Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

sáng kiến kinh nghiệm : “”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.13 KB, 34 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thư viện là tịa lâu đài trí tuệ của nhân loại. Nó khơng chỉ là nơi chứa
sách mà cịn có chức năng thơng tin, văn hóa, giáo dục và giải trí cho mọi
tầng lớp nhân dân bao gồm cả các em thiếu nhi. Chương II, quyền và trách
nhiệm của tổ chức, cá nhân trong hoạt động thư viện. Điều 6, khoản 5 pháp
lệnh thư viện nêu rõ: “…Trẻ em được tạo điều kiện sử dụng tài liệu thư
viện phù hợp với lứa tuổi” và năm 1991 Bộ Văn hóa Thơng tin có chỉ thị số
2195CT – TV về việc tổ chức sách báo phục vụ thiếu nhi trong hệ thống thư
viện công cộng . Mặt khác theo quan điểm của Unesco thì một trong những
nhiệm vụ của thư viện là hình thành và củng cố thói quen đọc sách ở trẻ em
ngay từ lứa tuổi sớm nhất. Điều này được khẳng định rõ hơn trên quan điểm
của N.K.Crup – xkai – a: “ Vấn đề đọc sách của trẻ là một vấn đề quan
trọng. Đọc sách có vai trị to lớn trong cuộc sống của các em. Những sách
được đọc trong thời niên thiếu khơng những có thể lưu lại trong trí nhớ các
em mà có thể ảnh hưởng đến sự phát triển tương lai của các em nữa”
Chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng là mối quan tâm của mỗi quốc
gia trong quá trình phát triển, cũng là vấn đề phức tạp, địi hỏi phải có sự
tham gia của nhiều lực lượng xã hội, trong đó có vai trị của các thư viện và
phòng đọc sách thiếu nhi. Sách báo có ảnh hưởng lớn tới q trình hình
thành và phát triển nhân cách của trẻ. Đặc biệt, sách thiếu nhi sẽ phát huy tác
dụng giáo dục mạnh mẽ khi các em được hướng dẫn lựa chọn sách phù hợp,
được trang bị phương pháp, kĩ năng đọc, được bồi dưỡng khả năng cảm thụ,
lĩnh hội những giá trị văn hóa, thẩm mỹ. Thư viện và phịng đọc sách thiếu
nhi có thể làm được điều này vì có ưu thế về vốn sách thiếu nhi phong phú
lại được luân chuyển thường xun và ln ln nhận được sự phản hồi tích
cực từ các bạn đọc trẻ tuổi.


Thư viện trường tiểu học Tân Đông Hiệp là thư viện đã nhiều năm
liền đạt danh hiệu thư viên chuẩn với vốn tài liệu phong phú, lượng thông tin


lớn về nhiều lĩnh vực đã thu hút được đông đảo các em lên thư viện đọc
sách, công tác hướng dẫn học sinh đọc sách trên thư viện được thư viện nhà
trường tích cực đẩy mạnh và là một phong trào nổi của hoạt động thư viện
góp phần khuyến khích tinh thần ham mê khám phá đầy sáng tạo của các
em, tạo điều kiện cho các em phát triển toàn diện.
Tuy nhiên trong tình hình mới hiện nay, thư viện trường tiểu học Tân
Đơng Hiệp cịn nhiều điểm bất cập như cần phải tăng cường cơ sở vật chất,
các thiết bị điện tử, máy tính, điều hịa, máy tính,… giúp cho thư viện thực
hiện tốt cơng tác phục vụ nói chung cũng như việc hướng dẫn đọc sách cho
học sinh nói riêng được tiến hành thường xuyên và tốt hơn nữa. Xuất phát từ
những lý do trên tơi chịn đề tài “ Công tác hướng dẫn học sinh đọc sách trên
thư viện Trường tiểu học Tân Đông Hiệp” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng của vấn đề
nghiên cứu đề xuất những giải pháp nhằm đổi mới phương thức hướng dẫn
đọc, đáp ứng nhu cầu đọc sách của các em học sinh tại thư viện Trường tiểu
học Tân đông Hiệp.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác hướng dẫn đọc sách trên thư viện
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Thư viện Trường tiểu học Tân Đông Hiệp
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu một số vấn đề về cơ sở lý luận


4.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng công tác hướng dẫn đọc sách
tại thư viện trường tiểu học Tân Đơng Hiệp.
4.3. Đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm đổi mới công tác
hướng dẫn đọc sách tại thư viện trường tiểu học Tân Đông Hiệp.

5. Phương pháp nghiên cứu
5. 1.Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận
của công tác hướng dẫn đọc sách.
5. 2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra, tổng kết kinh nghiệm nhằm khảo sát đánh giá thực trạng hoạt
động của công tác hướng dẫn học sinh đọc sách tại thư viện Trường tiểu học
Tân Đông Hiệp làm cơ sở cho việc xác lập các giải pháp.
6. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc của đề tài gồm có 3 chương.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số vấn đề về công tác hướng dẫn thiếu nhi đọc sách
1.1.1Khái niệm “tuổi thiếu nhi”
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của thư viện thiếu nhi
1.2. Đặc điểm về nhu cầu hứng thú đọc của tuổi nhi đồng (học sinh tiểu
học)
1.3. Mục đích và nguyên tắc hướng dẫn học sinh đọc sách trên thư viện
1.3.1. Mục đích
1.3.2. Nguyên tắc
1.4. Nhiệm vụ hướng dẫn học sinh đọc sách
1.5. Vai trò của người cán bộ thư viện trong công tác hướng dẫn học
sinh đọc sách


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG DẪN HỌC
SINH ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN ĐÔNG HIỆP
2.1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của trường tiểu học
Tân Đông Hiệp
2.2. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của thư viện trường

tiểu học Tân Đông Hiệp
2.3. Thực trạng công tác hướng dẫn đọc tại thư viện trường tiểu học
Tân Đông Hiệp
2.3.1. Vốn tài liệu và cơ sở vật chất
2.3.2. Hướng dẫn từng em đọc sách
2.3.2.1. Hướng dẫn lựa chọn sách và lập kế hoạch đọc sách
2.3.2.2. Hướng dẫn cách đọc và hiểu nội dung sách
2.3.2.3. Mạn đàm trao đổi về những cuốn sách đã đọc
2.3.2.4. Hướng dẫn viết nhận xét sau khi đọc
2.3.2.5. Giáo dục phong cách ứng xử có văn hố với sách báo
2.3.3. Hướng dẫn đọc tập thể trên thư viện
2.3.3.1. Triễn lãm sách
2.3.3.2. Thi kể chuyện
2.3.3.3. Thi vui đọc sách
2.3.3.4. Giới thiệu sách
2.4. Thực trạng các giải pháp đã thực hiện
2.5. Nhận xét
2.5.1. Những thuận lợi và kết quả đạt được
2.5.2. Những khó khăn và hạn chế
2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN ĐƠNG HIỆP
3.1. Những căn cứ có tính định hướng cho việc nghiên cứu đề xuất các
giải pháp
3.2. Các giải pháp tăng cường công tác hướng dẫn học sinh đọc sách
trên thư viện trường tiểu học Tân Đông Hiệp
3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng - Quản lý của Ban lãnh đạo nhà

trường đối với công tác hướng dẫn đọc cho học sinh.
3.2.2. Tăng cường công tác định hướng đọc cho các em
3.2.3. Tăng cường nguồn kinh phí
3.2.4. Gia đình, nhà trường và các tổ chức xã hội với việc hướng dẫn thiếu
nhi đọc sách.
PHẦN 3: KẾT LUẬN
1. Kết luận
2. Khuyến nghị


PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số vấn đề về công tác hướng dẫn thiếu nhi đọc sách
1.1.1Khái niệm “tuổi thiếu nhi”
Lứa tuổi thiếu nhi (thiếu niên và nhi đồng) là một giai đoạn quan
trọng trong độ tuổi trẻ em, với những đặc điểm tâm sinh lý đặc thù có ý
nghĩa đặc biệt trong sự phát triển nhân cách mỗi con người.
Trẻ em được coi là giai đoạn đầu tiên của cuộc đời con người, giai đoạn
chuẩn bị các phẩm chất và năng lực cần thiết để tham gia lao động xã hội.
Trẻ em là đối tượng thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà sư phạm,
tâm lý học, triết học,..trong đó có các nhà thư viện học.
Các nhà tâm lý học cho rằng trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại, mà
là một thực thể đang phát triển và vận động theo quy luật đặc thù. Sự vận
động tất yếu của trẻ em do quá trình phát triển bên trong của nó sẽ tạo ra sự
phủ định bản thân để chuyển thành người lớn. Sự phát triển này diễn ra đồng
thời trong quá trình lĩnh hội nền văn hố lồi người. Những biến đổi về chất
trong tâm lý là dấu hiệu quan trọng đánh dấu bước chuyển biến căn bản của
trẻ em từ nhóm tuổi này sang nhóm tuổi khác.
Theo cơng ước quốc tế, khái niệm “trẻ em” được tính từ lọt lịng đến 16 tuổi,
trong đó có những giai đoạn phát triển khác nhau.

Xuất phát từ quan điểm đó, tâm lý học đã xác định các giai đoạn lứa tuổi chủ
yếu đối với trẻ em như sau:
- Tuổi sơ sinh ( từ lọt lòng đến 12 tháng): hoạt động chủ đạo là hoạt
động giao tiếp với mẹ và những người xung quanh.
- Tuổi mầm non (từ 1 đến 6 tuổi): hoạt động chủ yếu là vui chơi
* Giai đoạn tuổi học sinh: từ 6 đến 15 tuổi ( tương đương với độ tuổi học
sinh tiểu học và trung học cơ sở) bao gồm 2 thời kì:


- Thời kì đầu tuổi học ( từ 6 đến 11 tuổi) là độ tuổi nhi đồng hay học sinh
tiểu học: hoạt động chủ đạo là học tập nhằm lĩnh hội hệ thống tri thức và
kinh nghiệm xã hội.
- Thời kì giữa tuổi học (từ 11 đến 15 tuổi) là độ tuổi thiếu niên hay học sinh
trung học cơ sở: cùng với hoạt động học tập, hoạt động chung trong nhóm
bạn trở thành nét chủ đạo trong đời sống.
Như vậy, thiếu nhi (thiếu niên và nhi đồng) là trẻ em ở độ tuổi từ 6 đến 15
tuổi.
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của thư viện thiếu nhi
a) Chức năng
- Tổ chức hoạt động hè cho các em thiếu nhi dưới hình thức kể chuyện sách
- Kết hợp nhà trường tổ chức giới thiệu các buổi nói chuyện văn học.
- Là nơi giao lưu, cầu nối giữa độc giả với nhà xuất bản góp ý kiến cho chất
lượng xuất bản sách hàng năm.
- Không tách rời khối phục vụ chung của thư viện, tạo thành khối phục vụ
thống nhất có nội quy, quy chế và hình thức phục vụ hiệu quả nhất.
b) Nhiệm vụ
- Tàng trữ, lưu trữ sách báo của nhân loại, đặc biệt các loại sách báo dành
cho thiếu nhi.
- Nhiệm vụ thông tin, tra cứu thư mục giúp các em làm quen với hệ thống
mục lục. Tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách, triển lãm sách theo chủ đề,

cuốn hút các em đến thư viện.
- Nghiên cứu hứng thú đọc sách của các em để tìm ra phương pháp phục vụ
có hiệu quả.
- Kết hợp với nhà trường hồn thành chức năng giáo dục thơng qua sách,
báo và phương tiện nghe nhìn khác.


1.2. Đặc điểm về nhu cầu hứng thú đọc của tuổi nhi đồng (học sinh tiểu
học)
Khái niệm: Nhu cầu là những đòi hỏi tất yếu của một con người, một
cơ thể sống trong những hoàn cảnh nhất định để duy trì sự tồn tại và phát
triển.
Nhu cầu đọc là địi hỏi khách quan của con người đối với việc tiếp
nhận và sử dụng các ấn phẩm (hay tài liệu) nhằm duy trì và phát triển các
hoạt động sống khác của con người. Nói cách khác, nhu cầu đọc là thái độ
của con người đối với việc đọc như một hoạt động sống không thể thiếu
được.
Hứng thú là thái độ lựa chọn tích cực của bạn đọc đối với ẩn phẩm
(hay tài liệu) khơng chỉ có ý nghĩa với họ mà cịn mang sắc thái tình cảm,
cảm xúc tích cực.
Nhu cầu và hứng thú đọc là những yếu tố vô cùng quan trọng tham gia
vào quá trình đọc sách của con người. Nhu cầu đọc là nguồn gốc của hoạt
động học, cịn hứng thú đọc là nhân tố kích thích hoạt động đọc phát triển và
đạt hiệu quả cao
Hiểu được đặc điểm của trẻ em các lứa tuổi về nhu cầu hứng thú đọc sẽ giúp
chúng ta trong công tác hướng dẫn đọc sách cho các em.
Ở lứa tuổi nhi đồng, các quá trình hưng phấn và ức chế trong hoạt
động thần kinh cấp cao diễn ra cân bằng, linh hoạt cùng với ưu thế của hệ
thống tín hiệu thứ nhất và tư duy hình tượng cụ thể trong hoạt động nhận
thức đã chi phối quá trình hình thành tâm lý của các em. Ở lứa tuổi này tư

duy của các em gắn liền với sự vật trực tiếp và cụ thể.
Các em ở lứa tuổi này chưa có kinh nghiệm về con người và những mối
quan hệ xã hội, đó là những điều chưa biết đồng thời cũng là những điều mà
các em tìm hiểu. Các em lớn hơn một chút thích những truyện nói về con


người. Các em ở lứa tuổi này tư duy hình tượng cụ thể phát triển và chiếm
ưu thế, các em chưa quen với việc phân tích tâm lý nhân vật và những đặc
điểm tế nhị trong tính cách nhân vật cho nên đối với các em hình ảnh và chi
tiết là quan trọng hơn cả. Các em yêu thích loại truyện tranh với những hình
vẽ đẹp mắt, ngộ nghĩnh, nội dung hấp dẫn, trong sáng.
Bên cạnh truyện tranh là loại truyện có sức thu hút mạnh mẽ đối với các em
lứa tuổi nhi đồng, thì truyện ngắn và truyện vừa cũng được các em tìm đọc
(khoảng 16%). Các em yêu thích những truyện ngắn mơ tả đời sống thực tế
với những mối quan hệ cơ bản và những hình ảnh đơn giản, trong sáng về
con người. Thơ và tiểu thuyết hầu như khơng được các em quan tâm.
1.3. Mục đích và nguyên tắc hướng dẫn học sinh đọc sách trên thư viện
1.3.1. Mục đích
Thực chất của việc hướng dẫn cho các em đọc sách trong thư viện là
quá trình tổ chức lại hoạt động đọc của các em nhằm thoả mãn và phát triển
nhu cầu, hứng thú đọc sách; rèn luyện, phát triển kỹ năng đọc và lĩnh hội
sách; hình thành phong cách ứng xử cóa văn hố với sách báo cho các em.
1.3.2. Nguyên tắc
Trong quá trình hướng dẫn đọc cho các em, một đối tượng có những
đặc điểm tâm sinh lý đặc biệt, cần phải quán triệt một số nguyên tắc sau:
Tính vừa sức, hợp lý: Cần hướng dẫn các em lựa chọn những cuốn
sách có nội dung thích hợp, dễ hiểu, lập kế hoạch đọc một cách có hệ thống,
từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
Tính sinh động, trực quan: cần triệt để sử dụng các hình thức trực
quan, các màu sắc tươi sáng trong quá trình hướng dẫn các em đọc sách.

Phát huy tính tích cực và sáng tạo của các em: Mục đích của q
trình hướng dẫn đọc khơng chỉ là cung cấp cho các em sách tốt, sách hay mà
còn là phát triển cá tính, năng lực sáng tạo của các em thông qua việc lĩnh


hội tích cực, sáng tạo những kinh nghiệm, tri thức, chuẩn mực xã hội được
trình bày thơng qua sách báo thiếu nhi.
1.4. Nhiệm vụ hướng dẫn học sinh đọc sách
Hướng dẫn các em đọc sách không chỉ để giúp các em nắm được kỹ
năng đọc sách đơn thuần mà là những mục tiêu nhất định. Cán bộ thư viện
cần xác định nhiệm vụ cụ thể đối với từng lứa tuổi, từng nhóm, thậm chí đối
với từng em. Từ đó vạch ra biện pháp và hình thức cơng tác sách báo cần
thực hiện.
B ằng phương tiện sách báo “chúng ta phải giáo dục thế hệ trẻ thành những
người con phát triển tồn diện, có lý tưởng và đạo đức xã hội chủ nghĩa, có
hiểu biết về khoa học, có kỹ năng lao động, có óc thẩm mỹ và có sức khoẻ
tốt để từ đó tạo thành những chiến sĩ tốt, những công dân tốt, những cán bộ
tốt”.
Cụ thể cán bộ thư viện cần nắm rõ nội dung và yêu cầu của 5 điều Bác Hồ
dạy là:
1. Yêu tổ quốc, yêu đồng bào
2. Học tập tốt, lao động tốt
3. Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
4. Giữ gìn vệ sinh thật tốt
5. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm
để làm mục tiêu giáo dục thường xuyên và lâu dài, nhất là đối với các em ở
lứa tuổi cấp 1. Đồng thời kết hợp với các phong trào trong trường học,
phong trào quần chúng “Thiếu nhi làm nghìn việc tốt”, “kế hoạch nhỏ” để
bồi dưỡng tình cảm, tài năng và phẩm chất tốt đẹp cho các em, thông qua
sách báo của thư viện.

a) Giáo dục chính trị


Một trong những nhiệm vụ quan trọng của thư viện là giới thiệu cho các em
sách nói về đời sống và hoạt động của Bác Hồ, các sách nói về Đảng, về
lãnh tụ và những người cộng sản ưu tú khác. Những tài liệu phổ thơng về
chính sách, đường lối của Đảng, về các nước Xã hội chủ nghĩa, các dân tộc
độc lập. Giới thiệu các tác phẩm của các nhà văn Xã hội chủ nghĩa và tiến bộ
trên thế giới.
Một tài liệu khá quan trọng cần hướng dẫn các em là tài liệu địa chí (sách,
báo nói về tỉnh, thành phố, quê hương các em) đồng thời tổ chức các cuộc
nói chuyện của những anh hùng, chiến sĩ trong lao động và bảo vệ tổ quốc.
Chúng ta có thể tổ chức các cuộc triển lãm, nói chuyện giới thiệu sách về
các đề tài “Điện Biên Phủ”, “ngày 30 – 4”, “Mùa xuân đại thắng” (sách báo
nói về cuộc chiến đấu dũng cảm của nhân dân và các lực lượng vũ trang các
tỉnh biên giới chống quân xâm lược Trung Quốc )vv…
b) Giáo dục lao động
Đối với các em học sinh lớp 1 đến lớp 4 nên giáo dục lòng yêu lao động, quý
trọng người lao động. Trong khi xây dựng hứng thú nghề nghiệp cho các
em, cần phải giáo dục ý thức trách nhiệm đối với xã hội, nghĩa là khơng giải
quyết vấn đề làm nghề gì mà là làm như thế nào.
Biết lựa chọn và khai thác đúng đắn kho sách báo là một trong các biện pháp
có hiệu quả, để tác động về mặt tâm lý lao động. Các loại sách báo khác
nhau về nghệ thuật, các tác phẩm văn học, các bài chính luận về lao động,
các sách khoa học kĩ thuật phổ cập, đều có giá trị nhất định trong lĩnh vực
này.
Nhiều em trai và nhiều em gái rất say mê chế tạo dụng cụ, máy móc hay
thêu thùa, đan nát. Cán bộ thư viện cũng cần phải biết để giúp đỡ các em
những sách cần thiết.
c) Giáo dục thẩm mỹ



Thư viện có trách nhiệm góp phần giáo dục thẩm mỹ cho các em một cách
có hệ thống và liên tục. Nếu nhà trường tạo hình cho những khái niệm về
thẩm mỹ thì thư viện mở rộng, củng cố những khái niệm đó. Nhiệm vụ quan
trọng của cán bộ thư viện là giáo dục các em cảm thụ sâu sắc các tác phẩm
văn học, dạy cho các em hiểu văn học là một trong những loại hình có sức
cảm thụ lớn, nhưng chúng chỉ có tác dụng giáo dục khi các em biết nghe,
biết xem, biết cảm thụ sâu sắc các tác phẩm đó bằng cách sử dụng các buổi
nói chuyện, truyền thanh âm nhạc, mua các bộ tranh phiên bản của các ận sĩ
trong nước v.v…để sử dụng trong tuyên truyền và giới thiệu các nhà sáng
tác âm nhạc và các hoạ sĩ nổi tiếng. Cán bộ thư viện cũng cần lưu ý đến các
em có năng khiếu về nghệ thuật để giúp đỡ.
1.5. Vai trò của người cán bộ thư viện trong công tác hướng dẫn học
sinh đọc sách
Cán bộ thư viện là một nhà sư phạm trong lĩnh vực hướng dẫn học
sinh đọc sách, là người có vai trò to lớn đối với sự phát triển nhân cách học
sinh. Cán bộ thư viện là cầu nối giữa bạn đọc và vốn tài liệu, là người quyết
định số lượng và chất lượng bạn đọc thông qua các công việc mà cán bộ thư
viện làm như hướng dẫn đọc, hướng dẫn sử dụng thư viện và làm công tác
tuyên truyền giới thiệu sách báo. Ngoài ra cán bộ thư viện còn là người tổ
chức sắp xếp kho tàng, bảo quản trang thiết bị cơ sở vật chất luôn ở tình
trạng tốt nhất để tạo cho các em một khơng gian thoải mái khi đọc sách. Tuy
nhiên để thực hiện được tất cả các cơng việc trên địi hỏi người cán bộ thư
viện phải có lịng u nghề, u trẻ, nhiệt tình, kiên nhẫn hướng dẫn các em,
có năng lực chun mơn nghiệp vụ tốt, có trình độ hiểu biết sâu rộng về
nhiều lĩnh vực xã hội. Cán bộ thư viện phải nắm được tình hình giảng dạy
trong nhà trường và việc học tập của các em. Trên cơ sở đó người cán bộ
mới hướng dẫn các em đọc đúng sách mình cần và việc đọc sẽ đem lại lợi



ích thực sự. Người cán bộ phải biết kết hợp các tổ chức hoạt động Đoàn, Đội
ở trường của các em và các bậc phụ huynh để biết được hứng thú riêng của
từng em cũng như những nhu cầu tập thể của các em và khả năng học tập
của các em, đây là công việc mà cán bộ thư viện phải tiến hành song song
với nhà trường để từ đó đưa ra phương pháp phù hợp giúp các em đọc sách
có hiệu quả nhất. Đặc biệt người cán bộ thư viện phải nắm vững nội dung và
yêu cầu của 5 điều Bác Hồ dạy.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG DẪN HỌC
SINH ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN ĐƠNG HIỆP
2.1. Khái qt về lịch sử hình thành và phát triển của trường tiểu học
Nhân Chính
Trêng TiĨu häc Nhân Chính chung cơ sở vật chất với trờng THCS Nhân
Chính. Thực hiện chủ trơng tách cấp triệt để của UBND thành phố Hà
Nội, năm học 2000-2001đợc sự quan tâm của thành phố và quận Thanh
Xuân trờng đà đợc đầu t xây dựng ngôI trờng Tiểu học mới đặt tại số 10
ngõ 181 phố Quan Nhân quận Thanh Xuân Hà Nội. Từ tháng 9 năm 2000
thầy trò trờng Tiểu học Nhân Chính đợc học tập và làm việc trên ngôi trờng mới khang trangvới khuôn viên rộng thoáng mát và khung cảnh s phạm
đẹp.

Quy mô phát triển nhà trờng.
Năm học

Tống

Tổng

Cán bộ giáo viên



số lớp

số học

Tổng số
CBGV
22

Đạt chuẩn
SL
%
22 100%

Trên chuẩn
SL
%
16
72,8%

2005-

16

sinh
632

2006
2006-


16

629

22

22

100%

17

77,3%

2007
2007-

16

583

23

23

100%

20

87%


2008
2008-

16

558

24

24

100%

23

95,8%

2009
2009-

16

607

26

26

100%


25

96,1%

2010
- Trờng có khung cảnh s phạm đẹp, rộng rÃi đủ phòng học cho 100% học
sinh đợc học 2 buổi/ngày góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện.
- Đội ngũ giáo viên đoàn kết nhất trí, có tinh thần ham học hỏi, có chí
phấn đấu vơn lên trong chuyên môn, nhiệt tình, tâm huyết với nghề,
tham gia thi giáo viên giỏi cấp Quận đều đạt giải; 100% giáo viên đạt chất
lợng chuyên môn chuẩn so với qui định về chuẩn giáo viên tiểu học. Trình
độ chuyên môn: 17 Đại học; 06 Cao ®¼ng; 01 Trung cÊp.
- Häc sinh cđa trêng ®a sè là con em nhân dân lao động ở tại địa bàn phờng. Nhìn chung học sinh đều ngoan, ban thờng trực Hội cha mẹ học sinh
nhiệt tình, tâm huyết với công tác giáo dục.
- Nhiều năm qua nhà trờng đợc sự chỉ đạo sát xao của Sở giáo dục và Đào
tạo Hà Nội, Phòng GD& ĐT về chuyên môn cũng nh mọi mặt hoạt động
giáo dục, UBND Quận Thanh Xuân, UBND phờng Nhân Chính đà đầu
t đủ CSVC để nhà trờng có điều kiện dạy tốt, học tốt, phấn đấu x©y
dùng trêng chuÈn quèc gia.


- Sở GD & ĐT Hà Nội, phòng giỏo dc qunThanh Xuân đà cung cấp các
trang thiết bị dạy học kịp thời, phục vụ cho việc đổi mới thay sách giáo
khoa, đổi mới phơng pháp dạy học.
- Liên tục trong nhiều năm liền trờng đạt trờng Tiên tiến cấp Quận và đạt
trờng Tiên tiến xuất sắc về TDTT cấp Thành phố 18 năm liên tục. Bên cạnh
những thuận lợi nhà trờng cũng gặp rất nhiều khó khăn nh:
- Trờng thuộc địa bàn quận có tốc độ đô thị hóa nhanh, thành phần dân
c phức tạp, trình độ dân trí không đồng đều. Một số gia đình việc quan

tâm, tạo điều kiện cho con em học tập còn hạn chế (các hộ gia đình từ
các tỉnh khác mới chuyển về, nhập c không ổn định). Giáo viên đến tuổi
về hu tập trung nghỉ cùng 1 thời điểm, giáo viên trẻ thay thế cha có kinh
nghiệm. Địa bàn Nhân Chính có mạng lới các trờng Tiểu học gần sát
nhau. Đó cũng là những khó khăn gây trở ngại lớn đến công tác tuyển sinh,
phổ cập, công tác giáo dục, công tác phát triĨn cđa nhµ trêng
2.2. Khái qt về lịch sử hình thành và phát triển của thư viện trường
tiểu học Nhân Chính
Thư viện trường tiểu học Nhân Chính được thành lập từ năm 2005 tuy
nhiên trong thời gian đó thư viện chỉ có chức năng như một kho giữ sách
trong nhà trường và hoạt động chủ yếu phục vụ cho giáo viên mượn tài liệu
giảng dạy. Đến năm 2008 được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, trường
tiểu học Nhân Chình đã đầu tư phát triển cho thư viện với số tiền là
79.000triệu đồng. Thư viện đã được công nhận thư viện chuẩn năm 2008
với:
- DiÖn tÝch: 79,12m2 , cã 14 gi¸ th viƯn, cã 03 tđ, 01 ti vi, 01 đầu đĩa.
- Phòng đọc học sinh: 35,9m2 , 02 bộ máy vi tính có nối mạng internet, 01 tủ
phích th viện.
- Phòng đọc giáo viên: 19,44m2 , có 01 bộ máy vi tính đà nối mạng internet.


Có đủ chỗ cho 45 học sinh và 15 giáo viên cùng lúc tham gia học tập, tìm
hiểu t liệu, tham khảo phục vụ giảng dạy.
- Tổng số đầu sách hiện tại năm 2011: 3168 qun.
+ S¸ch nghiƯp vơ: 741 quyển.
+ Sách tham khảo: 2085 quyển.
+ Sách giáo khoa: 342 quyển
+ Băng, đĩa SGK: 150 chiếc.
+ Báo, tạp chí: 09 loại.
+ Hàng quí có 04 đầu báo: GD thời đại, Phụ nữ, Hà Nội mới,

Lao động.
- Nhà trờng triển khai tiết th viện vào thời khóa biểu học 2 buổi/ngày
(mỗi tuần hc sinh có 01 tiết lên th viện).
- Th viện có đủ tủ, giá đựng thuận lợi cho học sinh chọn sách, truyện, tài
liệu tham khảo.
- Th viện nhà trờng đà đợc công nhận đạt th viện chuẩn (Quyết định số
2934/QĐ-SGD&ĐT ngày 31/7/2008).
2.3. Thc trng cụng tỏc hng dn đọc tại thư viện trường tiểu học
Nhân Chính
2.3.1. Vốn tài liệu và cơ sở vật chất
Tài liệu là những vật thể mang tin, tăng cường vốn tài liệu là tăng
cường nguồn lực thông tin và thông tin phải thường xuyên được cập nhật, bổ
sung. Thư viện trường tiểu học Nhân Chính hàng năm tuy khơng được bổ
sung nhiều do kinh phí hạn hẹp nhưng số lượng tài liệu hàng năm vẫn được
tăng lên nhiều nhờ vào nguồn quyên góp sách do nhà trường phát động theo
phong trào: “Góp một cuốn sách nhỏ đọc nghìn cuốn sách hay” của Sở Giáo
Dục và đào tạo Hà Nội ban hành.Phong trào đã được 100% các em học sinh
trong nhà trường hưởng ứng góp vào kho tài liệu của thư viện hơn 1000 tài


liệu mỗi năm. Tính đến thời điểm 2011, tổng số tài liệu dành cho học sinh
tham khảo và học tập của thư viện là 3168 với số học sinh là 717 thì trung
bình mỗi học sinh đạt 4,4 bản/học sinh, con số này đã là trên chuẩn so với
yêu cầu số tài liệu trên một học sinh của thư viện chuẩn, phục vụ hơn 100
lượt bạn đọc trong ngày với lượng sách báo luân chuyển hơn 300lượt sách
báo luân chuyển. Vì vậy số lượng tài liệu của thư viện đã đáp ứng được yêu
cầu học tập và giải trí của các em. Kho sách phục vụ các em học sinh được
sắp xếp theo hình thức kho mở bao gồm giá báo, giá giới thiệu sách, và 6
nhà sách chia làm các chủ đề cụ thể cho các em dễ lựa chọn, bao gồm các
chủ đề:

- Văn học Việt Nam
- Văn học nước ngoài
- Lịch sử Việt Nam
- Lịch sử thế giới
- Khoa học (động vật, thực vật, khoa học vũ trụ, trái đất)
- Địa lý
- Tiếng Anh
Qua khảo sát tình hình bạn đọc thiếu nhi
và số lượt sách luân chuyển ở thư viện trường tiểu học Nhân Chính hiện nay
( năm 2011) kết quả như sau:
Tổng số bản sách
4.085 cuốn

Số lượt bạn đọc
129lượt/ngày

Số lượt sách luân chuyển
353cuốn/ngày

Cở sở vật chất của nhà trường tuy chưa trang bị được đầy đủ các trang thiết
bị điện tử nhưng về cơ bản đã đáp ứng được những yêu cầu tối thiểu. Thư
viện có tổng diện tích hơn 79m2, phịng đọc học sinh 55,9m2 với 45 chỗ
ngồi cho học sinh lên đọc sách, được trang bị đầy đủ các thiết bị chiếu sáng,


quạt, máy chiếu vật thể,…hệ thống giá, tủ sách, mục lục đảm bảo đúng yêu
cầu kĩ thuật đối với học sinh tiểu học và 02 máy tính có kết nối Internet phục
vụ học sinh và giáo viên có nhu cầu tra cứu thông tin trên mạng.
2.3.2. Hướng dẫn từng em đọc sách
Mặc dù có đặc điểm chung về tâm sinh lý theo lứa tuổi, về địa bàn cư

trú, mỗi em học sinh vẫn là những cá thế đọc lập với những nét tâm lý riêng.
Trong cơng tác giáo dục nói chung và cơng tác hướng dẫn đọc nói riêng,
việc tiếp xúc, tác động, điều chỉnh từng em có vai trị quan trọng đặc biệt.
Thư viện đã tiến hành khảo sát hứng thú đọc sách của các em để làm căn cứ
thiết lập các giải pháp cho việc hướng dẫn đọc.
Qua khảo sát kết quả điều tra hứng thú đọc sách của các em theo đề tài cho
kết quả như sau.
70
Cổ tích

60

Lịch sử

Danh nhân

Chiến đấu

0

Võ Hiệp

10

Tinh u

20

Khoa học


30

Trinh Thám

40

Tình bạn

50

Hứng thú đọc sách của thiếu nhi theo đề tài

Nhìn vào biểu đồ chúng ta thấy được tỉ lệ các em đọc sách theo đề tài là bao
nhiêu phần trăm để ta có phương pháp hướng dẫn đọc cho phù hợp với các
em. Hoạt động đọc của bạn đọc bao gồm 3 giai đoạn chính: chuẩn bị đọc,
q trình đọc và sau khi đọc sách. Những yếu tố như động cơ đọc, nhu cầu,
hứng thú đọc…khơng chỉ là nguồn gốc mà cịn là nhân tố kích thích hoạt
động đọc tích cực hơn, là tiền đề cho bạn đọc thiếu nhi nâng cao khả năng


cảm thụ sách của mình. Chính vì vậy cán bộ thư viện trường tiểu học Nhân
Chính đã dựa vào kinh nghiệm và kĩ năng nghiệp vụ của mình để tìm tòi và
đưa ra 5 phương pháp làm việc cá biệt với từng em trong quá trình hướng
dẫn đọc khi các em lên thư viện để giúp các em đọc sách bổ ích.
2.3.2.1. Hướng dẫn lựa chọn sách và lập kế hoạch đọc sách
Hiện nay sách dành cho thiếu nhi rất phong phú và đa dạng, các em sẽ
rất dễ bị choáng ngợp khi lần đầu tiên tiếp xúc với nhiều sách như vậy, giữa
biển sách mênh mông, biết lựa chọn những cuốn sách vừa có giá trị, vừa phù
hợp với trình độ nhận thức cũng như thị hiếu thẩm mỹ, hứng thú cá nhân là
vấn đề quan trọng và hoàn tồn khơng đơn giản đối với bạn đọc ở lứa tuổi

thiếu nhi. Biết được tâm lý đó, cán bộ thư viện của trường đã tận dụng trong
mỗi tiết lên thư viện của học sinh đến tiếp xúc trực tiếp với từng em học sinh
hoặc chia học sinh theo nhóm để hướng dẫn, mạn đàm trao đổi trực tiếp và
lập kế hoạch đọc sách là 2 phương pháp mà cán bộ thư viện đã sử dụng để
hướng dẫn các em lựa chọn sách.
Mạn đàm trao đổi trực tiếp: Cán bộ thư viện giúp đỡ các em lựa chọn
sách phù hợp qua mạn đàm trao đổi trực tiếp với từng em học sinh hoặc từng
nhóm học sinh ngày từ buổi đầu sử dụng thư viện, các buổi toạ đàm được sử
dụng ngay tại phịng đọc và tổ chức định kì 1 tuần/lần. Trong buổi toạ đàm
cán bộ thư viện những tri thức và kĩ năng tra cứu cần thiết, sau đó để chính
các em thực hành việc tra cứu trong mục lục, thư mục, tìm sách, chọn sách,
cất sách trên giá theo đúng quy định. Những hình thức hướng dẫn lựa chọn
sách được áp dụng đã có ảnh hưởng khá lớn tới thói quen, tập qn tìm sách
của các em. Kết quả điều tra cho thấy các em thích được lựa chọn sách trong
kho mở (70,38%) và mục lục phiếu (29,62%). Với thái độ chân tình, cởi mở,
cán bộ thư viện trị chuyện tâm tình với các em đồng thời thu thập phát hiện


những thông tin cần thiết về đặc điểm tâm lý cá biệt, nhu cầu hứng thú đọc
của các em.
Những thông tin về đặc điểm tâm sinh lý: Em thuộc độ tuổi nào? Học lớp
mấy? kết quả học tập ở trường đạt loại gì? hứng thú hoạt động khác của các
em (ngồi giờ học em thích làm gi?)
Những thơng tin về nhu cầu hứng thú đọc của các em: Em thích đọc những
loại sách nào? Em đã từng đọc những loại sách nào? Em có ấn tượng sâu sắc
nhất đối với loại sách nào? thông tin thu được trong mạn đàm với các em sẽ
làm cơ sở để cán bộ thư viện giới thiệu, hướng dẫn các em lựa chọn sách có
hiêu quả. Cán bộ thư viện có thể hướng dẫn các em chọn sách hoặc giới
thiệu trực tiếp cho các em những cuốn sách phù hợp vơi nhu cầu có tính giáo
dục cao. Ví dụ: những em thích đọc truyện trinh thám, yếu tố ly kỳ hấp dẫn

có thể giới thiệu cho các em cuốn sách: Tuổi thơ dữ dội, Đất rừng phương
nam,…ngoài ra cán bộ thư viện trường tiểu học Nhân Chính cịn có cách giới
thiệu sách, kể chuyện sách rất hấp dẫn, ly kỳ, gợi mở kích thích sự tò mò và
hứng thú đọc của các em như: kể một câu chuyện chỉ kể đoạn đầu đến đoạn
hồi hộp và ly kì thì dừng lại và gợi ý cho các em khám phá đọc hoặc có
những câu hỏi mở như giới thiệu một cuốn sách về khoa học thì đưa ra các
câu hỏi mở: Phi thuyền là gì?Vì sao ơ tơ có thể chạy? Điện thoại có từ bao
giờ?...
Lập kế hoạch đọc sách: cán bộ thư viện lập kế hoạch đọc sách cho học sinh
một cách hệ thống: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp tuỳ theo năng
lực nhận thức và cảm thụ thẩm mỹ của từng em. Cán bộ thư viện thường
giới thiệu cho các em những cuốn sách theo hệ thống đề tài và lĩnh vực một
cách khéo léo, tế nhị tạo cho các em khả năng vạch ra một kế hoạch đọc
sách tồn diện, hợp lý và có hệ thống.
2.3.2.2. Hướng dẫn cách đọc và hiểu nội dung sách



×