BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
UBND TỈNH THANH HÓA
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
HỒNG VIẾT SƠN
KIỂM SỐT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI
CHI CỤC THUẾ KHU VỰC CẨM THỦY - BÁ THƢỚC,
TỈNH THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ
THANH HÓA, NĂM 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
UBND TỈNH THANH HÓA
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
HỒNG VIẾT SƠN
KIỂM SỐT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI
CHI CỤC THUẾ KHU VỰC CẨM THỦY - BÁ THƢỚC,
TỈNH THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8.34.03.01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Ngơ Việt Hƣơng
THANH HĨA, NĂM 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tơiicamiđoaniđây làicơngitrìnhinghiênicứu củairiêng tơi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc
aiicơng bố trong bất kỳicơngitrìnhinào khác.
Tác giả luận văn
Hồng Viết Sơn
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập tại trƣờng Đại học Hồng Đức cũng nhƣ
quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ, bản thân học viên ln
nhận đƣợc sự nhiệt tình động viên, giúp đỡ của q thầy, cơ bạn bè, gia đình
và đồng nghiệp. Với sự nỗ lực và cố gắng của bản thân, luận văn thạc sĩ của
học viên đã đƣợc hoàn thiện.
Học viên xin đƣợc chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến giảng viên
TS. Ngô Việt Hƣơng - ngƣời đã chỉ bảo và tạo mọi điểu kiện tốt nhất để học
viên có thể hồn thành đƣợc luận văn. Học viên cũng xin đƣợc bày tỏ lịng
biết ơn đến tồn thể các quý thầy, cô trong trƣờng Đại Học Hồng Đức!
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo, các đồng nghiệp là
cán bộ nhân viên của Chi cục thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc đã hỗ trợ và
tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các
bạn bè đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Thanh Hóa, tháng 3 năm 2022
Tác giả luận văn
Hoàng Viết Sơn
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ..................................................................... viii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2
4. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 2
6. Kết quả đạt đƣợc ........................................................................................... 3
7. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 4
1.1. Tổng quan về thuế Giá trị gia tăng ............................................................. 4
1.1.1. Khái niệm thuế GTGT ............................................................................ 4
1.1.2. Đặc điểm thuế GTGT .............................................................................. 4
1.1.3. Vai trò thuế GTGT .................................................................................. 5
1.1.4. Đối tƣợng chịu thuế GTGT và đối tƣợng không chịu thuế GTGT ......... 6
1.1.5. Quy định về kiểm soát thuế GTGT đối với doanh nghiệp ...................... 8
1.2. Kiểm soát thuế Giá trị gia tăng ................................................................ 11
1.2.1. Vai trò của kiểm soát thuế giá trị gia tăng ............................................ 12
1.2.2. Mục tiêu của kiểm soát thuế giá trị gia tăng ......................................... 12
1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến kiểm soát thuế giá trị gia tăng .................. 13
1.2.4. Quy trình kiểm sốt thuế giá trị gia tăng............................................... 15
1.2.5. Nội dung kiểm soát thuế Giá trị gia tăng: ............................................. 16
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 27
iii
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT THUẾ GIÁ TRỊ GIA
TĂNG TẠI CHI CỤC THUẾ KHU VỰC CẨM THỦY - BÁ THƢỚC, TỈNH
THANH HÓA ................................................................................................. 28
2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu và Chi cục Thuế khu vực Cẩm Thủy Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa .............................................................................. 28
2.1.1. Về địa bàn nghiên cứu........................................................................... 28
2.1.2. Giới thiệu về Chi cục thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc, tỉnh Thanh
Hóa .................................................................................................................. 34
2.2. Thực trạng cơng tác kiểm sốt thuế Giá trị gia tăng tại Chi cục thuế khu
vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa .................................................. 39
2.2.1. Kiểm sốt công tác đăng ký và kê khai thuế......................................... 40
2.2.2. Kiểm sốt cơng tác xử lý hồ sơ khai thuế GTGT ................................. 44
2.2.3. Kiểm soát nộp thuế và xử lý chứng từ nộp thuế ................................... 46
2.2.4. Kiểm sốt cơng tác quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế .......................... 50
2.2.5. Kiểm sốt cơng tác kiểm tra thuế .......................................................... 53
2.2.6. Kiểm sốt công tác xử lý vi phạm pháp luật về thuế GTGT ................ 62
2.2.7. Kiểm sốt hồn thuế GTGT tại Chi cục thuế khu vực Cẩm Thủy - ..... 64
Bá Thƣớc ......................................................................................................... 64
2.3. Đánh giá chung cơng tác kiểm sốt thuế GTGT tại Chi cục thuế khu vực
Cẩm Thủy - Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa ......................................................... 65
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc trong cơng tác kiểm sốt thuế GTGT ....................... 65
2.3.2. Hạn chế còn tồn tại................................................................................ 68
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế .......................................................... 70
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 74
Chƣơng 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KIỂM SOÁT THUẾ GIÁ TRỊ GIA
TĂNG TẠI CHI CỤC THUẾ KHU VỰC CẨM THỦY - BÁ THƢỚC, TỈNH
THANH HĨA ................................................................................................. 75
3.1. Định hƣớng kiểm sốt thuế GTGT .......................................................... 75
3.1.1. Định hƣớng phát triển chung của Chi cục Thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá
iv
Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa ................................................................................... 75
3.1.2. Định hƣớng kiểm sốt thuế giá trị gia tăng của Chi cục Thuế khu vực
Cẩm Thủy - Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa ......................................................... 76
3.2. Giải pháp tăng cƣờng kiểm soát thuế giá trị gia tăng tại Chi cục thuế khu
vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc.............................................................................. 77
3.2.1. Nhóm giải pháp hồn thiện kiểm sốt thủ tục đăng ký thuế, kê khai thuế
và nộp thuế ...................................................................................................... 77
3.2.2. Nhóm giải pháp hồn thiện kiểm sốt thủ tục xử lý hồ sơ kê khai thuế79
3.2.3. Nhóm giải pháp hồn thiện kiểm sốt thủ tục đơn đốc thu nợ và cƣỡng
chế nợ thuế ...................................................................................................... 79
3.2.4. Nhóm giải pháp hồn thiện kiểm sốt trong cơng tác kiểm tra thuế .... 81
3.2.5. Nhóm giải pháp hồn thiện kiểm sốt thủ tục xử lý vi phạm thuế ....... 83
3.2.6. Tăng cƣờng và đổi mới công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về
thuế GTGT ...................................................................................................... 84
3.2.7. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực làm cơng tác kiểm sốt thuế
GTGT .............................................................................................................. 86
3.3. Kiến nghị .................................................................................................. 87
Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................... 89
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 91
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa
Viết tắt
CBCC
Cán bộ công chức
CQT
Cơ quan thuế
ĐKT
Đăng ký thuế
DN
Doanh nghiệp
ĐTNT
Đối tƣợng nộp thuế
GTGT
Giá trị gia tăng
HC-NS-TV-AC
Hành chính – Nhân sự - Tài vụ - Ấn chỉ
HCVT
Hành chính văn thƣ
HSKT
Hồ sơ khai thuế
KK&KKT
Kê khai & Kế toán thuế
KSNB
Kiểm soát nội bộ
MLNSNN
Mục lục Ngân sách nhà nƣớc
NN
Nhà nƣớc
NNT
Ngƣời nộp thuế
NSNN
Ngân sách nhà nƣớc
NVQLT
Nghiệp vụ quản lý thuế
QLN
Quản lý nợ
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Số lƣợng doanh nghiệp thuộc Chi cục Thuế khu vực Cẩm Thủy Bá Thƣớc quản lý giai đoạn 2019 – 2021 ....................................................... 30
Bảng 2.2. Bảng thống kê về ngành nghề doanh nghiệp trên địa bàn huyện
Cẩm Thủy và huyện Bá Thƣớc từ năm 2019 - 2021....................................... 31
Bảng 2.3. Tình hình thống kê về quy mơinguồn vốn doanhinghiệp trên địa bàn
huyện Cẩm Thủy và huyện Bá Thƣớc từ năm 2019-2021 .............................. 32
Bảng 2.4. Tình hình thu ngân sách của các doanh nghiệp tại khu vực Cẩm
Thủy - Bá Thƣớc ............................................................................................. 33
Bảng 2.5. Số lƣợng doanh nghiệp đăng ký và kê khai thuế GTGT tại Chi cục
thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc............................................................... 43
Bảng 2.6. Tình hình nộp thuế GTGT của các doanh nghiệp tại Chi cục thuế
khu vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc ...................................................................... 49
Bảng 2.7. Tình hình nợ đọng thuế GTGT tại Chi cục thuế khu vực Cẩm Thủy
- Bá Thƣớc....................................................................................................... 52
Bảng 2.8: Tình hình thực hiện kiểm tra hồ sơ khai thuế GTGT tại trụ sở Chi
cục thuế Khu vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc ....................................................... 54
Bảng 2.9 Tình hình kiểm sốt tính đầy đủ chỉ tiêu trong hồ sơ khai thuế
GTGT tại Chi cục thuế khu vực Cẩm Thủy – Bá Thƣớc ................................ 55
Bảng 2.10. Kết quả kiểm tra thuế GTGT tại trụ sở NNT ............................... 62
Bảng 2.11. Xử phạt hành vi vi phạm thủ tục thuế GTGT............................... 63
Bảng 2.12. Xử phạt chậm nộp đối với hành vi chậm nộp tiền thuế GTGT của
các DN giai đoạn 2019 -2021.......................................................................... 63
Bảng 2.13. Kết quả xử lý vi phạm pháp luật về thuế GTGT sau kiểm tra từ
năm 2019 - 2021.............................................................................................. 64
vii
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Sơ đồ kiểm sốt, giám sát thuế GTGT ............................................ 15
Hình 1.2. Sơ đồ mối quan hệ của quy trình nghiệp vụ về thuế GTGT ........... 16
Biểu đồ 2.1. Thống kê tình hình phát triển doanh nghiệp theo loại hình Doanh
nghiệp .............................................................................................................. 30
Biểu đồ 2.2. Tình hình thống kê doanh nghiệp theo ngành nghề ................... 31
Biểu đồ 2.3. Tình hình doanh nghiệp theo quy mơ vốn đăng ký .................... 32
Biểu đồ 2.4. Tình hình thu NSNN tại Chi cục Thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá
Thƣớc .............................................................................................................. 33
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Chi cục thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá
Thƣớc .............................................................................................................. 38
Hình 2.2. Mơ hình kiểm sốt thuế GTGT tại Chi cục thuế khu vực Cẩm Thủy
- Bá Thƣớc....................................................................................................... 39
Hình 2.3. Mơ hình đăng ký thuế tại Chi cục thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá
Thƣớc .............................................................................................................. 41
Biểu đố 2.5 Tình hình đăng ký thành lập doanh nghiệp ................................. 43
Hình 2.4. Quy trình tiếp nhận hồ sơ khai thuế trực tiếp tại cơ quan thuế và qua
bƣu chính ......................................................................................................... 45
Hình 2.5. Tổng quan quy trình đăng ký và khai thuế điện tử ......................... 46
Hình 2.6. Quy trình nộp thuế và xử lý chứng từ nộp NSNN .......................... 46
Biểu đồ 2.6. Tình hình nộp thuế GTGT các DN tại chi cục Thuế Khu vực
Cẩm Thủy - Bá Thƣớc..................................................................................... 49
Hình 2.7. Quy trình theo dõi và đơn đốc nợ thuế............................................ 50
Biểu đồ 2.7. Tình hình nợ đọng thuế GTGT tại chi cục Thuế khu vực Cẩm
Thủy - Bá Thƣớc ............................................................................................. 52
Biểu đồ 2.8. So sánh tình hình kiểm tra hồ sơ khai thuế GTGT tại trụ sở Chi
cục Thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc ....................................................... 54
Hình 2.8. Kết quả phân tích rủi ro trong phần mềm TPR ............................... 56
viii
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trênithế giới đối vớiibất kỳ một đấtinƣớc nào, thuế ln cóivai trị rất
quan trọng, số thu vềithuế luôn chiếm phần lớn trongitổng thu ngân sách nhà
nƣớc (NSNN) của đất nƣớc đó. Tại Việt Nam, thuế chiếm đến hơn 92% trong
tổng thu cho NSNN. Do đó,iviệc kiểm sốt,ithực thi các chínhisách thuếimột
cách hiệu quảilà vấn đề cần thiếtivà cấp bách, giúp đảm bảo ổn định cho
NSNN. Đảm bảo duy trì các chính sách kinh tế, xã hội khác của Nhà nƣớc.
Thuế giá trịigia tăng (GTGT) là một sắcithuế tiến bộ, có phạmivị điều
tiết rộng rãiiđến hầu hết mọi đối tƣợng ngƣờiidân tại một quốc gia cũng nhƣ
những ngƣờiitiêu dùng hàng hóa, dịch vụ. Tuy nhiên, hiện nay cácihành vi
với mục tiêuigian lận thuế GTGT đang có diễn biến ngày càng tinh vi, phức
tạp, gây thất thoát mộtilƣợng lớn đối với số thu ngânisách nhà nƣớc. Do đó,
vấn đề đặt ra hiện nayiđối với ngành thuế và các ngành chức năng là phải tăng
cƣờng côngitác Kiểm soát thuế GTGT, kiểmisoát tốt nguồn thu thuế GTGT,
hạn chế gian lận về thuế GTGT và giúp tăngithu cho NSNN.
Chi cục Thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc là cơ quan chuyênimôn
nằm trong hệ thốngithu thuế của Nhà nƣớc, đƣợc giao nhiệm vụ quản lý thu
thuế và thu khác trên địa bàn huyện Cẩm Thủy và huyện Bá Thƣớc. Là đơn vị
nhiều nămiliên tục hoàn thành xuấtisắc nhiệm vụ thuiNSNN đƣợc giao. Tuy
nhiên số thu trong lĩnh vực thuế Cơng thƣơng nghiệp ngồi quốc doanh vẫn
chiếm tỷ lệ thấp, đặc biệt là sắc thuế GTGT. Trên thực tế cịn rất nhiều cá
nhân và doanh nghiệp cố tình gian lận nhằm giảm số thuế GTGT phải nộp
NSNN. Nguyên nhân chínhicủa việc thất thu này là do cơngitác quản lý của
Chi cục Thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc cịn thiếu chặt chẽ; một số quy
trình nghiệp vụ khơng phù hợp với điều kiệnithực tế tại Chi cục Thuế khu vực
Cẩm Thủy - Bá Thƣớc; bộ máyiquản lý thu thuếiGTGT tại Chi cục Thuế khu
vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớcicịn thiếu về sốilƣợng và yếu về chất lƣợng; cơng
tác kiểm tra, giám sát thu thuếiGTGT chƣa đƣợc tiếnihành thƣờng xuyên.
1
Xuất phátitừ nhữngilý do trên, tác giả quyếtiđịnh chọn đề tài “Kiểm
soát thuế giá trị gia tăng tại Chi cục Thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá Thước,
tỉnh Thanh Hóa” làm để tài luận văn Thạc sỹ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích, đánhigiá thực trạngicơng tác quản lýithuế GTGT trên địa bàn
huyện Cẩm Thủy và huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2019-2021.
- Đề xuất các giải phápinhằm tăng cƣờng cơng tácikiểm sốt thuế giá trị
gia tăng tại Chi cục Thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là cơng tác kiểm sốt thuế giá trị
gia tăng tại Chi cục Thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về khơng gian: Nghiên cứu thực trạng Cơng tác kiểm sốt thuế
GTGT tại Chi cục Thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa.
- Về thời gian:
Luận văn phân tích thực trạng kiểm soát thuế giá trị gia tăng tại Chi cục
Thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2019 - 2021
4. N i dung nghiên cứu
- Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về hoạt độngikiểm sốt thuế giá trị
gia tăng.
- Phân tích, đánh giá hoạtiđộng kiểm soátithuế giá trị gia tăng tại Chi
cục Thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa; từ đó chỉ raicác
điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân dẫn tới các điểm yếu đó.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng kiểm soát thuế giá trị gia tăng
tại Chi cục Thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
* Phương pháp thu thập số liệu: Dữ liệu thứ cấp đƣợc tác giả thu thập
của Chi cục Thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc. Các dữ liệu gồm: Báo cáo
tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ cơng tác thu NSNN của Chi cục Thuế
2
khu vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc từ năm 2019 - 2021. Ngồi ra, dữ liệu thứ cấp
cịn là các bài viết, luận án, luận văn, cơng trình nghiên cứu,… liên quan đến
hoạt động kiểm soát thuế giá trị gia tăng đƣợc công bố rộng rãi trong các sách
báo và trên mạng Internet.
*Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:
Dƣa trên cơ sởisố liệu mà tác giả thu thập đƣợc, để tổngihợp và phân
tích dữ liệu tác giảisử dụng các đến phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp thống kê:
+ Phƣơng pháp Thống kê mô tả: Đƣợc sử dụng để thống kê mơ tả các
đối tƣợng về nhiều khía cạnh khác nhau để phục vụ cho công tác nghiên cứu.
+ Phƣơng pháp So sánh: So sánh dữ liệuithu thập đƣợc giữa các năm và
giữa các nhómiđối tƣợng nghiên cứu, qua đó nhằm mụciđích phát hiện sự
khác biệt về quy mơ, chiều hƣớng, tần suất và mức độ thay đổi giữa các lĩnh
vực và đối tƣợng nghiên cứu.
6. Kết quả đạt đƣợc
Trên cơ sở phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng cơng tác kiểm soát thuế
GTGT tại Chi cục thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc giai đoạn 2019 - 2021,
luận văn đề xuất phƣơng hƣớng và các giải pháp nhằm tăng cƣờng cơng tác
kiểm sốt thuế giá trị gia tăng tại Chi cục Thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá
Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2022 - 2025.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành 03
chƣơng, bao gồm:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát thuế giá trị gia tăng.
Chƣơng 2: Thực trạng kiểm soát thuế giá trị gia tăng tại Chi cục Thuế
khu vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa.
Chƣơng 3: Một số giải pháp giúp tăng cƣờng kiểm soát thuế giá trị gia
tăng tại Chi cục Thuế khu vực Cẩm Thủy - Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa.
3
Chƣơng 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
1.1. Tổng quan về thuế Giá trị gia tăng
1.1.1. Khái niệm thuế GTGT
Theo quy định tại Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008
của Quốc Hội Việt Nam: “Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng
thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lƣu thơng
đến tiêu dùng và đƣợc thu ở khâu tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ”.[13]
Thuế GTGT đƣợc tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch
vụ và đƣợc cộng vào giá bán. Do đó, khi ngƣời tiêu dùng thanh tốn cho món
hàng này, họ phải chi trả khoản thuế đó. Ngƣời bán hàng hóa, dịch vụ (NNT)
vơ hình chung đã chuyển dịch số tiền thuế này sang cho ngƣời mua (ngƣời
chịu thuế) nên NNT không phải là ngƣời chịu thuế và ngƣời SXKD hàng hóa
dịch vụ chỉ gián tiếp thay ngƣời tiêu dùng thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với
Nhà nƣớc. Do đó, thuế GTGT là thuế gián thu và cũng là thuế tiêu dùng.
1.1.2. Đặc điểm thuế GTGT
- Thuế GTGT là một loại thuế gián thu. Tính gián thu của thuế GTGT
đƣợc biểu hiện ở việc NNT và ngƣời chịu thuế không đồng nhất với nhau.
Ngƣời mua hàng hóa, dịch vụ là ngƣời phải trả thuế GTGT thông qua giá mua
của hàng hóa, dịch vụ. Ngƣời bán hàng hóa, dịch vụ thực hiện nộp khoản thuế
GTGT “đã đƣợc ngƣời mua trả” vào NSNN.[15]
- Thuế GTGT chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch
vụ. Việc đánh thuế chỉ trên phần giá trị tăng thêm mà không phải đối với tồn
bộ giá trị hàng hóa, dịch vụ làm cho số thuế GTGT áp dụng trong mỗi khâu
của quá trình lƣu thông không gây ra đột biến về giá cả cho ngƣời tiêu dùng.
Đặc điểm này yêu cầu pháp luật chỉnh sửa để tìm ra cách thức, phƣơng thức
phù hợp, có tính khả thi để xác định chính xác phần giá trị tăng thêm làm căn
cứ tính thuế.[7]
- Thuế GTGT là loại thuế có tính trung lập cao. Thuế GTGT khơng
4
chịu ảnh hƣởng bởi kết quả kinh doanh của NNT và khơng bị ảnh hƣởng bởi
q trình tổ chức phân chia quá trình SXKD, bởi tổng số thuế ở tất cả các giai
đoạn ln bằng số thuế tính trên giá bán ở giai đoạn cuối cùng bất kế số giai
đoạn nhiều hay ít.[7]
- Thuế GTGT chỉ đánh vào hoạt động tiêu dùng diễn ra trong phạm vi
lãnh thổ, không đánh vào hành vi tiêu dùng ngồi lãnh thổ.[7]
1.1.3. Vai trị thuế GTGT
Thuế là công cụ vô cùng quan trọng của Nhà nƣớc, thực hiện chức
năng quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế. Nền kinh tế nƣớc ta đang trong q
trình vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc, nên thuế
GTGT có vai trò nhƣ sau:
- Thuế GTGT là loại thuế gián thu và đƣợc áp dụng rộng rãi đối với
mọi tổ chức, cá nhân tiêu dùng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nên tạo nguồn thu
lớn và khá ổn định cho NSNN.
- Thuế GTGT tính trên giá bán hàng hóa hoặc giá dịch vụ nên khơng cần
đi sâu xem xét, phân tích về tính hợp lý, hợp lệ của các khoản chi phí, giúp cho
việc tổ chức quản lý thu tƣơng đối dễ dàng hơn các loại thuế trực thu khác.
- Đối với hàng xuất khẩu, không những không nộp thuế GTGT mà cịn
đƣợc khấu trừ hoặc đƣợc hồn lại số thuế GTGT đầu vào nên giúp giảm chi
phí, hạ giá thành sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo điều kiện cho hàng hóa
xuất khẩu có thể cạnh tranh thuận lợi trên thị trƣờng quốc tế.
- Thuế GTGT cùng với thuế nhập khẩu làm tăng giá vốn đối với hàng
nhập khẩu, có tác dụng tích cực thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng nội địa.
- Thuế GTGT tạo điều kiện thuận lợi cho việc chống thất thu thuế đạt
hiệu quả cao. Việc khấu trừ thuế GTGT đƣợc căn cứ trên hóa đơn mua vào nên
thúc đẩy ngƣời mua phải đòi hỏi ngƣời bán xuất hóa đơn, ghi doanh thu đúng
với hoạt động mua bán; khắc phục tình trạng thơng đồng giữa ngƣời mua và
ngƣời bán để trốn lậu thuế ở khâu bán lẻ, thƣờng xảy ra trốn lậu thuế [9; tr. 42].
- Thuế GTGT thƣờng có ít thuế suất, đảm bảo sự đơn giản, rõ ràng. Vì ít
5
thuế suất, loại thuế này mang tính trung lập nên về cơ bản, nó khơng can thiệp
sâu vào khuyến khích hay hạn chế SXKD tiêu dùng; không gây phức tạp trong
việc xem xét từng mặt hàng, ngành nghề có thuế suất chênh lệch nhau nhiều.
- Thuế GTGT giúp NNT nâng cao tính tự giác trong thực hiện các
nghĩa vụ thuế. Thông thƣờng, trong chế độ kê khai nộp thuế GTGT, cơ quan
thuế tạo điều kiện cho cơ sở kinh doanh tự kiểm tra, tính thuế, kê khai và nộp
thuế, từ đó tạo tâm lý và cơ sở pháp lý cho đơn vị kinh doanh không phải hiệp
thƣơng, thỏa thuận về mức doanh thu, mức thuế với cơ quan thuế [9].
- Tăng cƣờng cơng tác hạch tốn kế tốn và thúc đẩy việc mua bán
hàng hóa có hóa đơn chứng từ; việc tính thuế đầu vào đƣợc khấu trừ là biện
pháp kinh tế góp phần thúc đẩy cả ngƣời mua, ngƣời bán cùng thực hiện tốt
chế độ hóa đơn, chứng từ.[9]
- Việc khấu trừ thuế đã nộp ở đầu vào còn có tác dụng khuyến khích
hiện đại hóa, chun mơn hóa sản xuất, tăng cƣờng đầu tƣ mua sắm trang
thiết bị mới để hạ giá thành sản phẩm.
- Thuế giá trị gia tăng đƣợc ban hành gắn liền với việc sửa đổi, bổ sung
một số loại thuế khác nhƣ thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu... góp
phần làm cho hệ thống chính sách thuế của Việt Nam ngày càng hoàn thiện,
phù hợp với sự vận động và phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, tƣơng đồng
với hệ thống thuế trong khu vực và trên thế giới, góp phần đẩy mạnh việc mở
rộng hợp tác kinh tế và thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam.[9]
1.1.4. Đối tượng chịu thuế GTGT và đối tượng không chịu thuế GTGT
a. Đối tượng chịu thuế GTGT
Đối tƣợng chịu thuế giá trị gia tăng là “hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản
xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua
của tổ chức, cá nhân ở nƣớc ngồi), trừ các đối tƣợng khơng chịu thuế
GTGT”.[9]
Việc xác định hàng hóa, dịch vụ chịu Thuế GTGT đƣợc căn cứ vào
hoạt động tiêu dùng diễn ra trong phạm vi lãnh thổ, theo đó hàng hóa, dịch vụ
6
tiêu dùng ở Việt Nam là đối tƣợng chịu thuế GTGT.
Nhƣ vậy, phạm vi đối tƣợng chịu Thuế GTGT ở Việt Nam rất rộng, bao
gồm tất cả các hàng hóa, dịch vụ đƣợc sản xuất trong nƣớc hoặc nhập khẩu
phục vụ cho tiêu dùng trong nƣớc Hoạt động tiêu dung trong nƣớc có thể là
tiêu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu dùng cho các hoạt động
không sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng cá nhân.
b. Đối tượng không chịu thuế GTGT
Thuế GTGT là loại Thuế đánh trên diện rộng bởi vì về mặt lý thuyết
mọi hàng hóa và dịch vụ đƣợc tiêu dùng trong phạm vi lãnh thổ Quốc gia đều
có thể đƣa vào diện chịu thuế. Tuy nhiên, trong từng thời kỳ, Nhà nƣớc cần
thực hiện một số chính sách kinh tế - xã hội nhất định nhƣ ƣu tiên đối với
hàng hóa, dịch vụ phục vụ nhu cầu thiết yếu, hàng hóa, dịch vụ khó xác định
đƣợc giá trị gia tăng, những hàng hóa trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc cần thiết
cho quá trình sản xuất kinh doanh, phát triển khoa học công nghệ…..nên Luật
Thuế GTGT có quy định một số hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tƣợng không
chịu Thuế GTGT.
Ở nƣớc ta theo quy định hiện hành có 26 nhóm hàng hóa, dịch vụ thuộc
diện khơng chịu Thuế GTGT. Các nhóm hàng hóa, dịch vụ này có thể xếp
theo tính chất và mục đích kinh tế xã hội sau đây [2]:
- Sản phẩm nông nghiệp, máy móc thiết bị và dịch vụ phục vụ sản xuất
nơng nghiệp.
- Hàng hóa, dịch vụ mang tính chất thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống
cộng đồng, không mang tính chất kinh doanh.
- Hàng hóa, dịch vụ thuộc các ngành, lĩnh vực cần khuyến khích phát
triển.
- Các dịch vụ, tài chính, ngân hàng, kinh doanh chứng khốn.
- Hàng hóa, dịch vụ mang tính chất đặc thù thuộc hoạt động an ninh,
quốc phòng.
7
- Hàng hóa, dịch vụ thuộc các hoạt động ƣu đãi vì mục tiêu chính trị, xã
hội, nhân đạo.
- Hàng hóa, dịch vụ của hộ, cá nhân có mức doanh thu thấp.
- Các hàng hóa, dịch vụ khác.
1.1.5. Quy định về kiểm soát thuế GTGT đối với doanh nghiệp
a. Quy định về kê khai
Căn cứ Điều 15 Thông tƣ số 151/TT-BTC ngày 10/10/2014 của Bộ Tài
chính sửa đổi, bổ sung điểm b, Khoản 2 Điều 11 Thông tƣ số 156/2013/TTBTC về khai thuế giá trị gia tăng có quy định nhƣ sau [2]:
“- Khai thuế theo quý áp dụng đối với ngƣời nộp thuế giá trị gia tăng có
tổng doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ của năm trƣớc liền kề từ 50
tỷ đồng trở xuống.
- Trƣờng hợp ngƣời nộp thuế mới bắt đầu hoạt động sản xuất kinh
doanh việc khai thuế giá trị gia tăng đƣợc thực hiện theo quý. Sau khi sản
xuất kinh doanh đủ 12 tháng thì từ năm dƣơng lịch tiếp theo sẽ căn cứ theo
mức doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ của năm dƣơng lịch trƣớc liền kề (đủ 12
tháng) để thực hiện khai thuế giá trị gia tăng theo tháng hay theo quý.
- Ngƣời nộp thuế có trách nhiệm tự xác định thuộc đối tƣợng khai thuế
theo tháng hay khai thuế theo quý để thực hiện khai thuế theo quy định.
- Việc thực hiện khai thuế theo quý hay theo tháng đƣợc ổn định trọn
năm dƣơng lịch và ổn định theo chu kỳ 3 năm”.[2]
b. Quyền và nghĩa vụ của ngƣời nộp thuế
Theo Luật thuế giá trị gia tăng, luật thuế tiêu thụ đặc biệt và luật quản
lý thuế số 38/2019/QH14 ngày 13/6/2019, quyền và nghĩa vụ của ngƣời nộp
thuế đƣợc quy định nhƣ sau: [14].
* Quyền của người nộp thuế
“- Đƣợc hƣớng dẫn thực hiện việc nộp thuế; cung cấp thông tin, tài liệu
để thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi về thuế.
8
- Yêu cầu cơ quan quản lý thuế giải thích về việc tính thuế, ấn định
thuế; yêu cầu cơ quan, tổ chức giám định số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại
hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu.
- Đƣợc giữ bí mật thơng tin theo quy định của pháp luật.
- Hƣởng các ƣu đãi về thuế, hoàn thuế theo quy định của pháp luật về thuế.
- Ký hợp đồng với tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế.
- Nhận văn bản kết luận kiểm tra thuế, thanh tra thuế của cơ quan quản
lý thuế; yêu cầu giải thích nội dung kết luận kiểm tra thuế, thanh tra thuế; bảo
lƣu ý kiến trong biên bản kiểm tra thuế, thanh tra thuế.
- Đƣợc bồi thƣờng thiệt hại do cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý
thuế gây ra theo quy định của pháp luật.
- Yêu cầu cơ quan quản lý thuế xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ nộp
thuế của mình.
- Khiếu nại, khởi kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính liên
quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
- Tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật của công chức quản lý thuế và
tổ chức, cá nhân khác”. [14]
* Nghĩa vụ của người nộp thuế
“- Đăng ký thuế, sử dụng mã số thuế theo quy định của pháp luật.
- Khai thuế chính xác, trung thực, đầy đủ và nộp hồ sơ thuế đúng thời
hạn; chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về tính chính xác, trung thực, đầy đủ
của hồ sơ thuế.
- Nộp tiền thuế đầy đủ, đúng thời hạn, đúng địa điểm.
- Chấp hành chế độ kế toán, thống kê và quản lý, sử dụng hoá đơn,
chứng từ theo quy định của pháp luật.
- Ghi chép chính xác, trung thực, đầy đủ những hoạt động phát sinh
nghĩa vụ thuế, khấu trừ thuế và giao dịch phải kê khai thơng tin về thuế.
- Lập và giao hố đơn, chứng từ cho ngƣời mua theo đúng số lƣợng,
chủng loại, giá trị thực thanh toán khi bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ theo
9
quy định của pháp luật.
- Cung cấp chính xác, đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến
việc xác định nghĩa vụ thuế, số hiệu và nội dung giao dịch của tài khoản mở
tại ngân hàng thƣơng mại, tổ chức tín dụng khác; giải thích việc tính thuế,
khai thuế, nộp thuế theo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế.
- Chấp hành quyết định, thông báo, yêu cầu của cơ quan quản lý thuế,
công chức quản lý thuế theo quy định của pháp luật.
- Chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật
trong trƣờng hợp ngƣời đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền
thay mặt ngƣời nộp thuế thực hiện thủ tục về thuế sai quy định”. [14]
c. Trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan thuế
Theo Luật thuế giá trị gia tăng, luật thuế tiêu thụ đặc biệt và luật quản
lý thuế sửa đổi, bổ sung năm 2016 số 106/2016/QH13, trách nhiệm và quyền
hạn của cơ quan thuế đƣợc quy định nhƣ sau:
* Trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế :
“- Tổ chức thực hiện thu thuế theo quy định của pháp luật.
- Tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn pháp luật về thuế; công khai các
thủ tục về thuế.
- Giải thích, cung cấp thơng tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ
thuế cho ngƣời nộp thuế; công khai mức thuế phải nộp của hộ gia đình, cá
nhân kinh doanh trên địa bàn xã, phƣờng, thị trấn.
- Giữ bí mật thơng tin của ngƣời nộp thuế theo quy định của Luật này.
- Thực hiện việc miễn thuế, giảm thuế, xố nợ tiền thuế, xóa nợ tiền
phạt, hồn thuế theo theo quy định của Luật này và các quy định khác của
pháp luật về thuế.
- Xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của ngƣời nộp thuế khi có đề
nghị theo quy định của pháp luật.
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực hiện pháp luật về
thuế theo thẩm quyền.
10
- Giao kết luận, biên bản kiểm tra thuế, thanh tra thuế cho đối tƣợng
kiểm tra thuế, thanh tra thuế và giải thích khi có u cầu.
- Bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời nộp thuế theo quy định của Luật này.
- Giám định để xác định số thuế phải nộp của ngƣời nộp thuế theo yêu
cầu của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền”.[14]
* Quyền hạn của cơ quan quản lý thuế
“- Yêu cầu ngƣời nộp thuế cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến
việc xác định nghĩa vụ thuế, số hiệu, nội dung giao dịch của các tài khoản
đƣợc mở tại ngân hàng thƣơng mại, tổ chức tín dụng khác và giải thích việc
tính thuế, khai thuế, nộp thuế.
- Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu liên
quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế và phối hợp với cơ quan quản lý thuế để
thực hiện pháp luật về thuế.
- Kiểm tra thuế, thanh tra thuế.
- Ấn định thuế.
- Cƣỡng chế thi hành quyết định hành chính về thuế.
- Xử phạt vi phạm pháp luật về thuế theo thẩm quyền; công khai trên
phƣơng tiện thông tin đại chúng các trƣờng hợp vi phạm pháp luật về thuế.
- Áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phạm pháp
luật về thuế theo quy định của pháp luật.
- Ủy nhiệm cho cơ quan, tổ chức, cá nhân thu một số loại thuế vào ngân
sách nhà nƣớc theo quy định của Chính phủ”. [14]
1.2. Kiểm sốt thuế Giá trị gia tăng
Kiểm soát thuế là “một chức năng của cơ quan thuế các cấp, nhằm
kiểm tra, giám sát các tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành những qui định
của Nhà nƣớc trong lĩnh vực thuế”. [13]
Thuế GTGT là một loại thuế gián thu đánh trên giá trị tăng thêm của
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trong q trình từ sản xuất, lƣu thơng đến tiêu
dùng. Nhƣ vậy, kiểm sốt thuế GTGT là hoạt động nhằm kiểm tra, soát xét lại
11
những quy định, quá trình chấp hành Luật thuế GTGT của NNT cũng nhƣ cơ
quan thuế, đƣợc thể hiện bằng những nghiệp vụ chuyên môn cụ thể nhƣ thanh
tra, kiểm tra,… nhằm nắm bắt và điều hành đƣợc quá trình thực hiện Luật
thuế GTGT.
1.2.1. Vai trị của kiểm sốt thuế giá trị gia tăng
- Kiểm soát thuế là kiểm soát tính tn thủ pháp luật, thơng qua kiểm
sốt thuế, Nhà nƣớc và ĐTNT điều chỉnh kịp thời những sai lệch, vi phạm
trong quá trình thực hiện pháp luật về thuế.
- Kiểm sốt tốt thuế GTGT có vai trị quan trọng trong việc động viên
nguồn thu thƣờng xuyên, ổn định cho NSNN.
- Kiểm sốt thuế GTGT tạo điều kiện hình thành thói quen tuân thủ
pháp luật của các DN, các cá nhân trong hoạt động kinh tế xã hội.
- Kiểm soát thuế GTGT có vai trị quan trọng trong việc cung cấp
những thông tin về việc chấp hành thuế và những thơng tin về mức độ phù
hợp, tính khả thi của luật thuế GTGT và các văn bản, chế độ hƣớng dẫn.
- Thơng qua kiểm sốt thuế đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm
soát nội bộ ngành thuế, khả năng, trình độ, phẩm chất đạo đức của cơng
chức thuế.
1.2.2. Mục tiêu của kiểm soát thuế giá trị gia tăng
Kiểm soát thuế GTGT nhằm đạt đƣợc những mục tiêu cơ bản sau [15]:
- Kiểm soát thuế GTGT phải giúp cho công tác quản lý nguồn thu
NSNN đƣợc thực hiện một cách tốt nhất, tập trung và huy động đầy đủ số thu
cho NSNN. Đây là mục tiêu chủ yếu vì với mục tiêu này, việc kiểm soát thuế
GTGT mới thể hiện đầy đủ vai trị của nó trong việc quản lý nguồn thu NSNN.
- Kiểm soát thuế GTGT nhằm đề cao ý thức tự giác chấp hành chính
sách, pháp luật về thuế và tạo điều kiện cho DN thực hiện tốt nghĩa vụ thuế.
Đây là mục tiêu thƣờng xuyên, lâu dài và tác động tới ý thức tự giác của DN.
Để thực hiện mục tiêu này thì việc kiểm sốt thuế GTGT phải tuân thủ
nghiêm chỉnh các quy trình quản lý thuế và các quy định của quá trình kiểm
12
tra, kiểm soát.
- Kiểm soát thuế GTGT là nhằm điều chỉnh những bất hợp lý, những kẻ
hở của chính sách pháp luật trong quá trình thực hiện Luật thuế GTGT và
Luật Quản lý thuế, hạn chế những tình trạng tránh thuế, trốn thuế của NNT;
ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi gian lận về thuế góp phần
tạo ra mơi trƣờng kinh doanh ổn định, đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh trong
hoạt động kinh doanh giữa các thành phần kinh tế.
- Kiểm soát thuế GTGT nhằm cải tiến các thủ tục quản lý thuế, phân
công, phân nhiệm rõ ràng, chuẩn hố dần cơng tác quản lý thuế, nâng cao
năng lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý thuế, chất lƣợng công việc
của đội ngũ cơng chức thuế.
- Kiểm sốt thuế GTGT góp phần huy động tốt nhất vai trò của thuế
GTGT trong nền kinh tế, bởi vì kiểm sốt thuế GTGT tốt thì cung cấp đầy đủ
và kịp thời những thơng tin chính xác cho cơng tác quản lý thuế, từ đó giúp
cho Luật thuế GTGT thực sự phát huy đƣợc hiệu quả trong nền kinh tế. Đây
không chỉ là mục tiêu chung của chính sách thuế mà cịn là mục tiêu cụ thể
của việc kiểm soát thuế GTGT.[15]
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế giá trị gia tăng
Thứ nhất: Cơ cấu, trình độ, năng lực quản lý thuế của các cơ quan quản
lý thuế.
- Về cơ cấu, hệ thống quản lý thuế của nƣớc ta đƣợc tổ chức nhƣ sau:
+ Ở Trung ƣơng có Tổng cục thuế thuộc Bộ tài chính. Bộ máy giúp
việc cơ quan Tổng cục gồm các phòng chức năng và các phòng nghiệp vụ.
+ Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng có các Cục thuế, chịu sự
chỉ đạo song song của Tổng cục thuế và Ủy ban nhân dân cùng cấp.
+ Ở cấp quận, huyện và cấp tƣơng đƣơng có Chi cục thuế thuộc Cục
thuế, chịu sự chỉ đạo song trùng của Cục thuế và Ủy ban nhân dân cùng cấp.
Nhƣ vậy, cơ cấu trên là hợp lí và tƣơng đối chặt chẽ. Cơ cấu đó có tác động
13
lớn tới việc thực thi thuế GTGT. Cụ thể, việc thống nhất hệ thống tổ chức bộ
máy quản lý về thuế không những cho phép Nhà nƣớc quản lý thống nhất chế
độ thuế trong cả nƣớc, mà còn tạo cơ sở về mặt tổ chức bảo đảm thực hiện
thành công đƣờng lối đổi mới và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực thuế.
- Về trình độ, năng lực quản lý thuế của các cơ quan này: trình độ, năng
lực quản lý thuế cũng nhƣ đạo đức của cán bộ quản lý thuế tốt thì việc thực
thi luật thuế GTGT sẽ đạt hiệu quả cao và ngƣợc lại.
- Về cơ chế quản lý thuế
Hiện nay, Ngành thuế đang thực hiện công cuộc cải cách về cơ chế
quản lý thuế. Cải cách này thể hiện ở cơ chế tự khai, tự nộp. Cơ chế tự khai,
tự nộp là cơ chế quản lý thuế hiện đại, hiệu quả, đƣợc hầu hết các nƣớc trên
thế giới áp dụng, nó cho phép các cơ quan thuế phân bổ nguồn lực theo hƣớng
chun mơn hóa, chun sâu trong quản lý cải tiến các quy trình quản lý rõ
ràng làm tăng sự minh bạch trong quản lý thuế, đồng thời giảm bớt chi phí
quản lý, thúc đẩy cải cách
- Về công tác thu nợ và cƣỡng chế thuế.
Hiện nay, tình trạng nợ đọng thuế khá phổ biến, số nợ thuế gần nhƣ
không giảm qua các năm.
- Về các hoạt động tuyên truyền thực hiện các văn bản thuế nói chung
và luật thuế GTGT nói riêng.
- Về các phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ việc quản lý thuế.
Không gian của hoạt động kinh doanh thƣờng rộng lớn. Một doanh
nghiệp ở địa phƣơng này có thể mua bán với các doanh nghiệp ở địa phƣơng
khác, và cũng có thể xuất khẩu thơng qua nhiều cửa khẩu. Vì vậy, thơng tin
về lô hàng của từng đợt xuất nhập khẩu phải đƣợc phối kiểm trên phạm vi cả
nƣớc chứ không chỉ gói gọn tại một địa phƣơng. Trong khi đó, thời gian xét
hồn thuế lại ngắn nên cơ quan thuế khơng thể thẩm tra toàn bộ chứng từ
cũng nhƣ xác minh thơng tin của các bên có liên quan. …
Thứ hai: Ý thức chấp hành pháp luật thuế của ngƣời nộp thuế.
14
Ý thức chấp hành pháp luật thuế của ngƣời nộp thuế. Ý thức chấp hành này
thể hiện rõ rệt qua hành vi tự khai nộp thuế của ngƣời nộp Thuế.
Các Doanh nghiệp ít khi vi phạm về thời gian quy định nộp tờ khai thuế
GTGT mà chủ yếu vi phạm về cơ chế tự khai, tự nộp thuế. Nguyên nhân là do
ý thức tự giác chấp hành pháp luật thuế của ngƣời nộp thuế. Hiện nay, hầu hết
các cơ sở kinh doanh có quy mơ vừa và lớn đang kê khai nộp thuế theo
phƣơng pháp khấu trừ, nếu chất lƣợng kê khai thấp sẽ gây thất thu thuế cho
NSNN là không nhỏ và dẫn đến không công bằng trong thực hiện nghĩa vụ
thuế.[2]
1.2.4. Quy trình kiểm sốt thuế giá trị gia tăng
Kiểm soát thuế GTGT là “việc kiểm tra, soát xét để xác định chính xác
số thuế GTGT phải nộp và tiến trình nộp thuế của ĐTNT thơng qua các căn
cứ tính thuế GTGT theo quy định của Luật thuế GTGT và các quy trình quản
lý thuế GTGT đƣợc thể hiện qua các quy trình đăng ký, KK & KKT; quy
trình xử lý tờ khai và chứng từ nộp thuế; Quy trình quản lý nợ và cƣỡng chế
nợ thuế; Quy trình hồn thuế; Quy trình miễn, giảm thuế; Quy trình thanh
kiểm tra thuế”. [8]
Hình 1.1. Sơ đồ kiểm sốt, giám sát thuế GTGT
Việc kiểm sốt thuế GTGT địi hỏi phải tuân theo các quy trình nhiệm
vụ về quản lý thuế. Nội dung các mối quan hệ trong công việc của các quy
trình nghiệp vụ về thuế GTGT đối với doanh nghiệp đƣợc trình bày theo sơ
đồ sau:
15