Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Có ý kiến cho rằng nên công nhận hôn nhân đồng giới ở việt nam với kiến thức về luật hiến pháp, hãy lập luận để ủng hộ ý kiến trên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.47 KB, 15 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TẬP NHĨM
Mơn: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
----------*----------

Chủ đề 03:
Có ý kiến cho rằng nên công nhận hôn nhân đồng giới ở Việt
Nam. Với kiến thức về Luật hiến pháp, hãy lập luận để ủng hộ
ý kiến trên.
Lớp niên chế: 4624
Lớp tín chỉ: 4624
Nhóm: 05 (Quan điểm ủng hộ)

Hà Nội - 2021


BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM
BÀI TẬP NHÓM
Ngày: 24/12/2021

Địa điểm: Nền tảng họp trực tuyến Teams

Nhóm: 5

Khóa: K46

Lớp: 4624

Khoa: Luật Thương Mại Quốc Tế



Tổng số sinh viên của nhóm: 10
+ Có mặt: 10
+ Vắng mặt: 0
Nội dung: xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia làm bài tập nhóm
Tên bài tập: Có ý kiến cho rằng nên cơng nhận hôn nhân đồng giới ở Việt Nam. Với kiến thức về
Luật hiến pháp, hãy lập luận để ủng hộ ý kiến trên.
Môn học: Luật Hiến pháp
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập
nhóm
Kết quả như sau:
STT

Mã SV

Họ và tên

Đánh giá của
SV
A

1
2
3

462445

Mai Thị Minh Phương

X


462448
462446

Nguyễn Phương Thảo
Trần Thị Trúc Quỳnh

X
X

4

462440

Phạm Trọng Nghĩa

X

5

462443

Phan Thảo Nguyên

X

6
7
8
9

10

462444

Phạm Hồng Nhung

X

462439
462441
462442
462447

Hoàng Lê Việt Nga
Lê Thị Ngọc
Nguyễn Thái Ngọc
Lê Thị Thảo

X
X
X
X

- Kết quả điểm bài viết:.......................

B

C

SV


tên

Đánh giá của GV
Điểm
(số)

Điểm
(chữ)

Phươ
ng
Thảo
Quỳ
nh
Nghĩ
a
Ngu
yên
Nhu
ng
Nga
Ngọc
Ngọc
Thảo

Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2021

+ Giáo viên chấm thứ nhất:..................


TRƯỞNG NHÓM

+ Giáo viên chấm thứ hai:....................

Phương

- Kết quả điếm thuyết trình..................

Mai Thị Minh Phương

- Giáo viên cho thuyết trình:................
- Điểm kết luận cuối cùng:...................
- Giáo viên đánh giá cuối cùng:..............

GV ký
tên


Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren

LỜI MỞ ĐẦU
Đồng tính, song tính luyến ái, chuyển giới, người có xu hướng tính dục và bản
dạng giới khác biệt, hoặc khơng nhận định mình theo bất kỳ giới tính nào, hoặc
những người đang trong giai đoạn tìm hiểu bản thân (viết tắt tiếng Anh là:
LGBTQ+) là vấn đề khơng cịn xa lạ trong đời sống xã hội hiện nay nhất là khi các
phương tiện truyền thông ngày càng trở nên phổ biến và việc trao đổi thông tin
giữa các cá nhân, tổ chức, quốc gia diễn ra một cách thuận tiện. Tuy nhiên việc
nhận thức một cách đầy đủ về cộng đồng người LGBTQ+ trong xã hội còn nhiều
điều hạn chế. Tuỳ thuộc vào từng quốc gia có các yếu tố kinh tế - xã hội, chính trị,
văn hoá,… mà quyền lợi của những người thuộc cộng đồng LGBTQ+ được nhận

và đời sống của họ cũng khác nhau. Trong đó, một vấn đề gây tranh cãi trong q
trình xây dựng quy định pháp luật ở nhiều quốc gia đó là “quan hệ hơn nhân của
các cặp đơi đồng tính”. Tính đến ngày 7/12/2021 đã có 30 quốc gia trên tồn thế
giới thừa nhận hơn nhân đồng giới, nhiều quốc gia đưa ra điều khoản cấm đốn
hơn nhân đồng giới, cũng có các quốc gia giữ thái độ trung lập, lấp lửng trong luật
pháp ở vấn đề này và chỉ dừng ở việc khơng thừa nhận trong đó có Việt Nam. Cụ
thể tại Khoản 2 Điều 8 Bộ luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 có quy định “Nhà
nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính”. Theo đó sẽ
khơng cấm hơn nhân đồng giới, nhưng đồng thời cũng không thừa nhận. Trên thực
tế, tại Việt Nam, vẫn có nhiều cặp đơi đồng tính tổ chức đám cưới mà pháp luật
khơng can thiệp, vơ hình chung đã đẩy hơn nhân cùng giới ra ngồi pháp luật, dẫn
đến những ảnh hưởng quyền lợi trong cuộc sống hôn nhân của các cặp đôi cùng
giới. Đứng trước vấn đề đó có ý kiến cho rằng: “Nên cơng nhận hôn nhân đồng
giới ở Việt Nam”.

1

Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren


Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren

NỘI DUNG
A. Khái niệm chung về hôn nhân đồng giới.
Hôn nhân đồng giới hay hơn nhân đồng tính (LGBTQ+) là hơn nhân giữa hai
người có cùng giới tính sinh học. Hơn nhân đồng giới có khi cịn được gọi là "hơn
nhân bình đẳng" hay "bình đẳng hơn nhân", thuật ngữ này thường được sử dụng
phổ biến từ những người ủng hộ. Việc hợp pháp hóa hơn nhân đồng giới cịn được
mô tả bằng thuật ngữ "định nghĩa lại hôn nhân" từ các trường phái có quan điểm
đối lập.

“LGBTQ+ là các chữ cái viết tắt của Lesbian (đồng tính luyến ái nữ), Gay (đồng
tính luyến ái nam), Bisexual (song tính luyến ái), Transgender (chuyển giới) và
Queer (có xu hướng tính dục và bản dạng giới khác biệt, hoặc khơng nhận định
mình theo bất kỳ nhãn nào) hoặc Questioning (đang trong giai đoạn tìm hiểu bản
thân). Dấu + thể hiện sự tồn tại đa dạng của các nhóm khác trong cộng đồng như:
Non-binary (phi nhị nguyên giới), Intersex (liên giới tính)...”

B. VẤN ĐỀ ỦNG HỘ VIỆC HỢP PHÁP HỐ HƠN NHÂN ĐỒNG
GIỚI HIỆN NAY
LUẬN ĐIỂM 1: Công nhận hôn nhân đồng giới phù hợp với quyền con người.
Cơ sở lập luận:
Khoản 1 Điều 3 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định:“Mọi cá nhân, pháp nhân đều
bình đẳng, khơng được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật
bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản.”
"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền
khơng ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống,
quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". - Trích Bản tun ngơn độc lập đầu
tiên của nước Việt Nam năm 1945.
Điều 3 Luật Hiến pháp 2013 quy định: “Nhà nước đảm bảo và phát huy quyền làm
chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người,
quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển
tồn diện”.

2

Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren


Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren


Phận tích lập luận: Tư tưởng chủ đạo để các quốc gia xây dựng pháp luật của đất
nước mình là quyền tự nhiên, quyền con người.
Nếu Việt Nam đã bước từng bước từ cấm đến khơng thừa nhận vậy thì sao khơng
tiến tiếp đến cơng nhận hơn nhân đồng tính để quyền công dân gần hơn với quyền
con người? Ở Việt Nam tư tưởng đó đã được cụ thể hóa ngay trong điều 3 Luật
Hiến Pháp. Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền của Liên Hợp quốc năm 1948 sau
đó đã được cụ thể hố bằng hai cơng ước quan trọng về nhân quyền có giá trị ràng
buộc pháp lý: Công ước Quốc tế về các quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hố và Cơng
ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị. Hai Cơng ước này đều đã được
Việt Nam ký và phê chuẩn vào năm 1982. Tập hợp ba văn kiện quốc tế này được
gọi bằng cái tên chung là Bộ luật Quốc tế về Nhân quyền . Khi một quốc gia gia
nhập vào những cơng ước này, đồng nghĩa với quốc gia đó chấp thuận các nghĩa vụ
thúc đẩy và bảo vệ các quyền, đảm bảo sự tơn trọng quyền trong các chính sách,
pháp luật và thực thi của quốc gia mình.
Theo tun ngơn Quốc tế về Nhân quyền của Liên Hợp Quốc, con người có ba
nhóm quyền cơ bản bao gồm: Quyền dân sự, Quyền chính trị và Quyền kinh tế, xã
hội và văn hố. Trong nhóm Quyền dân sự có “Quyền kết hơn với sự thuận tình
hồn tồn tự do của hai bên và bình đẳng trong hơn nhân”.
Những người mang thiên hướng tính dục đồng tính cũng là con người như bao
người mang xu hướng dị tính khác nên với tư cách là một con người, họ cũng
hưởng những quyền lợi mà tất cả mọi người đều có, trong đó có quyền kết hơn.
Nếu hợp pháp hóa hơn nhân của những người đồng tính, việc đó thể hiện được sự
cơng bằng và họ được hưởng quyền lợi của chính mình, nhà nước nên công nhận
chứ không phải là thừa nhận.
Việc công nhận hơn nhân đồng giới góp phần nhằm bảo tồn giá trị xã hội của
pháp luật, vừa mang tính nhân văn, vừa mang tính nhân đạo vừa đảm bảo quyền
con người của những người thuộc cộng đồng LGBTQ+. (Đặt câu hỏi ở chỗ này –
tìm hiểu về số lượng người trong LGBT tại VN và trên tồn TG so vói tổng số dân)
Việc xác lập các quan hệ pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội của những người

thuộc cộng đồng LGBTQ+, ta phân tích sự cần thiết của hợp pháp hố hơn nhân
đồng giới ở một số yếu tố như sau:
Yếu tố chính trị: Theo khảo sát của tổ chức WTO, cộng đồng người
LGBTQ+ chiếm khoảng 3% trong xã hội tuy nhiên các quyền của họ chưa được

3

Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren


Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren

bảo vệ một cách đầy đủ, cụ thể là ở các quy định của pháp luật. Hiện nay, việc
công nhận và cho phép kết hơn giữa những người đồng tính được ghi nhận ở 30
quốc gia trên thế giới. Con số 30 khơng phải là lớn nhưng đó là một bước tiến
trong quá trình đấu tranh giành quyền bình đẳng của cộng đồng LGBTQ+. Trong
xu hướng hiện nay, xung đột giữa cộng đồng LGBTQ+ với xã hội về yêu cầu được
đối xử bình đẳng ngày một tăng nhanh. Vì vậy, cần có các quy định pháp luật để
điều chỉnh, giải quyết các mâu thuẫn trong duy trì trật tự xã hội đồng thời đảm bảo
một cách toàn diện các quyền của cộng đồng người đồng tính. Nhiều nước trước
khi chưa công nhận đã phải chịu những xung đột, ảnh hưởng đến trật tự xã hội về
vấn đề hôn nhân đồng giới. Vậy tại sao Việt Nam khơng hợp pháp hố hôn nhân
đồng giới trước khi xảy ra những xung đột khơng đáng có? (Có thật là ở VN đã ko
có xung đột gì xảy ra hay ko? Hay vẫn có những đó là làn sóng ngầm – bởi vì XH
VN ko đi theo hướng phản bác lại chính quyền như các nc dân chủ là Mỹ. Vậy nên
các bạn đang ko nhìn thấy những cuộc bạo động, những cuộc nổi loạn, biểu tình ác
liệt như ở Mỹ chứ kp là ko có)
Yếu tố kinh tế: Khi hơn nhân đồng giới chưa được cơng nhận, những cặp
đơi đồng tính thường có xu hướng định cư ở các nước đã hợp pháp hố vì họ được
hưởng đầy đủ các quyền lợi khi kết hơn. Do đó, ta mất đi một lượng người lao

động và nền kinh tế cũng mất đi một nguồn đóng góp. Nhiều doanh nghiệp hiểu
rằng mơi trường làm việc thân thiện cho LGBTQ+ đóng vai trị quan trọng trong
việc thu hút nhân tài. Theo The Intelligence Group, 88% thế hệ Millennials mong
muốn đan xen giữa cuộc sống cá nhân và cơng việc. Thực tế cho rằng, một cơng ty
có tỷ lệ nhân viên LGBTQ+ ở cả trong nguồn nhân lực sẽ xây dựng môi trường
làm việc thoải mái, lành mạnh, khơng có thành kiến với người đồng tính. (Các bạn
có chắc là việc hợp pháp hố là cần thiết hay ko vì như với tình hình ở Việt Nam
hiện nay, khi VN chưa hề có sự cơng nhập theo PL nhưng ko cấm đoán, những
người LGBTQ+ vẫn đang làm việc 1 cách thoải mái và lành mạnh, thậm chí họ
cịn là những người truyền cảm hứng, làm những cơng việc có những tác động rất
lớn đến XH: như youtuber, vlogger, content creator hay họ tạo ra những chương
trình dành cho LGBT và được phát sóng trên sóng truyền hình quốc gia. Vậy phải
chăng là họ đang làm việc trong một môi trường “độc hại” hay sao ?. Việc hợp
pháp hố khơng có liên quan đến việc làm thay đổi hay tích cực hố cái nhìn, cái
quan điểm của xã hội dành cho nhóm người này)

4

Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren


Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren

Yếu tố truyền thống, văn hoá, xã hội: Ba yếu tố này có quan hệ mật thiết
đến nhau, cùng chi phối quan niệm hôn nhân đồng giới. Môt„ câu hỏi luôn được đă „t
ra khi xem xét chủ đề hôn nhân đồng giới: “Liêu] hơn nhân đồng giới có làm suy
thoái đạo đ^c, thay đ_i chu`n mực truyền thống hay khơng? Hơn nhân đồng giới
có làm suy thối nci giống, đi ngược lại giá trị của cuô ]c sống hay không?”. Những
người đưa ra các câu hỏi này không sai vì chính định kiến, sự kỳ thị đã khiến họ
đăt„ ra những câu hỏi đó. Thực chất, viê „c chấp nhâ „n người đồng tính hay hơn nhân

đồng giới là sự thay đổi định kiến chứ không phải thay đổi chuẩn mực sống hay giá
trị truyền thống mà đó là điều tất yếu của xã hội loài người và Viêt „ Nam cũng
không phải là ngoại lê.„ Khi hôn nhân đồng giới được pháp luật cơng nhận, những
người đồng tính sẽ thoải mái chia sẻ cái nhìn của mình hơn, dám đứng lên phản
bác lại các quan niệm cũ hay những cái nhìn lệch lạc về cộng đồng của họ. Pháp
luật có tác dụng định hướng nhận thức của cơng dân, vì vậy, việc ban hành các
chính sách pháp luật sẽ giúp xã hội hiểu rõ về cộng đồng LGBTQ+ và bảo vệ các
quyền lợi của họ đặc biệt là quyền kết hôn đồng giới.
LUẬN ĐIỂM 2: Quyền lợi mà việc hợp pháp hóa hơn nhân đồng giới mang
lại.
Cơ sở lập luận:
Điều 66 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 quy định: “Khi một bên vợ, chồng
chết hoặc bị tca án tuyên bố là đã chết thì bên ccn sống quản lý tài sản chung của
vợ chồng, trừ trường hợp di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản hoặc
những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản”.
Khoản 3 Điều 8 Luật nuôi con nuôi 2010 quy định:“Một người chỉ được làm con
nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng”.
Phân tích lập luận: Pháp luật Việt Nam không thừa nhận hôn nhân đồng giới
nhưng cũng không cấm kết hôn đồng giới. Mặc dù hôn nhân đồng giới chưa được
thừa nhận nhưng hai người đồng giới vẫn có thể tổ chức đám cưới (hình thức) cũng
như sống chung với nhau. Tuy nhiên khi xảy ra tranh chấp, vấn đề của họ sẽ được
giải quyết dựa trên Luật Dân sự, khơng phải Luật Hơn nhân và Gia đình.
Theo một cuộc khảo sát gần đây, 33,7% ủng hộ việc hợp pháp hóa hơn nhân cùng
giới. Về việc cơng nhận quyền sống chung như vợ chồng giữa những người cùng
giới tính, số người ủng hộ hình thức sống chung theo dạng "kết hợp dân sự" hoặc
“đăng ký sống chung như vợ chồng” là 41,2%. Khi được hỏi về một số quyền cụ
5

Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren



Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren

thể được đề cập đến trong Luật Hôn nhân và Gia đình mà các cặp đơi cùng giới
nên được pháp luật bảo vệ, có 56% cho rằng cặp đơi cùng giới nên có quyền cùng
nhận con ni và ni con, 51% ủng hộ quyền sở hữu tài sản chung, 47% ủng hộ
quyền thừa kế tài sản. Chỉ khi công nhận hôn nhân đồng giới, các vấn đề này mới
được giải quyết, cụ thể như sau:
Quyền thừa kế tài sản: Đối với tài sản chung (hình thành do sự đóng góp
từ hai phía trong q trình chung sống hoặc do một bên cho phép bên còn lại trở
thành đồng sở hữu) và tài sản riêng (được hình thành bởi cả hai người trước khi đi
đến hơn nhân): Khi chưa có di chúc, họ chỉ là người xa lạ khơng có mối quan hệ
ràng buộc về mặt pháp lý nên tài sản của người đã khuất chỉ được chia cho người
có quan hệ thân nhân theo hàng thừa kế trong Luật dân sự về Thừa kế 2015. Nếu
công nhận hôn nhân đồng giới, trong trường hợp không kịp để lại di chúc, tài sản
của người đã khuất sẽ sẽ được chia cho người kia theo quy định của pháp luật dưới
tư cách là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất (vợ, chồng, cha nuôi, mẹ nuôi, con
đẻ, con nuôi của người đã khuất).
Nhận con ni: Nếu một cặp đơi đồng tính muốn nhận con ni, một trong
hai người có thể làm thủ tục nhận nuôi trong trường hợp là người độc thân. Khi
chưa hợp pháp hố hơn nhân đồng giới, quyền nhận con nuôi chỉ áp dụng cho một
trong hai người. Vậy, khi người nhận quyền đó mất đi thì đứa trẻ lại thành trẻ mồ
cơi và nếu muốn có quan hệ với người còn lại, họ sẽ phải làm thủ tục nhận nuôi
thêm một lần nữa, gây ra sự phức tạp về thủ tục pháp lý.
LUẬN ĐIỂM 3: Quan niệm “gia đình” truyền thống là chưa hồn tồn chính
xác (con trẻ cần có bố và mẹ)
Cơ sở lập luận: Tâm lý, nhận thức, nhìn nhận của con người.
Phân tích lập luận: Từ trước đến nay, khái niệm kết hôn vẫn được hiểu là sự kết
hợp giữa nam và nữ, để duy trì nịi giống cịn gia đình là tập hợp những người gắn
bó với nhau do hơn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm

phát sinh các nghĩa vụ và quyền với nhau. Từ đó, khái niệm “gia đình” cũng được
hiểu là của một cặp đơi dị tính. Tuy nhiên, “gia đình” mang ý nghĩa một đơn vị
tiêu dùng hơn là đơn vị sản xuất. Ngay ở những gia đình dị tính, sinh sản khơng
cịn là mục đích tối cao của hơn nhân, họ hạnh phúc dù khơng có con, nếu vơ sinh
mà muốn có con, họ vẫn có thể sử dụng sự trợ giúp của y tế hiện đại hoặc nhận con
nuôi. Từ một đơn vị đa chức năng trong xã hội truyền thống, giờ đây, các chức
6

Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren


Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren

năng ấy đã được tải bớt ra ngồi gia đình (bệnh viện, trường học, nhà trẻ…). Chỉ
có một chức năng mà khó một thiết chế xã hội nào có thể gánh vác được, đó là
chức năng “thỏa mãn tình cảm đôi l^a”. Chức năng này vốn bị coi nhẹ trong gia
đình truyền thống, (Điều này là hồn tồn sai. Thứ nhất, thế nào là thoả mãn tình
cảm đơi lứa? Chúng ta vẫn thường nói rằng “những đứa trẻ là sự kết tinh, là trái
ngọt của tình yêu, là tự nguyện giữa vợ và chồng. Vậy theo ý các bạn, đó khơng
phải là sứ mệnh thiêng liêng à? Hay việc có con làm bạn dần mất đi tình cảm dành
cho đối phương, là khi cuộc sống bộn bề với cơm áo gạo tiền thì các bạn quay ra
đổ lỗi cho những đứa trẻ đã khiến cho cuộc sống của các bạn không hạnh phúc hay
sao? Thứ hai, hầu hết ai khi lập gia định là mong mình khơng có con cả, chỉ là 1
phần thiểu số rất nhỏ họ mong muốn 1 cuộc sống như vậy, cịn việc khơng muốn
có con nó xuất phát nhiều từ các ngoại cảnh khách quan: vì cuộc sống họ q khó
khăn, áp lực cơng việc, áp lực xã hội khiến cho họ khơng cịn sức lực mà cáng
đáng hết thảy, VD như ở Nhât: cuộc sống họ quá bị áp bức về chi tiêu cuộc sống –
mức chi phí q đắt đỏ, hay như cơng việc – họ tất bật với công việc của họ từ
sáng đến đêm – mà làm việc 1 cách thực chất chứ kp vừa làm vừa chơi như ở 1 số
quốc gia nên vì lẽ đó nên họ mới ko muốn đẻ con. Thứ ba, nếu không coi trọng

việc sinh nở thì ai sẽ là người nối dõi tơng đường của họ, các bạn bảo đi nhận con
nuôi – những đứa trẻ mồ cơi khơng phải là một món hàng khơng giới hạn, đó là
những đứa trẻ bất hạnh khơng may bị chính bố mẹ ruột bỏ rơi, nên đừng coi những
đứa trẻ đó như là một giải pháp cho sự khơng muốn đẻ hay việc đẻ khơng cịn là
trọng trách cao cả của gia đình) nay đã được đẩy lên hàng đầu. Như vậy, sự thay
đổi hệ giá trị chức năng của gia đình đã và đang diễn ra ngay ở trong các gia đình
dị tính. Hơn nữa, ngun nhân cơ bản của sự thay đổi giá trị gia đình nằm ở những
biến động của đời sống kinh tế - xã hội - văn hóa, và khơng liên quan gì đến liên
kết hơn nhân dị tính hay đồng tính. Nếu sự phá vỡ những tiêu chí giá trị truyền
thống có thể xảy ra ở cả các gia đình dị tính thì việc dự báo rằng hơn nhân đồng
tính làm xói mịn giá trị truyền thống gia đình, phải chăng là sự kết án khiên
cưỡng?
LUẬN ĐIỂM 4: Sự công nhận của pháp luật có ý nghĩa tinh thần sâu sắc.
Cơ sở lập luận: Khảo sát thực tế, tâm lý nhận thức, nhìn nhận sự việc của con
người.

7

Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren


Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren

Phân tích lập luận: Thực tế cho thấy, vấn đề kết hơn giữa những người đồng tính
là một vấn đề diễn ra phổ biến, cơng khai hiện nay. Tình trạng những người đồng
tính, song tính, chuyển giới khi lấy nhau bị xã hội kỳ thị, phân biệt đối xử, thậm
chí xa lánh họ, coi đó là một hiện tượng bất thường cần phải loại trừ ra khỏi xã hội
đã gây ra những tổn thương về mặt thể chất lẫn tinh thần trong cộng đồng
LGBTQ+. Các nghiên cứu gần đây thường nhóm các danh tính LGBTQ+ lại với
nhau, điều này gây khó khăn cho việc xác định tỷ lệ trầm cảm nhất quán giữa

những người đồng tính. Một số dữ liệu gần đây bao gồm:
Khảo sát Quốc gia của Dự án Trevor năm 2020 về Sức khỏe Tâm thần Thanh niên
LGBTQ+ cho thấy 40% thanh niên đồng giới đã từng nghĩ đến việc tự tử trong
nhiều năm, 48% cho biết họ tự làm hại bản thân và 46% nói rằng họ muốn được trị
liệu nhưng khơng thể tiếp cận nó trong cùng thời gian; Điều tra Quốc gia về sử
dụng Ma túy và Sức khỏe năm 2015 ước tính rằng những người đồng tính có nguy
cơ mắc bệnh tâm thần cao gấp hai lần những người dị tính; Một nghiên cứu năm
2017 ước tính rằng những người đồng tính nam bị trầm cảm với tỷ lệ cao hơn gấp
ba lần so với tỷ lệ của dân số chung.
Luật pháp không thể quy định “khơng cấm cũng khơng thừa nhận”, điều đó làm
con người mất niềm tin vào hiệu lực thực thi của pháp luật. Cấm là không được
làm, không cấm tức là được làm. Mà được làm thì Nhà nước phải công nhận. Sự
thiếu rõ ràng này dẫn đến một bộ phận người dân khơng cịn coi luật pháp làm hệ
thống tham chiếu khi giải quyết các vấn đề. Hợp pháp hố hơn nhân đồng giới
khơng những tác động đến cá nhân mà còn cả cộng đồng, cụ thể như sau:
Cá nhân: Những người đồng tính sẽ mở lịng hơn, sống thoải mái hơn, hạnh phúc
hơn, tự tin thể hiện bản thân, năng suất lao động của họ sẽ được nâng cao khi giới
tính của họ được nhà nước cơng nhận, tình u của họ được hợp pháp hóa. Việc
hợp pháp hố hơn nhân đồng giới sẽ là động lực, bước đệm để những cặp đơi đồng
giới có được những quyền lợi như các cặp đơi dị giới khác. Điều đó như tiếp thêm
sức mạnh cho cộng đồng LGBTQ+ trên con đường đấu tranh quyền bình đẳng.
Gia đình: Đối với gia đình của những người đồng tính, họ sẽ được sự giải tỏa tâm
lý khi biết con mình có cơ hội tiến tới hôn nhân như những người khác trong xã
hội. Sự thừa nhận của pháp luật về hôn nhân đồng giới giúp giảm bớt áp lực xã hội
lên bố mẹ, giảm căng thẳng trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái. Mối quan hệ
8

Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren



Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren

khăng khít, gắn bó giữa các thế hệ gia đình là mơi trường tích cực cho sự phát triển
tâm lý của tất cả thành viên. Điều này giúp tránh được những hậu quả đáng tiếc khi
mối quan hệ cha mẹ và con cái đổ vỡ.
Quốc tế: So với châu Âu, số lượng các nước châu Á công nhận hôn nhân đồng
giới là rất ít. Việc thừa nhận hơn nhân đồng giới đồng nghĩa với pháp luật nước ta
đang ngày càng được hoàn thiện, trở nên tiên tiến hơn, đảm bảo hơn. Ta sẽ nhận
được cái nhìn thiện cảm từ cộng đồng LGBTQ+ nói riêng và những người ủng hộ
việc hợp pháp hóa hơn nhân đồng giới trên tồn thế giới nói chung.
LUẬN ĐIỂM 5: Cơng nhận hơn nhân đồng giới sẽ làm giảm tổn thương đối
với những đứa trẻ mà cộng đồng đó ni dưỡng.
Cơ sở lập luận: Khảo sát, lập luận dựa trên thực tiễn.
Phân tích lập luận: Một cuộc khảo sát từ tổ chức GLSEN tại Mĩ năm 2018 cho
biết trong 594,000 cặp đôi đồng giới, 115,000 trong số đó có ni con, 76% trẻ cho
biết mình đã từng trải qua sự kỳ thị đồng tính tới từ các bạn đồng trang lứa, 60%
cảm thấy lạc lõng, cô đơn vì khơng được cơng nhận chỉ vì có bố mẹ là người đồng
tính.
Tổ chức Australian Census tại Úc có một cuộc khảo sát vào năm 2019 dựa trên các
bài phỏng vấn từ 4000 đứa trẻ có bố mẹ là người đồng tính cho biết mình đã từng
lo lắng về việc kỳ thị giới tính và điều này ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ tinh
thần và vật chất của chúng. Trong một số trường hợp, thầy cô chủ động khơng
khuyến khích học sinh nói về gia đình của họ do lo ngại sai lầm rằng điều này chỉ
là nói về giới tính hoặc tình dục trong lớp học.
Một điều đặc biệt là các cuộc nghiên cứu nói trên đều có chung một nhận định
rằng: Thử thách lớn nhất cho những cặp cha mẹ đồng tính là đang phải sống trong
xã hội mà người đồng tính ít được đón nhận, thậm chí cịn bị kỳ thị và lên án, điều
đó khơng chỉ ảnh hưởng đến bản thân họ mà cịn ảnh hưởng đến chính những đứa
trẻ mà họ ni dưỡng. Dù họ có u thương và ni nấng những đứa trẻ trở nên
mạnh mẽ đến mức nào nhưng đứng trước con mắt phán xét của xã hội, những đứa

trẻ ngây thơ, vô tội ấy đều sẽ bị tổn thương. Vậy nên, công nhận hôn nhân đồng
giới sẽ cho họ cơ sở, lý lẽ pháp luật rõ ràng để họ vượt qua rào cản của sự kỳ thị và
đánh giá của người ngồi, xố bỏ đi cảm giác tự ti với gia đình nhỏ mà họ gây
dựng và những đứa trẻ sẽ khơng bị coi là “bất thường” chỉ vì bố mẹ của mình,
chúng trở nên kiên cường, biết khoan dung và bảo vệ những người yếu thế hơn.
9

Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren


Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren

C. BIỆN PHÁP
- Về vấn đề duy trì giống nịi, ta có thể áp dụng những tiến bộ khoa học như thụ
tinh nhân tạo hoặc mang thai hộ. Ngoài ra việc nhận nuôi những đứa trẻ mồ côi
vừa giúp các gia đình đồng tính cơ hội được làm bố làm mẹ, vừa làm giảm tỉ lệ trẻ
mồ côi không nơi nương tựa tại Việt Nam.
- Về vấn đề sửa đổi luật sau hợp pháp hố, ta có thể bổ sung thêm mục vào các bộ
luật sẵn có dành cho người đồng giới hoặc dự thảo một bộ luật riêng liên quan đến
những người đồng tính. Qua đó sẽ tối giản thủ tục pháp lý, từ đó tiết kiệm được chi
phí, nhân lực và thời gian.
- Vấn đề một số bộ phận có thể lệch lạc về giới và xu hướng tính dục của bản thân
xuất phát từ thiếu kiến thức trong việc giáo dục giới tính. Do đó, chúng ta cần tăng
cường giảng dạy kiến thức về giới, xu hướng tính dục cũng như các vấn đề về hơn
nhân, đặc biệt là hôn nhân đồng giới. Hơn nữa, trong nền giáo dục hiện nay vẫn
còn tránh né các vấn đề liên quan đến tình dục mà vốn dĩ đó phải là những hiểu
biết cơ bản của con người. Cho nên việc nâng cao nhận thức về hơn nhân đồng giới
nói riêng và tuyên truyền, phổ cập kiến thức về vấn đề tình dục nói chung là điều
vơ cùng cần thiết, từ đó sẽ giảm thiểu những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra với
người dị tính lẫn người đồng tính.


KẾT LUẬN
Như vậy, qua những luận điểm, luận cứ được tiến hành lập luận và minh chứng
như trên nhóm 5 chúng tơi xin được ủng hộ việc hợp pháp hố đồng giới tại Việt
Nam. Đi ngược lại với sự phản đối ý kiến này cùng thái độ trung lập của nhà nước
Việt Nam, xuất phát từ quyền con người, tính nhân văn của pháp luật và đề cao
lòng nhân đạo, sự thấu hiểu sẻ chia với cộng đồng LGBTQ+, chúng tơi mong rằng
các cặp đơi đồng tính sẽ bước ra khỏi sự tự ti, những định kiến của xã hội và mong
muốn sống chung của họ sẽ được sự thừa nhận từ luật pháp, thể hiện trọn vẹn ý
nghĩa cao đẹp của hôn nhân: “sự cam kết lâu dài giữa bạn đời với nhau”.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

10

Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren


Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren

* Giáo trình:
1. GS. TS. Thái Vĩnh Thắng, PGS. TS Vũ Hồng Anh, Giáo trình Luật Hiến Pháp
Việt Nam. NXB Công an Nhân dân, 2017.
2. GS. TS. Thái Vĩnh Thắng, PGS. TS Tơ Văn Hồ , Giáo trình Luật Hiến pháp
Việt Nam, NXB Tư Pháp, 2021.
3. PGS. TS. Đinh Văn Thanh, TS. Nguyễn Minh Tuấn, Giáo trình Luật Dân sự Việt
Nam, NXB Công an Nhân dân, 2021.
4. PGS. TS. Nguyễn Văn Cừ, Giáo trình Luật Hơn Nhân và Gia đình, NXB Tư
Pháp, 2021.
5. GS. TS. Nguyễn Đăng Dung, PGS. TS. Đặng Minh Tuấn, PGS. TS. Vũ Cơng

Giao, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018.
* Sách:
1. Luật gia Trương Hồng Quang, “Tìm hiểu một số vấn đề dưới góc độ pháp lý về
đồng tính, song tính và chuyển giới”, NXB Chính trị Quốc gia, 2013.
2. Erik Marcus, “What if someone I know is gay”, 2014.
* Tài liệu tiếng nước ngoài:
1. Waaldijk, Kees., Major legal consequences of marriage, cohabitation and
egistrered partnership for diffenrent-sex and same-sex partners in the Netherlands,
2014
2. Research Brief, Same Sex cohabitation, Isee 2020
3. Rachel Savage, Seb Starcevic, "Croatian court backs same-sex adoption in new
LGBT+ win", 6/5/2021
4. “Sistuation of lesbian, gay, bisexual, transgender and intersex (“LGBTI") people
in Viet Nam” - UPR 3RD CYCLE, Isee 2018
* Tạp chí, bài báo, hội thảo:
1. Lê Minh Tiến, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(5),
49-55, 2020
/>
11

Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren


Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren

2. Nguyễn Văn Lượm, Huỳnh Như Ý, Phan Ngọc Mi, Bùi Thùy Dương, Đặng Văn
Phương Nhi, GVHD: TS. Vũ Thị Hương, “Hơn nhân giữa những người cùng giới
tính và định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam”, 06/04/2021
3. Medical News Today, "Những người đồng tính có nguy cơ bị trầm cảm cao
hơn", Viện y học ứng dụng Việt Nam, 01/07/2021

/>4. Wilmer Balmocena, "6 lợi ích mà việc hịa nhập của cộng đồng LGBT mang lại
cho doanh nghiệp nhìn từ dữ liệu nghiên cứu", 3/9/2019
/>5. It’s time, “Phân tích bối cảnh phong trào LGBTI tại Việt Nam”, COC Hà Lan ,
01/2021
COCHàLan(01/2021)/static1.squarespace.com/static/526c21b5e4b0d43e45f6c4c2/
t/5f5b3d5af5b9286681d577da/1599815093798/Asexual+in+Vietnam+%28AIV
%29_research+2020.pdf
6. UNESCO - VP Hà Nội, Khảo sát đánh giá nhận thức/hiểu biết về LGBT của
thanh niên Việt Nam,13/1/2019
/>* Văn bản quy phạm pháp luật:
1. Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày
28/11/2013.
2. Quốc hội, Luật Nuôi con nuôi, Số 52/2010/QH12 ngày 17/06/2010.
3. Quốc hội, Luật Bình đẳng giới, Số 73/2006/QH11 ngày 29/11/2006 .
4. Quốc hội, Luật Dân sự, Số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015.
5. Quốc hội, Luật Hơn nhân và Gia Đình, Số 52/2014/QH13, ngày 19/06/2014.

12

Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren


Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren

Co.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.trenCo.y.kien.cho.rang.nen.cong.nhan.hon.nhan.dong.gioi.o.viet.nam.voi.kien.thuc.ve.luat.hien.phap..hay.lap.luan.de.ung.ho.y.kien.tren



×