Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Chuyển đổi số nông nghiệp Tác giả: Uyên Đặng Tạp chí Tài chính doanh nghiệp số 1+22022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.75 KB, 4 trang )

Chuyến đổi sơ'nơng nghiệp:

TẠO DỰNG NEN TẢNG
CƠNG NGHỆ,
CAIVI KẾT
CHẤT LƯỢNG SẢN PHAM


Kiwuj - CJĨiịnlỉ VượMíỊ
Chiến lược chuyển đổi sơ trong nơng nghiệp
là một chặng đường dài, cần thu hút sự chung
tay của các doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà
nước, nhưng trước hết hãy bắt đầu từ việc truy
xuất nguồn gốc cho nông sản, minh bạch thông
tin trong sản xuất

Háy dựng nồn nơng nghiệp minh bộch dữ liệu, [ó tíảih nhiệm
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Phùng Đức Tiến nhìn nhận, nơng nghiệp Việt
Nam vẫn cịn nhỏ lẻ với 7,8 triệu thửa ruộng và 14
riệu hộ nông dân. Nếu khơng chuyển đổi số, áp dụng
Ị' nghệ thì giá trị của 7 vùng kinh tế sinh thái nông
p với những sản phẩm đặc hữu sẽ khó phát huy
ong thời gian qua, việc thực hiện chuyển đổi số
đầu đã được áp dụng ở các lĩnh vực như trồng
:hăn nuôi, thủy sản, mang lại nhiều kết quả khả
ước tính đến cuối năm nay, cả nước có trên
hợp tác xã ứng dụng công nghệ cao, công nghệ
>ng sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, quy mơ
lụng chuyển đổi số trong nơng nghiệp cịn hạn
:hưa đồng bộ giữa các vùng, miền địa phương,


ếu do cơ sở hạ tầng phát triển nông nghiệp công
mới chưa đồng bộ, kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng
yêu cầu hiện đại hóa nơng nghiệp.

«3?

đây là giải pháp đột phá tạo động lực mđi cho tăng
trưởng, phát triển ngành với trọng tâm là xây dựng
nền nông nghiệp minh bạch dữ liệu, minh bạch thơng
tin, có trách nhiệm với người sản xuất, với người tiêu
dùng...”, ơng Tiến cho biết.
Ơng Nguyễn Duy Hưng, Phó trưởng Ban Kinh tế
Trung ương cho biết, chuyển đổi số giúp nông dân,
trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nâng cao năng
suất, chất lượng, tối líu hóa hoạt động sản xuất, giảm
chi phí, tăng lợi nhuận, hiệu quả sản xuất cao hơn,
tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị. Chuyển đổi số là
giải pháp hữu hiệu để khắc phục điểm yếu cố hữu là
sản xuất manh mún, nhỏ lẻ và thiếu liên kết.

Tuy nhiên, trên thực tế việc chuyển đổi số trong
nông nghiệp, nông thôn vẫn chưa đồng bộ, chưa hình
thành những yếu tố cơ bản của nơng nghiệp số, nơng
thơn số. Thậm chí, nhiều chun gia cho rằng nông
nghiệp, nông thôn Việt Nam hiện nay vẫn chưa có nền
tảng số, chuỗi kết nối số, chưa có cách tiếp cận mới
và toàn diện theo yêu cầu của chuyển đổi số, thiếu cơ
sở dữ liệu Iđn cho sản xuất, thiếu kết nối chia sẻ đồng
bộ thông tin của tất cả các khâu sản xuất, quản lý,
logictics, thương mại nông sản. Do đó, chưa tạo ra cơ

hội cho nơng sản vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn
kết nối trực tiếp với hệ thống thương mại toàn cầu và
chia sẻ dữ liệu cho các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh
doanh nông nghiệp.
Nêu ra những thách thức để phát triển nông nghiệp
bền vững ở Việt Nam, bà Dina Umali - Deininger -

TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP - số 1+2/2022 I 23


Chiến lược chuyển đổi sô'trong nông nghiệp
là một chặng dường dài, cần thu hút sự chung
taỵ của các doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà
nước, nhưng trước hết hãy bắt đầu từ việc truy
xuất nguồn gốc cho nông sản, minh bạch thông
tin trong sản xuất

Hâu dựng nôn nông nghiệp minh hd(h dữ liệu, [ỏ tíđí h nhiệm
Thứ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng
thơn Phùng Đức Tiến nhìn nhận, nơng nghiệp Việt
Nam vẫn cịn nhỏ lẻ với 7,8 triệu thửa ruộng và 14
triệu hộ nông dân. Nếu không chuyển đổi số, áp dụng
cơng nghệ thì giá trị của 7 vùng kinh tế sinh thái nông
nghiệp với những sản phẩm đặc hữu sẽ khó phát huy
được.

đây là giải pháp đột phá tạo động lực mới cho tăng
trưởng, phát triển ngành với trọng tâm là xây dựng
nền nông nghiệp minh bạch dữ liệu, minh bạch thơng
tin, có trách nhiệm với người sản xuất, vơi người tiêu

dùng...”, ơng Tiến cho biết.
Ơng Nguyễn Duy Hưng, Phó trưởng Ban Kinh tế
Trung ương cho biết, chuyển đổi số giúp nông dân,
trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nâng cao năng
suất, chất lượng, tối ưu hóa hoạt động sản xuất, giảm
chi phí, tăng lợi nhuận, hiệu quả sản xuất cao hơn,
tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị. Chuyển đổi số là
giải pháp hữu hiệu để khắc phục điểm yếu cố hữu là
sản xuất manh mún, nhỏ lẻ và thiếu liên kết.

Trong thời gian qua, việc thực hiện chuyển đổi số
bước đầu đã được áp dụng ở các lĩnh vực như trồng
trọt, chăn nuôi, thủy sản, mang lại nhiều kết quả khả
quan, ước tính đến cuối năm nay, cả nước có trên
2.200 hợp tác xã ứng dụng công nghệ cao, công nghệ
số trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, quy mô
ứng dụng chuyển đổi số trong nơng nghiệp cịn hạn
chế, chưa đồng bộ giữa các vùng, miền địa phương,
chủ yếu do cơ sở hạ tầng phát triển nông nghiệp công
nghệ mới chưa đồng bộ, kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng
được yêu cầu hiện đại hóa nông nghiệp.

Tuy nhiên, trên thực tế việc chuyển đổi số trong
nơng nghiệp, nơng thơn vẫn chưa đồng bộ, chưa hình
thành những yếu tố cơ bản của nông nghiệp số, nông
thôn số. Thậm chí, nhiều chun gia cho rằng nơng
nghiệp, nơng thơn Việt Nam hiện nay vẫn chưa có nền
tảng số, chuỗi kết nối số, chưa có cách tiếp cận mới
và toàn diện theo yêu cầu của chuyển đổi số, thiếu cơ
sở dữ liệu lớn cho sản xuất, thiếu kết nối chia sẻ đồng

bộ thông tin của tất cả các khâu sản xuất, quản lý,
logictics, thương mại nơng sản. Do đó, chưa tạo ra cơ
hội cho nông sản vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn
kết nối trực tiếp với hệ thống thương mại toàn cầu và
chia sẻ dữ liệu cho các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh
doanh nơng nghiệp.

“Tồn ngành nông nghiệp đang tập trung thúc đẩy
mạnh mẽ chuyển đổi số ừong ngành nông nghiệp, coi

Nêu ra những thách thức để phát triển nông nghiệp
bền vững ở Việt Nam, bà Dina Umali - Deininger -


*KsXudn Nỉtàrn
Giám đốc thực hành nhóm nơng nghiệp và thực phẩm,
Ngân hàng Thế giới (WorldBank) cho biết, đố là việc
sử dụng quá mức thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật,
suy giảm chất lượng của đất, khai thác nước ngâm quá
mức, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu... Tại Việt Nam
hiện nay, ngành nơng nghiệp chiếm tơi 18% phát thải
khí nhà kính.

ơng Lê Vũ Minh - Giám đốc khối tư vấn chiến
lược và đổi mđi, FPT Digital cũng chỉ ra, ngành nông
nghiệp Việt Nam đang đối mặt vơi 3 thách thức lớn đó
là: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, ngành nghề nặng
tính thủ cơng và xu hướng chuyển dịch lao động khi
có sự cạnh tranh từ khối ngành cơng nghiệp và dịch
vụ, Do đó, nơng nghiệp Việt Nam cần cố những bước

chuyển dịch tương ứng nhằm tăng hiệu quả trong
canh tác, sản xuất để bắt kịp xu thế thị trường, đồng
thời phát triển vượt mục tiêu 3,84%/năm. Chuyển đổi
số sẽ là nền tảng hỗ trợ q trình này.
Theo ơng Lê Vũ Minh, nhiều nơng sản Việt Nam
đang có sản lượng đứng ở top đầu thế giới như lúa
gạo, cà phê... nhưng giá trị kinh tế mang lại khơng
cao. Chính vì vậy, giá trị của ngành nơng nghiệp
khơng thể dựa vào sản lượng nữa mà cần chuyển đổi
số để duy trì tăng trưởng, khẳng định vị thế trụ đỡ
cho nền kinh tế. Chiến lược chuyển đổi số trong nông
nghiệp là một chặng đường dài, cần thu hút sự chung
tay của các doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước,
nhưng trước hết hãy bắt đầu từ việc truy xuất nguồn
gốc cho nông sản, minh bạch thông tin trong sản xuất.
Tạo niềm tin cho người tiêu dùng cũng là một sự cam
kết về chất lượng sản phẩm,
Do vậy, Việt Nam cần đưa ra các quy định và chính
sách hỗ trợ, đảm bảo kinh tế và xã hội cho toàn bộ
hệ sinh thái ngành nông nghiệp, cho phép ứng dụng
AI và các công nghệ tân tiến, thiết lập các quy định
về minh bạch thơng tin, các gói ưu tiền cho vay phát
triển nơng nghiệp công nghệ cao. Các công ty công
nghệ cần phát triển các ứng dụng cơng nghệ có tính
thực tiễn trong ngành nơng nghiệp như giải được các
bài tốn thơng dụng và nâng cao năng suất, giảm chi
phí và tác động tới mơi trường với cơng nghệ mđi.
Cịn doanh nghiệp bán lẻ dự đoán nhu cầu thực phẩm
tiêu dùng và thúc đẩy thói quen tiêu thụ thực phẩm
an tồn. Cụ thể ứng dụng cơng nghệ dữ liệu, AI để dự

đốn nhu cầu của người tiêu dùng, giảm thiểu lãng phí
và thúc đẩy tiêu thụ đa dạng các loại thực phẩm lành
mạnh, bổ dưỡng và đảm bảo minh bạch về nguồn gốc.

kinh tế nông nghiệp, trưđc tiên cần bắt đầu bằng tư
duy của người đứng đầu. Bên cạnh đó, cần cố những
chính sách phù hợp nhất để thúc đẩy mục tiêu chuyển
đểi số trong nông nghiệp, tạo dựng nền tảng công
nghệ làm sao để phù hợp nhất vđi địa lý, thổ nhưỡng
và các điều kiện tự nhiên khác. Đặc biệt, cân dự báo
thị trường vì nếu khơng nhìn thấy được rủi ro và nhu
cầu của thị trường sễ rất khố đạt mục tiêu của chuyển
đổi số. “Nguồn nhân lực cũng là một trong những
vấn đề then chốt khi chúng ta vừa phải đào tạo cho
cộng đồng doanh nghiệp - đối tượng chính đưa cơng
nghệ và cơ giới hóa vào nơng nghiệp, vừa phải đào
tạo người nông dân - đối tượng lao động chính tạo ra
sản phẩm nơng nghiệp”, TS Nguyễn Đức Tùng cho
biết thêm.
Cũng theo ông Lê Vũ Minh, ở Việt Nam, chuyển
đổi số có thể bắt đầu từ những cơng nghệ đơn giản
như truy xuất nguồn gốc để nâng tầm giá trị nông sản.
Đồng thời cũng tạo niềm tin cho người nơng dân, để
họ có động lực tiến xa hơn trên con đường số hóa,
giúp sản phẩm tiếp cận thị trường tốt hơn.
Tiếp đó, có thể sử dụng những cơng nghệ hiện đại
hơn như AI và Data Analytics trong cảnh báo nông
nghiệp. Đơn cử, như Google AI cố thể nhận biết hơn
5000 mẫu đất, nước, sinh vật nhằm hỗ trợ các thiết
bị không người lái phát hiện sơm dịch bệnh và thiệt

hại mùa màng. Hay IBM đưa ra ứng dụng "IBM The
Weather” cung cấp các dự báo và phân tích thiệt hại
chính xác đến 70% - 80% trong vịng 72 giờ trước khi
các cơn bão đi qua.
Đồng thời, hệ sinh thái số cho nơng nghiệp sẽ là
đích đến để đảm bảo phát triển bền vững, chủ thể là
doanh nghiệp và người nông dân. Nhưng hệ sinh thái
này sễ chỉ thành công khi có sự hợp tác của các bên
liên quan như Chính phủ, doanh nghiệp logistics,
cơng ty cơng nghệ, tổ chức tài chính, doanh nghiệp
bán lẻ và cả người tiêu dùng.
Gợi ý cho Việt Nam, ông Azizz Elbehri - Chuyên
gia cao cấp của Tổ chức Lương thực và nông nghiệp
Liên Hợp Quốc (FAO) đã giới thiệu sáng kiến 1.000
ngôi làng số thông minh đã và đang triển khai tại
khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Theo đó, trong
sáng kiến này, Chính phủ các nước xây dựng hệ sinh
thái cơng nghệ số để tạo dựng những ngôi làng thông
minh, bao gồm: hạ tâng truy cập internet, nâng cao
trình độ cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ số và kích
cầu các dịch vụ số... phục vụ đời sống của người dân
nông thôn.

ĩộũ dựng nồn tàng (úng nghệ phũ hạp dịđ lú, thô nhưỡng
TS. Nguyễn Đức Tùng, Tổng thư ký Hiệp hội
Nông nghiệp số Việt Nam chia sẻ, đối với chuyển đổi
24 I TẰI CHÍNH DOANH NGHIỆP - số 1 +2/2022

Uyên Đặng




×