Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Thuyết minh thiết kế kỹ thuật cơ điện nhà máy sữa Việt Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.79 KB, 38 trang )

Nhà máy sữa Việt Á 2013

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................................ 1
BỘ MÔN ĐIỆN............................................................................................................ 4

I.
1.

Cơ sở để thiết kế:.......................................................................................................... 4

2.

Các giải pháp kỹ thuật...................................................................................................6

2.1.

Giới thiệu chung.......................................................................................................6

2.2.

Các loại thiết bị sử dụng điện chính...........................................................................6

3.

Hệ thống cung cấp và phân phối điện.............................................................................8

3.1.

Cấp điện áp..............................................................................................................8


3.2.

Nguồn điện...............................................................................................................8

3.3.

Lưới điện.................................................................................................................8

3.4.

Phương án cấp điện..................................................................................................8

4.

Hệ thống tủ điện phân phối hạ thế.................................................................................9

5.

Hệ thống chiếu sáng.....................................................................................................9

5.1.

Hệ thống chiếu sáng ngoài nhà..................................................................................9

5.2.

Hệ thống chiếu sáng trong nhà..................................................................................9

5.3.


Hệ thống điều khiển chiếu sáng công cộng...............................................................10

5.4.

Bảng phụ lục tính tốn chọn thiết bị.........................................................................10

6.

Hệ thống chống sét.....................................................................................................10

6.1.

Giới thiệu chung:....................................................................................................10

6.2.

Hệ thống chống sét đánh trực tiếp lên cơng trình......................................................11

6.3.

Thiết bị thu sét:.......................................................................................................11

6.4.

Cáp thốt sét........................................................................................................... 12

6.5.

Cọc tiếp địa............................................................................................................. 12


6.5.1.

Hệ thống chống sét lan truyền.................................................................................12

6.5.2.

Hệ thống tiếp địa.....................................................................................................12



Hệ thống tiếp địa cho hệ thống điện hạ áp và thông tin:...............................................12



Hệ thống tiếp đất chống sét bao gồm:.........................................................................12

II.
1.
1.1.

HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC :......................................................................13
Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống thông tin liên lạc..............................................................13
Tiêu chuẩn chung...................................................................................................13

Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

Page 1


Nhà máy sữa Việt Á 2013

1.2.
2.
2.1.

Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống âm thanh.....................................................................14
Hệ thống thông tin liên lạc:.........................................................................................14
Giới thiệu chung:....................................................................................................14

3.

Hệ thống mạng dây.....................................................................................................18

4.

Hệ thống công nghệ thông tin:....................................................................................19

5.

Hệ thống âm thanh cơng cộng.....................................................................................21

6.

Hệ thống Camera quan sát CCTV:...............................................................................22

III.

BỘ MƠN CẤP-THỐT NƯỚC..................................................................................24

1.


Căn cứ pháp lý và tiêu chuẩn quy phạm áp dụng trong phương án thiết kế.....................24

2.

Giải pháp kỹ thuật......................................................................................................24

2.1

Phần cấp nước :......................................................................................................... 24

2.1.1

Nhu cầu sử dụng nước ...............................................................................................24

2.1.2

Quy mô sử dụng nước.................................................................................................24

2.1.3

Phương án cấp nước...................................................................................................25

2.2

Phần thốt nước:........................................................................................................25

2.2.1

Thốt nước cho cơng trình gồm:.................................................................................25


2.2.2

Giải pháp thiết kế:......................................................................................................25

3.

Tính tốn hệ thống cấp, thốt nước..............................................................................26

3.1

Phần cấp nước:.......................................................................................................... 26

3.1.1

Lưu lượng nước cần thiết cấp cho toà nhà trong ngày dùng nước lớn nhất.................26

3.1.2

Xác định đường kính ống cấp nước sinh hoạt :.........................................................26

3.1.3

Tính dung tích của bể chứa nước dự trữ:.................................................................27

3.1.4

Tính tốn chọn bơm................................................................................................27

3.1.5


Tính tốn thủy lực đường kính cấp nước..................................................................27

3.2

Phần thốt nước......................................................................................................... 29

3.2.1

Thốt nước bẩn sinh hoạt........................................................................................29

3.2.2

Tính tốn dung tích bể phốt.....................................................................................29

3.2.3

Tính tốn dung tích bể tách mỡ................................................................................30

3.2.4

Tính tốn hệ thống thốt nước mưa:........................................................................30

4.
IV.
1.

Phần vật tư, thiết bị.....................................................................................................31
BỘ MƠN THƠNG GIĨ VÀ ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ:.............................................33
Phạm vi cơng việc:......................................................................................................33


Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

Page 2


Nhà máy sữa Việt Á 2013
-

Thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí...........................................................................33

-

Thiết kế hệ thống thơng gió.........................................................................................33

2.

Căn cứ pháp lý........................................................................................................... 33

2.1

Tiêu chuẩn và quy phạm Việt Nam..............................................................................33

2.2

Tiêu chuẩn và quy phạm nước ngồi............................................................................33

3.

Điều kiện thiết kế:.......................................................................................................34


3.1.

Thơng số ngồi nhà................................................................................................34

3.2.

Thơng số trong nhà.................................................................................................34

4.

Thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí...........................................................................35

4.1

Tính tốn nhiệt........................................................................................................... 35

4.2

Lựa chọn phương án điều hịa.....................................................................................36

4.2.1

Phương án điều hòa VRV – VRF.............................................................................36

4.2.2

Phương án điều hòa Cục bộ....................................................................................36

4.2.3


Phương án điều hòa Cục bộ một mẹ nhiều con.........................................................37

4.2.4

Phương án điều hòa Chiller.....................................................................................37

4.3

Hệ thống đường ống...................................................................................................38

4.3.1

Hệ thống đường ống gas.........................................................................................38

4.3.2

Hệ thống đường ống nước ngưng...............................................................................38

Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

Page 3


Nhà máy sữa Việt Á 2013

I.

BỘ MÔN ĐIỆN

1. Cơ sở để thiết kế:

-

-

Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng trong thiết kế:
+ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - 1997.
+ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – 09:2005: Các công trình xây dựng sử dụng năng
lượng có hiệu quả.
+ TCVN 26 – 1991: Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộng.
+ TCVN 27 – 1991: Đặt thiết bị điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộng.
+ TCVN 4756 – 1989: Qui phạm nối đất và nối không các thiết bị điện.
+ TCVD 16 – 1986: Chiếu sáng nhân tạo bên trong cơng trình dân dụng.
+ TCXDVN 333 – 2005: Tiêu chuẩn thiết kế – chiếu sáng nhân tạo bên ngồi cơng
trình xây dựng dân dụng.
+ TCXDVN 394: 2007: Thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện trong các cơng trình xây
dựng
+ IEC : ủy ban kỹ thuật điện Quốc Tế
+ TCXD 46 – 2007: Chống sét cho các cơng trình xây dựng.
+ NF C 17-102 - Tiêu chuẩn chống sét của CH Pháp (Protection of structrures and
open areas against lightning using Early Streamer Emission air terminals).
Cơng thức tính tốn:
+ Dịng điện tính tốn phụ tải:
l pt 

PPT

PPT
l pt 
3.U . cos  (mạch 3 pha);
U . cos  (mạch 1 pha)


IPT: Dịng điện tính tốn phụ tải
PPT: Cơng suất tính tốn phụ tải
U: Điện áp dãy mạch 3 pha và điện áp pha mạch 1 pha
Độ sụt áp, mạch điện :
U 

( P.R  QX )
U Qm

U : Tổn thất điện áp
R, X : Điện trở và điện kháng mạch điện
P. Q : Công suất tác dụng và phản kháng phụ tải.
U : Điện áp định mức
+ Dòng ngắn mạch điện 3 pha
lN 3 

U tb
3 R2  X 2

Utb: Điện áp trong bình mạch điện
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

Page 4


Nhà máy sữa Việt Á 2013
R, X: Tổng điện trở và điện kháng đến điểm ngắn mạch
IN3: Dòng điện ngắn mạch 3 pha


3 . KXK. IN3

IxK =

IXK: Dịng xung kích của mạng điện
KXK: Hệ số xung kích (KXK = 1,2)
+ Dòng điện ngắn mạch 1 pha
3.0,9.U tb

l N1 

(2 R1  Ro ) 2  (2 x1  x 0  ) 2

IN1: Dòng điện ngắn mạch 1 pha
Utb: Điện áp trung bình mạch điện
R1, x1: Điện trở, điện kháng thứ tự thuận.
R0, x0x: Điện trở, điện kháng thứ tự không
+ Hệ tiếp đất nhân tạo.
Điện trở 1cọc :
Rc' 

0,366
4l
 lg
l
d .t (Ω)

 : Điện trở suất đất tính tốn ôm.
l: Chiều dài cọc
d: Đường kính cọc

R’c: Điện trở sửa 1 cọc
t: Độ sâu cọc
Điện trở hệ cọc tiếp đất
Rc 

R' c
n. c

R’c: Điện trở đất 1 cọc
n: Số cọc trong 1 văng
c: Hệ số sử dụng cọc trong mặch văng
Điện trở thanh dẫn:
Rt' 

0,366
2l 2
 lg
l
dt (Ω)

d: Đường kính thanh tiếp đất
t: Độ sâu thanh cạnh đất
Điện trở thanh tiếp đất
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

Page 5


Nhà máy sữa Việt Á 2013
RT 


R't
 t (Ω)

t: Hệ số sử dụng thanh nối thành mạch vòng
Điện trở tiếp đất nhân tạo:
Rđ 

2.

Rc .RT
Rc  RT (Ω)

Các giải pháp kỹ thuật

2.1. Giới thiệu chung
2.2. Các loại thiết bị sử dụng điện chính
Phụ tải chủ yếu của cơng trình bao gồm:
- Hệ thống chiếu sáng trong và ngồi cơng trình.
- Hệ thống thiết bị chế biến sữa các loại
- Hệ thống các thiết bị tin học, Máy tính, thơng tin chuyên dụng
- Hệ thống sử lý nước cấp
- Hệ thống máy nén khí
- Hệ thống điều hịa nhiệt độ phục vụ văn phịng.
- Hệ thống thơng gió, hút khói.
- Hệ thống máy bơm chữa cháy, bơm cấp thoát nước, các bình nước nóng, sấy tay.
- Hệ thống các thiết bị PCCC, thiết bị an ninh, báo cháy tự động.
- Hệ thống thiết bị phục vụ bếp, nhà ăn, căng tin…
2.2.1 Yêu cầu về tính chất sử dụng điện


2.2.2

Điện ưu tiên (có dự phịng máy phát):
Hệ thống điều hịa
Hệ thống chiếu sáng trong và ngồi cơng trình.
Hệ thống thiết bị chế biến sữa các loại
Hệ thống các thiết bị tin học, Máy tính, thơng tin chun dụng
Hệ thống sử lý nước cấp
Hệ thống máy nén khí
Hệ thống lạnh trung tâm
Hệ thống điều hịa nhiệt độ phục vụ văn phịng.
Hệ thống thơng gió, hút khói.
Hệ thống máy bơm chữa cháy, bơm cấp thốt nước, các bình nước nóng, sấy tay.
Hệ thống các thiết bị PCCC, thiết bị an ninh, báo cháy tự động.
Hệ thống thiết bị phục vụ bếp, nhà ăn, căng tin…
Cơng suất phụ tải điện
Bảng tính chi tiết cơng suất:

Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

Page 6


Nhà máy sữa Việt Á 2013
STT

Tên phụ tải

Công suất yêu cầu (kW)


1

Thiết bị chế biến sữa các loại

1,700

2

Line sữa uống chai 180ml: tủ số MCC No.28

260

3

Line sữa uống chai 180ml: tủ số MCC No.29

238

4

Thiết bị rót sữa UHT hộp 100ml, 180ml

256

5

Thiết bị rót sữa tươi tiệt trùng hộp 01L

100


6

Hệ thống sử lý nước cấp

150

7

Lò hơi

120

8

Line sữa chua ăn

173

9

Hệ thống tạo chai 100ml số 1: tủ số MCC No.22

283

10

Hệ thống tạo chai 100ml số 2: tủ số MCC No.23

283


11

Hệ thống máy nén khí

400

12

Line sữa chua uống chai 100ml

413

13

Hệ thống lạnh trung tâm

14

Kho lạnh

170

15

Xưởng cơ khí

60

16


Thổi chai 180ml/ Blower 180ml

650

17

Hệ thống tạo chai 100ml số 3: tủ số MCC No.24

283

18

Hệ thống xử lý nước thải

100

19

Cấp nguồn cho nhà bảo vệ

17.2

20

Cấp nguồn tự dùng khu Văn phịng

53.2

21


Máy làm phơi chai 180ml/ Preform 180ml

1,521

22

Hệ thống điều hịa khơng khí AHU: tủ số 09

126

23

Hệ thống điều hịa khơng khí AHU: tủ số 10

169

24

Hệ thống điều hịa khơng khí AHU: tủ số 11

26

25

Cấp nguồn chiếu sang nhà xưởng, Khu Unility

263

26


Cấp nguồn cho cụm bơm cứu hỏa

95

27

Tủ tự dùng nhà kỹ thuật và cấp nguồn cho bơm nước
lạnh

10

1,092

Tổng công suất

9,011.5

Tổng công suất (Khi nhân hệ số đồng thời 0,7)

6,308.1

Tổng cơng suất (tính theo kVA với cosφ=0.8)

Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

7885.063

Page 7



Nhà máy sữa Việt Á 2013
3. Hệ thống cung cấp và phân phối điện
3.1. Cấp điện áp
Cấp điện áp cho cơng trình là 380/220V – 3 pha 4 dây, dây trung tính nối đất trực tiếp
với hệ thống tiếp đất an toàn (điện trở tiếp đất R<=4Ω).
3.2. Nguồn điện
Nguồn cấp điện chính cấp cho cơng trình là nguồn điện trung thế 35kV được cấp từ lưới
điện khu vực tới máy biến áp của cơng trình, hệ thống cấp nguồn trung thế và máy biến áp
cho cơng trình khơng thuộc phạm vi thiết kế của đề án này, ngồi ra cơng trình được cung cấp
bởi hệ thống máy phát điện dự phòng, hệ thống tủ hòa đồng bộ máy phát điện và ATS sẽ tự
động chuyển đổi nguồn điện để cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong khu vực cơng trình,
hệ thống máy phát này khơng thuộc phạm vi thiết kế của đề án này.
3.3. Lưới điện
Lưới điện trong cơng trình được tách thành 2 hệ thống riêng biệt: lưới điện cấp nguồn
cho hệ thống thiết bị chế biến và phục vụ chế biến sữa và lưới điện cấp nguồn chiếu sáng và
các thiết bị khác.
Lưới điện cấp nguồn cho hệ thống thiết bị chế biến và phục vụ chế biến sữa, bao gồm
các phụ tải: Thiết bị chế biến sữa các loại, thiết bị đóng chai v.v... Các phụ tải này được cung
cấp điện từ hai nguồn: máy biến thế và máy phát điện dự phòng. Ở chế độ bình thường nguồn
điện được lấy từ tủ điện hạ thế của máy biến áp. Khi nguồn điện lưới bị gián đoạn, qua tủ
chuyển đổi nguồn tự động (ATS), máy phát dự phòng làm việc cấp điện cho các phụ tải này.
Khi nguồn điện chính có trở lại, phụ tải này được cấp nguồn từ máy biến thế và máy phát dự
phòng dừng làm việc.
Lưới điện cấp nguồn chiếu sáng và các thiết bị khác, bao gồm các phụ tải: Chiếu sáng,
thiết bị văn phòng, thiết bị bếp, hệ thống bơm cấp nước, chữa cháy v.v... Các phụ tải này được
cung cấp điện từ hai nguồn: máy biến thế và máy phát điện dự phịng. Ở chế độ bình thường
nguồn điện được lấy từ tủ điện hạ thế của máy biến áp. Khi nguồn điện lưới bị gián đoạn, qua
tủ chuyển đổi nguồn tự động (ATS), máy phát dự phòng làm việc cấp điện cho các phụ tải
này. Khi nguồn điện chính có trở lại, phụ tải này được cấp nguồn từ máy biến thế và máy phát
dự phòng dừng làm việc.

3.4. Phương án cấp điện
Nguồn điện trung thế được lấy từ lưới điện khu vực đến phòng tủ trung thế và trạm biến
áp đặt trong phòng kỹ thuật điện tổng. Phần thiết kế phòng biến áp và phòng trung thế không
thuộc phạm vi thiết kế của đề án này.
Từ các máy biến áp cấp điện đến hệ thống tủ điện hạ thế (tủ LV1, LV2) tại phòng kỹ
thuật điện thông qua hệ thống cáp ruột đồng cách điện XLPE.
Từ tủ LV1 cấp điện đến tủ MSB1 thông qua hệ thống cáp ruột đồng cách điện XLPE,
Từ tủ MSB1 cấp nguồn cho các tủ khu vực từ đó chia ra các tủ con cho hệ thống thiết bị sản
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

Page 8


Nhà máy sữa Việt Á 2013
xuất sữa (hệ thống tủ con cho thiết bị sản xuất sữa không thuộc phạm vi thiết kế của đề án
này).
Từ tủ LV2 cấp điện đến tủ MSB2.1 và MSB2.2 thông qua hệ thống cáp ruột đồng cách
điện XLPE, Từ tủ MSB2.1 cấp nguồn cho các tủ khu vực kho lạnh, đóng chai (các tủ này
không thuộc phạm vi thiết kế của đề án này) và cấp nguồn cho khu vực văn phòng, bảo vệ.
Từ tủ MSB2.2 cấp nguồn cho các tủ khu vực tạo phôi chai (các tủ này không thuộc phạm vi
thiết kế của đề án này), cấp nguồn chiếu sáng chung, bơm cấp nươc, chữa cháy v.v...
Ngồi ra cịn dùng cáp chống cháy cấp nguồn cho các phụ tải đặc biệt phục vụ cho cơng
tác phịng cháy. Cáp điện XLPE ruột đồng chạy trong thang cáp, sau đó cấp điện vào các tủ
điện phân phối khu vực. Tiếp sau các tủ phân phối khu vực dùng cáp ruột đồng cách điện
XLPE để dẫn điện tới các tủ điện tải, từ tủ điện tải cấp điện đến các thiết bị sử dụng.
4. Hệ thống tủ điện phân phối hạ thế
Với những yêu cầu thiết kế của cơng trình là một tổ hợp hiện đại nên Hệ thống tủ điện
hạ thế là loại có chất lượng cao, thỏa mãn mọi yêu cầu về độ an tồn, độ bền của tủ cũng như
chi phí vận hành thấp.
Tủ điện hạ thế được thiết kế theo dạng Module hóa, đảm bảo tính linh hoạt và liên tục

trong vận hành, đồng thời dễ dàng nâng cấp mở rộng.
Hệ thống thanh cái được đặt ở ngăn trên hoặc dưới của Tủ điện. Hệ thanh cái 3 và 4 cực
lên đến 6300A. Khả năng chịu dịng ngắn mạch có thời gian định mức lên tới 100kA/s.
5. Hệ thống chiếu sáng
5.1. Hệ thống chiếu sáng ngồi nhà
Cơng trình bố trí 01 tủ điện cấp nguồn tổng cho hệ thống chiếu sáng ngồi nhà, việc thiết
kế chi tiết hệ thống này khơng nằm trong phạm vi đề án này.
5.2.

Hệ thống chiếu sáng trong nhà
Hệ thống chiếu sáng trong nhà được thiết kế theo tiêu chuẩn TCXDVN 333, 2005 (chiếu
sáng nhân tạo): chiếu sáng dịch vụ cơng cộng, văn phịng, dây chuyền sản xuất, dùng đèn
huỳnh quang lắp âm trần có chóa phản quang, đèn chiếu sáng cơng nghiệp bóng Metal
halide, đèn tia cực tím, đèn huỳnh quang chống ẩm, có lắp phản quang âm trần; chiếu
sáng hành lang, sảnh cầu thang, WC dùng đèn sát trần lắp bóng compact, chiếu sáng các
khu vực phụ trợ như: gara, kho, v.v... đèn huỳnh quang máng trần lắp nổi đảm bảo độ rọi
tối thiểu tại các khu vực tuỳ theo mục đích sử dụng như sau:

Yêu cầu chiếu sáng đối với khu văn phòng, thương mại và công cộng

Yêu cầu chiếu sáng đối với khu văn phịng, phịng kỹ thuật và cơng cộng
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

Page 9


Nhà máy sữa Việt Á 2013
Vị trí

Độ rọi [lx]


Phịng máy, phòng kỹ thuật

100~200

Dây chuyền sản xuất

400

Kho

200

Văn phòng

300~750

Hành lang

50~150
300~500

Hệ thống điện chiếu sáng được bảo vệ bằng các Aptomat lắp trong các tủ điện, điều khiển
chiếu sáng bằng các công tắc lắp trên tường cạnh cửa ra vào hoặc lối đi lại, ở những vị trí
thuận lợi nhất.
Khu văn phịng hệ thống chiếu sáng đã được bố trí, tuy nhiên vị trí các cơng tắc điện có thể
thay đổi cho phù hợp với công năng và yêu cầu sử dụng riêng.
Các đèn chiếu sáng sự cố và các đèn báo lối ra sẽ được bố trí tại tất cả các lối ra vào như: sảnh
chính, hành lang và một số khu vực công cộng khác.
Chiếu sáng các khu vực công cộng như: lối thốt nạn, phịng điều khiển, phịng an ninh,

phịng điều khiển trung tâm… sử dụng các loại đèn chiếu sáng có kèm bộ ắc qui có thời gian
làm việc 2 giờ, khi mà nguồn điện chính bị gián đoạn.
Dây dẫn cấp điện cho các đèn chiếu sáng là loại lõi đồng bện, cách điện PVC 600V. Tiết diện
tối thiểu phải là 1.5mm2. Dây dẫn được luồn trong ống PVC cứng loại chống cháy, chôn ngầm
trong tường, trần hoặc sàn nhà.
5.3.

Hệ thống điều khiển chiếu sáng công cộng

Việc điều khiển bật/tắt đèn, điều chỉnh độ sáng, chiếu sáng phối cảnh được thực hiện từ xa
qua bộ điều khiển trung tâm hay được thực hiện tại chỗ với qua các công tắc
-

Đặt giờ bật tắt

-

Đặt độ sáng theo giờ (đường phố và sân vườn hay theo sự có mặt của người trong
khu vực chiếu sáng (hầm, hành lang, sảnh)

-

Đặt chiếu sáng theo cảnh đối với hệ thống đèn trang trí mỹ thuật

-

Chức năng điều khiển bật/tắt có thể được thực hiện tại chỗ qua các cơng tắc.

5.4. Bảng phụ lục tính toán chọn thiết bị
6. Hệ thống chống sét

6.1. Giới thiệu chung:
- Cơng trình Nhà máy sữa Việt Á mặt bằng rộng. Dự án sử dụng hệ thống thiết bị
chống sét chủ động phát tia tiên đạo sớm là phù hợp. Cơng trình được lắp đặt 2 kim thu
sét trên vị trí cao nhất của cơng trình, mỗi kim thu sét có bán kính 107m.
- Hệ thống chống sét được thiết kế theo các tiêu chuẩn chống sét hiện hành của Việt
Nam và thế giới.
6.2. Hệ thống chống sét đánh trực tiếp lên cơng trình
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

Page 10


Nhà máy sữa Việt Á 2013
Sử dụng đầu thu sét tạo tia tiên đạo được cấu tạo bằng đồng hoặc thép không gỉ đảm
bảo thu và dẫn sét tốt, lắp đặt đấu nối dễ dàng, thích hợp với mơi trường có nhiều bụi.
Hệ thống bao gồm 3 bộ phận chính:
- Thiết bị thu sét
- Cáp đồng dẫn và thoát sét
- Hệ thống tiếp đất chống sét
6.3. Thiết bị thu sét:
Nguyên tắc hoạt động:
-

Đầu thu sét nhận năng lượng cần thiết trong khí quyển để tích trữ các điện tích trong
bầu hình trụ. Đầu thu sét sẽ thu năng lượng từ vùng điện trường xung quanh trong
thời gian giông bão khoảng từ 10 tới 10.000 v/m. Đường dẫn chủ động bắt đầu ngay
khi điện trường xung quanh vượt quá giá trị cực đại để bảo đảm nguy cơ sét đánh là
nhỏ nhất.
- Phát ra tín hiệu điện cao thế với một biên độ, tần số nhất định tạo ra đường dẫn sét chủ
động về phía trên đồng thời trong khi đó làm giảm điện tích xung quanh Đầu thu sét

tức là cho phép giảm thời gian yêu cầu phát ra đường dẫn sét chủ động về phía trên
liên tục.
- Điều khiển sự giải phóng ion đúng thời điểm: thiết bị ion hoá cho phép ion phát ra
trong khoảng thời gian rất ngắn và tại thời điểm thích hợp đặc biệt, chỉ vài phần của
giây trước khi có phóng điện sét, do đó đảm bảo dẫn sét kịp thời, chính xác và an
tồn.
- Đầu thu sét là thiết bị chủ động khơng sử dụng nguồn điện nào, không gây ra bất kỳ
tiếng động, chỉ tác động trong vòng vài s trước khi có dịng sét thực sự đánh xuống
và có hiệu quả trong thời gian lâu dài.
Vùng bảo vệ:
-

Bán kính bảo vệ Rp của Đầu thu sét được tính theo tiêu chuẩn an toàn quốc gia pháp
NFC17-102 năm 1995 & tiêu chuẩn chống sét Tây Ba Nha UNE 21186-96.
Kết cấu đầu thu sét:
-

Bầu kim thu sét chứa thiết bị phát tia tiên đạo tạo đường dẫn sét chủ động.
Bộ thiết bị thu sét là một khối bằng thép không gỉ siêu bền. Kết cấu này được liên kết
với bộ ghép nối bằng Inox & chân trụ đỡ do vậy chịu mọi hoàn cảnh thời tiết khắc
nghiệt và được đặt trên mái công trình có bán kính bảo vệ cấp III Rbv=105m.
- Thiết bị thu sét được đặt tại vị trí cao nhất của cơng trình và bán kính bảo vệ được tính
theo công thức sau đây :
Rp = h (2D - h)  L(2 D  L)
Trong đó :
Rp

: Bán kính bảo vệ mặt phẳng ngang tính từ chân đặt CPT-1

h : Chiều cao đầu thu sét CPT-1 ở trên bề mặt được bảo vệ

D : Chiều cao ảo tăng thêm khi chủ động phát xung theo tiêu chuẩn cấp
bảo vệ dựa vào tiêu chuẩn NFC 17-102/1995

Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

Page 11


Nhà máy sữa Việt Á 2013
Chú ý: Để đảm bảo an tồn cho cơng trình khi thiết bị chống sét được lắp đặt cần lưu ý mỗi
thiết bị chống sét tia tiên đạo phải có test thử nghiệm ít nhất từ 5 đến 10 lần với điện áp 30 kV
tại Hãng sản xuất trước khi xuất xưởng.
6.4. Cáp thoát sét
Mỗi kim thu sét sử dụng 01 đường cáp đồng bện dẫn & thoát sét đảm bảo khả năng dẫn sét
nhanh chóng an tồn cho cơng trình, cáp thốt sét với diện tích cắt ngang là 70mm2. Cách
1.5m có một bộ kẹp định vị cáp thoát sét.
6.5. Cọc tiếp địa
Cọc tiếp địa phải được làm bằng thép mạ đồng D16 và dài 2,4m và được đóng sâu xuống đất
sao cho đỉnh của cọc dưới bề mặt hồn thiện ít nhất 0,8m. Điện trở đất đo được của hệ thống
không được vượt quá 10Ω trong điều kiện khô ráo. Nếu giá trị điện trở khơng đạt thì phải
đóng thêm cọc, các cọc cách nhau 3m và nối chúng lại với hệ cọc trước đó (xem bản vẽ hệ
thống chống sét).
Sử dụng các đai san bằng điện áp đảm bảo chống cảm ứng sét cho các thiết bị điện và thông
tin.
6.5.1. Hệ thống chống sét lan truyền
Sử dụng các bộ lan truyền 4 cực 100kA lắp cho các ngăn đầu vào của tủ điện tổng.
6.5.2. Hệ thống tiếp địa
 Hệ thống tiếp địa cho hệ thống điện hạ áp và thông tin:
- Sử dụng 2 hệ thống tiếp địa một cho hệ thống điện hạ áp, hệ thống tiếp địa sẽ
được nối với hệ thống tiếp địa của nhà kỹ thuật điện và một hệ thống cho hệ

thông tin liên lạc. Giá trị điện trở đất của hệ thống tiếp địa không vượt quá 4Ω.
- Toàn bộ các vỏ tủ điện, thang máng cáp bằng kim loại và các phần kim loại có
thể mang điện đều được đấu với hệ thống tiếp địa an toàn bằng các sợi dây
đồng để kết nối với hệ thống tiếp địa an tồn của tịa nhà
- Hệ thống nối đất an toàn sẽ được thiết kế trong hạng mục nhà kỹ thuật và
không thuộc phạm vi thiết kế của đồ án này.
- Trong q trình thi cơng, khi thi công xong hệ thống nối đất cần đo kiểm tra
điện trở nối đất nếu không đạt yêu cầu cần báo ngay để có biện pháp bổ sung
như là đóng thêm cọc hoặc đổ thêm hóa chất.
 Hệ thống tiếp đất chống sét bao gồm:
- Cọc thép bọc đồng tiếp đất, băng đồng liên kết và phụ kiện đầu nối được bố trí
theo hệ thống nối đất gồm nhiều điện cực có tác dụng tản năng lượng sét
xuống đất an tồn và nhanh chóng. Cọc nối đất bằng thép bọc đồng 16 dài
2.4m chôn cách nhau 3.0m và liên kết với nhau bằng dây đồng trần 70mm.
Đầu trên của cọc được đóng sâu dưới mặt đất 0.8m và băng đồng trần được
đặt trong các rãnh 0.5m sâu 1.10m. Việc liên kết giữa cọc đồng, dây đồng trần
và cáp đồng thốt sét bằng bộ việc hàn bằng hóa chất đặc chủng nối đất tạo
cho hệ thống tiếp đất có điện trở 10 tuân theo tiêu chuẩn TCXDVN 46:
2007 chống sét cho cơng trình xây dựng Việt Nam.
- Hộp kiểm tra tiếp địa chỗ nối đất dùng để theo dõi và kiểm tra định kỳ giá trị
điện trở nối đất hàng tháng, hàng quý và hàng năm.

Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

Page 12


Nhà máy sữa Việt Á 2013
II.


HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC :

1. Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống thông tin liên lạc
1.1. Tiêu chuẩn chung
- TCN 68 – 136 : 1995 “Tổng đài điện tử PABX – yêu cầu kỹ thuật”
- TCN 68 – 140 : 1995 “Tiêu chuẩn chống quá áp, quá dòng để bảo vệ đường dây và
thiết bị thông tin”.
- TCN 68 – 146 : 1995 “Tổng đài điện tử số dung lượng nhỏ - yêu cầu kỹ thuật”.
- TCN 68 – 149 : 1995 “Tiêu chuẩn chung về mơi trường khí hậu đối với các thiết bị
thông tin”.
- TCN 68 – 153 : 1995 “Cống, bể cáp và tủ đấu cáp – yêu cầu kỹ thuật”.
- TCN 68 – 161 : 1996 “Tiêu chuẩn phòng chống ảnh hưởng của đường dây điện lực
đến hệ thống thông tin”.
- TCN 68 – 132 : 1998 “ Cáp thông tin kim loại dùng cho mạng điện thoại nội hạt –
yêu cầu kỹ thuật”.
- TCN 68 – 170 : 1998 “Chất lượng mạng viễn thông – yêu cầu kỹ thuật”.
- TCN 68 – 172 : 1998 “Giao diện kết nối mạng – yêu cầu kỹ thuật”.
- TCN 68 – 141 : 1999 “Tiêu chuẩn tiếp đất cho cơng trình viễn thông”.
- TCN 68 – 179 : 1999 “Tổng đài điện tử số dung lượng lớn – yêu cầu kỹ thuật”.
- TCN 68 – 187 : 1999 “Tiêu chuẩn về dịch vụ Fax trên mạng điện thoại công
cộng”.
- TCN 68 – 190 : 2000 “Tiêu chuẩn về thiết bị đầu cuối viễn thông”.
- TCN 68 – 135 : 2001 “Tiêu chuẩn chống sét bảo vệ cơng trình viễn thơng”.
- TCN 68 – 190 : 2001 “Tiêu chuẩn về tính tương thích điện tử của các thiết bị
mạng viễn thông”.
- TCN 68 – 216 : 2002 “Yêu cầu kỹ thuật với các thiết bị đầu cuối kết nối vào với
mạng viễn thông công cộng sử dụng kênh thuê riêng”.
- TCN 68 – 1888 : 2003 “Tiêu chuẩn về thiết bị đầu cuối kết nối vào mạng điện
thoại công cộng qua giao diện tương tự”.
- TCN 68 – 189 : 2003 “Tiêu chuẩn về thiết bị đầu cuối kết nối vào mạng ISDN sử

dụng truy cập tốc độ cơ sở”.
- TCN 68 – 227 : 2004 “Tiêu chuẩn về dịch vụ truy cập Internet ADSL”.
- TIA/EIA – 568A: “Tiêu chuẩn chỉ định các quy định về việc phân chia các phần
trong hệ thống cáp, loại cáp, khoảng cách cho phép...Đảm bảo tính tương thích hệ
thống đối với các sản phẩm từ nhiều nước sản xuất.
- TIA/EIA – 569: “Tiêu chuẩn về cách đi cáp, phân bổ ổ cắm trong tòa nhà”.
- TIA/EIA – 606: “Tiêu chuẩn các yêu cầu về quản trị hệ thống”.
- TIA/EIA – 607: “Tiêu chuẩn về an toàn nối đất đối với các thiết bị”.
- Quy chuẩn Việt Nam Tập 1 ban hành theo quyết định số 682/BXD-CSXD ngày
14/2/1996 của Bộ Xây Dựng; Tập II, III ban hành theo Quyết định số 439/BXDCSXD ngày 15/9/1997 của Bộ Xây Dựng.
- Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN : 1974; TCVN 3 : 1974; TCVN 4 : 1993; TCVN 7:
1993; TCVN 8 : 1993; TCVN 4058 : 1985; TCVN 5898 : 1985;
- Tiêu chuẩn Việt Nam – TCXD 46 : 1984.
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

Page 13


Nhà máy sữa Việt Á 2013
1.2. Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống âm thanh
- TCXDVN 335 : 2005.
- TCXD 175 : 1990.
2. Hệ thống thông tin liên lạc:
2.1. Giới thiệu chung:
Hệ thống thông tin liên lạc cho Dự án đảm bảo được các tiêu chí:
- Là hệ thống hiện đại, có tính chất đón đầu về cơng nghệ.
- Hệ thống hoạt động ổn định với cường độ làm việc 24/24.
- Hệ thống có cấu trúc mở, linh hoạt và mềm dẻo trong việc định cấu hình.
- Tính an tồn và bảo mật cao.
- Bảo tồn chi phí đầu tư ban đầu.

2.1. Đặc điểm hệ thống:
- Hệ thống làm việc với cường độ cao 24/24 luôn ổn định.
- Là hệ thống mở ln ln có thể cập nhật những cơng nghệ mới.
- Hệ thống phải dễ sử dụng, thân thiện, an tồn và có tính bảo mật cao.
2.2. Thơng số thiết bị:
2.2.1. Dung lượng ban đầu của hệ thống
Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng cho toàn bộ nhân viên trong Tòa nhà, dung lượng của hệ
thống được thiết kế bao gồm:
- 240 thuê bao tương tự.
- 32 thuê bao số cho các cán bộ lãnh đạo và các phòng ban.
- 32 trung kế CO nối với Bưu điện (01 luồng E1).
2.2.2. Dung lượng tối đa
Để đảm bảo nhu cầu mở rộng và nâng cấp trong tương lai, hệ thống được thiết kế đủ để đảm
bảo dung lượng mở rộng cực đại khoảng 400 cổng (không phân biệt trung kế/thuê bao).
2.2.3. Kiến trúc hệ thống
- Hệ thống thông tin liên lạc xây dựng trên nền tảng của một tổng đài nội bộ điện tử
tự động (PABX) theo công nghệ số (digital) hỗ trợ cho dịch vụ ISDN. Tổng đài
được xây dựng theo kiểu module chồng xếp, có cấu trúc phân tán. Hệ thơng sử
dụng chương trình cài đặt sẵn SPC, tồn bộ số liệu được nạp vào ổ đĩa cứng trong
tổng đài để đảm bảo độ an toàn cao. Hệ thống chuyển mạch của hệ thống tuân thủ
theo loại chuyển mạch PCM theo thời gian (loại T) và không bị nghẽn (nonblocking).
- Việc nâng cấp phát triển được thực hiện bằng việc thêm các tấm mạch vào các
khe trống trên giá máy hoặc chồng thêm các khối module. Việc nâng cấp phần
cứng và phần mềm không ảnh hưởng tới các thiết bị khác đang hoạt động và
không phải dừng cả hệ thống để mở rộng và nâng cấp.
- Tủ giá đấu dây (MDF) của hệ thống được thiết kế là loại tủ đứng tự do hoặc treo
tường, gồm các phiến 10 đơi dây gắn dọc trên khung kim loại, có trang bị các
thiết bị chống sét và chống quá áp cho các đường trung kế. Giá đấu dây đảm bảo
đủ cho cấu hình của tồn bộ hệ thống.
- Hệ thống được thiết kế theo kiểu dự phịng nóng (duplex) cho phần chuyển mạch

và vi xử lý, đảm bảo sự an toàn tuyệt đối cho toàn bộ hệ thống vận hành.
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

Page 14


Nhà máy sữa Việt Á 2013
-

Hệ thống cho phép thiết lập các điểm truy nhập phân tán thông qua môi trường
mạng Ethernet LAN
2.2.4. Khả năng xử lý
Hệ thống được thiết kế sử dụng trường chuyển mạch tồn thơng (non-blocking) với:
- Thời gian cuộc gọi thành công trong giờ bận (BHCC) với thuê bao thông thường
là 0,2 erlang/máy nhánh, hay 0,9 cuộc gọi/giây cho 1 LIM đơn.
- Thời gian hỏng hóc nặng trung bình giữa 2 lần kế tiếp – MTBCF cho 1 LIM đơn
khơng dự phịng nóng là 12,3 năm, có dự phịng nóng là 540 năm.
- Với một hệ thống đơn (1 LIM) là 4.300 BHCA, cho hệ thống đơn đủ cấu hình là
400.000 BHCA.
2.2.5. Nguồn điện sử dụng
Tổng đài được thiết kế để có thể hoạt động được cả hai chế độ: điện 1 chiều và điện xoay
chiều. Nguồn xoay chiều: 220V ± 10%, tần số xoay chiều 50Hz ± 1Hz. Nguồn 1 chiều (Ắc
quy khô Ni-Cd): 48VDC và có khả năng tiếp tục hoạt động khi điện áp chỉ còn 40,5V. Một bộ
nguồn phụ trợ bao gồm cả bộ nắn dòng, bộ nạp ắc quy (charger) và ắc quy cho thời gian dự
phịng ít nhất là 5 giờ.
2.2.6. Các ứng dụng kèm theo
Hệ thống PABX được thiết kế đảm bảo khả năng tích hợp thêm các hệ thống ứng dụng khi có
nhu cầu như:
- Trung tâm ACD/Call Center.
- Hệ thống chuyên dụng cho giao dịch với các Bệnh viện khác trong nước và nước

ngoài.
- Làm việc từ xa bên ngoài (Teleworking).
- Hệ thống thư thoại (Voice mail).
- Hệ thống đáp ứng tương tác thoại (VIR – Interative Voice Respond).
- Hệ thống quản trị mạng (Network Management).
2.2.7. Điều kiện làm việc
Môi trường làm việc của hệ thống này có khả năng đạt được điều kiện khắt khe nhất của môi
trường (khi không hoạt động trong môi trường điều hòa) với nhiệt độ từ -5ºC đến +45ºC và độ
ẩm đạt tới 90%.
2.2.8. Giao diện kết nối
 Giao diện thuê bao
Hệ thống được thiết kế có khả năng cung cấp được các loại giao diện thuê bao như sau:
- Điện thoại, máy fax thông thường.
- Điện thoại số.
- ISDN SO (2B+D) với cả giao diện U và giao diện S/T.
- S2M (30B+D) để kết nối với các hệ thống thứ cấp (networking).
- Giao diện nx64Kbps cho truyền dữ liệu.
- Các giao diện H cho thiết bị multimedia, video conferencing theo chuẩn H.320.
- Thuê bao không dây chuẩn DECT/GAP.
Giao diện mạng
Hệ thống đảm bảo cung cấp các giao diện mạng như sau:
- Giao diện trung kế CO analog báo hiệu DTMF/DP.
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

Page 15


Nhà máy sữa Việt Á 2013
- Giao diện trung kế tie – lie E&M hỗ trợ các kiểu báo hiệu từ I đến V.
- Giao diện trung kế E1 báo hiệu CAS/R2.

- Giao diện trung kế ISDN S0 báo hiệu DSS1/QSIG/PSS1/DPNSS1.
- Giao diện trung kế ISDN S2M báo hiệu DSS1/QSIG/PSS1/DPNSS1.
- Giao diện trung kế ATM STM – 1 (155Mbps) sử dụng CES.
- Giao diện mạng IP Ethernet 10/100 cho kết nối các thiết bị đầu cuối voice, video sử
dụng IP theo chuẩn H.323. Các đầu cuối IP phải có khả năng sử dụng tất cả các dịch vụ của
hệ thống như thuê bao thông thường.
- Hệ thống phải cho phép xây dựng mạng riêng với kế hoạch quay số đồng nhất, trong
suốt về tính năng trên tồn mạng.

Giao diện quản lý
Hệ thống cho phép quản lý bằng các máy tính với phần mềm quản lý thích hợp và các
giao diện sau cho quản lý:
- V.24 async/sync thiết bị quản lý kết nối trực tiếp hoặc từ xa thông qua modem.
- Ethernet 10/100 cho thiết bị quản lý kết nối thông qua mạng LAN/WAN hoặc ở các kết
nối dial – up, sử dụng TCP/IP, cho phép thiết bị quản ly có thể ở bất kỳ vị trí nào trong mạng
LAN/WAN.
- Hệ thống chủ động gửi các bản tin lỗi/ cảnh báo/ sự kiện đến thiết bị quản lý cho phép
người quản lý có thể theo dõi, chuẩn đốn, khoanh vùng sự cố nhanh chóng.
 Giao diện ứng dụng
Hệ thống cung cấp giao diện cho các ứng dụng tích hợp máy tính – điện thoại (CTI) ở
cả hai mức 1st party và 3rd party và hỗ trợ các giao thức:
- ECMA CSTA.
- Microsoft TAPI.
- IBM CallPath.
- TAPI.
2.2.9. Các dịch vụ cơ bản
Hệ thống được thiết kế có khả năng cung cấp một số dịch vụ cơ bản bao gồm:
- Chuyển tiếp cuộc gọi (Transfer): Cuộc gọi đến máy đầu cuối có thể được chuyển tiếp
đến một máy đầu cuối khác trong cùng hệ thống hay trên mạng.
- Giữ cuộc gọi (Hold): Cuộc gọi đến máy đầu cuối có thể được lưu giữ, người gọi bị lưu

giữ có thể được nghe các bản nhạc chờ trong khi người giữ cuộc gọi có thể thực hiện các
cuộc gọi khác hay truy cập dịch vụ khác của hệ thống.
- Chuyển hướng cuộc gọi (Forward): Cuộc gọi đến một số máy khác trong hệ thống, trên
mạng một cách có điều kiện hoặc khơng điều kiện. Trường hợp dịch chuyển hương khơng
nằm trên hệ thống có đích gọi thì kênh truyền mạng (trung kế) khơng bị chiếm dụng ở hệ
thống có đích gọi.
- Chuyển hướng cuộc gọi đang đổ chuông (Deflection): Cuộc gọi đến đang đổ chuông tại
máy đầu cuối có thể bị chuyển hướng sang một đích khác trong hệ thống hay trên mạng
bởi có người sử dụng.
- Tự động gọi lại (Call back): Người sử dụng có thể yêu cầu hệ thống mạng tự động thiết
lập lại cuộc gọi khi gọi đến một đích khác trong hệ thống hay trên mạng đang bận hoặc
không trả lời.

Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

Page 16


Nhà máy sữa Việt Á 2013
- Nhấc máy hộ (Pick – up): Người sử dụng có thể tiếp nhận cuộc gọi đang đổ chuông ở
một máy đầu cuối trong cùng hệ thống hay trên mạng.
- Hội nghị (Conference): Có thể thiết lập các cuộc đàm thoại nhiều bên (lên đến 6 thành
viên) bao gồm các thành viên trong cùng hệ thống, trên mạng và bên ngồi.
- Nhóm làm việc (Team): Có thể thiết lập các nhóm làm việc (nhóm trượt, nhóm đổ
chn, nhóm thư ký/giám đốc) bao gồm các máy trong cùng một hệ thống hay nhiều hệ
thống trên mạng.
- Cuộc gọi chờ (Call waiting): Cuộc gọi đến một máy đầu cuối đang bận có thể được chờ
tự động, máy chủ gọi nhận được tín hiệu báo rỗi và máy bị gọi nhận được tín hiệu báo có
cuộc gọi đang chờ.
- Xen giữa cuộc gọi (Over ride): Người gọi có thẩm quyền có thể xen giữa vào cuộc gọi

đang diễn ra của một máy đầu cuối trong cùng hệ thống hoặc trên mạng.
- Giải trừ cưỡng bức (Emerency release): Người gọi có thẩm quyền có thể xen giữa vào
cuộc gọi đang diễn ra của một máy đầu cuối trong cùng hệ thống hoặc trên mạng và giải
trừ, kết thúc cuộc gọi đang diễn ra để giải phóng kênh truyền.
- Đường dây nóng (hotline): Hệ thống tự động được thiết lập kết nối đến một đích định
nghĩa trước bên trong hoặc bên ngoài ngay khi máy đầu cuối nhấc máy hoặc sau một thời
gian nhất định mà không quay số.
- Định tuyến chi phí thấp nhất (Least Cost Routing): Mạng tự động thiết lập đường truyền
tối ưu với chi phí thấp nhất cho các cuộc gọi giữa các nút mạng hay ra mạng ngoài.
- Định tuyến lại trên mạng (Rerouting): Mạng tự động thiết lập đường truyền trường hợp
bị nghẽn ở một nút mạng trung gian.
- Nén cuộc gọi trên mạng (Voice compression): Các cuộc gọi thoại trên mạng có thể được
nén với tỷ lệ ¼ theo chuẩn G.728 để tăng dung lượng tận dụng đường truyền. Mạng tự
động phát hiện và khơng nén các tín hiệu fax, modem và khơng thực hiện nén/giải nén các
cuộc gọi đã nén tại các nút trung gian.
- Hiển thị số/tên người gọi: Số máy và tên máy chủ gọi đến các đầu cuối kỹ thuật số có
màn hình có thể được hiển thị trên màn hình của máy đầu cuối bị gọi (cho một số máy ưu
tiên của lãnh đạo).
- Truy cấp trực tiếp (Direct Station Select): Các máy đầu cuối kỹ thuật số có thể lập trình
các đích truy cập trực tiếp cho các phím chức năng trên máy. Cuộc gọi có thể được thiết
lập chỉ bằng cách nhấn phím chức năng đó. Phím chức năng cũng có đèn chỉ thị trạng thái
của đích truy cập (bận, rỗi, đổ chng...).
- Dịch vụ thư thoại (Voice mail): Người dùng có thể có một hộp thư thoại tại một hệ
thống thư thoại tại chỗ hay trung tâm trên mạng, cho phép người gọi đến có thể để lại các
lời nhắn khi không được trả lời. Hệ thống báo hiệu có tin nhắn cho máy đầu cuối bằng tín
hiệu âm thanh hoặc hình ảnh.
- Dịch vụ điện thoại viên (Attendant): Người dùng có thể được hỗ trợ sử dụng (gọi vào
gián tiếp, chuyển tiếp cuộc gọi, tiếp nhận khi quay sai số, không nhấc máy...) bởi các điện
thoại viên tại chỗ của hệ thống hay trung tâm của mạng.
- Mã số cá nhân (PIN): Người sử dụng có thể sử dụng mật mã nhận dạng cá nhân (PIN)

trên một máy đầu cuối bất kỳ trong hệ thống/ trên mạng để kích hoạt số truy cập cũng như
các quyền hạn hay các thuộc tính đã định nghĩa của mình tại máy đầu cuối đó.
2.2.10. Các dịch vụ gia tăng tiên tiến:
- Hệ thống tính cước: Các chi tiết có thể được ghi lại, như là số thuê bao, thời gian cuộc
gọi, số đã gọi, mã tính cước, cước cuộc gọi, loại cuộc gọi... tất cả tạo nên một bức tranh cụ
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

Page 17


Nhà máy sữa Việt Á 2013
thể về mức độ lưu lượng và khuynh hướng cuộc gọi. Các thông tin được lưu trữ này có thể
được chuyển thành một số loại báo cáo.
- Hệ thống di động nội bộ tích hợp theo tiêu chuẩn DECT: Hệ thống có thể thiết kế thành
tổng đài khơng dây, hỗ trợ cho cả việc tích hợp vật lý và chức năng cơng nghệ DECT có
khả năng lập cấu hình lên tới 20.000 máy điện thoại khơng dây với tính năng chuyển vùng
và chuyển tiếp. Hệ thống di động tích hợp trong tổng đài cho phép người sử dụng làm việc
hiệu quả hơn với chiếc điện thoại trong tay, gọi và nhận điện thoại trong khi đang di
chuyển tự do trong phạm vi nơi làm việc – thậm chí giữa các tịa nhà với bán kính phủ
sóng rộng. Người sử dụng ln kiểm sốt được phương tiện liên lạc của mình, sẵn sàng
trước mọi cuộc đàm thoại với đồng nghiệp và khách hàng. Điều này đã tránh được sự lãng
phí thời gian và tiền bạc khi để lỡ các cuộc gọi, khơng những thế cịn nâng cao một bước
chất lượng dịch vụ khi luôn trực tiếp tiếp nhận các cuộc gọi của khách hàng.
- Liên kết mạng: Hệ thống có khả năng đưa ra hầu hết các chuẩn kết nối với các hệ thống
khác, giúp cho việc liên kết mạng trở nên đơn giản và chuẩn mực hơn.
- Cơng nghệ thoại qua máy tính (Computer Telephony): Cơng nghệ thoại qua máy tính
(CT) giúp kết hợp được sức mạnh của điện thoại và máy tính để đạt được lợi thế cạnh
tranh. Máy tính có thể được tích hợp với điện thoại ở cấp độ từng máy riêng lẻ hoặc cấp
độ mạng.
- Công nghệ thoại IP: Hệ thống IP khiến cho chức năng VoIP trở thành một bộ phận tích

hợp của hệ thống nhằm giảm giá cước cuộc gọi và việc tích hợp các ứng dụng giữa máy
tính và điện thoại thông qua mạng của doanh nghiệp. Giải pháp VoIP của hệ thống cho
phép hai hay nhiều hệ thống tổng đài khác nhau thiết lập thành mạng lưới đồng nhất.
3. Hệ thống mạng dây
3.1. Thơng số kỹ thuật
Tồn bộ mạng cáp cho hệ thống PABX đảm bảo các thông số kỹ thuật như sau:
- Điện dung mất cân bằng:
o Đôi – đôi: 2625pF/km
o Đôi – đất: 574pF/km
- Điện trở dây dẫn:
o Trung bình: 88,7Ω/km
o Các biệt cực đại: 93,5Ω/km
- Điện trở mất cân bằng:
o Trung bình cực đại: 1,5%
o Cá biệt cực đại: 5%
- Độ chịu điện áp cao:
o Giữa hai dây dẫn: 1,2kV/3s.
o Giữa dây và vỏ: 10kV/3s.
- Điện trở cách điện ở 200ºC: ≥10.000MΩ
- Suy hao truyền dẫn
o Ở tần số 1kHz: 1,4dB/Km.
o Ở tần số 150kHz: 8,9dB/Km.
o Ở tần số 772kHz: 19,8dB/Km.
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

Page 18


Nhà máy sữa Việt Á 2013
3.2.


Cấu trúc mạng
-

-

-

-

Hạ tầng hệ thống điện thoại trong tòa nhà được thiết kế và trang bị bao gồm 1 tủ
cáp chính MDF 800 đơi
Các tủ đấu dây trung gian đặt tại các tầng và hệ thống cáp điện thoại tương ứng
xuất phát từ tủ cáp chính nối đến các hộp nối dây trung gian tại hộp kỹ thuật các
tầng. Chi tiết các IDF sử dụng các loại từ 50 đôi đến 200 đôi
Tại các tầng, các thiết bị đầu cuối (máy điện thoại analog) sẽ được thiết kế đảm
bảo nhu cầu sử dụng cho tịa nhà, đảm bảo các u cầu:
o Liên lạc thơng tin 2 chiều từ trong tịa nhà với ngồi nhà
o Hệ thống mạng cố định đường dài cho các số thuê bao cấp từ bưu điện
thành phố đến, tín hiệu hai chiều phục vụ cho các phòng ban của nhà máy.
o Các tín hiệu thơng tin thu phát khơng bị rè, nhiễu hoặc lẫn các tạp âm.
o Có khả năng đáp ứng được nhu cầu phát triển của viễn thông trong thời
gian tới.
o Hoàn toàn phù hợp với sinh hoạt của người sử dụng, đầy đủ các tính năng
tiện ích phục vụ cho nhu cầu thông tin liên lạc của từng đơn vị thuê.
o Hệ thống thông tin liên lạc sử dụng cho cơng trình đảm bảo thơng tin
thơng suốt 24/24h.
o Đảm bảo an toàn trong việc sử dụng hệ thống (có thiết bị chống sét cho
các đường trung kế vào giá phối dây, đồng thời giá phối dây được nối với
hệ thống tiếp địa an toàn).

Toàn bộ hệ thống được đấu nối theo cấu trúc Star (hình sao).
Tất cả các cáp được chạy trong ống bảo hộ hoặc đi ngầm.
Tất cả các ống và máng cáp chạy trong trục kỹ thuật xuyên tầng, trên trần giả
được gắn nổi. Tất cả các ống và máng cáp chạy trên tường trong các phịng, nơi
cơng cộng được đi chìm.
Các đoạn ống nhựa đi ngầm trong tường, cứ 10 – 12m đặt 01 hộp kỹ thuật để luồn
cáp.
Toàn bộ vật tư thiết bị sử dụng cho mạng cáp đều đạt các tiêu chuẩn của ngành
Bưu chính – Viễn thơng.

4. Hệ thống cơng nghệ thông tin:
4.1. Giới thiệu chung
Hệ thống Công nghệ thông tin hay còn gọi là Hệ thống mạng LAN cho Dự án được thiết
kế đảm bảo các tiêu chí chính xác, an tồn, hiệu quả với cơng nghệ cao và hiện đại.
Căn cứ vào mục đích sử dụng của chủ đầu tư, toàn bộ hệ thống được thiết kế theo những
nguyên tắc sau:
-

Đáp ứng nhu cầu sử dụng hiện tại và khả năng dự phòng trong tương lai.
- Đảm bảo chất lượng truyền dẫn tốt và độ suy hao tín hiệu phải nằm trong khoảng
cho phép. Hệ thống cáp tối thiểu được thiết kế theo chuẩn cáp CAT6 và hệ thống
cáp khối sợi quang. Cấu hình dạng sao nhằm tối ưu về băng thông, tốc độ và độ
linh hoạt của hệ thống mạng.

Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

Page 19


Nhà máy sữa Việt Á 2013

-

Việc bố trí hệ thống tại các điểm đầu cuối và tại các vị trí trung tâm sẽ được tính
tốn khoa học và tiện dụng trong q trình sửa chữa hoặc thay đổi.
- Bố trí cáp phải có tính thẩm mỹ: cáp phải đi trong máng hay ống nhựa, tất cả các
thiết bị đều phải đặt trong tủ rack,…
- Đáp ứng các ứng dụng truyền số liệu hiện nay như Ethernet, Fast Ethernet và
Gigabit Ethernet, … và có thể các ứng dụng về thoại như thoại tương tự và điện
thoại số.
- Đồng bộ về công nghệ và chất lượng.
4.2. Giải pháp thiết kế:
- Cáp UTP CAT6 dùng để truyền dữ liệu từ switch đến các ổ cắm dữ liệu.
- Cáp khối sợi quang, hỗ trợ dữ liệu từ server đến các switch và giữa các switch với
nhau và với các khu vực.
- Số nút mạng được tính tốn đảm bảo và đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển trong
vòng 5 - 10 năm tới.
- Hệ thống switch ở mỗi tầng đảm bảo khoảng cách chạy dây không vượt quá cự ly
cho phép là 100m.
- Hệ thống mạng này phải có thiết bị Firewall để bảo mật, an tồn dữ liệu và phịng
chống virus, hacker, spyware, adware...
- Hệ thống switch sử dụng hệ thống switch layer 3 để phân chia các VLAN (Virtual
LAN) nhằm tối ưu hóa hoạt động của hệ thống LAN và tiện cho việc quản lý.
- Hệ thống mạng của các phòng lưu trữ dữ liệu được đặt trong phịng riêng, có điều
kiện nhiệt độ, môi trường đảm bảo từ 18 - 25 ºC. Có hệ thống khóa an tồn nhận
dạng bằng vân tay, khóa từ, khóa cơ. Có hệ thống camera giám sát chặt chẽ. Có
hệ thống báo khói, báo cháy, cảnh báo nhiệt độ, độ ẩm cảnh báo bằng cịi,
chng, email, SMS...
4.3. Thông số vật tư, thiết bị hệ thống
a. Thông số về thiết bị đầu cuối:
-


Tủ thiết bị trung tâm: Là loại tủ Rack 19” 42U, đặt đứng trên sàn. Khung và vỏ tủ
làm bằng tấm thép dày tối thiểu 2mm, đặt trong phòng Network từng tầng.
- Access switch: là loại 24 cổng và 48 cổng 10/100/1000 Mbps CAT6.
- IEEE 802.3 10 Base Ethernet.
- IEEE 802.3u 100 Base TX Ethernet.
- IEEE 802.3ab Gigabit Ethernet for Category 6 Cabling.
- IEEE 802.3z Gigabit Ethernet for Optical Fiber.
- IBM 4 Mbits/sec IEEE 802.5 Token Ring.
- EIA RS232, Synchronous hoặc Asynchronous (lên đến 19,2Kbits/sec, 150m).
- EIA RS422.
- CCITT H.261.
- ISDN
- 155 Mbits/sec ATM.
- 622 Mbits/sec ATM.
b. Thông số về cáp truyền dẫn:

Thuyết minh thiết kế kỹ thuật

Page 20



×