Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA kỳ môn LUẬT KINH DOANH hợp PHÁP HOÁ hôn NHÂN ĐỒNG TÍNH ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.24 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA DU LỊCH

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MƠN LUẬT KINH DOANH
HỢP PHÁP HỐ HƠN NHÂN ĐỒNG TÍNH Ở VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thùy Dung.
Khóa - Lớp: K47 - HM002
Nhóm thực hiện: Nhóm 6
Sinh viên: Võ Trung Nghĩa, Nguyễn Vũ Khả My
Phạm Thu Huyền, Trần Nguyễn Minh Hiếu
Dương Lâm Tú Quỳnh, Nguyễn Phương Anh
Hoàng Hải Vân Kiều, Nguyễn Hoàng Huy

Tieu luan

1


MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................3
2. Mục tiêu.................................................................................................................5
3. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................5
4. Kết cấu đề bài........................................................................................................6
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: ĐỊNH NGHĨA VỀ ĐỒNG TÍNH LUYẾN ÁI VÀ HƠN NHÂN
ĐỒNG TÍNH
1.1. Định nghĩa về đồng tính luyến ái.......................................................................7


1.2. Định nghĩa về hơn nhân đồng giới.....................................................................7
CHƯƠNG 2: HƠN NHÂN ĐỒNG TÍNH TRONG QUAN ĐIỂM CỦA PHÁP
LUẬT8
2.1. Hơn nhân đồng tính trong quan điểm của pháp luật Việt Nam..........................8
2.2. Hơn nhân đồng tính trong quan điểm của pháp luật ở các nước khác................9
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN VỀ HƠN NHÂN ĐỒNG TÍNH
3.1. Quan điểm của sinh viên ở một số quốc gia trên Thế Giới về hơn nhân đồng
tính...........................................................................................................................11
3.2. Quan điểm của sinh viên Việt Nam về hơn nhân đồng tính
3.2.1. Kết quả khảo sát ý kiến sinh viên về hôn nhân.............................................14
3.2.2. Các quan điểm của thành phần phản đối hơn nhân đồng tính.......................14
3.2.3. Các quan điểm của thành phần ủng hộ hôn nhân đồng tính..........................15
CHƯƠNG 4: NHẬN THỨC ĐÚNG ĐẮN VỀ HƠN NHÂN ĐỒNG TÍNH
4.1.Những nhận định sai khi hợp thức hóa hơn nhân đồng tính..............................17
4.2.Hợp pháp hóa hơn nhân đồng tính mang lại những lợi ích thế nào?.................18
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tieu luan

2


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Cụm từ “Đồng tính” xuất hiện chính xác vào thời điểm nào thì khơng ai có thể
xác định được nhưng mức độ phổ biến đã lan tỏa khắp thế giới ngay cả đối với Việt
Nam ta. Nhiều quan niệm sai lầm cho rằng “Đồng tính” là một căn bệnh của người

hiện đại, khi xã hội phát triển những đứa trẻ có xu hướng chạy theo những phong
trào lố lăng, ngộ nhận giới tính của bản thân. Tuy nhiên thực tế cho thấy, những
người đồng tính đã xuất hiện xuyên suốt qua từng thời kỳ của lịch sử Việt Nam nói
riêng và khắp thế giới nói chung, chỉ là thời điểm ấy xã hội khơng đủ cởi mở để
cơng nhận điều đó. Năm 1499, Đại Việt Sử ký toàn thư đã chép hoàng tử Lê Tuấn,
đương thời ông được phong làm An Vương, tính tình thơng minh đĩnh ngộ, học
rộng, sức mạnh hơn hẳn người thường. Nhưng lại có tật nóng tính, hay thích mặc
quần áo con gái. Trong thời đại văn học Việt Nam cũng nhắc đến “Mối tình trai”
đầy cảm động của Xn Diệu và Tơ Hồi. Ngày nay khoa học hiện đại đã chứng
minh đồng tính là một xu hướng tình dục bình thường, tự nhiên và là hiện thực của
xã hội lồi người, nó khơng phải là bệnh cần đề phòng và chữa trị. Mặc dù vậy
cộng đồng đa dạng tính dục ( cộng đồng LGBTQ+ ) tại Việt Nam vẫn còn phải đối
diện với sự kỳ thị, phân biệt đối xử ở mức phổ biến được thể hiện dưới nhiều hình
thức từ xã hội đến cộng đồng, từ nơi làm việc thậm chí cả trong gia đình của họ.
Những năm trở lại đây, vấn đề về quyền của người đồng tính tại Việt Nam đã
được chú trọng quan tâm và giải quyết nhiều hơn trước. Bên cạnh việc vận động,
đấu tranh cho sự cơng bằng bình đẳng trong mọi lĩnh vực như chính trị, kinh tế, dân
sự, văn hóa thì quyền được thừa nhận quan hệ hơn nhân về mặt pháp luật của người
đồng tính là một vấn đề cấp thiết và gây tranh cãi nhiều hơn cả. Mặc dù Điều 16
của Hiến pháp năm 2013 nước ta đã khẳng định “Mọi người đều bình đẳng trước
pháp luật, không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống, chính trị, dân sự, kinh tế,
văn hóa, xã hội” và cũng tại Điều 14 có quy định về quyền con người “Ở nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền cơng dân về
chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo
đảm theo Hiến pháp và pháp luật” theo đó pháp luật Việt Nam khơng cho phép bất
cứ sự phân biệt đối xử, bất bình đẳng nào vì lý do giới tính hay xu hướng tình dục
cá nhân nhưng đến nay vẫn chưa có một văn bản pháp lý của Việt Nam thừa nhận
hôn nhân đồng giới. Trong định nghĩa về hôn nhân pháp luật cũng chỉ quy định đây
là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn.
Những năm trở lại đây, vấn đề về quyền của người đồng tính tại Việt Nam đã

được chú trọng và cần phải được giải quyết nhiều hơn trước. Bên cạnh việc vận
động, đấu tranh cho sự bình đẳng trong mọi lĩnh vực như chính trị, kinh tế, dân sự,

Tieu luan
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

3


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

văn hóa thì quyền được thừa nhận quan hệ hơn nhân về mặt pháp luật của người
đồng tính là một vấn đề cấp thiết và gây tranh cãi nhiều hơn cả. Mặc dù Điều 16
của Hiến pháp năm 2013 nước ta đã khẳng định “Mọi người đều bình đẳng trước
pháp luật, không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống, chính trị, dân sự, kinh tế,
văn hóa, xã hội” và cũng tại Điều 14 có quy định về quyền con người “Ở nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền cơng dân về
chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo
đảm theo Hiến pháp và pháp luật” theo đó pháp luật Việt Nam khơng cho phép bất
cứ sự phân biệt đối xử, bất bình đẳng nào vì lý do giới tính hay xu hướng tình dục
cá nhân nhưng đến nay vẫn chưa có một văn bản pháp lý nào của Việt Nam thừa
nhận hôn nhân đồng giới. Trong khoản 1 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014
định nghĩa “Hơn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn” và cũng theo
khoản 5 điều này “Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau
theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hơn”.
     Trên thế giới đã có những quốc gia tiên phong công nhận hôn nhân đồng giới
hợp pháp như Đài Loan, Nam Phi và một số nước thuộc liên minh Châu Âu, bên
cạnh đó một số quốc gia cũng  có sự thay đổi chính sách đáng chú ý về hơn nhân
đồng tính là Hoa Kỳ. Điều đó cho thấy thái độ cởi mở, thể hiện tính nhân văn, đề
cao quyền con người của nhân loại. Việt Nam là một nước coi trọng truyền thống

gia đình, thuần phong mỹ tục nhưng đến hiện nay vẫn khơng cịn q khắt khe với
vấn đề trên. Quan hệ hôn nhân là một mối quan hệ được pháp luật dân sự tại Việt
Nam quy định rất rõ ràng và chặt chẽ. Trong đó vấn đề thừa nhận quan hệ hơn nhân
đồng tính đã được Bộ luật dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình cũng như các văn bản
pháp lý liên quan điều chỉnh một cách chi tiết và phù hợp với thực tiễn. Cụ thể tại
nghị định 110/2013/NĐ-CP của Chính phủ ban hành quy định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực Bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, Hơn nhân gia đình,
thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã thì Điều 48 có quy định về
những hành vi vi phạm quy định về cấm kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân một vợ,
một chồng (mức phạt từ 1 triệu đồng đến 3 triệu đồng) thì hành vi “kết hơn giữa
những người cùng giới tính” đã được bãi bỏ. Khoản 5 Điều 10 Luật hơn nhân và
gia đình năm 2000 quy định cấm kết hơn với “giữa những người cùng giới tính”,
tuy nhiên từ ngày 1/1/2015, Luật Hơn nhân và gia đình sửa đổi năm 2014 có hiệu
lực Quốc hội đã  bãi bỏ điều cấm này và thay bằng Điều 8, khoản 2 là “Nhà nước
không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính”. Theo đó những
người đồng giới vẫn có thể chung sống, tổ chức hôn lễ nhưng dưới con mắt pháp
luật thì khơng được coi là vợ chồng và khơng thể đăng ký kết hôn với cơ quan nhà
nước, đồng thời những vấn đề tranh chấp về tài sản chung,... cũng không được
pháp luật xử lý.

Tieu luan
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

4


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

Việc cởi mở nhưng khơng thừa nhận chính thống hơn nhân đồng tính trong pháp
luật tại Việt Nam cũng dẫn đến những vấn đề bất cập. Thực tiễn xét xử của Tịa án

trong thời gian qua cho thấy đã có một số vụ việc tranh chấp về tài sản giữa những
người đồng tính quan hệ sống chung, nhưng chưa có cơ sở pháp lý cụ thể để giải
quyết tranh chấp. Bên cạnh đó tại điểm a, điểm b và điểm e khoản 2 Điều 5 của
Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi năm 2014 về các nguyên tắc bảo vệ chế độ hơn
nhân và gia đình, quy định cấm “Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo, lừa dối, cản trở
kết hôn, lừa dối, cản trở ly hôn” tuy nhiên hiện nay một số người đồng tính vì áp
lực gia đình, xã hội, sự cản trở của pháp luật nên chấp nhận kết hôn với người khác
giới, hay người bạn đời kết hơn với người đồng tính khơng biết sự thật về xu hướng
tình dục của chồng/vợ mình thì đã vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc hôn nhân tự
nguyện tiến bộ cũng như điều kiện cấm kết hôn giả tạo. Hơn nữa việc kết hơn,
chung sống với người mình yêu là nhu cầu chính đáng và cơ bản của con người, kể
cả người đồng tính, đây là một vấn đề về đạo đức và nhân quyền, nếu pháp luật
không thừa nhận thì có đang đối xử cơng bằng với cộng đồng này hay khơng?
Với tính cấp thiết và tầm quan trọng của vấn đề hợp pháp hóa hơn nhân đồng
tính nhằm đảm bảo quyền lợi của các chủ thể trong quan hệ này địi hỏi pháp luật
phải có những thay đổi nhất định để đảm bảo thực thi tốt trong xã hội. Do đó nhóm
6 chúng tơi quyết định chọn đề tài “Hợp pháp hóa hơn nhân đồng tính tại Việt
Nam” để có những cái nhìn khách quan dựa trên những cơ sở luận cứ khoa học
nhằm góp phần làm sáng tỏ những vấn đề nêu trên.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Mục đích nghiên cứu đề tài là để xem xét và làm rõ một số các quy định từ đó
đưa ra những hạn chế, bất cập của pháp luật ở nước ta hiện nay, qua đó hồn thiện
hơn nữa pháp luật dân sự nói chung và quan hệ hôn nhân giúp cho hoạt động quản
lý của Nhà nước ngày càng hoàn thiện hơn dựa trên hai phương diện lý luận và
thực tiễn. Bên cạnh đó, bài ngun cứu cịn dựa trên tìm hiểu, khảo sát nhu cầu và
ý kiến thực tế của cộng đồng sinh viên đối với vấn đề hợp pháp hóa hơn nhân đồng
giới tại Việt Nam từ đó đưa ra quan điểm và cái nhìn chung cho tồn xã hội về vấn
đề trên. Đồng thời đưa ra những khuyến nghị và các hoạt động vận động hướng tới
việc sửa đổi Luật Hôn nhân và gia đình tiến tới lộ trình thừa nhận quyền được kết
hôn đồng giới của các cặp đôi tại Việt Nam, khẳng định tính bình đẳng và nhân

quyền cho mọi công dân.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu đề tài “Hợp pháp hóa hơn nhân đồng giới ở Việt Nam”
là nghiên cứu về các quy tắc pháp luật cũng như quyền và quy định đối với việc kết
hôn đồng giới ở Việt Nam để được hợp pháp hóa bởi mong muốn của họ là có thể

Tieu luan
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

5


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

được tơn trọng và đối xử bình đẳng như những người dị tính1, nhằm tạo nên sự
bình đẳng trong cộng đồng giới tính thứ 3 hay cịn gọi là cộng đồng LGBTQ+.
     Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chú trọng vào việc khai thác sâu về các vấn đề
lý luận và thực tiễn của việc được hợp pháp hóa hơn nhân đồng tính ở Việt Nam và
quan điểm về của các bạn trẻ hiện nay nói chung và sinh viên UEH nói riêng. Bằng
việc khảo sát các bạn sinh viên để từ đó có thể mang lại cái nhìn từ tổng quát đến
cụ thể một cách khách quan nhất về việc chấp nhận chính thức mối quan hệ hơn
nhân đồng giới ở nước ta. Thông qua các đề xuất hợp lý để xem xét và điều chỉnh
pháp luật trong quan hệ đồng tính, góp phần hợp pháp hóa hơn nhân hiện nay ở
Việt Nam.
4. Kết cấu đề bài
Cấu trúc phần nội dung của bài tiểu luận bao gồm 4 chương:
Chương 1: Lý thuyết chung, các định nghĩa
Chương 2: Thực trạng, quan điểm trong pháp luật
Chương 3: Thực trạng, quan điểm trong giới trẻ, điển hình là sinh viên
Chương 4: Đưa ra giải pháp và nhìn nhận đúng đắn về hôn nhân đồng giới ở Việt

Nam

1

Người bị thu hút bởi người khác giới 

Tieu luan
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

6


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

Chương 1
Định nghĩa về đồng tính luyến ái và hơn nhân đồng giới
1.1. Định nghĩa về đống tính luyến ái
Đồng tính luyến ái, gọi tắt là đồng tính (Homosexuality) chỉ việc bị hấp dẫn trên
phương diện tình yêu hay tình dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa
những người cùng giới tính với nhau. Nó bắt nguồn từ từ homos trong tiếng Hy
Lạp, có nghĩa là “giống nhau”.
Đồng tính được chia ra làm hai nhóm là đồng tính nam và đồng tính nữ:
     Đồng tính nữ trong tiếng Anh gọi là Lesbian, viết tắt là Les. Họ là những người
có giới tính sinh học là nữ và nhận thức bản thân là nữ nhưng lại bị hấp dẫn về mặt
tình cảm, tình dục với người nữ cùng giới.
      Cịn đồng tính nam cịn được gọi là Gay, là những người sinh ra có giới tính
sinh học là nam và nhận thức bản thân cũng là nam giới. Và họ bị hấp dẫn bởi
những người nam cùng giới.
Về mặt giải phẫu sinh học, giải phẫu cơ thể nói chung, người đồng tính luyến ái là
một người bình thường, có đầy đủ các đặc tính sinh học của một người nam hay

người nữ. Họ vẫn xác định được mình là nam hay nữ và rất hiểu về cơ chế sinh học
của mình. Điều khác biệt nhất ở đây là cảm xúc của họ hay cịn gọi là xu hướng
tính dục.
1.2. Định nghĩa về hôn nhân đồng giới
Hôn nhân đồng giới (hay cịn gọi là hơn nhân đồng tính) là hơn nhân giữa hai
người có cùng giới tính sinh học hay giới tính xã hội. Họ có thể tổ chức hơn lễ theo
thủ tục hôn nhân truyền thống và chung sống với nhau như vợ chồng.
     Hơn nhân đồng giới có khi cịn được gọi là “hơn nhân bình đẳng” hay “bình
đẳng hơn nhân”, thuật ngữ này thường được sử dụng phổ biến từ những người ủng
hộ.

Tieu luan
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

7


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

Chương 2
Hôn nhân đồng giới trong quan điểm của pháp luật
2.1. Hôn nhân đồng giới trong quan điểm của pháp luật Việt Nam
   Ở Việt Nam vấn đề lập pháp về hơn nhân giữa những người cùng giới tính được
tranh luận rất sơi nổi, có hai luồng quan điểm trái chiều là nên công nhận hay
không nên công nhận hôn nhân này. Cơng nhận hơn nhân giữa những người có
cùng giới tính là một vấn đề chính trị, xã hội, nhân quyền và quyền công dân, cũng
như vấn đề tôn giáo ở nhiều quốc gia và trên thế giới. Liệu rằng, việc công nhận
hay không công nhận hôn nhân giữa những người có cùng giới tính ở Việt Nam là
phù hợp?
     Tại thời điểm này ở Việt Nam, các nhà làm luật, nhà nghiên cứu, nhà hoạt động

xã hội, bác sĩ, luật sư đang lên tiếng tranh luận và đưa ra những ý kiến có nên ủng
hộ việc cơng nhận kết hơn đồng giới trong Luật Hơn nhân và Gia đình. Cụ thể hiện
tại có rất nhiều luồng quan điểm về hơn nhân giữa những người có cùng giới tính,
nhưng trong đó có hai quan điểm chính trái chiều và mỗi quan điểm đều có những
lập luận riêng bảo vệ cho quan điểm đó:
     Thứ nhất, quan điểm cơng nhận quan hệ hơn nhân giữa những người có cùng
giới tính. Quan điểm này được đưa ra từ những lập luận dựa trên yếu tố tâm sinh lý
và quyền con người được quy định tại Điều 3 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội
Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013. Xét dưới góc độ con người thì người đồng tính
cũng có quyền được kết hơn, quyền được mưu cầu hạnh phúc như tất cả mọi người.
Bởi pháp luật được xây dựng nhằm bảo vệ các giá trị con người nên khơng thể vì
sự khác biệt về xu hướng tình dục mà chối bỏ quyền con người của họ. Bên cạnh
đó, đồng tính khơng phải là một căn bệnh nên người đồng tính hồn tồn có quyền
lựa chọn việc xác lập quan hệ hôn nhân theo ý chí của mình.
     Thứ hai, quan điểm khơng cơng nhận quan hệ hơn nhân giữa những người có
cùng giới tính. Quan điểm này chủ yếu dựa trên nguyên tắc bảo vệ các giá trị về
văn hóa, tơn giáo và thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam. Giá trị hôn nhân
truyền thống bị phá vỡ, mất đi bản sắc dân tộc truyền thống vốn có.
Nếu trước đây, theo Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 thì việc kết hôn
giữa những người đồng giới bị cấm. Từ 1/1/2015, Luật Hơn nhân và gia đình sửa
đổi năm 2014 có hiệu lực Quốc hội đã bỏ điều cấm này và thay bằng Điều 8,
khoản 2 là: “ Nhà nước không thừa nhận hơn nhân giữa những người cùng giới
tính”. Mặc dù Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2000 cấm kết hơn đồng giới, Luật
Hơn nhân và Gia đình sửa đổi năm 2014, bỏ quy định “cấm kết hôn giữa những
người cùng giới tính” từ ngày 1 tháng 1 năm 2015. Tuy nhiên, Luật 2014 vẫn quy
định “không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính” (khoản 2 Điều

Tieu luan
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM


8


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

8). Theo báo Tuổi Trẻ, những người đồng tính vẫn có thể chung sống, nhưng pháp
luật sẽ khơng xử lý khi giữa họ có tranh chấp xảy ra.
     “Khơng thừa nhận” có nghĩa rằng pháp luật khơng cho phép người đồng giới
đăng ký kết hôn tại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hay được coi như vợ chồng với các quyền và nghĩa vụ tương ứng.
     Như vậy, theo quy định trên thì hơn nhân đồng tính khơng cịn bị cấm. Người
đồng tính có thể tổ chức hơn lễ, chung sống với nhau nhưng dưới con mắt pháp luật
thì khơng được coi như vợ chồng và không thể đăng ký kết hơn với cơ quan nhà
nước.
2.2. Hơn nhân đồng tính trong quan điểm của pháp luật các nước khác
Những nước hợp pháp hóa hơn nhân đồng giới:

Liên Hiệp Quốc coi “Quyền LGBTQ+” ( các quyền đối với cộng đồng
LGBTQ+ như: công nhận hôn nhân đồng giới đối với người đồng tính, cho phép
chuyển đổi giới tính với người chuyển giới, công nhận hay cho phép các cặp đôi
thuộc cộng đồng này sinh con, nhận con nuôi… trong luật pháp ) là vấn đề nhân
quyền (quyền con người) và cần thực hiện tại các quốc gia, vùng lãnh thổ.
Năm 2021, trong số 204 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, hôn nhân đồng
giới được thực hiện hợp pháp và được cơng nhận ở 29 quốc gia (trên tồn quốc
hoặc ở một số khu vực pháp lý).
Một số quốc gia tiêu biểu:
Hà Lan là một trong những quốc gia hàng đầu trong việc ghi nhận các xu hướng
mới về quyền con người. Đây cũng là quốc gia đầu tiên công nhận hơn nhân giữa
những người cùng giới tính vào ngày 01 tháng 4 năm 2001. Theo đó Bộ Luật Dân
sự Hà Lan cũng được sửa đổi để phù hợp. Tại điều 30 của Bộ Luật Dân sự Hà Lan


Tieu luan
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

9


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

được đổi thành: “Một hơn nhân có thể được xây dựng bởi hai người cùng giới hoặc
khác giới” đồng thời cho phép các cặp đơng đồng tính nhận ni con ni. Ngay
sau đó, vào ngày 1/4/ 2001, bốn cuộc hơn nhân đồng giới hợp pháp đầu tiên trên
thế giới đã được diễn ra ngay trong đêm dưới sự chứng kiến của thị trưởng
Amsterdam. Sáu tháng sau khi luật được thông qua, đã có 2.414 cặp đồng tính kết
hơn trong đó 1.339 cặp đồng tính nam và 1.075 cặp đồng tính nữ. Một kỷ nguyên
mới về quyền của người đồng tính được mở ra, đồng thời được xem là “phát súng”
đầu tiên cho phong trào địi quyền bình đẳng cho những người đồng tính trên tồn
thế giới.
     Một trong những sự kiện đáng quan tâm nhất của cộng đồng LGBTQ+ ở Châu
Á trong năm 2019 vừa qua là sự kiện Đài Loan đã hợp pháp hóa hơn nhân đồng
giới vào ngày 24 tháng 5 năm 2019 với tỷ lệ phiếu là 66 - 27 phiếu.
     Trước đó vào ngày 24 tháng 5 năm 2017, Tòa án Hiến pháp đã ra phán quyết
cho các cặp đơi đồng giới có thể kết hơn theo Hiến pháp. Và u cầu sửa đổi Luật
hơn nhân gia đình trong thời gian 2 năm để phù hợp với hiến pháp nước này. Tuy
nhiên việc sửa đổi luật bị đình trệ do sự phản đối từ nhiều phe khác nhau. Sau quá
trình đấu tranh trong suốt 2 năm, lúc 13h chiều ngày 24 tháng 5 năm 2019, Nghị
viện Đài Loan chính thức thơng qua luật cho phép kết hơn đồng giới. Hàng nghìn
người ủng hộ đạo luật hơn nhân đồng giới đã bất chấp trời mưa tập trung trước Lập
pháp viện Đài Loan để chờ đợi giây phút đạo luật được thông qua. Đánh dấu cột
mốc mới cho những người đồng tính ở Đài Loan. Đài Loan trở thành quốc gia
châu Á đầu tiên hợp pháp hóa hơn nhân giữa những người cùng giới tính.


Tieu luan
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

10


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

Chương 3
Thực trạng, quan điểm trong giới trẻ, điển hình là sinh viên
3.1. Quan điểm của sinh viên trên thế giới về hơn nhân đồng tính:
Kết quả khảo sát ý kiến giới trẻ ở một số quốc gia khác trên về hôn nhân đồng giới
của Trung tâm Nghiên cứu PEW2 thuộc Hoa kỳ đưa ra những số liệu như sau:

Hình 1. Kết quả khảo sát mức độ chấp nhận đối với
hành vi đồng tính và ủng hộ đối với hơn nhân đồng
giới ở giới trẻ một số nước
(Nguồn: pewresearch.org)
Dựa vào kết quả khảo sát, ta có thể thấy phần
lớn người trẻ trên thế giới đã có cái nhìn thiện cảm
hơn với cộng đồng LGBTQ+ nói chung và người
đồng tính nói riêng. Cũng vì thế mà xu hướng ủng
hộ hợp pháp hóa hơn nhân đồng tính cũng đã tăng
trong suốt khoảng thời gian qua.
     Ngoài ra Các khảo sát khác về mức độ ủng hộ
cộng đồng này cũng cho thấy, ở một số quốc gia,
2

Trung tâm nghiên cứu Pew là một cố vấn Mỹ khơng đảng phái có trụ sở tại Washington DC, cung cấp thông tin về

các vấn đề xã hội, dư luận và xu hướng nhân khẩu học ảnh hưởng tại Hoa Kỳ và trên thế giới. Pew tiến hành thu thập
ý kiến thông qua việc bỏ phiếu công cộng, nghiên cứu nhân khẩu học, phân tích nội dung và các thực nghiệm khoa
học xã hội khác. Là công ty con của Pew Charitable Trusts.

Tieu luan
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

11


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

nhóm những người có độ tuổi từ 18-29 có xu hướng ủng hộ cao hơn những nhóm
tuổi khác khi được hỏi. Tuy vậy nhóm tuổi lớn hơn lại có xu hướng lựa chọn khơng
nêu rõ quan điểm của mình khi được yêu cầu trả lời câu hỏi về vấn đề này (lưu ý
rằng bảng số liệu chỉ hiển thị quan điểm của những người có trả lời câu hỏi). 
     Ở các bảng khảo sát cũng cho thấy rằng các nước phát triển có chiều hướng ủng
hộ vấn đề này nhiều hơn. Điển hình ta có thể thấy ở Canada (90%), Mỹ (72%),
Nhật Bản (68%) và Thụy Điển (94%). Ta có thể một phần lý giải sự gia tăng phần
trăm ủng hộ là do trong các năm 1990 và 2019, đồng tính và chuyển giới đã được
loại bỏ khỏi Chương “Bệnh rối loạn tâm thần và hành vi”, trong Danh mục các
bệnh Quốc tế (ICD) của WHO, làm thay đổi nhận thức của cộng đồng con người
trở nên thiện cảm hơn đối với cộng đồng LGBTQ+.
     Ngoài ra sự chấp nhận đối với cộng đồng người đồng tính nói riêng và
LGBTQ+ nói chung cịn phản ánh dựa trên trình độ học vấn và giới tính sinh học.
Trong đó, người có trình độ học vấn cao hơn sẽ có xu hướng ủng hộ và chấp nhận
người đồng tính, chuyển giới, queer,... cao hơn những nhóm khác. Phụ nữ có xu
hướng cởi mở và thoải mái hơn với vấn đề này so với đàn ơng.

Hình 2. Biểu đồ cho thấy ở các

nước phát triển hơn người dân
có xu hướng ủng hộ hơn với
cộng đồng này.
(Nguồn: pewresearch.org)

Tieu luan
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

12


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

Hình 3. Các yếu tố khác ảnh hưởng đến sự ủng
hộ đối với cộng đồng này
(Nguồn: pewresearch.org)

Tieu luan
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

13


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

3.2 Quan điểm của sinh viên Việt Nam về hôn nhân đồng giới
3.2.1 Kết quả khảo sát ý kiến sinh viên về hôn nhân đồng giới
Tại nước ta thời gian qua, hơn nhân đồng tính có xu hướng gia tăng, có khơng ít
lễ cưới giữa các cặp đơi đồng tính được tổ chức, thậm chí là rất rầm rộ và được xã
hội đặc biệt chú ý, dẫn đến nhu cầu công nhận mối quan hệ đồng giới từ cộng đồng

người đồng giới ngày càng cao. Trong đó phải kể đến sự ủng hộ của các bạn sinh
viên trong việc hợp pháp hóa hơn nhân đồng giới ở Việt Nam ngày càng tăng lên
và chiếm dần đa số và theo kết quả điều tra quốc gia về "Quan điểm xã hội với hôn
nhân cùng giới" được Viện Xã hội học (Viện Hàn lâm Khoa học - Xã hội Việt
Nam) và Viện Nghiên cứu xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) công bố ngày
26/3/2014: “Những người trẻ từ 18-29 tuổi và những người có trình độ học vấn từ
đại học, cao đẳng trở lên có tỷ lệ ủng hộ hơn nhân đồng giới cao hơn”.
Mới đây, nhóm chúng em đã thực hiện một cuộc khảo sát trực tuyến nhỏ ý kiến
sinh viên về vấn đề “Hợp pháp hơn nhân đồng tính ở Việt Nam”:

Dựa vào biểu đồ khảo sát, ta có thể thấy sinh viên Việt Nam đang có cái nhìn
tích cực hơn về Hơn nhân đồng giới và chỉ có một số ít trung lập và khơng ủng hộ
việc này.
3.2.2. Các quan điểm của thành phần phản đối hôn nhân đồng tính:
Đây là một trong những vấn đề xã hội nhạy cảm, liên quan đến quan niệm
truyền thống, tôn giáo,... Do đó khơng thể tránh khỏi những ý kiến trái chiều xoay
quanh chủ đề này. 
Những ý kiến trái chiều, phản đối xuất phát từ các lý do như: 



Duy trì nịi giống ( đến từ việc người đồng tính khơng thể sinh con ).
Ảnh hưởng xấu đến quyền lợi của trẻ em.

Tieu luan
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

14



(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM






Bên cạnh những người đồng tính bẩm sinh thì trong xã hội cịn có nhiều
người do ảnh hưởng của a dua, đua đòi họ muốn theo trào lưu, muốn sống
thử với cảm giác mới dẫn đến tình trạng sống như vợ chồng của các cặp đơi
đồng tính, ngày càng phổ biến ở khắp các vùng miền.
Vi phạm các chuẩn mực đạo đức trong xã hội.
Một số thành phần cho rằng “ Đồng tính là một căn bệnh, cụ thể là bệnh tâm
thần hoặc là một căn bệnh truyền nhiễm, dẫn đến tâm lý bất ổn, lệch lạc
trong suy nghĩ và xu hướng tình dục”.

3.2.3. Các quan điểm của thành phần ủng hộ hơn nhân đồng tính
Những quan điểm ủng hộ hôn nhân đồng giới được đưa ra như sau: 
     Thứ nhất, hôn nhân là sự xác lập quyền và nghĩa vụ vợ chồng của những người
yêu nhau, mong muốn quan hệ trên được hợp thức hóa và được xã hội cơng nhận.
Đó cũng là ý nghĩa đầu tiên và quan trọng nhất của việc kết hơn. Mục đích sinh
con, duy trì nòi giống chỉ là điều mà xã hội mong muốn khi một quan hệ hơn nhân
được xác lập, nhưng đó không phải là nghĩa vụ bắt buộc với các bên khi kết hơn.
Bên cạnh đó, khơng có một căn cứ khoa học nào cho rằng việc không thể sinh con
giữa những người đồng tính kết hơn là một trong những ngun nhân quan trọng
dẫn đến sự thối hóa, tuyệt diệt giống nịi của nhân loại.
     Thứ hai, việc kết hơn và mong muốn hạnh phúc gia đình là quyền của cá nhân
mỗi người dù họ thuộc giới tính nào. Vì thế nhu cầu được xây dựng hạnh phúc của
những người thuộc cộng đồng LGBTQ+ cũng là chính đáng và cần được tơn trọng.
Việc Nhà nước thừa nhận hơn nhân đồng tính chính là khẳng định quyền được

hưởng hạnh phúc gia đình, quyền bình đẳng và quyền tự do cơ bản, qua đó góp
phần làm thay đổi nhận thức và giảm sự kỳ thị của xã hội với một nhóm người này.
     Thứ ba, khơng có bằng chứng nào chỉ ra bất kỳ nguy cơ cho sự phát triển của
trẻ khi trẻ được ni dưỡng trong các gia đình đồng tính. Thực tế, sự phát triển và
hạnh phúc của con trẻ phụ thuộc rất nhiều vào mối quan hệ giữa trẻ và người lớn,
sự cởi mở, trao đổi giữa những người trong gia đình và trẻ, sức khỏe tâm trí, sự hịa
hợp và hợp tác của những người lớn trong gia đình mà khơng phụ thuộc vào cấu
trúc gia đình bố mẹ khác giới hay cùng giới, hay bố mẹ độc thân.
Một số nghiên cứu còn chỉ ra những đứa con do người đồng tính nữ sinh ra và được
ni dưỡng trong gia đình đồng tính nữ thậm chí có một số khả năng vượt trội hơn
trẻ em trong các gia đình hơn nhân truyền thống. Trong khi nghiên cứu về khả năng
nuôi dạy con của các cặp đồng tính nam cho thấy sự vượt trội hơn các ơng bố dị
tính khi họ có cả các khả năng chăm sóc trẻ giống như người mẹ.
     Thứ tư, hôn nhân đồng giới không tác động đáng kể đến dân số hay suy giảm
dân số. Kể từ thời điểm kết hợp dân sự ở một số quốc gia như Đan Mạch, Hà Lan

Tieu luan
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

15


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

và các nước Châu Âu, một số báo cáo đã chỉ ra,  số lượng các cặp đơi đồng tính chỉ
chiếm một phần nhỏ so với tổng dân số và số lượng kết hôn khác giới. 
Cho đến nay, sự thừa nhận pháp luật đối với các hình thức sống chung
của người đồng tính khơng gây ra tác động gì nhiều đến đặc điểm nhân khẩu học
nói chung ở các vùng lãnh thổ và quốc gia kể trên. Như vậy tác động của việc thừa
nhận các hình thức chung sống của người cùng giới không gây ra những thay đổi

nhân khẩu học như lo ngại của một số người dân Việt Nam. Quan ngại về sự diệt
vong của xã hội nếu công nhận hơn nhân đồng giới càng khơng có cơ sở vì tình
trạng này chỉ xảy ra khi tồn bộ dân số trong xã hội là người đồng tính và họ lựa
chọn kết hôn nhưng không sinh đẻ. 

Tieu luan
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

16


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

CHƯƠNG 4
Nhận thức đúng đắn về hôn nhân đồng giới
4.1. Những nhận định sai khi hợp thức hóa hơn nhân đồng tính
Thứ nhất, truyền thống là quan trọng và hợp thức hóa hơn nhân đồng giới sẽ
làm mất văn hóa, thuần phong mỹ tục của dân tộc, quốc gia. Việc hợp thức hóa
hơn nhân đồng giới khơng hồn tồn loại bỏ đi những nét đẹp của truyền thống dân
tộc mà nó giữ lại những gì cốt lõi, tinh hoa cùng với đó loại bỏ đi những suy nghĩ
cổ hủ để mọi người ai cũng có cho mình quyền bình đẳng như nhau, ai cũng được
sống với chính mình. 
Thứ hai, trẻ em là tương lai của thế giới, những đứa trẻ được ni dưỡng bởi
các cặp đồng tính thường có suy nghĩ lệch lạc, tổn thương tinh thần vì thế hơn
nhân đồng giới sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến những đứa trẻ được nhận ni. Khơng
có bằng chứng cho thấy con cái của các cha mẹ cùng giới hay khác giới là khác
nhau về hạnh phúc. Có nhiều bằng chứng cho thấy khơng có mối quan hệ giữa
thiên hướng tình dục của cha/mẹ với các yếu tố tình cảm, tâm lý và cách cư xử của
một đứa trẻ... chứng tỏ không có rủi ro đối với trẻ em lớn lên trong một gia đình
với cha/mẹ là đồng tính. Những người lớn tận tâm và biết cách nuôi dạy, cho dù họ

là nam hay nữ, đồng tính hay dị tính, đều có thể là những bậc cha mẹ tốt. Quyền lợi
và sự bảo vệ của hơn nhân dân sự có thể làm cho những gia đình như vậy thêm
vững mạnh.
Thứ ba, hơn nhân đồng tính làm giảm tỉ lệ sinh con. Khơng có bản tóm tắt hay
bất kỳ dữ liệu, kết quả nghiên cứu nào cho rằng hai việc này có mối liên hệ với
nhau. Bởi chỉ có khoảng 4% dân số thế giới là người đồng tính và con số này (nếu
có) thì ảnh hưởng khơng đáng kể đến tỉ lệ sinh con.
Thứ tư, hôn nhân đồng giới thường sẽ không bền vững. Trên thực tế, theo
nghiên cứu của APA3, trên thực tế, các cặp đơi đồng tính có cách giải quyết tranh
chấp trong mối quan hệ khác với các cặp đơi dị tính. Họ có xu hướng sử dụng óc 
hài hước và cử chỉ dịu dàng nhiều hơn để làm dịu đi vấn đề trong lúc xung đột hơn
các cặp dị tính. Căn bản, mối quan hệ đồng tính hay dị tính khơng có nhiều sự khác
biệt với nhau. Họ đều phải đối mặt với những thăng trầm trong mối quan hệ của
mình.
4.2 Hợp pháp hố hơn nhân đồng giới mang lại những lợi ích như thế nào?
3

APA là tổ chức khoa học và chuyên nghiệp hàng đầu tiêu biểu trong ngành tâm lý học tại Hoa Kì. Với
hơn 122,000 nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, bác sĩ lâm sàng, chuyên gia tư vấn và sinh viên là thành viên.

Tieu luan
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

17


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

Thứ nhất, việc hợp pháp hóa hơn nhân đồng giới
khơng gây xâm phạm gì đến lợi ích, quyền của người

khác, mà chỉ mang lại hạnh phúc và sự bảo vệ cho
những người đồng tính. Việc thừa nhận hơn nhân đồng
giới mang lại cho từng cá nhân cảm giác an toàn về mọi
khía cạnh của cuộc sống, bởi lẽ họ vốn là một phần
bình thường, tự nhiên và khơng thể tách rời của xã
hội.

H4. Hình ảnh đám cưới một cặp đồng tính nam tại
Kiên Giang (Ảnh: vov.vn)

Thứ hai, khi được xã hội chấp nhận và tôn trọng việc họ kết hôn, họ sẽ khơng
cảm thấy mặc cảm về giới tính thật của mình, sẽ được thỏa sức suy nghĩ, sáng tạo
theo ý muốn. Từ đó, những người đồng tính sẽ ln cảm thấy hạnh phúc về đời
sống tinh thần, sẽ thấy cần phải sống có trách nhiệm hơn, dẫn đến năng suất lao
động của họ sẽ được nâng cao. Nhờ vậy, những cặp đơi đồng tính tăng tính cam
kết, nỗ lực đầu tư cho cuộc sống chung, do đó làm cho chất lượng cuộc sống, chất
lượng mối quan hệ giữa hai cá thể trong xã hội được tăng lên.
     Thứ ba, khi được chính thức sống chung với nhau thì những tệ nạn xã hội hay
những vụ án liên quan đến giới tính có thể sẽ giảm xuống. Khi con người sống mà
khơng cảm nhận được hạnh phúc, họ thường sẽ có những suy nghĩ tiêu cực như sa
vào nghiện ngập, tự tìm đến cái chết vì xã hội kì thị, khơng chấp nhận họ,…. Bên
cạnh đó, quan sát ở các nước Bắc Âu cho thấy, sau khi thông qua luật cho phép
đăng ký chung sống, sự gắn bó của các cá nhân có tính lâu dài đồng nghĩa với sự
cam kết hành vi chung thủy. Từ đó giảm lây truyền các bệnh qua đường tình dục.
     Thứ tư, đối với bố mẹ của người đồng tính, họ sẽ có được sự giải tỏa tâm lý khi
biết con mình có cơ hội tiến tới hơn nhân hạnh phúc và có cuộc sống gia đình như
những người khác trong xã hội. Hợp pháp hóa hơn nhân đồng giới sẽ có tác động
tích cực lên đời sống của tất cả các thế hệ trong gia đình, vì vậy sẽ hạn chế được
những vấn đề ngồi ý muốn như việc một số cá nhân phải bỏ nhà đi, hay các vấn đề
sức khỏe tâm trí của bố mẹ, của các bậc phụ huynh trong gia đình. Sự thừa nhận

của pháp luật về chung sống có đăng ký hoặc hơn nhân đồng giới cịn góp phần
giúp giảm bớt áp lực xã hội lên bố mẹ, giảm căng thẳng trong quan hệ giữa cha mẹ
và con cái.
     Thứ năm, những lo lắng đang hiện hữu rằng hôn nhân đồng giới làm suy giảm
dân số, hay các cặp đồng tính khơng thể đảm đương vai trị ni dưỡng và xã hội
hoá trẻ em. Tuy nhiên, quan ngại về sự diệt vong của xã hội nếu công nhận hôn
nhân đồng giới là khơng có cơ sở, bởi tình trạng này chỉ xảy ra khi toàn bộ dân số
trong xã hội là người đồng tính và họ lựa kết hơn nhưng khơng sinh đẻ. Theo báo
cáo khoa học từ tổ chức y tế thế giới WHO, người đồng tính chiếm 3-5% dân số,
con số này không phải đáng lo ngại, với tỉ lệ nhỏ như vậy thì việc suy giảm dân số

Tieu luan
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

18


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

là không đáng kể. Thống kê từ các nước đã thừa nhận hơn nhân đồng tính như
Pháp, Tây Ban Nha, Na Uy, Canada,… cho thấy dân số các nước này vẫn giữ ở
mức ổn định, dù những cặp đồng tính họ khơng sinh con thì cũng khơng ảnh hưởng
dân số.

Tieu luan
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

19



(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

PHẦN KẾT LUẬN
Trước đây, pháp luật Việt Nam cấm việc kết hôn giữa những người đồng giới, mặt
khác, giờ đây Luật quy định “không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng
giới”. Nhưng quyền được kết hôn và mưu cầu hạnh phúc được xem là quyền cơ
bản của mỗi cá nhân trong cuộc sống, do đó cần phải được thừa nhận mà khơng có
bất kỳ sự phân biệt dân tộc, chủng tộc, tơn giáo và cả giới tính của một cá nhân
nào; bởi đã là quyền thì ai cũng phải được hưởng những phúc lợi như nhau. Vậy,
vấn đề quyền lợi cơ bản của cộng đồng LGBTQ+ cần được quan tâm, kể cả quyền
được kết hơn bình đẳng và cần được cụ thể hố các quyền đó vào trong hệ thống
pháp luật của quốc gia. Vì thế, để đảm bảo các quyền lợi và đảm bảo sự thừa nhận
của tất cả mọi người dành cho những người đồng tính địi hỏi pháp luật phải có
những thay đổi nhất định về việc cho phép kết hôn hoặc kết hợp dân sự đối với
người cùng giới. Song song với đó, phải dựa vào điều kiện kinh tế, xã hội của đất
nước mà xây dựng lộ trình và kế hoạch hợp lý.
Có thể nhận thấy, việc chấp nhận kết hôn giữa những người đồng giới không mang
đến nhiều tác động tiêu cực như chúng ta nghĩ. Ngược lại, nó mang đến những giá
trị vơ cùng tích cực góp phần trong sự phát triển một xã hội bình đẳng, văn minh và
một tập thể vững mạnh. Nếu Việt Nam hợp pháp hố hơn nhân đồng giới thì đó sẽ
là một quyết định sáng suốt, là bước tiến lớn trong cuộc cuộc xây dựng một đất
nước tiến bộ, nhân văn.
Chúng tôi, những người thực hiện bài tiểu luận này cho rằng: Luật Hôn nhân
và Gia đình cần được chỉnh sửa, bổ sung cho mục đích hợp pháp hóa hơn
nhân đồng giới tại Việt Nam.

Tieu luan
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

20



(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM

(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.GIUA.ky.mon.LUAT.KINH.DOANH.hop.PHAP.HOA.hon.NHAN.DONG.TINH.o.VIET.NAM



×