Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

một số ý kiến ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán ở công ty xây dựng bưu điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.99 KB, 86 trang )

Báo Cáo Thực Tập
Lời nói đầu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, để có thể
tồn tại và phát triển các đơn vị sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tự chủ trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và có lãi. Để thực hiện đợc điều này,
các doanh nghiệp phải tiến hành hạch toán kinh doanh, phải xem xét tới tất cả
các yếu tố đầu vào, đầu ra của sản phẩm hàng hoá dịch vụ.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất vật chất thì hàng tồn kho chiếm một vị trí
quan hệ sản xuất trọng trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, chỉ cần một
sự biến động nhỏ về hàng tồn kho cũng làm ảnh hởng tới hoạt động sản xuất
kinh doanh, ảnh hởng tới thu nhập của doanh nghiệp. Do vậy doanh nghiệp phải
quan tâm đến việc quản lý và theo dõi hàng tồn kho, đây là biện pháp hữu hiệu
nhất để quá trình sản xuất diễn ra liên tục góp phần tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệ. Nh vậy tổ chức tốt công tác quản lý hạch toán hàng tồn kho không những
đảm bảo cho việc tính toán đầy đủ chính xác giá thành sản phẩm mà còn tác
động đến chỉ tiêu chất lợng, sản lợng lợi nhuận
Kế toán với vai trò là công cụ quản lý đắc lực, phải tính toán phản ảnh quản
lý làm sao để đáp ứng đợc yêu cầu trên.
Với t cách là một sinh viên khoa kế toán, thực tập tại phòng Tài chính kế toán
thống kê của công ty Xây dựng Bu điện Hà nội, trong công tác kế toán đặc biệt
là kế toán hàng tồn kho ở Công ty đã tơng đối đáp ứng đợc yêu cầu quản lý hàng
tồn kho của Công ty ở một mức độ nhất định. Song bên cạnh đó kế toán hàng tồn
kho không thể không mắc phải những hạn chế thiếu sót, nếu hoàn thiện hơn nữa
công tác kế toán này thì vai trò kế toán hàng tồn kho sẽ có hiệu quả. Bởi vậy
trong suốt thời gian thực tập tại Công ty em đã đi sâu tìm hiểu công tác kế toán
nói chung và công tác kế toán hàng tồn kho nói riêng, tìm ra đợc những mặt
mạnh mặt yếu, và mạnh dạn đề xuất một số ý kiến với mong muốn hoàn thiện
hơn nữa công tác kế toán hàng tồn kho tại Công ty Xây dựng Bu điện.
Nội dung bản báo cáo đợc chia thành ba phần:
Phần I: Tổng quan về Công ty xây dựng Bu điện.
Phần II: Đặc điểm về tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bu điện


Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
1
Báo Cáo Thực Tập
Phần III: Một số ý kiến ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán ở Công
ty Xây dựng Bu điện.
Vì khả năng và thời gian thực tập có hạn, nên bản báo cáo này chắc chắn sẽ
còn nhiều thiếu sót và hạn chế, em rất mong đợc sự góp chỉ bảo của các thầy cô
và các cô các chú trong phòng kế toán của Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của Cô giáo Th.S. Phạm Bích Chi,
các cô chú, anh chị trong phòng kế toán Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành bản
báo cáo này.
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
2
Báo Cáo Thực Tập
PHần I Tổng quan hệ về công ty xây dựng bu điện
I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty XDBĐ.
Sau chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giành thắng lợi vĩ đại mùa xuân 1975,
giải phóng miền nam thống nhất đất nớc. Cả nớc chuyển sang thời kỳ hàn gằn
vết thơng chiến tranh, xây dựng lại đất nớc.
Thời kỳ này đòi hỏi thông tin Bu điện phục vụ đảng, nhà nớc, phục vụ
nhân dân càng phải đợc nhanh chóng phát triển theo hớng hiện đại. Các công
việc xây dựng lại mạng lới truyền dẫn, xây dựng các trung tâm Bu điện tỉnh
huyện, các nhà cơ vụ nhà ở, nhà làm việc, các cơ sở lắp đặt tổng đài bị chiến
tranh tàn phá với khối lợng xây dựng khổng lồ, phải đợc nhanh chóng bắt tay
vào xây dựng. Trớc tình hình đó Tổng cục Bu điện thấy cần thiết phải thành lập
một công ty chuyên ngành trực thuộc Tổng cục để đủ sức thực hiện các nhiệm vụ
nói trên.
Công ty Xây dựng nhà Bu điện đã đợc ra đời trong bối cảnh đó. Ngày
30/10/1976 Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện ký quyết định số 1948/QĐ thành
lập công ty xây dựng nhà Bu điện và quyết định số 1949/QĐ quy định nhiệm vụ

của Công ty xây dựng nhà Bu điện.
Công ty xây dựng nhà Bu điện đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất các đơn
vị xây dựng của ngành là: đội xây dân tộcựng nhà cửa, đội sản xuất gạch Tam
đảo, và bộ phận tự làm thuộc Ban thiết kế I Cục kiến thiết cơ bản Tổng cục Bu
điện
Sau nhiều năm thay đổi trụ sở làm việc từ khu ba tầng Thọ Lão đến Trại
Găng để ổn định viẹc chỉ đạo sản xuất, năm 1987 đợc Tổng cục đầu t Công ty đã
nhanh chóng khởi công xây dựng nhà chỉ đạo sản xuất và nhà kho 3 tầng tại
Pháp Vân - Thanh Trì (Công trình do công ty tự thiết kế và thi công), là trụ sở
chính của công ty hiện nay. Đến năm 1996 Công ty đổi tên thành Công ty Xây
dựng Bu Điện. Trong thời kỳ này Công ty đã tham gia xây dựng các công trình
lớn của ngành nh tuyến vi ba băng rộng Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh, đài
phát sóng Trung Đồng Hới, cá trung tâm Bu điện tỉnh huyện của các tỉnh Lạng
Sơn, Cao Bằng, Sơn La các cơ sở đào tạo và nghiên cứu của ngành ở phía Bắc.
Ngay sau khi thành lập, lãnh đạo công ty đã bắt tay ngay vào tổ chức lực l-
ợng, triển khai đội hình thi công để thực hiện những nhiệm vụ nóng bỏng của
ngành giao. Trong một thời gian ngắn với kinh nghiệm cha nhiều nhng Công ty
đã triển khai xây dựng một loạt nhà làm việc tại 18 Nguyễn Du Hà Nội cơ quan
Tổng cục Bu điện, các khu nhà ở tại Tân Mai, Trại Găng, Yên Viên,. Đồng thời
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
3
Báo Cáo Thực Tập
triển khai xây dựng các nhà cơ vụ, lắp đặt tổng đài, lắp đặt máy phát tại C27
Ninh Bình, Cao Bằng, xay dựng trạm Vi- Ba Núi Tháp Nam Hà, xây dựng các
hầm đặt máy phát tại Lạng Sơn Cuối những năm 1980 Công ty đã đợc lãnh đạo
tổng cục giao cho nhiệm vụ gấp rút xây dựng tuyến thông tin Vi Ba phục vụ cho
chiến đấu bảo vệ biên giới nh tuyến Hà nội- Thái nguyên- Bắc cạn- Cao bằng và
tuyến Hà nội- Hà bắc- Lạng sơn góp phần đắc lực cho Ngành và Trung ơng chỉ
đạo công cuộc bảo vệ biên giới, phát triển văn hoá và đời sống các dân tộc vùng
cao.

Từ năm 1986 các Doanh nghiệp cùng toàn bộ nền kinh tế từng bớc đợc mở
cửa. Đây cũng là giai đoạn ngành Bu điện thực hiện chiến lợc hiện đại hoá và
tăng tốc, từng bớc góp phần phá thế bao vây cấm vận của Mỹ, tranh thủ vốn và
công nghệ hiện đại nhất của nớc ngoài để hiện đại hoá mạng lới viễn thông.
Với Công ty Xây dựng Bu Điện từ năm 1986 Công ty đã sắp xếp lại bộ
máy, tinh giảm biên chế, tăng cờng cán bộ giỏi cho công tác quản lý và chỉ đạo
sản xuất,hợp lý hoá dây chuyền sản xuất, công ty thực hiện phơng thức khoán
đến từng đơn vị và ngời lao động, tạo ra đợc sự chủ động năng động sáng tạo
trong sản xuất kinh doanh.
Thực hiện chiến lợc tăng tốc hiện đại hoá Bu chính viễn thông của ngành
Bu Điện, trong một thời gian ngắn công ty đã triển khai xây dựng các nhà đặt
máy phát sóng Trung Đồng Hới, cải tạo đài Quế Dơng, Mễ Trì , cải tạo khu phát
hình Tam Đảo.
Nhiều tuyến vi ba liên tỉnh và nội địa mà các trạm đợc đặt trên núi cao
hàng mét đã đợc công ty thi công phục vụ cho thông tin Miền núi nh tuyến Vi ba
Hà Nội- Hoà Bình- Tuyên Quang- Hà Giang, tuyến Vi ba nội tỉnh Sơn La: Sông
Mã, Thuận Châu, tuyến Vi ba Na Rì Bắc cạn ,tuyến Chiêm hoá Na Hang Công
ty đã hoàn thành xuất sắc trong việc xây dựng công trình tuyến thông tin cáp
quang Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh. Trong chiến lợc phát triển công nghệ
viễn thông của ngành, công ty đã tích cực tham gia và hoàn thành nhiều công
trình đòi hỏi tiến độ thi công nhanh, chất lợng cao nh tổng đài quốc tế: AXE 103
Hà Nội, AXE 105 Đà Nẵng, các nhà máy liên doanh sản xuất cáp sợi quang ,
cáp đồng, lắp ráp tổng đài dới sự giám sát kỹ thuật khắt khe của chuyên gia n-
ớc ngoài. Công ty tích cực tham gia và hoàn thành tất cả các chơng trình về nhà
ở của ngành, chơng trình xây dựng cơ sở vật chất cho công tác nghiên cứu đào
tạo, đã xây dựng hoàn chỉnh khu trờng Công Nhân Bu ĐiệnI Nam Hà, trung tâm
đào tạo Bu Chính Viẽn Thông I, viện nghiên cứu Khoa Học Kỹ Thuật Bu Điện
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
4
Báo Cáo Thực Tập

II. đặc điểm hoạt động kinh doanh.
1. Chức năng hoạt động.
Công ty xây dựng Bu điện là một công ty thuộc ngành Xây dựng cơ bản
nên nó cũng mang đầy đủ những công năng và nhiệm vụ của ngành xây dựng cơ
bản nói chung .Bên cạnh đó cũng là một công ty thuộc chuyên ngành Bu điện
nên cũng có chức năng nhiệm vụ riêng cụ thể là.
- T vấn thiết kế các công trình dân dụng, công nghiệp Bu Chính Viễn Thông
điện, điện tử, thông gió và điều hoà cấp thoát nớc, trang trí nội thất
- Xây dựng các trung tâm Bu điện tỉnh huyện, các nhà cơ vụ, các nhà máy
sản xuất thiết bị Bu Chính Viễn Thông, các nhà máy lắp đặt tổng đài, các nhà
trạm, cột phao phục vụ truyền dẫn thông tin.
- Sản xuất và xây dựng các sản phẩm nhựa dùng trong xây dựng và BCVT
gồm:
+ ống nhựa sóng các loại dùng để bảo vệ cáp ngầm, cáp quang, cáp điện,
cáp thoát nớc.
+ Các loại thanh profail, các loại nhà nhựa, các loại cửa nhựa nhiều màu có
lõi thép theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn Châu Âu.
2. Những yếu tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Do Công ty xây dựng Bu điện là một công ty trực thuộc Tổng cục Bu
chính viễn thông nên hoạt động kinh doanh của công ty phụ thuộc chủ yếu vào
quá trình phát triển của lĩnh vực Bu chính viễn thông. Các công trình mà công ty
thực hiện phần lớn là các công trình phục vụ cho hoạt động của ngành BCVT nh
các tuyến đờng cáp thông tin, các trung tâm đào tạo công nhân viên, văn phòng
làm việc trong khi đó tỉ lệ đấu thầu ra ngoài ngành còn rất hạn chế. Với những
đặc điểm trên thì hoạt động kinh doanh của Công ty phụ thuộc rất lớn vào chiến
lợc phát triển của ngành và quy mô của ngành BCVT.
- Bên cạnh đó, Công ty xây dựng Bu điện cũng mang đầy đủ các đặc điểm
của một doanh nghiệp xây lắp do đó nó cũng chịu ảnh hởng bởi sự phát triển
chung của cả ngành xây lắp mà một trong những yếu tố ảnh hởng tới sự phát
triển đó có thể kể đến là chính sách phát triển của nhà nớc, phụ thuộc vào sự phát

triển kinh tế của quốc gia.
- Sản phẩm của công ty cố định tại nơi sản xuất còn cấc điều kiện sản xuất
phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm . Đặc điểm này làm cho công tác
quản lý, sử dụng hạch toán tài sản, vật t rất phức tạp do ảnh hởng của điều kiện
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
5
Báo Cáo Thực Tập
thiên nhiên, thời tiết và dễ mất mát, h hỏng. Do vậy công tác kế toán phải tổ
chức tốt quá trình hạch toán ban đầu. Căn cứ vào các chứng từ kế toán để giải
quyết thiệt hại xảy ra Mặt khác kế toán phải thờng xuyên tiến hành kiểm kê
vật t, tài sản để phát hiện h hỏng, sai phạm một cách kịp thời.
- Sản phẩm sau khi hoàn thành không thể nhập kho mà đợc tiêu thụ ngay
theo giá dự toán hoặc giá đấu thầu đã thoả thuận với đơn vị chủ đầu t. do vậy
tính chất hàng hoá của sản phẩm không đợc thể hiện rõ.
- Thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp lâu dài đòi hỏi công trình phải có chất
lợng bảo đảm. Đặc điểm này đòi hỏi công tác kế toán phải đợc tổ chức tốt sao
cho chất lợng sản phẩm nh dự toán thiết kế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bàn
giao công trình, ghi nhận doanh thu và thu hồi vốn.
3. Thị trờng của Công ty.
Công ty thực hiện nhiệm vụ xây dựng các công trình chuyên ngành Bu
chính- Viễn thông và sản xuất các sản phẩm nhựa. Đối với sản phẩm xây lắp,
công trình thi công ở đâu thì các xí nghiệp chịu trách nhiệm mua vật t, thuê nhân
công phục vụ thi công ở đó. Còn đối với máy móc, vật t, thiết bị phục vụ thi công
và kinh doanh thì do Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp nhập khẩu hay
mua trên thị trờng cung cấp cho các xí nghiệp.
Công ty chủ yếu thực hiện các công trình thuộc các bu điện tỉnh, huyện từ
bắc vào nam bao gồm các công trình do công ty giao các đơn vị thi công và do
các đơn vị tự tìm kiếm.Sau đây là một số công trình thi công năm 2000:
1) Nhà bu điện Kinh Môn, Hải Dơng
2) Cải tạo bu điện Bắc Giang

3) Cải tạo nhà bu điện hệ I Thái Nguyên
4) Nhà bu điện Hàm Yên, Tuyên Quang
5) Mạng điện thoại thẻ bu điện Hng Yên
4. Quan hệ của Công ty với các bên liên quan.
Công ty xây dựng Bu điện là một đơn vị hạch toán độc lập do đó cũng có quan
hệ độc lập với cơ quan thuế và ngân hàng.
- Quan hệ với Ngân hàng: Công ty tự chịu trách nhiệm về những khoản vay
của Công ty mà không đợc bất kì một cơ quan nào bảo lãnh. Quy mô vốn vay
Ngân hàng của Công ty năm 2003 là 43.975946060 đồng và công ty sẽ tự chịu
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
6
Báo Cáo Thực Tập
trách nhiệm về khoản vay này mà không đợc bảo lãnh của bất kì cơ quan nào kể
cả Tổng công ty Bu chính viễn thông.
- Quan hệ với cơ quan thuế: Công ty xây dựng Bu điện là đơn vị hạch toán
thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ và tự mình nộp tất cả các khoản thuế cho
cơ quan thuế mà không qua một cơ quan nào khác do đó Công ty tự chịu trách
nhiệm về việc hoàn thành nghĩa vụ đóng thuế của mình. Tình hình thực hiện
nghĩa vụ với cơ quan thuế năm 2003 đợc thể hiện ở một số chỉ tiêu sau: Tổng số
các khoản phải nộp cho cơ quan thuế năm 2002 là: 3.032.543.549 đồng đạt
92.71% so với kế hoạch.
Chỉ tiêu giao nộp ngân sách giảm là do các chính sách u đãi đầu t nên các sản
phẩm công nghiệp giảm 50% thuế doanh thu và 100% Thuế lợi tức
Đến năm 2003 doanh thu đạt 127.752 triệu đồng tăng 4.3% so với kế
hoạch và tăng trởng so với năm 2002 là 31.3%. Thu về tài chính đạt 11.753.889
đồng các khoản nộp ngân sách 553.667.080 đồng đạt 61.39%.
III. đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
1. Đặc điểm tổ chức lao động của Công ty.
Công ty Xây dựng Bu Điện với tổng số lao động chính thức hiện có là 341
ngời trong đó nhân viên quản lý 94 ngời chiếm gần 1/3 tổng số CBCNV.Là một

Công ty có quy mô không lớn lắm về số lợng lao động chính thức tức là những
lao động có hợp đồng lao động từ 1 năm trở lên. Nhng lại là một công ty có số l-
ợng lao động hợp đồng trong thời gian dới 1 năm là rất lớn do đặc thù của lĩnh
vực kinh doanh của Công ty có sản phẩm ở khắp các địa phơng do đó việc sử
dụng lao động địa phơng là rất nhiều mỗi khi Công ty tiến hành hoạt động xây
lắp tại địa phơng đó. Điều này ảnh hởng không nhỏ tới công tác quản lý lao động
của Công ty. Cũng do việc thay đổi lao động thờng xuyên nên việc đào tạo lao
động là không thể tiến hành thờng xuyên và có chất lợng cao. Điều này dẫn đến
trình độ chuyên môn không đồng đều của những ngời lao động và có thể ảnh h-
ởng trực tiếp tới chất lợng của công trình. Đây là một khó khăn của Công ty xây
dựng Bu điện nói riêng và của doanh nghiệp xây lắp nói chung xong đó cũng là
một thuận lợi vì Công ty có thể tận dụng đợc những lao động nhàn rỗi tại địa ph-
ơng điều này góp phần giải quyết công ăn việc làm cho xã hội đồng thời góp
phần giảm giá hành sản xuất của công trình.
2. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty.
Trong khi chuyển đổi cơ chế quản lý từ bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự
điều tiết của nhà nớc, những năm 1989-1990-1991 ngành XDCB gặp rất nhiều
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
7
Báo Cáo Thực Tập
khó khăn. Thời kỳ này có hàng trăm công ty xây lắp không có việc làm , hàng
chục vạn công nhân ngành xây dựng phải nghỉ việc. Nhng công ty xây dựng Bu
điện vẫn tìm đủ việc làm ổn định cho CBCNV, nâng cao thu nhập cho ngời lao
động. Đồng thơi chuyển đổi cơ chế quản lý, sắp xếp lại bộ máy sản xuất để thích
ứng với tình hình mới. Công ty đã tổ chức sắp xếp lại lực lợng lao động và bộ
máy điều hành sản xuất kinh doanh kiện toàn, tăng cờng đội ngũ cán bộ chỉ huy,
cán bộ quản lý có trình độ chuyên sâu vào vị trí thích hợp.
Ngoài các đơn vị sản xuất trực thuộc đợc thành lập theo quyết định của Tổng
cục, công ty còn thành lạp thêm các ban chỉ huy công trình để thi công những
công trình ở tỉnh xa, nh ban chỉ huy 02, 03, 06. Thành lập thêm 3 xí nghiệp trong

các lĩnh vực: xây dựng nhà Bu điện, xây lắp nội thất và công trình thông tin.
Thành lập phòng kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm trực tiếp xuất nhập khẩu
máy móc vật t thiết bị hoàn chỉnh, các thủ tục để tổ chức bộ máy quản lý điều
hành sản xuất của hai đơn vị mới là:Nhà máy nhựa Bu điện và xí nghiệp Xây
dựng Bu điện II để đảm bảo theo kế hoạch của công ty từ quý I năm 1999.
Bên cạnh đó Công ty còn mở chi nhánh văn phòng đại diện ở phía Nam đóng
tại Thnàh PHố Hồ Chí Minh, chi nhánh này hoạt động trên tất cả các lĩnh vực mà
Công ty hoạt động, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban lãnh đạo Công ty.
Công ty đã sắp xếp bộ máy quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh nh sau:
Bốn phòng quản lý nghiệp vụ và 9 đơn vị sản xuất, đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
8
Báo Cáo Thực Tập
Sơ đồ 01: Bộ máy quản lý


-
- Giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trớc Tổng
công ty và trớc pháp luật về quản lý và điều hành hoạt động của đơn vị trong
phạm, quyền hạn và nghĩa vụ đợc quy định.
- Phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc, quản lý, điều hành một hoặc
một số lĩnh vực hoạt động cả công ty theo phân công của giám đốc, chịu trách
nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công.
- Phòng TC-KTTK làm tham mua cho giám đốc trong lĩnh vực TC-KTTK.
Phòng TC-KTTK có chức năng tổ chức, quản lý và sử dụng toàn bộ tài sản, vật t,
tiền vốn của công ty, cung cấp số liệu kịp thời giúp giám đốc lãnh đạo, điều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thực hiện chế độ lơng, phúc lợi và
bảo quản lu trữ hồ sơ TC-KTTK theo đúng pháp luật.
- Phòng Kinh tế - kỹ thuật có nhiệm vụ quản lý kỹ thuật chất lợng các công
trình, quản lý về an toàn lao động, quản lý đào tạo và sáng kiến cải tiến kỹ thuật,

Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
9
Giám Đốc
P Giám đốc
P Giám đốc
P. Kỹ thuật
P. KD - XNK

P. TC - KTTTC P. TCHC
XN
Xây
lắp
nội
thất
XN
T
vấn
thiết
kế
XN
XD
nhà
bu
điện
I
XN
XD
nhà
bu
điện

II
XN
Công
trình
thông
tin
Nhà
máy
nhựa
bu
điện
Các
ban
CH
02,
03, 06
Báo Cáo Thực Tập
phối hợp với các phòng ban trong công ty thực hiện trình tự các xây dựng cơ bản,
các hợp đồng, tạo điều kiện cho các đơn vị hoàn thành kế hoạch.
- Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp mua máy móc, vật t, thiết bị
phục vụ thi công và kinh doanh trong lĩnh vực vật t thiết bị.
- Phòng Tổ chức hành chính có chức năng tham mu cho giám đốc trong công
tác quản lý, điều hành, đảm bảo tính thống nhất liên tục, có hiệu lực trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Các xí nghiệp sản xuất của công ty hoạt động theo cơ chế khoán vốn và thoe
điều lệ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, chủ yếu thi công các công
trình do công ty giao và công trình do xí nghiệp tự tìm kiếm.
- Các ban chỉ huy do giám đốc công ty thành lập để quản lý, xây dựng công
trình cụ thể nào đó và sau khi thanh quyết toán, bàn giao công trình , ban chỉ huy
chấm dứt hoạt động nếu không có công trình để quản lý hoặc không đạt các yêu

cầu về chất lợng kỹ thuật, không thực hiện đúng các quy định về quản lý lao
động, vật t, tiền vốn.
Chế độ lãnh đạo và quản lý trong công ty là thống nhất. Giám đốc lãnh đạo toàn
diện, có sự thống nhất với bí th Đảng uỷ, chủ tịch công đoàn trên những chủ tr-
ơng lớn trong sản xuất kinh doanh. Các phó giám đốc và trợ lý phụ trách các
công tác, các bộ phận do giám đốc giao. Các phòng và bộ phận tơng đơng lãnh
đạo đơn vị mình theo chức năng, nhiệm vụ đợc giao và chịu trách nhiệm trớc
giám đốc .
IV. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.
- Hoạt động kinh doanh của Công ty đợc diễn ra dới điều kiện sản xuất
thiếu tính ổn định, luôn biến đổi theo địa điểm và giai đoạn thi công. Do vậy
phải luôn thay đổi, lựa chọn phơng án thi công thích hợp về mặt tiến độ và kỹ
thuật.
- Chu kỳ sản xuất kinh doanh kéo dài làm cho nguồn vốn đầu t bị ứ đọng
nên Công ty rất dễ gặp phải rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian nh: Hao mòn vô
hình, điều kiện tự nhiên
- Sản phẩm của Công ty thờng đợc tiến hành theo đơn đặt hàng theo từng tr-
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
10
Báo Cáo Thực Tập
ờng hợp cụ thể. Vì vậy công tác sản xuất mang tính cá biệt cao và chi phí lớn.
- Quá trình sản xuất diễn ra trên một phạm vi hẹp với số lợng công nhân và
vật liệu lớn. Đặc điểm này đòi hỏi tổ chức công tác xây lắp phải có sự phối hợp
đồng bộ và chặt chẽ giữa các bộ phận và giai đoạn công việc.
Do đó Công ty không thể áp dụng y nguyên chế độ hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm nh Bộ Tài chính ban hành mà phải vận dụng
cho phù hợp. Một mặt chế độ kế toán áp dụng công ty vẫn tôn trọng các quy
định hiện hành của Nhà nớc về Tài chính kế toán, đảm bảo thống nhất về kết cấu
và nguyên tắc hạch toán của chế độ kế toán Công ty. Mặt khác, đợc bổ sung,

hoàn thiện phù hợp với các quy định hiện hành của cơ chế tài chính, phù hợp với
đặc điểm của sản xuất sản phẩm của Công ty, thoả mãn yêu cầu quản lý đầu t
và xây dựng. Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp đã đợc bộ Tài
chính ký ban hành chính thức taị quyết định 1864/1998/QĐ-BTC ngày
16/12/1998 và Công ty Xây dựng Bu điện đã vận dụng rất đúng và sáng tạo
quyết định trên.
2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty một số năm gần
đây.
Ta có thể thấy rõ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một số
năm gần đây qua một số chỉ tiêu tài chính của các năm 1999,2000,2001 và gần
đây nhất là hai Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của hai năm
2002 và 2003 (Mời xem bảng 01,02,03,04,05 Phần phụ lục).
Nhờ có những bớc đi đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, công
ty đạt đợc sự phát triển ổn định. Điều đó thể hiện qua các chỉ tiêu kinh tế sau:
Chỉ tiêu 1999 2000 2001

1.Tổng doanh thu
2.Tổng lợi nhuận trớc thuế
3.Tổng nộp ngân sách
79.217.131.091
3.969411730
3.032.543.459
83.959.382.097
2.484.101.132
3.218.411.224
84.609.349.603
1.701.762.157
3.349.953.756
Thông qua số liệu có đợc ở bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh
ba năm 2001, 2002, 2003 ta có thể rút ra một số chỉ tiêu sau đây qua đó để thấy

đợc sụ lớn mạnh không ngừng của Công ty qua các năm:
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
11
Báo Cáo Thực Tập
Đơn vị: %
Chỉ tiêu 2001 2002 2003
1. Cơ cấu tài sản
- TSLĐ/Tổng tài sản 73.7 77.12 82.6
- TSCĐ/ Tổng tài sản 26.3 22.88 17.4
2. Cơ cấu nguồn vốn
- Công nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn 84.3 86.55 88.8
- VCSH/ Tổng nguồn vốn 15.7 13.45 11.2
3. Tỷ suất sinh lời
- LNST/Doanh thu 0.97 1.02 0.93
- LNST/Vốn chủ sở hữu 7.16 7.74 8.93
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
12
Báo Cáo Thực Tập
PHần II Đặc điểm về tổ chức kế toán ở Công ty xây dựng b-
u điện
I. đặc điểm tổ chức kế toán ở công ty.
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty.
Công ty Xây dựng bu điện có loại hình sản xuất phức tạp trên thị trờng
rộng cả nớc do đó tổ chức quản lý đợc theo dõi đến từng xí nghiệp. Bộ máy kế
toán gồm hai cấp: Kế toán tại công ty và kế toán tại các xí nghiệp.
Kế toán tại các xí nghiệp có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công tác kế toán tại
xí nghiệp. Kế toán tập hợp chứng từ phát sinh tại các đội trực thuộc xí nghiệp và
các bộ phận có liên quan ddể ghi vào sổ kế toán cần thiết. Định kỳ (theo quý)
gửi báo cáo về phòng TC-KTTK của công ty.
Kế toán công ty tập hợp chứng từ phát sinh ở các phòng ban, các xí nghiệp

trực thuộc công ty và các bộ phận có liên quan để ghi chép vào sổ kế toán cần
thiết. Sau đó chuyển cho bộ phận kế toán liên quan hạch toán, vào các sổ chi tiết,
sổ tổng hợp và lập các báo cáo tài chính.
Sơ đồ 02: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán nh sau:
Trong đó :
- Kế toán trởng : Phụ trách chung phòng TC-KTTK, chỉ đạo tổ chức hớng
dẫn và phân công việc trực tiếp tới từng nhân viên kế toán, kiểm tra toàn bộ công
tác kế toán trong công ty. Kế toán trởng chịu trách nhiệm trớc giám đốc và cơ
quan tài chính cấp trên về các vấn đề liên quan đến tài chính công ty.
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
13
Kế toán tr<ởng
Kế toán phó Kế toán tổng hợp
Kế toán
ngân hàng
và công nợ
Kế toán NVL,
CCDC, giá
thành sản phẩm
Kế toán tiền
mặt, TSCĐ
Kế toán tiền
lơng,
BHXH,
BHYT,
KPCĐ
Thủ kho
Thủ quỹ
Báo Cáo Thực Tập
- Kế toán tổng hợp và kế toán phó có nhiệm vụ đôn đốc các nhân viên xử lý

những công việc khác của kế toán trởng, tổng hợp các báo cáo của các đơn vị và
lập báo cáo tài chính.
Kế toán ngân hàng và công nợ: Theo dõi tiền vay, tiền gửi, làm các thủ tục
vay, trả ngân hàng đúng thời hạn, đẩm bảo an toàn về vốn, theo dõi công nợ phát
sinh, lập báo cáo chi tiết các khoản nợ, theo dõi và thanh toán kinh phí giữa công
ty và các đơn vị nội bộ.
Kế toán NVL, CCDC, giá thành sản phẩm làm nhiệm vụ theo dõi biến
động NVL, CCDC, lập phiếu xuất, nhập NVL,CCDC, tập hợp chi phí tính giá
thành sản phẩm.
Kế toán tiền mặt, TSCĐ làm nhiệm vụ lập phiếu thu chi tiền mặt theo lệnh,
quản lý quỹ tiền mặt, cân đối, đối chiếu với kế toán ngân hàng về tiền vay, kết
hợp phong Tổ chức hành chính thanh tra kiểm kê quỹ, theo dõi biến động TSCĐ,
trích khấu hao TSCĐ.
- Kế toán tiềnlơng, BHXH, BHYT, KPCĐ: tính lơng và trích BHXH, BHYT,
KPCĐ theo đúng chế độ
- Thủ kho: Theo dõi nhập, xuất vật t, hàng hoá, thành phẩm.
- Thủ quỹ: Thực hiện thu, chi tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi, bảo quản
quỹ và thực hiện kiểm kê quỹ hàng tháng.
2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán ở Công ty.
2.1 Đặc diểm vận dụng chứng từ kế toán.
* Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/01/N đến 31/12/N.
* Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Công ty sử dụng đồng Việt Nam
theo tỷ giá của Ngân hàng ngoại thơng .
* Hình thức kế toán áp dụng: Hình thức chứng từ ghi sổ.
2.2 Đặc điểm vận dụng tài khoản kế toán.
Trong công tác kế toán công ty sử dụng tất cả các tài khoản trong "Danh mục hệ
thống tài khoản kế toán doanh nghiệp" ban hành năm 1999. Hầu nh không sử
dụng tài khoản ngoài bảng.
* Kế toán vật t hàng hoá: Đánh giá theo giá mua thực tế:
- Giá vật t hàng hoá nhập kho = Giá mua + Chi phí mua + thuế NK (nếu có) -

Chiết khấu giảm giá hàng mua.
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
14
Báo Cáo Thực Tập
- Giá vật t hàng hoá xuất kho = Số lợng xuất kho ì Đơn giá.
+ Đơn giá xác định theo phơng pháp bình quân liên hoàn
Giá VTHH trớc khi xuất + Giá VTHH sau từng lần nhập
Đơn giá =
SL VTHH trớc khi xuất + SL VTHH sau từng lần nhập
Công ty áp dụng phơng pháp Kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn
kho, và áp dụng phơng pháp Ghi thẻ song song để hạch toán chi tiết hàng tồn
kho.
*Tài sản cố định :
Nguyên tắc đánh giá TSCĐ:
TSCĐ mua mới = Giá mua + chi phí mua + chi phí khác
Nếu nhập khẩu : TSCĐ mua mới = giá mua + thuế + chi phí mua + chi phí khác
Phơng pháp khấu hao áp dụng: Công ty đã trích khấu hao cơ bản theo tỷ lệ
quy định của thông t 1062/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ tài chính.
Công ty không sử dụng tài khoản tính trích dự phòng.
2.3 Đặc điểm vận dụng sổ sách kế toán.
Hiện nay, Công ty Xây dựng bu điện đang áp dụng hình thức kế toán
chứng từ ghi sổ. Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai th-
ờng xuyên và nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ đang áp dụng tại công ty có các loại sổ sau:
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái
- Các sổ chi tiết.
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
15

Báo Cáo Thực Tập
Sơ đồ 03: Trình tự ghi sổ hạch toán kế toán theo hình thức CT- GS của công ty
ở công ty, do áp dụng máy vi tính vào xử lý số liệu kế toán nên khi nhập số liệu
vào máy, máy tính sẽ tự động vào các sổ chi tiết, sổ cái và lập các bảng cân đối
tài khoản, bảng cân đối phát sinh do đó công ty không thực hiện đúng theo trình
tự ghi sổ mà Bộ tài chính qui định: Định kỳ, căn cứ vào chứng từ gốc và bảng
tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập CT-GS, căn cứ vào CT-GS để vào Sổ
ĐKCTGS, sau đó ghi vào Sổ cái. ở công ty kế toán chỉ vào Sổ ĐKCTGS vào
cuối mỗi quí. Sổ ĐKCTGS chỉ có tác dụng đăng kí các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh, quản lý CT-GS và để thuận tiện trong công tác tìm kiếm, kiểm tra chứng từ.
Sổ ĐKCTGS không có tác dụng đối chiếu số liệu với bảng cân đối phát sinh.
2.4 Đặc điểm vận dụng báo cáo kế toán.
Hệ thống báo cáo mà công ty áp dụng là:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Thuyết minh báo cáo tài chính
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ
ii. đặc điểm tổ chức các phần hành kế toán ở công ty
Công tác kế toán tại Công ty XDBĐ thực hiện đúng với chức năng của một đơn
vị hạch toán độc lập sản xuất kinh doanh. Và tất nhiên công tác kế toán các phần
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
16
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ tổng hợp chi tiết
Sổ đăng ký CT-GS
Báo cáo kế toán
Các bảng phân bổ
+ Tiền lơng, BHXH
+ Vật liệu, CCDC

+Khấu hao TSCĐ
Sổ chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối phát
sinh
Báo Cáo Thực Tập
hành kế toán tại Công ty đều có những đặc điểm chung giống nh các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh khác, nhng nó vẫn có những nét đặc thù của một
doanh nghiệp sản xuất chủ yếu phục vụ cho ngành Bu điện. Qua quá trình tìm
hiểu Công ty, những phần hành chủ yếu mà kế toán xem xét là: Kế toán về chi
phí nguyên vật liệu, chi phí về tiền lơng, bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế, kinh
phí công đoàn, chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm, kết quả tiêu thụ. Tất cả các phần hành kế toán đó đều đợc thực
hiện đầy đủ, đáp ứng yêu cầu hạch toán của Công ty.
1. Kế toán vật liệu và công cụ lao động.
1.1 Đặc điểm:
Trong doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất. Vật liệu tham gia
vào một chu kì sản xuất kinh - doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu đợc
chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kì. Còn công cụ, dụng cụ có vai
trò tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Trong Công ty XDBĐ, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm vị trí quan
trọng nhất trong quá trình tạo ra sản phẩm vì đặc điểm của doanh nghiệp là
doanh nghiệp sản xuất. Việc mua sắm cụ thể giao cho Xí nghiệp hoặc nhận đợc
từ bên khách hàng đều đợc hạch toán cụ thể. Do vậy công việc quản lý các
chứng từ hoá đơn về thu mua hoặc nhận nguyên vật liệu , công cụ, dụng cụ đều
đợc theo dõi chặt chẽ.
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc kế toán tính nh sau:
+ Giá trị NVL mua vào = Giá mua cha có thuế GTGT + Chi phí vận chuyển
(Doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp khấu trừ)

Do đơn vị mua vật t về sử dụng ngay nên không qua kho, vì vậy giá trị
thực tế nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất đợc tính theo
phơng pháp cả kỳ dự trữ :
Giá thực tế VL xuất dùng = Số lợng VL xuất dùng x Giá đơn vị bình quân
Trong đó giá đơn vị bình quân đợc tính nh sau:
Giá thực tế vật liệu tồn đầu kì và nhập trong kỳ
Giá đơn vị bình quân =
Lợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp sử dụng các
loại tài khoản sau: TK 152, TK 153, TK 141, TK 331, TK 621, TK 112
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
17
Báo Cáo Thực Tập
Tài khoản 152 có tên gọi là nguyên liệu, vật liệu có tác dụng dùng để theo
dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của các loại nguyên vật liệu theo giá thực
tế.
Kết cấu:
Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng nguyên vật liệu
trong kỳ.
Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm nguyên vật liệu trong
kỳ.
Số d bên nợ: phản ánh giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho đầu kì và
cuối kỳ.
1.2 Chứng từ và sổ sách cần sử dụng
- Chứng từ:
+ Giấy đề nghị tạm ứng
+ Hoá đơn bán hàng
+ Hoá đơn giá trị gia tăng
+ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
- Sổ sách:

+ Sổ chi tiết vật t
+ Bảng kê nhập xuất vật t
+ Bảng tổng hợp nhập xuất tồn
+ Sổ chi tiết tài khoản
+ Chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái tài khoản
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
18
Báo Cáo Thực Tập
1.3 trình tự hạch toán
Sơ đồ 04: Vật liệu công cụ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối kỳ:
Đối chiếu luân chuyển:
Giải thích:
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ
vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sau đó đợc dùng để
ghi sổ cái
Ngoài ra các chứng từ gốc còn đợc kế toán Xí nghiệp dùng để lập sổ chi
tiết vật t và sổ tổng hợp chi tiết vật t.
Cuối quý kế toán khoá sổ tính ra tổng số tiền của nguyên vật liệu nhập
xuất, tồn phát sinh trong quý trên sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ , tính ra tổng số
phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số d của tài khoản 152 và tài khoản 153 trên
sổ cái. Căn cứ vào sổ cái để lập Bảng cân đối tài khoản
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Sổ tổng hợp chi
tiết (đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập các Báo cáo Kế toán.
Nguyên tắc đối chiếu ở đây là phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát
sinh Có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối tài khoản phải bằng nhau và
bằng tổng số tiền phát sinh trên Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ. Tổng số d Nợ và

Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
Chứng từ kế
toán liên
quan
Sổ chi tiết
vật t
Sổ tổng hợp
chi tiết
Báo cáo kế
toán
Chứng từ ghi
sổ
Sổ cái TK
152, 153
Bảng cân đối
Tài khoản
Sổ đăng kí
CTGS
19
Báo Cáo Thực Tập
tổng số d Có của các tài khoản trên Bảng cân đối tài khoản phải bằng nhau, và số
d của từng tài khoản trên bảng cân đối tài khoản phải bằng số d của từng tài
khoản tơng ứng trên Sổ tổng hợp chi tiết.
2. Kế toán tài sản cố định:
2.1 Đặc điểm:
Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng
lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất - kinh doanh, tài sản cố định bị hao
mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh.
Khác với đối tợng lao động, tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh
doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng.

Việc tính giá trị hao mòn, Công ty Xây dựng bu điện áp dụng phơng pháp
khấu hao tài sản cố định theo đờng thẳng và tỷ lệ khấu hao đợc tính nh sau:
Nguyên giá
Mức khấu hao =
Thời gian sử dụng
Việc tính khấu hao để kế toán phân bổ giá trị hao mòn của tài sản cố định
chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Hạch toán hao mòn tài sản cố định đợc phản ánh trên tài khoản 214 Hao
mòn tài sản cố định
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ tài sản cố
định trong doanh nghiệp.
Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm giá trị hao mòn của tài sản cố
định
Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của tài sản cố
định.
Số d bên Có: Phản ánh giá trị hao mòn của tài sản cố định đã trích đầu kỳ
hoặc sẽ trích cuối kỳ.
TK 214 gồm có 3 tài khoản cấp hai:
TK 2141: Hao mòn tài sản cố định hữu hình.
TK 2142: Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính.
TK 2143: Hao mòn tài sản cố định vô hình.
Ngoài ra kế toán tài sản cố định còn sử dụng các tài khoản sau:
TK 211, 241, 133, 811, 515, 711
2.2 Chứng từ, sổ sách cần sử dụng:
Kế toán tài sản cố định trong Công ty sử dụng các chứng từ sổ sách sau.
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
20
Báo Cáo Thực Tập
- Chứng từ gồm có:
+ Biên bản giao nhận tài sản cố định .

+ Thẻ Tài sản cố định.
+ Biên bản thanh lý tài sản cố định.
+ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.
+ Biên bản đánh giá lại tài sản.
+ Ngoài ra còn có các chứng từ khấu hao TSCĐ là các bảng tính và phân bổ khấu
hao.
- Sổ sách gồm có:
+ Sổ Tài sản cố định.
+ Bảng tăng giảm tài sản cố định.
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao.
+ Chứng từ ghi sổ.
+ Sổ Cái tài khoản.
2.3 Trình tự hạch toán:
( Mời xem sơ đồ 05 phần phụ lục)
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối quý:
Đối chiếu luân chuyển:
Giải thích:
Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc về tăng giảm và khấu hao
TSCĐ để kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ
Đăng kí chứng từ ghi sổ, sau đó đợc dùng để ghi vào sổ Cái TK 211, 212, 213,
214. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi
vào các thẻ TSCĐ, Sổ chi tiết TSCĐ.
Cuối tháng kế toán khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ tăng,
giảm, khấu hao TSCĐ phát sinh trong tháng trên sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ, tính
tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số d của từng tài khoản trên sổ cái.
Căn cứ vào sổ cái để lập Bảng cân đối tài khoản.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ Cái TK 211, 212, 213,
214 và Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ đợc dùng để lập các báo cáo kế

toán.
Qua công tác kế toán tài sản cố định tại Công Xây dựng bu điện ta thấy
tình hình biến động của tài sản cố định trong ngày là ít. Do vậy mà Công ty chỉ
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
21
Báo Cáo Thực Tập
tập trung vào cuối quý mới thống kê để lên sổ kế toán. Mặc dù thời gian thống
kê tài sản cố định quá ít nhng cuối quý mới vào sổ thì công việc tồn tại lại quá
lớn. Vì vậy công việc lên sổ kế toán phải rút ngắn hơn để đảm bảo cho việc tính
khấu hao tài sản cố định.
3. Kế toán tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
3.1 Đặc điểm:
- Tiền lơng chính là phần thù lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền mà
doanh nghiệp trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian, khối lợng công việc và
chất lợng công việc của họ. Về bản chất, tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền
của giá cả sức lao động. Mặt khác tiền lơng còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến
khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của ngời lao
động đến kết quả công việc của họ, tiền lơng chính là một nhân tố thúc đẩy năng
suất lao động. Vì vậy chính sách chi trả tiền lơng của doanh nghiệp rất quan
trọng bởi vì nó ảnh hởng gián tiếp đến năng suất lao động của mỗi công nhân
viên trong doanh nghiệp.
- Tiền lơng gắn liền với thời gian lao động và kết quả lao động mà công
nhân viên đã bỏ ra. Tiền lơng chính là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao
động, ngoài tiền lơng để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài cho
ngời lao động, theo chế độ tài chính hiện hành, công nhân viên chức còn đợc h-
ởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế.
- Các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ cũng đợc Công ty
XDBĐ tính theo đúng chế độ hiện hành là nộp cho nhà nớc 25% trong tổng số
tiền lơng phải trả cho công nhân viên, trong đó có 6% trừ vào lơng của công

nhân viên và 19% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Hiện tại Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lơng cơ bản đó là: hình
thức trả lơng theo thời gian và hình thức trả lơng theo khối lợng sản phẩm. Tơng
đơng với hai chế độ trả lơng đó là hai hình thức tiền lơng cơ bản:
+Hình thức trả lơng theo thời gian: Đợc tính theo thời gian làm việc cấp bậc kỹ
thuật, thang bảng lơng của ngời lao động. Theo hình thức này tiền lơng phải trả
đợc tính nh sau:
Tiền lơng thời gian phải trả = Đơn giá tiền lơng thời gian x Thời gian làm
việc
Hình thức trả lơng này thờng áp dụng cho cán bộ gián tiếp, làm việc trong văn
phòng Công ty.
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
22
Báo Cáo Thực Tập
+ Hình thức trả lơng theo sản phẩm: Là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn
cứ vào số lợng, chất lợng của sản phẩm mà ngời lao động làm ra và đơn giá một
công đoạn. Tiền lơng trả theo sản phẩm cho ngời công nhân đợc Công ty tính nh
sau:
Tiền lơng sản phẩm = Số sản phẩm hoàn thành nhập kho x Đơn giá một công
đoạn sản phẩm.
- Việc thanh toán lơng của Công ty đợc thực hiện vào thời gian giữa tháng.
Công ty tính một khoản để tính lơng đợt một cho công nhân viên, sau cuối tháng
sẽ thanh toán quyết toán cho công nhân viên với số tiền còn lại của tháng đó.
Hàng tháng kế toán tiến hành tập hợp tiền lơng phải trả trong tháng theo từng đối
tợng sử dụng sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ lơng của công nhân viên nh
5% nộp bảo hiểm xã hội, 1% nộp bảo hiểm y tế, các khoản phạt trừ lơng (nếu có)

- Tài khoản sử dụng trong công tác kế toán tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, kinh phí công đoàn: TK 334, TK 338, TK 111, 112, 138
TK 334:

Công dụng: Dùng để thanh toán các khoản thanh toán với công nhân viên
của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công phụ cấp, tiền thỏng và các khoản phụ
cấp khác thuộc về thu nhập của họ.
Kết cấu:
Bên Nợ:
- Phản ánh các khoản khấu trừ vào tiền lơng của công nhân viên
- Tiền lơng và các khoản khác đã trả cho công nhân viên chức
- Kết chuyển tiền công cha lĩnh.
Bên Có:
- Tiền lơng và các khoản phải trả cho công nhân viên chức
Số d bên Nợ: Số trả thừa.
Số d bên Có: Tiền lơng và các khoản khác còn phải trả công nhân viên
chức.
TK 338:
Công dụng: Tài khoản 338 phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ
quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội cho cấp trên về kinh phí công
đoàn , bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các khoản khấu trừ vào lơng, các khoản
vay mợn tạm thời, nhận ký quỹ, ký cợc ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ hộ.
Kết cấu:
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
23
Báo Cáo Thực Tập
Bên Nợ:
- Phản ánh các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ
- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn
- Xử lý giá trị tài sản thừa
- Các khoản đã trả khác
Bên Có:
- Trích kinh phí công đoàn, BHXH, bảo hiểm y tế theo tỷ lệ quy định
- Tổng số doanh thu cha thực hiện thực tế phát sinh trong kỳ

- Phản ánh các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả đợc hoàn lại.
D Có: Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
D Nợ (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha đợc thanh toán.
Tài khoản 338 đợc chi tiết làm 6 tiểu khoản:
- 3381. Tài sản thừa chờ giải quyết
- 3382. Kinh phí công đoàn
- 3383. Bảo hiểm xã hội
- 3384. Bảo hiểm y tế
- 3387. Doanh thu cha thực hiện
- 3388. Phải nộp khác.
3.2 Các chứng từ, sổ sách cần sử dụng:
Các khoản tiền lơng và trích nộp theo lơng, sử dụng các chứng từ sau:
- Các chứng từ gốc:
+ Bảng chấm công
+ Phiếu nghỉ hởng lơng bảo hiểm xã hội
+ Bảng thanh toán tiền lơng
+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
+ Phiếu báo làm thêm giờ
+ Hợp đồng giao khoán
+ Biên bản điều tra tai nạn lao động
- Các loại sổ sách:
+ Bảng thanh toán lơng các tổ, phân xởng xí nghiệp, khối cơ quan
+ Bảng thanh toán lơng và bảo hiểm
+ Bảng phân bổ tiền lơng
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
24
Báo Cáo Thực Tập
+ Sổ chi tiết

3.3 Trình tự hạch toán:
(Mời xem sơ đồ 06 phần phụ lục)
4. Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
4.1 Đặc điểm:
Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm là một khâu đặc biệt quan
trọng của Công ty khi thực hiện tự chủ trong hoat động sản xuất kinh doanh. Bời
vì thông qua khâu này mà Công ty có thể so sánh chi phí sản xuất kinh doanh với
doanh thu từ việc tiêu thụ sản phẩm. Từ đó Công ty xác định đợc hiệu quả cao
hay thấp. Đối với Công ty XDBĐ, Công ty đang áp dụng hình thức hạch toán chi
phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sử dụng một số tài
khoản chủ yếu sau: TK 621, TK 622, TK 627, TK 142, TK 154, TK 155, TK
623, TK 631, TK 214. Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có
liên quan nh TK 111, TK 112, TK 331, TK 338
4.2 Các loại chứng từ và sổ sách sử dụng:
- Chứng từ phản ánh chi phí lao động sống: Bảng phân bổ tiền lơng, bảo
hiểm xã hội.
- Chứng từ phản ánh chi phí vật t: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ; Bảng phân bổ chi phí; Bảng kê hoá đơn; chứng từ mua nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ không nhập kho mà sử dụng ngay cho sản xuất
- Chứng từ phản ánh chi phí khấu hao tài sản cố định : Bảng tính và phân
bổ khấu hao tài sản cố định.
- Chứng từ phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài: Hoá đơn mua hàng; chứng
từ chi mua dịch vụ
- Chứng từ phản ánh các khoản thuế, phí, lệ phí mà doanh nghiệp phải
nộp, đã nộp
- Chứng từ phản ánh các khoản chi phí bằng tiền khác.
Lê Quang Dũng Lớp - Kiểm toán 43A
25

×