Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

QUÁ TRÌNH HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG dân tộc dân CHỦ NHÂN dân từ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ đầu TIÊN đến CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.87 KB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÀI TẬP LỚN
MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐỀ TÀI:
Q TRÌNH HỒN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG DÂN
TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN TỪ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
ĐẦU
TIÊN ĐẾN CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

GVHD: Ths. Đào Thị Bích Hồng
Nhóm lớp: A05

- Nhóm 12

TP. HỒ CHÍ MINH, 1 THÁNG 12 NĂM 2020


BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM
12

NHÓM TRƯỞNG (ghi rõ họ tên, ký tên)

2


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẨU.............................................................................................................................4


PHẦN NỘI DUNG..........................................................................................................................5
1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam dưới chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.........................................................................5
1.1. Bối cảnh lịch sử.................................................................................................................5
1.1.1. Bối cảnh thế giới.........................................................................................................5
1.1.2. Bối cảnh Việt Nam.....................................................................................................6
1.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên............................................................................................8
Tiểu kết (1)................................................................................................................................10
2. Bối cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng từ 10-1930 đến tháng 5/1941..............................11
2.1. Luận cương chính trị.......................................................................................................11
2.1.1. Bối cảnh ra đời của Luận cương chính trị................................................................11
2.1.2. Nội dung của Luận cương chính trị..........................................................................12
2.1.3. So sánh Luận cương chính trị tháng 10/1930 và Cương lĩnh chính trị đầu tiên.......16
Tiểu kết (2)................................................................................................................................18
2.2. Sự hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc từ năm 1939 đến 1945...........19
2.2.1. Bối cảnh thế giới và Việt Nam.................................................................................19
2.2.2. Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải
phóng dân tộc.....................................................................................................................20
3. Chính cương Đảng Lao động Việt Nam và sự hoàn chỉnh đường lối cách mạng Dân tộc Dân
chủ Nhân dân.............................................................................................................................29
3.1. Bối cảnh lịch sử và nội dung Chính cương Đảng Lao động Việt Nam..........................29
3.1.1. Bối cảnh lịch sử........................................................................................................29
3.1.2. Nội dung Chính cương Đảng Lao động Việt Nam...................................................30
Tiểu kết (3)................................................................................................................................32
3.2. Sự bổ sung, hoàn chỉnh đường lối cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân\...................32
3.2.1. Nội dung bổ sung, hoàn chỉnh..................................................................................32
3.2.2. Giá trị thực tiễn.........................................................................................................38
PHẦN KẾT LUẬN.......................................................................................................................42
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................43


3


PHẦN MỞ ĐẨU
Thời gian chính là chặng đường để minh chứng cho mọi việc, nước ta dưới sự lãnh
đạo của một đảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam, là thời gian mà đất nước và dân
tộc vượt qua nhiều thách thức, có lúc hiểm nghèo. Mỗi lần vượt qua thách thức, Đảng và
dân tộc ta lại trưởng thành, vươn lên tạo dựng những mốc son mới. Những mốc son chói
ngời đó chứng minh rõ tài năng lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, một đảng duy nhất
lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Chỉ điểm qua những kết quả nêu trên,
có thể khẳng định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định mọi
thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Vì thế để hiểu rõ hơn về sự trưởng thành ấy như thế nào, chúng ta cần biết về những
đường lối cách mạng đầu tiên. Sự khởi nguồn của một dân tộc bất khuất và kiên cường,
cùng sự may mắn khi có vị lãnh đạo kính mến Hồ Chí Minh – người đặt tiền đề cho Cương
lĩnh chính trị đầu tiên. Đồng thời sự thay đổi theo thời gian về đường lối cách mạng sẽ cho
ta biết về lịch sử của nước nhà, giúp ta thêm trân trọng những điều bình thường thân thuộc
xung quanh nhưng đó là sự hy sinh và đấu tranh không ngừng nghỉ của những người anh
hùng Việt Nam đã ngã xuống cho Việt Nam tiến lên như ngày hôm nay.
Những đặc điểm về kinh tế, xã hội Việt Nam dưới chính sách đầu tiên của Đảng sẽ
được làm rõ thơng qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930), đồng thời sẽ đề cập đến ưu
điểm và hạn chế của văn kiện tiếp theo đó chính là Luận cương chính trị (10/1930). Tiếp
đến sẽ phân tích q trình khắc phục những hạn chế về đường lối cách mạng giải phóng
dân tộc của Đảng bởi các Hội nghị 11/1939, 5/1941 và Chính cương Đảng Lao động Việt
Nam. Cuối cùng là sự hoàn chỉnh đường lối cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân của
Đảng đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất
Tổ quốc và đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam.

4



QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

PHẦN NỘI DUNG
1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam dưới chính sách thống trị và khai thác thuộc địa
của thực dân Pháp và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.1. Bối cảnh lịch sử
1.1.1. Bối cảnh thế giới
Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển từ giai đoạn tự do cạnh
tranh sang giai đoạn độc quyền. Trong giai đoạn này, nền kinh tế hàng hóa phát triển
mạnh, đặt ra nhu cầu cao về vấn đề thị trường như thị trường hàng hóa, tiền tệ, nguyên liệu
sản xuất và đặc biệt là thị trường lao động với giá rẻ. Để giải quyết tất cả khó khăn về thị
trường, các nước tư bản chọn giải pháp xâm chiếm các quốc gia khác. Dẫn đến các cuộc
chiến tranh thơn tính các quốc gia khác để tạo nên các thuộc địa của mình. Một khi sự áp
bức dân tộc ngày càng tăng, mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc,
chủ nghĩa thực dân càng gay gắt. Dẫn đến sự phản kháng của các dân tộc thuộc địa chống
lại càng quyết liệt và mạnh mẽ.
Tại các nước tư bản phát triển. Trong nền sản xuất tư bản , giai cấp công nhân đã ra
đời. Tuy nhiên họ bị áp bức bóc lột nặng nề. Cho đến giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân đã phát triển mạnh mẽ. Nhưng những phong trào này đã
không thành công và rơi vào bế tắc vì họ chỉ dừng lại ở trình độ tự phát. Sự cần thiết của
một hệ thống lý luận khoa học hay nói cách khác đó là vũ khí về mặt tư tưởng của giai cấp
công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. Khi đó lý luận Mác – Lê-nin đã ra
đời, xác định giai cấp công nhân có sức mạnh lịch sử thủ tiêu chủ nghĩa tư bản để đi lên
một xã hội phát triển hơn, đó là chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa Mác – Lê-nin chỉ rõ, muốn
giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp
công nhân phải lập ra Đảng Cộng sản…
Vào năm 1917, cách mạng Tháng Mười Nga thành công, lần đầu tiên một cuộc cách
mạng của giai cấp vô sản dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản giành được thắng lợi. Đây
không chỉ là cuộc cách mạng chống đế quốc mà cịn giúp giải phóng hàng loạt dân tộc

thuộc địa bị đế quốc Nga thơn tính. Sự thành cơng này đã mở ra cho thế giới, các dân tộc
bị áp bức bước vào thời đại chống đế quốc vào giải phóng cho dân tộc. Cách mạng Tháng
5

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG


QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

Mười Nga

6

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG


QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

đã thật sự cổ vũ mạnh mẽ các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động trên thế giới, thúc đẩy sự ra đời của nhiều đảng Cộng sản trên thế giới (Đảng Cộng
sản Mông Cổ, Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ, …). Quốc tế cộng sản được thành lập
(3/1919), có ý nghĩa lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và
cơng nhân quốc tế, góp phần quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.1.2. Bối cảnh Việt Nam
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Sau gần 30 năm chúng đã
chinh phục được Việt Nam về mặt quân sự với hàng loạt Hiệp ước (Hiệp ước Nhâm Tuất
1862, Hiệp ước Giáp Tuất 1874, Hiệp ước Harmand 1883, Hiệp ước Patenotre 1884, …).
Cơng cuộc bình định kéo dài 10 năm từ 1885 - 1896, sau đấy bắt tay vào khai thác thuộc
địa với hai cuộc khai thác lớn: khai thác lần I từ 1897 đến trước chiến tranh thế giới thứ

nhất, khai thác lần II sau chiến tranh thứ nhất.
Về chính trị: thực dân Pháp thực hiện chính sách áp đặt chính trị, tước bỏ mọi quyền
lực đối nội, đối ngoại đối với chính quyền phong kiến. Dù vẫn duy trì nhà nước phong kiến
nhưng Pháp vẫn duy trì và lợi dụng chính quyền hiện tại để bóc lột người dân để thu lợi
nhuận. Toàn bộ quyền đối nội, đối ngoại đều trong tay Tồn quyền Đơng Dương đứng đầu
là người Pháp, triều đình phong kiến hồn tồn khơng có quyền lực. Thực hiện chính sách
chia để trị, Pháp chia Việt Nam ra làm ba kỳ: Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ với mỗi kỳ một
chế độ cai trị riêng để tạo chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc. Thực dân Pháp câu kết với địa
chủ, bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với nhân dân Việt Nam. Một bộ phận địa chủ
trở thành tay sai cho Pháp vì lợi ích kinh tế, tuy nhiên không phải tất cả đều đi ngược lại
quyền lợi của dân tộc, vẫn cịn những địa chủ có tinh thần dân tộc và chống Pháp đến
cùng.
Về kinh tế: tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư khai thác tài
nguyên, giải quyết vấn đề thị trường nguồn nguyên liệu cho Pháp. Xây dựng một số cơ sở
công nghiệp, hệ thống giao thông, bến cảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của
Pháp. Thực dân Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng, thuế mới chồng
thuế cũ, nhiều loại thuế được đặt ra một cách vô lý làm cho đời sống nhân dân khốn khổ.
7

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG


QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

Mặc dù với những chính sách thống trị này nước ta có một số cơ sở đơ thị mới, hệ thống
giao thông phát

8

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG



QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

triển, bổ sung phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa nhưng tất cả những hoạt động trên
đều nhằm cho chính sách thống trị của Pháp, làm cho nền kinh tế Việt Nam bị kìm kẹp
nặng nề, tiến triển chậm chạp, què quặt, phiến diện, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
Về văn hóa: thực hiện chính sách ngu dân về giáo dục và đầu độc về văn hóa là một
trong những biện pháp hỗ trợ đắc lực cho công cuộc khai thác Việt Nam. Trong tác phẩm
Bản án chế độ thực dân Pháp, Hồ Chí Minh có viết: “Nhân dân Đơng Dương khẩn khoản
địi mở trường học vì trường học thiếu một cách nghiêm trọng … Hàng ngàn trẻ em đành
chịu ngu dốt vì nạn thiếu trường … Chính phủ thuộc địa tìm đủ mọi cách để ngăn cản
khơng cho thanh niên An Nam sang du học bên Pháp … Làm cho ngu dân để dễ cai trị đó
là chính sách mà các nhà cầm quyền ở các thuộc địa của chúng ta ưu dùng nhất”1. Chúng
tăng cường chính sách đầu độc, trụy lạc hóa đối với người dân như: cờ bạc, uống rượu,
thuốc phiện, mại dâm và mê tín dị đoan. Mục đích của những chính sách đó là nhằm nô
dịch tinh thần quần chúng, biến quần chúng thành những đám đông tự ti, khiếp sợ trước
sức mạnh của văn minh đế quốc, mất tin tưởng vào khả năng và tiền đồ của dân tộc, cắt đứt
với mọi truyền thống tốt đẹp, phục vụ trung thành cho quyền lợi của đế quốc. Tuy nhiên
thực dân Pháp không thể ngăn trở được những trào lưu văn hóa dân tộc tiến bộ xuất hiện
và phát triển.
Chính sách thống trị vơ cùng phản động và chương trình khai thác thuộc địa của
thực dân Pháp để lại hậu quả vô cùng nặng nề đối với nước ta, làm cho nền kinh tế nước ta
sa sút nghiêm trọng, các tệ nạn xã hội phát triển, xã hội phân hóa hết sức sâu sắc. Xã hội
nảy sinh mâu thuẫn, ngoài mâu thuẫn cơ bản đã tồn tại là mâu thuẫn giai cấp xã hội giữa
nông dân và địa chủ phong kiến nay còn nảy sinh thêm mẫu thuẫn mới đó là mẫu thuẫn
giữa nhân dân ta và đế quốc Pháp xâm lược. Đây là mâu thuẫn dân tộc cần phải được giải
quyết trước đem lại độc lập tự do cho đất nước. Ngoài ra trong xã hội còn xuất hiện các
giai cấp mới là giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, giai cấp tiểu tư sản. Do có sự phân hóa,
địa chủ chia thành hai dạng: đại địa chủ có quyền lợi gắn với Pháp, đi ngược với quyền lợi

của dân tộc, là tay sai của Pháp; địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần dân tộc, bức xúc với chính
sách của thực dân Pháp. Nông dân bị mất đất phải từ bỏ quê hương, vì sự bần cùng mà trở
thành cơng nhân. Giai cấp tư sản ra đời sau giai cấp công nhân, sự phân hóa cũng được
hình thành ở giai cấp

9

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG


QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

1

Hồ Chí Minh (1925-1926), Bản án chế độ thực dân Pháp, tr 135-136.

1
0

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG


QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

này: tư sản mại bản có quyền lợi gắn với Pháp và tư sản dân tộc. Tính chất xã hội Việt
Nam từ xã hội phong kiến thuần túy chuyển biến thành xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.
Thực tiễn đặt ra yêu cầu chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
1.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Cương lĩnh đầu tiên của Đàng được đề ra tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng
sản trong nước có ý nghĩa như Đại hội để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị do

đồng chí Nguyễn Ái Quốc, đại biểu Quốc tế Cộng sản triệu tập và chủ trì, đã thảo luận
quyết định thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và nhất trí thơng qua 7 tài liệu, văn kiện,
trong đó có 4 văn bản: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng,
Chương trình tóm tắt của Đảng và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam hợp thành
nội dung Cương lĩnh chính trị của Đảng.
Nội dung đường lối cách mạng trong Cương lĩnh chính trị:
(1) Về phương hướng chiến lược cách mạng
Văn kiện xác định “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản”. Giai đoạn một chính là tư sản dân quyền cách mạng, giành quyền tự
quyết cho dân tộc, lấy lại nền độc lập cũng như xóa bỏ chế độ phong kiến. Giai đoạn hai
phải giải quyết vấn đề mâu thuẫn giai cấp chính là thổ địa cách mạng, cũng quan trọng
nhưng đặt sau vì sự mẫu thuẫn của giai cấp nơng dân và địa chủ tuy có tồn tại nhưng
không quá gay gắt. Giai đoạn ba cũng là đích đến đó là Xã hội cộng sản. Sự xác định này
đã đề cao vấn đề dân tộc, hướng thẳng đến trọng tâm của cuộc đấu tranh, giải phóng xã hội
giai cấp và nhân dân Việt Nam.
(2) Về nhiệm vụ cách mạng
Về chính trị: đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến, làm cho nước Việt Nam hoàn
toàn độc lập, lập chính phủ cơng nơng binh, tổ chức qn đội cơng nơng. Quan trọng hơn
vẫn là chống đế quốc vì nhà nước phong kiến chỉ là bù nhìn vì khơng hề có quyền lực nào
trong tay.
Về kinh tế: tịch thu sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp giao cho
Chính phủ cơng nơng binh; tịch thu tồn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của
1
1

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG


QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG


công và

1
2

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG


QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

chia cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp, nông nghiệp, miễn thuế cho dân cày nghèo…
Về văn hóa – xã hội: dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ bình quyền; phổ thơng
giáo dục theo cơng nơng hóa...
(3) Về lực lượng cách mạng
Cần tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, phải dựa vào dân
cày nghèo, lãnh đạo nông dân làm cách mạng ruộng đất. Và phải hết sức liên lạc với tiểu
tư sản, trí thức, trung nơng, Thanh niên, Tân Việt… để kéo họ vào phe vô sản giai cấp. Đối
với bộ phận cao hơn là phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt
phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ trung lập… cho dù ở bất cứ giai
cấp nào thì đều có chung mâu thuẫn với thực dân Pháp về vấn đề dân tộc. Do vậy lực
lượng tham gia cách mạng là toàn dân tộc hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của xã hội Việt
Nam.
(4) Về lãnh đạo cách mạng
Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Đảng là đội tiên phong
của giai cấp vô sản, phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp
mình lãnh đạo được dân chúng. Nhưng trong khi liên lạc với các giai cấp, phải cẩn thận,
không khi nào nhượng bộ một chút lợi ích gì của cơng nơng mà đi vào con đường thỏa
hiệp với thực dân Pháp. Khi nào vấn đề dân tộc được xử lý thì lợi ích giai cấp trong nội bộ
dân tộc sẽ được từng bước một giải quyết.
(5) Về phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc

Chống đế quốc là việc được xác định để cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập.
Đảng lãnh đạo được thành lập với tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, là Đảng của dân tộc
Việt Nam. Chính vì thế nên đã phát huy cao tinh thần đoàn kết dân tộc và khai thác tinh
thần yêu nước của nhân dân để giải phóng cho đất nước.
(6) Về quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải thực hành liên
lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vơ sản Pháp. Đồn
kết quốc tế là một vấn đề có tính ngun tắc của cách mạng Việt Nam: "Trong khi tuyên
1
3

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG


QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

truyền càc khẩu hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng tuyên truyền và thực hành liên lạc
với bị áp

1
4

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG


QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

bức dân tộc và vô sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp"1.
Tiểu kết (1)
Với cương lĩnh chính trị đúng đắn, ngay từ khi ra đời Đảng đã trở thành lực lượng

lãnh đạo, tập hợp xung quanh mình tồn thể dân tộc làm cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định: “Cương lĩnh ấy rất phù hợp với nguyện vọng thiết tha của đại đa số nhân dân
ta là nơng dân. Vì vậy, Đảng đã đồn kết được những lực lượng cách mạng to lớn chung
quanh giai cấp mình. Cịn các đảng phái của các giai cấp khác thì hoặc bị phá sản, hoặc
bị cơ lập. Do đó, quyền lãnh đạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp công nhân - không
ngừng củng cố và tăng cường”2. Dưới ánh sáng soi đường của Cương lĩnh Đảng ta đã dẫn
dắt toàn dân tộc vượt qua mọi khó khăn, thử thách, thực hiện thắng lợi mục tiêu giải phóng
dân tộc, giải phóng xã hội và đang trên đường xây dựng nước Việt Nam giàu, mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã phản ánh một cách súc tích các luận điểm
cơ bản của cách mạng Việt Nam. Trong đó, thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng
tạo trong việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam
trong những năm 20 của thế kỷ XX, chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của dân tộc
Việt Nam lúc đó, đặc biệt là việc đánh giá đúng đắn, sát thực thái độ các giai tầng xã hội
đối với nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Từ đó, đã xác định đường lối chiến lược và sách lược
của cách mạng Việt Nam, đồng thời xác định phương pháp cách mạng, nhiệm vụ cách
mạng và lực lượng của cách mạng để thực hiện đường lối chiến lược và sách lược đã đề ra.
Những nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là sự vận dụng
đúng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của một nước thuộc địa
nửa phong kiến. Đó chính là giải quyết đúng đắn các mối quan hệ cốt lõi trong cách mạng
Việt Nam: kết hợp đúng đắn vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc; kết hợp truyền thống yêu
nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta với những kinh nghiệm của cách mạng thế
giới; kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế trong sáng. Đặc biệt là sự kết hợp
nhuần nhuyễn và đầy sáng tạo, đặc điểm thực tiễn, yêu cầu của cách mạng Việt Nam với
tư tưởng

10

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG



QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

1
2

Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.2,4,5
Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t. 10, tr.9.

10

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG


QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

tiên tiến cách mạng của thời đại.
2. Bối cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng từ 10-1930 đến tháng 5/1941
2.1. Luận cương chính trị
2.1.1. Bối cảnh ra đời của Luận cương chính trị
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng mặc dù còn vắn tắt nhưng đã phản ánh một
cách súc tích các luận điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam. Trong đó thể hiện bản lĩnh
chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội thuộc địa
nửa phong kiến Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX, chỉ rõ những mâu thuẫn cơ
bản và chủ yếu của dân tộc Việt Nam lúc đó, đặc biệt là việc đánh giá đúng đắn, sát thực
thái độ các giai tầng xã hội đối với nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Tuy nhiên, những quan
điểm đúng đắn của Cương lĩnh chính trị lại chưa được Quốc tế cộng sản công nhận,
nguyên nhân chủ yếu là do:
Thứ nhất, Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, chỉ giải
quyết vấn đề đơn lẻ ở một quốc gia mà không giải quyết chung cho tồn Đơng Dương.

Người quan niệm: “Cái từ Đông Dương rất rộng, và theo nguyên lý chủ nghĩa Lê-nin, vấn
đề dân tộc là một vấn đề rất nghiêm túc người ta không thể bắt buộc các dân tộc khác gia
nhập Đảng, làm như thế là trái với nguyên lý chủ nghĩa Lê-nin.” Thế nhưng Quốc tế Cộng
sản lại chủ trương chỉ thành lập ở Đông Dương một đảng duy nhất.
Thứ hai, Nguyễn Ái Quốc đã đưa việc giải quyết vấn đề dân tộc lên trước, đi ngược
với ý chí của Quốc tế Cộng sản. Người đã khơng tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lê-nin một
cách rập khuôn, giáo điều, cũng không cực đoan. Người đã biết vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa đó, kết hợp một cách tài tình chủ nghĩa u nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế
trong sáng một cách biện chứng, phù hợp hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam cũng như
điều kiện cụ thể của cách mạng thế giới. Theo Nguyễn Ái Quốc, để cách mạng thành cơng,
khơng chỉ có “chủ nghĩa làm cốt”, có Đảng cách mệnh, có “người cán bộ cách mệnh” mà
cịn phải có lực lượng. Lực lượng cơ bản là thợ thuyền, nông dân cùng với học trị, nhà
bn, điền chủ nhỏ. Theo đó, họ đều là bầu bạn của cách mạng. Tiếc thay, chính ở khía
cạnh vận dụng sáng tạo này đã đi ngược lại khuynh hướng “tả” của Quốc tế Cộng sản và
một số Đảng cộng sản trong thời gian đó.
11

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG


QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

Chính vì những lí do đó, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 10/1930 đã
không chấp nhận những quan điểm mới, sáng tạo, độc lập tự chủ của Nguyễn Ái Quốc
được nêu trong Đường cách mệnh, Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt vì theo hội
nghị, chính cương sách lược vắn tắt lúc đó đã phạm sai lầm chính trị rất nguy hiểm - chỉ lo
việc phản đế mà quên mất lợi ích giai cấp đấu tranh. Hội nghị được tổ chức tại Hương
Cảng – Trung Quốc (họp từ ngày 14-10 đến 31-10-1930) khi cao trào cách mạng đang phát
triển mạnh mà đỉnh cao là phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh. Hội nghị đã thông qua bản
Luận cương chánh trị, án nghị quyết của Trung ương tồn thể Đại hội nói về tình hình hiện

tại ở Đơng Dương và nhiệm vụ cần kíp của Đảng, Điều lệ Đảng, hợp thành nội dung
Cương lĩnh thứ hai của Đảng; đồng thời quyết định bỏ tên Đảng Cộng sản Việt Nam và lấy
tên là Đảng Cộng sản Đông Dương.
Luận cương chính trị của Ðảng Cộng sản Ðơng Dương (cịn được gọi là Luận
cương cách mạng tư sản dân quyền) do đồng chí Trần Phú khởi thảo. Tồn bộ nội dung
Luận cương chính trị của Ðảng Cộng sản Ðơng Dương là những tư tưởng cơ bản về mục
tiêu, nhiệm vụ và phương pháp đấu tranh cách mạng của Ðảng Cộng sản Ðông Dương;
tiếp tục khẳng định và bổ sung một số vấn đề cốt lõi về con đường cách mạng của Việt
Nam mà Chính cương vắn tắt đã nêu.
2.1.2. Nội dung của Luận cương chính trị
(1) Về mâu thuẫn giai cấp gay gắt ở Đông Dương
Luận cương đã nêu rõ sự mâu thuẫn giai cấp càng ngày càng kịch liệt : “một bên là
thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ; một bên thì địa chủ, phong kiến, tư bản và đế
quốc chủ nghĩa”.
Dân cày thì bị đế quốc chủ nghĩa Pháp liên hiệp với bọn địa chủ, bọn lái bn và
bọn cho vay bản xứ mà bóc lột rất tàn ác. Mặt khác, trong các sản nghiệp và các đồn điền,
thợ thuyền bị bọn tư bản ‘bóc lột đè nén” một cách dã man: “tiền lương ít… bị cúp ngược
cúp xi”; “ngày làm trung bình cũng 11, 12 giờ”; “thường thường lại bị chửi bị đánh”, …
1

Giai cấp vô sản Đông Dương càng ngày tăng lên, sự tranh đấu của thợ thuyền càng
ngày càng hăng hái. Dân cày cũng đã tỉnh dậy chống đế quốc và địa chủ kịch liệt. Những
12

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG


QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. T.2, tr.95-96


1

13

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG


QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

cuộc bãi công trong năm 1928-1929, những cuộc tranh đấu của thợ thuyền và dân cày
trong năm 1930 đã chứng tỏ sự tranh đấu giai cấp ở Đông Dương ngày càng bành trướng.
(2) Về phương hướng chiến lược của cách mạng
Lúc đầu, cách mạng Đông Dương là một cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, có
tính chất thổ địa và phản đế. Bởi vì cách mạng chưa thể trực tiếp giải quyết được những
vấn đề tổ chức xã hội chủ nghĩa, sức kinh tế trong xứ còn yếu, các di tích phong kiến cịn
nhiều, sức mạnh giai cấp tương đương chưa mạnh về phía vơ sản. Vì vậy nên thời kỳ bây
giờ cách mạng chỉ có tính chất thổ địa và phản đế.
Luận cương cũng khẳng định “cách mạng tư sản dân quyền là thời kỳ dự bị để làm
xã hội cách mạng”1. “Thời kì dự bị” ta có thể hiểu như là tiền đề, là điều kiện, nghĩa là
phải đánh đổ phong kiến và địa chủ, đế quốc chủ nghĩa Pháp, để tiến lên con đường cách
mạng vô sản. Đây là một vận dụng sáng tạo bắt nguồn từ việc xác định tính chất xã hội.
Nếu xã hội hồn tồn phong kiến thì phải làm cách mạng dân chủ tư sản. Nếu xã hội tư sản
thì phải làm cách mạng vơ sản. Vì vậy có thể nói, “cách mạng tư sản dân quyền” có tính
chất thổ địa và phản đế, sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục phát
triển, “bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ
nghĩa”1.
(3) Về nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền
Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền chính là “tranh đấu đánh đổ các
di tích phong kiến để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để”; “tranh đấu để đánh đổ đế

quốc chủ nghĩa Pháp, đưa Đơng Dương hồn tồn độc lập” 1. Hai mặt tranh đấu có liên lạc
mật thiết với nhau, vì có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá được cái giai cấp địa chủ và
làm cách mạng thổ địa được thắng lợi, có phá tan chế độ phong kiến thì mới đánh đổ được
đế quốc chủ nghĩa. Vì vậy Luận cương chính trị đã khẳng định “vấn đề thổ địa là cái cốt
của cách mạng tư sản dân quyền”1, là cơ sở để Đảng lãnh đạo dân cày. Điều đó cho thấy
Luận cương quá nhấn mạnh cách mạng ruộng đất và đấu tranh giai cấp, nhiệm vụ giai cấp
được đặt lên trên nhiệm vụ dân tộc. Đó là điều không phù hợp với thực tế xã hội thuộc địa
lúc bấy giờ.

14

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG


QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

1

15

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG


QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

(4) Về lực lượng cách mạng
Trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền, Luận cương xác định rõ giai cấp vơ sản
vừa là động lực chính, vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng. Bởi phải chịu bóc lột áp bức rất

tàn nhẫn nên giai cấp vô sản “càng ngày hăng hái chống lại tư bản đế quốc, trở thành động
lực chính và rất mạnh của Đơng Dương” 1. Ngồi ra, dân cày chiếm phần lớn ở Đông
Dương (hơn 90%), cũng là một động lực mạnh cho cách mạng tư sản dân quyền.
Mặt khác, Luận cương lại rất nhấn mạnh mặt tiêu cực của các giai cấp trên: tư sản
thương mại “đứng về một phe với đế quốc chủ nghĩa và địa chủ mà chống cách mạng”; tư
sản công nghiệp “chỉ đứng về mặt quốc gia cải lương” và sẽ “theo phe đế quốc chủ nghĩa”;
trong giai cấp tiểu tư sản, thì bộ phận làm thủ cơng nghiệp “có ác cảm” với cách mạng;
tiểu thương “không tán thành cách mạng”; tiểu tư sản trí thức có “xu hướng quốc gia chủ
nghĩa”, “đại biểu quyền lợi cho tất cả giai cấp tư bổn bổn xứ”1. Từ đó, Luận cương chỉ thấy
được vai trị động lực cách mạng của cơng nhân và nơng dân, mà khơng đánh giá đúng
mức vai trị cách mạng của giai cấp tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc của tư sản dân tộc,
khả năng phân hoá và lôi kéo một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ đi theo cách mạng.
(5) Về phương pháp cách mạng
Về thời cơ cách mạng, ban đầu khi điều kiện “chưa chín mùi”, cần lãnh đạo quần
chúng bằng hình thức đấu tranh chính trị. Cần phải biết thúc đẩy tình thế trực tiếp cách
mạng cho nhanh chóng chín muồi, cốt là để “huy động đại quần chúng ra thị oai, biểu tình,
bãi cơng…” Từ đó có thể giác ngộ, tổ chức và chuẩn bị lực lượng cho tới khi thời cơ đến
thì tiến lên vũ trang khởi nghĩa.
Trong lúc định chiến lược, Đảng phải xét kỹ nhiều mặt: “ tình hình trong nước và
ngoài thế giới, sức mạnh của địch, sức tranh đấu của quần chúng, thái độ của các hạng
người với cách mạng”… Từ đó mà định ra chiến lược lãnh đạo thích hợp. Luận cương chỉ
rõ: “Đến lúc sức cách mạng lên rất mạnh, giai cấp thống trị đã rung động, các giai cấp
đứng giữa đã muốn bỏ về phe cách mạng; quần chúng cơng nơng thì sơi nổi cách mạng,
quyết hy sinh phấn đấu, thì Đảng phải lập tức lãnh đạo quần chúng để đánh đổ chính phủ
của địch và giành lấy chính quyền cho cơng nơng”. Như vậy con đường tiến lên giành
chính quyền bằng bạo
16

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG



QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.2, tr. 101-102.

1

17

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG


QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

lực của quần chúng phải là “võ trang bạo động”. Và cũng phải hiểu rằng, “võ trang bạo
động” ở đây phải tuân thủ theo “khuôn phép nhà binh”, chứ không phải là một việc ngẫu
hứng.
Trong thời kỳ khủng hoảng khắp các nước đế quốc, phong trào công nhân ở các
nước và ở Đông Dương nổi lên rất mạnh, nguy cơ chiến tranh của các đế quốc càng gần.
Vì vậy Đảng phải hết sức khuếch trương công tác “phản đối binh bị”, một mặt tổ chức
trong quân đội, một mặt tổ chức đội tự vệ công nông, làm cho khẩu hiệu chống đế quốc lan
khắp và ăn sâu trong quần chúng.
(6) Về vai trị lãnh đạo của Đảng
Luận cương chính trị khẳng định, cách mạng Đơng Dương phải có một Đảng Cộng
sản vững mạnh lãnh đạo. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là điều kiện cốt yếu cho thắng
lợi của cách mạng. Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, có kỷ luật tập trung, liên hệ
mật thiết với quần chúng, từng trải tranh đấu mà trưởng thành. Đảng là tiên phong của giai
cấp vơ sản, vơ sản có cầm quyền lãnh đạo thì cách mạng mới thắng lợi được, lấy chủ nghĩa
Mác- Lenin làm nền tảng tư tưởng, đại biểu chung cho quyền lợi của giai cấp vô sản ở
Đơng Dương, đấu tranh cho mục đích cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.

Đối với các đảng phái quốc gia cải lương, Đảng phải “kiên quyết vạch trần tính chất
nguy hiểm, lừa gạt và phá hoại phong trào cách mạng công nông”. Đối với các đảng phái
tiểu tư sản, Đảng có thể “tạm thời hợp tác”, với điều kiện là họ phải thật sự chống đế quốc,
không ngăn trở công tác tuyên truyền cộng sản trong công nông, Đảng phải ln giữ tính
chất độc lập về tun truyền và tổ chức của mình và phê phán tính do dự của họ.
(7) Về quan hệ với cách mạng thế giới
Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vơ sản thế giới, vì thế giai
cấp vơ sản Đơng Dương phải đồn kết gắn bó với giai cấp vơ sản thế giới, trước hết là giai
cấp vô sản Pháp để làm mặt trận vô sản “mẫu quốc” và thuộc địa cho sức tranh đấu cách
mạng được mạnh lên. Ngoài ra, quần chúng cách mạng Đông Dương phải mật thiết liên lạc
với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa như Tàu, Ấn Độ nhằm
mở rộng và tăng cường lực lượng cho cuộc đấu tranh cách mạng ở Đông Dương.
18

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG


QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG

2.1.3. So sánh Luận cương chính trị tháng 10/1930 và Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Cương lĩnh chính trị

Luận cương chính trị

Mục đích và đường Cách mạng tư sản kiểu mới, tiến Cách mạng tư sản dân quyền,
lối chiến lược

Nhiệm vụ cốt lõi

Lực lượng


đến cách mạng xã hội chủ tiến đến cách mạng xã hội chủ
nghĩa.

nghĩa.

Đánh đổ đế quốc, nhiệm vụ

Lật đổ phong kiến, nhiệm vụ

dân tộc đặt lên đầu…

giai cấp đặt lên đầu

Nịng cốt là cơng nhân và nơng Nịng cốt là cơng nhân và
dân, đồng thời huy động tồn bộ nơng dân, khơng đề cao các
lực lượng giai cấp khác.

giai cấp khác.

Phạm vi cách mạng Chủ trương giải quyết vấn đề Mở rộng ra tồn Đơng Dương.
dân tộc đơn lẻ ở một quốc gia.
(1) Về mục đích và đường lối chiến lược
Chính cương vắn tắt và Luận cương chính trị đều có mục đích như nhau, đều chủ
trương đưa cách mạng phát triển trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản kiểu mới và cách
mạng xã hội chủ nghĩa. Cách mạng tư sản kiểu mới hay cách mạng tư sản dân quyền có
mục đích là đánh đổ đế quốc, phong kiến, giành độc lập dân tộc và dựng nên chính quyền
dân chủ, đưa ruộng đất cho dân cày. Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng kế
tiếp cách mạng tư sản dân quyền, có mục đích là xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa
cộng sản để giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Điều đó có nghĩa

là tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là cốt lõi của cả hai chứ không chỉ
ở riêng của một cương lĩnh nào.
(2) Về nhiệm vụ chiến lược
Cả Cương lĩnh và Luận cương đều xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng
Việt Nam trong giai đoạn đầu, giai đoạn cách mạng tư sản dân quyền là đánh đổ đế quốc
và phong kiến, làm cho nước Việt Nam được độc lập, nhân dân được tự do, đưa ruộng đất
19

QUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANGQUA.TRINH.HOAN.CHINH.DUONG.loi.CACH.MANG.dan.toc.dan.CHU.NHAN.dan.tu.CUONG.LINH.CHINH.TRI.dau.TIEN.den.CHINH.CUONG.DANG


×