Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Hệ thống từ xưng hô trong các tác phẩm chọn lọc của ngô tất tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 105 trang )

1

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ cơng
trình nào.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Hà


2

LỜI CẢM ƠN
Luận văn này hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của TS Mai Thị
Hảo Yến. Tác giả xin gửi đến cô lời cảm ơn sâu sắc.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới tất cả
những thầy cơ, những người đã trực tiếp giúp tác giả nâng cao vốn kiến thức
ngôn ngữ trong thời gian tác giả theo học chương trình thạc sĩ Ngơn ngữ
khóa 2009 – 2011 tại trường Đại học Hồng Đức.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với bạn bè và những người thân
đã động viên, giúp đỡ tác giả trong thời gian hoàn thành luận văn.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Hà


3

MỤC LỤC
Trang


LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................ 1
LỜI CẢM ƠN……………… ...................................................................... 2
MỤC LỤC .................................................................................................... 3
MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 6
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................ 7
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 7
4. Lịch sử vấn đề ........................................................................................... 8
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 9
6. Cấu trúc của luận văn .............................................................................. 10
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................. 11
1.1. Từ xưng hô và các tiểu loại từ xưng hô ............................................... 11
1.1.1. Khái niệm từ xưng hô........................................................................ 11
1.1.2. Các tiểu loại từ xưng hô trong tiếng Việt.......................................... 14
1.1.2.1. Xưng hô bằng đại từ nhân xưng ..................................................... 14
1.1.2.2. Xưng hô bằng danh từ chỉ quan hệ thân tộc .................................. 15
1.1.2.3. Xưng hô bằng danh từ chỉ chức vụ nghề nghiệp ........................... 17
1.1.2.4. Xưng hô bằng danh từ chỉ tên riêng ............................................... 17
1.1.2.5. Kiểu loại xưng hô khác .................................................................. 18
1.2. Những vấn đề ngữ dụng chủ yếu khi xem xét từ xưng hô ................... 19
1.2.1. Các nhân tố giao tiếp ........................................................................ 19
1.2.1.1. Ngữ cảnh ........................................................................................ 19
1.2.1.2. Ngôn ngữ ........................................................................................ 21
1.2.1.3. Diễn ngôn ....................................................................................... 21
1.2.2. Chiếu vật và chỉ xuất ......................................................................... 22
1.2.2.1. Chiếu vật ........................................................................................ 22


4


1.2.2.2. Chỉ xuất……………… .................................................................. 22
1.2.3. Phép lịch sự trong xưng hô giao tiếp ................................................ 23
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG TỪ XƢNG HÔ TRONG CÁC TÁC
PHẨM CHỌN LỌC CỦA NGÔ TẤT TỐ .............................................. 26
2.1. Đại từ nhân xưng ................................................................................. 26
2.1.1. Hệ thống đại từ nhân xưng ................................................................ 26
2.1.2. Xem xét đại từ nhân xưng ở phương diện cấu tạo ............................ 32
2.2. Danh từ thân tộc ................................................................................... 34
2.2.1. Hệ thống danh từ thân tộc……………………………… ................. 34
2.2.2. Xem xét danh từ thân tộc ở phương diện cấu tạo ............................. 43
2.3. Danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp ....................................................... 45
2.3.1. Hệ thống danh từ chỉ chức vụ nghề nghiệp ...................................... 45
2.3.2. Xem xét danh từ chỉ chức vụ nghề nghiệp ở phương diện cấu tạo... 53
2.4. Danh từ chỉ tên riêng ............................................................................ 56
2.4.1. Hệ thống danh từ chỉ tên riêng .......................................................... 56
2.4.2. Xem xét danh từ chỉ tên riêng ở phương diện cấu tạo ...................... 67
2.5. Các kiểu loại xưng hô khác .................................................................. 70
2.5.1. Hệ thống các kiểu loại xưng hô khác ................................................ 70
2.5.2. Xem xét các kiểu loại xưng hô khác ở phương diện cấu tạo ............ 80
Chƣơng 3: BƢỚC ĐẦU LÝ GIẢI HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA
HỆ THỐNG TỪ XƢNG HÔ TRONG CÁC TÁC PHẨM CHỌN
LỌC CỦA NGÔ TẤT .............................................................................. 85
3.1. Một số mối quan hệ được thể hiện thông qua hệ thống từ xưng
hô trong các tác phẩm chọn lọc của Ngô Tất Tố ........................................ 85
3.1.1. Mối quan hệ giữa tầng lớp quan lại địa chủ với người nông dân ..... 85
3.1.2. Mối quan hệ bạn bè ........................................................................... 88
3.1.3. Mối quan hệ vợ chồng....................................................................... 88
3.1.4. Mối quan hệ cha mẹ với con cái ....................................................... 91
3.2. Những hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng hệ thống từ xưng



5

hô trong các tác phẩm chọn lọc của Ngô Tất Tố ........................................ 93
3.2.1. Từ xưng hơ góp phần làm nổi bật chân dung nhân vật .................... 93.
3.2.2. Từ xưng hô góp phần thể hiện tư tưởng của nhà văn ....................... 94
3.2.3. Từ xưng hơ góp phần gây hấp dẫn với người đọc ............................ 95
3.3. Xu hướng “gia đình hóa” trong xưng hơ ngồi xã hội ......................... 96
KẾT LUẬN .............................................................................................. 101


6

M U
1. Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ bất luận đ-ợc nhìn nhận từ góc độ nào đi chăng nữa suy cho
cùng là để thực hiện chức năng giao tiếp. Giao tiếp bằng ngôn ngữ là thuộc
tính bản chất của xà hội loài ng-ời và không thể có xà hội loài ng-ời nếu
không có giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, x-ng hô là yếu tố đầu tiên mà các vai
giao tiếp cần phải lựa chọn để xác lập vị trí của mình. Dựa vào x-ng hô mà
mối quan hệ giữa các vai giao tiếp đ-ợc thiết lập. X-ng hô thể hiện một cách
sinh động mối quan hệ giữa ng-ời với ng-ời trong từng bối cảnh giao tiếp cụ
thể. Do đó, sử dụng từ x-ng hô không chỉ giúp cho cuộc thoại có thể tiến hành,
mà còn ảnh h-ởng lớn đến chiến l-ợc và hiệu quả giao tiếp. X-ng hô đúng,
hay sẽ góp phần thúc đẩy giao tiếp phát triển. Ng-ợc lại, x-ng hô không hợp
lý sẽ gây những hậu quả không mong muốn trong giao tiếp. Qua cách sử dụng
từ x-ng hô, ng-ời ta có thể biết đ-ợc tình cảm, thái độ, mối quan hệ, trình độ
học vấn của các nhân vật tham gia giao tiếp. Chính vì vậy, việc nghiên cứu hệ
thống từ x-ng hô luôn là mối quan tâm của các nhà ngôn ngữ học và của các

nhà văn hoá học.
Đối với tiếng Việt, x-ng hô là một tập hợp nhiều từ loại khác nhau với
nhiều sắc thái biểu cảm khác nhau rất đa dạng và linh hoạt trong cách sử dụng.
Vì vậy nó khụng ch đóng vai trò quan trọng trong giao tiếp cộng đồng, m
còn bộc lộ rõ nội dung giao tiếp cũng nh- vị thế của các vai tham gia giao tiếp
và cả lối ứng xử văn hoá mang tính đặc tr-ng dân tộc.
Trong tác phẩm văn học, xng hụ khụng những là cách để nhà văn bộc
lộ các vai trong tác phẩm, mà còn là cách thể hiện dụng ý ngh thut ca nh
vn. Trên cơ sở đó, chúng tôi mạnh dạn tập trung nghiên cứu đề tài: H thống
từ x-ng hô trong cỏc tác phẩm chọn lọc ca Ngô Tất Tố để thấy đ-ợc vai trò
cũng nh- vị thế cđa nã trong viƯc giao tiÕp của tiÕng ViƯt.


7

Hn na, Ngô Tất Tố là nhà văn hàng đầu của văn học hiện đại Việt
Nam thế kỷ XX, là cây bút xuất sắc của dòng văn học hiện thực 30- 45. Ngụ
Tt T đ-ợc xem là nhà văn của nông thôn, nông dân Việt Nam d-ới chế độ
thực dân phong kiÕn. Nghiên cứu đề tài này từ góc độ ngữ dụng học cũng là
cách để chúng ta tìm hiểu thêm những giá trị to lớn mà tác phẩm của Ngô Tất
Tố để lại và cũng là cách chúng ta bày tỏ sự trân trọng và yêu mến đối với mt
nh vn ln ca dõn tc.
2. Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu
2. 1. Đối t-ợng nghiên cứu
Xuất phát từ lý do chọn đề tài, đối t-ợng mà luận văn tập trung nghiên
cứu là: Hệ thống từ x-ng hô trong cỏc tác phẩm chọn lọc của Ngô Tất Tố.
Trên cơ sở đó so sánh với tác phẩm của các tác giả cùng thời và một số tác phẩm
trong giai đoạn văn học hiện nay để thấy đ-ợc sự phát triển của tiếng Việt.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Do yêu cầu của đề tµi: “Hệ thống từ xưng hơ trong các tác phẩm ca

Ngụ Tt T, chúng tôi tập trung tìm hiểu hệ thống từ x-ng hô trong tiểu
thuyết: Lều chõng(Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội, 2008), Tắt
đèn(Nhà xuất bản Đồng Nai, Đồng Nai, 2000), tác phẩm Việc làng và các
tập phóng sự( NXB văn hoá thông tin, Hà Nội, 2008).
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu hệ thống từ x-ng hô để thấy đ-ợc đặc điểm ngôn ngữ
xng hụ trong mt s tỏc phm tiờu biu của Ngô Tất Tố.
- B-ớc đầu tìm hiểu về giá trị từ x-ng hô trong tác phẩm của Ngô Tất Tố.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Hệ thống hoá những vấn đề lý thuyết trực tiếp liên quan đến đề tài nh- từ
x-ng hô và vấn đề sử dụng từ x-ng hô trong giao tiếp.
2. Khảo sát thống kê, phân loại hệ thống các từ dùng để x-ng hô trong tác
phẩm chọn lọc của Ngô Tất Tố.


8

3. Mô tả và chỉ ra đ-ợc những kiểu loại x-ng h« gắn với các vai giao tiếp th-êng
dïng trong giao tiÕp ng-êi ViÖt - được dùng trong tác phẩm Ngụ Tt T.
4. Miêu tả, phân tích và nhận xét những đặc điểm trong cách sử dụng hệ thống từ
x-ng hô của nhà văn Ngô Tất Tố để thấy đ-ợc giá trị của chúng trong tỏc phm.
4. Lịch sử vấn đề
ĐÃ từ lâu trong giới ngôn ngữ học, x-ng hô là một vấn đề khá thú vị và
đ-ợc bàn đến khá nhiều. Từ những năm 70 của thế kỷ XX trở lại đây, nhất là từ
sau khi đất n-ớc thống nhất, trong các công trình nghiên cứu về ngữ dụng học,
GS Đỗ Hữu Châu đà đề cập đến những vấn đề liên quan đến từ x-ng hô trong
chiếu vật và chỉ xuất, hành vi ngôn ngữ, lý thuyết lập luận, lý thuyết hội thoại
Nh- í (1990), Vai xà hội và ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp, Tạp chí
Ngôn ngữ số 3.

Nguyễn Văn Chiến (1993) Từ x-ng hô trong tiếng Việt - Việt Nam
những vấn đề ngôn ngữ và văn hoá, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Tr-ờng
ĐHNN Hà Nội.
Hoàng Thị Châu (1995), Vài đề nghị về chuẩn hoá cách x-ng hô trong
xà giao- Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống [s 3].
Phạm Văn Tình (1997) Nhân xem bảy sắc cầu vồng bàn thêm về cách
x-ng hô trong nhà tr-ờng, Tạp chí ngôn ngữ và đời sống, số 9.
Lê Thành Kim (2000), Từ x-ng hô và cách x-ng hô trong ph-ơng ngữ
tiếng Việt từ góc nhìn lý thuyết xà hội ngôn ngữ học, Luận án tiến sĩ, Viện
ngôn ngữ học, Hà Nội.
Bùi Minh Yến với một loạt bài viết liên quan đến từ x-ng hô nh-: X-ng
hô giữa vợ và chồng trong gia đình ng-ời Việt (Tạp chí ngôn ngữ số 3),
X-ng hô giữa anh chị và em trong gia đình ng-ời Việt (Tạp chí ngôn ngữ số
3), X-ng hô giữa ông bà và cháu trong gia đình ng-ời Việt (Tạp chí Ngôn
ngữ số 2) và đặc biệt là công trình nghiên cứu luận án tiến sĩ đ-ợc công bố
năm 2001 đó là X-ng hô trong gia đình đến x-ng hô ngoài xà hội của ng-ời
Việt( Viện Ngôn ngữ học, Hµ Néi).


9

Do từ x-ng hô mang đậm dấu ấn của văn hoá, tộc ng-ời nên chúng cũng
đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu tập trung khai thác để làm nền t-ơng phản khi tiến
hành nghiên cứu đối chiếu với từ x-ng hô trong các ngôn ngữ dân tộc trên lÃnh
thổ Việt Nam nh- :
Từ x-ng hô trong tiếng M-ờng của Nguyễn Văn Tài, trong tiếng
Chàm của Bùi Khánh Thế, trong tiếng Nùng của Phạm Ngọc Th-ởng, trong
tiếng Kơ ho của Tạ Văn Thông hay với từ x-ng hô trong các ngôn ngữ khu vực
Đông Nam á của Nguyễn Văn Chiến hoặc với các ngôn ngữ trên thế giới nhtrong x-ng hô tiếng Anh của Thái Duy Bảo, trong tiếng Anh- Mỹ của Nguyễn
Văn Quang, trong tiếng Hán của Phạm Ngọc Hàm

Các công trình nghiên cứu về từ x-ng hô đ-ợc dẫn ở trên đ-ợc nghiên
cứu d-ới nhiều góc nhìn khác nhau trong đời sống, nh-ng điểm chung đó là
các tác giả đà chú ý vận dụng lý thuyết ngữ dụng học và dân tộc học giao tiếp,
cụ thể là các vấn đề ngữ dụng nh- sắc thái biểu cảm, vai giao tiếp, cấu trúc,
x-ng hô đà đ-ợc làm sáng tỏ, và vấn đề x-ng hô đ-ợc coi nh- là một chiến
l-ợc trong giao tiếp ngôn ngữ. Tuy nhiên điểm qua các công trình nghiên cứu
trên, chúng tôi thấy ch-a đề cập nhiều đến hệ thống từ x-ng hô trong các tác
phẩm văn học. Kế thừa thành quả của các công trình nghiên cứu trên, chúng
tôi hy vọng luận văn này sẽ có h-ớng đi mới trong việc tìm hiểu hệ thống từ
x-ng hô của ng-ời Việt nói chung và trong tác phẩm văn học nói riêng. Những
thành tựu này là t- liệu đáng tin cậy để chúng tôi tiến hành nghiên cứu hệ
thống từ x-ng hô trong tác phẩm của Ngô Tất Tố.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu hệ thống từ x-ng hô trong cỏc tác phẩm chọn lọc của
Ngô Tất Tố, luận văn sử dụng những ph-ơng pháp sau:
- Ph-ơng pháp thống kê phân loi: Ph-ơng pháp này giúp tập hợp
đ-ợc hệ thống từ x-ng hô đà khảo sát rồi phân loại chúng theo những tiêu chí
đà định sẵn.
- Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp: Ph-ơng pháp này đ-ợc dùng để miêu
tả đối t-ợng nghiên cứu và b-ớc đầu tổng kết những kết quả đà nghiên cứu đ-ợc.


10

- Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu: Ph-ơng pháp này để so sánh đối
chiếu hệ thống từ x-ng hô trong tác phẩm của Ngô Tất Tố với một số tác phẩm
của Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng và một số tác phẩm trong
văn học hiện nay.
- Ph-ơng pháp quy nạp: Ph-ơng pháp này nhằm b-ớc đầu rút ra những
giá trị của hệ thống từ x-ng hô trong tác phÈm chän läc cđa Ng« TÊt Tè.

- Phương pháp phân tớch ng cnh.
6. Cấu trúc của luận văn
Luận văn ngoi phần mở đầu, kết luận, th- mục tài liệu tham khảo, phụ
lục, luận văn gồm 3 ch-ơng:
- Ch-ơng 1: Cơ së lý luËn
- Ch-ơng 2: Đặc điểm hÖ thèng tõ x-ng hô trong tác phẩm chọn lọc của
Ngô Tất Tố.
- Ch-¬ng 3: Bước đầu lý giải hiệu quả nghệ thuật của hệ thống từ xưng
hô trong các tác phẩm chọn lọc của Ngô Tất Tố.


11

Ch-ơng 1

C S Lí LUN
1.1. Từ x-ng hô v cỏc tiểu loại từ xƣng hơ
1.1.1. Khái niệm tõ x-ng h«
VỊ vấn đề dạng thức x-ng hô và lịch sử vấn đề x-ng hô đà để lại nhiều
ý kiến khác nhau khi bàn về từ x-ng hô trong Tiếng Việt. Xung quanh khái
niệm này có nhiều cách lý giải khác nhau, và đ-ợc thể hiện bằng các thuật ngữ
khác nhau: Đại từ nhân x-ng, đại từ x-ng hô, đại danh từ nhân x-ng, từ x-ng
gọi, từ x-ng hô, nhân x-ng từ...
Theo tác giả Lê Biên, Nguyễn Minh thuyết, đại từ nhân x-ng(x-ng hô)
đ-ợc chia làm hai nhóm:
- Đại từ nhân x-ng( x-ng hô) đích thực: tôi, tao, tớ, hắn, họ
- Đại từ x-ng hô lâm thời: Nguyên là những danh từ chỉ ng-ời trong
quan hệ thân thuộc đ-ợc lâm thời dùng làm đại từ nhân x-ng( x-ng hô): ông,
bà, cô, dì, chú, bác, anh, cậu, mợ, d-ợng
Từ đó tác giả đ-a ra quan niệm rằng: Đại từ nhân x-ng (x-ng hô) là những từ

dùng để trỏ hay thay thế một chủ thể giao tiếp với mục đích x-ng hô.
Với khái niệm từ x-ng hô, tác giả Nguyễn Văn Chiến đà quan niệm nhsau: Đó là những từ đ-ợc rút ra trong hệ thống ngôn ngữ đ-ợc dùng để x-ng
hô (biểu thị các phạm trù x-ng hô nhất định)giao tiếp xà hội. Và từ quan
niệm này tác giả đà tiến hành nghiên cứu từ x-ng hô theo tinh thần của ngữ pháp
dụng học, nhấn mạnh vào các chức năng hành chức của chóng trong giao tiÕp .
Tác giả DiƯp Quang Ban cho rằng: Đại từ x-ng hô dùng thay thế và
biểu thị các đối t-ợng tham gia vào quá trình giao tiếp [1, tr111]. Theo tỏc
gi thì đối t-ợng tham gia vào quá trình giao tiếp (ng-ời, vật) đ-ợc chỉ ra một
cách chung nhất ở c-ơng vị ngôi (đại từ x-ng hô dùng một ngôi xác định: ngôi
1, ngôi 2, ngôi 3 và đại từ nhân x-ng dùng ở nhiều ngôi linh hoạt).
Theo Bùi Minh Yến: Khái niệm x-ng hô đ-ợc ý thức nh- là một hành
vi ngôn ngữ có chức năng xác lập vị thế xà hội của những ng-ời tham gia giao


12

tiếp và t-ơng quan tâm thế giữa họ với nhau trong quá trình giao tiếp. Khi
thực hiện chức năng này, hành vi ngôn ngữ x-ng hô đồng thời đảm nhận nhiệm
vụ khởi sự tạo sự t-ơng tác ngôn ngữ cho cuộc thoại , điều chỉnh cuộc thoại
theo đích đà định, đảm bảo hiệu lực hành vi [35 tr17].
Đồng tình với quan điểm của GS Đỗ Hữu Châu, Phạm Ngọc Th-ởng đÃ
cắt nghĩa và xác định vai trò của từng yếu tố nh- sau:
- X-ng là hành động ng-ời nói dùng một biểu thức ngôn ngữ để đ-a mình
vào trong lời nói để ng-ời nghe biết rằng mình đang nói và chịu trách nhiệm
về lời nói của mình. Đó là hành ®éng tõ quy chiÕu cđa ng-êi nãi (ng«i 1).
- “H«” là hành động ng-ời nói dùng một biểu thức ngôn ngữ để đ-a ng-ời
nghe vào trong lời nói (ngôi 2) [26 tr12].
Trong lý thuyết giao tiếp thì hành vi x-ng hô chỉ quan tâm nhiều nhất
đến hai ngôi nhân x-ng là ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai. Tuy nhiên để làm rõ
bản chất của hiện t-ợng x-ng hô, chúng tôi vẫn nhắc đến ngôi nhân x-ng thứ

ba. Trong hành vi nhân xưng cần nhắc đến hai khái niệm hô và gọi:
- Hô là hành vi giao tiếp nhắc đến ai là gì đó khi nói với hoặc nói về
ng-ời ấy. Hành vi hô có tính giao tiếp h-ớng tới nhân vật giao tiếp và quy
chiếu cái hành vi ấy vào nhân vật đó xác định nhân vật đó.
- Hành vi gọi vẫn đặc tính của hô, nh-ng lại có ý định nhắc nhở gợi
mở hay yêu cầu ở nhân vật giao tiếp một điều gì đó. Gọi là dùng một biểu
thức h-ớng về một ng-ời nào đó nhằm làm cho ng-ời này biết rằng ng-ời gọi
muốn nói gì víi anh ta”[6 tr78].
Mét khi hiĨu tõ x-ng h« theo quan điểm của ngữ pháp dụng học giao
tiếp thì đó là ph-ơng tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ để x-ng hô. Tự nó bao gồm
các từ để x-ng hô, ngữ x-ng hô, biểu thức x-ng hô, các cấu trúc x-ng hô gọi
chúng là từ x-ng hô. Trong tiếng Việt những từ dùng để x-ng hô rất phong
phú và đa dạng bao gồm hai nhóm :
a. Đại từ nhân x-ng chuyên dùng: tôi, tao, tớ, mày, mi, bay, ngài, mình, nó,
gà thị, chàng, nàng.


13

b.Từ x-ng hô lâm thời bao gồm:
- Các từ chỉ quan hệ thân tộc: ông, bà, cô, dì, chú, cậu, mợ, cha, mĐ,
anh, em…
- C¸c danh tõ chØ chøc danh nghề nghiệp: Giáo viên, kỹ s-, bác sĩ, giáo
s-, công nhân, nông dân
- Các danh từ chỉ quan hệ xà hội: Bạn, đồng chí
- Các từ chỉ nơi chốn: Đằng ấy, đây, đó
- Họ tên riêng của ng-ời: Thu Hà, Anh, Hùng
- Các động từ, tính từ chuyển hoá: C-ng, nhỏ, út, bồi
Do x-ng hô là một hành vi ngôn ngữ nên tuỳ theo sự biến động của các
nhân tố trong ngữ cảnh cụ thể mà các đối t-ọng tham gia giao tiếp sẽ lựa chọn

những từ x-ng hô để đạt hiệu quả giao tiếp cao nhất. X-ng hô còn bao gồm cả
tính đồng đại và lịch đại, nó là một sự liên tục nối quá khứ hiện tại và t-ơng
lai. Đồng thời trong diễn tiến của quá trình lại có những biến động nhất định.
X-ng hô chịu sự tác động của nhiều yu tố nh-: tuổi tác, địa vị, giới tính cũng
nh- vai giao tiếp của từng đối t-ợng tham gia giao tiếp Cách x-ng hô cũng
nh- việc lựa chọn từ x-ng hô đ-ợc quy định bởi đối t-ợng cũng nh- quan hệ
của các đối t-ợng tham gia giao tiếp với nhau. Nó chi phối quá trình giao tiếp
và có thể thay đổi theo diễn tiến phức tạp của cuộc thoại .
Nh vy, x-ng hô là một hành vi ngôn ngữ mà ở đó các nhân vật giao
tiếp dùng biểu thức quy chiếu để đ-a mình và ng-ời đối thoại vào trong lời nói.
Từ những vấn đề nêu trên có thể đ-a ra định nghĩa có tính tác nghiƯp vỊ
tõ x-ng h« nh- sau: Tõ x-ng h« là nhng t dùng để x-ng (tự x-ng) hoặc để
hô (gọi) một ng-ời nào đó khi ng-ời đó ở một ngôi giao tiếp nhất định.
Nh- vậy, dù gọi từ x-ng hô bằng thuật ngữ này hay thuật ngữ khác và
những từ đ-ợc dùng làm từ x-ng hô trong từng ngôn ngữ có khác nhau, nh-ng
chúng đều có sự thống nhất với nhau về chức năng trong giao tiếp ngôn ngữ:
Thiết lập quan hƯ tiÕp xóc gi÷a nh÷ng ng-êi tham gia giao tiếp và duy trì diễn
biến giao tiếp cũng với từ đó, từ x-ng hô còn có chc năng bộc lộ thái độ, tình


14

cảm cng nh- vị thế của các nhân vật tham gia giao tiÕp trong từng bèi c¶nh
giao tiÕp cơ thĨ. Đây chính là cơ sở lý thuyết đáng tin cậy để chúng tôi áp
dụng vào phần khảo sát hệ thống từ x-ng hô của luận văn ở ch-ơng II và lý
giải hiệu quả nghệ thuật của từ x-ng hô ở ch-¬ng III.
1.1.2. Các kiểu loại từ xưng hơ trong tiếng Vit
1.1.2.1. X-ng hô bằng đại từ nhân x-ng
Đại từ nhân x-ng đ-ợc xem là một tiểu loại phổ biến nhất trong đại từ
bao giờ cũng đ-ợc coi trọng và bàn đến đầu tiên. Với vai trò là công cụ x-ng

hô để biểu thị quan hệ liên cá nhân, từ ngữ x-ng hô có thể chia làm hai loại:
- Một là những đại từ x-ng hô thuần tuý nh- đại từ nhân x-ng và họ tên
- Hai là những từ mang tÝnh vÞ thÕ x· héi nh-: danh tõ chØ quan hƯ th©n
téc, danh tõ chØ nghỊ nghiƯp, chøc vơ, chøc danh tất cả đều tuân thủ theo
nguyên tắc x-ng khiêm hô tôn .
Trong giao tiếp ngôn ngữ, đại từ x-ng hô đ-ợc dùng với cả nghĩa rộng
và nghĩa hẹp, nó là đại từ x-ng hô phổ biến còn gọi là những từ nhân x-ng
thực thụ dùng để x-ng hô nh-: tôi, tao, mày, hắn, chúng nó, chúng mày
Với nghĩa rộng đại từ x-ng hô bao gồm tất cả những từ nào đ-ợc sử
dụng vào vị trí của đại từ chỉ ngôi đích thực, biểu thị ý nghĩa ngôi đ-ợc sử
dụng làm một trong những ph-ơng tiện biểu thị x-ng hô.
Theo một số nhà ngôn ngữ học nh- Nguyễn Kim Thản, Cù Đình Tú,
Trịnh Mạnh, Nguyễn Huy Đàn, Đái Xuân Ninh thì tất cả nh-ng danh từ chỉ
quan hệ thân tộc nh- bố, mẹ, anh, chị, em, cậu, mợ, thím, d-ợng, bác, chú, cô,
dì.là đại từ x-ng hô. Trong tiếng Việt những danh từ này đ-ợc sử dụng vào
vị trí là đại từ x-ng hô đích thực là rất phổ biến, chúng có tần số sử dụng cao
hơn nhiều so với đại từ chỉ ngôi đích thực sử dụng đúng lúc đúng chỗ nh-ng từ
ngữ x-ng hô này còn là sự phản ánh đặc tr-ng văn hoá. Về số l-ợng đại từ
x-ng hô trong tiếng Việt khó mà thống kê đ-ợc bằng những con số cụ thể và
có sự thống nhất cao giữa các nhà ngôn ngữ học. Bởi vì tính chất đa dạng và sự
hoạt động hết sức linh hoạt của chúng. Do vậy để xác định đúng đại từ nhân
x-ng trong tiếng Việt tr-ớc hết phải hiểu đại từ nhân x-ng là gì. Cũng nh- một


15

số ngôn ngữ khác trên thế giới, trong tiếng Việt còn có đại từ x-ng hô ngôi thứ
nhất số nhiều bao gộp và không bao gộp. Đại từ x-ng hô ngôi thứ nhất số
nhiều bao gộp là đại từ chỉ một nhóm ng-ời ( cả ng-ời nói và ng-ời nghe)
cùng h-ớng tới một hành vi (chúng ta). Đại từ x-ng hô ngôi thứ nhất số

nhiều không bao gộp là đại tõ chØ mét nhãm ng-êi h-íng tíi mét hµnh vi
nh-ng không bao gồm cả ng-ời nghe (chúng tao, chúng tôi). Đại từ x-ng hô
chúng mình đ-ợc dùng ở ngôi thứ nhất số nhiều bao gộp và không bao gộp.
<1> - Các bạn ơi! Nhanh chân lên, chúng mình muộn học rồi đấy! (1)
- Cậu mệt thì nghỉ tr-ớc đi, chúng mình đi chơi đây! (2)
Chúng mình trong (1) đóng vai trò là đại từ x-ng hô ngôi thứ nhất số
nhiều bao gộp và chúng mình trong (2) là đại từ x-ng h« ng«i thø nhÊt sè
nhiỊu kh«ng bao gép.
Theo chóng tôi, đại từ nhân x-ng là những đại từ chỉ ng-ời dùng để
x-ng gọi các thành viên tham gia giao tiếp trực tiếp hoặc giao tiếp, bao gồm
đại từ nhân x-ng ngôi thứ nhất, đại từ nhân x-ng ngôi thứ hai, đại từ nhân
x-ng ngôi thứ ba. Trong tiếng Việt đại từ nhân x-ng luôn luôn đ-ợc thay thế
bằng các danh từ nh-: anh, chị, ông, bà, cha, mẹ, ngài, chàng nàng, cậu,
mợ.tạo nên sự phong phú, đa dạng trong cách diễn đạt các ý nghĩa biểu cảm
và tu từ rÊt tinh tÕ.
1.1.2.2. X-ng h« b»ng danh từ chỉ quan h thõn tc
Từ x-ng hô thân tộc là những từ dùng để x-ng hô giữa những ng-ời có
quan hệ hôn nhân hoặc quan hệ huyết thống với nhau trong giao tiếp bằng
ngôn ngữ. Về mặt bản chất, danh từ chỉ quan hệ thân tộc phản ánh rõ nét quan
hệ giữa các thành viên trong gia đình ng-ời Việt. Theo đó Đỗ Hữu Châu đÃ
chia danh từ thân tộc thành ba nhóm:
- Nhóm 1: u, bầm, bủ, cha, má(dùng để x-ng hô).
- Nhóm 2: anh, chị em, chú, bác(dùng để x-ng hô và để miêu tả quan hệ).
- Nhóm 3: Anh trai, em gái, chị dâu(dùng để miêu tả quan hệ). [6, tr76].


16

Nhóm 1 và 2 dùng để x-ng hô, nhóm 3 dùng để miêu tả. Danh từ thân
tộc với lợi thế th-ờng đ-ợc sử dụng nhiều ở ba sắc thái biểu cảm: lịch sự, trung

hoà, vừa phải, thân mật suồng sÃ. Cũng có khi danh từ thân tộc kèm theo ngữ
điệu lời nói đựơc dùng ở sắc thái thô tục, khinh th-êng, mØa mai…
<2> ( Em g¸i nãi víi anh trai):
- Ông anh hôm nay ở nhà học bài cơ à?
Sự kết hợp giữa hai danh từ thân tộc ông+ anh kèm theo ngữ cảnh và
ngữ điệu mà phát ngôn trên mang sắc thái mỉa mai, châm chọc.
Hầu hết các danh từ thân tộc đ-ợc dùng để x-ng hô trong tr-ờng hợp
x-ng hô trực tiếp hoặc gián tiếp. Trong tiếng Việt ngoài những từ nh- ông, bà ,
bố, mẹ cũng có những từ nh- tổ phụ, thân phụ, thân mẫu, phụ mẫudùng
trong x-ng hô trực diện với sắc thái trang trọng. Và những từ nh- bố, mẹ, anh
trai, em trai th-ờng dùng trong khẩu ngữ mang sắc thái thân mật và có
dùng để x-ng hô trực tiếp cũng có thể x-ng hô gián tiếp.
Trong tiếng Việt hệ thống từ biểu thị quan hệ thân tộc không có dạng
lặp mà chỉ cã d¹ng ghÐp. Chđ u tån t¹i d-íi d¹ng tõ đơn nh-: ông, cụ, ba,
bố, mẹ Bên cạnh đó các tõ chØ quan hƯ phi hut thèng nh- anh rĨ, em rể,
chị dâu đều không dùng để x-ng hô trực tip. Theo xu thế huyết thống hoá
để đạt đ-ợc sự hoà đồng thân thuộc trong quan hệ gia đình các từ này khi dùng
để x-ng hô trực tiếp đều bỏ qua từ dâu, rể.
X-ng hô phng theo danh từ x-ng hô thân tộc là cách x-ng hô với
những ng-ời phi huyết thống bằng các danh từ thân tộc. Trong tiếng Việt,
phần lớn các danh từ biểu thị quan hệ thân tộc đều có thể chuyển hóa thành từ
x-ng hô ngoài xà hội. Điều đó phản ánh rõ tính chất gia đình hoá xà hội trong
quan hệ giao tiếp của ng-ời ViƯt.
TiÕng ViƯt cã mét hƯ thèng tõ biĨu thÞ quan hệ thân tộc đ-ợc sử dụng
trong quan hệ x-ng hô ngoài xà hội nh-: cụ, ông, bà, bố, mẹ, bác, chú, cô, dì,
cậu, mợ, anh, chị, em, con cháu


17


Dựa trên quan hệ giữa đôi bên tham gia giao tiếp x-ng hô phỏng theo
quan hệ thân tộc có thể diễn ra ở hai tr-ờng hợp:
(1) X-ng hô giữa những ng-ời đà quen: nhằm mục đích củng cố thêm mối
quan hệ sẵn có làm cho đôi bên gần gũi và thân thiết hơn.
(2) X-ng hô giữa những ng-ời ch-a quen biết: nhằm rút ngắn khoảng cách
giao tiếp tạo không khí thân mật, gn gũi để hai bên tiếp tục duy trì và mở
rộng cuộc thoại.
1.1.2.3. Xng hụ bng danh t ch tờn riờng
Cách x-ng hô này th-ờng không nói lên tiêu chí vị thế và đặc tr-ng xÃ
hội của ng-ời tham gia giao tiÕp. Trong tiÕng ViƯt, khi nµo dïng họ tên,khi
nào dùng tên, khi nào dùng cả họ tên đều có tác dụng thể hiện sắc thái trang
trọng hay suồng sà của cuộc thoại.
Danh t ch tờn riờng đ-ợc dùng trong giao tiếp với sắc thái ý nghĩa
trung tính thể hiện sự bình đẳng giữa các thành viên trong xà hội. Tuy nhiên,
trong các môi tr-ờng giáo tiếp khác nhau nhằm thể hiện sắc thái tình cảm hoặc
trân trọng, thân mật suồng sà mà bản thân cách x-ng hô bằng họ hoặc tên cả
họ và tên không thể hiện hết đ-ợc. Ng-ời ta th-ờng kết hợp họ tên hoặc họ tên
với các thành tố biểu thị x-ng hô khác để tạo thành cụm từ thân tộc, danh từ
chỉ nghề nghiệp hoặc từ x-ng hô thông dụng
1.1.2.4. Xng hụ bng danh từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ
Trong x-ng h«, danh từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ th-ờng đ-ợc dùng
trong hoàn cảnh giao tiếp có tính quy thức để miêu tả đối t-ợng giao tiếp.
Từ chỉ nghề nghiệp là những từ chỉ những công việc đ-ợc coi là nguồn
sống chính của cá nhân theo đuổi chẳng hạn nh- công nhân, giáo viên, bác
sĩ Trong tiếng Việt, khi giao tiếp, lớp từ chỉ nghề nghiệp th-ờng không đứng
một mình, ng-ời ta ít sử dụng các phát ngôn nh-: Giáo viên này, bác sĩ kia,
công nhân ơi mà phải có danh từ thân tộc đi kèm nh-: thầy giáo, cô giáo,
ông bác sĩ, chị công nhân Việc kết hợp này không chỉ tạo sự thân mật mà
còn mang ý nghĩa miêu tả, chỉ thị đối t-ợng.



18

<3> Thầy giáo chủ nhiệm lớp em dạy môn Ngữ văn.
Đối t-ợng đ-ợc nhắc đến trong phát ngôn này gồm những thông tin sau:
Giới tính: nam; nghề nghiệp: giáo viên (dạy Ngữ văn).
Từ chỉ chức danh là những từ chỉ những danh hiệu dùng để phân biệt
đẳng cấp của các cán bộ công chức nh- giáo s-, giảng viên, thạc sĩ Trong
x-ng hô, khác với các danh từ chỉ nghề nghiệp, các danh từ chỉ chức vụ có thể
đứng độc lập để x-ng hô mà không cần yếu tố đi kèm nào. Điều đặc biệt là lớp
từ chỉ chức vụ th-ờng chỉ đ-ợc dùng ở một phía, khi ng-ời có chức vụ thấp
dùng để hô với ng-ời có chức vụ cao hơn mình (Cách x-ng hô giữa nhân viên
với thủ tr-ởng, học sinh với giáo viên):
<4> Th-a giáo s- ! Ngày mai là buổi nói chuyện của thầy ở lớp em đấy ạ!
Phỏt ngụn trờn cho thy õy l cỏch xưng hô của sinh viên, học viên với
thầy giáo của mỡnh.
1.1.2.5. Kiểu loại x-ng hô khác
Ngoài các nhóm chính, trong tiếng Việt còn sử dụng một số kiểu loại
x-ng hô lâm thời làm ph-ơng tiện x-ng hô. Tính lâm thời thể hiện ở nhóm này
khá rõ nét, nếu tách các yếu tố này khỏi ngôn cảnh thì ta khó xác định đ-ợc
vai trò của các yếu tố đó nhất là đối với các cụm từ lâm thời làm ph-ơng tiện
x-ng hô.
Ngoài các nhóm đóng vai trò là từ x-ng hô chủ yếu thì chủ thể giao tiếp
còn sử dụng rộng rÃi các nhóm sau:
- Các danh từ chỉ nơi chốn: đây, đấy, đó, đằng ấy, đằng này
- Các danh từ chỉ quan hệ xà hội: bạn, đồng chí, đồng niên
- Một số động từ, tính từ chuyển hoá nh-: cưng, nhá, bÐ, mËp, båi….
- Cơm tõ chđ u tån tại trong cách hô và trong ngữ cảnh cụ thể, ít lặp
lại trong một cuộc thoại: đồ quỷ tha ma bắt, đồ điên, ng-ời yêu, cún con, bé
nhỏ của anh.

- Từ loại chủ yếu là danh từ và th-ờng để gọi trực tiếp vật đó: chó, khỉ, vịt


19

1.2. Những vấn đề ng dng ch yu khi xem xét từ xƣng hô
1.2.1. Các nhân tố giao tiếp
Với cách hiểu bao qt nhất thì giao tiếp bằng ngơn ngữ là hoạt động
diễn ra khi ít nhất có hai người sử dụng một ngôn ngữ tự nhiên để tác động lẫn
nhau. Các câu hỏi: Ai nói với ai? Ai nói và nói cho ai? Anh nghĩ tơi là ai để có
thể nói với tơi như vậy? đề cập đến các nhân tố tham gia vào một hoạt động
giao tiếp. Các nhân tố giao tiếp bao gồm: ngữ cảnh, ngôn ngữ và diễn ngôn .
1.2.1.1. Ngữ cảnh
Ngữ cảnh là yếu tố ngồi ngơn ngữ góp phần tạo nên nghĩa của phát
ngơn. “Ngữ cảnh là bối cảnh ngồi ngơn ngữ của một phát ngơn hay là
những thơng tin ngồi ngơn ngữ góp phần tạo nên nghĩa của phát ngôn”. Ngữ
cảnh bao gồm các hợp phần sau:
a. Đối ngôn (nhân vật giao tiếp): là các nhân vật tham gia vào giao tiếp, hội thoại
với nhau. Thuật ngữi ngôn ngữ gọi là Speaker1 (người nói) Speaker2 (người
nghe) ln ln thay đổi. Đối ngơn là những người đối thoại với nhau bằng ngôn
ngữ. Giữa các đối ngơn trong một cuộc giao tiếp có những quan hệ, những quan
hệ này chi phối giao tiếp cả nội dung, cả hình thức. Đó là các quan hệ :
- Quan hệ tương tác: Là quan hệ qua lại, liên kết giữa những người
tham gia giao tiếp, sự liên kêt cả về nội dung lẫn hình thức (nội dung: chủ đề,
đề tài…; hình thức: biểu thị thái độ…)
<5> Mẹ nói với con: - Ơng bảo con sang nhà nói với cậu đưa ông đi đám
cưới nhà bác Nghĩa !
Ở lời nói của mẹ thì mẹ là người truyền tin, con là người nhận tin, ơng
là người phát tin cịn cậu là người nhận.
- Quan hệ liên cá nhân: Quan hệ này biểu thị ở hai khía cạnh:

Trục tung (dọc) là trục vị thế xã hội, đây là trục quan hệ tơn ti, chế ngự cịn
được gọi là trục quyền uy, do địa vị xã hội, tuổi tác học lực, tài sản …khác
nhau quyết định. Trục này được đặc trưng bởi tính bình đẳng hay bất bình
đẳng (cao - thấp) giữa các đối ngôn .


20

Trục hồnh (ngang): là trục thân cận cịn gọi là khoảng cách. Trục này
được đặc trưng bởi hai cực thân tình và xa lạ. Hai cực quyền uy và thân cận có
liên quan với nhau nhưng khơng đồng nhất. Khơng phải cứ có quan hệ cao –
thấp là có quan hệ xa cách, khơng phải cứ có quan hệ bình đẳng là có quan hệ
thân tình. Quan hệ thân cận là quan hệ đối xứng, có nghĩa là có thể thay đổi
theo hướng hoặc cùng giãn khoảng cách ra hoặc thu hẹp khoảng cách lại.
Dù biểu thị ở khía cạnh nào thì mục tiêu của của giao tiếp cũng là thiết lập
các mối quan hệ và xây dựng hình ảnh tinh thần về đối ngơn trong giao tiếp.
b. Hồn cảnh giao tiếp (hiện thực ngồi diễn ngơn): Tất cả những yếu tố tạo
nên một cuộc giao tiếp được gọi chung là hiện thực ngồi diễn ngơn. Hiện
thực ngồi diễn ngơn bao gồm :
- Hoàn cảnh giao tiếp rộng: Bao gồm các nhân tố chính trị, địa lý, kinh
tế, văn hố, lịch sử với các tư tưởng, các chuẩn mực về đạo đức, ứng xử với
các thiết chế, các cơng trình, các tổ chức …tương ứng tạo nên cái gọi là mơi
trường xã hội - văn hố - địa lý cho các cuộc giao tiếp. Thí dụ: Hồn cảnh
giao tiếp trong tác phẩm Lều chõng của Ngơ Tất Tố nói về chế độ thi cử, học
hành của chế độ phong kiến Việt Nam dưới triều Nguyễn với tình hình chính
trị, xã hội văn hố, các mối quan hệ gia đình, bạn bè, đồng môn… và các yếu
tố khác đã hợp thành hoàn cảnh giao tiếp trong tác phẩm.
- Hoàn cảnh giao tiếp hẹp: (Thoại trường hay hiện trường giao tiếp): Là
hoàn cảnh mà cuộc giao tiếp diễn ra. Đó là khơng gian, thời gian của cuộc
giao tiếp. Thời gian, không gian thoại trường khơng tách nhau, nó là một thể

thống nhất vừa có tính trừu tượng, tính điển dạng, vừa có tính cụ thể hiện dạng
ít nhiều đã quy ước hố đã thành mơ típ nhất định, hình thành nên những câu
thúc đối với diễn ngơn cả về hình thức lẫn ni dung. Hoàn cảnh xà hội quy định
cách x-ng hô. Ví dụ: Trong cách x-ng hô, ng-ời làm nghề dạy học thì đ-ợc gọi
là thầy giáo, cô giáo. Tr-ớc đây dù thầy trẻ hay già cng luôn đ-ợc mọi ng-ời
gọi một cách tôn kính: ông giáo. Đó là do hoàn cảnh xà hội quy định.


21

- Hiện thực – đề tài – diễn ngôn: Đây là những nội dung được nói đến
trong cuộc giao tiếp bao gồm hiện thực đề tài ngồi diễn ngơn và hiện thực đề
tài trong diễn ngơn.
- Ngữ huống: Tình huống giao tiếp cụ thể. Có thể xem một cuộc giao
tiếp là một chuỗi kế tiếp các ngữ huống ở những thời điểm t1, t2, t3, t4…của
cuộc giao tiếp đó. Có thể xem ngữ huống ở một thời điểm của cuộc giao tiếp
là sự hiện thực hoá các nhân tố tạo nên ngữ cảnh cũng như tạo nên cuộc giao
tiếp. Bởi ngữ huống liên tục khác nhau cho nên ngữ cảnh là động, không phải
là tĩnh, không phải nhất thành bất biến. Cho nên người giao tiếp - các đối
ngôn - cũng phải luôn luôn biến động.
1.2.1.2. Ngôn ngữ
Là công cụ giao tiếp bằng ngôn ngữ, ngôn ngữ chắc chắn sẽ tác động
đến hình thức và nội dung của cuộc giao tiếp. Ngơn ngữ thể hiện bằng lời nói
và chữ viết. Ngữ dụng học chủ yếu quan tâm đến lời nói. Ngơn ngữ tồn tại
thực trong các biến thể của nó. Đó là các biến thể chuẩn mực hố, phương ngữ
(phương ngữ địa lý, phương ngữ xã hội), ngữ vực, phong cách chức năng, loại
thể và ngôn ngữ cá nhân. Những nhân tố biến thể và nhân tố loại thể nhất định
để lại những dấu vết đối với diễn ngôn về hình thức, về nội dung, chi phối
diễn ngơn cả về phía sản sinh và phía tiếp nhận. Tất cả những yếu tố này đều
chịu sự chi phối của quy tắc xã hội chung đó là giao tiếp.

1.2.1.3. Diễn ngơn
Diễn ngơn là lời nói được sử dụng trong giao tiếp, là sự tổ chức ngơn
ngữ để tham gia vào q trình giao tiếp. Theo Đỗ Hữu Châu, diễn ngôn là bộ
phận hợp thành sự kiện lời nói và tổ hợp các sự kiện lời nói hình thành một
cuộc giao tiếp. Qua diễn ngôn mà người tham gia giao tiếp tác động lẫn nhau.,
các chức năng giao tiếp được thực hiện bằng cỏc din ngụn v đ-ợc c th hoỏ
thnh cỏc thnh phần của diễn ngơn. Diễn ngơn có hai phương diện: Hình
thức và nội dung. Hình thức của diễn ngơn được tạo nên bởi các yếu tố ngôn
ngữ, các từ vựng, các quy tắc cú pháp, các hành vi ngôn ngữ chuyển các câu


22

thành phát ngôn và những yếu tố kèm lời và phi lời (tác động, cử chỉ, vẻ mặt …..)
được dùng khi người nói nói ra phát ngơn, nói ra diễn ngôn.
- Nội dung của diễn ngôn gồm hai thành phần: thứ nhất, thành phần
thơng tin, cịn được gọi là thành phần sự vật, miêu tả. Thành phần này thực
hiện chức năng thơng tin, thuộc lĩnh vực nghĩa học của tín hiệu học và được
quy định bởi tính đúng - sai lơgíc. Thứ hai là nội dung liên cá nhân. Thành
phần này tương ứng với các chức năng giao tiếp còn lại, khơng bị quy định
bởi tính đúng - sai lơgíc.
Tất cả những nhân tố kể trên, nhất là ngữ cảnh phải trở thành hiểu biết
của người tham gia giao tiếp, người giao tiếp chỉ huy động bộ phận hiểu biết
quan yếu với hiện thực - đề tài của diễn ngôn, bộ phận hiểu biết quan yếu này
sẽ trở thành hiểu biết nền đối với một diễn ngôn hay một sự kiện lời nói nào
đó của cuộc giao tiếp.
1.2.2. Chiếu vật và chỉ xuất
1.2.2.1. Chiếu vật
Chiếu vật là vấn đề dụng học đầu tiên được các nhà lơgíc học quan tâm và
đó cũng là vấn đề thứ nhất của dụng học. Bởi vì đó là sự lý giải đầu tiên trong

phát ngơn. Chiếu vật chính là mối quan hệ giữa phát ngôn với các bộ phận để tạo
nên ngữ cảnh. Chiếu vật là sự xác định, sự định vị các yếu tố tồn tại trong phát
ngôn, trong ngữ cảnh. Trong các phương thức chiếu vật thì phương thức chiếu
vật bằng tên riêng được thể hiện rõ rệt nhất. Sự chiếu vật bằng tên riêng không
chỉ là tên gọi của người mà bất cứ một đối tượng nào đó được nói đến trong phát
ngôn. Tên riêng của người và tên riêng của sự vật đơi khi có sự trùng hợp. Cho
nên chỉ dùng tên riêng khơng chưa đủ, người ta cịn dùng đến các sự vật, sự thể
để làm đầy đủ thông tin cho các phát ngôn nhằm tránh sự mơ hồ.
1.2.2.2. Chỉ xuất
Bên cạnh các tên riêng, bất cứ hệ thống ngơn ngữ nào cũng có loại tín
hiệu chun dùng để thực hiện chức năng chiếu vật đó là các từ chỉ xuất. Chỉ
xuất là một khái niệm được dịch từ tiếng Anh là chỉ trỏ, sự xác định, sự định


23

vị một đối tượng nào đó về mặt khơng gian, thời gian. Chỉ xuất bao gồm: Chỉ
xuất nhân xưng, chỉ xuất không gian và chỉ xuất thời gian.
Chỉ xuất nhân xưng (phương thức xưng hô) là cách chiếu vật, định vị
ngôi thứ trong giao tiếp dùng để hô gọi. Hệ thống đại từ nhân là những từ chỉ
xuất bao gồm ngôi thứ nhât, ngôi thứ hai và ngôi thứ ba số Ýt, số nhiều. Đại từ
nhân xưng trong tiếng Việt khi xưng hơ một mình bao giờ cũng mang tính
khách quan, ít có tính quy thức - trừ đại từ nhân xưng tơi. Ví dụ: “Tơi nói cho
nhà chị biết!” thì tơi ở đây mang tính khách quan thể hiện vị trí ngang vai của
những người tham gia giao tiếp, nhưng khi nói: “Tao nói cho mày biết” thì
khơng có tính quy thức trong giao tiếp. Trong khi đó các danh từ thân tộc:
ông, bà, cô, chú, anh… đang chiếm ưu thế trong giao tiếp xã hội.Vì vậy khi sử
dụng để phù hợp với đặc trưng văn hoá giao tiếp, khi xưng hô, người Việt
thường kết hợp với các danh từ chỉ quan hệ thân tộc như: anh tôi, bác tôi, chú
ta, cậu ta , thầy mày, bố tao … Bên cạnh đó, các danh từ chức vụ, nghề

nghiệp: giáo sư, bác sĩ, thầy giáo… mang tính quy thức cao trong hoạt động
giao tiếp cũng được dùng nhiều, để thay thế cho đại từ nhân xưng. Danh từ chỉ
tên riêng chỉ mang tính chất trung gian nên th-êng phải căn cứ vào hoàn cảnh
giao tiếp cụ thể mà xác định quy thức hay khơng quy thức, nhưng nó cũng
được dùng khá phổ biến. Trong tiếng Việt, xưng hô là một phạm trù rất phong
phú. Một quan hệ có thể có nhiều cách xưng hơ trong nhiều tình huống khác
nhau với những hiệu lực giao tiếp khác nhau. Vì vậy, xưng hô cũng là một
chiến lược trong giao tiếp.
1.2.3. Phép lịch sự trong xưng hô, giao tiếp
Hội thoại không phải diễn ra một cách tuỳ tiện mà theo những quy tắc
nhất định. Một cuộc thoại thông thường phải đảm bảo những quy tắc nhất định
sau: quy tắc điều hành sự luân phiên lượt lời, quy tắc điều hành nội dung của
cuộc thoại, quy tắc chi phối cấu trúc của cuộc thoại và quy tắc chi phối quan hệ
liên cá nhân của cuộc thoại (phép lịch sự). Trong các quy tắc trên thì quy tắc chi
phối cấu trúc của cuộc thoại (phép lịch sự) có ảnh hưởng rõ rệt đến sự lựa chọn


24

v s dng các ph-ơng tin dựng xng hụ trong các tác phẩm văn học.
Lịch sự là hiện tượng cú tớnh ph quỏt đối với mọi xà hội và trong mọi
lĩnh vực. Có thể nói Phép lịch sự là hệ thống những ph-ơng thức mà ng-ời
nói đ-a vào hoạt động nhằm điều hoà và gia tăng giá trị của đối tác với mình
[8, tr 280].
X-ng hô mang tính nghi thøc – mµ biĨu hiƯn cđa nã chÝnh lµ phÐp lịch
sự , chính tính nghi thức đà ảnh h-ởng lớn đến đến việc lựa chọn các từ x-ng
hô. Ta xét hai phát ngôn sau: Cuộc nói chuyện giữa hiệu tr-ởng và nhân viên
<6> - Dạ , hiệu tr-ởng cho em xin chữ ký ạ!
- Cô cứ để lên bàn đấy, tôi đang bận!
Đây là những phát ngôn mang tính quy thức, hai nhân vật trong phát

ngôn có mối quan hệ với nhau là thủ tr-ởng và nhân viên, cho nên việc lựa
chọn từ x-ng hô của họ nh- vậy là hợp lý.
- Trong phát ngôn 1, có hai vai giao tiếp: nhân viên/ hiệu tr-ởng, trong
môi tr-ờng làm việc là cơ quan công sở yêu cầu phải có tính nghi thức cao, do
đó cách dùng từ nghề nghiệp (hiệu tr-ởng) vµ x-ng lµ em thĨ hiƯn tÝnh quy
thøc rÊt râ rệt, phù hợp với môi trờng làm việc.
- Trong phát ngôn 2 cũng có hai vai giao tiếp: hiệu tr-ởng/nhân viên,
cách gọi bằng danh từ thân tộc: cô và x-ng bằng đại từ nhân x-ng tôi, xét
trong t-ơng quan môi tr-ờng làm việc và mối quan hệ giữa hiệu tr-ởng với
nhân viên thì đây là cách x-ng hô hoàn toàn phù hợp, thể hiện tính lịch sự
trong giao tiếp .
Trong giao tiếp, lịch sự là một hiện tượng chịu sự chi phối của xã hội,
và có tính khn mẫu do xã hội quy định. Lịch sự do cá nhân thực hiện trong
quá trình giao tiếp với cộng đồng. Vì vậy tuy chịu sự quy định chung của xã
hội nhưng nó là sở hữu của cá nhân trong xưng hô. Đối với mỗi cá nhân, ý
thức về lịch sự trong giao tiếp sẽ mang tầm chiến lược, những chiến lược đó
chỉ thực thi có hiệu quả khi chúng phù hợp với cách nghĩ, cách nhìn ở mơi
trường xã hội cụ thể, nên phải chịu sự chế định của các quy phạm xã hội. Kết


25

quả là không thể sử dụng các chiến lược lịch sự phù hợp với xã hội này vào
một xã hội khác và cũng không thể không học tập để ý thức được những chiến
lược lịch sự thích hợp đối với từng mơi trường xã hội. Đó chính là một phần
khơng kém quan trọng của việc dạy học văn hoá ứng xử trong giao tiếp bằng
ngôn ngữ mỗi khi thâm nhập vào mơi trường xã hội mới.
Từ những điều đã trình bày trên, có thể rút ra một số điểm như sau:
1. Xưng hơ là lối ứng xử văn hố của con người trong quan hệ giao tiếp xã
hội được thể hiện bằng cách lựa chọn, sử dụng các từ để xưng hô.

2. Từ xưng hô là những từ dùng để xưng hoặc để hơ một người nào đó ở một
ngơi giao tiếp nhất định. Chức năng chủ yếu của từ xưng hô là thiết lập quan hệ
tiếp xúc giữa những người tham gia giao tiếp và duy trì diễn biến giao tiếp. Cùng
với đó, từ xưng hơ cịn có chức năng biểu lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc cũng như
vị thế của người tham gia giao tiếp. Trong tiếng Việt hay bất kỳ một ngôn ngữ
nào khác, từ xưng hô được tập hợp gồm nhiều từ loại khác nhau. Có thể quy
chiếu chúng vào hai nhóm lớn: Các đại từ nhân xưng chuyên dùng và từ xưng hô
lâm thời, bao gồm: Các danh từ chỉ quan hệ thân tộc, các danh từ chỉ nghề
nghiệp chức vụ, các danh từ chỉ tên và các từ, cụm từ khác dùng để xng hụ.
3. Trong ch-ơng này, chúng tôi cũng đà đề cập đến những vấn đề ngữ dụng
học làm cơ sở để xem xét từ x-ng hô nh-: các nhân tố x-ng hô, chiếu vật và
chỉ xuất, phép lịch sự.
4. Mi hoạt động giao tiếp đều hướng tới hai sắc thái biểu cảm: Lịch sử
hoặc khơng lịch sự. Do đó, phép lịch sự chi phối các nhân vật giao tiếp lựa
chọn và sử dụng từ xưng hô phù hợp với mục đích, chiến lược giao tiếp đã đặt
ra để đạt kết quả cao nhất. Với truyền thống “xưng khiêm hô tôn” của người
Việt, người xưng thường chú ý hạ bậc để nâng bậc người nghe thể hiện sự tôn
trọng trong giao tiếp cung như lối ứng xử mang đậm tính chất vn húa.
Trên đây là những vấn đề lý thuyết cơ bản liên quan đến đề tài mà
chúng tôi sẽ áp dụng trong quá trình làm luận văn ở ch-ơng II vµ III.


×