Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT đại CƯƠNG đề tài KHÁI NIỆM đặc điểm của HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.55 KB, 20 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

----
----

TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI
KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
Giáo viên hướng dẫn
Nhóm thực hiện
Lớp
Khoa

:
:
:
:

Trần Thị Thúy Hằng
Nhóm 7
DHTN18C
Tài chính - Ngân hàng

1

0

0



MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM...................................................................3
Lời cảm ơn................................................................................................................4
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài:..................................................................................................5
2. Đối tượng nghiên cứu:...........................................................................................5
3. Mục tiêu nghiên cứu:.............................................................................................5
4. Phương pháp nghiên cứu:.....................................................................................5
5. Nội dung nghiên cứu:............................................................................................5
PHẦN NỘI DUNG...................................................................................................7
Chương I: Lý luận chung........................................................................................7
1. Khái quát về pháp luật........................................................................................7
1.1 Nguồn gốc pháp luật.....................................................................................7
1.2 Khái niệm của pháp luật...............................................................................7
2. Khái niệm, đặc điểm của hình thức pháp luật..................................................7
2.1.Khái niệm của hình thức pháp luật...............................................................7
2.2 Đặc điểm của hình thức pháp luật................................................................8
Chương II: Các loại hình pháp luật........................................................................8
1. Hình thức tập quán pháp....................................................................................9
1.1. Khái niệm tập quán pháp.............................................................................9
1.2. Đặc điểm của tập quán pháp........................................................................9
1.3. Nguyên tắc và điều kiện áp dụng tập quán pháp.........................................9
1.4. Áp dụng tập quán pháp vào thực tiễn.........................................................10
1.5. Quan điểm bản thân về tập quán pháp.......................................................10
2.Hình thức tiền lệ pháp........................................................................................10
2.1. Khái niệm tiền lệ pháp...............................................................................11
2.2. Đặc điểm của tiền lệ pháp..........................................................................11
2.3. Nguyên tắc tiền lệ pháp..............................................................................12
2.4. Áp dụng tiền lệ pháp vào thực tiễn.............................................................12
2.5. Quan điểm của bản thân về tiền lệ pháp....................................................12

3. Văn bản quy phạm pháp luật...........................................................................13
3.1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật.....................................................13
3.2. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật...............................................14
3.3. Nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật.....................................15
3.4. Áp dụng văn bản pháp luật vào thực tiễn...................................................15
3.5. Quan điểm của bản thân về văn bản quy phạm pháp luật..........................16
KẾT LUẬN.............................................................................................................18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................19

2

0

0


TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
STT
1
2
3
4
5
6
7

Họ và tên


MSSV
22706771
22715971
21090851
22729711
22714751
22710851
22721541

Bùi Thị Ánh Nguyệt
Nguyễn Trường Thịnh
Lê Quang Nhã
Lê Đặng Nhật Uyên
Nguyễn Trí Nhân
Đỗ Anh Khoa
Mai Thị Trúc Vi

3

0

0

TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT


TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT

Lời cảm ơn
Cùng với những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng, phát triển đất

nước, hệ thống pháp luật nước ta ngày càng được hoàn thiện cả về nội dung và quy
trình, thủ tục. Bài tiểu luận với đề tài “ Khái niệm, đặc điểm của hình thức pháp
luật ” đã thể hiện cái nhìn đa chiều về vấn đề quan trọng trong việc tạo ra một hành
lang pháp lý vững chắc, hoàn chỉnh, thống nhất cho mối quan hệ xã hội. Đồng thời,
đưa ra quan điểm và khẳng định nhằm làm cơ sở nền tảng cho sự phát triển đất
nước.
Trong thời gian thực hiện tiểu luận, chúng em đã vận dụng kiến thức nền
tảng đã tích lũy đồng thời kết hợp với việc học hỏi và nghiên cứu những kiến thức
mới từ thầy cô, bạn bè và cũng như từ nhiều nguồn tham khảo. Nhờ đó mà chúng
em đã có thể hồn thành đề tài và tiểu luận một các hiệu quả nhất. Chính vì vậy,
đầu tiên chúng em xin cảm ơn lãnh đạo, ban giám hiện trường Đại học Công
nghiệp TP.HCM, giảng viên bộ môn, cùng với quý thầy cô đã tạo cơ hội cho chúng
em được học tập, rèn luyện và tích lũy kiến thức, kỹ năng để thực hiện tốt bài tiểu
luận này. Đặc biệt, chúng em xin trân trọng gửi đến cô Trần Thị Thúy Hằng, người
đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu, thông tin khoa học, pháp
lí cần thiết cho bài luận này lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất. Đó là nền tảng
hết sức q báu khơng chỉ trong q trình thực hiện luận văn này mà còn là hành
trang tiếp bước cho em trong quá trình học tập và làm việc sau này.
Là sinh viên năm đầu tiên của trường, chúng em được tiếp cận với một môi
trường học tập và làm việc hồn tồn mới. Đối với chúng em, bộ mơn “Pháp luật
đại cương” là một môn học rất đặc sắc, thú vị và mới mẻ. Vì vậy trong quá trình
thực hiện bài tiểu luận sẽ có những thiếu sót về kiến thức cũng như kĩ năng và kinh
nghiệm thực tế về đề tài. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo thêm từ
q thầy cơ để hồn thiện những kiến thức cịn thiếu của nhóm để có thể dùng làm
hành trang thực hiện tiếp các đề tài khác trong tương lai, cũng như là trong học tập
hoặc làm việc sau này.
Và cuối cùng, chúng em xin kính chúc cơ Trần Thị Thúy Hằng - người đã tận
tình dìu dắt những chuyến đị mới và là người mẹ yêu thương, chỉ bảo tận tình
chúng em trên con đường thành công trong tương lai sau này thật dồi dào sức khỏe
và tràn đầy niềm vui hạnh phúc với sứ mệnh cảo cả này.

Xin chúc những điều tốt đẹp nhất sẽ luôn đồng hành cùng mọi người.

4

0

0

TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT


TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Thực tế cho thấy nếu khơng có hệ thống hình thức pháp luật hoặc việc thực
hiện này cịn yếu, kém hiệu quả thì nó khơng chỉ gây khó khăn cho các cơ quan bảo
vệ pháp luật nói riêng, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nói chung và mọi tầng
lớp nhân dân không thể khắc phục được những sự không phù hợp, mâu thuẫn, thậm
chí cả những lỗ hỏng của sự điều chỉnh pháp luật đối với các lĩnh vực quan hệ xã
hội nhất định. Đây là một vấn đề cần được xã hội đặc biệt quan tâm nên chúng em
muốn truyền tải nội dung về khái niệm cũng như các hình thức của pháp luật cho
mọi người quan tâm và nắm rõ. Qua đây, chúng em nhận thấy việc tìm hiểu nghiêm
túc về pháp luật ở nước ta để ủng hộ và thực sự cần thiết, cấp bách.
2. Đối tượng nghiên cứu:
Việc xác định được khái niệm của pháp luật và tìm hiểu các đặc điểm hình
thức mà pháp luật thực hiện để có có nhận thức đúng đắn về sự liên kết cũng như
phương thức tồn tại của pháp luật là vấn đề này chính là đối tượng mà chúng em
nghiên cứu ở bài tiểu luận.
3. Mục tiêu nghiên cứu:

Nhằm mục đích phân tích rõ ràng về khái niệm của pháp luật cũng như đặc
điểm, nghiên cứu thực trạng để chúng em có thể hiểu rõ pháp luật chủ yếu được thể
hiện dưới những hình thức thế nào và khai thác nội dung một cách hiệu quả nhất.
Đồng thời tuyên truyền, phổ biến với mọi người xung quanh để mỗi cá nhân đều có
đủ nhận thức vấn đề này một cách triệt để nhất.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp được thực hiện như sau :
+ Nguồn từ internet: Các báo cáo, bài báo có liên quan, tạp chí khoa học, các bảng
công bố số liệu từ bộ công an, các bộ pháp luật ....
+ Giáo trình, các đề tài nghiên cứu có liên quan.
+ Tư duy nhận biết tình hình thực tế.
+ Thảo luận nhóm phân chia cơng việc.
+ Làm việc cá nhân.
+ Tổng hợp tài liệu.
5. Nội dung nghiên cứu:
Qua khảo sát, nghiên cứu và xử lí thống kê, chúng em tiến hành phân tích
nội dung của khái niệm, các đặc điểm hình thức của pháp luật. Qua đó đưa ra các
kết luận và bàn về phương hướng thực hiện, biện pháp mở rộng phù hợp cho vấn đề
này. Đồng thời thể hiện ý thức về trách nhiệm của sinh viên nói riêng và tất cả mọi
5

0

0

TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT


TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT


người nói chung trong việc nâng cao hiểu biết, chấp hành nghiêm túc vì hình thức
pháp luật là cách thức thể hiện ý chí của nhà nước ta.

6

0

0

TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT


TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT

PHẦN NỘI DUNG
Chương I: Lý luận chung
1. Khái quát về pháp luật:
1.1 Nguồn gốc pháp luật
Để thiết lập trật tự xã hội, cần có sự điểu chỉnh đối với các quan hệ giữa con
người với con người. Việc điều chỉnh các quan hệ xã hội trong bất kỳ xã hội nào
cũng được thực hiện bằng một hệ thống các quy phạm xã hội. Các quy phạm xã hội
là những quy tắc điều chỉnh hành vi của con người. Khi chưa có nhà nước, các quy
phạm xã hội gồm: các quy phạm tập qn, đạo đức, các tín điều tơn giáo… Khi xã
hội có sự phân hóa thành các giai cấp và đấu tranh giai cấp tới mức khơng thể điều
hịa được dẫn đến sự ra đời của nhà nước. Cùng với q trình đó, đã xuất hiện một
loại quy tắc do nhà nước ban hành, đó là quy phạm pháp luật. Như vậy, nhà nước
và pháp luật là hai hiện tượng xã hội gắn liền với nhau, những nguyên nhân về sự
ra đời của nhà nước cũng là nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật. Nhà nước và
pháp luật là những hiện tượng xã hộ mang tính lịch sử, ra đời và tồn tại khi trong xã
hội có những điều kiện nhất định, đó là có sự tồn tại của chế độ tư hữu, xã hội phân

chia thành giai cấp và có đấu tranh giai cấp. Pháp luật được hình thành bằng hai
con đường sau.
Thứ nhất, giai cấp thống trị thông qua bộ máy nhà nước thừa nhận một số
quy tắc phong tục tạp qn, đạo đức, tín điều tơn giáo… sẵn có trong xã hội phù
hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, từ đó các quy tắc này trở thành pháp luật.
Thứ hai, thông qua bộ máy nhà nước, giai cấp thông trị đặt ra các quy phạm
mới, dùng quyền lực buộc mọi thành viên trong xã hội phải tuân theo nhằm duy trì
xã hội ở trong vịng trật tự, đồng thời bảo vệ lợi ích và củng cố sự thống trị của giai
cấp thống trị đối với toàn xã hội.
1.2 Khái niệm của pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của giai cấp thống
trị nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và được đảm bảo thực hiện bằng biện pháp
cưỡng chế nhà nước.
2. Khái niệm, đặc điểm của hình thức pháp luật
2.1.Khái niệm của hình thức pháp luật

7

0

0

TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT


TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT

Theo cách tiếp cận của triết học, hình thức của pháp luật cũng như hình thức
của các sự vật, hiện tượng khác ln bao gồm hình thức bên trong và hình thức bên

ngồi.
Hình thức bên trong của pháp luật là cơ cấu bên trong của nó, là mối liên hệ,
sự liên kết giữa các yếu tố cấu thành pháp luật. Pháp luật là hệ thống quy tắc ứng
xử của con người trong đời sống hàng ngày được hình thành thơng qua nhà nước.
Do vậy, hình thức bên trong của pháp luật chính là mối liên hệ, sự liên kết giữa các
quy tắc xử sự đó. Trong khoa học pháp lí, hình thức bên trong của pháp luật được
đề cập bằng khái niệm hình thức cấu trúc của pháp luật.
Hình thức bên ngoài của pháp luật là dáng vẻ bề ngoài, là dạng (phương
thức) tồn tại của nó. Dựa vào hình thức của pháp luật, người ta có thể thấy pháp
luật tồn tại trong thực tế dưới dạng nào, nằm ở đâu. Hình thức bên ngồi của pháp
luật cũng được tiếp cận trong mối tương quan với nội dung của nó. Theo cách hiểu
này, nội dung của pháp luật là toàn bộ những yếu tố tạo nên pháp luật, cịn hình
thức của pháp luật được hiểu là yếu tố chứa đựng hoặc thể hiện nội dung. Pháp luật
là một hiện tượng xã hội phức tạp, nó được thể hiện dưới nhiều hình thức khác
nhau. Thực tiễn lịch sử cho thấy, pháp luật chủ yếu được thể hiện dưới những hình
thức là tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật.
2.2 Đặc điểm của hình thức pháp luật
Hình thức pháp luật là sản phẩm của tư duy trên cơ sở những điều kiện kinh
tế khách quan, chế độ chính trị, nền tảng đạo đức xã hội và một phần là dựa trên sự
nghiên cứu thực tế. Hình thức pháp luật thường xuất hiện muộn hơn so với thực tế
của đời sống xã hội và nó khơng phải là ý muốn chủ quan của các nhà làm luật.
Hình thức pháp luật được biểu hiện dưới những dạng nhất định. Chính vì thế
mà nó đã giản lược việc nhận thức pháp luật, giúp cho mỗi người trong xã hội có
thể “đo” được những hành vi của mình xem mình được làm gì, khơng được làm gì
và phải làm gì.
Hình thức pháp luật là công cụ để dư luận và xã hội, nhà làm luật can thiệp
có hiệu quả vào những tình huống cần thiết và hướng xã hội đến mục đích cụ thể
mà giai cấp thống trị, giai cấp cầm quyền đã đặt ra.
Chương II: Các loại hình pháp luật
Có ba hình thức pháp luật phổ biến là pháp luật tập quán, pháp luật án lệ và

văn bản quy phạm pháp luật.
* Pháp luật tập quán (tập quán pháp) là những tập quán được Nhà nước thừa
nhận và đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước.
8

0

0

TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT


TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT

* Án lệ pháp luật (án lệ pháp, tiền lệ pháp) là hình thức pháp luật hình thành từ
hoạt động xét xử của Toà án. Các bản án mẫu mực sau khi được một Hội đồng
Thẩm phán có thẩm quyền thừa nhận sẽ trở thành khuôn mẫu áp dụng cho các vụ
việc tương tự về sau.
* Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
theo thủ tục, trình tự luật định trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính
bắt buộc chung, được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã
hội quan trọng, cơ bản hoặc cần thiết.
1. Hình thức tập quán pháp
1.1. Khái niệm tập quán pháp:
Tập quán pháp là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu
truyền trong xã hội có giá trị pháp lý và quy định thành cách xử sự chung, được
Nhà nước đảm bảo thực hiện. Được xem như một nguồn bổ trợ, nhất là khi nhiều
quan hệ xã hội chưa được điều chỉnh bởi văn bản pháp luật. Đây là hình thức pháp
luật xuất hiện sớm nhất và được sử dùng nhiều trong nhà nước chủ nơ, nhà nước
phong kiến.

Ví dụ, tập qn ăn Tết cổ truyền, phong tục Giỗ Tổ Hùng Vương, tập quán
xác định họ, dân tộc cho con… ở nước ta đã trở thành tập quán pháp.
1.2. Đặc điểm của tập quán pháp:
Hiện hình thức này vẫn cịn được dùng ở một số nước nhưng hạn chế vì các
nhược điểm của hình thức này: Được hình thành bằng cách tự phát nên có tính cục
bộ, có thể phù hợp với nơi này nhưng lại khơng phù hợp với nơi khác. Từ đó dẫn
tới việc không tuân thủ và thực hiện thống nhất trên phạm vi rộng.
Bên cạnh đó hình thức này cũng có ưu điểm:
+ Tập quán pháp xuất phát từ những thói quen, những quy tắc ứng xử từ lâu đời
nên đã ngấm sâu vào tiềm thức của nhân dân và được nhân dân tự giác tuân thủ góp
phần tạo nên pháp luật và nâng cao hiệu quả của pháp luật.
+ Góp phần khắc phục tình trạng thiếu pháp luật, khắc phục các lỗ hỏng của
pháp luật thành văn.
Việt Nam ta trong chính quyền nhà nước mới hình thành, hệ thống pháp luật
cịn thiếu, hình thức này cũng được sử dụng nhưng đã hạn chế dần và sau này
khơng cịn sử dụng nữa.
1.3. Nguyên tắc và điều kiện áp dụng tập quán pháp:

9

0

0

TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT


TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT

* Nguyên tắc:

+ Tập quán phải rõ ràng để xác định được quyền và nghĩa vụ của các bên trong
quan hệ dân sự.
+ Tập quán phải là thói quen được hình thành, thừa nhận và áp dụng rộng rãi
trong đời sống xã hội.
+ Tập quán được áp dụng trong trường hợp các bên khơng có thoả thuận và
pháp luật khơng quy định.
+ Tập quán được áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp
luật dân sự.
* Thứ tự ưu tiên và điều kiện để áp dụng tập qn pháp:
+ Giữa các bên khơng có thỏa thuận.
+ Khơng có pháp luật điều chỉnh trực tiếp.
+ Có tập quán áp dụng.
+ Tập quán không trái với với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự.
1.4. Áp dụng tập quán pháp vào thực tiễn:
- Trong quyền họ và tên: Họ của một người được xác định là họ của cha đẻ
hoặc họ của mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ đẻ; nếu khơng có thỏa thuận, họ của
đứa trẻ được xác định theo phong tục. Trường hợp khơng xác định được cha đẻ thì
họ của trẻ được xác định theo họ của mẹ đẻ. (Theo Khoản 2, Điều 26, BLDS 2015)
- Trong quyền xác định dân tộc: Khi sinh ra người được xác định dân tộc theo
dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ. trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ là hai dân tộc khác nhau thì
dân tộc của con được xác định theo dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ theo thỏa thuận của
cha đẻ, mẹ đẻ; trường hợp khơng thống nhất được thì xác định dân tộc của trẻ em
theo phong tục; trường hợp khác nhau về phong tục thì dân tộc của trẻ em được xác
định theo phong tục của dân tộc thiểu số. (Theo Khoản 1, Điều 28, 2015).
1.5. Quan điểm bản thân về tập quán pháp:
Tập quán pháp là một giải pháp hiệu quả về lỗ hổng của pháp luật dân sự nói
riêng và pháp luật Việt Nam nói chung. Có nhiều tập quán phản ánh đúng với Nhà
nước thì nên được vận dụng. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những tập quán không
cần phù hợp cần được hủy bỏ. Chẳng hạn như tập quán “mót” của người dân Nam
Bộ. Theo tập qn này thì người dân có thể lấy bất cứ sản phẩm khơng phải là sản

phẩm của mình mà khơng cần xin phép chủ. Vì do trước đây giá trị của các sản
phẩm này khơng lớn nên khơng có tranh chấp, kiện tụng. Nhưng ngày càng có
nhiều người lợi dụng sự cởi mở này để tự ý ra vào nhà người khác lấy đi các vật
10

0

0

TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT


TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT

phẩm gây thiệt hại kinh tế và những hậu quả khác. Ngày nay điều này được đưa
vào tội xâm phạm chỗ ở của người khác bất hợp pháp có thể bị khởi tố xử phạt.
Vì vậy chúng ta cần xem xét, đánh giá và phát triển những tập quán tốt, phù
hợp với pháp luật quy định, với xã hội hiện nay. Đồng thời có những biện pháp
mạnh mẽ hơn để ngăn chặn, xóa bỏ các tập qn lạc hậu khơng cịn phù hợp.
2. Hình thức tiền lệ pháp:
2.1. Khái niệm tiền lệ pháp:
Tiền lệ pháp hay phép xét xử theo tiền lệ là một hình thức của pháp luật, theo
đó Nhà nước thừa nhận những bản án, quyết định giải quyết vụ việc của tịa án làm
khn mẫu và cơ sở để đưa ra phán quyết cho những vụ việc hoặc trường hợp có
tình tiết hay vấn đề tương tự sau đó.
- Tiền lệ pháp cịn là q trình làm luật của tồ án trong việc cơng nhận và áp
dụng các nguyên tắc mới trong quá trình xét xử.
- Tiền lệ pháp hình thành khơng phải do hoạt động của cơ quan lập pháp mà
xuất hiện từ hoạt động của cơ quan hành pháp và tư pháp.
- Tiền lệ pháp chỉ có thể được hình thành từ hoạt động xét xử của cơ quan tư

pháp, hình thành từ cơ quan tư pháp chứ không phải từ cơ quan lập pháp hay hành
pháp. Tiền lệ pháp hình thành từ các cơ quan tư pháp được gọi là án lệ.
Đây là một hình thức pháp luật chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống pháp
luật Anh - Mỹ, được sử dụng rộng rãi trên thế giới như Anh, Hoa Kỳ, Canada. Ở
nước ta, tiền lệ pháp đã và đang tồn tại dưới các hình thức như các nghị quyết
hướng dẫn xét xử, trao đổi nghiệp vụ tại các buổi tổng kết ngành.
2.2. Đặc điểm của tiền lệ pháp:
Như đã đề cập bên trên, tiền lệ pháp (án lệ) được hình thành từ cơ quan tư
pháp nhưng không phải bất cứ nghị quyết, văn bản, quyết định,... của các cơ quan
tư pháp đều được coi là án lệ. Để trở thành án lệ thì một bản án, một quyết định
phải có những đặc điểm sau:
+ Nội dung của án lệ phải liên quan đến những vấn đề pháp lý, những vấn đề đó
phải là những vấn đề mới mà pháp luật chưa có lời giải đáp trong thực tế.
+ Tiền lệ pháp phải thể hiện được thái độ, quan điểm của thẩm phán hoặc Hội
đồng xét xử về các vấn đề được pháp luật đặt ra. Quan điểm đối với một vấn đề
pháp lý mới nảy sinh sẽ được chấp nhận nếu thẩm phán đưa ra những lập luận màn
tính hợp lý và có logic pháp luật.
11

0

0

TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT


TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT

+ Tiền lệ pháp (án lệ) phải xuất phát từ những tranh chấp giữa các bên trong vụ
án.

+ Tiền lệ pháp (án lệ) phải được công bố và hệ thống hóa.
* Ưu điểm và hạn chế của tiền lệ pháp:
- Ưu điểm: Dễ dàng được xã hội chấp nhận; có tính linh hoạt, hợp lý, phù hợp
với thực tiễn cuộc sống; góp phần khắc phục những lỗ hổng, những điểm thiếu sót
của văn bản quy phạm pháp luật.
- Hạn chế: Tính khoa học khơng cao bằng văn bản quy phạm pháp luật; thủ tục
áp dụng án lệ phức tạp, đòi hỏi người áp dụng phải có hiểu biết pháp luật một cách
thực sự sâu, rộng.
2.3. Nguyên tắc tiền lệ pháp:
- Tơn trọng quyết định của tịa cấp trên.
- Khơng buộc phải tuân theo án lệ của hệ thống tòa án khác.
- Chỉ dựa vào cơ sở pháp lý.
- Tham khảo đối với phần bình luận.
- Nguyên tắc hiệu lực bất kể thời gian.
2.4. Áp dụng tiền lệ pháp vào thực tiễn:
Bộ luật dân sự nước ta quy định nghĩa vụ cấp dưỡng đối với người thân của
người có tính mạng bị xâm phạm là cho đến khi chết nếu người được hưởng cấp
dưỡng là người đã thành niên và cho đến khi đủ 18 tuổi nếu người được hưởng cấp
dưỡng là người chưa thành niên hay đã thành thai. Tuy nhiên, Bộ luật Dân sự lại
không cho biết nghĩa vụ này bắt đầu vào thời điểm nào nên các tòa rất lúng túng.
Sau đó, một quyết định giám đốc thẩm của Tịa án nhân dân Tối cao phân tích:
Theo tinh thần quy định tại Điều 616 Bộ luật dân sự và hướng dẫn tại Nghị quyết
số 01/2005/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân Tối cao thì trong
trường hợp cụ thể này, thời điểm phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng phải được tính từ
ngày người bị hại chết.
2.5 Quan điểm của bản thân về hình thức tiền lệ pháp:
Tiền lệ pháp hay phép xử tiền án (án lệ) là một hình thức pháp luật có giá trị
vơ cùng to lớn đối với thực tiễn cuộc sống cũng như Tòa án trong việc đưa đưa ra
các phán quyết . Tiền lệ pháp giúp cho việc ban hành và áp dụng pháp luật của các
quốc gia mang đậm “hơi thở của cuộc sống” hơn và khơng mang tính chủ quan,

12

0

0

TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT


TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT

độc đoán bất chấp những phong tục tập quán của cộng đồng dân cư. Vì được hình
thành từ thực tiễn cuộc sống nên các cơ quan thẩm quyền giải quyết các các vụ việc
trên cơ sở khách quan, công bằng, tôn trọng lẽ phải ,… nên được xã hội công nhận
một cách dễ dàng. Bên cạnh đó tiền lệ pháp mang tính linh hoạt , hợp lý phù hợp
với thực tiễn và góp phần khắc phục những lỗ hổng, thiếu sót của văn bản quy
phạm pháp luật. Tuy nhiên Tiền lệ pháp vẫn có mặt hạn chế đó là tính khoa học
không cao bằng văn bản quy phạm pháp luật; các thủ tục áp dụng phức tạp và đòi
hỏi người làm luật phải có kiến thức, hiểu biết chuyên sâu. Theo tôi cách khắc phục
mặt hạn chế của tiền lệ pháp đó là các cơ quan tịa án thẩm quyền giải quyết các vụ
việc phải xử lý một cách khoa học và linh hoạt, cũng có thể thêm vào đó “hướng
dẫn” để tòa án áp dụng khi xét xử trong từng vụ việc để khi đó các quyết định
trong việc xét xử sẽ mẫu mực , rõ ràng như một án lệ. Trên đây là quan điểm cá
nhân của tôi về tiền lệ pháp và cũng như mong muốn đưa ra giải pháp để pháp luật
Việt Nam sẽ trở nên chặc chẽ , khoa học và mẫu mực.
3. Văn bản quy phạm pháp luật
3.1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật:
Là những văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình
tự, thủ tục nhất định. Trong đó quy định những quy định tắc xử sự chung, được áp
dụng nhiều lần trong đời sống xã hội.

Ví dụ: Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014… của nước ta
là những văn bản quy phạm pháp luật.
Văn bản pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ nhất. Hình thức pháp luật
này được thể hiện ở nhiều loại văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành . Các văn bản này ngày càng được ban hành rộng rãi, được sửa đổi, bổ sung
có hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống nhất. Hình thức pháp luật này ngày
càng được sử dụng rộng rãi ở các nhà nước, vì nó bảo đảm được nguyên tắc pháp
chế và khắc phục những hạn chế mà các hình thức pháp luật tập quán pháp và tiền
lệ pháp (án lệ) cịn mắc phải. Hình thức văn bản quy phạm pháp luật ln có tính rõ
ràng, cụ thể, điều chỉnh được nhiều quan hệ xã hội trên các lĩnh vực khác nhau,
thích ứng nhanh với sự phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong nền kinh tế thị
trường thường có nhiều biến động như hiện nay.
Ở nước ta, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 qui định:
“ Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban
hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.”

13

0

0

TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT


TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT

3.2. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật:
Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc phối hợp ban
hành theo hình thức, trình tự thủ tục luật định.

Chứa đựng các quy tắc xử sự chung, tức là văn bản chứa đựng những chuẩn
mực xử sự mà các cá nhân, tổ chức phải tuân theo khi tham gia vào những quan hệ
xã hội được những quy tắc này điểu chỉnh.
Được nhà nước đảm bảo thi hành bằng các biện pháp như tuyên truyền,
thuyết phục, các biện pháp về tổ chức, kinh tế, trong trường hợp cần thiết thì áp
dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước.
Được áp dụng nhiều lần trong thực tế đời sống xã hội.
* Các loại văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta:
Theo quy định tại Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015, hệ thống VBQPPL
của cơ quan nhà nước gồm có:
1. Hiến pháp.
2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.
3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch
giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam.
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đồn Chủ
tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao.
8. Thông tư của Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; thơng tư của Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.
9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
(sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.


14

0

0

TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT


TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT

11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt.
12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp
huyện).
13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung
là cấp xã).
15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.
3.3. Nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật:
Theo quy định tại Điều 156 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Văn
bản quy phạm pháp luật được áp dụng như sau:
1. Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực.
Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà
văn bản đó đang có hiệu lực. Trong trường hợp quy định của văn bản quy phạm
pháp luật có hiệu lực trở về trước thì áp dụng theo quy định đó.
2. Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về
cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
3. Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban

hành có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của văn bản
quy phạm pháp luật ban hành sau.
4. Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật mới không quy định trách
nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra,
trước ngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng văn bản mới.
5. Việc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật trong nước không được cản trở
việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên. Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật trong nước và điều ước quốc
tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về
cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp.
3.4. Áp dụng văn bản pháp luật vào thực tiễn:
Ví dụ: Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014… của nước ta
là những văn bản quy phạm pháp luật.

15

0

0

TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT


TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT

- Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội thông qua ngày 28/11/2013, có hiệu lực
từ ngày 1/1/2014. Hiến pháp năm 2013 gọn hơn, nhưng quy định toàn diện và đầy
đủ hơn về các vấn đề cần hiến định so với Hiến pháp năm 1992. Đây là đạo luật cơ
bản ở tầm cao nhất, bước tiến mới trong lịch sử lập hiến nước nhà, Hiến pháp 2013
đã thể chế hóa quan điểm của Đảng tại Đại hội XI, đặc biệt là Cương lĩnh xây dựng

đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011), làm động
lực cho sự phát triển đất nước bền vững theo chiều sâu trước yêu cầu mới.
- Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 đã cụ thể hóa và quy định rõ hơn thẩm
quyền của Quốc hội, đó là làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa
đổi luật; giám sát tối cao của Quốc hội; quyết định các vấn đề quan trọng về kinh
tế- xã hội; bầu, phê chuẩn các chức danh trong bộ máy nhà nước; bãi nhiệm, phê
chuẩn đề nghị miễn nhiệm, cách chức người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê
chuẩn; lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm; quyết định thành lập, bãi bỏ cơ
quan; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính; bãi bỏ văn bản
trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; quyết định đại xá; quyết định vấn
đề chiến tranh và hịa bình; phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực
của điều ước quốc tế; trưng cầu ý dân; xem xét báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị
và việc giải quyết kiến nghị của cử tri cả nước.
3.5. Quan điểm của bản thân về văn bản quy phạm pháp luật:
Văn bản quy phạm pháp luật được hình thành do kết quả của hoạt động xây
dựng pháp luật, thường thể hiện trí tuệ của một tập thể tương đối cao. Mặc khác các
quy định của nó cịn được thành văn cụ thể rõ ràng để từ đó đảm bảo sự thống nhất,
đồng bộ của hệ thống pháp luật, dễ phổ biến đến người dân, dễ áp dụng, có thể
được hiểu và thực hiện trên phạm vi rộng. Ngồi ra nó có thể đáp ứng được những
yêu cầu của cuộc sống vì dễ sửa đổi, bổ sung. Thế nhưng bên cạnh những ưu điểm
được nêu trên thì văn bản pháp luật vẫn còn những mặt hạn chế sau. Thứ nhất, là
các văn bản quy phạm pháp luật thường mang tính khái qt mà thiếu đi tính cụ thể
nên khó dự kiến được hết các tình huống trường hợp xảy ra trong thực tế. Vì vậy có
thể dẫn đến tình trạng thiếu pháp luật hay tạo ra những lỗ hỏng, những khoảng
trống trong pháp luật. Thứ hai, những văn bản quy phạm pháp luật đôi khi cứng
nhắc và thiếu sự linh hoạt. Bởi đây là văn bản có tính quy phạm tức là quy tắc xử
sự chung được gắn liền với nhà nước và được nhà nước ban hành. Thế nhưng
những quy tắc xử sự không chỉ ban hành cho một cá nhân một tổ chức hay một
trường hợp cụ thể mà cho tất cả các trường hợp và đối với tất cả những tổ chức hay
cá nhân phải thực hiện khi gặp phải những tình huống mà pháp luật đã dự liệu. Và

theo ý 2 điều 5 của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì phải “ Tuân thủ
16

0

0

TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT


TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT

đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy
phạm pháp luật” tức là một số cơ quan, viên chức nhà nước được quyền ban hành
các văn bản quy phạm pháp luật nhất định và những cơ quan, viên chức đó cũng
chỉ được ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về những vấn đề phù hợp với
thẩm quyền (chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn) của mình do luật định. Thứ ba, quy
trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật thường lâu dài và tốn kém hơn bởi nó
phải được ban hành tuân thủ đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây
dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Vì vậy, các văn bản pháp luật sau này
sau khi xây dựng và được ban hành phải có tính linh hoạt, cụ thể và đạt chất lượng
tốt nhất.

17

0

0

TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT



TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT

KẾT LUẬN
Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước.
Pháp luật còn là phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội. Cần phải dựa trên
cơ sở vững chắc của những nguyên tắc và quy định của pháp luật để ổn định trật tự
xã hội. Chỉ trên cơ sở một hình thức pháp luật, đặc biệt là văn bản pháp luật kinh tế
đầy đủ, đồng bộ, phù hợp với thực tiễn và kịp thời trong mỗi thời kỳ cụ thể, nhà
nước mới có thể phát huy được hiệu lực của mình trong lĩnh vực tổ chức quản lý
kinh tế, xã hội. Thông qua pháp luật, sẽ giúp cho các quan hệ xã hội có tính tiên
phong và định hướng cho sự phát triển ổn định, bền vững.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa có hệ thống các văn bản thống nhất được xây
dựng theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, tơn trọng tính tối cao của hiến
pháp và luật. Hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa ngày càng được xây dựng hoàn
chỉnh, đồng bộ với kỹ thuật cao phản ánh đúng bản chất của pháp luật xã hội chủ
nghĩa. Các hình thức pháp luật góp phần bảo đảm cho hệ thống pháp luật đơn giản,
rõ ràng, dễ tra cứu, tiếp cận, dễ sử dụng, nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật.
Thơng qua đó, chất lượng của hệ thống pháp luật có nhiều chuyển biến tích cực, cơ
bản bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ. Các văn bản đều được đánh giá về tính hợp
hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất, cơng khai, minh bạch trước khi ban hành. Quy
trình xây dựng chính sách đồng bộ với quy trình soạn thảo luật, pháp lệnh, bảo đảm
sự phù hợp với thực trạng xã hội hiện tại. Tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản
quy phạm pháp luật là những công cụ tối ưu nhất trong việc điều chỉnh hệ thống
pháp luật. Tập quán pháp và pháp luật thành văn lại có mối quan hệ với nhau rất
chặt chẽ. Tập quán pháp lại có thể tạo nên cơ sở để pháp luật thành văn điều chỉnh
kịp thời các vấn đề xã hội và pháp luật thành văn sẽ định hướng, tạo nên khung
pháp lý cho luật tập quán phát triển. Đồng thời trong thời gian tới, án lệ ở Việt Nam
sẽ khắc phục các lỗ hổng pháp luật và kiểm sốt tùy nghi pháp luật vì suy cho cùng

luật không bao giờ và không ở nước nào kịp thời lấp kín mọi lỗ hổng của việc điều
chỉnh các quan hệ xã hội. Văn bản quy phạm pháp luật vì có nội dung là ý chí của
Nhà nước nên ln có tính áp đặt, ràng buộc quyền, nghĩa vụ với đối tượng quản lý
giúp đáp ứng yêu cầu về chất lượng, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý của Nhà
nước. Tất cả trở thành một thể thống nhất song hành và bổ sung cho nhau để xây
dựng nên một bộ máy quản lý Nhà nước theo kịp với tốc độ phát triển, thích ứng
kịp thời với thực trạng ln biến động trong xã hội cũng như đáp ứng những u
cầu thách thức của thời kì hội nhập hiện nay.
Cơng tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật vừa đảm bảo tính dự
báo của hệ thống pháp luật, vừa bảo đảm tính phù hợp, khả thi với điều kiện chính
trị, kinh tế, xã hội của đất nước chính là thách thức và cơ hội lớn nhất của chúng ta
18

0

0

TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT


TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT

hiện nay. Nhà nước đã đưa ra rất nhiều giải pháp để điều chỉnh và khắc phục những
nhược điểm trong hình thức pháp luật cũng như đồng thời nâng cao ưu điểm đã và
đang có được. Pháp luật của Nhà nước ta là do dân và vì dân, vì vậy tất cả mọi
người là cơ sở của việc ban hành những chủ trương, chính sách phát triển sao cho
phù hợp với mơi trường, điều kiện thực tại. Có thể thấy, pháp luật của ta hiện nay
bảo vệ quyền lợi cho hàng triệu người lao động vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ
rộng rãi cho nhân dân lao động. Tiếp tục nghiên cứu, rà soát để bảo đảm các cơ
quan trong hệ thống chính trị hoạt động hiệu lực, hiệu quả, tinh gọn, khắc phục tình

trạng về chức năng, nhiệm vụ hoặc tổ chức không phù hợp; bảo đảm tính đồng bộ,
hệ thống, kế thừa những thành quả, kinh nghiệm đã đạt được; lấy quyền và lợi ích
hợp pháp của người dân là trung tâm, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, bảo đảm yêu cầu
phát triển bền vững kinh tế - xã hơ ‡i và quốc phịng, an ninh…là những định hướng
thiết thực mà Nhà nước đã ban hành để phát triển bộ máy pháp luật lâu dài trong
tương lai.
Trách nhiệm đối với pháp luật không chỉ riêng cá nhân hay tổ chức mà là ý
thức và hành vi của tất cả mọi người. Chúng ta là những người luôn đi đầu trong
công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nên
phải ln có nhận thức đúng đắn để ủng hộ và bảo vệ đường lối chính sách chủ
trương của Đảng và Nhà nước ta. Chấp hành chính sách, pháp luật và thực hiện
nghĩa vụ cơng dân, tham gia giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, tích cực đề xuất ý
tưởng, sáng kiến trong quá trình xây dựng, tham gia quản lý nhà nước và xã hội là
nhiệm vụ hàng đầu của mọi người. Ln có ý thức rèn luyện đạo đức, lối sống văn
hóa, có trách nhiệm cơng dân, ý thức chấp hành pháp luật; phòng, chống tiêu cực,
tệ nạn xã hội; tích cực học tập, nâng cao trình độ, kiến thức, tham gia các hoạt
động, phong trào lành mạnh; bảo vệ, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp
thu tinh hoa văn hóa nhân loại là nền tảng để tạo nên một thể chế chính trị cùng với
một xã hội không ngừng phát triển văn minh và vượt bậc trên thế giới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Pháp luật đại cương – TS. Đặng Công Tráng (chủ biên) – Nhà
xuất bản Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh-2021
2. Quốc

hội , Thư viện Pháp luật, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
22/6/2015
Admin, Thư ký pháp luật, Ưu điểm và hạn chế của tập quán pháp, tiền lệ
pháp và văn bản QPPL 08/07/2021
3.


19

0

0

TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT


TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT

TIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUATTIEU.LUAN.PHAP.LUAT.dai.CUONG.de.tai.KHAI.NIEM.dac.diem.cua.HINH.THUC.PHAP.LUAT



×