Tải bản đầy đủ (.pdf) (284 trang)

(LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua chương trình lịch sử việt nam từ năm 1858 đến năm 1918)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.76 MB, 284 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

DƯƠNG TẤN GIÀU

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ SỰ KIỆN
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
(Vận dụng qua chương trình Lịch sử Việt Nam
từ năm 1858 đến năm 1918)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI, 2022

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

DƯƠNG TẤN GIÀU

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ SỰ KIỆN
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
(Vận dụng qua chương trình Lịch sử Việt Nam
từ năm 1858 đến năm 1918)
Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử
Mã số: 62.14.01.11


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MẠNH HƯỞNG

HÀ NỘI, 2022

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, được hồn thành
với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng. Các kết quả
nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực, chính xác. Tài liệu tham khảo,
trích dẫn có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được
ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác.

Hà Nội, ngày

tháng 8 năm 2022

Tác giả luận án

Dương Tấn Giàu

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


ii


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng đã tận
tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi thực hiện thành công đề tài luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các nhà khoa học trong Bộ mơn Lí
luận và Phương pháp dạy học, Ban Chủ nhiệm cùng các thầy cô trong Khoa Lịch
sử, Phòng Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong q
trình học tập và hồn thành luận án.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng sau Đại học, Ban Chủ nhiệm
Khoa, các thầy cô, đồng nghiệp trong Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh và Ban Giám hiệu, các thầy cơ giáo công tác tại các trường
THPT đã giúp đỡ, động viên tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã
giúp đỡ, động viên tơi trong q trình học tập và hồn thành đề tài luận án.

Hà Nội, ngày

tháng 8 năm 2022

Tác giả luận án

Dương Tấn Giàu

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
BẢNG KÍ HIỆU NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ............................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN .................................................... viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ .......................................................... x
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................... 3
4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ........................................... 4
5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 4
6. Đóng góp của luận án ............................................................................................. 4
7. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................... 5
8. Cấu trúc luận án ...................................................................................................... 5
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI................................................................................................. 6
1.1. Những nghiên cứu về sự kiện và đánh giá sự kiện trong nghiên cứu và
dạy học lịch sử ........................................................................................................... 6
1.1.1. Ở nước ngoài ......................................................................................................... 6
1.1.2. Ở Việt Nam............................................................................................................ 8
1.2. Những nghiên cứu về năng lực và phát triển năng lực đánh giá sự kiện
cho học sinh trong dạy học lịch sử ........................................................................ 16
1.2.1. Ở nước ngoài ....................................................................................................... 16
1.2.2. Ở Việt Nam.......................................................................................................... 25
1.3. Đánh giá khái quát những nghiên cứu liên quan đến đề tài và vấn đề
luận án tiếp tục giải quyết ...................................................................................... 32
1.3.1. Đánh giá chung và những vấn đề luận án được kế thừa ................................... 32
1.3.2. Những vấn đề luận án tiếp tục giải quyết .......................................................... 33

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :



iv
Chương 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ SỰ KIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG........................................ 35
2.1. Cơ sở lí luận ...................................................................................................... 35
2.1.1. Quan niệm về đánh giá sự kiện trong dạy học lịch sử ở trường THPT ................ 35
2.1.1.1. Quan niệm về sự kiện và sự kiện lịch sử ........................................................ 35
2.1.1.2. Quan niệm về đánh giá sự kiện trong dạy học lịch sử ................................... 36
2.1.2. Các loại sự kiện và đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử ở trường THPT ........ 37
2.1.2.1. Các loại sự kiện ................................................................................................ 37
2.1.2.2. Đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử ................................................... 40
2.1.3. Đặc điểm của đánh giá sự kiện và các mức độ đánh giá sự kiện trong dạy
học lịch sử ở trường THPT ................................................................................................ 41
2.1.3.1. Đặc điểm của đánh giá sự kiện trong dạy học lịch sử ở trường THPT ........ 42
2.1.3.2. Các mức độ đánh giá sự kiện trong dạy học lịch sử ở trường THPT ........... 45
2.1.4. Những yếu tố tác động đến kết quả đánh giá sự kiện trong dạy học lịch sử ở
trường THPT ...................................................................................................................... 47
2.1.5. Quan niệm về phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh trong dạy
học lịch sử ở trường THPT ................................................................................................ 49
2.1.5.1. Năng lực và phát triển năng lực ...................................................................... 49
2.1.5.2. Năng lực đánh giá sự kiện và phát triển năng lực đánh giá sự kiện.............. 52
2.1.6. Yêu cầu về năng lực đánh giá sự kiện của học sinh trong Chương trình mơn
Lịch sử 2022 ....................................................................................................................... 53
2.1.7. Vai trị, ý nghĩa của việc phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh
trong dạy học lịch sử ở trường THPT ............................................................................... 56
2.1.7.1. Vai trò ............................................................................................................... 56
2.1.7.2. Ý nghĩa .............................................................................................................. 57
2.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................... 60

2.2.1. Khái quát về thực tiễn dạy học lịch sử ở trường THPT......................................... 60
2.2.1.1. Tích cực ............................................................................................................ 60
2.2.1.2. Một số tồn tại .................................................................................................... 61

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


v
2.2.2. Điều tra, khảo sát thực tiễn phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh
trong dạy học lịch sử ở trường THPT ............................................................................... 63
2.2.2.1. Mục đích, đối tượng và địa bàn điều tra, khảo sát ......................................... 64
2.2.2.2. Nội dung, phương pháp và quá trình điều tra, khảo sát ................................. 64
2.2.2.3. Nhận xét, đánh giá kết quả điều tra, khảo sát ................................................. 64
Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ

SỰ KIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
TỪNG PHẦN .......................................................................................................... 72
3.1. Một số yêu cầu cơ bản khi lựa chọn các biện pháp phát triển năng lực
đánh giá sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT ............... 72
3.2. Các biện pháp phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh trong
dạy học lịch sử ở trường THPT ............................................................................. 76
3.2.1. Nhóm biện pháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu, khám phá sự kiện lịch sử .......... 76
3.2.1.1. Tạo động cơ, hứng thú cho học sinh trước khi tổ chức hoạt động tìm
hiểu, khám phá về sự kiện lịch sử................................................................................. 77
3.2.1.2. Định hướng cho học sinh “công thức – cấu trúc” khi đánh giá một sự
kiện lịch sử ..................................................................................................................... 81
3.2.1.3. Hướng dẫn học sinh khai thác triệt để nguồn sử liệu trong SGK ................. 83
3.2.1.4. Hướng dẫn học sinh khai thác có hiệu quả nguồn sử liệu ngồi SGK có
liên quan đến SK được nhắc đến trong bài học ........................................................... 85

3.2.1.5. Sử dụng hiệu quả các phương pháp dùng lời hướng dẫn HS tìm hiểu và
lĩnh hội kiến thức, làm cơ sở cho việc đánh giá........................................................... 87
3.2.2. Nhóm biện pháp hướng dẫn học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề lịch sử ...... 92
3.2.2.1. Vận dụng quy trình tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề để hướng
dẫn học sinh đánh giá sự kiện ....................................................................................... 92
3.2.2.2. Xây dựng và sử dụng các dạng bài tập tình huống có vấn đề .....................100
3.2.2.3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa và rút ra bài học kinh nghiệm của
sự kiện lịch sử ..............................................................................................................106
3.2.2.4. Dạy học dự án.................................................................................................108

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


vi
3.2.3. Nhóm biện pháp vận dụng các hình thức tổ chức dạy học và mơ hình học tập
tích cực ..............................................................................................................................112
3.2.3.1. Tổ chức dạy học nội khóa..............................................................................112
3.2.3.2. Tổ chức dạy học trải nghiệm .........................................................................121
3.2.4. Nhóm biện pháp hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng đánh giá sự kiện.........127
3.2.4.1. Hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng đánh giá sự kiện theo hình thức
cá nhân..........................................................................................................................128
3.2.4.2. Hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng đánh giá sự kiện theo nhóm ..........131
Chương 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TOÀN PHẦN ................................... 141
4.1. Bảng tiêu chí đánh giá về phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học
sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT ........................................................ 141
4.1.1. Cơ sở xây dựng bảng tiêu chí đánh giá về phát triển năng lực đánh giá sự
kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT ...............................................141
4.1.2. Bảng tiêu chí đánh giá về phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh
trong dạy học lịch sử ở trường THPT .............................................................................142
4.2. Thực nghiệm sư phạm toàn phần các biện pháp phát triển năng lực

đánh giá sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT ............. 145
4.2.1. Mục tiêu, khái qt chương trình mơn Lịch sử ở trường THPT .........................145
4.2.1.1. Mục tiêu dạy học môn Lịch sử ở trường THPT ...........................................145
4.2.1.2. Khái qt chương trình mơn Lịch sử ở trường THPT .................................145
4.2.2. Thực nghiệm sư phạm toàn phần ..........................................................................149
4.2.2.1. Mục đích, đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm ...............................149
4.2.2.2. Mục tiêu và nội dung lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) ở trường THPT ....150
4.2.2.3. Nội dung, phương pháp và tiến trình thực nghiệm sư phạm .......................162
4.2.2.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm.......................................................................176
4.2.2.5. Tổng hợp ý kiến về thực nghiệm sư phạm ...................................................180
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................................... 186
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................. 189
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 191
PHỤ LỤC............................................................................................................. PL.1

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


vii

BẢNG KÍ HIỆU NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Kí hiệu

Tên đầy đủ

CTGDPT Chương trình Giáo dục phổ thơng
DHLS

Dạy học lịch sử


ĐGSK

Đánh giá sự kiện

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

LS

Lịch sử

LSVN

Lịch sử Việt Nam

NL

Năng lực

Nxb

Nhà xuất bản

PP


Phương pháp

PPDH

Phương pháp dạy học

SGK

Sách giáo khoa

SK

Sự kiện

SKLS

Sự kiện lịch sử

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông


luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN
Bảng 1.1.

Các câu hỏi cần trả lời khi khai thác nguồn sử liệu .............................. 20

Bảng 2.1.

Căn cứ và phân loại SKLS trong giảng dạy .......................................... 38

Bảng 2.2.

Biểu hiện của thành phần NLLS theo CT môn LS 2022 ...................... 54

Bảng 2.3.

Yêu cầu cần đánh giá được SK của một số chủ đề và chuyên đề
trong CTGDPT môn LS 2022 ............................................................... 56

Bảng 3.1.

Định hướng khai thác tranh ảnh biếm họa, châm biếm mang chủ
đề LS ..................................................................................................... 89

Bảng 3.2.


Kết quả TNSP từng phần của nhóm biện pháp hướng dẫn HS tìm
hiểu SK .................................................................................................. 91

Bảng 3.3.

Các mức độ trong quan điểm dạy học nêu và giải quyết vấn đề .......... 93

Bảng 3.4.

So sánh động thái của triều đình và nhân dân trước hành động
xâm lược của thực dân Pháp ................................................................. 95

Bảng 3.5.

Các dạng câu hỏi bài tập tình huống theo hướng phát triển NL
ĐGSK cho HS trong dạy học LSVN 1858 - 1918 .............................. 101

Bảng 3.6.

Các nhân vật có nhiều ý kiến trái chiều .............................................. 105

Bảng 3.7.

Kết quả TNSP từng phần của nhóm biện pháp hướng dẫn HS phát
hiện và giải quyết vấn đề về SK .......................................................... 111

Bảng 3.8.

Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa ở Nam Kì (1862 – 1867) ............ 115


Bảng 3.9.

Kết quả TNSP từng phần của nhóm biện pháp vận dụng các hình
thức tổ chức dạy học và mơ hình học tập tích cực .............................. 126

Bảng 3.10. Các dạng câu hỏi vấn đáp có thể sử dụng trong tự kiểm tra,
tự đánh giá về SKLS ........................................................................... 128
Bảng 3.11. Mẫu bảng hồ sơ nhân vật LS............................................................... 130
Bảng 3.12. Bảng ma trận trí nhớ tự đánh giá về SKLS ......................................... 131
Bảng 3.13. Mẫu thang đo số .................................................................................. 132
Bảng 3.14. Mẫu thang đo số kết hợp mô tả ........................................................... 132
Bảng 3.15. Mẫu bảng kiểm - checklist .................................................................. 133
Bảng 3.16. Bảng tiêu chí đánh giá q trình đánh giá SKLS ................................ 134

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


ix
Bảng 3.17. Kết quả TNSP từng phần của nhóm biện pháp hướng dẫn HS rèn
luyện kĩ năng ĐGSK ........................................................................... 138
Bảng 4.1.

Bảng tiêu chí đánh giá về phát triển NL ĐGSK cho HS trong
DHLS ở trường THPT ........................................................................ 143

Bảng 4.2.

Chương trình LS năm 2006 và năm 2022 ........................................... 146


Bảng 4.3.

Danh sách các trường TNSP ............................................................... 150

Bảng 4.4.

Mục tiêu NL chung khi dạy học LSVN (1858 – 1918) ...................... 152

Bảng 4.5.

Mục tiêu NL LS trong dạy học LSVN (1858 – 1918) ........................ 153

Bảng 4.6.

Mục tiêu phẩm chất chủ yếu trong dạy học LSVN (1858 – 1918) ..... 155

Bảng 4.7.

Mạch kiến thức và nội dung cơ bản của LSVN (1858 – 1918) .......... 156

Bảng 4.8.

Những SK cơ bản của LSVN (1858 – 1918) cần khai thác để
hướng dẫn HS ĐGSK .......................................................................... 158

Bảng 4.9. Kết quả bài kiểm tra 15 phút của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng .... 176
Bảng 4.10. Kết quả bài kiểm tra 45 phút của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng .. 177
Bảng 4.11. Điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ..................... 178
Bảng 4.12. Kết quả phép kiểm định T – test .......................................................... 178
Bảng 4.13. Điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ..................... 179

Bảng 4.14. Kết quả phép kiểm định T – test .......................................................... 179

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


x

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Thực trạng GV tổ chức HS ĐGSK ..................................................... 65
Biểu đồ 2.2. Thực trạng khó khăn khi hướng dẫn HS ĐGSK ................................. 65
Biểu đồ 2.3. Nhận thức của GV và HS về quan hệ giữa ĐGSK với phát triển NL ...... 66
Biểu đồ 2.4. Thực trạng quan niệm về sự cần thiết hướng dẫn HS ĐGSK ............. 67
Biểu đồ 2.5. Thực trạng tần suất GV tổ chức HS ĐGSK ........................................ 67
Biểu đồ 2.6. Thực trạng mức độ GV tổ chức HS ĐGSK ........................................ 68
Biểu đồ 3.1. Kết quả TNSP nhóm III ...................................................................... 91
Biểu đồ 3.2. Kết quả TNSP nhóm VIII ................................................................... 92
Biểu đồ 3.3. Kết quả TNSP nhóm I ....................................................................... 111
Biểu đồ 3.4. Kết quả TNSP nhóm XII................................................................... 112
Biểu đồ 3.5. Kết quả TNSP nhóm II ..................................................................... 126
Biểu đồ 3.6. Kết quả TNSP nhóm VII................................................................... 127
Biểu đồ 3.7. Kết quả TNSP nhóm IV .................................................................... 138
Biểu đồ 3.8. Kết quả TNSP nhóm VI .................................................................... 139
Biểu đồ 4.1. So sánh kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng qua bài
kiểm tra 15 phút ................................................................................ 176
Biểu đồ 4.2. So sánh kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng qua bài
kiểm tra 45 phút ................................................................................ 177

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :



xi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1.

Giao diện trị chơi “Bí mật trong quả bóng” ......................................... 77

Hình 3.2.

Video Dark Horse của Katy Perry ft Juicy J ......................................... 78

Hình 3.3.

Một số hình ảnh từ việc phân tích video Dark Horse nói về văn
minh Ai Cập .......................................................................................... 80

Hình 3.4.

Bia Vĩnh Lăng – Lam Kinh, Thanh Hóa ............................................... 81

Hình 3.5.

Một số tư liệu ngồi SGK nên khai thác khi dạy về Chiến tranh
thế giới thứ hai (1939 – 1945)............................................................... 86

Hình 3.6.

Ảnh màu Trương Định nhận phong sối............................................... 87

Hình 3.7.


Tranh “Văn minh bề trên” (Civilisation supérieure) do Nguyễn Ái
Quốc vẽ, đăng báo Le Paria, tháng 5 – 1922. và tranh vẽ xã hội
Việt Nam thời Pháp thuộc (Tư liệu Hồ Chí Minh) ............................... 88

Hình 3.8.

Một số hình ảnh phản ánh đặc điểm của SKLS .................................... 90

Hình 3.9.

Quy trình tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề ............................. 93

Hình 3.10. Các bước nghiên cứu SK .................................................................... 106
Hình 3.11. Ý nghĩa LS của cách mạng tháng Mười Nga ...................................... 107
Hình 3.12. Các tranh biếm họa về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) .... 107
Hình 3.13. Quy trình (các bước) tổ chức dạy học theo dự án ............................... 109
Hình 3.14. Quy trình tổ chức dạy học nhóm ......................................................... 113
Hình 3.15. Quy trình dạy học tranh luận (ủng hộ - phản đối)............................... 117
Hình 3.16. Câu hỏi tình huống phỏng vấn nhân vật LS Tơn Thất Thuyết............ 119
Hình 3.17. Quy trình triển khai vận dụng dạy học dự án vào hoạt động trải
nghiệm ................................................................................................. 121
Hình 3.18. Đào tạo theo phương pháp Flipped Classroom ................................... 124
Hình 3.19. GV cho HS thảo luận về SK 1/5 nhân ngày Quốc tế lao động ............. 125
Hình 4.1. Kĩ thuật 5W tìm hiểu triều Nguyễn ........................................................ 165
Hình 4.2. Ảnh cắt tử Tóm tắt chiến tranh Pháp - Đại Nam .................................... 166
Hình 4.3. Thực dân Pháp đánh thành Gia Định năm 1859 ..................................... 167
Sơ đồ 2.1. Các đặc điểm cơ bản của SKLS .............................................................. 40
Sơ đồ 2.2. Cấu trúc của năng lực .............................................................................. 50

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :



xii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.3. Các nấc thang trong quá trình hình thành, phát triển NL ........................ 51
Sơ đồ 3.1. Một số PP cơ bản của Sử học .................................................................. 73
Sơ đồ 3.2. Các bước tổ chức một hoạt động học ...................................................... 75
Sơ đồ 3.3. Các bước khai thác video trong DHLS ................................................... 78
Sơ đồ 3.4. Sơ đồ Đai-ri về cách sử dụng SGK ......................................................... 85

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sử học nói chung, kiến thức mơn Lịch sử (LS) nói riêng bao giờ cũng có hai
phần: phần “sử” và phần “luận”. Phần sử là những sự kiện (SK), hiện tượng đã xảy
ra, gắn liền với thời gian, không gian, nhân vật, diễn biến nhất định. Nó là kết quả
của q trình khai thác, xử lí SK để khơi phục lại bức tranh quá khứ, biết LS diễn ra
như thế nào một cách chân thật nhất. Phần luận là những đánh giá, giải thích, nhận
xét bình luận của đời sau về LS, giúp cho chúng ta hiểu được tính logic, mối liên hệ
bản chất bên trong của các SK. Lí luận và phương pháp dạy học (PPDH) LS đã chỉ
ra rằng: sử và luận thống nhất với nhau, nghĩa là LS diễn ra như thế nào thì phải
đánh giá như thế ấy. Điều đó mách bảo cho giáo viên (GV) trong dạy học lịch sử
(DHLS) ở trường trung học phổ thông (THPT) phải đảm bảo nguyên tắc mọi SK,
hiện tượng LS quan trọng đều phải được đánh giá và mọi đánh giá, giải thích phải
xuất phát từ các SK, hiện tượng khách quan, chân thực mà các học sinh (HS) biết

được. Ví dụ: HS đánh giá triều Nguyễn tích cực hay tiêu cực, khen hay chê xuất
phát từ SK nào? Căn cứ vào đâu?... Nói cách khác, phát triển năng lực (NL) đánh
giá sự kiện (ĐGSK) LS cho HS trong DHLS ở trường THPT từ lâu đã được lí luận
dạy học bộ mơn chú trọng.
Tiếc rằng với việc DHLS ở trường THPT hiện nay, phát triển NL ĐGSK cho
HS còn nhiều hạn chế. Một bộ phận GV khi tổ chức cho HS tìm hiểu kiến thức mới
vẫn nặng về thơng báo SK, trình bày, giảng giải hoặc giải thích và xen kẽ với trình
chiếu hình ảnh mà chưa chú trọng vào hướng dẫn HS phát triển các NL như: tìm
hiểu LS, nhận thức và tư duy LS, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, tự chủ và tự
học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo,... Khi dạy học, nhiều GV
cũng chưa chú trọng vào hướng dẫn HS ĐGSK, hoặc việc đánh giá cịn mang tính
áp đặt, chủ quan, không xuất phát từ nguồn sử liệu, không phát huy tư duy độc lập
của HS,… “Nhồi nhét một mớ kiến thức vừa nặng về học thuộc ghi nhớ vừa nặng
về tuyên truyền nhưng lại không biết vận dụng vào đâu. Việc kiểm tra vẫn chủ yếu
là thuộc lòng, nhận biết gây ra sự nhàm chán cho HS”[121]. Đây là một trong
những lí do dẫn đến nhiều HS khơng cịn hứng thú, khơng mặn mà với việc tìm tịi,

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)

2
khám phá khi học tập LS. Tóm lại, thực tiễn DHLS phản ánh với việc ĐGSK LS,
thầy lúng túng, trò cũng lúng túng, phụ thuộc vào đánh giá của người khác nên phát
triển NL này cho HS (và ở mức độ nhất định cho cả GV) là điều cần thiết.
Trong chương trình LS dân tộc ở trường THPT (chương trình 2006 và chương
trình 2022), lịch sử Việt Nam (LSVN) từ năm 1858 đến năm 1918 có một vị trí
quan trọng, trang bị cho HS nhiều SK, chủ đề và chuyên đề chuyên sâu như: Các
giai đoạn thực dân Pháp xâm lược và cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam;

Phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX; Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và
chiến tranh giải phóng dân tộc trong LSVN (trước Cách mạng tháng Tám năm
1945), Một số cuộc cải cách lớn trong LSVN (trước năm 1858). LSVN 1858 – 1918
gắn liền với LS triều Nguyễn – triều đại phong kiến cuối cùng trong LS dân tộc,
nhiều biến cố, hiện tượng, nhân vật cần được đánh giá thấu đáo và như vậy, có ưu
thế giúp HS phát triển NL ĐGSK. Trong quá trình dạy học LSVN từ 1858 – 1918,
GV cần phải hướng dẫn HS ĐGSK, bảo đảm đúng quy trình, dựa trên các cơ sở, căn
cứ khoa học nhằm giúp HS học tập LS hứng thú hơn, đem lại hiệu quả cao hơn.
Xuất phát từ cơ sở và thực tiễn trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề: “Phát triển
năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
(Vận dụng qua chương trình Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918)” làm
đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lí luận và PPDH mơn LS, mã số 62.14.01.11.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình phát triển NL ĐGSK cho
HS trong DHLS ở trường THPT.
2.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài liên quan đến lí luận và phương pháp (PP)
DHLS, nội dung kiến thức áp dụng và địa bàn khảo sát, thực nghiệm sư phạm (TNSP).
- Về lí luận và phương pháp dạy học (PPDH): Đề tài tập trung vào nghiên cứu
và đề xuất các biện pháp phát triển NL ĐGSK cho HS trong DHLS ở trường THPT,
hình thức dạy học nội khóa.
- Về nội dung kiến thức áp dụng: Luận án vận dụng qua TNSP LSVN từ năm
1858 đến năm 1918, lớp 11 ở trường THPT (chương trình 2006 và chương trình
2022). Trong chương trình 2006, tác giả chọn bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng

(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)


3
chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1873) để TNSP tại thành phố Hồ Chí
Minh và một số tỉnh Nam Bộ.
- Về địa bàn khảo sát, TNSP: thông qua khảo sát, điều tra, dự giờ, xin ý kiến
chuyên gia, thăm quan thực tiễn việc DHLS ở nhiều trường THPT trên cả nước,
trong đó tập trung vào các trường THPT ở phía Nam1.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc phát triển NL ĐGSK cho HS
trong DHLS ở trường THPT, đề tài sẽ xác định nội dung, tiêu chí đánh giá NL
ĐGSK cho HS trong DHLS ở trường THPT. Từ đó, đề xuất các biện pháp sư phạm
phù hợp góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hồn thành mục đích nghiên cứu, luận án tập trung vào các nhiệm vụ
cụ thể:
- Làm rõ những vấn đề lí luận về PPDH phát triển NL trong môn LS, NL
ĐGSK trong DHLS ở trường THPT.
- Điều tra, khảo sát thực trạng phát triển NL ĐGSK cho HS trong DHLS ở
trường THPT qua phiếu điều tra, khảo sát, phỏng vấn, dự giờ, xin ý kiến chuyên
gia, xêmina luận án,...
- Tìm hiểu nội dung, chương trình, SGK LS năm 2006 và SGK LS chương
trình 2022 ở trường THPT, trong đó tập trung vào LSVN (1858 – 1918) để xác định
những nội dung cần khai thác, xác định yêu cầu cần đạt về mặt kiến thức, nội dung
LS có thể phát triển NL ĐGSK cho HS.
- Xác định nội dung và tiêu chí đánh giá NL ĐGSK cho HS trong DHLS ở
trường THPT.
- Đề xuất các biện pháp sư phạm phù hợp để phát triển NL ĐGSK cho HS
trong DHLS ở trường THPT và tiến hành TNSP để khẳng định tính khả thi của đề
tài nghiên cứu, làm cơ sở cho kết luận và khuyến nghị.

1

Các tỉnh/ thành phía Nam liên quan đến địa bàn khảo sát của luận án gồm: Hồ Chí Minh, Bến Tre, Bình
Phước, Bình Dương, Long An, Đồng Nai.

(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)

4
4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở phương pháp luận
Cơ sở PP luận nghiên cứu của đề tài dựa theo quan điểm chủ nghĩa Mác –
Lênin về nhận thức, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm của Đảng, Nhà
nước Việt Nam về giáo dục và giáo dục LS.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài có sử dụng nhiều PP nghiên cứu và cách thức tiếp cận khác nhau, như
các PP LS và lôgic, lịch đại và đồng đại, PP sử dụng tư liệu gốc, PP liên ngành,...
Tuy nhiên, luận án thuộc ngành Giáo dục học, nên luận án tập trung vào 4 nhóm PP
nghiên cứu đặc trưng sau:
- Nhóm PP nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu các nguồn tài liệu của Chủ tịch
Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng (định hướng cho việc giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ), tài
liệu Giáo dục học, Tâm lí học, PP luận sử học, Giáo dục LS; nghiên cứu chương
trình, SGK LS (chương trình 2006 và chương trình 2022) để làm cơ sở cho việc
thực hiện đề tài...
- Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn: các PP điều tra, khảo sát thông qua xây dựng
bảng hỏi, phỏng vấn, dự giờ chuyên môn, quan sát thực nghiệm, xin ý kiến chuyên

gia,... Những PP này sẽ giúp tác giả luận án làm rõ những vấn đề thực tiễn ở chương 2.
- Nhóm các PP TNSP: TNSP từng phần và toàn phần những biện pháp về phát triển
NL ĐGSK cho HS trong DHLS ở trường THPT, vận dụng vào LSVN (1858 – 1918).
- PP toán học thống kê: tập hợp và xử lí số liệu thu được từ điều tra, khảo sát
và TNSP để rút ra nhận xét, kết luận và kiến nghị.
5. Giả thuyết khoa học
Việc phát triển NL ĐGSK cho HS trong DHLS ở trường THPT sẽ góp phần
nâng cao chất lượng DH bộ mơn, hồn thành mục tiêu dạy học nếu GV xác định
được nội dung, tiêu chí đánh giá NL ĐGSK LS, nội dung LS cần khai thác và đề
xuất được các biện pháp sử dụng phù hợp với điều kiện và đặc điểm của HS
địa phương.
6. Đóng góp của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần:

(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)

5
Thứ nhất, tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của vấn đề phát triển NL ĐGSK
cho HS trong DHLS ở trường THPT (thơng qua xây dựng được cơ sở lí luận có tính
hệ thống).
Thứ hai, phác họa được bức tranh về thực trạng phát triển NL ĐGSK cho HS
trong DHLS ở trường THPT hiện nay, đặc biệt là các tỉnh phía Nam.
Thứ ba, xác định được nội dung và tiêu chí đánh giá NL ĐGSK cho HS trong
DHLS ở trường THPT.
Thứ tư, đề xuất được các biện pháp sư phạm phù hợp phát triển NL ĐGSK cho HS

trong DHLS ở trường THPT đã được kiểm chứng qua TNSP từng phần và tồn phần
(vận dụng qua Chương trình Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918).
7. Ý nghĩa của đề tài
Đề tài có ý nghĩa về khoa học và thực tiễn:
- Ý nghĩa khoa học: góp phần làm phong phú thêm lí luận và PP dạy học bộ
mơn LS ở trường THPT, nhất là về vấn đề NL ĐGSK cho HS trong DHLS.
- Ý nghĩa thực tiễn: giúp GV dạy học môn LS nhận thấy được tầm quan trọng
của vấn để phát triển NL ĐGSK cho HS trong DHLS ở trường THPT; cung cấp cho
GV LS, nghiên cứu sinh và học viên cao học chuyên ngành Lí luận và PPDH bộ
mơn LS về nội dung, các tiêu chí đánh giá và biện pháp phát triển NL ĐGSK cho
HS trong DHLS; kết quả nghiên cứu của luận án cũng sẽ được tác giả vận dụng trực
tiếp vào quá trình đào tạo GV LS ở Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí
Minh. Luận án cũng là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho những ai quan tâm,
muốn tìm hiểu liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
8. Cấu trúc luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận án được
chia làm 4 chương sau:
Chương 1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chương 2. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển NL ĐGSK cho HS
trong DHLS ở trường THPT
Chương 3. Các biện pháp phát triển NL ĐGSK cho HS trong DHLS ở trường
THPT. Thực nghiệm từng phần
Chương 4. Thực nghiệm sư phạm toàn phần

(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)


6

Chương 1
TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Phát triển NL ĐGSK cho HS trong DHLS ở trường THPT là một vấn đề quan
trọng, còn mới, chưa có nhiều tài liệu đề cập, giải quyết. Trên cơ sở tiếp cận các
nguồn tài liệu khác nhau ở các thời kì khác nhau, trên thế giới và trong nước, chúng
tôi xin giới thiệu tổng quan việc nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án gồm hai
nhóm: những nghiên cứu về SK, ĐGSK trong nghiên cứu và DHLS; những nghiên
cứu về NL và phát triển NL ĐGSK cho HS trong DHLS.
1.1. Những nghiên cứu về sự kiện và đánh giá sự kiện trong nghiên cứu và dạy
học lịch sử
1.1.1. Ở nước ngồi
Liên Xơ trước đây và Liên bang Nga ngày nay là nơi có nền học thuật phát
triển lâu đời và ảnh hưởng đáng kể đến Việt Nam. Nếu như ở các nước tư bản, Lí
luận và PP DHLS là một bộ phận của Giáo dục học thì ở Liên Xô, được tách ra
thành một chuyên ngành riêng. Nhiều sách, tài liệu LS và giáo dục LS của Liên Xô
đã được Tổ tư liệu của Đại học Sư phạm Hà Nội dịch sang tiếng Việt, trở thành
nguồn tài liệu q giá cho nhiều cơng trình khoa học.
Năm 1963, Ban nghiên cứu LS Đảng của Trung ương biên soạn quyển Các tác
giả kinh điển của chủ nghĩa Mác bàn về Khoa học LS được Nhà xuất bản (Nxb) Sự
thật, nay là Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành. Sách gồm tập hợp những lí luận kinh điển
của các nhà khoa học như Mác, Ăng-ghen, Lênin, Stalin có tác dụng “soi sáng” cho
việc nghiên cứu và giảng dạy LS. Liên quan trực tiếp đến SK và ĐGSK trong nghiên
cứu và giảng dạy LS có thể kể đến những lời chỉ dẫn giá trị sau:
“1. Khi phân tích bất cứ một vấn đề xã hội nào, yêu cầu tuyệt đối của chủ
nghĩa Mác là đặt vấn đề trong phạm vi LS nhất định, phân tích tình hình cụ thể.
2. Để giải quyết vấn đề khoa học xã hội, điều chắc chắn nhất, cần thiết nhất,

quan trọng nhất là không quên mối liên hệ LS cơ bản.
3. Xem xét những vấn đề LS và kinh tế xã hội phức tạp, phải biết nắm điển
hình, nắm chủ thể.

(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)

7
4. Phải biết so sánh, phân tích và tổng hợp, xuyên qua hiện tượng mà nhìn thấy
bản chất, tìm ra mối liên hệ nhân quả.
5. Quá trình suy nghĩ logic từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với quá trình LS
hiện thực. Sự nhất trí giữa PP logic và PP LS” [6;tr.480 – 481]
Những tài liệu nghiên cứu về SK LS có thể nói khá nhiều. Năm 1978,
A.Guaxavor và B.Radaer có quyển Tìm hiểu cách mạng khoa học kĩ thuật, được Lê
Thanh Giang, Lê Quỳnh Anh dịch, Vũ Cao Đàm hiệu đính, Nxb Khoa học và kĩ
thuật ấn hành nghiên cứu về SK cách mạng khoa học kĩ thuật trên các khía cạnh:
bản chất, đặc trưng, xu hướng,…Cùng năm, E.Ia.Polianxki có quyển LS kinh tế các
nước ngồi Liên Xơ, tập 2 – thời kì tư bản chủ nghĩa, tập 3 – thời kì đế quốc chủ
nghĩa (những năm 1870 – 1917), Nxb Khoa học xã hội ấn hành, nghiên cứu về các
nước tư bản chủ nghĩa trên các bình diện đặc trưng, thời kì đế quốc chủ nghĩa, các
tổ chức độc quyền, sự trành trướng xâm lược,…Năm 1987, Nicolai Vơrơncóp có
quyển sách Lêningrat 900 ngày đêm phong tỏa (1941 – 1944), Nxb Thành phố Hồ
Chí Minh ấn hành nghiên cứu về SK cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân
Lêningrát trước cuộc tấn công của Đức quốc xã.
Ở các nước tư bản chủ nghĩa, nhiều cơng trình của các nhà sử học không chỉ
nghiên cứu về SK LS thế giới mà còn nghiên cứu về SK chiến tranh Việt Nam (được

nhiều nhà nghiên cứu dịch sang tiếng Việt và xuất bản). Đơn cử ví dụ, quyển LS Hà
Nội của tác giả Philippe Papin do Nxb Mỹ thuật ấn hành, quyển Hà Nội giai đoạn
(1873 – 1888) của Audré Massan do Nxb Hà Nội ấn hành; quyển Nhìn lại quá khứ Tấn thảm kịch và những bài học về Việt Nam của Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ
Robert S.McNamara được Nxb Chính trị quốc gia ấn hành (nói về những nguyên
nhân Mỹ thất bại trong chiến tranh Việt Nam và những bài học Mỹ cần rút ra qua
cuộc chiến tranh này); quyển Tại sao Việt Nam? của tình báo Mỹ Archimedes L. A.
Patti cung cấp một góc nhìn về LSVN thập niên 40 của thế kỉ XX.
Tóm lại, các cơng trình nghiên cứu của các nhà sử học nước ngoài về SK và
ĐGSK LS khá nhiều. Hầu hết các cơng trình đều bắt đầu với bối cảnh LS, mổ xẻ
diễn biến SK với những mối quan hệ chằng chéo, phức tạp như bản thân hiện thực
LS của SK đó và kèm theo những nhận định và đánh giá về SK LS.

(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)

8
1.1.2. Ở Việt Nam
SK được đề cập đến trong nhiều lĩnh vực như Tốn học, Văn học, Địa
lí,…Trong Tốn học, SK được đề cập gồm những dấu ấn trong lĩnh vực Toán học
hoặc những SKLS Toán học nổi tiếng được sử dụng như một tình huống có vấn đề,
dẫn nhập vào lí thuyết Tốn học. Trong lĩnh vực Văn học sử, SK được đề cập đến
trong nhiều tác phẩm, văn bản tự sự. Bài viết Khái niệm SK trong văn bản tự sự của
Thu Trang dẫn lại nhận định của nhà văn G.Gennette khi đề cập đến tầm quan trọng
của SK trong văn bản tự sự: “Tự sự là trình bày một SK hay một chuỗi SK có thực
hay hư cấu, bằng phương tiện ngôn ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ tự sự.”[134]. Địa lí
học và Chính trị học là những lĩnh vực có liên quan gần gũi với Sử học, SK đề cập

đến trong những lĩnh vực này phục vụ cho lí thuyết khoa học chun mơn. Ví dụ:
với Địa lí học, SK đổi mới năm 1986 được sử dụng như sự dẫn nhập vào lí thuyết
về các thành phần kinh tế, về kinh kế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa;
với Chính trị học, các giai đoạn nguyên thủy, cổ đại, trung đại, cận đại và hiện đại
được đào sâu nghiên cứu để phục vụ cho lí thuyết về hình thái kinh tế - xã hội.
Những cơng trình nghiên cứu về SK và ĐGSK trong nước cũng phong phú, đa
dạng. Cơng trình nghiên cứu về LSVN hoặc LS thế giới dưới dạng thông sử gồm hệ
thống nhiều tập. Nổi tiếng nhất và được sử dụng để giảng dạy cho sinh viên chuyên
ngành LS và sư phạm LS có thể kể đến Đại cương LSVN (tồn tập hoặc chia làm ba
tập) của nhóm tác giả Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm và Lê Mậu Hãn hoặc hệ
thống sách LS thế giới cổ đại, trung đại, cận đại và hiện đại của nhóm tác giả Lương
Ninh, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu, Nghiêm Đình Vỳ,… Năm 2017, Viện
Sử học biên soạn và ấn hành bộ sách LSVN 15 tập có thể được xem là thành tựu lớn
trong việc nghiên cứu và biên soạn quốc sử.
Năm 2015, Đinh Xuân Lâm có quyển Phong trào chống chủ nghĩa thực dân ở
Việt Nam, do Nxb Giáo dục Việt Nam ấn hành. Sách gồm tập hợp nhiều bài viết của
tác giả được chia làm bốn phần. Phần thứ năm: Mấy vấn đề tư liệu, sử liệu học và
nguyên tắc đánh giá nhân vật LS có bài Một số u cầu có tính nguyên tắc của vệc
đánh giá nhân vật LS đề cập 4 tiêu chí khi đánh giá nhân vật LS bao gồm: “phải có
đầy đủ các tư liệu về cuộc đời và hành trang của người đó [44;tr.601]; phải đặt nhân
vật đó vào đúng thời đại mà người đó sống và hoạt động, bám sát những điều kiện

(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)

9

cụ thể tác động đến nhân vật LS [44;tr.601]; cần đối chiếu với yêu cầu của thời đại
nhân vật LS đó sống và hoạt động [44;tr.602]; thái độ khách quan, trung thực, một
sự tỉnh táo, khoa học, và cũng không thể thiếu một cái tâm trong sáng, thấu tình đạt
lí, và phải luôn luôn nắm vững đâu là mặt chủ yếu [44;tr.602].
Tóm lại, lí luận SK và ĐGSK trong những cơng trình nghiên cứu LS trong
nước vẫn chưa đạt đến trình độ khái qt bởi mục đích nghiên cứu của các cơng
trình này là làm rõ một vấn đề LS chứ không phải nhằm hướng dẫn người đọc cách
đánh giá về một SKLS. Khơng nhiều cơng trình rút ra điểm khái quát như Đinh
Xuân Lâm trong tác phẩm đã dẫn lưu ý người nghiên cứu sau cách đánh giá một
SKLS. Suy cho cùng, các nhà nghiên cứu sau vẫn có thể khái quát lại lí luận về
cách ĐGSK LS qua những cơng trình nghiên cứu LS này.
Với việc dạy học bộ mơn LS ở trường phổ thơng, SK đóng vai trò quan trọng.
Các nhà sử học và giáo dục LS nhận định: SK là khơng khí của việc nghiên cứu và
giảng dạy LS. Khơng khó để tìm thấy các giáo trình, tài liệu tham khảo chuyên
ngành LS đề cập trực tiếp hoặc gián tiếp đến SK và ĐGSK trong DHLS.
* Trong các giáo trình và sách chuyên khảo:
Trước hết phải kể đến Giáo trình PP DHLS của Trần Văn Trị, Phan Ngọc
Liên, Hoàng Trọng Hanh, Nguyễn Cao Lũy, Nguyễn Tiến Cường lần đầu được Nxb
Giáo dục ấn hành năm 1961 (Tập 1), năm 1966 (Tập 2), bổ sung, phát triển qua các
năm 1976, 1978, 1980,… Trong ấn phẩm năm 1966, các nhà giáo dục đã đề cập
những quan điểm có tính chất “cương lĩnh” mà khi đối sánh với những định hướng
giáo dục ngày nay, ta thấy vẫn mang “hơi thở” thời cuộc. Ví dụ: trong chương II:
Các phương châm giảng dạy LS ở trường phổ thông, các tác giả nêu yêu cầu: 1.
Phương châm “giảng dạy tinh và chắc” và 2. Giảng dạy LS gắn liền với cuộc sống.
Lí luận sử học đã chỉ ra việc giảng dạy phải đi từ tìm hiểu SK đến khái qt lí luận.
Việc ĐGSK LS cũng phải tuân theo quy luật này. Tuy nhiên, trong phần 1. Phương
châm “giảng dạy tinh và chắc”, các tác giả đã chỉ rõ những quy luật cần giúp HS
khái quát lí luận trong DHLS. Ngày nay, gắn liền nội dung giảng dạy, kiểm tra đánh
giá với bài học là một yêu cầu bắt buộc các khâu trong quá trình dạy học. Ngay
trong phần 2. Giảng dạy LS gắn liền với cuộc sống, các tác giả ngoài việc nêu rõ

quan niệm còn đề xuất hai biện pháp để liên hệ việc giảng dạy với đời sống, cụ thể:

(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)

10
- Liên hệ, so sánh những sự việc và con người thời nay với những sự việc và
con người thời xưa cùng loại hoặc có điểm tương tự để làm sáng tỏ thêm những sự
việc và con người đời nay, đồng thời nâng cao thêm tác dụng giáo dục.
- Phân tích nội dung, ý nghĩa của SKLS
Đến năm 1992, Giáo trình PP DHLS được các tác giả Phan Ngọc Liên, Trần
Văn Trị (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Nguyễn Hữu Chí, Phan Thế
Kim, Phạm Hồng Việt tiếp tục bổ sung, phát triển, Nxb Giáo dục ấn hành, tái bản
năm 1998, 1999, 2000, 2001. Từ năm 2002, Giáo trình PP DHLS được các tác giả
Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi biên soạn, Nxb Đại học Sư
phạm ấn hành, tái bản qua các năm 2003, 2009, 2010, 2012,… cho đến nay.
Trong ấn phẩm mới nhất của quyển Giáo trình PP DHLS, tập 1, 2 năm 2012,
Nxb Đại học Sư phạm ấn hành, có sửa chữa, bổ sung, lí luận về SKLS được trình
bày khá rõ ràng, cụ thể trong chương V. Hình thành tri thức LS cho HS. Theo đó,
con đường hình thành tri thức LS cho HS bắt đầu từ cung cấp SKLS. Trịnh Đình
Tùng trong bài giảng cho lớp nghiên cứu sinh bổ sung thêm tính tương đối, bên
cạnh tính q khứ, tính khơng lặp lại, tính cụ thể, tính hệ thống, tính thống nhất giữa
sử và luận đã được đề cập trong giáo trình. Việc xác định đặc điểm của SKLS đóng
vai trị là cơ sở, nền tảng cho quá trình hướng dẫn HS ĐGSK. Năm 2014, Vũ Quang
Hiển và Hồng Thanh Tú có quyển PP dạy học môn LS ở trường THPT hệ thống
hóa các nhóm PP DHLS ở trường THPT.

Năm 1970, Châu Long và Lê Kim Ngân trong cơng trình Sử học nhập môn (Sử
học PP luận), dùng cho sinh viên năm nhất của Đại học Văn khoa trình bày nhiều nội
dung liên quan đến những vấn đề cơ bản của sử học nói chung và SKLS nói riêng
như: ích lợi của sử học, vấn đề sưu tầm tài liệu, phê khảo tài liệu LS,…
Cũng năm 1970, Viện Sử học có cơng trình Mấy vấn đề PP luận sử học, Nxb
Khoa học Xã hội ấn hành. Cơng trình gồm tập hợp bài viết của nhiều tác giả, đi sâu
vào những vấn đề căn cốt của PP luận sử học như Phan Ngọc Liên, Chiêm Tế với
Chủ nghĩa chủ quan và chủ nghĩa khách quan trong cơng tác sử học (là những đặc
tính quan trọng khi ĐGSK), Văn Tạo với Vận dụng tốt PP LS và phưng pháp logic để
nâng cao hơn nữa chất lượng công tác sử học của chúng ta (hai PP quan trọng, có
quan hệ mật thiết khi ĐGSK LS, ngoài ra bài viết cũng đề cập những sai lầm khi vận

(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)

11
dụng chưa tốt hai hương pháp này sẽ dẫn đến: mất khả năng phát hiện vấn đề, giải
quyết vấn đề của công tác sử học; tách rời quá khứ, hiện tại và tương lai, gạt bỏ khả
năng tiên đoán tương lai của công tác sử học; gạt bỏ chức năng tổng kết kinh nghiệm,
phát hiện quy luật, chỉ đạo thực tiễn, cải tạo thế giới của khoa học LS… đến nay vẫn
còn giá trị chỉ đạo khi ĐGSK).
Năm 1974, Nguyễn Thế Anh có quyển Nhập mơn PP sử học, Nxb Sài Gòn ấn
hành. Năm 2018, quyển sách được nhà sách Khai tâm kết hợp với Nxb Tri thức tái
bản với tiêu đề PP sử học – Những nguyên tắc căn bản. Nhiều vấn đề căn bản, nền
tảng liên quan đến SK và ĐGSK được thể hiện xuyên suốt toàn bộ quyển sách như
tinh thần sử học ngày nay, mục đích của sự nghiên cứu LS, định nghĩa một SKLS,

vai trò của sử gia, vai trò của sử liệu, thời gian và không gian trong nghiên cứu LS,
giá trị của sự thật tìm ra bởi sử học, làm quen với PP phê khảo tài liệu…
Năm 1981, Viện Sử học có quyển Sử học Việt Nam trên con đường phát triển,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ấn hành đã tổng kết mấy chục năm nghiên cứu của từng
vấn đề của nền sử học. Liên quan đến SK và ĐGSK có thể đề cập đến bài viết Khoa
học LS trong mấy chục năm qua của Văn Tạo tổng kết những thành tựu của 15 vấn đề
sử học, làm cơ sở, nền tảng cho việc nghiên cứu sử học nói chung, ĐGSK LS nói riêng,
đáng chú ý có vấn đề 10: Phê phán, bác bỏ quan điểm phản động nhằm bôi nhọ, xuyên
tạc LSVN, uốn nắn nhận thức sai lầm, lệch lạc về LSVN, vấn đề 11: Sưu tầm, chỉnh lí,
phiên dịch và công bố nguồn sử liệu và vấn đề 12: PP luận sử học. Ngoài ra, Phạm
Xuân Nam với Về những vấn đề PP luận trong công tác sử học của chúng ta mấy chục
năm qua và Chương Thâu với Về công tác sưu tập và công bố các nguồn sử liệu đã đi
sâu vào hai vấn đề căn bản nhất của ĐGSK là PP luận và nguồn sử liệu.
Năm 1987, Lê Văn Sáu, Trương Hữu Quýnh và Phan Ngọc Liên có quyển
Nhập mơn sử học (Đã được Hội đồng sách của Bộ Giáo dục giới thiệu làm sách
dùng chung cho các trường Đại học Sư phạm). Những vấn đề lí luận trong sách đã
trở thành nền tảng tư tưởng cho nhiều giáo trình lí luận sử học, PP luận sử học, cũng
như PP DHLS. Các chương III: Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật LS
được vận dụng vào học tập và nghiên cứu LS, chương IV: Sử liệu học và chương V:
Đại cương về niên đại và lịch học góp phần quan trọng trong việc định hướng quan
điểm, thời gian và sử liệu – những vấn đề cơ bản và trọng tâm trong ĐGSK LS.

(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)(LUAN.an.TIEN.si).phat.trien.nang.luc.danh.gia.su.kien.cho.hoc.sinh.trong.day.hoc.lich.su.o.truong.trung.hoc.pho.thong.(van.dung.qua.chuong.trinh.lich.su.viet.nam.tu.nam.1858.den.nam.1918)

luan an tien si TIEU LUAN MOI download :


×