TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
NHÓM 4
CÂU 4
•
Lạm phát là gì, các nguyên nhân gây lạm
phát, tác hại và lợi ích của lạm phát, liên
hệ tại Việt Nam
Khái niệm lạm phát
•
Trong đời sống kinh tế xã hội của bất kì quốc gia
nào, lạm phát - một vấn đề kinh tế vĩ mô, một
căn bệnh của nền kinh tế tiền tệ đã trở thành
mối quan tâm lớn của không chỉ các nhà kinh tế
mà của các nhà chính trị và đông đảo quần
chúng nhân dân. Tiền tệ mang đến cho con
người bao điều kì diệu nhưng nó cũng đưa lại
cho nền kinh tế, đặc biệt là những nền kinh tế
đang phát triển một căn bệnh nan y. Như vậy, có
thể thấy sự tồn tại của lạm phát là tất yếu và phổ
biến.
Vậy lạm phát là gì?
•
Theo Mác : lạm phát là việc tràn đầy
các kênh, các luồng lưu thông những
giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt.
•
Nhà kinh tế học Samuelson cho rằng
lạm phát biểu thị một sự tăng lên trong
mức giá cả chung.
•
Còn Milton Friedman thì cho rằng: lạm
phát là việc giá cả tăng nhanh và kéo
dài.
•
Hiện nay, các nhà kinh tế tán thành quan
điểm về lạm phát như sau : lạm phát là sự
tăng giá liên tục của hầu hết hoặc tất cả
các loại hàng hóa, dịch vụ.
•
Hay : lạm phát là một hiện tượng kinh tế,
trong đó khối lượng tiền thực tế đi vào lưu
thông vượt quá khối lượng tiền cần thiết,
làm cho giá cả hàng hóa tăng lên một
cách liên tục, kéo dài,dẫn đến đồng tiền
quốc gia bị mất giá so với vàng và ngoại
tệ.
Hình ảnh ví von về lạm phát
•
Khi giá trị của hàng hóa và dịch vụ tăng
lên, đồng nghĩa với sức mua của đồng
tiền giảm đi, và với cùng một số tiền nhất
định người ta chỉ có thể mua được số
lượng hàng hóa ít hơn so với năm trước.
BIỂU HIỆN CỦA LẠM PHÁT
Mức chung của giá cả hàng hóa trong nền kinh tế
tăng lên liên tục và kéo dài.
Tiền tệ mất giá
Giá các loại chứng khoán giảm.
Giá cả hàng hóa tăng Thị trường chứng khoán
Tiền tệ mất giá
•
VD : Một ví dụ điển hình của siêu lạm phát là
vào năm 1913, tức là ngay trước khi chiến tranh
thế giới nổ ra, một USD có giá trị tương đương
với 4 mark Đức, nhưng chỉ 10 năm sau, một
USD đổi được tới 4 tỉ mark. Vào thời đó, báo chí
đã đăng tải những tranh ảnh biếm họa về vấn đề
này: người ta vẽ cảnh một người đẩy một xe tiền
đến chợ chỉ để mua một chai sữa, hay một bức
tranh khác cho thấy ngày đó đồng mark Đức
được dùng làm giấy dán tường hoặc dùng như
một loại nhiên liệu.
Trẻ em làm diều bằng
những đồng mark
mất giá
PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
Xét về mặt định tính Xét về mặt định lượng
Lạm phát cân bằng
Lạm phát không cân
bằng
Lạm phát dự đoán
trước
Lạm phát bất
thường
Lạm phát một con số
Lạm phát phi mã
Siêu lạm phát
NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT
Nguyên nhân gây ra lạm phát
Do thâm hụt ngân
Sách nhà nước
Do chi phí tăng
Theo tỉ giá hối đoái
Do bất ổn về kinh tế
Chính trị, thiên tai
Chiến tranh
Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do chi phí tăng
•
Giá cả của các yếu tố đầu vào sản xuất
tăng lên là nguyên nhân đẩy chi phí tăng
cao dẫn đến việc tăng giá thành của hầu
hết các loại hàng hóa dẫn đến giá cả tăng,
lạm phát sảy ra.
•
Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông Mnlt:
số lượng tiền cần thiết cho
lưu thông (Mnlt)
=
tổng giá cả hàng hóa lưu thông trong kì (PQ)
tốc độ lưu thông của tiền tệ (Tbq)
Giả định Tbq không đổi trong khi PQ tăng điều này làm cho Mnlt tăng.
.
•
Chi phí của các doanh nghiệp bao gồm
tiền lương, giá cả nguyên liệu đầu vào,
máy móc, chi phí bảo hiểm cho công
nhân, thuế Khi giá cả của một hoặc vài
yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản
xuất của các xí nghiệp chắc chắn cũng
tăng lên. Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn
mức lợi nhuận của mình sẽ tăng giá thành
sản phẩm. Mức giá chung của toàn thể
nền kinh tế cũng tăng.
•
VD: Nếu tiền lương chiến một phần đáng
kể trong chi phí sản xuất và dịch vụ, nếu
tiền lương tăng nhanh hơn năng suất lao
động thì tổng thể chi phí sản xuất sẽ tăng
lên, nếu nhà sản xuất có thể chuyển việc
tăng chi phí này cho người tiêu dùng thì
giá bán sẽ tăng lên, công nhân và công
đoàn sẽ yêu cầu tiền lương cao hơn trước
để phù hợp với chi phí sinh hoạt tăng lên,
điều đó tạo thành vòng xoáy lượng giá.
Lạm phát do cầu kéo
•
Lạm phát do sự tăng lên về cầu được gọi
là lạm phát do cầu kéo. Nghĩa là cầu về
hàng hóa dịch vụ ngày càng kéo giá cả
của hàng hóa hay dịch vụ đó lên mức cao
hơn.
Lạm phát do thâm hụt ngân sách
nhà nước
•
Đây có thể là nguyên nhân gây ra lạm
phát
•
Là một tình trạng phổ biến ở các quốc gia
Thâm hụt ngân sách ở
Việt Nam và một số nước
•
Để bù đắp ngân sách : chính phủ các
nước có thị trường tài chính phát triển
thường phát hành trái phiếu để vay vốn
trong dân, biện pháp này không làm tăng
cơ số tiền trong lưu thông và không gây ra
lạm phát. Còn ở các nước đang phát triển
thì sử dụng may in tiền, nó làm tăng cơ số
tiền tệ, làm tăng cung ứng tiền trong lưu
thông đẩy tổng cầu lên cao, dẫn đến tăng
giá và gây ra lạm phát.
Lạm phát do tỉ giá hối đoái
•
sự giảm giá của đồng nội tệ so với đồng
ngoại tệ cũng là nguyên nhân gây ra lạm
phát.
•
Nguyên nhân:
•
Thứ nhất: khi đồng nội tệ mất giá điều này
thường tác động vào tâm lý của người sản xuất
trong nước muốn kéo giá hàng hóa lên theo
mức tăng của tỉ giá hối đoái.
•
Thứ hai: tỷ giá tăng làm cho giá nguyên liệu,
hàng hóa nhập khẩu tăng, từ đó đẩy giá cả tăng
lên. việc tăng giá cả của nguyên vật liệu và hàng
nhập khẩu thường gây ra phản ứng dây chuyền,
làm tăng giá cả của các loại hàng hóa khác đặc
biệt là những hàng hóa có sử dụng nguyên liệu
nhập khẩu.
Lạm phát do bất ổn về kinh tế,
chính trị, thiên tai, chiến tranh.
•
Khi có những bất ổn về tình hình kinh tế,
chính trị, chiến tranh, thiên tai những
người cất giữ tiền có su hướng chuyển
sang cất trẽ những loại tài sản khác như
vàng, đá quý, ngoại tệ mạnh do đó, tiền
mặt rút ra khỏi cất trữ và bị đẩy vào lưu
thông, làm tăng khối lượng tiền trong lưu
thông, và gây ra lạm phát.