ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
LỚP
: MAC01
TÊN HP
: Tư Tưởng Hồ Chí Minh
MÃ HP
: POL1001
GIẢNG VIÊN : TS. Trần Thị Quang Hoa
HÀ NỘI - 2021
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Số phách
(Ký, ghi rõ họ tên)
NGƯỜI CHẤM 2
(Ký, ghi rõ họ tên)
Số phách
ĐIỂM
Bằng số:
Bằng chữ:
Họ và tên: Cao Thị Thanh Thảo
NGƯỜI CHẤM 1
Mã sinh viên: 20080080
Lớp: MAC01
Ngày sinh: 21/04/2002
Mã học phần: POL1001
Lớp: MAC01
Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tên học phần: Tư Tưởng Hồ Chí Minh
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
ĐỀ BÀI
Đề thi số:2
Câu 1: Dựa vào kiến thức môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hãy cho biết nhận định sau
là sai hay đúng, vì sao: Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến năm 1930 là thời kỳ tư tưởng
Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển soi đường cho
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc? (3đ)
Câu 2: Trong Bài phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch
kiến quốc năm 1946 có đoạn “Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ
chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng khơng làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự
do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập,
Tập 4, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 175). Anh/Chị chỉ rõ những đặc
sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc đồng thời dựa vào luận
điểm trên cho biết quan điểm của anh/chị trong việc hiểu và vận dụng luận điểm
này vào việc định hướng phát triển đất nước Việt Nam hiện nay? (7đ)
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
BÀI LÀM
Câu 1:
A. Lời mở đầu:
Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, sẵn sàng xả thân vì độc lập, tự do của
Tổ quốc. Trong lịch sử hànng ngàn năm dựng nước và giữ nước, ông cha ta đã
nhiều lần phải đương đầu với kẻ thù xâm lược mạnh hơn mình gấp bội và từ thực
tiễn đấu tranh chống ngoại xâm, đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm và bài học quý
báu. Trí tuệ đánh giặc, giữ nước là một trong những đỉnh cao của trí tuệ Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần cù lao động, anh dũng chiến
đấu trong dựng nước và giữ nước, truyền thống đồn kết, sống có tình, có nghĩa,
nhân ái Việt Nam. Trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ
nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu xuyên suốt lịch sử dân tộc.
Chủ nghĩa yêu nước đã trở thành động lực, sức mạnh truyền thống, đạo lý làm
người, niềm tự hào và là nhân tố hàng đầu trong bảng giá trị tinh thần của con người
Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Dân ta có một lịng nồng nàn u nước.
Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm
lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn,
nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ
cướp nước”.
Chính sức mạnh truyền thống ấy đã thúc giục Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) đi
tìm đường cứu nước, cứu dân. Đó là động lực chi phối mọi suy nghĩ, hành động của
Người trong suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng. Đó cũng chính là cơ sở tư
tưởng đã dẫn dắt Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Hồ Chí Minh viết: “Lúc
đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin
theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”.
Theo em nhận định: “Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến năm 1930 là thời kỳ tư tưởng
Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển soi đường cho
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?” là đúng.
B. Phân tích:
Khơng có gì q hơn độc lập, tự do. Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển
lâu dài lịch sử. Từ những hình thức cộng đồng thị tộc, bộ tộc, bộ lạc đầu tiên đã
hình thành nên các cộng đồng dân tộc, các quốc gia dân tộc. Khi chủ nghĩa tư bản
chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các nước đế
quốc thi hành chính sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nơ dịch các dân tộc nhược
tiểu, vấn đề dân tộc trở nên gay gắt, từ đó xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa; độc
lập, tự do của các dân tộc trở thành vấn đề thời đại.
Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc là độc lập, tự do là
quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
Thấm đượm tinh thần yêu nước truyền thống Việt Nam, trong tư tưởng Hồ Chí
Minh cái quý nhất trên đời là độc lập của Tổ quốc, tự do của nhân dân. Hồ Chí
Minh nói: “Cái mà tơi cần nhất trên đời là: Đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
được độc lập...”. Trên đường tiếp cận chân lý cứu nước, Hồ Chí Minh đã tìm
hiểu Tun ngơn độc lập 1776 của nước Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
1791 của cách mạng Pháp, Người hiểu rõ chân lý bất di bất dịch về quyền cơ bản
của các dân tộc: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống quyền sung sướng và quyền tự do.
Năm 1919, vận dụng nguyên tắc dân tộc tự quyết thiêng liêng đã được các đồng
minh thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất thừa nhận, thay mặt cho những
người Việt Nam yêu nước, Người gửi đến Hội nghị hịa bình Vécxây một bản u
sách 8 điểm đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam. Bản yêu sách đã
không được dư luận chú ý đến. Người rút ra bài học: “Muốn được giải phóng, các
dân tộc chỉ có thể trơng cậy vào mình, trơng cậy vào lực lượng của bản thân mình”
Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc là một động lực lớn của đất nước. Năm
1924, từ sự phân tích đặc điểm giai cấp, dân tộc ở các nước phương Đông, Hồ Chí
Minh khẳng định: Đối với các dân tộc thuộc địa ở phương Đông: “Chủ nghĩa dân
tộc là động lực lớn của đất nước”; “Người ta sẽ khơng thể làm gì được cho người
An Nam nếu không dựa trên các động lực vĩ đại, và duy nhất của đời sống xã hội
của họ”. Nguyễn Ái Quốc kiến nghị về Cương lĩnhhành động của Quốc tế Cộng
sản: “Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản... Khi chủ
nghĩa dân tộc của họ thắng lợi,.. nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ
nghĩa quốc tế”.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Ngay từ khi gặp được Luận
cương của Lênin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa, ở Hồ Chí Minh đã có sự gắn
bó thống nhất giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội. Trong bài Cuộc kháng chiến viết đầu những năm 20 của thế kỷ XX,
nói về giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Cả
hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách
mạng thế giới”.
Năm 1930, trong Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Hồ Chí Minh xác định
cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ
địa cách mạng (tức cách mạng dân tộc – dân chủ) để đi tới xã hội cộng sản (tức cách
mạng xã hội chủ nghĩa).
Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự gắn bó thống nhất giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong
thời đại cách mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải
phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp.
C. Kết luận:
Những năm bơn ba, lăn lộn trong phong trào yêu nước, phong trào cơng nhân
“chính quốc” và các nước thuộc địa, Hồ Chí Minh đã mở rộng quan hệ xã hội và tri
thức của mình. Nhờ thơng hiểu nhiều ngoại ngữ và giao tiếp rộng với nhiều bạn bè
quốc tế mà Người tiếp thu được kiến thức cổ, kim, đông, tây, nắm được cốt lõi của
chủ nghĩa Mác - Lênin. Do tích cực tham gia các hoạt động quốc tế và các buổi sinh
hoạt lý luận bàn về chiến lược sách lược cách mạng thế giới, qua thực tiễn công tác,
tổng kết kinh nghiệm nhiều cuộc cách mạng, Hồ Chí Minh đã tích lũy được nhiều
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
tri thức cách mạng, dần dần trong tư duy của Người hình thành nên một luận điểm
đúng đắn: Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp vơ sản và các dân tộc
thuộc địa, giải phóng nhân loại. Cũng từ đó, lý luận, chiến lược cách mạng vơ sản ở
một nước thuộc địa nửa phong kiến, đã từng bước hình thành trong tư duy Hồ Chí
Minh.
Từ khi trở thành người cộng sản, cùng với việc thực hiện những nhiệm vụ của Đảng
Cộng sản Pháp và Quốc tế Cộng sản, Quốc tế Nơng dân…, Hồ Chí Minh đã truyền
bá chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng của mình về nước chuẩn bị cho việc thành lập
một Đảng cộng sản ở Việt Nam. Các bài viết trên báo Người cùng khổ (1922), báo
Thanh niên (1925), báo Nhân đạo, Tạp chí Cộng sản, Đời sống thợ thuyền, Thơng
tin quốc tế, các tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Đường Cách mệnh
(1927),… của Hồ Chí Minh là những công cụ quan trọng trong việc giáo dục những
người Việt Nam yêu nước từng bước chuyển từ yêu nước truyền thống thành yêu
nước theo lập trường cách mạng vô sản.
Từ giữa những năm 20 của thế kỷ XX, do việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin của
Hồ Chí Minh, phong trào cách mạng Việt Nam có những chuyển biến mạnh mẽ.
Bên cạnh những đảng theo xu hướng tư tưởng tư sản đã xuất hiện nhiều tổ chức
cách mạng từ sau đại hội lần thứ nhất của đội Việt Nam cách mạng thanh niên (51929) ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời: Đông Dương Cộng sản Đảng (61929), An Nam Cộng sản Đảng (9-1929) và Đông Dương Cộng sản liên đồn (l1930).
Trước tình hình ở Đơng Dương có các tổ chức cộng sản xuất hiện, ngày 28-111929, Quốc tế Cộng sản đã có nghị quyết về việc thành lập Đảng Cộng sản Đông
Dương. Thực hiện Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản, Hồ Chí Minh đã chủ trì Hội
nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 3-2-1930.
Hội nghị hợp nhất đã thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương
trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Minh soạn
thảo.
Các văn kiện quan trọng nói trên đã trở thành Cương lĩnh đầu tiên của Đảng. Trong
Cương lĩnh đầu tiên của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định Việt Nam là
một nước thuộc địa, nửa phong kiến, “vì tư bản Pháp hết sức ngăn trở sức sinh sản
làm cho công nghệ bản xứ không thế mở mang được”, “nông nghệ một ngày một
tập trung... nông dân thất nghiệp nhiều”. Đánh giá về giai cấp tư sản dân tộc và giai
cấp địa chủ, Chánh cương vắn tắt có sự phân biệt rõ ràng: “Tư bản bản xứ khơng có
thể lực gì ta khơng nên nói cho họ đi về phe đế quốc được, chỉ bọn đại địa chủ mới
có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc chủ nghĩa”. Đây là một sự đánh giá hết sức
khách quan, chân thực, không hề bị chi phối của tư tưởng giáo điều hay “tả”
khuynh. Từ thực tế đó, Đảng chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa
cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
Như vậy, ngay từ khi Đảng ra đời, Hồ Chí Minh và Đảng ta đã giải quyết đúng đắn
mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, phân tích đúng đắn đặc điểm của xã hội, sắp
xếp đúng vị trí của từng giai cấp, tầng lớp và cá nhân trong lực lượng cách mạng,
tạo điều kiện cho Đảng vừa ra đời đã nắm trọn quyền lãnh đạo cách mạng.
Với cột mốc lịch sử ngày 3-2-1930, tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng
Việt Nam đã hình thành về cơ bản.
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
Câu 2:
A. Lời mở đầu:
“Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc
lập cũng khơng làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân
được ăn no, mặc đủ” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội, tr. 175). Đây là lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài phát biểu
tại cuộc họp đầu tiên của Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến quốc, ngày 10-1-1946;
đăng trên Báo Cứu quốc, số 139, ngày 11-1-1946.
Lời phát biểu nêu lên thực trạng về những khó khăn chồng chất mà nhân dân đang
phải đối mặt, gánh chịu; là thơng điệp khẩn cấp kêu gọi tồn Đảng, toàn dân, toàn
quân ta nêu cao truyền thống yêu nước, tinh thần tự lực tự cường, gắng tìm mọi
cách khắc phục khó khăn, giải cứu đất nước, nhân dân thốt khỏi cơn hoạn nạn; là
tiền đề đến ngày 11-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi Thi đua ái quốc;
phát động, nuôi dưỡng, phát triển các phong trào thi đua, như: "Diệt giặc đói, diệt
giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm", "Hũ gạo chiến thắng", "Bình dân học vụ"… kịp thời
động viên, cổ vũ đồng bào, chiến sĩ cả nước hăng say lao động sản xuất, thực hành
tiết kiệm chống giặc đói; thi đua học tập xóa nạn mù chữ chống giặc dốt; dũng cảm,
ngoan cường trong chiến đấu diệt giặc ngoại xâm, làm nên Chiến thắng lịch sử Điện
Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.
Trong thời kỳ đổi mới, thấm nhuần lời Bác, cán bộ, chiến sĩ Quân đội ta đã và đang
ra sức hưởng ứng phong trào thi đua yêu nước, thực hiện các chương trình xóa đói,
giảm nghèo, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân; quan tâm thích
đáng đến các tầng lớp, bộ phận yếu thế trong xã hội, đồng bào các dân tộc thiểu số ở
vùng cao, vùng sâu, vùng xa, khắc phục xu hướng gia tăng phân hóa giàu nghèo,
bảo đảm sự ổn định và phát triển bền vững. Cùng với đó, Qn đội nhân dân Việt
Nam ln nêu cao tinh thần “sản xuất cũng là một mũi tiến công”, vừa là “đội quân
chiến đấu”, “đội quân công tác”, vừa là “đội quân lao động sản xuất”; chủ động ra
quân trên nhiều lĩnh vực sản xuất, mạnh dạn đi vào nhiều ngành kinh tế mũi nhọn
và hội nhập quốc tế; góp phần làm ra của cải vật chất cho xã hội, giữ vững và nâng
cao đời sống bộ đội, tích cực tham gia giải quyết những vấn đề khó khăn về kinh tế
xã hội; tăng cường tiềm lực và thế trận quốc phòng, an ninh, đáp ứng yêu cầu nhiệm
vụ bảo vệ và xây dựng Tổ quốc trong tình hình mới.
B. Phân tích:
Từ tháng 9-1945 đến tháng 12-1946, năm đầu tiên của Nhà nước dân chủ cộng hòa
ở Việt Nam, một số nội dung chính về bản chất dân chủ của nhà nước cách mạng
theo quan điểm của Hồ Chí Minh là:
Bảo đảm đời sống vật chất cho đơng đảo nhân dân lao động. Nhu cầu cơ bản về
đời sống vật chất của con người là: ăn, mặc, ở. Hồ Chí Minh khẳng định: “Chúng ta
tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do độc lập cũng
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
khơng làm gì”. Vì vậy, Nhà nước cần “phải thực hiện ngay: Làm cho dân có ăn, làm
cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở.
Năm 1945, hàng triệu nơng dân miền Bắc chết đói. Sau Cách mạng tháng Tám, nạn
đói vẫn tiếp tục đe dọa nhân dân. Cần có những biện pháp đảm bảo ngay cho nhân
dân nghèo khổ lúc đó có ăn để khơng bị chết đói. Một ngày sau Lễ độc lập, trong
phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ ngày 3-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã đưa vấn đề cứu đói cho đơng đảo dân nghèo là việc số một trong các việc cấp
bách nhất mà nhà nước cách mạng cần phải làm ngay lúc đó. Đồng thời, Người đưa
ra hai biện pháp đề nghị Chính phủ thực hiện: Một là, phát động ngay chiến dịch
tăng gia sản xuất; Hai là, trước mắt kêu gọi đồng bào cả nước, những người có ăn
10 ngày nhịn ăn một bữa, gạo tiết kiệm được giúp cho dân nghèo đang thiếu ăn.
Kế đó, ngày 28-9-1945, Hồ Chí Minh cho đăng báo Cứu Quốc Thư của Người kêu
gọi đồng bào tồn quốc ra sức cứu đói, Người viết : “Lúc chúng ta nâng bát cơm mà
ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta khơng khỏi động lịng. Vậy tôi xin đề nghị với
đồng bào cả nước, và tôi xin thực hành trước: cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi
tháng nhịn ba bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo…”
Ngày 8-11-1945, Người lại viết bài đăng trên báo Cứu Quốc hô hào nhân dân chống
đói. Sau khi nêu một số cách chống đói mà mọi người, mọi nơi đều có thể làm
được, Người viết: “Nói tóm lại, bất cứ cách gì, hễ làm cho dân đỡ đói lúc này và
ngăn ngừa nạn đói mùa sau, chúng ta đều phải làm”.
Ngày 7-12-1945, trong thư gửi nông gia Việt Nam đăng trên báo Tấc Đất, Hồ Chí
Minh nhắc nhở mọi người: “Hiện nay, chúng ta có 2 việc quan trọng nhất: cứu đói ở
Bắc và kháng chiến ở Nam…Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia
sản xuất nữa! Đó là khẩu hiệu của ta ngày nay”.
Chống thất học, mở mang dân trí cho toàn dân. Năm 1945, hơn 90% đồng bào ta
mù chữ. Với một thực trạng dân trí như vậy, về mặt chính trị-xã hội, làm sao người
dân có thể thực hiện được các quyền dân chủ của mình. Và, về mặt kinh tế, làm sao
đất nước có thể phát triển được. Là một Nhà nước của “dân chúng số nhiều”, Chủ
tịch Hồ Chí Minh, người lãnh đạo nhà nước đó đã thực sự muốn Chính phủ có
những biện pháp hữu hiệu để khơng ngừng nâng cao dân trí cho nhân dân. Vì vậy,
cũng ngay trong phiên họp đầu tiên, ngày 3-9- 1945, Người đã đề nghị Chính phủ
đặt nạn dốt của nhân dân là một vấn đề cấp bách thứ 2 ngay sau nạn đói cần phải
giải quyết và, trước mắt mở một chiến dịch trong toàn quốc để chống nạn mù chữ.
Đó là một biểu hiện đáng lưu ý khi tìm hiểu tư tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh
cũng như tìm hiểu bản chất dân chủ của Nhà nước cách mạng trong tư tưởng Hồ
Chí Minh. Hồn cảnh lịch sử tháng 9-1945 đặt Nhà nước cách mạng Việt Nam
trước một tình huống muốn tồn tại phải vượt qua rất nhiều khó khăn nghiệt ngã.
Vấn đề chống dốt cho nhân dân có thể lui lại làm sau. Nhưng, chính quyền của nhân
dân mà hơn 90% dân mù chữ nếu để kéo dài, tính nhân dân và bản chất dân chủ của
chính quyền cách mạng dễ bị chệch hướng. Nâng cao dân trí cho đơng đảo nhân dân
là một yếu tố quan trọng để đảm bảo cho tính dân chủ của một Nhà nước được thực
hiện. Là người mang nặng tư tưởng Thân dân, Hồ Chí Minh đã lãnh đạo Nhà nước
cách mạng làm ngay (chứ không phải sẽ làm) những việc thiết thực nhằm chống
nạn thất học, mở mang dân trí cho “dân chúng số nhiều”.
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
Ngày 4-10-1945, nhân danh Chủ tịch Chính phủ nhân dân lâm thời, Hồ Chí Minh
cho đăng trên báo Cứu Quốc lời kêu gọi quốc dân Việt Nam chống nạn thất học.
Người chỉ rõ: “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận
của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào cơng cuộc xây dựng nước
nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”.
Ngày 4-5-1946, qua báo Cứu Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho anh chị em
giáo viên Bình dân học vụ. Trong thư Người viết: “Anh chị em chịu cực khổ, khó
nhọc, hi sinh phấn đấu để mở mang trí thức phổ thơng cho đồng bào, để xây đắp
nền văn hóa sơ bộ cho dân tộc…Một phần tương lai của dân tộc nước nhà nằm
trong sự cố gắng của anh chị em”.
Cũng trong thời gian này, tháng 5-1946, Hồ Chí Minh cịn tự tay viết lời căn dặn
anh chị em giáo viên Bình dân học vụ vào đầu cuốn sách “Phương pháp và cách
thức dạy vỡ lịng chữ quốc ngữ” do Nha Bình dân học vụ xuất bản, Người nhắc nhở
anh chị em “tận tâm dạy bảo đồng bào thất học, làm cho nạn mù chữ chóng hết”.
Chiêu tập những người hiền tài trong dân tham gia việc nước. Trong Nhà nước
cách mạng, những đại biểu của nhân dân tham gia chính quyền, tham gia lãnh đạo
nhà nước. Nhưng không phải lúc nào và nơi nào những đại biểu đó cũng phản ánh
được đầy đủ tài trí và nguyện vọng của nhân dân. Vì vậy, ngồi việc lắng nghe ý
kiến của cán bộ cấp dưới, của các thành viên Chính phủ, Hồ Chí Minh thực sự quan
tâm tới việc nhà nước phải tìm cách để tạo điều kiện cho người có tài, có đức trong
dân có thể tham gia giúp ích nước nhà. Theo Hồ Chí Minh,“Nhân tài nước ta dù
chưa có nhiều lắm nhưng nếu chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng
thì nhân tài càng ngày càng phát triển, càng thêm nhiều. Vì vậy, từ tháng 11-1945
đến tháng 11-1946, trong vòng một năm, dù bộn bề cơng việc, Hồ Chí Minh vẫn
dành thời gian hai lần viết bài đăng báo tìm người tài đức. Người kêu gọi nhân dân:
“Đồng bào ta ai có tài năng và sáng kiến…lại sẵn lòng hăng hái giúp ích nước nhà
thì xin gửi kế hoạch rõ ràng cho Chính phủ”. Người yêu cầu các địa phương: “Phải
trực tiếp điều tra nơi nào có người tài đức, có thể làm được những việc ích nước lợi
dân, thì phải báo cáo ngay cho Chính phủ biết. Báo cáo phải nói rõ: Tên tuổi, nghề
nghiệp, tài năng, nguyện vọng, chỗ ở của người đó. Hạn trong một tháng, các cơ
quan địa phương phải báo cáo cho đủ”. Chính quyền của nhân dân, nhưng kiến thiết
đất nước cần phải có tài, Nhà nước phải tạo điều kiện cho người tài xuất thân, phải
biết dùng và biết trọng người tài. Giữa năm 1946, khi sang Pháp lo việc ngoại giao,
chính trị cho đất nước, Hồ Chí Minh vẫn giành thời gian tiếp xúc với các trí thức
người Việt để động viên họ về nước tham gia kháng chiến kiến quốc.
Cơng chức chính quyền phải có lịng vì dân, vì nước, chí cơng vơ tư. Để nâng
cao sức chiến đấu của chính quyền các cấp, tháng 10-1945, Hồ Chí Minh viết thư
gửi Ủy ban nhân dân các Kỳ, Tỉnh, Huyện và Làng. Trong thư Người chỉ rõ nghĩa
vụ của chính quyền đối với nhân dân, phê phán nghiêm khắc những thói xấu của
một số cơng chức chính quyền và kêu gọi họ: “Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết
sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh”. Đây là một nội dung quan trọng
trong tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của nhà nước cách mạng. Ngay từ
lúc mới thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và, cả sau này nữa, nhiều lần
Hồ Chí Minh nhắc lại tư tưởng này. Và, khơng chỉ nhắc lại, Người cịn đưa ra các
giải pháp lớn cùng những việc cụ thể cần làm để thực hiện tư tưởng đó. Nếu khơng
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
có dân thì Chính phủ khơng có lực lượng. Nếu khơng có Chính phủ thì dân khơng
có ai dẫn đường. Muốn có dân thì phải được dân u, dân tin, dân kính. Để có được
điều đó thì cơng chức chính quyền các cấp phải yêu dân, thương dân và vì dân, tức
là phải hết sức làm những việc có lợi cho dân, đồng thời hết sức tránh những việc có
hại đến dân. Để làm được điều đó, cơng chức chính quyền cần “cơng bình chính
trực”, “Chí cơng vơ tư”, khơng được “Trái phép”, “Cậy thế”, “Hủ hóa”, “Tư túng”,
“Chia rẽ”, “Kiêu ngạo”. Tư tưởng trên của Hồ Chí Minh được thể hiện rất rõ trong
hàng chục báo cáo, lời kêu gọi, bài nói, thư từ của Người trong thời gian từ tháng 91945 đến tháng 11-1946.,đặc biệt là trong: “Thư gửi cho các đồng chí tỉnh nhà”
ngày 17-9-1945 và “Thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng” ngày 1710-1945. Trong tư tưởng của Hồ Chí Minh về cơng chức chính quyền phải có lịng
vì dân, vì nước, chí cơng vơ tư cịn có một nội dung đáng chú ý nữa, đó là: Tự phê
bình, có sai thì sửa chữa.Xét về mặt nhân cách, đây là một phẩm chất đạo đức rất
quý. Xét về mặt nhà nước, đây là một nội dung phản ánh bản chất dân chủ của một
Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Lời phát biểu đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong phiên họp Hội đồng Chính
phủ ngày 3-9-1945 là: “Chúng ta đều chưa quen với kỹ thuật hành chính…chắc
chắn chúng ta sẽ phạm khuyết điểm, nhưng chúng ta sẽ sửa chữa, chúng ta có can
đảm sửa chữa khuyết điểm.”
Trong năm đầu tiên của Nhà nước cách mạng, Hồ Chí Minh ln nhắc nhở cơng
chức chính quyền các cấp: Khơng sợ có khuyết điểm, chỉ sợ khơng có quyết tâm
sửa đổi; khơng sợ sai lầm, nhưng đã nhận biết sai lầm thì phải ra sức sửa chữa…
Nhà nước cách mạng mới được thành lập, Chính phủ và cán bộ chính quyền các cấp
chưa quen việc điều hành xã hội, nhưng cần phải làm, vừa làm vừa học, sai thì sửa,
khơng đổ lỗi cho người khác, khơng đổ lỗi cho hồn cảnh…và, chính Người đã thực
hiện những điều Người nói. Trong bài “Tự phê bình” gửi quốc dân năm 1945, sau
khi nhắc lại những việc Chính phủ đã làm được và những việc chưa làm được, Chủ
tịch Hồ Chí Minh viết: “Có thể đổ cho rằng: những khuyết điểm đó vì thời gian cịn
ngắn ngủi, vì nước ta cịn mới, vì lẽ này, lẽ khác. Nhưng khơng, tơi phải nói thật:
những sự thành công là nhờ đồng bào cố gắng, những khuyết điểm kể trên là lỗi tại
chúng tôi”
Cũng với tư tưởng này, hơn một năm sau, ngày 20-11-1946, trong bài “Tìm người
tài đức” đăng trên Báo Cứu Quốc, Người viết: “E vì Chính phủ nghe khơng đến,
thấy khơng khắp, đến nỗi những bậc tài đức khơng thể xuất thân. Khuyết điểm đó
tơi xin thừa nhận”. Ngay từ những ngày tháng đầu tiên thành lập nhà nước mới, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã mong muốn, thường xuyên nhắc nhở và hướng dẫn công chức
chính quyền các cấp từ trung ương đến cơ sở làm những việc có lợi cho dân, tránh
những việc có hại cho dân. Người đã suy nghĩ để tìm mọi cách giúp cán bộ của
mình làm được điều đó. Và, chính Người ln nêu gương làm điều đó. Có một điều
đáng chú ý về chữ “Dân” trong tư tưởng này, theo Người, Dân ở đây không phải là
dân chung chung, càng khơng phải là “dân chúng số ít” mà chính là “dân chúng số
nhiều”, tức số đông nhân dân lao động. Khi tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, năm
1945 – 1946, về bản chất dân chủ của một nhà nước cách mạng, chúng tôi thấy,
theo quan niệm của Người, bản chất đó khơng chỉ biểu hiện qua những lời kêu gọi
mà phải được biểu hiện cụ thể trong sự vận hành của Nhà nước.
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của một nhà nước là một
vấn đề có ý nghĩa thực tiễn to lớn. Trong bài viết nhỏ này, tác giả cũng chỉ đề cập
được đôi ba nội dung cụ thể mà Người thể hiện trong một khoảng thời gian ngắn.
Và, những nội dung này cũng mới chỉ dừng ở giới hạn đặt vấn đề để tìm hiểu.
Quan điểm của tôi trong việc hiểu và vận dụng luận điểm này vào việc định
hướng phát triển đất nước Việt Nam hiện nay.
Trên thực tế, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng lý luận xây dựng và hoàn thiện Nhà
nước Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng. Ngày nay, tư tưởng đó vẫn tiếp tục rọi
sáng con đường xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phục
vụ sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.
Đảm bảo trên thực tế Nhà nước là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của
nhân dân, xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
Đây là quan điểm chỉ đạo có tính ngun tắc, giữ vững định hướng xã hội chủ
nghĩa, bản chất giai cấp công nhân trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước. Tiến
hành cải cách thể chế, phương thức hoạt động của Nhà nước một cách đồng bộ, bao
gồm cả cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp. Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật,
đẩy mạnh việc thực thi nghiêm chỉnh pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ
nghĩa. Kiên quyết đấu tranh chống tệ tham nhũng, lãng phí, quan liêu. Xây dựng đội
ngũ cơng chức vững mạnh, trong sạch, có đạo đức, phẩm chất, có năng lực. Giải
quyết đúng đắn quan hệ giữa sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước,
quyền làm chủ của nhân dân, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà
nước. Củng cố, tăng cường cơ sở xã hội của Nhà nước là khối đại đồn kết tồn dân
mà nịng cốt là liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức...
Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại đang tiếp tục phát triển
nhanh chóng, q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ. Ở trong nước,
nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa vẫn còn tiềm ẩn; tệ quan liêu, nạn tham
nhũng và nguy cơ tụt hậu về kinh tế vẫn hiện hữu; các thế lực thù địch không ngừng
chống phá với âm mưu “diễn biến hịa bình”... Hàng loạt vấn đề đặt ra đòi hỏi Đảng
ta phải nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, xây dựng cho được một nền tảng lý
luận phù hợp, với ba yêu cầu cơ bản, đó là: Đáp ứng nhu cầu phát triển của quảng
đại quần chúng nhân dân; tạo động lực phát triển xã hội; gắn kết với thực tiễn, giải
đáp kịp thời những vấn đề thực tiễn đặt ra.
Về văn hóa, xã hội và con người, nhận thức lý luận của Đảng về văn hóa trong đời
sống xã hội và trong xây dựng, phát triển đất nước có bước phát triển mới. Văn hóa
được xác định là nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của
phát triển; con người trở thành trung tâm của chiến lược phát triển, là chủ thể và là
mục tiêu quyết định sự phát triển, đồng thời cũng là động lực quan trọng nhất của
phát triển. Đảng đã phát triển lý luận quản lý phát triển xã hội, chủ trương thực hiện
tiến bộ và cơng bằng xã hội tồn diện trên tất cả các lĩnh vực xã hội; Nhà nước giữ
vai trò trung tâm, đồng thời động viên mọi nguồn lực xã hội cùng tham gia việc giải
quyết các vấn đề xã hội, bảo đảm cho mọi người dân được thụ hưởng xứng đáng,
công bằng những thành tựu của đổi mới, phát triển.
Đảng đã có những đổi mới, sáng tạo trong nhận thức lý luận về tính chất, đặc điểm
của hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt, quan
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
điểm về đối tác, đối tượng là một nhận thức mới, phù hợp với tình hình thế giới với
những mối quan hệ chính trị, lợi ích phức tạp; trong đó, nhấn mạnh, những ai tôn
trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng,
cùng có lợi là đối tác. Đảng chủ trương tiếp tục xây dựng thế trận quốc phịng tồn
dân, kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân, tăng cường hợp tác quốc tế về
quốc phòng, an ninh. Về lĩnh vực đối ngoại, Đảng nêu cao đường lối đối ngoại độc
lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác và phát triển. Trong bối cảnh thế giới biến động khôn
lường, các mối quan hệ lợi ích đan xen, chồng chéo lẫn nhau, Đảng giữ vững quan
điểm đa phương, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập quốc
tế nhằm nâng cao vị thế của đất nước; đồng thời, là bạn, là đối tác tin cậy và thành
viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, góp phần vào hịa bình, dân chủ và
tiến bộ xã hội.
C. Kết luận:
Theo Hồ Chí Minh việc đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu, lợi ích của nhân dân là tiêu
chí số một để đánh giá hiệu quả năng lực hoạt động của nhà nước.
Muốn đạt được mục đích nhân bản đó, vấn đề đặt ra là phải bằng mọi cách giữ cho
được định hướng hoạt động của nhà nước, bảo đảm cho bộ máy thật sự trong sạch.
Nếu hoạt động của nhà nước kém hiệu quả, bộ máy quan liêu, đội ngũ cán bộ công
chức, nhất là cán bộ chủ chốt, bị thối hóa, biến chất thì nhà nước đó đã trượt ra
khỏi quỹ đạo dân chủ nhân dân, trở thành một thế lực đối lập với nhân dân. Bằng
nhạy cảm chính trị, chiêm nghiệm thực tiễn của mình, Hồ Chí Minh đã phát hiện và
cảnh báo ngay từ rất sớm những căn bệnh có thể phát sinh làm biến dạng, tha hóa
nhà nước. Quán triệt phép biện chứng duy vật, Hồ Chí Minh ý thức rằng, quản lý
đất nước, xã hội là một việc làm khó, cán bộ, cơng chức của ta lại ít kinh nghiệm,
chưa qua đào tạo, chắc chắn có thiếu sót, sai lầm, nhưng nếu biết thành thật, học
hỏi, đặt lợi ích nhân dân lên trên hết, trước hết thì có thể khắc phục, sửa chữa được.
Theo Hồ Chí Minh, nguy hại nhất là khi được nhân dân ủy quyền, một số cán bộ,
công chức “đã vác mặt làm quan cách mạng”, kéo bè, kéo cánh để thu vén lợi ích cá
nhân. Vì ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân mà trong bộ máy nhà nước từ Trung ương đến
địa phương đã nảy sinh những “lỗi lầm rất nặng” làm biến dạng nhà nước. Hồ Chí
Minh sớm cảnh báo những căn bệnh khá phổ biến, đó là trái phép, cậy thế, hủ hóa,
tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo. Người chỉ ra thực chất, hình thức biểu hiện phong phú
của các căn bệnh này, gọi đó là “giặc nội xâm” hết sức nguy hiểm và gây hậu họa
nghiêm trọng, làm thất thoát tiền của nhà nước, chậm tốc độ phát triển, nhất là làm
xói mịn niềm tin của dân, làm cho dân xa nhà nước.
Vì thế, chống đặc quyền, đặc lợi, khắc phục những tiêu cực trong bộ máy nhà nước
là nhu cầu và việc làm thường xuyên, đảm bảo cho nhà nước thật sự là công bộc của
dân. Nếu thấu hiểu và làm đúng tư cách đó thì mỗi cán bộ, cơng chức có thể phịng
tránh, ngăn ngừa, không phạm phải những lỗi lầm kể trên. Cịn nếu “Ai đã phạm
những lầm lỗi trên này thì phải hết sức sửa chữa; nếu khơng tự sửa chữa thì Chính
phủ sẽ khơng khoan dung”.
Nhận thức và cảnh báo của Hồ Chí Minh về các nguy cơ, căn bệnh phát sinh trong
quá trình hoạt động của bộ máy nhà nước và cách phòng tránh, khắc phục chúng
ngày nay vẫn còn ngun giá trị và có tính thời sự, soi đường chỉ lối cho cuộc đấu
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
tranh chống tham nhũng đạt kết quả cao, đảm bảo cho Nhà nước ta thật sự phục vụ
quyền lợi của nhân dân, trở thành công bộc, đầy tớ của dân.
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong
Dua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuongDua.vao.kien.thuc.mon.tu.tuong.ho.chi.minh.hay.cho.biet.nhan.dinh.sau.la.sai.hay.dung..vi.sao.thoi.ky.tu.cuoi.nam.1920.den.nam.1930.la.thoi.ky.tu.tuong