TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC THỂ THAO
---------------------------------
BÁO CÁO CUỐI KỲ
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA SỰ
PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH ĐỐI VỚI THỂ THAO
MƠN: LỊCH SỬ VÀ XÃ HỘI HỌC THỂ THAO
GVHD: ………………………..
Nhóm lớp: 02
Nhóm thực hiện: Nhóm …
TP. Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 04 năm 2023
TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC THỂ THAO
---------------------------------
BÁO CÁO CUỐI KỲ
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA SỰ
PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH ĐỐI VỚI THỂ THAO
MƠN: LỊCH SỬ VÀ XÃ HỘI HỌC THỂ THAO
GVHD: ……………………….
Nhóm lớp: 02
Nhóm thực hiện: Nhóm …
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, nhóm … chúng em xin phép được gửi đến thầy – ThS Phạm Thanh Anh
Khoa, lời cảm ơn chân thành nhất. Trong suốt quá trình học tập và tìm hiểu bộ mơn Lịch
sử và xã hội học thể thao, chúng em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất
tận tình, tâm huyết của thầy. Để qua đó chúng em có cơ hội tích lũy được thêm nhiều
kiến thức, từ đó có cái nhìn sâu sắc và hồn thiện hơn đối với nhiều khía cạnh, phạm trù
khác nhau trong lĩnh vực Quản lý thể dục thể thao.
Từ những điều mà thầy truyền tải, chúng em đã dần có thể tự suy ngẫm và trả lời
được nhiều câu hỏi cũng như vấn đề trong ngành nghề kinh doanh thể thao – tổ chức sự
kiện mà chúng em theo đuổi. Thông qua bài báo cáo này, chúng em xin được trình bày lại
những điều mà mình đã được học, tìm hiểu và đúc kết trong suốt quá trình được giảng
dạy và đồng hành bởi thầy với bộ môn Lịch sử và xã hội học thể thao gửi đến thầy.
Kiến thức là vô hạn thế nhưng sự tiếp nhận và khả năng cảm thấu những kiến thức ấy
của bản thân mỗi người vẫn luôn là những bản sắc riêng không thể giống nhau tuyệt đối.
Đồng thời, trong mỗi sự nhận thức sẽ luôn tồn tại những hạn chế nhất định. Do đó trong
q trình hồn thành bài báo cáo, chúng em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót. Chúng em rất mong nhận được những góp ý đến từ thầy để làm hành trang ngày một
hồn thiện hơn những dự án trong tương lai.
Kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc và ngày càng thành công hơn trên con đường sự
nghiệp giảng dạy của mình!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 04 năm 2023
Đại diện nhóm tác giả
Trần Thị Tố Lin
MỤC LỤC
1
Khái niệm về giới – giới tính (Sex – Gender).......................................................................1
1.1
Giới (Gender)....................................................................................................................1
1.2
Giới tính (Sex)...................................................................................................................1
2
Sự khác nhau giữa giới và giới tính......................................................................................1
3
Khái niệm và nguyên nhân của sự phân biệt giới tính........................................................2
4
5
6
7
3.1
Khái niệm bất bình đẳng giới............................................................................................3
3.2
Lý do bất bình đẳng giới...................................................................................................3
Sự phân biệt giới tính trong thể thao....................................................................................5
4.1
Trên thế giới......................................................................................................................5
4.2
Tại Việt Nam.....................................................................................................................5
Phân tích tác động của sự phân biệt giới tính trong thể thao............................................6
5.1
Thể trạng/ thể chất.............................................................................................................6
5.2
Động lực thi đấu (mức độ quan tâm, sự cổ vũ,...).............................................................7
5.3
Cơ hội thăng tiến...............................................................................................................9
5.4
Truyền thông thể thao.....................................................................................................10
a.
Thông điệp sai lầm từ các khuôn mẫu giới: Tư tưởng trọng nam khinh nữ...................10
b.
Mức độ phủ sóng truyền hình.........................................................................................10
c.
Báo chí............................................................................................................................11
d.
Tăng sự tiếp cận của phụ nữ với thể thao thông qua truyền thông.................................11
e.
Chiến dịch 'Watch Us Move' của Adidas........................................................................11
f.
Nike Women tung chiến dịch quảng cáo ngoài trời ủng hộ phái nữ...............................12
g.
Nike - Dream Crazier: Những bóng hồng điên rồ..........................................................12
Các hoạt động bảo vệ quyền bình đẳng giới trong thể thao.............................................13
6.1
Trên thế giới....................................................................................................................13
6.2
Tại Việt Nam...................................................................................................................18
Kết luận.................................................................................................................................20
1
Khái niệm về giới – giới tính (Sex – Gender)
1.1 Giới (Gender)
Giới khơng mang tính bẩm sinh mà được hình thành trong quá trình sống, học tập của
con người từ khi cịn nhỏ đến lúc trưởng thành. Nói cách khác, giới được thể hiện thơng
qua các hành vi được hình thành từ sự dạy dỗ và thu nhận từ gia đình, cộng đồng và xã
hội về vị trí, vai trị và kỳ vọng ở phụ nữ và nam giới trong xã hội hay một nền văn hóa
nhất định.
Ví dụ: phụ nữ làm nội trợ, thêu thùa, chăm sóc con cái, nam giới xây dựng nhà cửa, làm
kinh tế, chính trị,… Những hành vi này không phải là hành vi hay kỹ năng bẩm sinh mà
do họ được xã hội, gia đình, cộng đồng dạy dỗ để làm việc đó vì xã hội cho rằng như vậy
là phù hợp với thiên chức phụ nữ hoặc nam giới.
1.2 Giới tính (Sex)
Giới tính (sex) là khái niệm chỉ sự khác biệt giữa nam và nữ về phương diện sinh học, có
sẵn từ khi sinh ra, đồng nhất và không biến đổi (trừ trường hợp có sự can thiệp của y học,
VD: nam giới có thể làm thụ thai, phụ nữ có thể sinh con và cho con bú).
Giới tính có thể được coi là sự khác biệt cơ bản và không thể thay đổi được về mặt sinh
học giữa nam và nữ. Con người sinh ra đã có những đặc điểm về giới tính,và những đặc
điểm này tồn tại trong suốt cuộc đời.
2
Sự khác nhau giữa giới và giới tính
Giới (gender)
Giới tính (sex)
Cách ứng xử, vai trò, hành vi mà xã hội
kỳ vọng ở nam và nữ.
Đặc điểm sinh học khác nhau giữa nam
và nữ.
Con người được dạy và phải học về các
vai trị giới trong q trình trưởng thành,
giao tiếp xã hội.
Con người sinh ra đã thuộc về một giới
tính nhất định.
Vai trị giới có thể khác nhau theo phong
tục tập qn, theo vùng và thời điểm.
Giới tính của một người được quy định
như nhau ở mọi nơi.
Giới có thể thay đổi theo thời gian.
Giới tính khó hoặc khơng thay đổi được.
1
3
Khái niệm và nguyên nhân của sự phân biệt giới tính
Cả nam và nữ đều tham gia vào mọi hoạt động của đời sống xã hội, tuy nhiên mức độ
tham gia của nam và nữ trong các loại công việc là khác nhau do những quan niệm, các
chuẩn mực xã hội quy định. Những công việc mà họ đảm nhận được gọi là vai trò giới.
Vai trò giới: là tập hợp các hành vi ứng xử mà xã hội mong đợi ở nam và nữ liên quan
đến những đặc điểm giới tính và năng lực mà xã hội coi là thuộc về nam giới hoặc thuộc
về phụ nữ (trẻ em trai hoặc trẻ em gái) trong một xã hội hoặc một nền văn hóa cụ thể nào
đó.
Vai trị giới được quyết định bởi các yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội và được phân thành 3
loại chính:
- Vai trị sản xuất là các hoạt động làm ra sản phẩm, hàng hoá hoặc dịch vụ để tiêu dùng
và trao đổi thương mại. Đây là những hoạt động tạo ra thu nhập, được trả công. Cả phụ
nữ và nam giới đều có thể tham gia vào các hoạt động sản xuất, tuy nhiên do những định
kiến trong xã hội nên mức độ tham gia của họ không như nhau và giá trị cơng việc họ
làm cũng khơng được nhìn nhận như nhau.
- Vai trò tái sản xuất là các hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, dạy dỗ… giúp tái tạo dân số
và sức lao động bao gồm sinh con, các công việc chăm sóc gia đình, ni dạy và chăm
sóc trẻ con, nấu ăn, dọn dẹp, giặt giũ, chăm sóc sức khỏe gia đình…
- Vai trị cộng đồng: bao gồm một tổ hợp các sự kiện xã hội và dịch vụ.
Cả nam và nữ đều có khả năng tham gia vào cả ba loại vai trò trên. Tuy nhiên, ở một số
nơi phụ nữ phải đảm nhiệm vai trò tái sản xuất đồng thời cũng phải tham gia tương đối
nhiều vào các hoạt động sản xuất. Gánh nặng công việc gia đình của phụ nữ cản trở họ
tham gia một cách tích cực và thường xuyên vào các hoạt động cộng đồng. Kết quả là,
đàn ơng có nhiều thời gian và cơ hội hơn để đảm nhận vai trò cộng đồng và rất ít khi
tham gia vào các hoạt động tái sản xuất.
Thực tế cho thấy: Sự phân công lao động trong một xã hội nhất định thường có xu hướng
dựa vào đặc điểm giới tính. Theo đó, cơng việc đảm nhiệm có tác động tới vị thế của mỗi
người, cơ hội và chất lượng sống của họ.
Từ những vấn đề này, dẫn đến việc xem xét về sự tham gia của nam và nữ và dẫn đến
việc bất bình đẳng giới.
2
3.1 Khái niệm bất bình đẳng giới
Khái niệm: Là sự đối xử khác biệt với nam giới và phụ nữ tạo nên các cơ hội khác nhau,
sự tiếp cận các nguồn lực khác nhau, sự thụ hưởng khác nhau giữa nam và nữ trên các
lĩnh vực của đời sống xã hội.
Việc khác nhau về vai trò và đặc điểm sinh học làm xảy ra tình trạng phân biệt giới và
gây nên bất bình đẳng giới. Phân biệt giới diễn ra trong mọi lĩnh vực của xã hội và trở
thành chuẩn mực và giá trị văn hóa.
Trong suốt thế kỷ 20, vai trị của giới bắt đầu có sự thay đổi lớn trong xã hội của chúng ta
và đặc biệt là trong thể thao. Phụ nữ đã bắt đầu tham gia vào nhiều môn thể thao đại diện
cho giá trị nam tính như xâm lược, bạo lực và sức mạnh mà trước đây chỉ dành cho nam
giới. Một trong số các mơn thể thao đó như bóng đá, bóng bầu dục và khúc côn cầu, từng
được coi là môn thể thao nam tính và nhiều người cảm thấy rằng phụ nữ khơng nên tham
gia vào những mơn thể thao đó vì bản chất đòi hỏi thể lực của chúng. Thay vào đó, phụ
nữ nên tham gia vào mơn thể thao đại diện cho các giá trị nữ tính như duyên dáng và
sang trọng và không liên quan đến va chạm cơ thể như quần vợt, thể dục dụng cụ và golf.
3.2 Lý do bất bình đẳng giới
Lý do bất bình đẳng giới trong xã hội và thể thao thuộc ba loại chính:
- Mơi trường: tư tưởng gia trưởng hoặc nam thống trị.
- Cấu trúc: vị thế thấp kém của phụ nữ trong cấu trúc truyền thơng và vị trí ra quyết định.
- Tư tưởng: niềm tin của một dân tộc, nhóm, quốc gia hoặc nền văn hóa.
3
Ví dụ: Tại Đại hội Olympic đầu tiên vào năm 776 trước Công nguyên, phụ nữ là đối
tượng bị cấm tham gia vào các sự kiện cơng cộng.
Hình 1. Hình minh họa Đại hội Olympic năm 776 TCN
Mặc dù là người đầu tiên đưa ra ý tưởng tổ chức Đại hội Olympic với những tư tưởng tốt
đẹp, nhưng với hệ tư tưởng Cơ đốc giáo, Nam tước Pierre de Coubertin nhìn nhận Thế
vận hội là một lễ hội mạnh cơ bắp của nam giới và trong đó có khơng có chỗ đứng cho sự
thiếu đứng đắn, xấu xí và khơng thích hợp với phụ nữ vì việc họ tham gia các hoạt động
“vất vả” như thế này sẽ phá hủy vẻ đẹp nữ tính của mình, từ đó dẫn đến sự suy thoái và
sự xuống cấp của thể thao.
4
Hình 2. Nam tước Pierre de Coubertin
Pierre de Coubertin đã từng phát biểu “Thật khiếm nhã khi khán giả có thể phải chứng
kiến thân thể phụ nữ bầm dập trước mắt họ. Dù cho nữ vận động viên được tôi luyện
cứng rắn. Họ khơng thể chịu được cú shock đó”.
Đến thế vận hội Olympic Paris -1900, số lượng VĐV nữ có đẳng cấp thể thao đã tăng lên
tuy nhiên con số 22 VĐV nữ so với 975 VĐV nam vẫn là một con số vơ cùng nhỏ bé.
Nhìn chung ở giai đoạn này các sự kiện thể thao luôn phủ bóng thống trị của nam giới.
Vào những năm 1920, hình ảnh cơ thể phụ nữ đã trở thành hàng hóa được tiêu trên thị
trường, và các nữ vô địch Olympic dù xuất sắc thế nào về thể thao thì cũng chỉ là người
quảng cáo cho các sản phẩm có tính chất nữ tính, sức khỏe, sức sống và bị rập khn như
những biểu tượng của tình dục.
Vấn đề bình đẳng giới và thể thao cũng liên quan đến chính sách ưu tiên của các quốc
gia, cách tiếp cận các nguồn tài nguyên, cắt giảm ngân sách và các ưu tiên cho phụ nữ
hoạt động trong thể thao chuyên nghiệp, nhấn mạnh vào thể dục thẩm mỹ cũng như cách
đưa tin thể thao nữ trên phương tiện truyền thông.
Tuy nhiên, việc coi nhẹ phụ nữ trong thể thao gắn liền với q trình văn hóa, tư tưởng và
mơ tả của các phương tiện truyền thông. Thể thao nữ hiếm được truyền hình trực tiếp
trong thời gian thi đấu. Những trở ngại bất bình đẳng giới mà phụ nữ phải đối mặt khi
tham gia thể thao vẫn là yếu tố chính cản trở hoặc khiến họ phải từ bỏ thể thao. Sự đại
diện của phụ nữ trong tất cả các khía cạnh và các cấp độ thể thao thường chi là mức độ
5
của người chơi, còn ở vai trò là người ra quyết định, quan chức, huấn luyện viên hầu như
khơng có.
Sự phát triển cao hơn trong nhận thức về giới được biểu hiện trên các quan điểm, tư
tưởng và trở thành chuẩn mực và giá trị xã hội. Trong xã hội mẫu hệ, do vị trí vai trị
khách quan của mình nên người phụ nữ được để cao. Thế nhưng điều này không xuất
hiện trong xã hội phụ quyển với tư tưởng thống trị trong xã hội đề cao vai trò của nam
giới và đi theo đó là những chuẩn mực, giá trị văn hóa nghiêng về lợi ích của người đàn
ơng.
4
Sự phân biệt giới tính trong thể thao
4.1 Trên thế giới
Người sáng lập IOC, Nam tước Pierre de Coubertin, đã cấm phụ nữ thi đấu trong Thế vận
hội đầu tiên vào năm 1896. Cho đến năm 1900, 22 người phụ nữ được chào đón tham gia
thi đấu 5 mơn thể thao dành cho nữ - trong đó có mơn croquet (bóng cửa). 975 người đàn
ơng khác thi đấu ở tất cả môn, từ điền kinh đến chèo thuyền.
Tỷ lệ phụ nữ tham gia thi đấu không quá 10% cho đến năm 1952. Phụ nữ không được
phép thi đấu ở mọi môn thể thao cho đến năm 2012.
Nhiều quốc gia ghi nhận những bước tiến đột phá trong việc thay đổi chính sách, tăng
cường tài trợ và quảng bá vận động viên nữ trên các phương tiện truyền thơng chính
thống.
Tuy nhiên, với một vài quốc gia khác, sự bình đẳng vẫn còn xa vời: Vận động viên nam
nhận được nhiều nguồn tài trợ, độ phủ sóng tin tức, thời lượng lên sóng truyền hình, vị trí
thuận lợi trong các cuộc đua, trận đấu và cơ hội nghề nghiệp lớn hơn so đồng nghiệp nữ.
4.2 Tại Việt Nam
Các VĐV nữ thường được trả lương rất thấp so với các VĐV nam, họ thường ít được chú
ý, quan tâm bởi người hâm mộ, báo chí và truyền thơng.
6
Tuyển bóng đá nữ Việt Nam lần đầu giành vé dự World Cup. HCB đầu tiên của Việt
Nam tại một kỳ thế vận hội Olympic thuộc về nữ VĐV taekwondo Trần Hiếu Ngân. Nữ
xạ thủ Đặng Thị Đông đem về HCV đầu tiên cho nước nhà tại kỳ SEA Games 1989. Hầu
hết thành tích cao nhất của thể thao Việt Nam đến nay là do các nữ VĐV mang về.
Nhưng những gì các VĐV nữ ấy nhận được là rất bất cơng so với những VĐV nam.
Hình 3. VĐV Trần Hiếu Ngân
5
Phân tích tác động của sự phân biệt giới tính trong thể thao
5.1 Thể trạng/ thể chất
Khi nhắc đến thể thao mọi người thường hình dung một thứ gì đó liên quan đến sức
mạnh, thể lực và đó là những tố chất thiên về của phái nam. Đa phần các mơn thể thao
địi hỏi các VĐV phải hoạt động với cường độ mạnh và liên tục trong khoảng thời gian
mà họ thi đấu và các VĐV nam đáp ứng tốt điều này hơn VĐV nữ. Và vì nam có thể lực
thể trạng tốt hơn nữ nên các trận đấu của các VĐV nam sẽ diễn ra với cường độ nhanh
hơn, có sự cạnh tranh, khiến trận đấu đó hấp dẫn và thu hút được khán giả theo dõi nhiều
hơn.
Và trong khi thi đấu do thể trạng không bằng nam nên các luật thi đấu của nữ cũng có sự
khác biệt so với nam chẳng hạn như kích thước của sân thi đấu thời gian thi đấu của nữ sẽ
ít hơn nam từ đó các trận đấu của nữa sẽ kém hấp dẫn hơn của nam.
Bên cạnh đó các trận đấu của VĐV nữ thường bị gián đoạn do chấn thương hoặc tiếp
nước do thể lực không đảm bảo, điều này của gây ảnh hưởng đến sự thu hút khán giả khi
đến xem
7
5.2 Động lực thi đấu (mức độ quan tâm, sự cổ vũ,...)
Trong suốt nhiều năm, các môn thể thao của phụ nữ thường được coi là ít quan trọng và
ấn tượng hơn các môn thể thao của nam giới. Tương tự trong nhiều môn thể thao, các nội
dung nữ thường ít được chú ý hơn so với nam giới.
Thống kê của đài DW (Đức)
34; 17.44%
Số quốc gia có nền bóng đá nữ
chun nghiệp
Số quốc gia khơng có nền bóng đá
nữ chuyên nghiệp
161; 82.56%
Cuối
năm
Hình 4. Thống kê của đài DW (Đức) cuối năm 2019 về ngành công nghiệp thể thao
2019, Đài DW (Đức) thống kê rằng chỉ có 34 quốc gia có nền bóng đá nữ chuyên nghiệp.
8
Theo GWI Sports , 69% nam giới thích xem các môn thể thao chỉ dành cho nam giới,
trong khi 72% phụ nữ thích các giải đấu hỗn hợp, nhưng cả nam và nữ đều không quan
tâm đến các môn thể thao chỉ dành cho nữ. 31% nam giới cho rằng chất lượng và kỹ năng
trong một môn thể thao của nữ không sánh được với nam trong cùng môn thể thao đó,
trong khi chỉ có 15% nữ cho rằng như vậy. Một trong những sự bất cơng có thể kể đến
như tại Olympic Tokyo 2020, ban tổ chức đã sắp lịch thi đấu trận chung kết bóng đá nữ
giữa hai đội Thụy Điển và Canada vào buổi trưa, trong hoàn cảnh trời nắng gắt nhiều
ngày trời mà mục đích là để dành “giờ vàng” cho những sự kiện khác. Những điều này
gây ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến động lực và ý định tham gia thể thao chuyên
nghiệp của các vận động viên, đặc biệt là vận động viên nữ.
9
Các
80%
Thống kê của GWI Sportsng kê của GWI Sportsa GWI Sports
tác
Về các giải đấu của nam giới/hỗn hợp
động
Về giải đấu của nữ
từ
72%
69%
70%
60%
xã hội
50%
như
40%
những
30%
bình
20%
luận
10%
0%
mạng
Mức độ quan tâm của0 nữ giới
Mức độ quan tâm của 0nam giới
hạ
thấp
Hình 5. Thống kê của GWI Sports
khả năng của một người nào đó dựa trên giới tính cũng khiến cho phụ nữ trở nên thiếu tự
tin vào khả năng của mình với tư cách là một vận động viên hoặc một người hâm mộ thể
thao.
Một bằng chứng cho thấy rằng định kiến về giới tính góp phần khiến phụ nữ trẻ bỏ tham
gia thể thao vì phụ nữ khi tham gia thể thao thường bị coi là khơng nữ tính. Tương tự như
vậy, những người đàn ông không nằm trong ‘khuôn mẫu’ về 'người đàn ông nam tính'
cảm thấy bị đe dọa và bị loại khỏi việc tham gia thể thao.
Không chỉ trong bối cảnh xã hội, mà sự thiếu cân bằng trong mối quan tâm dành cho thể
thao nữ cũng đang diễn ra trong đời sống gia đình và các trường học. So với con trai, cha
mẹ cung cấp ít cơ hội liên quan đến thể thao hơn cho con gái của họ và cho rằng con trai
có năng lực thể thao cao hơn con gái. Tổ chức Thể thao Phụ nữ báo cáo rằng ở tuổi 14, tỷ
lệ các bé gái bỏ thể thao cao gấp đơi so với các bé trai. Có một số lý do dẫn đến sự chênh
lệch đó, bao gồm thiếu cơ hội, lo ngại về an toàn, sự kỳ thị của xã hội và áp lực đạt được
tiêu chuẩn cơ thể không thực tế. Mặc dù những vấn đề này không phải 100% chỉ xảy ra
với phụ nữ, nhưng chúng là những vấn đề mà họ gặp phải thường xuyên hơn nhiều so với
các đồng nghiệp nam.
Ngoài việc cảm thấy ít được hỗ trợ, nhiều người khơng theo đuổi môn thể thao của họ
hoặc quảng bá bản thân như một vận động viên sinh viên, có thể là do cách họ không
10
được khuyến khích làm như vậy. Mặc dù dành thời gian để tìm hiểu về ngành thể thao,
nhưng họ vẫn luôn cảm thấy kém cỏi hơn so với các đồng nghiệp nam. Do đó, ở cả một
số nền bóng đá nữ mạnh mẽ như Úc (từng 7 lần dự World Cup), các nữ cầu thủ cũng chỉ
xem bóng đá là nghề tay trái.
5.3 Cơ hội thăng tiến
Phụ nữ được cho là ưu tiên gia đình hơn sự nghiệp, trong khi nam giới được cho là ưu
tiên sự nghiệp hơn gia đình. Vì thế, các vận động viên nữ thường bị bỏ qua trong các vị
trí lãnh đạo thể thao, huấn luyện viên và các vị trí hành chính. Điều này hạn chế khả năng
kiếm tiền thông qua sự nghiệp thể thao của họ. Theo danh sách do The Big Lead lập, chỉ
có 2 trong số 25 Người có ảnh hưởng nhất trong lĩnh vực kinh doanh thể thao là phụ nữ
tính đến năm 2016. Năm 2018, Tạp chí Cơng nghiệp Thể thao đã lập danh sách 20 Giám
đốc điều hành thể thao có ảnh hưởng nhất và khơng ai trong số họ là phụ nữ. Mặc dù số
lượng phụ nữ ở các vị trí quản lý thể thao cấp cao ngày càng tăng trong 30 năm qua, nam
giới vẫn chiếm ưu thế trong các vai trò này, điều này cho thấy mức độ bất bình đẳng giới
trong quản lý thể thao. Trong các tổ chức thể thao, người ta thường cho rằng phụ nữ phù
hợp với vai trò quản lý cấp thấp hơn, trong khi nam giới phù hợp hơn với vai trị quản lý
cấp cao.
Phụ nữ thường ít được đại diện tham gia thể thao hơn so với nam giới. Sự khác biệt này
cũng thể hiện rõ ở nhiều quốc gia khác. Có một số lý do có thể giải thích cho những điều
này, đó là do văn hóa xã hội, ví dụ như dân tộc, chủng tộc, tình trạng kinh tế xã hội và sự
tồn tại của phân biệt giới tính rõ ràng hoặc tiềm ẩn trong các câu lạc bộ thể thao và trong
xã hội rộng lớn hơn. Bên cạnh đó, một số là các yếu tố thể chế như phương tiện truyền
thơng đưa tin, giới tính của huấn luyện viên, hình mẫu sẵn có,...
Nếu họ vẫn muốn gầy dựng sự nghiệp trong lĩnh vực này, ngoài những hạn chế về vị trí
cầm quyền, họ cịn phải vật lộn với nhiều vấn đề khác. Nếu như các môn thể thao nam
nhận được nhiều tài trợ, phương tiện truyền thơng đưa tin và sự cơng nhận, thì các môn
thể thao của phụ nữ phải chật vật để thu hút các nhà tài trợ, được truyền thông đưa tin và
nhận được mức lương bình đẳng.
11
5.4 Truyền thông thể thao
a. Thông điệp sai lầm từ các khuôn mẫu giới: Tư tưởng trọng nam khinh nữ
Các phương tiện truyền thơng đóng một vai trị quan trọng trong việc giải quyết bất bình
đẳng giới. Nguyên nhân của tình trạng có những tư tưởng sai lầm này là do nhận thức và
năng lực hành động về giới và bình đẳng giới cịn hạn chế, như: Định kiến giới còn khá
nặng nề; thiếu hiểu biết về bản chất mang tính hệ thống của sự phân biệt đối xử, cấu trúc
quyền lực và chế độ gia trưởng; thiếu kiến thức và kỹ năng để xóa bỏ bất bình đẳng
giới… Nam giới chiếm ưu thế trên các câu chuyện tin tức và sản phẩm truyền thơng thể
thao. Phụ nữ thường góp mặt rất ít trên các phương tiện truyền thơng, điều đó cho rằng
nam giới mới là tiêu chuẩn, cịn vai trị phụ nữ là khơng quan trọng hoặc khơng có.
b. Mức độ phủ sóng truyền hình
Một thực trạng chung phổ biến là sự chênh lệch thu nhập trong thể thao cũng là một sản
phẩm của việc thương mại hóa thể thao, với truyền thông là một nguồn tác động lớn.
Theo một nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu về Phụ nữ trong thể thao thuộc đại học
Minnesota (Mỹ), chỉ tối đa 4% lượng thông tin về thể thao nữ được các kênh truyền
thơng đưa tin, trong khi có tới 40% hoạt động thể thao là của phụ nữ. Quyền phủ sóng
trên truyền thơng mở ra cơ hội thu nhập cho nhiều vận động viên. Và với thời gian lên
sóng ít ỏi, thơng tin thể thao nữ thường bị giới tính hóa, miêu tả hình ảnh các nữ vận
động viên trong đời thường, nhấn mạnh vào "sự cuốn hút ngoại hình hơn là khả năng thể
thao của họ”. Tuy nhiên khán giả sẽ khơng có hứng thú với thể thao nữ nếu thơng tin
khơng được phủ sóng trên truyền thơng, và truyền thơng thì khơng thể đưa tin vì cho rằng
thể thao nữ khơng đủ gây hứng thú cho khán giả.
Ví dụ, cầu thủ bóng đá nữ tại các giải đấu quốc tế cho tới gần đây vẫn bị yêu cầu phải
chơi trên các sân cỏ nhân tạo, được biết đến với chất lượng kém hơn sân cỏ tự nhiên mà
các đội tuyển nam được sử dụng. Đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam là một điển hình ít
nhận được sự ủng hộ của truyền thông. Trong khi khán giả luôn dành sự quan tâm cho
bóng đá nam nhiều hơn thơng qua đó truyền thơng chính là cầu nối giúp huấn luyện viên
Mai Đức Chung hơn một lần gửi đi những thơng điệp: Hãy ủng hộ bóng đá nữ. Huấn
luyện viên Mai Đức Chung sau đó cịn chia sẻ về những cầu thủ nữ ở các câu lạc bộ có
thu nhập thấp, đời sống khó khăn. Nhiều cầu thủ phải bỏ bóng đá đi làm cơng nhân.
12
c. Báo chí
Đã có rất nhiều bản tin nói về mức độ thiên vị giữa nam và nữ. Phó giám đốc trung tâm
truyền thông báo Tuổi trẻ cho biết, xét về mặt thành tích, những tấm huy chương, những
danh hiệu đầu tiên của thể thao Việt Nam như huy chương vàng Olympic, huy chương
vàng Seagame đều thuộc về những vận động viên nữ. Rõ ràng, khơng chỉ bóng đá mà
trong nhiều mơn thể thao khác, thành tích của đội tuyển nữ đều vượt trội và rất đáng để tự
hào.Tuy nhiên Về cơ bản, chính sách về lương thưởng, đãi ngộ đối với vận động viên
nam và vận động viên nữ có sự chênh lệch nhau. Mức chênh lệch về thu nhập đến từ việc
thể thao nam được nhiều khán giả u thích hơn, được truyền thơng quan tâm hơn nên số
tiền tài trợ hay đầu tư xã hội hóa dành cho thể thao nam cao hơn nhiều so với nữ.
d. Tăng sự tiếp cận của phụ nữ với thể thao thơng qua truyền thơng
Chính sách phát triển thể thao giữa nam và nữ như nhau, khơng có phân biệt, tuy nhiên
người hâm mộ thể thao nam được yêu thích hơn từ truyền thơng tới khán giả, điều đó
cũng ảnh hưởng ít nhiều về việc xã hội hóa, tài trợ cho thể thao nữ. Nỗ lực xóa khoảng
cách bằng chính sách, truyền thông tốt hơn để ủng hộ nữ giới. Họ khơng cần sự ưu ái
hơn, nhưng cần có cái nhìn cơng bằng để có thể cống hiến vì đam mê của mình. Thể thao
nữ phải thú vị, thu hút cơng chúng mới được truyền thông quan tâm; ngược lại, truyền
thông phải quan tâm, thể thao nữ mới thu hút công chúng. Cần xây dựng trao đổi để mọi
người có ý thức hơn về giá trị và đóng góp của phụ nữ trong thể thao; có các hình mẫu,
cách thức khuyến khích trẻ em gái tự tin trong sự lựa chọn của mình, để thể thao khơng
chỉ dành cho nam giới. Bên cạnh đó, cần có các chính sách, biện pháp để phụ nữ tự chủ
và độc lập trong thể thao; tạo điều kiện để phụ nữ có vai trị, đóng góp trong thể thao có
thể đóng góp trong lĩnh vực khác…
e. Chiến dịch 'Watch Us Move' của Adidas
Chiến dịch nằm trong nỗ lực hành động truyền thông điệp: thể thao là bình đẳng, thuộc
về tất cả mọi người, khơng phân biệt tuổi tác, ngoại hình, nền tảng kinh tế, văn hóa, xã
hội, hay khả năng thể thao. Chiến dịch Watch Us Move là một cột mốc quan trọng, đó là
lời hứa của Adidas về việc tôn vinh và hỗ trợ tất cả phụ nữ bằng cách làm nên những sản
phẩm tinh tế chuyên dụng, giúp họ luôn tự tin trong mọi chuyển động trong các bài tập
luyện của mình.
13
Hình 6. Hình ảnh quảng bá trong chiến dịch ‘Watch Us Move’ của Adidas
f. Nike Women tung chiến dịch quảng cáo ngoài trời ủng hộ phái nữ
Chiến dịch này ra đời nhằm khuyến khích phụ nữ phá vỡ ranh giới, thách thức và vượt
qua mọi định kiến trong xã hội, dù là phái yếu nhưng họ vẫn sẽ làm được những điều vĩ
đại cho cuộc sống. Cecilia Yeung được biết đến với danh xưng mỹ miều “nữ thần điền
kinh”, sở hữu chiều cao 1,80m cùng vẻ bề ngồi vơ cùng xinh đẹp. Câu chuyện của
Cecilia Yeung cũng bắt đầu với sự cố gắng và nỗ lực vươn lên không ngừng, thương hiệu
giày nổi tiếng thế giới Nike đã kết hợp với Yeung để trở thành đại sứ thương hiệu cho
chiến dịch quảng bá nhằm cổ vũ cho phái nữ. Tấm biển quảng cáo siêu lớn của hãng
được gắn bên ngoài tòa tháp Thế kỷ Chinachem cao 32 tầng, đối diện sân thể thao
Wanchai – nơi mà Cecilia Yeung cho rằng đây là nơi bắt đầu sự nghiệp của rất nhiều vận
động viên thể thao nổi tiếng.
g. Nike - Dream Crazier: Những bóng hồng điên rồ
Chiến dịch hướng đến các hoạt động truyền thông và quảng bá trên mạng xã hội. Phái nữ
ln khao khát được thể hiện cá tính và sống cho bản thân mình, nhưng lại lo sợ về
những rào cản vơ hình mà xã hội áp đặt lên họ.
Nike chọn kết hợp với Serena Williams - nữ vận động viên quần vợt nổi tiếng của Mỹ để
đại diện cho chiến dịch. Serena Williams là một Mega Influencer với hơn 11.9 triệu lượt
theo dõi trên Instagram và cũng là người từng công khai lên tiếng về việc bị phân biệt đối
xử trong thể thao. Trải qua nhiều bất công nhưng Serena đã khiến thế giới khâm phục với
14
23 lần vô địch Grand Slam. Tất cả video quảng cáo được phủ sóng trên tồn bộ các mạng
xã hội như Facebook, Twitter, Instagram và YouTube.
Hình 7. Hình ảnh quảng bá trong chiến dịch Dream Crazier – Những bóng hồng điên
rồ
Tóm lại các thương hiệu cần nhận thức được rằng thể thao hiện tại khơng chỉ là sở thích
độc quyền của nam giới, phụ nữ ngày nay cũng rất quan tâm đến thể thao. Đây là tín hiệu
đáng mừng cho các thương hiệu dành riêng cho phái nữ. Bên cạnh ông vua bóng đá, các
thương hiệu cũng có thể quan tâm đến các mơn thể thao khác như bóng rổ, tennis,.. cũng
tiềm năng không kém. Không chỉ các giải đấu, trận đấu mới thu hút lượng lớn người theo
dõi, các tin tức, chương trình bình luận, gameshow liên quan đến thể thao cũng có lượng
lớn khán giả quan tâm. Các thương hiệu có thể mở rộng phạm vi quảng bá của mình đến
với các chương trình xung quanh các giải đấu, trận đấu để tăng cơ hội tiếp cận và tương
tác với người tiêu dùng.
15
6
Các hoạt động thúc đẩy quyền bình đẳng giới trong thể thao:
6.1 Trên thế giới
Có thể thấy, IOC là tổ chức đi đầu trong việc giơ cao ngọn cờ ủng hộ cho việc bình đẳng
giới trong thể thao mặc dù người sáng lập IOC nam tước Pierre de Coubertin đã cấm phụ
nữ thi đấu tại Thế vận hội đầu tiên năm 1896.
Tuy nhiên, qua từng năm tổ chức Thế vận hội Olympic, dễ dàng nhận thấy rằng số lượng
các vận động viên nữ tăng lên một cách nhanh chóng. Cụ thể thông qua bảng sau:
St
t
Kỳ Thế vận hội
1
TVH
Paris (1900)
2
3
4
TVH
Amsterdam (1928)
TVH
Montreal (1976)
TVH
Atlanta (1996)
Tỷ lệ VĐV nữ tham gia
22/997 vận động nữ viên tham gia. Chiếm 02%
(Đây là kỳ Thế vận hội đầu tiên các VĐV nữ được tham
gia thi đấu)
Chiếm tỷ lệ 10%
1.260/6.084 vận động viên nữ tham gia. Chiếm tỷ lệ 20%
Chiếm tỷ lệ 34%
5
TVH
London (2012)
4.776/10.768 vận động viên nữ tham gia. Chiếm 44%
(Thế vận hội Olympic đầu tiên có phụ nữ thi đấu ở mọi
môn thể thao trong chương trình Olympic)
6
TVH
Tokyo (2020)
Chiếm tỷ lệ gần 49%
Hình 8. Thống kê số lượng vđv nữ tham gia tại một số kỳ Thế vận hội
Nhận thức được rằng việc tổ chức các Thế vận hội Olympic cân bằng về giới tính là chưa
đủ, Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) đã tăng cường hành động trong những năm qua để
đảm bảo rằng cơ quan này đang dẫn đầu và khuyến khích tồn bộ Phong trào Olympic
thúc đẩy bình đẳng giới cả trong và ngoài lĩnh vực thể thao.
16