Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tuan 12 tv3cd ôn tập ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.55 KB, 16 trang )

TUẦN 12
TIẾNG VIỆT
BÀI 7 : KHỐI ÓC VÀ BÀN TAY
BÀI ĐỌC 1: ƠNG TRẠNG GIỎI TÍNH TỐN (2 tiết)
I. U CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
1.1. Phát triển năng lực ngơn ngữ
Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài. Phát âm đúng các tử ngữ có âm, vần,
thanh mà HS dễ viết sai, VD: nể phục, sai linh, nặng, Việt Nam... (MB); nể phục,
mỗi, vừa, sáng kiến, cần, tóm tắt,... (MT, MN). Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu
câu và theo nghĩa.
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Trả lời được các CH về nội dung bài.
Hiểu nghĩa của bài: Ca ngợi ông Lương Thế Vinh, vị Trạng nguyên giỏi tính tốn,
đo đường, có đầu óc thực tế,
Nhận biết các từ có ý nghĩa trái ngược nhau.
1.2. Phát triển năng lực văn học
- Biết bày tỏ sự yêu thích đối với các chỉ tiết hay trong câu chuyện.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn thảo luận nhóm); NL tự chủ
và tự học (biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập: trả lời các CH; nhận biết các từ có
nghĩa giống nhau, từ có nghĩa trái ngược nhau). Tự hào về những đóng góp xuất
sắc của Trạng nguyên Lương Thế Vinh; học theo tấm gương của ông.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM (10
phút)
1. Quan sát tranh TLCH


- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu - 2 HS đọc.
cầu bài tập 1 và 2.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi


luận nhóm đơi và TLCH
- Mời 1 số nhóm báo cáo kết quả,
các nhóm khác bổ sung.
1. Hãy nói tên một số đồ vật trong
góc học tập dưới đây:
2. Mỗi đồ vật trên có tác dụng gì?

3.Theo em ai đã làm ra (sáng tạo ra)
đồ vật ấy?
- GV nhận xét, bổ sung.
2. Giới thiệu bài đọc mở đầu chủ
điểm
- GV giới thiệu
BÀI ĐỌC 1: Ơng trạng giỏi tính
tốn
1. Hoạt động khởi động: GV giới
thiệu bài
2. Hình thành kiến thức mới
HĐ 1: Đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu
- GV tổ chức cho HS luyện đọc:
+ Gọi HS đọc nối tiếp câu

và TLCH
- Một số nhóm báo cáo kết quả, các

nhóm khác bổ sung.
(1) Tên một số sự vật trong góc học tập:
bàn, ghế, giá sách, máy vi tính, bút, lọ
bút, sách vở, giấy, hộp đựng đồ dùng, đồ
chơi, thùng rác,...
(2) Tác dụng của mỗi sự vật: Bàn để viết
và đặt các đồ dùng học tập. Ghế để ngồi.
Giá sách để đựng sách. Vở để ghi
chép,...
(3)Các kĩ sư (nhà sáng chế) và công
nhân (thợ) đã làm ra những đồ dùng ấy.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe

- HS đọc thầm.
- HS luyện đọc.
- HS đọc nối tiếp câu theo hàng ngang
của lớp.
- HDHS đọc 1 số từ phát âm theo địa + HS đọc cá nhân: nể phục, sai lính,
phương
nặng, Việt Nam
+ Bài được chia thành mấy đoạn?
- Bài được chia thành 4 đoạn.
- GV gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
+ GV yêu cầu HS đọc theo nhóm.
- HS đọc theo nhóm đơi
+ GV tổ chức cho HS thi đọc nối - HS thi đọc nối tiếp trước lớp.
tiếp trước lớp, cho cả lớp bình chọn cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

bạn đọc hay nhất.
+ YC cả lớp đọc đồng thanh
- Lớp đọc đồng thanh đoạn cả bài.
+ GV mời 1 HS đọc lại toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
HĐ 2: Đọc hiểu
- GV mời 4 HS tiếp nối đọc 4 CH.
- 4 HS đọc, lớp đọc thầm theo.


- GV mời một số HS trả lời CH theo
hình thức phỏng vấn. Mỗi nhóm cử
1 đại diện tham gia đại diện nhóm 1
đóng vai, phỏng vấn đại diện nhóm
2. Nhóm 2 trả lời sau đó đổi vai.

- Một số HS trả lời CH theo hình thức
phỏng vấn. VD:
+ Câu 1:
HS 1: Qua đoạn I, em biết gì về ơng
Lương Thế Vinh?
HS2: Ông Lương Thế Vinh rất giỏi:
đỗ Trạng nguyên năm 21 tuổi. Ơng
được mọi người nể phục vì vừa học
rộng vừa có rất nhiều sáng kiến trong
đời sống
+ Câu 2:
HS2: Ông Lương Thế Vinh làm cách
nào để cân voi?
HS 1: Ơng cho voi xuống thuyền,

đánh dấu mức chìm của thuyền. Sau
đó, ơng cho voi lên bờ và xếp đá vào
thuyền. Khi thuyền chìm đến mức đã
đánh dấu, ơng cho cân chỗ đá đó và
biết voi nặng bao nhiêu.
+ Câu 3:
HS 1: Ông Lương Thế Vinh làm cách
nào để biết một trang sách dày bao
nhiêu?
HS2: Ông lấy thước đo cuốn sách,
rồi chia cho số trang, từ đó biết mỗi
trang dày bao nhiều.
+ Câu 4:
HS2: Đọc đoạn 4 và nêu những đóng
góp của ơng Lương Thế Vinh.
HS 1: Ơng đã tìm ra nhiều quy tắc
tính tốn, viết một quyển sách dạy các
quy tắc đó; ơng là người đầu tiên làm
ra bàn tính.
- GV nhận xét, chốt đáp án kết hợp - HS lắng nghe.
giảng từ.
- Có thể nêu từ cho HS nêu nghĩa + Các từ: Trạng Nguyên, sứ thần, Trung
của từ, kết hợp giảng thêm 1 số từ.
Hoa
+ Qua câu chuyện, em có suy nghĩ
- HS nêu.
gì?
- GV chốt lại và trình chiếu
- HS nối tiếp nhắc.



Qua câu chuyện, chúng ta thấy
Trạng nguyên Lương Thế Vinh rất
thơng minh và có đầu óc thực tế.
Chúng ta tự hào vì ơng đã tìm ra
nhiều phép tính, phép đo từ gần 600
năm trước.
3. Luyện tập, thực hành
- BT 1: GV mời 1 HS đọc YC của
BT1.
- YC HS đọc thầm truyện, ghép
đúng các từ có nghĩa trái ngược nhau
- Mời một số HS trình bày kết quả
trước lớp.

- 1 HS đọc YC của BT 1. Lớp đọc thầm
theo.
- HS làm vào vở bài tập.
- Một số HS trình bày kết quả trước lớp.

- GV nhận xét, chốt:
- HS lắng nghe.
Đáp án: nhiều - ít; chìm – nổi; đầu
tiên – cuối cùng; dễ -khó
Đó là các từ có nghĩa trái ngược
nhau.
- GV yêu cầu HS tìm thêm các cặp
- HS thi tìm
từ có nghĩa trái ngược nhau bên
ngồi

BT2: Gọi 1 HS đọc YC BT2
- 1 HS đọc YC BT2 lớp đọc thầm theo.
- Giải thích yêu cầu bài tập, YCHS - HS làm bài vào vở
làm bài vào vở.
- Mời 1 số HS báo cáo kết quả.
- 1 số HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, chốt:
Đáp án: a) xuống - lên; b) mỏng dày.
4. Vận dụng:
- YC 4 HS đọc lại 4 đoạn văn trong
bài
* Giáo dục: Niềm tự hào dân tộc,
tiếp bước cha anh học tập, rèn luyện
để góp phần xây dựng đất nước.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài : Cái
cầu
-Nhận xét giờ học.

- 4 HS đọc lại 4 đoạn văn trong bài.
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS lắng nghe và về nhà chuẩn bị.
- HS lắng nghe


TIẾNG VIỆT
BÀI 7 : KHỐI ÓC VÀ BÀN TAY
BÀI VIẾT 1: ÔN CHỮ VIẾT HOA: I, K (1 TIẾT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
1.1. Phát triển năng lực ngơn ngữ

- Ơn luyện cách viết các chữ hoa I, K cỡ nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ thông qua BT
ứng dụng:
- Viết tên riêng; Ơng Ích Khiêm.
- Viết câu ứng dụng: Khi đói cùng chung một dạ / Khi rét cùng chung một lòng.
1.2. Phát triển năng lực văn học
- Hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ khuyên mọi người đồn kết, chia sẻ khó khăn cùng
nhau.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác (biết nêu nhận xét về nét các chữ hoa); NL tự
chủ và tự học (biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập: đọc và viết chữ hoa, câu ứng
dụng). Rèn tỉnh cẩn thận, kiên nhẫn, óc thẩm mĩ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- HS tham gia trò chơi.
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
HS viết bảng con
Cho HS thi viết chữ hoa E, Ê
- HS lắng nghe.
+ GV nhận xét, tuyên dương.


- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
2.1. Hoạt động 1: Luyện viết trên bảng con.
- HS quan sát lần 1 qua video.

a) Luyện viết chữ hoa.
- GV dùng video giới thiệu lại cách viết chữ hoa
I, K.

- HS quan sát, nhận xét so sánh.
- GV mời HS nhận xét độ cao, độ rộng của từng
con chữ.
- GV viết mẫu lên bảng.
- GV cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
b) Luyện viết câu ứng dụng.
* Viết tên riêng: Ơng Ích Khiêm
- GV giới thiệu: Ơng Ích Khiêm (1832 – 1884),
người huyện Hoà Vang (Đà Nẵng), làm quan thời
nhà Nguyễn, lập nhiều công trạng trong chiến
trận. Con cháu ông có nhiều người là liệt sĩ chống
thực dân Pháp,
- GV mời HS luyện viết tên riêng vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Viết câu ứng dụng:
Khi đói cùng chung một dạ
Khi rét cùng chung một lòng
- GV mời HS nêu ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
- GV nhận xét bổ sung: khuyên mọi người đoàn
kết, chia sẻ khó khăn cùng nhau.
- GV mời HS vào bảng con tiếng Khi
- GV hướng dẫn HS cách nối nét giữa chữ hoa với
chữ thưởng (Kh) và viết liền mạch các chữ
thường,
- GV nhận xét, sửa sai

3. Luyện tập.

- HS quan sát lần 2.
- HS viết vào bảng con chữ hoa
G, H.
- HS lắng nghe.
- HS viết tên riêng trên bảng
con: Ơng Ích Khiêm

- HS trả lời theo hiểu biết.
- HS viết từ ứng dụng vào bảng
con:.
- HS lắng nghe.


- GV mời HS mở vở luyện viết 3 để viết các nội
dung:
+ Luyện viết chữ I,K.
+ Luyện viết tên riêng: Ơng Ích Khiêm
+ Luyện viết câu ứng dụng:
Khi đói cùng chung một dạ
Khi rét cùng chung một lòng
- GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ.
- Chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương.
4. Vận dụng.
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và
vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh.
+ Cho HS quan sát một số bài viết đẹp từ những
học sinh khác.
+ GV nêu câu hỏi trao đổi để nhận xét bài viết và

học tập cách viết.
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà.

- HS mở vở luyện viết 3 để thực
hành.

- HS luyện viết theo hướng dẫn
của GV
- Nộp bài
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS tham gia để vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn.
- HS quan sát các bài viết mẫu.
+ HS trao đổi, nhận xét cùng
GV.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.


TIẾNG VIỆT
KỂ CHUYỆN: CHIẾC GƯƠNG
(1 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nghe cô (thầy) kể chuyện, nhớ nội dung câu chuyện. Dựa vào tranh minh hoạ và
CH gợi ý, trả lời được các CH; kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết
kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,... Hiểu nội dung câu chuyện: Cậu bé Êdi-xơn thơng minh, thương mẹ, tìm ra cách làm cho căn phịng có đủ ánh sáng để
bác sĩ mổ, cứu mẹ.

- Lắng nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giả lời kể của bạn.
- Biết trình bảy ý tưởng sáng tạo của bản thân.
1.2. Phát triển năng lực văn học
- Biết bày tỏ sự yêu thích các chi tiết thú vị trong câu chuyện.
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Biết kể chuyện, biết trao đổi cùng các bạn chủ động, tự nhiên, tự tin; nhìn
vào mắt người cùng trị chuyện. Có ý thức vận dụng những điều đã biết, đã
học vào cuộc sống bằng một ý tưởng sáng tạo nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- HS tham gia trò chơi.
- GV mới 1 HS lên bảng kể lại chuyện “Đôi cánh


của chim thiên đường”.
+ Em học được điều gì qua câu chuyện trên?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV cho HS xem tranh về nhà khoa học Ê- đisơn, giới thiệu và dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá
2.1. Nghe và kể lại câu chuyện (BT 1).
- GV kể câu chuyện:
+ Kể lần 1: Giọng kể hơi chậm rãi, tình cảm, kể
rõ các chi tiết và tình huống diễn ra trong câu
chuyện (có thể kết hợp diễn tả bằng điệu bộ, cử
chỉ khi cần thiết) kết hợp sử dụng tranh minh hoạ

có hình ảnh các nhân vật trong truyện
+ Kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh minh hoạ)
Gọi HS trả lời các câu hỏi:
1. Mẹ của Ê-đi-xơn bị bệnh gì??
2, Vì sao bác sĩ khơng mổ được cho mẹ của Ê-đixơn?
3.Ê-đi-xơn đã nghĩ ra cách gì để có đủ ánh sáng
cho ca mổ?

- HS lắng nghe..

- HS lắng nghe GV kể.

HS trả lời
+ Mẹ của Ê-đi-xơn bị đau ruột thừa.
+ Vì căn phịng khơng đủ ánh sáng

+ Cậu mượn về một tấm gương lớn
để phản chiếu ánh sáng của tất cả đèn
nến trong nhà.
4.Sáng kiến của cậu bé Ê-đi-xơn đã mang lại kết + Căn phòng đủ ánh sáng để bác sĩ
mổ, mẹ của Ê-đi-xơn thốt chết + Gió
quả như thế nào?
lúa vào tố làm lòng của thiên đường
xù lên, xơ xác vì lạnh.
2.2. Kể chuyện trong nhóm.
- GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm 5.
- Mời đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Mời HS khác nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương.
2.3. Thi kể chuyện trước lớp.

- GV tổ chức thi kể chuyện.
- GV nêu tiêu chí đánh giá:
(1) Kể đủ ý; giọng kể to, rõ, rảnh mạch.
(2) Lời kế sinh động, biểu cảm (kết hợp cử chỉ,
điệu bộ hợp lí).

- HS kể chuyện theo nhóm 5.
- Các nhóm kể trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét.

- HS thi kể chuyện.


(3) Phối hợp ăn ý, kể tiếp nối kịp lượt lời.
- Mời HS khác nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, nêu cách hiểu nội
dung, ý nghĩa, nhân vật trong câu chuyện
Gọi HS trả lời.
- Mời HS khác nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương.
GV chốt lại nội dung: Cậu bé Ê-di-xơn thơng
minh, thương mẹ, tìm ra cách làm cho căn phịng
có đủ ánh sáng để bác sĩ mổ, cứu mẹ.
2.4. Trao đổi nói về ý tưởng sáng tạo của em
- GV mời 1 HS đọc YC của BT 2; 1 HS đọc các
gợi ý.
- HS trao đổi trong nhóm đơi, báo cáo kết quả
bước đầu. VD:


- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe

HS đọc yêu cầu.
HS Thảo luận nhóm 2
Đại diện nhóm trả lời

+ Em sẽ làm một túi đựng bút băng vải, có nhiều
ngăn,
+ Em sẽ làm một con trâu bằng bìa, có thể cử
động được.
+ Em sẽ làm một bộ quần áo bằng lá cây để mọi
người quan tâm đến việc trồng rừng
+ Em sẽ vẽ mơ hình một chiếc ơ tơ bay được như
máy bay.
4. Vận dụng.
- GV trao đổi những về những hoạt động HS yêu - HS cùng trao đổi về câu chuyện.
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện.
thích trong câu chuyện
- GV giao nhiệm vụ HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.


TIẾNG VIỆT
Bài 7: KHỐI ÓC VÀ BÀN TAY
BÀI ĐỌC 2: CÁI CẦU (tiết 1 + 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù

1.1. Năng lực ngôn ngữ
- Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh
mà HS địa phương dễ viết sai, VD: xe lửa, lâu, lá tre, sâu, sắp, sang sông. ... (MB);
già, anh, xe lừa, dãi đỗ, sông Mã, bắc cầu,... (MT, MN), Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Thế
hiện tình yêu và niềm tự hào của một bạn nhỏ về người cha và chiếc cầu mà cha
vừa bắc qua dịng sơng sâu.
- Tìm được các từ có nghĩa trái ngược nhau; đặt được câu với một trong các từ đó.
HTL 2 khổ thơ cuối.
1.2. Phát triển năng lực văn học
- Biết bảy tỏ sự u thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
- Biết chia sẻ với tình yêu và niềm tự hào của bạn nhỏ về người cha và chiếc cầu.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn thảo luận nhóm); NL tự chủ
và tự học (trả lời đúng các CH đọc hiểu; tìm được các từ có nghĩa giống nhau để
hiểu bài thơ và đặt được câu với một trong các từ có nghĩa giống nhau), Biết trận
trong thành quả lao động sáng tạo của những người đã làm nên chiếc cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. GV: Máy tính, ti vi,
2. HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV tổ chức nghe hát : vè nói ngược.
- HS lắng nghe bài hát.
- Tìm các từ có ý nghĩa trái ngược nhau
- HS tìm nhanh
trong bài vè



- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu
- Tổ chức cho HS luyện đọc:
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước
lớp.
- gọi 3 HS đọc nối tiếp 3đoạn
- GV chú ý
+ Ngắt nhịp các dòng thơ chữ : nhịp 4/4
+ Ngắt theo nghĩa:
Mẹ bảo: / cầu Hàm Rồng sông Mã ||
Con cứ gọi: / cái cầu của cha
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc nối tiếp theo tổ:
+ Yêu cầu mỗi tổ cử 4 HS để thi đọc nối
tiếp.
+ Tổ chức nhận xét, bình chọn tổ đọc tốt
nhất.
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
- Cho HS cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
Hoạt động 2: Đọc hiểu
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 câu hỏi.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

+ Có 3 khổ thơ
- HS luyện đọc:
+ Mỗi HS đọc 1 khổ thơ

+ Luyện đọc nhóm3
- Các tổ thi đọc nối tiếp:
+ Mỗi tổ cử đại diện 3 bạn thi đọc
(mỗi bạn đọc 1 khổ thơ).
+ Nhận xét, bình chọn tổ đọc tốt
nhất.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- HS cả lớp đọc đồng thanh với âm
lượng vừa phải, không đọc quá to.

- 4 HS đọc nối tiếp 4 câu hỏi, lớp
đọc thầm theo.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi, hỏi và trả lời - 2 HS cùng bàn thảo luận trả lời
các câu hỏi cuối bài.
câu hỏi.
- Gọi vài nhóm HS báo cáo kết quả:
- Vài nhóm báo cáo kết quả:
+ Người cha trong bài thơ làm nghề gì?
+ Người cha làm nghề xây dựng
cầu./Người cha làm nghề cầu
đường. / Người cha làm cầu. /
Người cha bắc cầu qua sông...
+ Bức ảnh cha gửi đã gợi cho bạn nhỏ nghĩ + Bức ảnh 4 cha gửi đã gợi cho bạn
đến những chiếc cầu nào?
nhỏ nghĩ đến chiếc cầu tơ nhỏ đáng
yêu của nhện bắc qua chum nước,

chiếc cầu gió đưa con sáo sang
sơng, chiếc cầu lá tre đưa kiến vượt


+ Những câu thơ nào cho thấy bạn nhỏ rất
yêu chiếc cầu cha làm?

+ Câu thơ nào cho thấy bạn nhỏ rất tự hào
về cha?

qua ngòi, chiếc cầu ở ao mẹ thường
đãi đỗ.
+ Yêu hơn, cả cải cầu ao mẹ
thường đãi đỗ / Là cái cầu ảnh chụp
xa xa / Mẹ bảo: cầu Hàm Rồng
sông Mã / Con cứ gọi; cải cầu của
cha
+ Mẹ bảo: cầu Hàm Rồng là sông
Mã / Con cú gọi; cái cầu của cha).
GV có thể hỏi thêm: Vì sao bạn
nhỏ yêu - nhất chiếc cấu cha mới
bắc qua sơng? (Vì bạn nhỏ u cha.
/ Vì chiếc cầu của cha rất lớn, rất
đẹp,...
- HS lắng nghe
- Giải nghĩa từ: chum, đãi đỗ, cầu
Hàm Rồng

- GV nhận xét, chốt đáp án kết hợp giảng
từ.

- Có thể nêu từ cho HS nêu nghĩa của từ,
kết hợp giảng thêm 1 số từ.
+ Qua câu chuyện, em thấy bạn nhỏ có tình - HS trả lời
cảm như thế nào với cha ?
- GV nhận xét, chốt nội dung:
Thế hiện tình yêu và niềm tự hào của một
bạn nhỏ về người cha và chiếc cầu mà
cha vừa bắc qua dịng sơng sâu.
Hoạt động 3: Luyện tập:
- BT 1: GV mời 1 HS đọc YC của BT1.
- YC HS đọc thầm truyện, ghép đúng các
từ có nghĩa trái ngược nhau
- Mời một số HS trình bày kết quả trước
lớp.

- 1 HS đọc YC của BT 1. Lớp đọc
thầm theo.
- HS làm vào vở bài tập.
- Một số HS trình bày kết quả
trước lớp.
- HS lắng nghe.

- GV nhận xét, chốt:
Đáp án:
a) sâu - 2) nơng
b) lâu 3) mau
c) nhỏ-4) to
d) xa–1) gần
Đó là các từ có nghĩa trái ngược nhau.
- GV yêu cầu HS tìm thêm các cặp từ có


HS thi tìm
- 1 HS đọc YC BT2 lớp đọc thầm
theo.
- HS làm bài vào vở


nghĩa trái ngược nhau bên ngoài
BT2: Gọi 1 HS đọc YC BT2
- Giải thích yêu cầu bài tập, YCHS làm
bài vào vở.
- Mời 1 số HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, chốt:
VD:
- Dịng sơng rất sâu. / Cái ao rất nông
- Nam học bài rất lâu. / Con mưa rất mau
tạnh.
- Ngôi nhà rất nhỏ. - căn hộ rất to
-Dường về làng rất xa./ Đường đến trường
rất gần
Hoạt động 4 : Học thuộc lòng bài thơ:
- Treo bảng phụ đã viết sẵn 3 khổ thơ. HS
đọc đồng thanh. GV xoá dần các từ, cụm
từ,

5. Vận dụng
- Giao cho HS nhiệm vụ về nhà:
+ Tự đọc sách báo ở nhà theo yêu cầu đã
nêu trong SGK.
+ Viết vào phiếu đọc sách theo yêu cầu đã

nêu trong SGK.
:

- 1 số HS báo cáo kết quả.

- HS đọc đồng thanh.
- HS thi đọc thuộc 3 khổ thơ đầu
với các hình thức: bàn, tổ, cá nhân.
- Cuối cùng, cả lớp đọc thuộc lòng
3 khổ thơ.
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ để về
nhà thực hiện.


TIẾNG VIỆT
Bài 7: KHỐI ÓC VÀ BÀN TAY
BÀI VIẾT 2: VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Viết được đoạn văn về một đồ dùng trong nhà (hoặc đồ dùng học tập). Đoạn văn
mặc ít lỗi chính tả, ngữ pháp.
1.2 .Phát triển năng lực văn học: - Viết đoạn văn có cảm xúc.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác (biết trao đổi ý kiến với bạn về một đồ dùng và
suy nghĩ về những người đã làm ra đồ dùng ấy); NL. tự chủ và tự học (biết tự giải
Nguyết nhiệm vụ học tập: trao đối với bạn, viết đoạn văn): NL sáng tạo (biết vận
dụng - những điều đã học để viết được một đoạn văn).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Trả bài góc sáng tao:“Em đọc sách”
- Biểu dương những HS có câu văn, đoạn - HS quan sát
văn hay. Nếu những điều HS cần rút kinh
nghiệm.
- HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
Hoạt động 1: Chuẩn bị viết bài.
Nói với bạn về một đồ dùng trong nhà
hoặc một đồ dùng học tập:
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- GV mời HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát, đọc gợi ý
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc gợi ý


- GV mời cả lớp thảo luận nhóm 2
- GV mời các nhóm trình bày.
- GV mời các nhóm khác nhận xét, trao
đổi.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Luyện tập.
3.1. Dựa vào những điều vừa nói, hãy
viết đoạn văn về một đỗ dùng trong nhà
(hoặc dỗ dùng học tập).
- GV mời HS viết vào vở ôli.

- GV theo dõi, giúp đỡ các em viết bài.
3.2. Giới thiệu đoạn văn.
- GV mời một số HS đọc kết quả bài làm
của mình trước lớp.
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV thu một số bài nhận xét cùng cả lớp.
4. Vận dụng.
- Hôm nay chúng ta được học bài gì?
- Khi viết đoạn văn tả đồ vật con cần lưu ý
điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà.

- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, trao đổi
thêm

- HS viết bài vào vở ôli.
- 1-3 HS đọc bài viết của mình trước
lớp
- Các HS khác nhận xét
- HS nộp vở để GV nhận xét bài.

- HS trả lời

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.




×