an toàn
lao động đối với các đội thi công, thành lập mạng an toàn viên đến các tổ công tác để
cùng nhắc nhỏ công tác an toàn lao động, hàng , hàng quý có lịch để huấn luyện
công tác an toàn cho các tổ đội thi công và có kiểm tra và liên hệ với cơ quan chuyên
ngành cấp chứng chỉ về an toàn lao động.
2.6. Cán bộ phụ trách kỹ thuật thi công:
Nghiên cứu bản vẽ, lập biện pháp thi công cho từng phần việc thi công cụ thể.
- Dựa vào tiến độ thi công chung, lập tiến độ thi công chi tiết từng phần việc
công trình, từ tiến độ thi công chi tiết có tiến ®é cung cÊp vËt t− cơ thĨ cho tõng tn,
tõng thi công.
- Bố trí nhân lực thi công cho từng phần việc cụ thể đảm bảo thế mạnh cho tong
ngời làm việc có hiệu quả nhất.
- Giám sát thi công trực tiếp ngoài công trờng, đảm bảo chất lợng kỹ thuật
công trình.
- Kiểm tra chất lợng vật liệu đa vào công trình.

- Chủ động phối hợp với giám sát A và ban quản lý công trình, nghiệm thu từng
phần các công việc xây lắp hoàn thành.
- Có sổ nhật ký ghi chép tình hình công việc thi công hàng ngày, nghiệm thu
chuyển bớc thi công từng hạng mục, từng giai đoạn.
- Chịu trách nhiệm về chất lợng công trình, an toàn lao động trên công trờng.
- Đề xuất các biện pháp thi công cụ thể theo thực tế công việc để đảm bảo các
yêu cầu kỹ thuật và tiến độ thi công.
2.7. Cán bộ vật t:
Dựa vào tiến độ thi công chủ động mua bán cung ứng vật t vật liệu về công
trình phục vụ thi công theo tiến độ, điều độ xe máy vận chuyển kịp thời vật t vật
liệu phục vụ thi công, kiểm tra chất lợng từng loại vật t vật liệu nhập vào công
trình. Chịu trách nhiệm về số lợng, chất lợng các loại vật t đa vào thi công. Đảm
bảo các loại vật t đa vào công trình có đầy đủ chứng chỉ và nguồn gốc theo yêu
cầu, đảm bảo đầy đủ hóa đơn chứng từ xuất nhập theo quy định của nhà nớc.
2.8. Kế toán công trình:
- Theo dõi xuất nhập vật t vào công trình.
- Thanh toán lơng cho cán bộ công nhân viên trong công trình.
- Theo dõi việc chi tiêu trong công trình.
- Thanh quyết toán công trình và lo vốn cho công trình.
2.9. Cán bộ y tế, thủ kho:
- Chăm lo søc kháe cho CBCNV.
- Cã kÕ ho¹ch vƯ sinh công trờng và vệ sinh nơi ăn ở.
- Xuất nhập vật t hàng ngày phục vụ thi công.
2.10. Bảo vệ công trình:


- Bảo vệ tài sản đa vào công trình cả ngày và đêm trong suốt thời gian thi
công.
- Theo dõi công nhân ra vào thi công công trình.
- Đăng ký tạm trú cho CBCNV làm việc tại công trờng với chính quyền địa

phơng.
2.11. Các tổ đội thi công:
- Thi công xây lắp công trình theo bản vẽ thiết kế.
- Đảm bảo an toàn lao động khi thi công.
- Chịu sự giám sát của cán bộ kỹ thuật chỉ đạo thi công.
- Bố trí nhân lực thi công đầy đủ theo yêu cầu kỹ thuật.
Các tổ đội thi công bao gồm:
- Tổ thi công phần Đờng giao thông.
- Tổ nề: Thi công các công việc xây, trát
- Tổ mộc: Thi công gia công lắp dựng cốp pha.
- Tổ sắt: Thi công lắp dựng cốt thép.
- Tổ bê tông: Thi công đổ bê tông các loại.
- Tổ máy thi công: Thi công vận hành các loại máy thi công.
- Tổ hoàn thiện: Thi công các công việc hoàn thiện.
3. Mối quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngoài hiện trờng.
Hàng tuần, hàng chỉ huy trởng công trờng báo cáo về trụ sở chính của công
ty các vấn đề sau:
- Thực hiện tiến độ thi công của công trình đà vạch ra.
- Chất lợng thi công của công trình.
- Kế hoạch tiến độ và vật t.
- Nhân lực phục vụ thi công.
- Máy móc thiết bị và các công việc có liên quan khác.
Từ những báo cáo trên, lÃnh đạo Công ty có kế hoạch cân đối vật t, thiết bị
máy móc thi công và nhân lực phục vụ thi công. Cử cán bộ của công ty thờng
xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện tiến độ, chất lợng công trình, biện pháp an
toàn lao động vệ sinh môi trờng trên toàn bộ công trờng.
Hàng tuần Ban chỉ huy công trờng tổ chức họp với Chủ đầu t, t vấn giám sát
để cùng nhau trao đổi việc thực hiện tiến độ, chất lợng cùng các công việc khác sẩy
ra trên công trờng đồng thời khắc phục những tồn tại của trớc, kỳ trớc đồng thời
đề ra tiến độ thi công của tới, kỳ tới.

4.Trách nhiệm và thẩm quyền sẽ đợc giao phó cho quản lý hiện trờng:
* Công ty giao trách nhiệm cho đồng chí chỉ huy trởng:
- Chịu trách nhiệm trớc công ty về mọi hoạt động của công trờng về các mặt
kỹ thuật, chất lợng, tiến độ, an toàn lao động.
- Lập kế hoạch tác nghiệm và điều hành tổ chức thi công theo tổng thể đà đợc
thống nhất với Chủ đầu t.
- Lập kế hoặc về tiền vốn, vật t, thiết bị để thi công công trình.
* Công ty ủy quyền cho đồng chí chỉ huy trởng:
- Thay mặt công ty giao dịch với giám sát kỹ thuật và Chủ đầu t để tạo điều
kiện thuận lợi trong thi công.
- Đợc lựa chọn cán bộ kỹ thuật, các nhân viên và ngời giúp việc.
- Quyết định mức khoán và tiền lơng cho cán bộ công nhân viên dới quyền,
bố trí nhân lực tại hiện trờng.


* Quản lý chung tại hiện trờng:
- Chỉ huy trởng là ngời quản lý chung tại hiện trờng.
- Các công việc về quản lý hành chính do một cán bộ dới quyền của chỉ huy
trởng đảm trách để đảm bảo các thủ tục với địa phơng và các thủ tục pháp lý trong
việc ký kết hợp đồng lao động với công nhân và lực lợng lao động địa phơng.
- Tại hiện trờng có một cán bộ chuyên trách công tác an toàn lao động để đôn
đốc, nhắc nhở về an toàn lao động, vệ sinh môi trờng trong thi công và huấn luyện
các biện pháp an toàn lao động trong thi công.
- Quản lý kỹ thuật: Do phó chỉ huy trởng công trờng phụ trách, nhóm cán bộ
kỹ thuật đảm nhiệm các việc sau:
+) Một cán bộ quản lý hồ sơ kỹ thuật, tập hợp các chứng chỉ chất lợng vật t
vật liệu, các chứng chỉ về sản phẩm hoàn thành, các biên bản nghiệm thu sản phẩm
xây dựng.
+) Cán bộ quản lý chất lợng, trong đó có cả việc kiểm tra chất lợng chủng
loại của tất cả các vật t đa vào sử dụng.

+) Ngoài ra còn có cán bộ kỹ thuật chịu trách nhiệm giám sát kỹ thuật t¹i hiƯn
tr−êng.


Chơng 3
I.

TRìNH Tự THI CÔNG TổNG THể

YấU CU CHUNG
+ Trong q trình thi cơng, để đạt sản phẩm và kích thước hình học, chất
lượng, kỹ, mỹ thuật và các chỉ tiêu kỹ thuật của tồn bộ cơng trình như hồ sơ
thiết kế, nhà thầu đã thực hiện nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật thi cơng và nghiệm
thu của nhà nước, Bộ GTVT … và các quy trình hiện hành.
- Để đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng cơng trình, Nhà thầu thi cơng bố trí đã
bố trí những người có kinh nghiệm, năng lực nhân sự, cơng nhân kỹ thuật và
máy móc thiết bị chun dụng, thi cơng theo dây chuyền liên tục.
- Tổ chức thành nhiều tổ, đội thi công, tất cả các hạng mục công việc đều tn
thủ theo quy trình, thi cơng và nghiệm thu hiện hành.
- Lập bãi tập chung vật liệu và xe máy, xây dựng lán trại và phục vụ thi công.
- Đảm bảo vệ sinh môi trường, ATLĐ, trật tự trị an trong suốt quay trình thi
cơng, cơng trình.
1. Trình tự thi công.
1.1. Công tác chuẩn bị:
- - Nhận bàn giao mặt bằng từ chủ đầu tư
- - Chuẩn bị lục lượng máy móc. Huy động nhân lực máy móc theo đúng hồ sơ
dự thầu và tiến độ yêu cầu của dự án.
- - Chuẩn bị hiện trường thi công.
- - Nhận bàn giao hệ thống cọc định vị, cọc đỉnh, mốc cao độ.
- - Lên khuôn mẫu đường.

- - Xác định phạm vi thi công.
- - Dấu cọc chuẩn bị đưa máy móc, thiết bị thi cơng vào cơng trình.
- 1.2 Thi công cầu cống.
- - Thi công các cấu kiện bê tông đúc sẵn.
- - Thi công đào, đắp, nắn dịng chảy, bơm nước hố móng.
- - Đào hố móng theo thiết kế.
- - Đổ bê tông than, tường mố, tường đầu và tường cánh cống.
- - Lắp đặt nắp cống, (Cống bản)
- - Đắp trả móng, gia cố mái taluy và sân cống.
- - Hồn thiện.
- 1.3. Thi cơng nền đường
- * Thi công nền đắp.
- - Phát quang, dọn dẹp mặt bằng thi công.
- - Đào vét hữu cơ, đánh cấp nền đường.
- - Chuẩn bbij chở vật liệu để đắp.
- - Chọn thiết bị đầm lèn.


- - San ủi thành từng lớp với chiều dày theo quy trình thi cơng nghiệm thu, tiến
hành lu lèn đạt độ chặt quy định. Tiếp tục đắp đến cao độ thiết kế.
- * Thi công nền đào.
- - Phát quang, dọn dẹp mặt bằng thi công.
- - Phá đá, nổ mìn, đào đất đá bằng máy kết hợp với nhân công tới cao độ nền
thiết kế. Đất đào vận chuyển đổ đi theo đúng quy định.
- - Thu dọn đất thừ, san sửa mặt cắt ngang nền đường theo thiết kế. Hoàn thiện
nền đường sơ bộ phải hoàn thành hệ thống thốt nước dọc đường.
- - Trong q trình thi cơng nền đường, chú ý đảm bảo thốt nước mặt, thi công
từng phần nền đảm bảo giao thong lien tục.
- 1.4 Thi công mặt đường.
- - Chỉ thực hiện thi công các lớp kết cấu mặt đường khi đã được được nghiệm

thu phần nền đường.
- - Xác định chính xác phạm vi, cao độ của móng mặt đường.
- - Đào khuôn đường theo thiết kế, lu lèn đủ độ chặt.
- - Vận chuyển và đổ vật liệu xây dựng mặt đường.
- - Thi công kết cấu mặt đường.
- 1.5 Cơng tác ATLĐ, Phịng chống cháy nổ, vệ sinh mơi trường:
- *Đảm bảo giao thơng.
- Để đảm bảo an tồn giao thong đường bộ. Nhà thầu đã thực hiện theo quy
định của cơ quan quản lý chuyên ngành. Nhà thầu đã thực hiện bằng hố sơ,
thiết kế các trạm điều hành và các biển báo, tín hiệu giao thong, rào chắn và
các phương tiện khác.
- -Để giảm thiể tối đa ảnh hưởng do công tác thi công gây ra đối với người và
các phương tiện tham gia giao thông trong khu vực liền kề với công trường,
Nhà thầu đã bố trí hàng rào xung quanh khu vực cơng trường, lối ra vào có
chắc barrie. Hàng rào phải cao ≥2m việc ra vào khu vực công trường của
người, phương tiện vận chuyển vật liệu và máy móc phải do các hướng dẫn
viên kiểm sốt.
- -Tại vị trí cần thiết hoạc tại vị trí kỹ sư TVGS chỉ dẫn, nhà thầu bố trí nhân
viên cầm cờ có kinh nghiệm đứng túc trực, những người này có nhiệm vụ chỉ
hướng giao thong đi qua hoặc đi quanh cơng trình.
- 1.6 Cơng tác an tồn lao động (ATLĐ)
- Nhà thầu bố trí cán bộ chuyên trách giám sát công tác ATLĐ và vệ sinh cơng
trường.
- Nhà thầu bố trí cán bộ y tế, tủ thuốc hiện trường kèm theo trang thiết bị cấp
cứu hoặc sơ cứu trên công trường.
- Chuẩn bị lắp đặt hệ thống các biển báo khu vực nguy hiểm, các bỉn cảnh báo
phải đặt ở những vị trí dễ nhìn, dễ thấy.
- Cơng trình xây dựng thi cơng trong khu khu vực ở thành phố, khu vực dân
cư, gần các trục đường giao thông, tuyến phố, mật độ người và phương tiện



-

-

-

giao thơng tham gia đơng đúc, Do đó nhà thầu đã có phương án tổ chức cơng
trường, đảm bảo giao thơng hợp lý, có biện pháp cảnh báo bằng đèn hiệu,
barrie, biển báo. Bố trí thời giant hi cơng hợp lý, tránh thi công vào thời gian
ngỉ ngơi, cao điểm.
Tất cả các cán bộ, lao động tham gia thi công trên công trường phải tuyệt đối
tuân thủ các quy định sau.
+ Đã được tập huấn, kiểm tra và đạt yêu cầu về kiến thức ATLĐ.
+ Có thẻ ATLĐ và được trang bị đầy đủ phòng hộ lao động cá nhân.
Máy móc thiết bị xây dựng nhà thầu đã được kiểm định chất lượng, có giấy
chứng nhận đăng kiểm của cơ quan nhà nước. Công nhân vận hành máy phải
được đào tạo và cấp chứng chỉ hành nghề. Mọi hư hỏng tai nạn do quá trình
vận hành, làm ảnh hưởng đến người lao động nhà thầu sẽ chịu trách nhiệm.
Trên công trường nhà thầu có nội quy cơng tác an tồn đối với máy móc thiết
bị, nội quy an tồn khi làm việc trên cao, khi cẩu nâng vật liệu, thiết bị. Các
nội quy phải được được đặt ở những vị trí thuận lợi để thấy có thể viết một số
câu khẩu hiệu để nhắc nhở cán bộ, công nhân trên công trường.
Nhà thầu thường xuyên tổ chức kiểm tra đường điện thi cơng, kiểm tra độ an
tồn của máy móc thi công sau mỗi ca làm việc.
Nhà thầu trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho người lao động.
Nhà thầu cam kết tuân thủ tuyệt đối tiêu chuẩn, nội quy về công tác ATLĐ
theo TCVN 5308-1991 (quy phạm an tồn trong lao động)
1.7 Cơng tác phịng chống cháy nổ.
Nghiêm cấm việc dự trữ xăng dầu và các chất dẽ cháy nổ trên công trường.

Nghiêm cấm đun nấu bằng điện, bằng bếp dầu trên công trường , việc tổ
chuawcs nấu ăn được bố trí ở khu vực riêng biệt.
Trang bị đầy đủ thiết bị cứu hỏa theo quy định, đồng thời nhà thầu đã bố trí
máy bơm dự phịng để cứu hỏa khi xẩy ra.
Nhà thầu tuân thủ theo quy định về công tác PCCN theo TCVN 2622-1995.
1.8. Vệ sinh môi trường.
-Tất cả các xe chuyên chở đến công trường đều tủ bạt che chắn.
-Các ô tô trước khi lưu thông trên QL được rửa sạch lốp, tránh rơi bùn đất gây
ảnh hưởng đên an tồn giao thơng và vệ sinh mơi trường.
-Trong q trình vận chuyển vật liệu đến cơng trường khi quay đầu và đổ vật
liệu có người đeo găng tay đỏ cầm cờ hướng dẫn.
- Hàng ngày các vật liệu rơi vãi trên đường giao thông được thu dọn thường
xuyên.
- Liên tục có xe tưới nước đi tưới đường để đảm bảo không gây ô nhiễm môi
trường
-Đất đào bỏ phải được vận chuyển đúng nơi quy định.


- Củ cán bộ chuyên trách trong công tác kiểm tra phịng hộ cơng tác an tồn vệ
sinh mơi trường trong suốt q trình thi cơng nhằm đảm bảo cho người và
thiết bị, đảm bảo tiến độ thi công, chất lng cụng trỡnh.
Chơng 4
Biện pháp tổ chức thi công chi tiết

A. công tác định vị công trình chuẩn bị mặt bằng thi

công.

Trên cơ sở mốc chuẩn của Chủ đầu t, T vấn thiết kế bàn giao cho nhà thầu,
nhà thầu tiến hành xây dựng mạng lới định vị chuẩn cho công trình trong suốt quá

trình thi công.
Thứ tự tiến hành công tác chuẩn bị mặt bằng phục vụ thi công xây dung công
trình:
- Khôi phục tuyến:
- - Đô đạc khôi phục và cố định vị trí tim đờng, các mốc đo đạc dọc tuyến, bố
trí thêm các mốc phụ kiểm tra và bổ xung các mặt cắt ngang trong trờng hợp
cần thiết cụ thể.
- Định vị, vị trí và cao độ theo bản vẽ thiết kế, đặc biệt chú ý đến vị trí các cọc
tại những điểm cắm cong, kiểm tra đối chiếu lại, đồng thời nhà thầu sẽ đệ trình với
Kỹ s giám sát của Chủ đầu t xem xét phê duyệt.
Hệ thống tim của lới cột đợc xác định bằng máy kinh vĩ, hệ thống này đợc
bắn gửi lên các vật cố định nh tờng rào hoặc làm cột mốc bê tông đăth cách trục
biên của công trình 2-3m, rào chắn cố định. Cao độ chuẩn của công trình đợc xác
định trên cơ sở quy định cốt của Chủ đầu t.
Nhà thầu dùng máy thủy bình để các định và cao độ chuẩn của công trình đợc
bắn gửi vào các vật cố định bên ngoài công trình sau bắn chuyển vào công trình.
* Cách thức triển khai tim cốt, mốc gửi:
Dựa vào số liệu của điểm mốc chuẩn hiện có do Chủ đầu t, T vấn thiết kế cÊp
nh−: täa ®é, cao ®é, gãc më … Tõ ®ã nhà thầu sẽ xác định đợc tọa độ, cốt cao của
các điểm mốc gửi từ đó định vị chính xác tọa độ của công trình trên mặt bằng.
* Biện pháp bảo vệ mốc gửi - cách kiểm soát hệ tọa độ điểm:
Để có thể gửi các mốc đảm bảo không bị dịch chuyển, thất lạc trong quá trình
thi công trớc tiên ta cần xác định vị trí gửi mốc sao cho hợp lý. Mốc gửi phải đảm
bảo các điều kiện sau:
+ Điểm gửi là điểm có thể phát triển rộng ra xung quanh.
+ Điểm gửi và mốc chuẩn đợc kiểm soát theo 2 phơng đảm bảo tránh sai sót.
+ Điểm gửi phải đợc đặt tại vị trí ít ngời và phơng tiện cơ giới qua lại.
+ Điểm gửi có thể đợc rào hoặc che chắn nhng vẫn không làm cản trở lối đi
hoặc làm mất mỹ quan của công trình.
Cách kiểm soát hệ tọa độ điểm: Thông qua hệ tọa độ điểm lới để xác định mọi

vị trí tim trục cho kết cấu công trình. Tuy nhiên trong quá trình triển khai để tránh sự


nhầm lẫn do quá trình sử dụng số liệu, hoặc lỗi do máy, ta vẫn có thể dùng các phép
kiểm tra để kiểm soát các số liệu thi công, cách thức kiểm tra nh sau:
+ Kiểm tra máy: Thông qua máy vi tính ta có thể xác định vị trí ®iĨm, täa ®é
®iĨm mét c¸ch chÝnh x¸c. Tõ ®ã ta mở góc, phóng cạnh để đối chiếu nếu sai số nằm
không trong phạm vi cho phép thì ra sẽ phải hiệu chỉnh lại máy. Ngoài ra ta vẫn có
thể dùng những cách đơn giản hơn mà không cần phải sử dụng đến máy vi tính, dùng
trực tiếp thớc thép kiểm tra trên một mặt phẳng, đối chiều đo cạnh dài của máy tim
thớc thép, với ô cách thức. Nh vậy ta hoàn toàn kiểm soát đợc máy đo đạc trớc
khi đa vào sử dụng cho mỗi hạng mục công trình.
+ Kiểm tra sai số trớc khi đo: Dùng phơng pháp đo vòng, điểm khép kín,
kiểm tra ngợc để thoát đợc sự nhầm lẫn do ngời sử dụng.
Nguyên tắc cơ bản đối với trắc đạc:
Mọi thiết bị liên quan đến đo đạc cần phải đợc kiểm tra hiệu chỉnh tại cơ quan
có đủ chức năng và năng lực nhằm đảm bảo thiết bị máy móc sử dụng trong công
trình là đợc đảm bảo, tin cậy về độ chính xác.
Trong thời gian sử dụng nếu thiết bị bị va chạm nặng, hoặc ngời sử dụng phát
hiện rằng độ chính xác của máy không còn đảm bảo chính xác thì nhất thiết phải đa
máy đi kiểm nghiệm để hiệu chỉnh.
Sau mỗi lần khai triển cần phải đợc kiểm tra lại theo các cách thức khác nhau
nhằm đảm bảo kết quả là chính xác và đáng tin cậy nhất.
* Sai số cho phép:
Sai số của tất cả các công tác thi công phải tuân theo các quy định trong tiêu
chuẩn xây dựng Việt Nam, quản lý, chất lợng thi công và nghiệm thu. Để nhằm
đảm bảo độ chính xác cao cho công trình. Nhà thầu rất coi trọng công tác kiểm tra
chất lợng và nghiệm thu kỹ thuật.
Nhà thầu cam kết sẽ chịu hoàn toàn mọi chi phí cho những việc phát sinh cần
phải làm do định vị vị trí các cấu kiện không đúng so với bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi

công của công trình.
1.2. Lên khuôn
Công tác lên khuôn đờng nhằm cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt
ngang nền đờng trên thực địa để đảm bảo nền đờng đúng với thiết kế dựa vào cọc
tim và hồ sơ thiết để đánh dấu mép nền đờng trên thực địa bao gồm: chân ta luy nền
đắp, đỉnh taluy nền đào, nhằm định rõ hình dạng nền đờng, từ đó làm căn cứ để thi
công đảm bảo thi công đúng tuyến theo thiết kế.
Mép nền đờng đợc đánh dấu trên thực địa bằng các loại cọc gỗ nhỏ tại vị trí
xác định đợc bằng cách đo (hoặc tính toán theo cao độ đào đắp) trên mặt cắt ngang
kể từ vị trí cọc tim đờng.
Phơng pháp dùng thớc mẫu ta luy thực hiện bằng cách cứ 20 30m đặt một
thớc mẫu để lúc thi công khống chế đợc phơng hớng taluy và độ dốc taluy.
Công việc này do các cán bộ kỹ thuật phối hợp vói TVGS thực hiện.
Đối với nền đắp, công tác lên khuôn đờng bao gồm việc xác định độ cao đắp
tại tim và mép đờng, xác định chân taluy. Các cọc lên khuôn đờng ở nền đắp thấp
đợc đóng tại vị trí cọc H và cọc phụ, ở nền đắp cao đợc đóng cách nhau 20 40m


và ở đờng cong đợc cách nhau 5 10m. Đối với nền đào các cọc lên khuôn đờng
đều phải rời xa phạm vi thi công, trên các cọc này sẽ ghi lý trình và chiều sâu đào.
1.3. Phát quang mặt bằng.
Trớc khi thực hiện công tác đào đắp nền đờng Nhà thầu tiến hành phát quang
mặt bằng trong phạm vi ảnh hởng của tuyến đờng, các công việc thực hiện bao
gồm: Phát quang bụi cây, chặt cây, đào gốc. Đối với những cây nhỏ dùng thủ công
phát chặt , thu gom. Đối với những cây có đờng kính lớn dùng máy ca cắt, kết hợp
dùng máy ủi, máy xúc kéo và nhổ gốc cây, cây sau khi nhổ lên sẽ vận chuyển ngay
ra ngoài phạm vi công trình để không làm trở ngại đến thi công.
B. CÔNG TáC Tổ CHứC THI CÔNG.

I. THI C NG NềN Đ ờNG.

1.Công tác đào đắp nền đờng.
a) Đào đất hữu cơ:
Đây là giai đoạn bắt đầu của công tác thi công, bao gồm các công việc sau:
- Phát quang và di chuyển những cỏ cây có đờng kính d <10cm và mảnh vụn
trong khu vực nền đờng đợc giới hạn bởi trắc ngang hồ sơ thiết kế trên suốt chiều
dài lý trình thi công ra khỏi phạm vi công trờng, chuẩn bị mặt bằng, lên ga định vị,
đào đất (bao gồm việc đào nền đất tự nhiên, đào vét bùn, đào rÃnh biên...), đất đào
tận dụng đợc đổ và san gạt sang hai bên và tạo phẳng với tốc độ theo quy định của
hồ sơ thiết kế, các loại đất thừa, đất không tận dụng đợc xúc lên xe đem đi đổ đúng
nơi quy định.
- Dấu cọc khỏi phạm vi thi công, các cọc dấu phải đảm bảo độ chính xác, để
phục vụ công tác thi công,
- Bóc lớp đất hữu cơ đến chân ta luy nền đắp đúng với quy định mới tiến hành
đắp đất, những đoạn nền yếu phải đào bỏ và thay vào đó là đất khác đảm bảo độ chặt
theo tiêu chuẩn.
- Theo hồ sơ mời thầu và hồ sơ thiết kế khối lợng đào lớn do vậy phơng pháp
thi công đào nền đờng chủ yếu là thi công cơ giới.
- Dùng thủ công kết hợp với máy đào, máy ủi và ôtô đào đất đến cao độ thiết
kế.
b) Đào bùn đánh cấp:
Phạm vi thi công:
- Nếu đắp qua ao, ruộng, mơng rÃnh có bùn đất nhÃo đều phải đào bỏ đa đến
nơi để quy định. Việc đào vét bùn đợc xác định trong phạm vi đến chân taluy nền
đắp.
- Nếu dới đáy nền đắp có dốc ( dốc ngang hay dốc dọc ) đều phải sử lý sau khi
phát cây dÃy cỏ
Yêu cầu đối với thi công:


Trong phạm vi quy định đến chân taluy nền đắp phải đào bỏ hết lớp bùn và đất

yếu không đợc để xót lại. Bùn đất đào ra phải đa đến nơi quy định. Không đợc đổ
lấn sang phần đất bên cạnh nếu không đợc sự đồng ý của TVGS và của ngời sử
dụng đất, không đợc làm h hỏng hoa màu, cây cối các công trình khác ngoài phạm
vi quy định.
Trờng hợp đào bùn không có nớc và nếu địa bàn cho phép có thể ding máy ủi
dồn lại bốc đổ vào nơi quy định. Trong trờng hợp khác phải đắp vòng vây ngăn
nớc để vét bùn.
Tùy thuộc vào độ dốc dới đáy nền đờng mà có biện pháp sử lý đáy nền đờng
cho phù hợp.
Kích thớc cấp tùy thuộc vào biện pháp và thiết bị thi công.
d) Đào đất nền đờng:
Phạm vi công việc:
Đào đất lấy vật liệu bao gồm công việc đào, xúc để lấy vật liệu từ các địa điểm
quy định ngoài phạm vi công trình.
Đào đất đá tại nền đờng mái ta luy theo đúng cắt ngang thiết kế ở những đoạn
đào nền, vật liệu đào ra có thể đợc tận dụng để đắp nếu đủ yêu cầu chất lợng kỹ
thuật hoặc đổ đúng nơi quy định.
Đào rÃnh thoát nớc dọc, ngang và rÃnh thoát nớc tạm.
Yêu cầu đối với thi công:
*Đào đất lấy vật liệu tại những nơi quy định.
Trớc khi đào đất lấy vật liệu phải dọn sạch sẽ san bằng phẳng trong phạm vi
khai thác và bÃi chứa vật liệu tạm thời. Bóc bỏ lớp mùn hữu cơ, cây cối và các chất
khác không đúng tiêu chuẩn vật liệu quy định, di chuyển các chớng ngại vật và các
công trình khác, (nhà cửa, mồ mả ) ra khỏi phạm vi khai thác theo sự chỉ dẫn.
Dùng máy hoặc nhân công đào xúc vật liệu đổ lên ô tô chở đến nơi sử dụng,
phải làm đúng nguyên tắc đảm bảo an toàn tuyệt đối trên cơ sở tiết kiệm tránh lÃng
phí vật liệu.
*Đào đất nền đờng.
Trớc khi đua máy vào thi công cần phải hoàn tất cả mọi công tác chuẩn bị,
thiết bị, thiết kế thi công, cụ thể dấu cọc.

Vật liệu không đủ tiêu chuẩn và những thứ khác cần loại bỏ thì phải đa vào nơi
quy định, không gây ảnh hởng tới công trình khác, ruộng vờn và tải sản của dân.
Trong quá trình thi công luôn giữ cho có hình dạng thiết kế, có Phơng án thoát
nớc tốt trong mọi lúc, rÃnh thoát nớc hai bên phảI làm sao để nền đờng không bị
sói lở và luôn luôn khô ráo cả trong và sau khi thi công.
e. Công nổ mìn phá đá.
- Trớc khi tiến hành thi công nổ phá nhà thầu phải liên hệ với cơ quan có
thẩm quyền xin cấp hộ chiếu để tiến hành thi công phá nổ.


- Vật liệu dùng để thi công phá nổ trớc khi sử dụng cần đợc kiểm tra tuân
theo quy trình TCVN 6174:1997 Vật liệu nổ công nghiệp - yêu cầu an toàn về
sản xuất, thử nổ và nghiệm thu.
- Khi thi công tuân thủ theo quy định phạm an toàn về sản xuất, thử nổ và
nghiệm thu.
- Khi thi công tuân thủ theo quy phạm an toàn về bảo quản vËn chu vµ sư
dơng vËt liƯu nỉ TCVN 4586-97.
- ViƯc bảo quản vật liệu nổ phải đảm bảo chống mất cắp, đợc giữ chất lợng,
nhập vào xuất ra đợc thuạn tiện, nhanh chóng,. chỉ bảo quản VLN trong kho
khi đợc các cấp nhà nớc có thẩm cho phép. Chỉ đợc bảo quản kíp nổ mìn
điện trong các hòm sắt tráng kẽm hoặc các hòm gỗ đúng quy định. Cấm bảo
quản VLN không có bao bì hoặc bao bì hang. Cấm dùng vôi cục để chống ẩm
cho VLN.
- Kho phải có lực lợng bảo vệ canh gác suốt ngày đêm.
- Khi VLN đến nơi đến nơi sử dụng phải đợc để trong hòm trong các túi kín để
chống rơi vÃi, chất nổ và phơng tiện nổ phải để trong các túi và bao bì riêng.
Kíp phải đợc để trong các hộp gỗ đợc chin lót chặt. Ngời thợ nổ mìn là
ngời đa VLN đến nơi sử dụng và bảo vệ từ kho cho tới khi nạp vào lỗ khoan.
- Việc nổ mìn các lỗ khoan lớn, nhỏ, đợc phép tiến hành theo hộ chiếu nổ mìn
bao gồm các thông số chỉ tiêu công nghệ, sơ đồ bố trí mạng lỗ khoan, chiều sâu

lỗ khoan, lợng thuốc nổ vào mỗi lỗ, phơng tiện nổ, số lợng các đợt nổ và
trình tự khởi nổ, vật liệu, nút bua, lỗ mìn, chiều dài nút bua,. Bán kính vùng
nguy hiểm của tong đợt đối với ngời và thiết bị. Vị trí ẩn nấp của thợ nổ mìn
và ngời khác trong thời gian nổ. Địa điểm đặt các trạm gác bảo vệ.
- Quy định giới hạn vùng nguy hiểm, phải có biển báo để phân định giới hạn
này.
- Đặt các trạm gác ở giới hạn vùng nguy hiểm sao cho các ngả đI đến bÃI mìn
(bao gồm đờng ô tô và đờng mòn) sao cho ngời gác mìn phảI quan sát đợc.
Những ngời gác mìn là những ngời bảo vệ chuyên nghiệp, thợ mìn, hoặc
công nhân đà đợc huấn luyện và phảI ký nhận sau khi dợc giao nhiệm vụ gác
trạm.
- Trc khi tin hnh cụng tác nổ mìn lần đầu tiên ở địa điểm đã được phép,
đơn vị tiến hành nổ mìn phải thơng báo cho chính quyền, cơng an địa phương
và các đơn vị đóng xung quanh đó biết địa điểm, thời gian nổ mìn lần đầu và nổ
mìn hàng ngày, về giới hạn của vùng nguy hiểm, về các tín hiệu quy định khi
nổ mìn và ý nghĩa tín hiệu đó. Khơng được dùng các tín hiệu bằng mồm (gọi,
hú).
- C¸c tÝn hiƯu âm thanh phải nghe rõ, tại vùng giói hạn nguy hiĨm.
- Trong thêi gian cã sÊm chíp nghiªm cÊm tiÕn hành công tác nổ.
- Sau khi nổ phảI kiểm tra mìn câm, nếu phát hiện phải cắm biển báo và xö lý.


- Mọi cán bộ công nhân nhân viên làm công tác nổ mìn phải nắm vững cách sử
dụng thuốc nổ và dùng gây nổ, (đơc cấp giấy chứng nhận phá nổ)
- Chỉ cho phép những ngời có thẩm quyền, cán bộ chuyên trách và công nhân
đặt mìn vào khu vực đặt mìn.
- Trong bán kính nguy hiểm ở nơi phá nổ phải có cảnh giới chặt chẽ và đợc
thông báo bằng biển báo, tín hiệu. Khi sắp nổ mìn tất c¶ mäi ng−êi ph¶i ra khái
khu vùc nguy hiĨm.
- Khi bắt đầu gây nổ cần phải phát tín hiệu rõ ràng để mọi ngời xung quanh

khu vực gây nổ đợc biết để có thể ẩn nấp đề phòng. Phải quy định khu vực
nguy hiểm xung quanh khu vực nổ mìn. Phải làm công sự bảo vệ công nhân nổ
mìn chỉ định cán bộ kỹ thuật theo dõi nổ mìn và bảo vệ máy móc, cầu giao điện
gây nổ mìn.
- Khi tiến hành công tác nổ mìn (ở nơi ở có dân c, gần công trình công cộng).
PhảI làm đăng ký hộ chiếu tiếng nổ với chính quyền và công an địa phơng,
phối hợp làm công tác đảm bảo an toàn.
- Có biện pháp che chắn an toàn đề phòng đất đá bắn ra xung quanh.
- Thuốc nổ và dụng cụ gây nổ đà đợc chuẩn bị phải đợc canh giữ cẩn thận,
các ống gây nổ, dây nổ và kíp nổ phải đợc để xa thuốc nổ và lợng nổ. Cấm
tiến hành những công việc có thể gây nguy hiểm và nh chuẩn bị lợng nổ lắp
ống nối gây nổ khi trong nhà có ngời , khi hút thuốc ở nơi gần lửa và không
đợc đốt thành đống lửa, cách khu vực làm công tác nổ dới 100m.
- Khi gây nổ điện cần chú ý không thực hiện công tác nổ khi trời có sấm chớp,
khả năng có sét, không bố trí đờng dây gây nổ điện trong phạm vi 20m ở gần
trạm phát điện, đờng dây hạ thế
- Sau hi nổ mìn, cán bộ kỹ thuật phảI kiểm tra lại toàn bộ bÃi mìn để xác định
những quả mìn cha nổ và khu vực đất nguy hiểm.
- Những quả mìn cha nổ phải dùng mìn phụ để nổ phá hủy , không đợc phép
đào lên hoawch nhặt lại, những khu vực đất nguy hiểm dễ sụt lở, phải cho ngời
vào sử lý. Khi hoàn thành tất cả những công việc trên ngời chỉ huy mới phát
lệnh để công nhân và phơng tiện vào khu vực nổ mìn đào đất đá.
2. Công tác đào đất nền đờng thông thờng.
a. Yêu cầu chung.
Công tác đào nền đờng đợc thực hiện bằng máy là chủ đạo. Tại các vị trí đào,
với chiều cao không lớn việc đào mở rộng đợc thực hiện bằng máy ủi, máy đào kết
hợp ôtô vận chuyển. Các vị trí đào hạ cao độ toàn bộ thân nền đờng, để đảm bảo
giao thông Nhà thầu sẽ dùng máy ủi đào theo từng lớp, mỗi lớp dày không quá
30cm, tiến hành đào từng lớp của mỗi nửa chiều rộng mặt đờng cho tới khi đạt cao
độ thiết kế.

+ Trên đoạn nền đờng đào mở mới hoàn toàn, tại các vị trí có mặt cắt ngang có
dạng chữ L hoặc hình thang tổ chức thi công nổ phá và đào nền ®−êng theo tõng líp


×