TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
LỚP: QUẢN TRỊ K22 – NGÀY 2
----------0O0----------
TIỂU LUẬN MƠN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP
VẤN ĐỀ CƠNG NHẬN HƠN NHÂN ĐỒNG TÍNH
TẠI VIỆT NAM
GVHD: TS. Huỳnh Thanh Tú
Nhóm thực hiện: Nhóm 1 - Tiểu nhóm chủ thể
1.
Bùi Phương Ánh
2.
Trần Thị Diệu
3.
Võ Đình Trí Dũng
4.
Nguyễn Thị Hồng Điệp
5.
Bùi Hồng Hiệp
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2014
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................... 1
1.
Lịch sử .................................................................................................................................. 2
2.
Hiểu biết về người đồng tính .............................................................................................. 3
3.
Vị trí, vai trị và trách nhiệm của người đồng tính trong xã hội. .................................... 5
4.
Các nghiên cứu khoa học và sự công nhận của thế giới .................................................. 8
4.1
Những nghiên cứu ủng hộ hôn nhân đồng tính ........................................................ 8
4.2 Sự cơng nhận hơn nhân đồng tính trên thế giới ........................................................... 12
4.3
Hơn nhân đồng tính tại Việt Nam ............................................................................ 14
5.
Những nguyên nhân nào khiến hôn nhân đồng tính khơng được cơng nhận .............. 15
6.
Cơng nhận và khơng cơng nhận hơn nhân đồng tính .................................................... 16
6.1
tính
6.2
7.
Những ảnh hưởng của việc khơng cơng nhận hơn nhân đồng tínhtới người đồng
16
Những ảnh hưởng tích cực của việc cơng nhận hơn nhân đồng tính.................... 17
Người đồng tính làm gì để tăng sự ủng hộ hơn nhân đồng tính .................................... 18
TỔNG KẾT ............................................................................................................................... 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 21
MỞ ĐẦU
Việc cơng nhận hơn nhân đồng tính hay khơng là chủ đề được quan tâm và có
nhiều ý kiến tranh cãi. Chủ đề này có ảnh hưởng lớn tồn xã hội và đặc biệt đến
những người đồng tính.Đồng thời hơn nhân đồng tính là chủ đề về giới tính nổi
bật nhất năm 2013 tại Việt Nam.Do đó, nhóm chúng tơi đại diện chủ thể là những
người đồng tính trình bày quan điểm để thuyết phục các khách thể (gia đình, bạn
bè, đồng nghiệp, xã hội) và các cơ quan quản lý ủng hộ việc cơng nhận hơn nhân
đồng tính tại Việt Nam.
Để thuyết phục việc công nhận hôn nhân đồng tính tại Việt Nam, nhóm chúng
tơi đưa ra quan điểm về các mặt như sau:
1. Giúp cho mọi người hiểu đồng tính là tự nhiên, hơn nhân đồng tính là
xu hướng tự nhiên.
2. Chủ thể người đồng tính tự nói về vai trị, vị trí, trách nhiệm, quyền lợi
của mình trong xã hội.
3. Các nghiên cứu chứng tỏ hơn nhân đồng tính là bình thường, và các
nước trên thế giới đã chấp nhận.
Xu hướng ở Việt Nam, chuyển từ cấm sang khơng thừa nhận hơn nhân
đồng tính.
4. So sánh việc công nhận và không công nhận hôn nhân đồng tính có
ảnh hưởng như thế nào đến người đồng tính.
5. Người đồng tính có những hành động như thế nào để tăng sự ủng hộ
của xã hội.
6. Cần hiểu được ngun nhân tại sao hơn nhân đồng tính bị kỳ thị, bị
cấm. Việc này giúp người đồng tính có những hành động phủ hợp để
kêu gọi sự ủng hộ hôn nhân đồng tính.
1
1. Lịch sử
Hơn nhân đồng tính (hơn nhân đồng giới) là hơn nhân giữa hai người có
cùnggiới tính sinh học và/hoặc nhận thực giới tính. Sự hợp pháp hóa hơn nhân
đồng tính hoặc khả năng thực hiện hơn nhân đồng tính được xem là quyền bình
đẳng hơn nhân..
Những điều luật đầu tiên trong thời kỳ hiện đại cho phép hôn nhân đồng tính
được thơng qua vào thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21. Cho đến ngày 19 tháng 8 năm
2013, 15 nước (Argentina, Bỉ, Brazil, Canada, Đan Mạch,Pháp, Iceland,Hà
Lan, New Zealand, Na Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Nam Phi, Thụy
Điển, Uruguay) và nhiều nền luật pháp cấp dưới quốc gia (những khu vực ở
Mexico và Hoa Kỳ) cho phép hai người cùng giới lấy nhau. Một điều luật đã
được Vương quốc Anh thơng qua, có hiệu lực ở Anh và xứ Wales, sẽ có hiệu lực
hồn tồn vào năm 2014. Thăm dò ở nhiều quốc gia khác nhau cho thấy sự ủng
hộ hợp pháp hóa hơn nhân đồng tính ở các chủng tộc, dân tộc, độ tuổi, tơn giáo,
tổ chức chính trị và điều kiện kinh tế đều tăng lên.
Việc hợp pháp hóa hơn nhân đồng tính ở những nền luật phápkhác nhau thì
trải qua quá trình khác nhau, một tòa án quyết định dựa trên những đảm bảo hiến
pháp về mặt bình đẳng hoặc bỏ phiếu trực tiếp hoặc trưng cầu dân ý. Công nhận
hôn nhân đồng tính là một vấn đề chính trị, xã hội, nhân quyền vàquyền công
dân, cũng như vấn đề tôn giáo ở nhiều quốc gia và trên thế giới. Những tranh cãi
tiếp tục diễn ra rằng hai người đồng giới nên được cưới nhau, được công nhận
một mối quan hệ khác (kết hợp dân sự) hoặc từ chối công nhận những quyền
đó. Hơn nhân đồng tính đem đến cho những người LGBT, cũng là những người
đóng thuế cho chính phủ, được sử dụng những dịch vụ công và hiện thực nhu cầu
tài chính như những cặp khác giới khác.Hơn nhân đồng tính cũng đem đến cho
họ sự bảo vệ hợp pháp ví dụ như quyền thừa kế và quyền thăm ni.
Những lợi ích hoặc tác hại của việc cơng nhận hơn nhân đồng tính là chủ đề
tranh luận của nhiều tổ chức khoa học.Nhiều nhà phân tích khẳng định rằng tình
trạng tài chính, tâm lý và thể chất sẽ được cải thiện bởi hôn nhân và rằng con cái
2
của các cặp đồng giới được hưởng lợi từ việc được nuôi dưỡng bởi song thân một
cách hợp pháp được hổ trợ bởi các tổ chức xã hội.
Tại Việt Nam mặc dù hiếm có ghi nhận, đồng tính luyến ái trong thời kỳ cận
đại của lịch sửViệt Nam từng được nhắc tới trong một số tài liệu.Hiện nay, tuy
khơng có luật cấm quan hệ tình dục đồng tính, nhưng luật hơn nhân và gia đình
cấm hơn nhân giữa những người cùng giới tính. Năm 2012, Bộ Tư pháp cho rằng
"xét về đảm bảo quyền tự do cá nhân thì việc kết hơn của những người cùng giới
tính cần được cơng nhận", nhưng cũng nói thêm "Xét về văn hóa tập qn của
gia đình Việt Nam, tính nhạy cảm xã hội của vấn đề, hậu quả xã hội của quy định
pháp luật chưa được dự báo hết”.
Hiện nay chưa có cuộc điều tra chính thức về số người đồng tính tại Việt
Nam, các ước tính khác nhau có chênh lệch rất lớn. Theo ước tính của bác
sĩ Trần Bồng Sơn (nhà nghiên cứu về giới tính học nổi tiếng nhất tại Việt Nam),
số đồng tính nam ước tính là khoảng 70.000 người (chiếm 0,09% dân số). Một
nghiên cứu khác do tổ chức phi chính phủ CARE thực hiện ước tính Việt Nam có
khoảng 50-125 ngàn người đồng tính, chiếm khoảng 0,06-0,15% dân số.
Chưa có nhiều nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau của đồng tính luyến ái
ở Việt Nam. Đại bộ phận người dân cịn kỳ thị cũng như có những suy nghĩ sai
lệch về người đồng tính. Điều này có thể tác động xấu đến khơng chỉ những
người đồng tính mà cịn đến xã hội nói chung. Tuy đồng tính luyến ái bắt đầu
được đề cập trong một số tác phẩm nghệ thuật và một số nhân vật lên tiếng kêu
gọi xã hội có thái độ tích cực đối với người đồng tính cũng như một số hoạt động
dành cho giới này được tổ chức, đồng tính luyến ái ở Việt Nam chưa thực sự
được quan tâm một cách đầy đủ và cần thiết.
2. Hiểu biết về người đồng tính
Các khái niệm
Đồng tính luyến ái, hay đồng tính chỉ việc bị hấp dẫn trên phương diện tình
yêu hay tình dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người
3
cùng giới tính với nhau trong hồn cảnh nào đó hoặc một cách lâu dài. Gay (từ
tiếng Anh) chỉ đồng tính nam, lesbian (đọc ngắn là les) là chỉ đồng tính nữ.
Song tính (Bisexsual) là người có cảm giác hấp dẫn về tình cảm, thể chất với
cả hai giới.
Dị tính là người có cảm giác hấp dẫn về tình cảm, thể chất với người khác
giới.
Chuyển giới (Transgender) là trạng thái khi một người có giới tính sinh học
khơng trùng với bản dạng giới hay thể hiện giới của họ (ví dụ có cơ thể là nam và
nghĩ mình là nữ, hoặc bề ngoài như nữ). Người chuyển giới liên quan tới việc
người đó nhận dạng hoặc thể hiện mình là nam hay nữ, trong khi người đồng tính
lại liên quan tới việc người đó yêu người cùng giới hay khác giới.
Đồng tính luyến ái khơng phải là một giới tính, mà là một trongnhững thiên
hướng tính dục (sexual orientation).
LGBT là viết tắt tiếng Anh (chỉ về xu hướng tính dục) của người đồng tính
nữ, đồng tính nam, song tính và chuyển giới (Lesbian, Gay, Bisexsual và
Transgender).
Đồng tính luyến ái có phải là bệnh?
Qua một cuộc phỏng vấn nhỏ, chúng tôi nhận thấy đa số, kể cả những nhà
chuyên môn, cho rằng những người bị đồng tính ái là người bệnh. Lật lại “hồ sơ”
nghiên cứu về giới tính trước đây, đồng tính luyến ái được xếp vơ nhóm “lệch lạc
tình dục” và cần chữa trị (dò theo bảng DSM - Diagnostic and Statistical Manual
of Mental Disorders - của Hội Tâm thần Hoa Kỳ). Đến năm 1973, nó lại được
điều chỉnh và xếp vơ nhóm "rối loạn định hướng tình dục". Mười năm sau nữa thì
người ta lại chia đồng tính luyến ái thành 2 nhóm: nhóm hài-lịng-với-chính-mình
và nhóm khơng-hài-lịng-với-chính-mình. Các nhà chun mơn cho rằng có thể
chữa trị cho nhóm khơng-hài-lịng-với-chính-mình để họ trở nên u người khác
giới. Sau đó, do việc điều trị liên tục thất bại, các nhà khoa học nhận ra là mình
đã sai lầm nên kể từ 1994, đồng tính luyến ái khơng cịn bị coi là bệnh nữa,
khơng có tên trong bảng DSM nữa, khơng thể chữa gì được, có chăng là hỗ trợ
tâm lý để họ yêu đời.
4
Qua nhiều năm nghiên cứu, các nhà chuyên môn đã đi đến kết luận: có ít nhất
5% nhân loại phải chịu thiệt thịi vì khơng giống với 95% đa số kia. Và 5% nhân
loại đó khơng phải ai xa lạ mà chính là bạn bè, anh em, con cháu của chúng ta.
Vì vậy, họ cần nhận được sự đồng cảm hơn là sự dè bỉu.Để dễ hiểu hơn, chúng
tôi khởi đầu bằng việc trả lời các câu hỏi.
Các nhà tâm thần học, tâm lý học và chuyên gia sức khỏe tâm thần đã đồng ý
với nhau rằng đồng tính khơng phải là bệnh, rối loạn tâm lý hay vấn đề cảm xúc.
Hành vi dị tính hay hành vi đồng tính đều là những khía cạnh bình thường
của tính dục con người. Cả hai đều được ghi nhận trong các nền văn hóa và giai
đoạn lịch sử khác nhau. Hàng thập kỷ nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng đều đi
đến kết luận rằng đồng tính, dị tính hay song tính đều là điều bình thường, tự
nhiên của con người. Các tổ chức y học, sức khỏe tâm thần đều lần lượt khơng
cịn xem đồng tính là một bệnh hay rối loạn tâm lý nữa.
Một hiểu lầm rất lớn của nhiều người là “tất cả những người đồng tính và
song tính nam đều nhiễm HIV”.Đó chỉ là ngộ nhận hoang đường của nhiều
người. Trong thực tế, nguy cơ nhiễm HIV liên quan đến hành vi của một người,
chứ không liên quan đến xu hướng tính dục của người đó. Mọi hành vi quan hệ
tình dục khơng an tồn, dù là cùng giới hay khác giới, đều nguy hiểm như nhau.
Điều quan trọng cần nhớ về HIV/AIDS là bạn có thể phịng ngừa bệnh bằng cách
ln ln quan hệ tình dục an tồn, cũng như khơng sử dụng các chất ma túy.
3. Vị trí, vai trị và trách nhiệm của người đồng tính trong xã hội.
Người đồng tính thường bị xã hội cho là kỳ dị, khơng bình thường và khó
chấp nhận.Quan niệm này càng được thể hiện rõ nét ở những người lớn tuổi, có
suy nghĩ hướng về các giá trị truyền thống và văn hóa dân tộc. Cho tới thời điểm
này, người đồng tính vẫn vấp phải rất nhiều khó khăn khi cơng khai giới tính thật
của họ vì họ có thể bị khinh rẻ, bị đối xử khơng bình đẳng, thậm chí bị đánh đập
và giết hại. Tuy nhiên, bên cạnh số đơng những người có thành kiến với người
đồng tính thì vẫn có những người có cái nhìn cảm thơng hoặc có quan điểm trung
lập về người đồng tính và cịn có nhóm người ủng hộ hơn nhân đồng tính. Những
5
nhóm người này, kể cả người đồng tính cho rằng xã hội nên có cái nhìn thay đổi
cho phù hợp với thực tế. Những người đấu tranh vì hơn nhân đồng tính cũng
khẳng định, các cặp đơi đồng tính có một đời sống vơ cùng bình thường.“Đời
sống vợ chồng” của họ khơng gây ảnh hưởng gì đến xã hội. Nếu cấm họ kết hơn
với nhau, nghĩa là đã vơ tình làm ảnh hưởng đến quyền lợi của họ. Mỗi một con
người trong bất kỳ xã hội nào đều có quyền con người (Nhân quyền). Các quyền
không thể tước bỏ bao gồm quyền được sống, quyền tự do (các quyền tự do ngơn
luận và thể hiện, quyền tự do tín ngưỡng và nhận thức, quyền tự do lập hội),
quyền mưu cầu hạnh phúc và quyền được bảo vệ bình đẳng trước pháp luật.Nếu
bạn là một người đồng tính thì vị trí của bạn trong cộng đồng cũng là một con
người và cũng là một cơng dân của xã hội. Vì vậy, người đồng tính cũng phải
được hưởng các quyền này giống như các cơng dân khác trong xã hội. Có thể
nói, việc ngăn cấm hơn nhân đồng tính là hành động tước đi quyền mưu cầu hạnh
phúc của người đồng tính.
Nếu đem so sánh với người bình thường thì người đồng tính chỉ khác về xu
hướng tình dục. Nếu xét về khía cạnh cũng là một cơng dân trong xã hội, một
thành viên trong một gia đình hay một thành viên trong một tổ chức, một nhân
viên trong một công ty hay dưới bất kỳ hình thức tham gia vào các hoạt động xã
hội nào thì vai trị và trách nhiệm của người đồng tính so với người bình thường
khơng có sự khác biệt.
Với vai trị là một cơng dân trong xã hội, những người đồng tính hiện nay vẫn
ln có trách nhiệm với cộng đồng mà mình đang sinh sống, thể hiện qua việc
thưc hiện đầy đủ các nghĩa vụ của một công dân như tuân theo Hiến pháp và
pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đóng thuế,
tham giao lao động để đóng góp xây dựng xã hội… Khơng có một minh chứng
hay thống kê nào có thể chỉ ra rằng người đồng tính thì khơng thực hiện tốt vai
trị của một người cơng dân so với những ngưới khác.Thậm chí, thực tế cịn cho
thấy những người đồng tính thường có năng lực về một lĩnh vực nào đó tốt hơn
so với người bình thường, đặc biệt là trong lĩnh vực nghệ thuật.Lấy ví dụ như ca
sĩ Elton John, là một người u âm nhạc thì chắc bạn ít nhiều cũng biết đến
người nghệ sĩtài hoa này đã sáng tác và biểu diễn rất nhiều ca khúc bất hủ đi vào
6
lịng người. Việc là người đồng tính vẫn khơng ngăn cản ơng đóng góp cho nhân
loại những tài sản có giá trị tinh thần cao.
Xét về vai trò là một thành viên trong một gia đình, người đồng tính vẫn có
thể đóng trịn vai như một “người chồng”, “người vợ”, người con. Gia đình được
xem là tế bào của xã hội và nó được xây dựng dựa trên nền tảng tình yêu giữa hai
con người muốn gắn kết cùng nhau. Mà nền tảng của tình yêu là sự tự nguyện,
chân thành và cam kết. Tình u có thể đơn giản chỉ là sự cho và nhận yêu
thương, chăm sóc và quan tâm từ hai phía.Những điều này đều có thể có ở hai
người cùng giới. Chính vì thế một gia đình được xây dựng từ tình yêu của người
đồng giới thì khơng có gì đáng chê trách hay khơng thể chấp nhận được. Dù
không được pháp luật thừa nhận, nhiều người đồng tính vẫn sống với nhau và
một số nghiên cứu cho thấy họ cũng có khả năng giữ gìn mối quan hệ lâu dài như
các cặp khác giới.Thực tế cũng cho thấy trong xã hội hiện nay có rất nhiều người
đồng tính làm cha mẹ và nhiều người đồng tính mong muốn được làm cha
mẹ.Trong Điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2000, 33% các gia đình đồng giới nữ và
22% các gia đình đồng giới nam nói có ít nhất một con. Ước tính năm 2005 ở Mỹ
có khoảng 270313 trẻ em đang được nuôi bởi những cặp đồng giới. Theo điều tra
dân số Hoa Kỳ vào năm 2010 thì cứ 4 cặp đồng tính lại có một cặp nuôi con, và
80% của số trẻ em này là con ruột. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng không có sự
khác biệt giữa trẻ em do người đồng tính ni dạy với nhóm trẻ em do người dị
tính ni dạy khi xét về các yếu tố chính là: trí thơng minh, tâm lý, sự thích nghi
xã hội và mức độ hòa nhập với bạn bè (theo viện nghiên cứu xã hội, kinh tế và
mơi trường). Khi người đồng tính đóng vai trị là một người con trong gia đình
thì cách cư xử và tình cảm của họ dành cho cha mẹ cũng không bị cản trở hay
ảnh hưởng bởi sự đồng tính. Sự hiếu thảo của một người con khơng thể hiện ở
việc người đó có bản chất giới tính đúng với vẻ bề ngồi của mình mà quan trọng
là cách người đó quan tâm, chăm sóc, lo lắng cho cha mẹ. Nhiều người cho rằng
việc có con đồng tính sẽ khiến cha mẹ đau khổ, buồn phiền, thất vọng và xấu hổ
với những người xung quanh. Tuy nhiên, nếu bạn là một người đồng tính và bạn
sẵn sàng lừa dối bản thân để sống một cuộc sống như cha mẹ mong muốn thì bản
thân bạn chắc chắn sẽ khơng thể hạnh phúc. Khi đó, liệu cha mẹ bạn có cịn vui
7
vẽ, hảnh diện để nhìn con mình sống trong đau khổ.Nếu người cha, người mẹ
thật sự yêu thương con thì chắc chắn họ sẽ nghĩ nhiều cho hạnh phúc của người
con và có thể bỏ qua sĩ diện của bản thân.
Tương tự như vậy, vì đồng tính khơng phải là bệnh nên nó cũng khơng ảnh
hưởng tới khả năng học tập, làm việc của con người.Vì vậy, việc phân biệt đối xử
với người đồng tính trong một tổ chức, đặc biệt khi tuyển dụng nhân sự, là một
hành vi không có cơ sở hợp lý và khơng đúng đắn. Chính những hành vi này đã
đưa đẩy nhiều người đồng tính phải rời bỏ tổ chức, ví dụ như học sinh, sinh viên
bỏ học, người bỏ việc…Hậu quả xấu nhất có thể dẫn đến là đẩy những người
đồng tính đi vào con đường phạm tội để mưu sinh.
4. Các nghiên cứu khoa học và sự công nhận của thế giới
4.1 Những nghiên cứu ủng hộ hơn nhân đồng tính
Nhiều nhà phân tích khẳng định rằng tình trạng tài chính, tâm lý và thể chất
sẽ được cải thiện bởi hôn nhân và rằng con cái của các cặp đồng giới được hưởng
lợi từ việc được nuôi dưỡng bởi song thân một cách hợp pháp được hổ trợ bởi
các tổ chức xã hội. Những tài liệu trong tòa án do những hiệp hội khoa học Hoa
Kỳ cũng khẳng định rằng tách rời hai người đồng tính vì họ khơng đủ tư cách kết
hơn với nhau sẽ gây ra định kiến và kỳ thị từ cộng đồng đối với họ.
Hiệp hội Nhân loại học Hoa Kỳ khẳng định rằng nghiên cứu khoa học xã
hội khơng ủng hộ quan điểm rằng việc văn minh hóa hoặc những trật tự xã hội
vững vàng đều không phụ thuộc vào cơng nhận hơn nhân đồng tính.
Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ (APA) khẳng định vào năm 2004:
APA tin rằng từ chối những cặp đồng giới tiếp cận hợp pháp tới hôn nhân dân
sự và tất cả những quyền, lợi và đặc quyền kèm theo là bất công và mang tính
phân biệt.
Hiệp hội Xã hội học Hoa Kỳ khẳng định vào năm 2004:
“Chúng tôi tin rằng sự sửa đổi chính thức hiến pháp dựa trên định kiến hơn là
nghiên cứu thực tiễn… “Hiệp hội Xã hội học Hoa Kỳ mạnh mẽ chống lại sự sửa
đổi hiến pháp trong đó định nghĩa hôn nhân là giữa một nam và một nữ.
8
Hiệp hội Tâm lý Canada (CPA) khẳng định vào năm 2004:
Tài liệu (bao gồm tài liệu về những yếu tố cơ sở của hơn nhân đồng tính) chỉ
ra rằng tình trạng tài chính, tâm lý và thể chất của được cải thiện và con cái của
họ được hưởng lợi ích từ việc được nuôi dạy bởi một cặp được công nhận hợp
pháp. Như CPA đã khẳng định vào năm 2003, sự khó khăn mà người đồng tính
ni dạy con và con cái của họ phải đối diện là do kết quả của cách mà xã hội đối
xử với họ hơn là việc họ có thích hợp làm cha mẹ hay không. CPA công nhận và
đánh giá cao rằng nhiều người và tổ chức được cấp quyền đối với quan niệm và
vị trí của họ trong vấn đề này. Tuy nhiên, CPA cũng quan ngại rằng nhiều người
hiểu sai những kết quả của nghiên cứu tâm lý để ủng hộ vị trí của họ khi vị trí
của họ thì chính xác là có được là dựa trên vào những hệ thống niềm tin và giá trị
khác.CPA quả quyết rằng được hưởng lợi khi mối quan hệ của hai người nuôi
dạy chúng được công nhận và ủng hộ bởi những tổ chức xã hội.
Hiệp hội Nhân loại học Hoa Kỳ khẳng định vào năm 2005
Những kết quả trong hơn một thế kỷ của những nghiên cứu nhân loại học về
quan hệ họ hàng và gia đình trong những nềnvăn hóa khác nhau và thời điểm
khac nhau, không đưa ra sự ủng hộ nào cho quan điểm sự văn minh hóa và
những trật tự xã hội vững vàng phụ thuộc vào việc hôn nhân là chỉ dành cho quan
hệ khác giới. Hơn nữa, nghiên cứu nhân loại học ủng hộ kết luận rằng nhiều kiểu
gia đình bao gồm gia đình xây dựng dựa trên quan hệ đồng giới, có thể đóng góp
xây dựng xã hội vững mạnh và nhân bản.
Viện Nhi khoa Hoa Kỳ kết luận vào năm 2006, trong một bản phân tích
cơng bố trên tạp chí Nhi khoa:
Có dư dả bằng chứng cho thấy trẻ em của những cặp đồng tính cũng được
ni dạy tốt như những cặp dị tính. Hơn 25 năm nghiên cứu cho thấy khơng có
mối quan hệ giữa thiên hướng tình dục của cha/mẹ với bất kỳ yếu tố tình cảm,
tâm lý và cách cư xử của một đứa trẻ.Những số liệu này chứng tỏ khơng có rủi ro
đối với trẻ em khi lớn lên trong một gia đình với cha/mẹ là đồng tính.Những
người lớn tận tâm và biết cách nuôi dạy, cho dù họ là nam hay nữ, đồng tính hay
9
dị tính, đều có thể là những bậc cha mẹ xuất sắc.Quyền, lợi và sự bảo vệ của hôn
nhân dân sự có thể làm cho những gia đình như vậy thêm vững mạnh.
Đại học Tâm thần Hoàng gia Vương quốc Anh khẳng định
… Người đồng tính là và nên được xem là những thành viên giá trị của xã
hội mà họ có những quyền và nghĩa vụ hồn tồn tương tự như tất cả những cơng
dân khác. Nó bao gồm … những quyền và nghĩa vụ liên quan tới kết hợp dân
sự…
Năm 2010, Trường Mailman Đại học Columbia về Sức khỏe Cộng đồng
nghiên cứu về tác động của sự kỳ thị có tổ chức lên tinh thần của người đồng
tính, song tính cho thấy rằng có sự tăng lên về rối loạn tâm thần bao gồm những
rối loạn lo lắng tăng gấp hai lần, ở những người đồng tính, song tính sống ở
những bang mà hơn nhân đồng tính bị cấm. Theo tác giả, nghiên cứu nhấn mạnh
tầm quan trọng của việc loại bỏ những dạng kỳ thị có tổ chức, bao gồm những
dạng dẫn tới sự mất cân bằng trong sức khỏe tâm thần và thể chất của những
người đồng tính và song tính. Sự kỳ thị có tổ chức có đặc trưng bởi điều kiện xã
hội đã giới hạn cơ hội và sự tiếp cận tài nguyên của những nhóm bất lợi về mặt
xã hội.
Nhà hoạt động vì quyền người đồng tính Jonathan Rauch cho rằng hơn nhân
tốt cho tất cả mọi người, cho dù là đồng tính hay dị tính, bởi vì tham gia vào
những vai trị xã hội của hôn nhân sẽ làm giảm sự hung hăng và lang chạ. Số liệu
của những nghiên cứu tâm lý và khoa học xã hội khác về hôn nhân đồng tính so
sánh với hơn nhân khác giới cho thấy quan hệ đồng giới và khác giới không khác
nhau trên những khía cạnh tâm lý cơ bản; thiên hướng tình dục của một người
làm cha/mẹ không liên quan tới khả năng xây dựng một mơi trường gia đình
khỏe mạnh và ni dạy tốt; hơn nhân đem đến những lợi ích tâm lý, xã hội và sức
khỏe cơ bản. Những cặp đồng giới và con cái của họ được hưởng những lợi ích
từ việc hợp pháp hóa gia đình của họ, sự cơng nhận hơn nhân mang đến nhiều lợi
ích hơn kết hợp dân sự hoặc kết hợp cặp đôi.
Năm 2009, hai nhà kinh tế học ở Đại học Emory chỉ ra rằng việc thông qua
luật tiểu bang cấm hôn nhân đồng tính ở Hoa Kỳ đi đơi với việc tăng tỉ lệ
10
nhiễmHIV. nghiên cứu cho thấy sự liên kết giữa luật cấm hơn nhân đồng tính ở
một bang và việc tăng tỉ lệ nhiễm HIV hằng năm ở bang đó thêm 4 ca trong
100.000 dân.
Trong một nghiên cứu, giáo sư Susan Golombok, đưa ra những kết quả có sự
tương đồng lớn với những nghiên cứu trước đó về gia đình của cặp đồng tính nữ.
Những nghiên cứu thấy rằng mối quan hệ giữa mẹ và con là tích cực và con cái
được điều chỉnh tốt. Khơng có sự khác nhau đáng kể giữa người mẹ đồng tính và
người mẹ dị tính trong hầu hết các khía cạnh ni dạy mặc dù [người ta] báo cáo
rằng người mẹ đồng tính đánh con ít hơn và tham gia nhiều hơn vào những hoạt
động vui chơi mang mang tính tưởng tượng và trong gia đình với con cái nhiều
hơn người mẹ dị tính.
Hầu hết các quốc gia hoặc tiểu bang cho phép hôn nhân đồng tính thì cũng
cho phép cặp đơi đồng giới nhận con ni (ngoại trừ ngoại lệ đã có từ lâu là Bồ
Đào Nha). Hơn nữa, nhiều quốc gia hoặc tiểu bang khơng cho phép hơn nhân
đồng tính nhưng lại cho phép cặp đôi đồng giới (không kết hôn) nhân con nuôi
như: Vương quốc Anh, tiểu bang Tây Úc, New South Wales và Tasmania ở Úc,
tiểu bang Coahuilla và Chihuahua ở Mexico, một số tiểu bang của Hoa Kỳ
(Colorado, Indiana, Nevada, Oregon) và ít nhất trong một vài trường hợp ở
Israel. Nhiều quốc gia hoặc tiểu bang khác cho phép second-parent: người cặp
đơi (khơng kết hơn) với người đồng tính nhận con của người đồng tính mà mình
cặp đơi làm con ni (xem như cha mẹ kế).
Nghiên cứu về tính bền vững của hơn nhân đồng tính
Ở Bỉ, năm 2009, có 158 nam và 213 nữ đăng ký ly dị trong khi 1133 nam và
999 nữ đăng ký kết hôn.
Ở Đan Mạch, năm 1997, tỉ lệ ly dị ở người đăng ký cặp đôi đồng giới (17%)
thấp hơn đáng kể so với tỉ lệ ly dị ở cặp đôi khác giới (43%). Phần đơng hơn
nhân đồng tính ở Đan Mạch là cặp nam-nam và chỉ 14% trong số này ly dị so với
23% ở cặp đôi nữ-nữ. Tỉ lệ ly dị cao ở người đồng tính nữ phù hợp với dữ liệu
cho thấy phụ nữ là bên chủ động ly dị trong hầu hết vụ ly dị của cặp đôi khác
giới ở Đan Mạch
11
Ở Vương quốc Anh, tỉ lệ ly dị đồng giới trong 30 tháng đầu tiên của luật đăng
ký cặp đôi dân sự thấp hơn 1% một ít.
Ở Hoa Kỳ, năm 2011, đối với những tiểu bang có số liệu, tỉ lệ chia tay ở cặp
đôi đồng giới là bằng một nửa tỉ lệ chia tay ở cặp đôi khác giới. Tỉ lệ chia tay ở
những cặp đơi đồng giới có đăng ký theo pháp luật là 1,1% trong khi 2% cặp đơi
khác giới có kết hơn ly dị mỗi năm.
4.2 Sự cơng nhận hơn nhân đồng tính trên thế giới
Những điều luật đầu tiên trong thời kỳ hiện đại cho phép hơn nhân đồng tính
được thơng qua vào thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21. Cho đến ngày 19 tháng 8 năm
2013, 15 nước (Argentina, Bỉ, Brazil, Canada, Đan Mạch, Pháp, Iceland, Hà
Lan, New Zealand, Na Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Nam Phi, Thụy
Điển, Uruguay) và nhiều nền luật pháp cấp dưới quốc gia (những khu vực ở
Mexico và Hoa Kỳ) cho phép hai người cùng giới lấy nhau. Một điều luật đã
được Vương quốc Anh thông qua, có hiệu lực ở Anh và xứ Wales, sẽ có hiệu lực
hồn tồn vào năm 2014. Thăm dị ở nhiều quốc gia khác nhau cho thấy sự ủng
hộ hợp pháp hóa hơn nhân đồng tính ở các chủng tộc, dân tộc, độ tuổi, tơn giáo,
tổ chức chính trị và điều kiện kinh tế đều tăng lên qua các năm.
Các quốc gia cho phép hơn nhân đồng tính :
2001
Hà Lan (1 Tháng 4)
2002
(khơng có)
2003
Bỉ (1 Tháng 6), Ontario (10 Tháng 6), British Columbia (8 Tháng 7)
Quebec (19 Tháng 3), Massachusetts (17 Tháng 5), Yukon (14 Tháng
2004
7), Manitoba (16 Tháng 9), Nova Scotia (24 Tháng 9), Saskatchewan (5
Tháng 11), Newfoundland (21 Tháng 12)
2005
New Brunswick (23 Tháng 6), Tây Ban Nha (3 Tháng
7), Canada [national] (20 Tháng 7)
2006
Nam Phi (30 Tháng 11)
2007
(không có)
12
2008
2009
California (16 Tháng 6, gián đoạn, 5 Tháng 11; reinstated 28 Tháng 6
2013), Connecticut (12 Tháng 11)
Na Uy (1 Tháng 1), Iowa (27 Tháng 4), Sweden (1 Tháng 5), Coquille
Indian Tribe (Oregon) (Tháng 5), Vermont (1 Tháng 9)
New Hampshire (1 Tháng 1), District of Columbia (3 Tháng 3), Mexican
2010
Federal District (4 Tháng 3), Bồ Đào Nha (5 Tháng 6), Iceland (27
Tháng 6), Argentina (22 Tháng 7)
2011
New York (24 Tháng 7), Suquamish tribe (Washington) (1 Tháng 8)
Alagoas (6 Tháng 1), Quintana Roo (Tháng 5), Đan Mạch (15 Tháng
6), Sergipe (15 Tháng 7), Espírito Santo (15 Tháng 8), Caribbean
2012
Netherlands (10 Tháng 10), Bahia (26 Tháng 11),Brazilian Federal
District (1 Tháng 12), Washington (6 Tháng 12), Piauí (15 Tháng
12), Maine (29 Tháng 12)
Maryland (1 Tháng 1), São Paulo (16 Tháng 2), Ceará & Little Traverse
Bay Bands of Odawa Indians (Michigan) (15 Tháng 3), Paraná (26 Tháng
3), Mato Grosso do Sul (2 Tháng 4),Rondônia (26 Tháng 4), Santa
Catarina & Paraíba (29 Tháng 4), Pokagon Band of Potawatomi
Indians (Michigan) (8 Tháng 5), Brazil [national] (16 Tháng 5), Pháp (18
2013
Tháng 5), Santa Ysabel Tribe (California) (24 Tháng 6), California (28
Tháng 6), US military bases (??), Delaware (1 Tháng
7), Minnesota & Rhode Island (1 Tháng 8), Uruguay (5 Tháng 8), New
Zealand(19 Tháng 8), New Mexico (eight counties, 21 Tháng 8 – 4
Tháng 9),[72][73] Confederated Tribes of the Colville
Reservation (Washington) (5 Tháng 9), New Jersey (21 Tháng
10), Australian Capital Territory [74] (8 Tháng 12)
2014
Đang
diễn ra
Anh và xứ Wales (giữa 2014)
Hawaii, Luxembourg
13
4.3 Hơn nhân đồng tính tại Việt Nam
Về mặt Pháp luật, theo Khoản 2, Điều 8 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000
quy định: “Kết hơn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định
vủa pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hơn”. Luật Hơn nhân và gia
đình năm 2000 cấm kết hơn giữa hai người cùng giới tính.
Tuy nhiên, cuối năm 2013 dự thảo Luật sửa đổi đã bãi bỏ quy định cấm kết
hơn giữa những người đồng tính của Luật năm 2000 và thay bằng quy định mới.
Theo đó, “Nhà nước không thừa nhận quan hệ hôn nhân giữa những người cùng
giới tính”. Ngồi ra, Dự thảo cịn bổ sung thêm các quy định nhằm giải quyết các
vấn đề phát sinh từ quan hệ chung sống giữa họ với nhau. Việc cho phép sống
chung có đăng ký sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà nước xem xét, đánh giá
quan hệ đồng giới một cách chính xác, có cơ sở hơn so với việc chỉ đưa ra quy
định giải quyết hậu quả do việc sống chung khơng có đăng ký.
Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) đã công bố kết quả
nghiên cứu “Trải nghiệm thực tế và mưu cầu hạnh phúc lứa đơi” do nhóm tác giả
Nguyễn Thị Thu Nam, Vũ Thành Long, Phạm Thanh Trà thực hiện năm 2013.
Cũng theo kết quả nghiên cứu, có khoảng 800 người đồng tính nam và 461 người
đồng tính nữ hiện đang có mối quan hệ tình cảm đồng giới. Với những người đã
bộc lộ hoặc úp mở về mối quan hệ cùng giới của mình với gia đình, có đến
50,2% thừa nhận mối quan hệ đó bị cha mẹ phản đối; 31,2% cho biết cha mẹ
không ý kiến hoặc làm ngơ về điều này. Chỉ có 18,6% được cha mẹ ủng hộ hoặc
phần nào ủng hộ mà thơi. Ngồi ra, 46,3% cho hay tình cảm đó khơng được sự
chấp nhận của họ hàng. Thậm chí, có đến 16,8% từng bị gia đình và họ hàng đe
dọa nhằm chấm dứt mối quan hệ đó.
Nhóm nghiên cứu ghi nhận, có rất nhiều khó khăn nảy sinh từ cuộc sống
chung của những cặp đồng tính.
Phân tích số liệu định lượng cho thấy phần lớn những cặp đơi cùng giới nhìn
nhận đa phần các khó khăn của họ đến từ việc không được pháp luật công nhận
và bảo hộ (72%), không được sự công nhận của xã hội và cộng đồng (68,7%),
14
hoặc gia đình khơng chấp nhận (66,2%). Song song đó, 51,2% cặp cho rằng việc
khơng có sự ràng buộc về mặt pháp luật cũng khiến mối quan hệ của họ khó bền
vững. Nhiều cặp phản ánh họ khơng có sự tư vấn, khuyên bảo hay hỗ trợ từ gia
đình, bạn bè. Vì vậy, khi gặp các mâu thuẫn trong tình cảm, mối quan hệ của họ
cũng kém bền vững hơn.
Những nghiên cứu cho thấy việc công nhận hôn nhân đồng tính ở Việt Nam
là cần thiết để tạo sự bình đẳng trong xã hội.
5. Những nguyên nhân nào khiến hôn nhân đồng tính khơng được cơng
nhận
Việt Nam tuy đã trải qua hơn 100 năm kết thúc đô hộ phong kiến và đã ngày
càng hòa nhập vào thế giới cộng động, du nhập văn hóa từ các nước bạn nhưng
do ảnh hưởng chế độ phong kiến và nền văn hóa Á Đơng, nam nhi khí phách, dứt
khóat, nữ nhi yểu điệu, nit na. Do vậy việc tiến thoái lưỡng nan là điều không thể
chập nhận ở Việt Nam. Việc trong gia đình có người thân bị đồng tính được cho
là sẽ ảnh hưởng đến danh dự của gia đình nên người đồng tính thường bị kỳ thị,
dẫn đến việc kết hơn giữa hai người đồng tính chắc chắn khơng nhận được sự
đồng thuận của gia đình cũng như những người khác trong xã hội.
Hơn thế nữa việc hơn nhân đồng tính có thể gây ra hậu quả là khơng có tính
kế thừa, khơng duy trì được thế hệ tương lai sau này, đây là điều cấm kỵ của văn
hóa phương đơng. Và cha mẹ, người thân thường cho rằng cuộc sống hơn nhân
đồng tính khơng có kết hậu về sau, nên sẽ sớm ly tan.
Nhiều người cho rằng hôn nhân đồng tính chỉ là phục vụ cho một số nhỏ
người đồng giới khơng lợi ích xã hội, về lâu dài sẽ mất cân bằng xã hội và lây
qua những ngươi xung quanh.
Những nguyên nhân trên có thể được lý giải cho các lý do như sau:
-
Việt Nam theo văn hóa Á Đơng nhưng khơng phải là kế thừa tính phong
kiến. Mọi người tự do bình đẳng, đều có nhu cầu hạnh phúc, người đồng tính
cũng có nhu cầu hạnh phúc và hòa nhập với cộng đồng.
15
-
Đồng tính nam khơng thể tự sinh con và đồng tính nữ khơng thể có con theo
cách tự nhiên mà phải can thiệp bằng nhân tạo. Họ có thể phải chấp nhận
hôn nhân theo cách chỉ là cuộc sống giữa hai người. Nhưng nếu họ sống
hạnh phúc, là chính bản thân mình thì cịn q giá hơn những cặp vợ chồng
sống khơng hịa hợp, sinh con khơng biết ni dạy, trở thành gánh nặng xã
hội.
-
Thực chất đồng tính khơng phải là nhóm người nhỏ, mà do là giai đoạn cách
đây lâu phương tiện truyền thơng cịn kém nên mọi người chưa hiểu đưoc
nhiều vấn đề xã hội, hơn thế nữa do xã hội kỳ thị nên họ không công khai,
sống với bản chất của mình, mà ngày ngày đau khổ và gượng ép. Người
đồng tính cũng là một con người, sinh ra, lớn lên, có nhu cầu hạnh phúc và
đóng góp cho xã hội.
6. Cơng nhận và khơng cơng nhận hơn nhân đồng tính
6.1 Những ảnh hưởng của việc khơng cơng nhận hơn nhân đồng tínhtới
người đồng tính
Việc khơng cơng nhận hơn nhân đồng tính sẽ khiến người đồng tính bị kỳ thị,
phân biệt đối xử, không được xã hội cơng nhận là bình thường.
Thái độ chống lại, khinh bỉ, sợ hãi người đồng tính thậm chí đã phát triển
thành một căn bệnh có tên gọi Homophobia (chứng sợ người đồng tính). Và dù
Việt Nam khơng hẳn là một quốc gia quá gay gắt với những vấn đề trên và cũng
chưa có một con số khảo sát đáng tin cậy nào cho thấy sự chống đối người đồng
tính sẽ dẫn đến những hành động gì, nhưng bạn sẽ khơng khó gặp được những
người cho rằng đồng tính là một biểu hiện bệnh hoạn, suy đồi đạo đức và có thái
độ tẩy chay ra mặt. Và điều này dẫn đến một vấn đề nghiêm trọng hơn. Khi đồng
tính được xem là một biểu hiện của đạo đức suy đồi, nhiều người (đặc biệt là đàn
ông) phải giấu giếm nhu cầu sinh lý bình thường của mình. Nhiều người đã tìm
cách giải quyết nhu cầu tình dục của mình bằng con đường mại dâm thiếu
antoàn. Đây là một trong những lý do khiến số lượng người mắc HIV tại Việt
Nam tăng cao.
Một khảo sát của Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế và môi trường vào năm
2009 với sự tham gia của hơn 3.000 người đồng tính nam cho thấy có tới 64,25%
16
phải hồn tồn giấu kín (trong khi chỉ có 2,49% người hồn tồn cơng khai). Lý
do của những người phải giấu kín là: sợ xã hội kỳ thị (40,77%), sợ gia đình
khơng chấp nhận (39,40%), sợ bị trêu chọc, bắt nạt (28,50%), sợ mất việc
(9,79%). Đó là những con số cho thấy người đồng tính tại Việt Nam khơng q
sợ hãi chuyện bị trêu chọc hay tấn công, nhưng họ sợ sự ghẻ lạnh của xã hội và
gia đình. Nếu bạn truy cập vào trang taoxanh.net, một diễn đàn dành cho người
đồng tính khá có tiếng tại Việt Nam, bạn sẽ thấy có khơng ít người thừa nhận
rằng sau khi công khai, họ đã bị bạn bè bỏ rơi và gia đình phản đối gay gắt.
Thực tế là dù pháp luật không cho phép, họ vẫn sống chung với nhau, nhưng
bị mất đi nhiều quyền lợi, như quyền thừa kế, quyền tài sản chung, nhận con
nuôi, quyền nhận thân nhân trong các trường hợp khẩn cấp, đặc biệt, quyền
hưởng các phúc lợi xã hội, lao động như các cặp khác giới.
6.2 Những ảnh hưởng tích cực của việc cơng nhận hơn nhân đồng tính
Việc hơn nhân đồng tính được cơng nhận, cũng sẽ giúp mối quan hệ của
những người đồng tính trở nên gắn kết hơn, có trách nhiệm hơn. Chừng nào pháp
luật cịn chưa cơng nhận, họ sẽ cịn thấy băn khoăn, lo lắng và dễ bị tổn thương
khi chung sống với nhau, do chưa ràng buộc với nhau một cách chính thức.
Quan trọng khơng kém, sự cơng nhận của pháp luật cịn có ý nghĩa tinh thần
sâu sắc, thể hiện rằng xã hội tôn trọng phẩm giá của mọi con người như nhau và
bảo vệ lợi ích hợp pháp cho tất cả cơng dân.Đó chính là sự cơng bằng.Mọi người
đóng thuế như nhau, thì phải có quyền lợi như nhau.Kết hơn khơng phải là đặc
quyền của một nhóm người nào cả, mọi người đều có quyền kết hơn miễn là tự
nguyện và không ảnh hưởng tới quyền của người khác. Nghịch lý là khi những
người yêu nhau mà lại khơng được pháp luật cơng nhận và bảo vệ.
Vì hiện nay, quan niệm và nhận thức của xã hội về vấn đề trên đã thay đổi so
với thời điểm thơng qua Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2000. Ở góc độ quyền
con người, việc bỏ quy định cấm kết hơn giữa những người cùng giới tính thể
hiện tính nhân văn, góp phần giảm sự kỳ thị đối với nhóm người này và là cơ sở
pháp lý giải quyết hậu quả trên thực tế đối với tình trạng chung sống của một bộ
phận người cùng giới tính.
17
Việc so sánh giữa ảnh hưởng của việc không công nhận hơn nhân đồng tính
và việc cơng nhận hơn nhân đồng tính cho thấy những tác động đến xã hội, đặc
biệt là cộng đồng người đồng tính.Và việc cơng nhận hơn nhân đồng tính mang
lại nhiều ảnh hưởng tích cực tới xã hội và đặc biệt là người đồng tính.
7. Người đồng tính làm gì để tăng sự ủng hộ hơn nhân đồng tính
Người đồng tính phải tự bảo vệ mình, đấu tranh để giành được sự chấp nhận
về mặt pháp luật cho hơn nhân đồng tính:
-
Giúp mọi người trong gia đình, người thân, bạn bè, xã hội hiểu rõ đồng tính
là điều tự nhiên của con người, khơng ai có thể quyết định hay can thiệp
-
Người đồng tính đảm bảo trách nhiệm, nghĩa vụ đối với gia đình, xã hội
-
Tăng cường sự đấu tranh để tiến tới việc chấp nhận hơn nhân đồng tính, đây
là q trình lâu dài và đòi hỏi cần được sự thay đổi nhận thức của xã hội và
sự thích ứng dần của xã hội
-
Do việc thừa nhận hơn nhân đồng tính ở thời điểm này là chưa phù hợp do
tập quán, văn hóa gia đình Việt Nam chưa kịp thích ứng mà nên có những
bước đi thận trọng. Điển hình như Hà Lan, dù là quốc gia đầu tiên trên thế
giới cho phép kết hơn đồng tính song nhìn lại cho thấy Hà Lan phải mất tới
hơn 20 năm cho quá trình suốt từ năm 1979 đến năm 2001 để “ra” được kết
quả cuối cùng đó mà nói như GS Waaldijk là “tránh kinh thiên động địa”.
-
Phát triển các phong trào để xã hội hiểu rõ hơn về hơn nhân đồng tính.
Ngay từ năm đầu tiên 2010, YxineFF - liên hoan phim ngắn trực tuyến đầu
tiên tại Việt Nam - đã trình chiếu các phim có liên quan đến LGBT. Đặc biệt
vào năm 2012, trong chương trình lựa chọn chính thức (Official Selection)
của YxineFF có tới 6 bộ phim chất lượng cao về đề tài này. Để góp phần cổ
vũ bình đẳng quyền lợi cho người đồng tính, song giới và chuyển giới, cũng
như phù hợp với tình hình phát triển của xã hội, tôi đã vận động để đưa vào
danh mục giải thưởng chính thức của YxineFF một giải mới mang tên Trái
tim cầu vồng (Rainbow Heart Award). Sự ra đời của giải thưởng này được
trung tâm ICS (tổ chức bảo vệ và thúc đẩy quyền của người đồng tính, song
tính và chuyển giới tại Việt Nam) đánh giá là 1 trong 10 sự kiện nổi bật về
LGBT của năm 2012.
18
19
TỔNG KẾT
Qua q trình tìm hiểu và phân tích các vấn đề cản trở hơn nhân đồng tính và
các biện pháp người đồng tính cần thực hiện để tăng sự ủng hộ việc cơng nhận
hơn nhân đồng tính, nhóm chúng tơi khẳng định việc cơng nhận hơn nhân đồng
tính là hợp lý. Việc cơng nhận hơn nhân đồng tính góp phần tạo nên sự công
bằng xã hội và ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng người đồng tính.Việc cơng
nhận hơn nhân đồng tính địi hỏi sự đấu tranh trong q trình lâu dài để đi tới kết
quả cơng nhận hơn nhân đồng tính tại Việt Nam.
20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trương Hồng Quang, Cơ sở lý luận về quyền của người đồng tính, Tạp
chí Nghiên cứu Lập pháp, số 24, tháng 12/2012.
2. Trương Hồng Quang, Thái độ của xã hội đối với người đồng tính tại Việt
Nam hiện nay, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số tháng 1/2013.
3. Báo cáo nghiên cứu Mối quan hệ đồng giới do Viện iSEE công bố năm
2013.
4. Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000.
5. Xem các điều 17d, Khoản 1 Điều 17a, Điều 17b, Điều 17c của Dự thảo
Luật tháng 11/2013 (trình Quốc hội).
6. Thơng tin từ trang web www.ics.org.vn và các trang web khác.
21