Tải bản đầy đủ (.doc) (591 trang)

Thuyetminh_Doan Minh Tam (1).Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.24 MB, 591 trang )

TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHÓA 2015

LỜI NĨI ĐẦU
Xây dựng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp đang là nhu cầu rất lớn của
nước ta trong giai đoạn phát triền nền kinh tế đất nước. Từ khi có ý tưởng về một cơng
trình đến khi cơng trình đó được đưa vào sử dụng là một q trình rất phức tạp, địi hỏi
nhiều cơng sức của các kỹ sư, kiến trúc sư, công nhân. Một sinh viên trước khi ra
trường để trở thành một kỹ sư xây dựng cần phải khẳng định được là mình có khả năng
làm chủ được q trình đó. Đồ án tốt nghiệp là phần cuối cùng trong giai đoạn đào tạo
chuyên ngành của sinh viên khoa Kỹ thuật Xây dựng – trường Đại học Kiến trúc
Tp.HCM. Qua đồ án này giúp sinh viên hệ thống lại các kiến thức đã học được trong
và ngoài nhà trường và vận dụng các kiến thức đó vào việc thiết kế một cơng trình
thực tế , hiểu biết rõ hơn về cơng việc mình phải làm sau khi ra trường , mặt khác đây
cũng là một dịp tốt để học tập thêm và tiếp cận với những kiến thức mới, công nghệ
mới mà không được học tập trong nhà trường. Đồ án tốt nghiệp cũng là cột mốc quan
trọng đánh dấu sự trưởng thành của sinh viên. Giúp sinh viên học thêm nhiều kiến
thức quý báo, sâu chuỗi những kiến thức đã học để hoàn thiện bản thân.
Và sau những tháng thực hiện đồ án miệt mài và khơng biết mệt mỏi, em đã hồn
thành và nộp bài. Em xin đặc biệt gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc đến Thầy Phan
Tá Lệ đã giúp đỡ, hướng dẫn em nhiệt tình trong suốt quá trình hồn thành đồ án này.
Thầy ln gợi mở cho sinh viên những ý tưởng hay, những lời giải đáp thắc mắc tận
tình và từ đó cho sinh viên phương hướng, cách thức để sinh viên hiểu được và vận
dụng vào đồ án. Những gì Thầy đã truyền đạt cho sinh viên khơng chỉ là kiến thức đơn
thuần, mà cịn là cách thức tư duy giải quyết bài toán, phương pháp học tập và hơn nữa
là những bài học quan trọng cho cuộc sống. Những điều ấy rất bổ ích, ý nghĩa và sẽ là
hành trang quan trọng tạo niềm đam mê, là bàn đạp để sinh viên phát triển nhiều hơn
nữa trong tương lai. Sinh viên cũng xin cảm ơn các Thầy, Cơ trong Khoa Xây dựng đã
tận tình truyền đạt cho sinh viên nhiều kiến thức quý báu trong năm năm vừa qua, để
sinh viên hiểu rõ được lý thuyết cũng như áp dụng vào tính tốn để hoàn thành tốt Đồ


án Tốt Nghiệp này.

GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐOÀN MINH TÂM

i


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHÓA 2015

Do khối lượng tính tốn khá lớn trong một thời gian ngắn nên trong đồ án, sinh viên
không thể tránh được thiếu sót, rất mong q Thầy, Cơ đưa ra nhận xét, góp ý để sinh
viên có thể hiểu rõ hơn.
Và em cũng không thể không gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã gửi lời
động viên trong lúc sinh viên gặp khó khăn,…
Sinh viên

Đồn Minh Tâm

GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐOÀN MINH TÂM

ii


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHÓA 2015


TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ TRONG
ĐỒ ÁN.
1. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
- Nghiên cứu lý thuyết thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép theo TCVN
5574:2018.
- Nghiên cứu lý thuyết thiết kế sàn dự ứng lực theo TCVN 5574:2018.
- Nghiên cứu lý thiết thiết kế cơng trình bê tơng cố thép chịu động đất theo TCVN
9386:2012 theo cấp dẻo trung bình DCM (theo khả năng chịu lực và tiêu tán năng
lượng).
- Nghiên cứu lý thiết thiết kế biện pháp thi công tầng hầm theo phương pháp Semi –
Topdown.
- Nghiên cứu lý thiết thiết kế móng cọc đài bè hộp có xét tương tác giữa nền đất, nhóm
cọc và tường vây.
2.TÍNH TỐN THỰC HÀNH.
- Thiết kế sàn tầng điển hình: gồm 2 phương án gồm phương án sàn sườn bê tông cốt
thép và sần bê tông cốt thép dự ứng lực.
- Thiết kế cầu thang tầng điển hình.
- Thiết kế bể nước mái.
- Thiết kế khung trục 3 theo cấp dẻo trung bình có xét đến khả năng chịu lực và tiêu
tán năng lượng.
- Thiết kế móng khung trục 3 theo cấp dẻo trung bình có xét đến khả năng chịu lực và
tiêu tán năng lượng.
- Thiết kế biện pháp thi công tầng hầm (công trình 3 tầng hầm theo phương pháp
Semi-Topdown.
- Thiết kế móng cọc đài bè hộp có xét tương tác giữa nền đất, nhóm cọc và tường vây.

GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐOÀN MINH TÂM


iii


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐOÀN MINH TÂM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHÓA 2015

iv


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHÓA 2015

MỤC LỤC
MỤC LỤC………………………………………………………………….....….…....v
DANH MỤC HÌNH ẢNH………………………………………………………......xvii
DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………………………….…xxv
DANH MỤC KÝ HIỆU……………………………………………………….……xxxi
CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH.....................................................3
1.1. GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH...................................................................................3
1.1.1. Vị trí và đặc điểm xây dựng cơng trình.................................................................3
1.1.2. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................3
1.1.3. Quy mơ cơng trình.................................................................................................4
1.1.4. Cơng năng cơng trình............................................................................................7
1.1.5. Cao độ mỗi tầng....................................................................................................7

1.1.6. Chiều cao cơng trình.............................................................................................7
1.1.7. Diện tích xây dựng................................................................................................8
1.1.8. Vị trí giới hạn của cơng trình................................................................................8
1.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH..............................................................8
1.3. GIẢI PHÁP KĨ THUẬT KHÁC..............................................................................8
1.3.1. Hệ thống điện........................................................................................................8
1.3.2. Hệ thống nước.......................................................................................................8
1.3.3. Hệ thống thoát nước..............................................................................................8
1.3.4. Hệ thống thơng gió................................................................................................9
1.3.5. Hệ thống chiếu sáng..............................................................................................9
1.3.6. Hệ thống phòng cháy chữa cháy...........................................................................9
1.3.7. Hệ thống chống sét................................................................................................9
1.3.8. Hệ thống thốt rác.................................................................................................9
CHƯƠNG 2.

TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH.................................13

2.1. LỰA CHỌN VẬT LIỆU........................................................................................13
2.1.1. Các yêu cầu đối với vật liệu................................................................................13
2.1.2. Bê tơng.[8]...........................................................................................................13
2.1.3. Cốt thép. [8].........................................................................................................13
2.1.4. Vật liệu khác........................................................................................................13
2.2. HÌNH DẠNG CƠNG TRÌNH................................................................................14
2.2.1. Theo phương ngang.............................................................................................14
2.2.2. Theo phương đứng..............................................................................................14
GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐOÀN MINH TÂM

v



TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHÓA 2015

2.3. CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN LIÊN KẾT................................................................14
2.4. TÍNH TỐN KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG.........................................................14
2.4.1. Tải trọng[7].........................................................................................................14
2.4.2. Tính tốn hệ kết cấu.[8][11]................................................................................15
CHƯƠNG 3.

GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH..................................17

3.1. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ.....................................................................................17
3.1.1. Vật liệu................................................................................................................17
3.1.2. Tải trọng..............................................................................................................17
3.1.3. Tiêu chuẩn thiết kế nhà cao tầng.........................................................................17
3.1.4. Thiết kế móng......................................................................................................17
3.1.5. Thiết kết kết cấu bê tông cốt thép và kết cấu thép..............................................17
3.2. PHẦN MỀM TÍNH TỐN:...................................................................................17
3.3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH.......................................................18
3.3.1. Phân tích khái quát hệ chịu lực về nhà cao tầng nói chung.................................18
3.4. U CẦU VỀ CẤU KIỆN BÊ TƠNG CỐT THÉP THEO QC06 :2010 – BXD
VỀ CHỐNG CHÁY.[6]................................................................................................18
3.4.1. Độ chống cháy.....................................................................................................18
3.4.2. Tình trạng tiếp xúc với điều kiện bên ngồi........................................................19
3.5. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN KẾT CẤU....................................................20
3.5.1. Sơ bộ kích thước tiết diện sàn.............................................................................20
3.5.2. Sơ bộ tiết diện dầm..............................................................................................21
3.5.3. Sơ bộ tiết diện cột................................................................................................21

3.5.4. Sơ bộ tiết diện vách.............................................................................................23
CHƯƠNG 4.

TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG.........................................................25

4.1. TĨNH TẢI...............................................................................................................25
4.1.1. Tĩnh tải do các lớp cấu tạo sàn............................................................................25
4.1.2. Tĩnh tải do tường xây..........................................................................................27
4.1.3. Tĩnh tải tác dụng lên cầu thang...........................................................................28
4.1.4. Tĩnh tải tam cấp truyền vào cơng trình................................................................30
4.1.5. Tĩnh tải tác dụng lên bể nước mái.......................................................................31
4.2. HOẠT TẢI.............................................................................................................32
4.3. ÁP LỰC TÁC DỤNG LÊN TƯỜNG VÂY (CÓ XÉT ĐẾN ĐỘNG ĐẤT).........32
4.3.1. Chỉ tiêu của đất và nước. (đã qua xử lý địa chất)................................................33
4.3.2. Tính tốn áp lực đất động và tĩnh tác dụng lên tường.........................................33
GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐOÀN MINH TÂM

vi


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHÓA 2015

4.3.3. Tính tốn áp lực đất tĩnh......................................................................................34
4.3.4. Tính tốn áp lực đất động....................................................................................36
4.3.5. Áp lực nước tĩnh tác dụng lên tường chắn..........................................................37
4.3.6. Áp lực nước động tác dụng lên tường chắn........................................................37
4.3.7. Tổng áp lực tác dụng vào vách tầng hầm............................................................38

4.4. TẢI THANG MÁY................................................................................................38
4.5. TẢI BỂ NƯỚC NGẦM.........................................................................................39
4.6. ĐẶC TRƯNG ĐỘNG LỰC HỌC CƠNG TRÌNH................................................39
4.7. TẢI TRỌNG GIĨ.[7][15]......................................................................................41
4.7.1. Thành phần tĩnh của tải trọng gió.[7]..................................................................41
4.7.2. Tính tốn thành phần động của tải trọng gió.[7][15]..........................................42
4.7.3. Tổ hợp tải trọng gió.............................................................................................46
4.7.4. Tổng hợp kết quả tính tốn tải trọng gió.............................................................46
4.8. TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT.[10].............................................................................47
4.8.1. Cơ sở lý thuyết tính tốn.....................................................................................47
4.8.2. Phương pháp phân tích phổ phản ứng dạng dao động........................................47
4.8.3. Tính tốn tải trọng động đất.[10].........................................................................50
4.8.4. Tổ hợp phản ứng từ các mode.............................................................................54
CHƯƠNG 5.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN CẤU KIỆN BÊ TƠNG CỐT
THÉP THEO TCVN 5574-2018...................................................................................55
5.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI..........................................................................55
5.2. TÍNH TỐN CẤU KIỆN BÊ TƠNG CỐT THÉP THEO TRẠNG THÁI GIỚI
HẠN 1( TTGH1).[8].....................................................................................................55
5.2.1. Các giả thuyết......................................................................................................55
5.2.2. Tính tốn cấu kiện bê tơng cốt thép chịu uốn.[8]................................................56
5.2.3. Tính tốn cấu kiện bê tơng cốt thép chịu nén đúng tâm......................................57
5.2.4. Tính tốn cấu kiện bê tông cốt thép chịu nén lệch tâm.......................................58
5.2.5. Tính tốn cấu kiện bê tơng cốt thép theo dải bê tơng giữa các tiết diện nghiêng
chịu lực cắt....................................................................................................................63
5.2.6. Tính tốn chọc thủng cho cấu kiện bê tơng cốt thép...........................................66
5.2.7. Biểu đồ tương tác................................................................................................70
5.3. TÍNH TỐN CẤU KIỆN BÊ TƠNG CỐT THÉP THEO TRẠNG THÁI GIỚI
HẠN 2 (TTGH2).[8]13.16.5.1......................................................................................72
5.3.1. Các giả thuyết......................................................................................................72

5.3.2. Tính tốn sự hình thành vết nứt cho cấu kiện bê tơng cốt thép...........................73
GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐỒN MINH TÂM

vii


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHÓA 2015

5.3.3. Tính tốn bề rộng vết nứt thẳng góc với trục dọc của cấu kiện..........................75
5.3.4. Tính tốn độ võng của cấu kiện bê tông cốt thép................................................77
CHƯƠNG 6.

THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 5).............................83

6.1. PHƯƠNG ÁN 1: SÀN SƯỜN BÊ TƠNG CỐT THÉP.........................................83
6.1.1. Vật liệu sử dụng..................................................................................................83
6.1.2. Sơ bộ kích thước tiết diện....................................................................................83
6.1.3. Xác định tải trọng................................................................................................83
6.1.4. Xác định nội lực theo phương pháp tra ô bản đơn..............................................84
6.1.5. Xác định nội lực bằng phương pháp Phần tử Hữu hạn.......................................87
6.1.6. So sánh các phương pháp xác định nội lực.........................................................89
6.1.7. Tính thép cho sàn tầng điển hình theo TCVN 5574-2018..................................90
6.1.8. Kiểm tra độ võng và vết nứt cho sàn tầng điển hình theo TCVN 5574-2018.....93
6.1.9. Kiểm tra khả năng chịu cắt của sàn tầng điển hình TCVN 5574-2018.............101
6.1.10. Kiểm tra chọc thủng cho sàn tầng điển hình theo TCVN 5574-2018.............101
6.1.11. Thể hiện bản vẽ...............................................................................................102
6.2. PHƯƠNG ÁN 2: SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC.........................102

6.2.1. Số liệu tính tốn.................................................................................................102
6.2.2. Tính ứng suất hữu hiệu trong cáp......................................................................111
6.2.3. Ứng suất hữu hiệu của cáp................................................................................120
6.2.4. Lực căng hữu hiệu của cáp................................................................................121
6.2.5. Xác định nội lực cho dải sàn.............................................................................121
6.2.6. Tính tốn kết cấu theo trạng thái giới hạn I.......................................................122
6.2.7. Tính tốn kết cấu theo trạng thái giới hạn II.....................................................145
6.2.8. Thể hiện bản vẽ.................................................................................................162
CHƯƠNG 7.

TÍNH TỐN CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH.........................163

7.1. VẬT LIỆU............................................................................................................163
7.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG....................................................................................163
7.3. SƠ ĐỒ TÍNH.......................................................................................................163
7.4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC.........................................................................................163
7.5. TÍNH TỐN CỐT THÉP CHO BẢN THANG..................................................164
7.5.1. Tính tốn cốt thép dọc cho bản thang................................................................164
7.5.2. Kiểm tra khả năng chịu cắt cho bản thang........................................................164
7.6. TÍNH TỐN CỐT THÉP CHO DẦM CHIẾU TỚI............................................164
7.6.1. Sơ bộ kích thước dầm chiếu tới.........................................................................164
GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐỒN MINH TÂM

viii


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHÓA 2015


7.6.2. Sơ đồ tính dầm chiếu tới...................................................................................164
7.6.3. Tải trọng truyền vào dầm chiếu tới...................................................................165
7.6.4. Nội lực dầm chiếu tới........................................................................................166
7.6.5. Tính tốn cốt thép cho dầm chiếu tới................................................................166
Bảng 7.2. Bảng tính cốt thép dọc cho dầm chiếu tới...................................................166
7.7. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG VÀ VẾT NỨT CHO BẢN THANG............................166
7.7.1. Kiểm tra sự hình thành vết nứt..........................................................................166
7.7.2. Kiểm tra độ võng bản thang..............................................................................167
7.7.3. Kiểm tra bề rộng khe nứt của bản thang...........................................................168
7.7.4. Thể hiện bản vẽ.................................................................................................168
CHƯƠNG 8.

TÍNH TỐN BỂ NƯỚC MÁI........................................................169

8.1. TÍNH DUNG TÍCH BỂ NƯỚC MÁI..................................................................169
8.2. VẬT LIỆU............................................................................................................170
8.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG....................................................................................170
8.4. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN....................................................................170
8.4.1. Chọn chiều dày bản...........................................................................................170
8.4.2. Chọn tiết diện dầm............................................................................................171
8.4.3. Chọn tiết diện cột..............................................................................................171
8.5. SƠ ĐỒ TÍNH.......................................................................................................172
8.6. TÍNH TỐN BẢN NẮP......................................................................................172
8.6.1. Xác định nội lực................................................................................................173
8.6.2. Tính tốn cốt thép cho bản nắp.........................................................................174
8.6.3. Kiểm tra khả năng chịu cắt cho bản nắp...........................................................175
8.7. TÍNH TỐN BẢN ĐÁY.....................................................................................175
8.7.1. Xác định nội lực................................................................................................176
8.7.2. Tính tốn cốt thép cho bản đáy.........................................................................176

8.7.3. Kiểm tra khả năng chịu cắt cho bản đáy...........................................................178
8.8. TÍNH TỐN BẢN THÀNH................................................................................178
8.8.1. Xác định nội lực................................................................................................178
8.8.2. Tính tốn cốt thép cho bản thành......................................................................178
8.8.3. Kiểm tra khả năng chịu cắt cho bản thành........................................................179
8.9. TÍNH TỐN DẦM NẮP.....................................................................................179
8.9.1. Xác định nội lực................................................................................................179
8.9.2. Tính cốt thép dọc cho dầm nắp.........................................................................180
GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐOÀN MINH TÂM

ix


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHÓA 2015

8.9.3. Tính cốt thép đai cho dầm nắp..........................................................................181
8.9.4. Tính tốn cốt gia cường tại vị trí dầm phụ đặt lên dầm chính...........................182
8.10. TÍNH TỐN DẦM ĐÁY..................................................................................183
8.10.1. Xác định nội lực..............................................................................................183
8.10.2. Tính cốt thép dọc cho dầm đáy.......................................................................184
8.10.3. Tính cốt thép đai cho dầm đáy........................................................................184
8.10.4. Tính tốn cốt gia cường tại vị trí dầm phụ đặt lên dầm chính.........................185
8.11. TÍNH TỐN CỘT ĐỠ BỂ NƯỚC MÁI...........................................................186
8.11.1. Xác định nội lực..............................................................................................186
8.11.2. Tính tốn cốt thép dọc cho cột bể nước mái...................................................186
8.11.3. Tính tốn cốt đai cho bể nước mái..................................................................190
8.12. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG VÀ VẾT NỨT CHO BỂ NƯỚC MÁI THEO TCVN

5574-2018 (TTGH2)...................................................................................................190
8.12.1. Kiểm tra sự hình thành vết nứt........................................................................190
8.12.2. Tính tốn độ võng cho bản đáy.......................................................................191
8.12.3. Kiểm tra bề rộng khe nứt.................................................................................191
8.12.4. Thể hiện bản vẽ...............................................................................................191
CHƯƠNG 9.

KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CƠNG TRÌNH......................193

9.1. KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH.........................................................................193
9.2. KIỂM TRA CHUYỂN VỊ LỆCH TẦNG............................................................193
9.3. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CHỐNG LẬT.................................................................194
9.4. KIỂM TRA GIA TỐC ĐỈNH...............................................................................194
9.5. KIỂM TRA LỰC DỌC QUY ĐỔI......................................................................195
9.5.1. Kiểm tra lực dọc quy đổi cho cột C1 tầng hầm B2...........................................196
9.5.2. Kiểm tra lực dọc quy đổi cho Vách P1 (Phần tử Pier P1) tầng hầm B2...........196
9.6. KIỂM TRA HIỆU ỨNG BẬC HAI (P-)...........................................................196
CHƯƠNG 10.

THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 3.........................................................199

10.1. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG..................................................................199
10.2. TỔ HỢP TẢI TRỌNG.......................................................................................200
10.3. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM........................................................................201
10.3.1. Cấu tạo cốt thép cho dầm................................................................................201
10.3.2. Tính tốn cốt thép dọc cho dầm......................................................................202
10.3.3. Tính tốn cốt thép đai cho dầm.......................................................................207
10.3.4. Tính tốn cốt đai gia cường vị trí dầm phụ gác lên dầm chính.......................212
GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐOÀN MINH TÂM


x


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHÓA 2015

10.3.5. Kiểm tra dầm theo TTGH 2............................................................................213
10.4. TÍNH TỐN CỐT THÉP CHO CỘT................................................................215
10.4.1. Cấu tạo cốt thép cho cột..................................................................................215
10.4.2. Tính tốn cốt thép dọc cho cột........................................................................218
10.4.3. Tính tốn cốt đai cho cột.................................................................................222
10.4.4. Kiểm tra khả năng chịu lực của cột.................................................................227
10.4.5. Nối cốt dọc bằng phương pháp nối ren (Coupler)...........................................230
10.5. KIỂM TRA NÚT KHUNG................................................................................234
10.5.1. Kiểm tra quan niệm “Cột khoẻ dầm yếu”.......................................................234
10.5.2. Kiểm tra sự ngăn ngừa phá hoại sự bám dính.................................................235
10.6. TÍNH TỐN CỐT THÉP VÁCH......................................................................236
10.6.1. Quan niệm tính tốn vách cứng.......................................................................236
10.6.2. Tính tốn cốt thép dọc cho vách......................................................................237
10.6.3. Tính tốn cốt đai cho vách..............................................................................242
10.6.4. Kiểm tra khả năng chịu lực của vách..............................................................247
10.7. CÁC YÊU CẦU VỀ NEO VÀ NỐI CỐT THÉP...............................................249
10.7.1. Neo cốt thép....................................................................................................250
10.7.2. Nối các thanh cốt thép.....................................................................................253
10.7.3. Kết quả tính tốn neo và nối cốt thép..............................................................255
10.8. THỂ HIỆN BẢN VẼ..........................................................................................255
CHƯƠNG 11.


THIẾT KẾ NỀN VÀ MĨNG CƠNG TRÌNH................................257

11.1. XỬ LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHẤT...............................................................................257
11.1.1. Phân loại và mô tả các lớp đất.........................................................................257
11.1.2. Kết quả xử lý hồ sơ địa chất............................................................................257
11.1.3. Lựa chọn giải pháp móng cho cơng trình........................................................258
11.1.4. Tính toán chỉ số sệt IL......................................................................................258
11.1.5. Xác định trạng thái của đất..............................................................................259
11.2. SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN.....................................................................261
11.2.1. Số liệu thiết kế.................................................................................................261
11.2.2. Thiết kế móng trong vùng có động đất...........................................................261
11.2.3. Đánh giá hoá lỏng theo TCVN 9386:2012......................................................262
11.2.4. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu....................................................................264
11.2.5. Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền....................................................266
11.2.6. Sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT..............269
GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐOÀN MINH TÂM

xi


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHÓA 2015

11.2.7. Sức chịu tải trọng kéo Rt,u................................................................................271
11.2.8. Sức chịu tải cho phép......................................................................................272
11.3. `THIẾT KẾ MÓNG TRỤC D – KHUNG TRỤC 3...........................................274
11.3.1. Thông số về tải trọng thiết kế..........................................................................274
11.3.2. Xác định số lượng cọc.....................................................................................276

11.3.3. Kiểm tra điều kiện áp lực xuống cọc...............................................................278
11.3.4. Kiểm tra sự làm việc của cọc trong nhóm.......................................................279
11.3.5. Kiểm tra cọc chịu đồng thời lực thẳng đứng, lực ngang và moment uốn.......280
11.3.6. Kiểm tra điều kiện áp lực tại mặt phẳng mũi cọc............................................284
11.3.7. Ước lượng và kiểm tra độ lún của đài cọc......................................................289
11.3.8. Tính tốn và cấu tạo đài cọc............................................................................289
11.4. THIẾT KẾ MÓNG DƯỚI LÕI THANG MÁY (TRỤC B – C)........................298
11.4.1. Thông số về tải trọng thiết kế..........................................................................298
11.4.2. Xác định số lượng cọc.....................................................................................301
11.4.3. Kiểm tra điều kiện áp lực xuống cọc...............................................................303
11.4.4. Kiểm tra sự làm việc của cọc trong nhóm.......................................................306
11.4.5. Kiểm tra cọc chịu đồng thời lực thẳng đứng, lực ngang và moment uốn.......306
11.4.6. Kiểm tra điều kiện áp lực tại mặt phẳng mũi cọc............................................311
11.4.7. Ước lượng và kiểm tra độ lún của đài cọc......................................................314
11.4.8. Tính tốn và cấu tạo đài cọc............................................................................318
11.5. TÍNH TỐN VÀ CẤU TẠO CỌC VÀ ĐÀI CỌC BÊ TÔNG ĐÚC TẠI CHỖ
THEO TCVN 9386:2012............................................................................................328
11.6. THỂ HIỆN BẢN VẼ..........................................................................................329
CHƯƠNG 12.

THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM.......................331

12.1. ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................331
12.2. GIẢ THUYẾT THIẾT KẾ.................................................................................331
12.3. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CƠNG HỐ ĐÀO SÂU.............................331
12.3.1. Mơ tả cơng trình..............................................................................................331
12.3.2. Đặc điểm địa chất cơng trình khu vực xây dựng.............................................331
12.3.3. Lựa chọn phương án thi cơng..........................................................................332
12.4. LỰA CHỌN MƠ HÌNH TÍNH TỐN..............................................................332
12.5. PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH THƠNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA LỚP ĐẤT........333

12.5.1. Dung trọng của các lớp đất..............................................................................333
12.5.2. Hệ số poission ..............................................................................................333
GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐOÀN MINH TÂM

xii


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHÓA 2015

12.5.3. Hệ số thấm.......................................................................................................334
12.5.4. Xác định ứng xử của các lớp đất.....................................................................335
12.5.5. Xác định môđun biến dạng E..........................................................................336
12.5.6. Xác định hệ số mũ power m............................................................................343
12.5.7. Lực dính và góc ma sát trong..........................................................................344
12.5.8. Hệ số tiếp xúc Rinter (hệ số giảm cường độ giữa kết cấu và nền đất)...............345
12.5.9. Góc giãn nở ..................................................................................................345
12.5.10. Tổng hợp các thông số địa chất nhập vào mơ hình.......................................346
12.6. XÁC ĐỊNH THƠNG SỐ VỀ PHỤ TẢI............................................................347
12.6.1. Tải của cơng trình lân cận...............................................................................348
12.6.2. Phụ tải thi cơng................................................................................................348
12.7. XÁC ĐỊNH THƠNG SỐ VỀ VẬT LIỆU..........................................................348
12.7.1. Xác định các thơng số của tường chắn............................................................348
12.8. TRÌNH TỰ THI CƠNG.....................................................................................352
12.8.1. Cơng tác chuẩn bị và khoan cọc nhồi, tường vây Barrette..............................352
12.8.2. Đào đất đến cao độ -2.700m (-1.7m so với MDTN).......................................352
12.8.3. Thi công hầm B1.............................................................................................353
12.8.4. Thi công tầng trệt............................................................................................353

12.8.5. Thi công đào đất đến cao độ -7.9m ( -6.9m so với MDTN)............................354
12.8.6. Thi công hầm B2.............................................................................................354
12.8.7. Đào đất đến cao độ -10.5m (-9.5m so với MDTN).........................................355
12.8.8. Lắp đặt hệ giằng 1...........................................................................................355
12.8.9. Đào đất đến cao độ đáy đài cao độ -15.1m (-14.1m so với MDTN)...............356
12.8.10. Thi cơng hệ móng cọc đài bè – sàn hầm 3....................................................358
12.8.11. Tháo dỡ hệ chống đỡ.....................................................................................358
12.9. TRÌNH TỰ THI CƠNG NHẬP VÀO MƠ HÌNH PLAXIS..............................359
Hạ MNN đến cao độ -14.1m ( -13.1 m so với MDTN).............................................360
Đào đất đến cao độ đáy đài cao độ -11.5m (-10.5m so với MDTN). Và vị trí hố pít
thang máy ở cao độ -13m (-12m so với MDTN)........................................................360
12.10. MÔ PHỎNG HỐ ĐÀO VÀO PHẦN MỀM PLAXIS 2D...............................361
12.10.1. Khai báo biên hố đào.....................................................................................361
12.10.2. Mơ phỏng cơng trình bằng FEM...................................................................362
12.10.3. Mơ phỏng các bước thi công trong FEM......................................................363
12.10.4. Kết quả nội lực trong sàn và thanh chống.....................................................368
GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐOÀN MINH TÂM

xiii


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHÓA 2015

12.11. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH HỐ ĐÀO....................................................................368
12.11.1. Chuyển vị ngang của tường vây theo giai đoạn thi công..............................368
12.11.2. Kiểm tra hệ số ổn định cung trượt trong q trình thi cơng..........................369
12.11.3. Kiểm tra ổn định ở chân tường......................................................................371

12.11.4. Kiểm tra chống đẩy bùng hố đào..................................................................372
12.11.5. Kiểm tra độ lún của công trình lân cận.........................................................373
12.12. TÍNH TỐN CỐT THÉP TƯỜNG VÂY.......................................................374
12.12.1. Nội lực trong tường vây................................................................................374
12.12.2. Tính tốn cốt thép cho tường vây..................................................................377
12.13. TÍNH TỐN HỆ KINGPOST – SHORING...................................................380
12.13.1. Tải trọng và tổ hợp tải trọng..........................................................................380
12.13.2. Mơ hình giằng chống.....................................................................................381
12.13.3. Áp lực ngang gán vào mơ hình.....................................................................383
12.13.4. Nội lực trong King Post.................................................................................384
12.13.5. Kiểm tra khả năng chịu lực của hệ Kingpost................................................385
12.13.6. Nội lực trong hệ Shoring...............................................................................391
12.13.7. Kiểm tra khả năng chịu lực của hệ Shoring.................................................392
12.13.8. Tính tốn liên kết của cọc khoan nhồi với Kingpost.....................................394
12.13.9. Tính tốn liên kết bu lơng của hệ Shoring.....................................................397
12.13.10. Cấu tạo một số chi tiết khác của hệ shoring – Kingpost.............................401
12.14. THỂ HIỆN BẢN VẼ........................................................................................401
CHƯƠNG 13. TÍNH TỐN MĨNG BÈ CỌC CĨ XÉT TƯƠNG TÁC GIỮA NỀN
ĐẤT, NHÓM CỌC VÀ TƯỜNG VÂY......................................................................403
13.1. ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................403
13.2. TẠI SAO CHỌN MÓNG CỌC ĐÀI BÈ?.........................................................403
13.3. ƯU ĐIỂM CỦA MÓNG CỌC ĐÀI BÈ.............................................................404
13.4. ỨNG XỬ MÓNG CỌC ĐÀI BÈ VÀ TƯỜNG VÂY........................................405
13.5. ỨNG XỬ CỦA NỀN ĐẤT DƯỚI MÓNG CỌC ĐÀI BÈ................................406
13.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN MĨNG CỌC ĐÀI BÈ...........................406
13.7. TÍNH TỐN THIẾT KẾ SƠ BỘ MĨNG CỌC ĐÀI BÈ..................................406
13.7.1. Tính tốn sức chịu tải của nền đất dưới đáy móng cọc đài bè........................406
13.7.2. Tính tốn sức chịu tải của cọc đơn..................................................................407
13.7.3. Tính tốn sức chịu tải của tường vây D800 trên chiều dài 1m tường vây......408
13.7.4. Bố trí cọc dưới đài móng.................................................................................413

GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐỒN MINH TÂM

xiv


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHÓA 2015

13.8. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN.........................................................................413
13.9. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ ĐỘ CỨNG LỊ XO...........................................................413
13.9.1. Xác định sơ bộ độ cứng lị xo nền...................................................................413
13.9.2. Xác định sơ bộ độ cứng lò xo cọc...................................................................415
13.9.3. Xác định độ cứng sơ bộ lò xo của tường vây..................................................416
13.10. QUY ĐỔI THÔNG SỐ CỦA TIẾT DIỆN TƯƠNG ĐƯƠNG.......................417
13.10.1. Quy đổi độ cứng kháng kéo nén....................................................................417
13.10.2. Quy đổi độ cứng kháng uốn..........................................................................418
13.10.3. Quy đổi độ cứng kháng cắt............................................................................418
13.10.4. Quy đổi trọng lượng bản móng tương đương................................................418
13.11. TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH.................................................................................419
13.11.2. Kết quả sau khi phân tích..............................................................................430
13.12. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ÁP LỰC TẠI ĐÁY MÓNG CỌC ĐÀI BÈ............433
13.13. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ÁP LỰC XUỐNG CỌC..........................................434
13.13.1. Kiểm tra phản lực đầu cọc.............................................................................435
13.13.2. Kiểm tra áp lực xuống tường vây (theo 1m chiều dài)..................................437
13.13.3. Kiểm tra điều kiện áp lực tại mặt phẳng mũi tường vây...............................439
13.14. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CHỐNG TRƯỢT CHO MĨNG CỌC ĐÀI
BÈ................................................................................................................................443
13.14.1. Tính tốn độ cứng lò xo ngang......................................................................443

13.14.2. Tải trọng tác dụng lên hệ móng cọc đài bè....................................................447
13.14.3. Khả năng chống trượt bên dưới đáy móng cọc đài bè...................................450
13.14.4. Tính tốn cọc chịu tải ngang.........................................................................450
13.14.5. Tính tốn tường vây chịu tải trọng ngang.....................................................453
13.15. TÍNH TỐN KẾT CẤU THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN 1.......................456
13.15.1. Vật liệu sử dụng............................................................................................456
13.15.2. Tính thép cho phần bản móng.......................................................................457
13.15.3. Tính thép cho dầm móng...............................................................................465
13.15.4. Tính tốn vị trí dầm móng phụ gác lên dầm móng chính..............................482
13.16. TÍNH TỐN KẾT CẤU THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN 2.......................483
13.16.1. Đặc trưng hình học của tiết diện quy đổi......................................................485
13.16.2. Kiểm tra nứt cho vị trí phần bè dưới lõi thang..............................................486
13.16.3. Tính tốn độ võng cho bản móng cọc đài bè.................................................487
13.16.4. Kiểm tra bề rộng khe nứt cho phần đài bè (ở vị trí gối có moment lớn nhất).
.....................................................................................................................................489
GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐỒN MINH TÂM

xv


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHÓA 2015

13.16.5. Kiểm tra ổn định đẩy nổi...............................................................................492
13.16.6. Tính lún cho móng cọc đài bè.......................................................................492
13.17. TÍNH TỐN VÀ CẤU TẠO CỌC VÀ ĐÀI CỌC BÊ TÔNG ĐÚC TẠI CHỖ.
.....................................................................................................................................496
13.18. THỂ HIỆN BẢN VẼ........................................................................................498

13.19. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................498
13.19.1. Nhận xét........................................................................................................498
13.19.2. Kiến nghị.......................................................................................................499
13.19.3. Kết luận.........................................................................................................501

GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐOÀN MINH TÂM

xvi


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐOÀN MINH TÂM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHÓA 2015

xvii


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHÓA 2015

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Vị trí cơng trình...............................................................................................3
Hình 1.2. Mặt cắt cơng trình...........................................................................................4
Hình 1.3. Mặt bằng hầm B2-B3......................................................................................5

Hình 1.4.Mặt bằng hầm B1.............................................................................................5
Hình 1.5. Mặt bằng tầng trệt...........................................................................................6
Hình 1.6. Mặt bằng tầng điển hình..................................................................................6
Hình 1.7. Mặt bằng tầng mái...........................................................................................7
Hình 4.1. Mặt cắt cấu tạo sàn........................................................................................25
Hình 4.2. Mặt bằng cầu thang bộ tầng điển hình..........................................................29
Hình 4.3. Mặt cắt cấu tạo bản thang..............................................................................29
Hình 4.4. Chiều dày bậc gạch quy về chiều dày tương đương......................................29
Hình 4.5 Chiều dày đá hoa cương và vữa xi măng quy về chiều dày tương đương.....29
Hình 4.6. Quy ước cho các góc trong cơng thức tính tốn hệ số áp lực đất..................34
Hình 4.7. Tổng lực đất tĩnh tác dụng lên tường chắn....................................................36
Hình 4.8. Biểu đồ áp lực đất động phân bố theo chiều sâu...........................................37
Hình 4.9. Tổng áp lực tác dụng lên vách tầng hầm.......................................................38
Hình 4.10. Mặt cắt ngang hố thang và phịng máy........................................................39
Hình 4.11. Mặt cắt dọc hố thang...................................................................................39
Hình 4.12. Sơ đồ tính thanh consol có hữu hạn khối lượng tập trung..........................40
Hình 4.13. Biểu đồ tổng hợp kết quả gió tĩnh và gió động...........................................47
Hình 4.14. Các dạng dao động tự nhiên của cơng trình................................................48
Hình 4.15. Phổ phản ứng đàn hồi theo phương ngang của đất nền loại D....................49
Hình 4.16. Phân phối lực cắt đáy lên các tầng..............................................................49
Hình 5.1. Sơ đồ nội lực và biểu đồ ứng suất của cấu kiện bê tơng cốt thép chịu uốn...56
Hình 5.2. Lưu đồ tính tốn cốt thép dọc đặt cốt đơn cho cấu kiện chịu uốn.................57
Hình 5.3. Quy ước chiều moment trong tính tốn thép cột...........................................59
Hình 5.4. Sơ đồ tính tốn khung...................................................................................59
Hình 5.5.Lưu đồ tính tốn thép cột lệch tâm xiên.........................................................63
Hình 5.6.Sơ đồ tính tốn cốt đai....................................................................................64
Hình 5.7.Lưu đồ tính tốn cấu kiện bê tông cốt thép theo dải bê tông giữa các tiết diện
nghiêng chịu lực cắt......................................................................................................66
Hình 5.8.Sơ đồ tính tốn chọc thủng.............................................................................66
Hình 5.9.Lưu đồ tính tốn chọc thủng cho trường hợp chỉ có lực tập trung.................68

Hình 5.10.Lưu đồ tính tốn chọc thủng cho TH cả lực tập trung và moment uốn........70
Hình 5.11. Biểu đồ ứng suất và biến dạng của bê tơng (dạng 2 đường thẳng).............71
Hình 5.12. Biểu đồ ứng suất và biến dạng của cốt thép ( dạng 2 đường thẳng)...........71
Hình 5.13. Biểu đồ ứng suất biến dạng để tính tốn và vẽ biểu đồ tương tác...............72
Hình 5.14.Sơ đồ ứng suất biến dạng của tiết diện cấu kiện khi kiểm tra hình thành vết
nứt..................................................................................................................................73
Hình 5.15.Lưu đồ kiểm tra sự hình thành vết nứt cho cấu kiện bê tơng cốt thép.........74
Hình 5.16.Lưu đồ kiểm tra bề rộng khe nứt cho cấu kiện bê tơng cốt thép..................77
Hình 5.17.Lưu đồ tính tốn độ võng của cấu kiện bê tông cốt thép không xuất hiện vết
nứt..................................................................................................................................79
GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐOÀN MINH TÂM

xviii


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHĨA 2015

Hình 5.18.Lưu đồ tính tốn độ võng của cấu kiện bê tơng cốt thép có xuất hiện vết nứt
.......................................................................................................................................81
Hình 6.1. Mặt bằng bố trí kết cấu sàn tầng 5.................................................................83
Hình 6.2: Sơ đồ phân phối tải trọng theo 2 phương......................................................85
Hình 6.3. Biểu đồ momen theo từng phương của ô bản sàn 2 phương.........................85
Hình 6.4. Biểu đồ moment của ơ bản sàn 1 phương.....................................................86
Hình 6.5. Giá trị moment tính theo tra ơ bảng đơn.......................................................86
Hình 6.6. Hình minh hoạ moment ở gối........................................................................87
Hình 6.7.Nội lực trên phần tử tấm.................................................................................87
Hình 6.8.Giá trị moment M11 và M12 của ơ sàn..............................................................88

Hình 6.9. Trạng thái m của bản thang...........................................................................95
Hình 6.10. Trạng thái k của bản thang..........................................................................95
Hình 6.11.Chia trạng thái m của bản thang thành 2 trường hợp...................................95
Hình 6.12. Cấu tạo đầu neo và lớp vỏ bọc..................................................................103
Hình 6.13.Khoảng cách giữa các đầu neo dẹp............................................................103
Hình 6.14.Kích thước hộc kéo cáp của đầu neo dẹp...................................................104
Hình 6.15. Bố trí cáp theo phương trục A-C...............................................................105
Hình 6.16. Bố trí cáp theo phương trục 1-6................................................................105
Hình 6.17. Đặc trưng hình học của cáp.......................................................................106
Hình 6.18 Cao độ cáp trong dải sàn trục A-B và trục C-D với trục 1-6......................108
Hình 6.19. Cao độ cáp trong dải sàn trục 1-3 và trục 4-6 với trục A-D......................108
Hình 6.20. Cao độ cáp trong dải sàn trục 3-4 với trục A-B và C-D............................108
Hình 6.21. Cao độ cáp trong dải sàn trục B-C với trục 1-3 và 4-6..............................108
Hình 6.22. Sơ đồ tính tốn góc chuyển hướng của cáp trục A-D...............................114
Hình 6.23. Sơ đồ tính tốn góc chuyển hướng của cáp trục 1-6.................................115
Hình 6.24. Sơ đồ tính tốn góc chuyển hướng của cáp trục A-B................................116
Hình 6.25. Sơ đồ tính tốn góc chuyển hướng của cáp trục 1-3.................................117
Hình 6.26.Sơ đồ nội lực và biểu đồ ứng suất trong tiết diện thẳng góc với trục dọc cấu
kiện bê tông cốt thép ứng suất trước chịu uốn khi tính tốn theo độ bền....................122
Hình 6.27.Lực cắt của dãy sàn trong tổ hợp bao.........................................................126
Hình 6.28.Mơ hình quy ước tính tốn chọc thủng......................................................127
Hình 6.29.Xác định nội lực từ sàn truyền vào cột.......................................................128
Hình 6.30.Sơ đồ tính tốn chọc thủng và các u cầu cấu tạo cốt ngang theo phương
đứng của bản bê tơng cốt thép.....................................................................................128
Hình 6.31.Đường bao tính tốn chọc thủng của cột có tiết diện 500x700mm............129
Hình 6.32.Đường bao tính tốn chọc thủng của cột có tiết diện 500x700mm............131
Hình 6.33.Đường bao tính tốn chọc thủng của cột có tiết diện 500x700mm............133
Hình 6.34.Đường bao tính tốn chọc thủng của cột có tiết diện 500x700mm............136
Hình 6.35.Đường bao tính tốn chọc thủng của cột có tiết diện 500x700mm............138
Hình 6.36.Đường bao tính tốn chọc thủng của cột có tiết diện 500x700mm............138

Hình 6.37.Đường bao tính tốn chọc thủng của cột có tiết diện 500x700mm............139
Hình 6.38.Đường bao tính tốn chọc thủng của cột có tiết diện 500x700mm............139
Hình 6.39.Đường bao tính tốn chọc thủng của cột có tiết diện 700x700mm............140
Hình 6.40.Đường bao tính tốn chọc thủng của cột có tiết diện 700x700mm............141
Hình 6.41.Đường bao tính tốn chọc thủng của cột có tiết diện 700x700mm............141
GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐỒN MINH TÂM

xix


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TPHCM

THUYẾT MINH ĐATN KSXD KHĨA 2015

Hình 6.42.Đường bao tính tốn chọc thủng của vách góc..........................................142
Hình 6.43.Vùng bê tơng chịu nén cục bộ tại đầu neo.................................................144
Hình 6.44.Sự phân bố ứng suất tại vùng neo..............................................................144
Hình 6.45.Biểu đồ moment của sàn DUL ở giai đoạn căng cáp.................................151
Hình 6.46.Biểu đồ moment tương đương khi tính tốn độ võng của sàn DUL..........151
Hình 6.47.Biểu đồ moment của sàn DUL ở giai đoạn sử dụng...................................155
Hình 6.48.Biểu đồ moment tương đương khi tính tốn độ võng của sàn DUL..........155
Hình 7.1. Tải trọng tác dụng lên bản thang.................................................................163
Hình 7.2. Sơ đồ tính bản thang vế 1............................................................................163
Hình 7.3Sơ đồ tính bản thang vế 2..............................................................................163
Hình 7.4. Moment của bản thang................................................................................164
Hình 7.5. Lực cắt trong bản thang...............................................................................164
Hình 7.6. Sơ đồ tính dầm chiếu tới.............................................................................165
Hình 7.7 Hình phản lực gối tựa vế thang 1.................................................................165
Hình 7.8. Tải trọng bản sàn chiếu tới truyền vào dầm chiếu tới.................................165

Hình 7.9. Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới...........................................................165
Hình 7.10. Moment của dầm chiếu tới........................................................................166
Hình 7.11. Lực cắt của dầm chiếu tới.........................................................................166
Hình 7.12.Biểu đồ moment tồn phần tiêu chuẩn của bản thang................................166
Hình 7.13.Biểu đồ moment dài hạn tiêu chuẩn của bản thang....................................166
Hình 7.14. Trạng thái m của bản thang.......................................................................167
Hình 7.15. Trạng thái k của bản thang........................................................................167
Hình 7.16.Chia trạng thái m của bản thang thành 2 trường hợp.................................167
Hình 8.1. Mơ hình bể nước 3D bằng SAP2000..........................................................172
Hình 8.2. Bản nắp bể nước mái...................................................................................172
Hình 8.3. Hình minh hoạ Moment ở gối.....................................................................173
Hình 8.4.Bản đáy bể nước mái....................................................................................175
Hình 8.5. Hình minh hoạ Moment ở gối.....................................................................176
Hình 8.6. Bản thành bể nước mái................................................................................178
Hình 8.7. Giá trị lực tập trung của dầm phụ đặt lên dầm chính..................................183
Hình 8.8. Sơ đồ tính tốn giật đứt cấu kiện bê tơng cốt thép......................................183
Hình 8.9. Giá trị lực tập trung của dầm phụ đặt lên dầm chính..................................185
Hình 8.10. Sơ đồ tính tốn giật đứt cấu kiện bê tơng cốt thép....................................185
Hình 8.11. Hình minh hoạ Moment ở gối...................................................................190
Hình 10.1.Cốt thép đai trong vùng tới hạn của dầm...................................................202
Hình 10.2. Moment trong tổ hợp bao của dầm B3 – Tầng 1.......................................203
Hình 10.3.Biểu đồ bao lực cắt của dầm B3 tầng 1 (Tổ hợp khơng có tải trọng động
đất)...............................................................................................................................207
Hình 10.4. Các giá trị lực cắt ở dầm khi thiết kế theo khả năng.................................209
Hình 10.5. Giá trị lực tập trung của dầm phụ đặt lên dầm chính................................212
Hình 10.6. Sơ đồ tính tốn giật đứt cấu kiện bê tơng cốt thép....................................213
Hình 10.7.Moment tồn phần của khung trục 3 (Tổ hợp bao)....................................214
Hình 10.8.Moment dài hạn của khung trục 3 (Tổ hợp bao)........................................214
Hình 10.9.Sự bó lõi bêtơng.........................................................................................217
Hình 10.10.Giá trị lực cắt thiết kế theo khả năng ở cột...............................................223

GVHD: TS PHAN TÁ LỆ
SVTH: ĐOÀN MINH TÂM

xx



×