Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Câu hỏi ôn tập môn công pháp quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.08 KB, 34 trang )

lOMoARcPSD|17917457

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
Câu 1. Nêu những ưu thế của Điều ước quốc tế so với Tập quán quốc tế
Điều ước quốc tế và tập qn quốc tế là hai hình thức (nguồn) chính yếu và quan trọng
nhất của luật quốc tế. Hai loại nguồn này khơng độc lập, tách biệt mà có mối quan hệ mật thiết
và tác động qua lại lẫn nhau.
Điều ước quốc tế là thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và
các chủ thể luật quốc tế và được luật quốc tế điều chỉnh, khơng phụ thuộc vào việc thỏa thuận đó
được ghi nhận trong 1 văn kiện duy nhất hay hai hoặc nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, cũng
như khơng phụ thuộc vào tên gọi cụ thể của những văn kiện đó. (cơng ước viên 1969 về ĐƯQT).
Tập qn quốc tế là những phong tục, tập quán đã được hình thành và lưu truyền trong
thực tiễn quốc tế được các chủ thể luật quốc tế thừa nhận có chứa đựng các quy tắc xử sự bắt
buộc chung.
- Ưu thế của điều ước quốc tế so với tập quán quốc tế
+ Thể hiện bằng VB, rõ ràng
+ Trình tự lập pháp chính xác, minh bạch, cụ thể.
Điều ước quốc tế có nhiều ưu điểm hơn tập quán quốc tế như tính rõ ràng, khả năng hình
thành nhanh và áp dụng thuận lợi.
Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế về bản chất đều là sự thoả thuận của các chủ thể
luật quốc tế, tuy nhiên phương thức thoả thuận và hình thức thể hiện của chúng là khác nhau.
Điều ước quốc tế được thể hiện bằng hình thức văn bản; tập qn quốc tế tồn tại ở hình thức
khơng thành văn và trong nhiều trường hợp được hình thành từ “thoả thuận im lặng”. Chính từ
hình thức thể hiện của điều ước quốc tế là văn bản và phương thức thoả thuận trực tiếp nó đã
quyết định tính rõ ràng, dẫn tới sự hình thành một cách nhanh chóng và việc áp dụng sẽ thuận lợi
hơn tập quán quốc tế. (vì việc hình thành tập quán quốc tế phải trải qua q trình lâu dài thơng
qua nhiều sự kiện liên tiếp, cịn việc hình thành ĐƯQT chỉ cần qua 1 sự kiện là sự kí kết hay sự
tham gia của các chủ thể theo đúng trình tự, thủ tục).
Thời gian hình thành ĐƯQT nhanh hơn, theo sát được sự vận động của các quan hệ quốc
tế.
Ngoài ra, việc sửa đổi bổ sung ĐƯQT đơn giản hơn rất nhiều so với tập quá, vì điều ước


quốc tế tồn tại dưới hình thức văn bản.
Câu 2: Tại sao nói quốc gia là chủ thể cơ bản của luật quốc tế?
Vì: LQT ra đời xuất phát từ chính nhu cầu thực hiện các chức năng của nhà nước. Vì
chính các quốc gia thương lượng, thỏa thuận để xây dựng nên các quy phạm của pháp luật quốc
tế. Do đó, khơng có một thực thể chính trị nào có thể đứng trên quốc gia khi chủ quyền quốc gia
là hoàn toàn và tuyệt đối. (gt luật quốc tế trang 23)


lOMoARcPSD|17917457

Hơn nữa: nếu khơng có chủ thể là quốc gia thì khơng có LQT, sự tồn tại của quốc gia
cũng là sự tồn tại của LQT. Trong các quan hệ do LQT điều chỉnh mối quan hệ đầu tiên và chủ
yếu là mối quan hệ giữa các quốc gia.
Căn cứ vào quyền và nghĩa vụ của quốc gia thì quốc gia có đầy đủ tư cách tham gia vào
mọi hoạt động của đời sống quốc tế trên tất cả các lĩnh vực mà khơng có bất kì hạn chế nào.
Và vì hầu hết các quan hệ pháp luật quốc tế thường do các quốc gia tự xác lập hoặc thông
qua khuôn khổ các tổ chức quốc tế do các quốc gia thành lập nên.
Câu 3. Tại sao tổ chức quốc tế liên quốc gia là sinh chủ thể phái của luật quốc tế?
Tổ chức quốc tế liên quốc gia là thực thể liên kết chủ yếu các quốc gia độc lập có chủ
quyền, được thành lập và hoạt động trên cơ sở ĐƯQT, phù hợp với LQT hiện đại, có quyền năng
chủ thể riêng biệt và một hệ thống cơ cấu tổ chức phù hợp để thực hiện các quyền năng đó theo
đúng mục đích và tơn chỉ của tổ chức.
Tổ chức quốc tế liên quốc gia là chủ thể phái sinh của LQT vì quyền năng của nó là mang
tính chất phái sinh. Thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất: Quyền năng chủ thể của tổ chức quốc tế liên quốc gia khơng dựa vào thuộc
tính “tự nhiên” vốn có như quốc gia mà quyền năng này được ghi nhận ngay trong Hiến chương,
điều lệ thành lập nên tổ chức do các quốc gia thành lập. Quyền năng này là quyền năng phái sinh
từ quyền năng chủ thể LQT của quốc gia.
Thứ 2: ĐƯQT thành lập nên các tổ chức quốc tế, các quốc gia thành viên cùng thỏa thuận
về tư cách chủ thể, quy định về quyền năng và thẩm quyền của tổ chức quốc tế đó. Nghĩa là các

thành viên thỏa thuận đến đâu thì tổ chức quốc tế liên quốc gia có quyền năng đến đó. Tư cách
của tổ chức quốc tế liên quốc gia có từ thời điểm các văn bản, hiến chương, điều lệ phát sinh
hiệu lực. Các tổ chức quốc tế liên quốc gia được thành lập nhằm những mục đích nhất định và
trong những lĩnh vực hoạt động, phạm vi hoạt động của tổ chức đó do các quốc gia thành viên
quy định cho nó. Vì mỗi tổ chức quốc tế liên quốc gia chỉ giải quyết 1 công việc cụ thể và trong
khuôn khổ sự thỏa thuận của các quốc gia giao cho nó.
Thứ 3: Quyền năng chủ thể của tổ chức quốc tế liên quốc gia k giống nhau. Mỗi tổ chức
quốc tế liên quốc gia đều có quyền năng chủ thể quốc tế của riêng mình (nhưng phải hiểu đây là
quyền năng phái sinh), được các chủ thể là thành viên của tổ chức quốc tế thỏa thuận xây dựng
lên và được ghi nhận trong ĐƯQT thành lập nên các tổ chức quốc tế đó. Các quốc gia thỏa thuận
thành lập cũng như thỏa thuận quyền và các nghĩa vụ của các tổ chức quốc tế liên quốc gia phải
dựa trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản luật quốc tế hiện đại. Vì chỉ được xem là chủ thể của
LQT hiện đại khi các tổ chức này được thành lập phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của LQT
hiện đại.
4.Tại sao các cá nhân, pháp nhân không thể là chủ thể của luật quốc tế?


lOMoARcPSD|17917457

Chủ thể của LQT là bộ phận cấu thành cơ bản của quan hệ pháp luật quốc tế, là thực thể
sẽ hoặc đang tham gia vào các quan hệ pháp luật quốc tế 1 cách độc lập, có đầy đủ quyền và
nghĩa vụ quốc tế và chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế từ những hành vi mà chính nó thực hiện.
Các dấu hiệu cơ bản của LQT gồm:
+ Có sự tham gia 1 cách độc lập vào quan hệ do LQT điều chỉnh khơng phụ thuộc vào ý
chí của chủ thể khác.
+ Có các quyền và nghĩa vụ riêng đối với các chủ thể khác.
+ Có khả năng độc lập gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do những hành vi của
mình gây ra.
Do đó, ta thấy chủ thể của LQT có những đặc điểm sau: năng lực phá luật, năng lực hành
vi pháp luật và năng lực trách nhiệm pháp lý. Trong đó:

+ Năng lực pháp luật là khả năng của chủ thể quốc tế có những quyền và nghĩa vụ pháp
lý nhất định.
+ Năng lực hành vi pháp luật là bằng hành vi của mình các chủ thể của LQT thực hiện
quyền và nghxia vụ pháp lý của mình.
+ Năng lực trách nhiệm pháp lí đối với những vi phạm pháp luật quốc tế của mình.
Từ đặc điểm “Thực thể sẽ và đang tham gia vào các quan hệ quốc tế” chủ thể của LQT ta
thấy, cá nhân chỉ có khả năng tham gia “rất hạn hữu” vào 1 số quan hệ quốc tế xác định hoặc
tham gia các quan hệ này 1 cách gián tiếp thông qua Nhà nước.(Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế
1948, quyền của cá nhân được thỉnh cầu lên các Tòa án QUốc tế - Điều 190 Công ước về Luật
biển 1982- cá nhân có quyền được đưa đơn kiện nhà nước tham gia cơng ước và địi hỏi đc xét
xử tại Tòa án Quốc tế về biển,...) Điều này xuất phát từ những quyền tự nhiên của con người và
vị thế của cơng dân của quốc gia.
Chủ thể LQT có ý chí độc lập, khơng phụ thuộc vào các chủ thể khác. Hiện nay khi tham
gia vào tất cả các quan hệ của đời sống xã hội thì cá nhân vẫn chịu 1 sự chi phối rất lớn từ ý chí,
quyền lực chính trị của Nhà nước. Hơn nữa, cái nhân k dc làm trái với các quy định của pháp
luật quốc gia và khơng thể tự mình tham gia vào 1 số quan hệ quốc tế mà phải thông qua Nhà
nước.
Chủ thể của LQT được hưởng quyền và nghĩa vụ pháp lí và gánh vác trách nhiệm pháp lí
quốc tế do hành vi của mình gây ra: Các ĐƯQT do các quốc gia kí kết với nhau, quyền và nghĩa
vụ phát sinh từ các ĐƯQT là dành cho nhà nước và nhà nước phải đảm bảo cho cá nhân, pháp
nhân có những quyền trên. Vì ĐƯQT khơng được thực thi nếu khơng được nhà nước cụ thể hóa
trong Luật quốc gia.
5.Tại sao nói tập quán quốc tế và điều ước quốc tế là nguồn cơ bản của luật quốc tế?


lOMoARcPSD|17917457

Nguồn LQT là hình thức chứa đựng các quy phạm quốc tế (về mặt pháp lý). Là phạm trù
pháp lý gắn với quá trình hình thành các quy tắc xử sự bắt buộc chung của LQT, thể hiện ý chí
của giai cấp cầm quyền (về mặt lý luận).

Theo cách hiểu chung nhất nguồn của LQT là hình thức chứa đựng hoặc biểu hiện ra bên
ngoài các quy phạm pháp luật quốc tế.
Khái niệm ĐƯQT và TQQT xem tại câu 1 ở trên
Theo khoản 1 Điều 38 của Quy chế tòa án cơng lý quốc tế 1945 ta có thể xác định được
có 2 loại nguồn của LQT: Nguồn cơ bản và nguồn bổ trợ:
+ Nguồn cơ bản là loại nguồn được hình thành từ sự thỏa thuận của các chủ thể luật quốc
tế, trực tiếp chứa đựng các quy phạm pháp luật quốc tế, có giá trị ràng buộc đối với các chủ thể
quan hệ pháp luật quốc tế, chủ yếu bao gồm điều ước quốc tế (nguồn thành văn) và tập quán
quốc tế (nguồn bất thành văn).
+ Nguồn bổ trợ (hay phương tiện bổ trợ nguồn của luật quốc tế) là loại nguồn không trực
tiếp chứa đựng các quy phạm pháp luật quốc tế, hầu như chỉ có ý nghĩa khuyến nghị đối với các
chủ thể luật quốc tế, chúng bao gồm các phán quyết của Tịa án cơng lý quốc tế, các nguyên tắc
pháp luật chung, nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ, hành vi pháp lý đơn phương của
các quốc gia, các học thuyết của các học giả danh tiếng về luật quốc tế.
Do đó, ĐƯQT và TQQT là nguồn cơ bản của LQT trước hết là theo cách phân loại của
Quy chế tòa án công lý quốc tế 1945.
Trước hết về ĐƯQT: Phần lớn các QPPL quốc tế đều xuất phát từ các ĐƯQT trong khu
vực và trên thế giới. Có được vị trí đặc biệt như vậy là vì ĐƯQT có những điểm nổi bật về mặt
pháp lý, tính minh bạch,r õ ràng, hiệu lực ràng buộc các chủ thể tham gia điều ước và đảm bảo
được nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng thỏa thuận giữa các quốc gia. Là 1 bộ phận của pl quốc
tế, ĐƯQT vừa có những vai trị chung của pháp luật quốc tế vừa có những vai trị của 1 loại
nguồn đặc biệt.
ĐƯQT là cơng cụ chủ yếu để quản lí và phát triển xã hội, là thước đo cho sự tự do, bình
đẳng, có chức năng làm hài hịa các lợi ích chung và lợi ích tư trong quan hệ xã hội giữa các chủ
thể là pháp luật quốc tế, đồng thời cụ thể hóa và bảo đảm nguyên tắc cơ bản của LQT.
ĐƯQT là cơ sở pháp lí quan trọng và có hiệu lực mạnh mẽ nhất để đảm bảo việc thực thi
nghĩa vụ thành viên ĐƯQT. Khi tham gia vào ĐƯQT nào đó thì các quốc gia bị ràng buộc bởi
nghĩa vụ thực hiện các cam kết của mình.
Chủ thể của ĐƯQT là chủ thể của LQT.
Quá trình hình thành các văn bản ĐƯQT phải được điều chỉnh bằng các quy định của

LQT và tuân thủ các quy phạm Jus cogens của LQT.
Ngoài ra: cịn dựa vào giá trị pháp lí của ĐƯQT và TQQt

)


lOMoARcPSD|17917457

ĐƯQT là hình thức pl cơ bản chứa đựng các QPPL quốc tế để xây dựng và ổn định các
cơ sở pháp luật cho các quan hệ pháp luật quốc tế hình thành và phát triển.
+ ĐƯQT là cơng cụ, phương tiện quan trọng để duy trì và tăng cường quan hệ hợp tác
quốc tế giữa các chủ thể.
+ Là đảm bảo pháp lí quan trọng cho quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể LQT.
+ Là công cụ để xd khung pháp luật quốc tế hiện đại cũng như để tiến hành hiệu quả việc
pháp điển hóa luật quốc tế.
TQQT: hình thành và phát triển các QPPL quốc tế. Điều chỉnh hiệu quả các quan hệ pl
quốc tế phát sinh giữa các chủ thể LQT.
Câu 6. So sánh luật quốc tế với luật quốc gia
Tiêu chí
Đối tượng điều chỉnh

Chủ thể

Trình tự xây dựng pháp
luật

Luật quốc tế
Quan hệ xã hội phát sinh trong đời
sống sinh hoạt quốc tế giữa các chủ
thể LQT

Quốc gia, các dân tộc đang đấu
tranh giành quyền dân tộc tự quyết,
các tổ chức quốc tế liên quốc gia,
và chủ thể đặc biệt (Hồng kong,
Vatican, Macao)
Không có CQ lập pháp nên khi xây

Luật quốc gia
Quan hệ xã hội phát sinh
trong nội bộ phạm vi lãnh
thổ quốc gia.
Thể nhân, pháp nhân và Nhà
nước tham gia với tư cách là
chủ thể đặc biệt khi nhà
nước là 1 bên trong quan hệ.
Do CQ lập pháp thực hiện

dựng các qui phạm thành văn hay
bâất thành văn chủ yêấu do sự thỏa
thuận giữa các chủ thể có chủ

Biện pháp bảo đảm thi
hành

Phương pháp điều chỉnh
các ngành luật trong hệ
thống pháp luật

quyêền qấc gia của LQT.
Khơng có bộ máy cưỡng chế tập

trung thường trực mà chỉ có 1 số
biện pháp cưỡng chế nhất định
mang tính tự cưỡng chế dưới hình
thức riêng rẽ hoặc tập thể
Chỉ có 1: sự thỏa thuận

Bộ máy cưỡng chế tập trung
thường trực: quân đội, cảnh
sát, tòa án, nhà tù...

Nhiều PP khác nhau

Câu 7: So sánh đặc trưng cơ bản của luật quốc tế với luật quốc gia theo các phương diện:
chủ thể, quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật và thực thi pháp luật.


lOMoARcPSD|17917457

* Khái niê ̣m:
- Luâ ̣t quốc tế là tổng hợp các nguyên tắc và các quy phạm pháp luâ ̣t do các chủ thể của luâ ̣t
quốc tê thỏa thuâ ̣n xây dựng nhằm điều chỉnh các quan hê ̣ phát sinh giữa các chủ thể của luâ ̣t
quốc tế khi tham gia vào đời sống quốc tế.
- Luâ ̣t quốc gia là tổng hợp các nguyên tắc và các quy phạm pháp luâ ̣t do Nhà nước đặt ra hoặc
công nhận nhằm điều chỉnh quan hệ pháp lý giữa các chủ thể của luật quốc gia và có hiệu lực
trực tiếp trên lãnh thổ của quốc gia ban hành ra nó.
* Giống nhau:
- Đều là tổng hợp các nguyên tắc và các quy phạm pháp luâ ̣t điều chỉnh các quan hê ̣ phát sinh
trong đời sống.
- Đều có cơ chế thực thi.
* Khác nhau:

Chủ thể

QPPL

QHPL

Thực thi
pháp luâ ̣t

Luâṭ quốc tế
- Quốc gia
- Tổ chức quốc tế liên CP
- Dân tô ̣c đang đấu tranh giành quyền tự
quyết
- Chủ thể đă ̣c biê ̣t
- Do các chủ thể luật quốc tế thỏa thuận
với nhau trên cơ sở tự nguyện và bình
đẳng.
- mang tính quốc tế.
- thể hiê ̣n ý chí chung, khơng có sự phân
biê ̣t đối xử giữa các chủ thể, không bàn
đến vđ giai cấp.
- không có bộ máy cưỡng chế thi hành.
Các chủ thể luật quốc tế phải có nghĩa vụ
tơn trọng và thực hiện.
- Trong trường hợp có sự vi phạm thì
việc áp dụng những biện pháp cưỡng chế
sẽ do chính các chủ thể thực hiện dưới
hình thức cưỡng chế riêng lẻ hoặc tập
thể.

+ Mỗi chủ thể có quyền AD một số biện
pháp cưỡng chế nhất định (tự vệ, trả đũa,
cắt đứt quan hệ ngoại giao, bao vây, cấm

Luâ ̣t quốc gia
- Thể nhân
- Pháp nhân
- Nhả nước

- Do Nhà nước ban hành

- trong phạm vi và ranh giới lãnh thổ quốc
gia
- khơng có thỏa th ̣n trẻn cơ sở bình
đẳng mà mang tính giai cấp, xã hơ ̣i, thể
hiê ̣n ý chí của giai cấp cầm quyền.
- Nhà nước phải xây dựng một bộ máy từ
trung ương đến địa phương để bảo đảm
mọi cá nhân, tổ chức thực hiện nghiêm
chỉnh pháp luật.
- Khi cần, Nhà nước sẽ áp dụng các biện
pháp cưỡng chế và có bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế như nhà tù, quân đội,
cảnh sát…,


lOMoARcPSD|17917457

vận kinh tế, sử dụng lực lượng vũ
trang…) đối với chủ thể xâm phạm đến

các quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
+ Tổ chức quốc tế như Liên hợp quốc có
quyền áp dụng một số biện pháp cưỡng
chế cần thiết đối với quốc gia vi phạm
hịa bình và an ninh quốc tế.
Câu 8: So sánh điều ước quốc tế với tập quán quốc tế
- Điều ước quốc tế là văn kiê ̣n pháp lý quốc tế được thỏa thuâ ̣n giữa các chủ thể luâ ̣t quốc tế (chủ
yếu là giữa các quốc gia) nhằm định ra quyền và nghĩa vụ quốc tế hoă ̣c sửa đổi hay chấm dứt
quyền và nghĩa vụ đó.
- Tâ ̣p quán quốc tế là những phong tục, tâ ̣p quán đã được hình thành và lưu truyền trong thực
tiễn quốc tế, được các chủ thể luâ ̣t quốc tế thừa nhâ ̣n có chứa đựng các quy tắc xử sự bắt buô ̣c
chung.
a.
Những điểm giống nhau
- Thứ nhất, chủ thể của ĐƯQT và TQQT đều là chủ thể của LQT nói chung. Đó là các quốc gia
độc lập, có chủ quyền, các TCQT liên chính phủ, các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự
quyết và các vùng lãnh thổ có quy chế pháp lý đặc biệt.
- Thứ hai, cả ĐƯQT và TQQT đều chứa đựng các quy tắc xử sự có chức năng điều chỉnh các
quan hệ phát sinh giữa các chủ thể của LQT
- Thứ ba, ĐƯQT và TQT đều hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các chủ thể của LQT. Bởi lẽ,
thỏa thuận chính là bản chất của LQT, trên cơ sở cân nhắc về lợi ích của chính mình mà các chủ
thể của LQT ký kết, tham gia các ĐƯQT, cũng như áp dụng một TQQT nào đó. Tuy nhiên, nếu
sự thỏa thuận để ký kết các ĐƯQT luôn là sự thỏa thuận trực tiếp, thông qua quá trình đàm phán,
ký kết giữa các chủ thể LQT thì thỏa thuận thừa nhận các quy tắc TQQT là sự thỏa thuận “ngầm”
và được “mặc nhiên” thừa nhận trong thực tiễn QHQT.
- Thứ tư, khi đã được các chủ thể của LQT ký kết hoặc thừa nhận thì ĐƯQT và TQQT đều có
hiệu lực pháp lý bắt buộc thực hiện.
- Thứ năm, ĐƯQT và TQQT có giá trị pháp lý ngang nhau, việc áp dụng loại quy phạm nào tùy
thuộc lĩnh vực và mối quan hệ cụ thể, từng sự ràng buộc cụ thể có tính chất pháp lý của mỗi quốc
gia.

b. Những điểm khác nhau:
Phương
thức hình

Điều ước quốc tế
Dựa trên sự thỏa thuận, bình đẳng của
hai hay nhiều chủ thể của LQT thông

Tâ ̣p quán quốc tế
đa dạng hơn, trải qua quá trình hình thành và áp
dụng lâu dài, ổn định và thống nhất


lOMoARcPSD|17917457

thành
Hình
thức

qua quá trình đàm phán, ký kết rất
chặt chẽ
văn bản – nguồn thành văn – là những
quy phạm pháp luật QT chứa đựng
trong các công ước, hiệp ước, hiệp
định,….

- “bất thành văn”, được hình thành trong thực tiễn
QHQT và được các chủ thể của LQT thừa nhận sự
ràng buộc đối với mình.
- Mặt khác, TQQT cũng có thể là những quy tắc xử

sự được ghi nhận trong 1 số văn kiện, được các QG
thừa nhận hiệu lực bắt buộc đối với mình với tư cách
là TQ pháp lý QT.

Câu 9: So sánh các hình thức phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế.
* Khái niê ̣m:
- Phê chuẩn, phê duyê ̣t là hành vi đối với quốc tế của quốc gia, theo đó quốc gia xác nhâ ̣n sự
đồng ý của mình trên phương diê ̣n quốc tế chịu sự ràng buô ̣c của 1 điều ước.
- Gia nhâ ̣p là hành vi đối với quốc tế của quốc gia xác nhâ ̣n sự đồng ý, ràng buô ̣c với mô ̣t điều
ước quốc tế đa phương.
* Giống nhau: hanh vi pháp lý đơn phương của 1 quốc gia nhằm công nhận hiệu lực của điều
ước quốc tế đối với quốc gia mình.

* Khác nhau:

Thẩm
quyền

Phê chuẩn

Phê duyêṭ

Gia nhâ ̣p

CQ lâ ̣p pháp hoă ̣c Nguyên thủ
quốc gia

CQ hành pháp

- CQ lâ ̣p pháp

- Nguyên thủ QG
- CQ hành pháp


lOMoARcPSD|17917457

Áp dụng
cho các
ĐƯQT
(Theo Luâ ̣t
ký kết, gia
nhâ ̣p và
thực hiê ̣n
ĐƯQT
2005)

- Về hồ bình, an ninh, biên giới,
lãnh thổ, chủ quyền quốc gia;
- Về quyền và nghĩa vụ cơ bản
của cơng dân, về tương trợ tư
pháp;
- Có điều khoản trái hoặc chưa
được quy định trong các văn bản
quy phạm pháp luật của Quốc
hội, UBTV Quốc hội
- Liên quan đến ngân sách nhà
nước theo đề nghị phê chuẩn của
Chính phủ Việt Nam;
- Có điều khoản quy định phê
chuẩn.


Song phương hoă ̣c đa phương
Thời điểm
có HL của
ĐƯQT
Sau khi phê chuẩn, phê duyê ̣t

- Có điều khoản
quy định phê
duyệt
- Có điều khoản
trái hoặc chưa
được quy định
trong các văn bản
quy phạm pháp
luật của Chính
phủ.

- Về mọi lĩnh vực

Đa phương
- Thường là trước khi gia nhâ ̣p
- Song, vẫn có thể là sau khi gia
nhâ ̣p trong TH ĐƯQT đã được
ký kết nhưng trong lúc chờ phê
chuẩn, phê duyệt thì bên thứ ba
gia nhập ĐƯ này

Câu 10: So sánh cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan đại diện lãnh sự.
* Khái niê ̣m:

- Cơ quan đại diê ̣n ngoại giao là cơ quan quan hê ̣ đối ngoại của mô ̣t nước hoạt đơ ̣ng thương
xun, thường trực ở nước ngồi để thực hiê ̣n quan hê ̣ ngoại giao với nước tiếp nhâ ̣n.
- Cơ quan đại diê ̣n lãnh sự là cơ quan quan hệ đối ngoại của nhà nước tại nước ngoài nhằm thực
hiện chức năng lãnh sự trong một khu vực lãnh thổ nhất định của nước tiếp nhận trên cơ sở thỏa
thuận giữa các nước hữu quan.


lOMoARcPSD|17917457

* Giống nhau: đều là cơ quan đại diê ̣n ở nước ngoài.
* Khác nhau:
Chức năng

Số lượng

Cơ quan đại diêṇ ngoại giao
Mang tính vĩ mơ
(cụ thể bảo vê ̣ quyền lợi của nước cử
đại diê ̣n và công dân nước cử đại diê ̣n,
đàm phán chính phủ nước sở tại về vđ
mà nước cử đại diê ̣n quan tâm, phát
triển quan hê ̣ hữu nghị giữa nước cử
đại diê ̣n và nước sở tại...)
- Mơ ̣t quốc gia chỉ có thể đă ̣t 1 cơ quan
đại diê ̣n ngoại giao tại thủ đơ

Quan hê ̣

- Là quan hệ mang tính đại diện &
chính trị


Phạm vi
quan hê ̣

- Có quan hệ trên phạm vi tòan lãnh
thổ nước sở tại.

Cơ quan đại diêṇ lãnh sự
- Mang tính vi mơ
(cụ thể trong việc cấp visa, giấy tơ đi
đường, tài liệu văn bản, công chứng,
chứng thực giấy tờ…)

- Một quốc gia có thể đặt một hoặc
nhiều cơ quan lãnh sự của mình tại
nước khác
- Là quan hệ hành chính – pháp lí
quốc tế được thiết lập trong quan hệ
đối ngoại để bảo vệ các quyền & lợi
ích hợp pháp của tổ chức & cơng
dân nước mình tại nước nhận lãnh sự
- Có quan hệ trong phạm vi cơ quan
đại diện của mình.

Câu 11: Phân biệt đường biên giới trên biển và đường biên giới trên bộ.
- Biên giới quốc gia là ranh giới phân định lãnh thổ của quốc gia này với lãnh thổ của
quốc gia khác hoặc với các vùng mà quốc gia có chủ quyền trên biển, bao gồm: biên giới quốc
gia trên đất liền, biên giới quốc gia trên biển, biên giới quốc gia trong lòng đất và biên giới quốc
gia trên không.
- Phân biê ̣t:


Khái niêm
̣

Biên giới trên bô ̣

Biên giới trên biển

Biên giới trên bộ là đường biên giới
được xác định trên đất liền, trên đảo
trên sông, trên hồ biên giới, trên biển
nội địa.

Biên giới quốc gia trên biển là đường
biên giới được xác định trên biển để phân
định vùng lãnh hải của quốc gia với vùng
biển tiếp liền mà quốc gia có quyền chủ
quyền hoă ̣c với nơ ̣i thủy, lãnh hải của
quốc gia khác có bờ biển đối diê ̣n hoă ̣c kề
bên bờ biển của quốc gia này.


lOMoARcPSD|17917457

Cơ sở pháp lý

Biên giới trên bộ thường được ấn định
bằng:
- Các Hiệp định biên giới giữa các
quốc gia, chủ yếu là các Hiệp định song

phương và đa phương.
-Điều ước quốc tế đặc biệt. VD: BG
Irăc và Côoet (thực chất đây là sự thoả
thuận giữa hai quốc gia có sự giám sát
của Quốc tế).
- Các quyết định của cơ quan tài phán
quốc tế khi các bên hữu quan đồng ý
nhờ giải quyết.
VD: phán quyết của ICJ phân định ranh
giới giữa Cameroon và Nigeria.
-. Trên thực tế , cũng có thể có một số
nước tự đơn phương xác định đường
biên giới của mình, nhưng việc đơn
phương hoạch định này có giá trị pháp
lý hay khơng cịn phụ thuộc vào việc nó
có được các quốc gia láng giềng công
nhận hay không.

Biên giới quốc gia trên biển được các
quốc gia ấn định dựa trên:
- Nguyên tắc được nêu trong Công ước
quốc tế về luâ ̣t biển 1982.
- Thỏa thuâ ̣n trong các điều ước quốc tế
giữa các nước hữu quan với nhau.

Cách xác định

3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Hoạch định biên giới
quốc gia:

Giai đoạn này được thể hiện thông qua
việc các quốc gia cùng thỏa thuận ký
kết các Điều ước Quốc tế về biên giới.
- Giai đoạn 2: Phân giới thực địa:
Là q trình thực địa hóa đường biên
giới trong Hiệp định.
- Giai đoạn 3: Cắm mốc:
Tiến hành cắm mốc các cột mốc cụ thể
tại các điểm đã được hai bên đánh dấu
trên thực địa.

2 trường hợp sau:
- Trường hợp 1: Đường biên giới phân
định vùng biển thuộc chủ quyền của quốc
gia này với vùng biển thuộc chủ quyền
của quốc gia khác đối với các nước ven
biển đối diện hoặc tiếp giáp nhau:
+ Các quốc gia đối diê ̣n nhau: xđ theo
nguyên tắc đường trung tuyến nếu ko
có thỏa thuâ ̣n khác
+ Các quốc gia tiếp giáp nhau: xđ theo
nguyên tắc đường cách đều nếu ko có
thỏa thuâ ̣n khác.
- Trường hợp 2: Đường biên giới quốc
gia trên chỉ nhằm phân định chính xác


lOMoARcPSD|17917457

Chế đơ ̣ pháp lý


Tínhchâất
chủquền

giới hạn lãnh thổ quốc gia đó với vùng
biển tiếp liền khơng phải là lãnh thổ của
quốc gia:
Quốc gia ven biển dựa vào các quy định
của luật Quốc tế và những đặc điểm riêng
biệt của lãnh thổ để tự đưa ra những
tuyên bố chính thức đường cơ sở, chiều
rông lãnh. Đường biên giới quốc gia trên
biển chính là đường ranh giới phía ngồi
của lãnh hãi.
- Quy định trình tự, điều kiện qua lại
- Quy định trình tự, điều kiện qua lại biên
biên giới đối với người, hàng hóa và các giới đối với người, hàng hóa và các
phương tiện giao thông trên bô ̣.
phương tiện giao thơng trên biển.
- Quy định các trạm kiểm sốt biên
- Quy định các trạm kiểm sốt hải quan
Phịng giữa các cửa khẩu biên giới quốc giữa các cửa khẩu biên giới quốc gia.
gia.
- Quy định về thể lệ giữ gìn và bảo vệ
- Quy định về thể lệ giữ gìn và bảo vệ
biên giới quốc trên biển.
biên giới quốc gia trên bơ ̣.
.....
....
Hồn tồn mang tính chất tuyệt đối.


Mang tính chất khơng được tuyệt đối vì
các tàu thuyền qua lại vô hại mà không
cần xin phép.


lOMoARcPSD|17917457

Câu 12: Phân biệt lãnh thổ quốc tế với lãnh thổ quốc gia sử dụng quốc tế.
- Lãnh thổ là tồn bơ ̣ trái đất, bao gồm các bơ ̣ phâ ̣n cấu thành là vùng đất, vùng nước, vùng trời,
vùng lịng đất và kể cả khoảng khơng vũ trụ.
Có 4 hình thức lãnh thổ cơ bản: lãnh thổ quốc gia, lãnh thổ quốc tế, lãnh thổ quốc gia sử dụng
quốc tế, lãnh thổ có quy chế hơn hợp.
- Phân biê ̣t:
Khái niêm
̣

Thành phần

Chế đô ̣ pháp


Lãnh thổ quốc tế
Lãnh thổ quốc tế là các bô ̣ phâ ̣n của trái
đất ddược sử dụng chung cho cả cô ̣ng
đồng quốc tế.

Lãnh thổ quốc gia sử dụng quốc tế
Lãnh thổ quốc gia sử dụng quốc tế là những
bô ̣ phâ ̣n của lãnh thổ quốc gia nhưng do đă ̣c

thù về vị trí địa lý, chính trị, kinh tế của
những vùng lãnh thổ này mà chúng được đưa
vào sử dụng quốc tế với quy chế quốc tế háo
mô ̣t phần nhằm phục vụ cho lợi ích quốc tế.
- Khoảng khơng vũ trụ.
- Kênh quốc tế.
- Vùng trời quốc tế.
- Sông quốc tế.
- Biển quốc tế, đáy đại dương.
- Eo biển quốc tế.
- Nam Cực
(k/n trong GT, dễ bị hỏi thêm).
Tất cả các chủ thể của Luâ ̣t quốc tế đều có - Kênh quốc tế: khẳng định chủ quyền lãnh
quyền bình đẳng trong viê ̣c khai tắc, sử
thổ của quốc gia có kênh địng thơì xác định
dụng vào mục đích hịa bình. Cơ sở:
quy chế pháp lý của kê ̣nh được quốc tế hóa
- Khoảng khơng vũ trụ: ng tắc tự do
đối với viê ̣c đi lại của tài thuyền thông qua
nghiên cứu và sử dụng khoảng không vũ
phương thức thỏa thuâ ̣n giữa các quốc gia
trụ (Luâ ̣t VTQT)
(CƯ Constantinop về kênh Xuy-ê, HƯ Véc- Vùng trời quốc tế: nguyên tắc tự do bay
xây về kênh Ken...)
trong vùng trời quốc tế (Luâ ̣t HKQT).
- Sông quốc tế: thuô ̣c chủ quyền lãnh thổ
- Biển cả, đáy đại dương: nguyên tắc tự do quốc gia có sơng nhưng quy chế pháp lý được
biển cả, nguyên tắc vùng và di sản trên
quốc tế hóa mơ ̣t phần.
vùng là di sản chung của nhân loại... (Luâ ̣t - Eo biển quốc tế: tàu thuyền và các phương

biển quốc tế).
tiê ̣n bay của các quốc gia được hưởng quyền
- Nam Cực: nguyên tắc tự do nghiên cứu
quá cảnh.
khoa học và nghiêm cấm các hoạt động
quân sự (Hệ thống Hiệp ước châu Nam
Cực).

13, So sánh quyền năng chủ thể luật quốc tế của tổ chức quốc tế liên chính phủ với quốc gia.
*Giống nhau: Đều là những chủ thể của LQT.
*Khác nhau:


lOMoARcPSD|17917457

Tiêu chí
Cơ sở quyêền
năng chủ thể

Đốối với quốốc gia
Cơ sở quyền năng chủ thể LQT của
Quốc gia chính là chủ quyền- thuộc
tính chính trị pháp ý gắn liền với mỗi
quốc gia.

Tổ chức quốốc têố liên chính phủ
Do các qấc gia thành viên trao cho
để thực hiện các mục têu tôn chỉ
của từng tổ chức (quyêền năng chủ


Phạm vi

Quôấc gia thực hiện quyêền năng chủ

thể phái sinh).
Chúng được thành lập vì những mục

quyêền năng chủ

thể trong phạm vi rộng hơn so với tổ

đích nhâất định (chính trị, quân sự,

thể

chức QT.

kinh têấ…) nên quyêền năng chủ thể

Với các yêấu tôấ câấu thành như lãnh

LQT mà các quôấc gia thành viên trao

thổ, dân cư…qấc gia có điêều kiện và cho chúng nên chỉ được giới hạn
khả năng tham gia nhiêều lĩnh vực

trong phạm vi các hoạt động để đảm

Vêề nội dung


hợp tác khác nhau.
Có sơấ lượng quền và nghĩa vụ nhiêều

bảo đạt được mục đích này.
Có ít quền hơn QG. Chỉ thực hiện

quền năng

hơn tổ chức QT.

các quyêền và nghĩa vụ trong phạm vi

Có những quyêền chỉ thuộc vêề QG mà

liên quan đêấn chức năng nhiệm vụ

tổ chức QT khơng thể có được như:

của mình.

quyêền thành lập các tổ chức QT,
quyêền sở hữu đôấi với lãnh thổ và
thực thi quyêền lực trong phạm vi
lãnh thổ…

14, So sánh quyền ưu đãi miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao với quyền ưu đãi
miễn trừ dành cho cơ quan lãnh sự
Ưu đãi (những ưu tiên, phúc lợi mà người nước ngồi thơng thường không được
hưởng) và miễn trừ (những ngoại lệ đối với quyền tài phán quốc gia).
*Giống nhau:

- Đều là những quyền ưu đãi, miễn trừ mà nước tiếp nhận, trong phạm vi của LQT,
giành cho các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và các thành viên của các
cơ quan đó, tạo điều kiện cho các cơ quan này thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm
vụ của mình.
- Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh sự đều bao gồm các quyền về bất khả xâm
phạm trụ sở, thư tín, hồ sơ tài liệu lưu trữ, bưu phẩm thư tín; thơng tin liên lạc, quyền
miễn trừ thuế, lệ phí, miễn trừ hải quan; quyền treo quốc kỳ quốc huy .
- Nhà nước thực hiện những biện pháp thích hợp để bảo vệ trụ sở của các cơ quan này.


lOMoARcPSD|17917457

*Khác nhau
Tiêu chí

Cơ quan đại diện ngoại giao

Cơ quan lãnh sự

Quyêền bâất khả xâm

Quyêền bâất khả xâm phạm vêề trụ sở

Quyêền bâất khả xâm phạm vêề trụ

phạm vêề trụ sở

một cách tuyệt đơấi (khơng ai có quền

sở nhưng khơng tuyệt đơấi. Nước


thâm nhập vào nêấu chưa có sự đơềng ý

têấp nhận có thể đi vào trụ sở

của người đứng đâều hoặc người được

trong trường hợp xảy ra thiên

ủy quyêền).

tai, hỏa hoạn…

Có quyêền bâất khả xâm phạm dưới mọi

Có thể bị trưng mua vì mục đích

hình thức. Khơng thể bị khám

QPAN, lợi ích cộng đơềng. Tuy

Tài sản, phương tện

xét,trưng dụng, thu mua, tịch thu dưới nhiên việc trưng mua tránh làm
mọi hình thức.

ảnh hưởng đêấn việc thực hiện
chức năng lãnh sự và phải đảm
bảo việc thực hiện nhanh
chóng , đêền bù thỏa đáng cho

nước cử.

15, So sánh quyền ưu đãi miễn trừ dành cho thành viên cơ quan đại diện ngoại giao
và thành viên cơ quan lãnh sự
*Giống nhau:
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể: Nước tiếp nhận phải đối xử một cách trọng thị và thực
hiện những biện pháp thích hợp để ngăn ngừa mọi hành vi xâm phạm thân thể, tự do, phẩm giá
và danh dự của họ (Điều 29- Công ước Viên 1961 và Điều 40- Công ước Viên 1963).
- Quyền miễn trừ xét xử về hình sự, dân sự và xử phạt vi phạm hành chính: Viên chức ngoại giao
và viên chức lãnh sự đều được hưởng quyền miễn trừ xét xử về hình sự, dân sự và xử phạt vi
phạm hành chính. Nhưng trong trường hợp họ tham gia với tư cách cá nhận vào các vụ tranh
chấp có liên quan đến dân sự thì họ khơng được hưởng quyền miễn trừ xét xử về dân sự. Họ có
quyền từ chối làm chứng và cung cấp bằng chứng tại cơ quan hành pháp và tư pháp của nước


lOMoARcPSD|17917457

nhận đại diện. Nước cử đi có thể từ bỏ các quyền ưu đãi miễn trừ của viên chức ngoại giao và
viên chức lãnh sự và việc từ bỏ này phải rõ ràng bằng văn bản (Theo K1,2- Điều 32 Công ước
Viên 1961 về quan hệ ngoại giao và K1,2 – Điều 45 Công ước Viên 1963 về quan hệ lãnh sự).
- Quyền được miễn thuế là lệ phí: đối với những dịch vụ cụ thể (theo Điều 34- Công ước Viên
1961 và Điều 49 Công ước Viên 1963).
- Quyền ưu đãi và miễn trừ hải quan: Hành lý cá nhân của viên chức ngoại giao và viên chức
lãnh sự được miễn kiểm tra hải quan khi mang vào nước tiếp nhận, trừ trường hợp có cơ sở xác
định trong hành lý có chứa đồ vật khơng thuộc đồ dùng cá nhân của họ và gia đình, cũng như đồ
vật mà nước tiếp nhận cấm xuất và cấm nhập. (Theo Điều 36 Công ước Viên 1961 và Điều 50
Công ước Viên 1963).
- Viên chức ngoại giao và viên chức lãnh sự đều được miễn bảo hiểm xã hội: Theo Điều 33 Công
ước Viên 1961 về quan hệ ngoại giao và Điều 48 Công ước Viên 1963 về quan hệ lãnh sự.
- Miễn tạp dịch, các nghĩa vụ lao động, các nghĩa vụ quân sự như trưng dụng, đóng góp về qn

sự và cho đóng qn trong nhà mình (Theo Điều 35 Công ước Viên 1961 và Điều 52 Công ước
Viên 1963).

*Khác nhau:
Quyền ưu đãi, miễn trừ

Viên chức ngoại giao

Viên chức lãnh sự


lOMoARcPSD|17917457

Quyền bất khả xâm
phạm về thân thể

- Được hưởng quyêền bâất khả xâm

- Được hưởng quyêền này trừ 2

phạm một cách tuyệt đôấi.

trường hợp:

- Không thể bị băất, bị giam giữ dưới

+ Phạm tội nghiêm trọng theo quy

bâất kỳ hình thức nào.


định của nước têấp nhận và bị băất,
bị tạm giữ, tạm giam theo quyêất
định của CQ ư pháp có thẩm quyêền
của nước này.
+Phải thi hành một bản án đã có
hiệu lực pháp luật vêề hình phạt tù
hoặc hình phạt hạn chêấ quyêền tự
do thân thể.

CSPL
Nghĩa vụ cung cấp
chứng cứ và làm chứng
tại tòa.

CSPL
Quyền bất khả xâm
phạm về nơi ở, tài liệu,
thư tín, tài sản và
phương tiện đi lại
CSPL
Quyền miễn trừ xét xử về
hình sự, dân sự và xử
phạt vi phạm hành
chính.

CSPL

Trong mọi trường hợp viên chức
ngoại giao khơng bắt buộc phải làm
chứng tại tòa, cung cấp chứng cứ

tại cơ quan hành pháp và tư pháp
của nước nhận đại diện, chính
quyền nước sở tại. Chính quyền
khơng được sử dụng biện pháp
cưỡng chế hay ép buộc đối với họ.

Không được từ chối việc làm
chứng, trừ trường hợp các vấn đề
liên quan đến chức năng của mình
hoặc phải cung cấp tài liệu, cơng
văn có liên quan đến những vấn đề
như vậy các thành viên của cơ quan
lãnh sự không bắt buộc phải cung
cấp chứng cứ.

Được hưởng.

Không được hưởng.

-Viên chức ngoại giao được hưởng
một cách tuyệt đối quyền miễn trừ
hình sự ở nước nhận đại diện.
-Trong mọi trường hợp viên chức
ngoại giao không bị xử phạt do vi
phạm hành chính.

-Quyền miễn trừ xét xử về hình sự,
trong khi thi thi hành cơng vụ, trừ
trường hợp phạm tội nghiêm trọng.
-Viên chức lãnh sự được hưởng đầy

đủ quyền ưu đãi miễn trừ này
nhưng ở mức độ hẹp hơn, tương đối
chứ không tuyệt đối như viên chức
ngoại giao.


lOMoARcPSD|17917457

16, Phân biệt trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan với trách nhiệm pháp lý quốc tế khách
quan?
*Giống nhau: Đều nhằm mục đích đảm bảo lợi ích hợp pháp cho chủ thể bị hại.
*Khác nhau:
Tiêu chí
Cơ sở truy cứu
trách nhiệm

Trách nhiệm pháp lý QT chủ quan
Có hành vi vi phạm pháp luật QT, có
thiệt hại xảy ra, có mqh nhân quả giữa
hành vi vi phạm và thiệt hại.

Trách nhiệm pháp lý QT khách quan
Có quy định vêề loại trách nhiệm này
trong các điêều ước qấc têấ hữu
quan; có hành vi gây thiệt hại (mặc
dù hành vi này không bị luật QT
câấm); có mqh nhân quả giữa hành vi

Hình thức thực


Trách nhiệm vật châất (bôềi thường,

vi phạm và thiệt hại.
Chỉ phải chịu trách nhiệm vật châất

hiện

khôi phục nguyên trạng…) hoặc phi

(bôềi thường, khôi phục nguyên

vật châất (xin lôỗi, cam kêất không vi

trạng…)

phạm, thừa nhận sự vi phạm..)
17, Phân biệt các hình thức cơng nhận quốc tế: cơng nhận dejure, cơng nhận defacto, công
nhận adhoc.
Công nhận quốc tế được hiểu là hành vi chính trị- pháp lý của quốc gia cơng nhận sự tồn
tại của thành viên mới, xuất phát từ những động cơ nhất định ( mà chủ yếu là động cơ chính
trị, kinh tế, quốc phịng) và thể hiện ý ch1í muốn thiết lập các quan hệ bình thường, ổn định
với bên được cơng nhận.
Tiêu chí
Khái niệm

Cơng nhận De-jure
Là sự cơng nhận chính

Cơng De-facto
Là sự cơng nhận chính


Cơng nhận adhoc
Là việc cơng nhận một chính

thức khi các qấc gia

thức được thể hiện khi

phủ của một quôấc gia vào

công nhận khơng cịn

qấc gia cơng nhận

quan hệ với chính phủ khơng

nghi ngờ gì vêề tnh hợp

khơng tn tưởng hồn

được cơng nhận chính thức

pháp của sự xất hiện

tồn vào sự tơền tại hợp

nhăềm giải quyêất một vụ việc

các quôấc gia mới và cho


pháp của qấc gia mới

nhâất định. Hình thức này chỉ

răềng câền thiêất phải thiêất

hoặc chính phủ mới.

phát sinh trong thời gian giải

lập ngoại giao với các

quyêất vụ việc, do đó, khi giải

qấc gia âấy.

quất xong thì sự cơng nhận
cũng khơng tôền tại.


lOMoARcPSD|17917457

Hình thức
Tính chấất

Cơng nhận chính thức
Hồn tồn tn tưởng,

Cơng nhận chính thức
Khơng tn tưởng hồn


Cơng nhận khơng chính thức.
Là việc cơng nhận một chính

khơng cịn sự nghi ngờ gì

tồn vào sự tôền tại hợp

phủ của một quôấc gia vào

vêề sự tôền tại hợp pháp

pháp của quôấc gia hoặc

quan hệ với chính phủ khơng

của các qấc gia.

chính phủ mới.

được cơng nhận chính thức.
Mang tnh châất vụ việc; khi
giải quyêất xong sự cơng nhận

Hậu quả

Đây là hình thức cơng

Cơng nhận de-facto có


này khơng cịn tơền tại.
Sự khơng cơng nhận chính

pháp lý

nhận hồn myỗ và đẩy đủ

thể dâỗn tới thiêất lập

thức là cơ sở để tòa án từ

nhâất. Thường dâỗn tới

quan hệ lãnh sự song

chôấi dành cho quôấc gia được

thiêất lập quan hệ ngoại

không băất buộc. Đôi khi

công nhận quyêền miêỗn trừ tư

giao, quan hệ lãnh sự,

cơng nhận này cịn

pháp và khơng áp dụng pháp

quan hệ kinh têấ và các


mang tnh châất miệt thị

luật của qấc gia đó trong

loại quan hệ khác.

đơấi với quôấc gia được

lĩnh vực tư pháp quôấc têấ.

công nhận.

Câu 18: Phân biệt các trường hợp xác lập quốc tịch của cá nhận: hưởng quốc tịch do sinh
ra, hưởng quốc tịch theo sự gia nhập, hưởng quốc tịch do sự lựa chọn, hưởng quốc tịch
theo sự phục hồi quốc tịch.

Đối
tượng

Hưởng quốc tịch
do sinh ra.

Hưởng quốc tịch theo sự
gia nhập.

Hưởng quốc tịch
do sự lựa chọn.

Cá nhân được

sinh ra.

- Bao gồm:
+ Một người khơng có
quốc tịch muốn xin gia
nhập quốc tịch của một
quốc gia nào đó hoặc một
người muốn thay đổi quốc
tịch hiện có.
Điều kiện: các quốc gia
quy định khác nhau. Có
một số điều kiện cơ bản:

Người dân được
xác định trong
các trường hợp ở
dưới.

Hưởng quốc tịch
theo sự phục hồi
quốc tịch.
Người đã mất
quốc tịch vì các
nguyên nhân
khác nhau.


lOMoARcPSD|17917457

Ý chí


Dựa trên ý chí
của quốc gia,
điều ước quốc tế
mà quốc gia là
thành viên.

Cách
xác
định

- Xác định quốc
tịch do sinh ra
theo:
+ Ngun tắc
quyền huyết
thơng: trẻ em
sinh ra có quốc
tịch theo cha mẹ,
không phụ thuộc
vào nơi sinh.
+ Nguyên tắc

Tuổi: thông thường là 18
tuổi trở lên.
Thời gian cư trú: phải có
thời gian sinh sống nhất
định tại quốc gia xin gia
nhập.
Ngôn ngữ: phải biết ngơn

ngữ, phải hiểu, hịa nhập
nền văn hóa.
Các điều kiện khác.
+ Kết hơn với người nước
ngồi.
+ Được người nước ngồi
nhận làm con ni.
Ý chí, nguyện vọng cá
nhân của người muốn gia
nhập quốc tịch.

- Xin gia nhập: thỏa mãn
các điều kiện, thực hiện
theo trình tự, thủ tục do
quốc gia quy định.
-Kết hơn với người nước
ngoài:
+ Một số quốc gia quy
định khi người phụ nữ kết
hơn với người nước ngồi
thì được mang quốc tịch
của người chồng.

Ý chí của người
dân trên cơ sở
hồn tồn tự
nguyện, phù hợp
với nguyên tắc
quyền dân tộc tự
quyết, bảo đảm

tuyệt đối quyền
lợi và tài sản của
người lựa chọn
quốc tịch.
- Các trường hợp
lựa chọn quốc
tịch:
+ Có sự thay đổi
về chủ quyền
lãnh thổ quốc
gia: sáp nhập,
hợp nhất, …
+ Một lúc có hai
hay nhiều quốc
tịch, theo yêu

Ý chí quốc gia
(cái này t ko
chắc lắm)

- Các trường hợp
phục hồi quốc
tịch bao gồm:
+ Phục hồi quốc
tịch cho người
đã ra nước ngoài
sinh sống nay
trở về.
+ Phục hồi quốc
tịch cho người

đã mất quốc tịch


lOMoARcPSD|17917457

quyền nơi sinh:
một đứa trẻ được
sinh ra ở quốc
gia nào sẽ áp
dụng quốc tịch
của quốc gia đó,
khơng phụ thuộc
vào quốc tịch
của cha, mẹ.
+ Nguyên tắc
hỗn hợp: sử
dụng cả nguyên
quyền huyết
thông và nguyên
tắc quyền nơi
sinh.
Hạn
chế

+ Một số quốc gia lại quy
định việc kết hôn không
làm thay đổi quốc tịch của
một người.
- Nhận làm con ni người
nước ngồi: trẻ em khơng

có quốc tịch hoặc có quốc
tịch khác, khi được người
nước ngồi nhận làm con
ni, có thể xin gia nhập
quốc tịch của cha hoặc mẹ
tùy từng trường hợp.

cầu của quốc gia
hữu quan phải
lựa chọn một
trong số các
quốc tịch mà
quốc gia có.
+ Có sự di
chuyển dân cư
theo các Điều
ước quốc tế về
trao đổi dân cư
được ký kết giữa
các quốc gia.

nước mình do
kết hơn với
người nước
ngoài và muốn
trở lại quốc tịch
cũ.
+ Phục hồi quốc
tịch do được
người nước

ngồi nhận làm
con ni nay ly
hơn, hủy nhận
con ni và
muốn trở lại
quốc tịch cũ

Sự áp dụng
những nguyên
tắc khác nhua
dẫn đến tình
trạng một đứa trẻ
sẽ khơng quốc
tịch hoặc có hai
quốc tịch.

Câu 19: Phân biệt trường hợp người hai quốc tịch và người không quốc tịch.
Khái niệm

Hệ quả pháp lý

Nguyên nhân

Người hai quốc tịch
Là tình trạng pháp lý của một
người cùng một lúc là công
dân của hai quốc gia.
Người mang hai quốc tịch có
đầy đủ các quyền và nghĩa vụ
cơng dân của hai quốc gia.

- Do sự quy định khác nhau
về cách thức hưởng và mất

Người khơng quốc tịch.
Là tình trạng pháp lý của một
cá nhân khơng có quốc tịch
của một nước nào.
Người không quốc tịch không
được hưởng các quyền như
công dân hoặc người nước
ngồi.
- Có sự xung đột pháp luật
của các nước về vấn đề quốc

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457

Giải pháp được các quốc gia
sử dụng.

quốc tịch.
- Do những thay đổi về điều
kiện thực tế của cá nhân (đã
có quốc tịch mới nhưng chưa
từ bỏ quốc tịch cũ)
- Được hưởng thêm quốc tịch
mới (kết hơn với người nước
ngồi, được người nước

ngồi nhận làm con ni …)
- Theo sự cơng nhận tại nước
thứ ba. Quốc tịch mà nước
thứ ba lựa chọn thường là
quốc tịch của quốc gia nơi
người đó cư trú chủ yếu hoặc
có mối quan hệ gắn bó nhất.
- Ký kết các điều ước quốc tế.
Theo đó họ có quyền lựa
chọn, nếu khơng lựa chọn
được thì coi như quốc tịch
của quốc gia nơi họ cư trú.

tịch.
- Khi một người đã mất quốc
tịch cũ nhưng chưa có quốc
tịch mới.

- Quy định trong pháp luật
của quốc gia mình việc kết
hợp cả 2 nguyên tắc huyết
thống và nơi sinh cho một
đứa trẻ mới sinh.
- Ký kết các điều ước quốc tế
nhằm hạn chế vấn đề này.

Câu 20: Phân biệt cấp ngoại giao, hàm ngoại giao, chức vụ ngoại giao.
Khái niệm

Hệ thống


Cấp ngoại giao
Là thứ bậc của người
đứng đầu cơ quan đại
diện ngoại giao, được
xác định theo quy
định của luật quốc tế
và thỏa thuận của các
quốc gia hữu quan.
+ Cấp Đại sứ bổ
nhiệm bên cạnh
Nguyên thủ quốc gia.
+ Cấp Công sứ bổ
nhiệm bên cạnh
nguyên thủ quốc gia.
+ Cấp Đại biện bổ

Hàm ngoại giao
Là chức danh nhà
nước phong cho
công chức ngành
ngoại giao để thực
hiện cơng tác đối
ngoại ở trong và
ngồi nước.
- Cấp ngoại giao cao
cấp:
+Hàm Đại sứ.
+ Hàm Công sứ.
+ Hàm Tham tán

- Cấp ngoại giao
trung cấp:

Chức vụ ngoại giao.
Là chức vụ được bổ
nhiệm cho những người
có cương vị ngoại giao
cơng tác tại cơ quan
quan hệ đối ngoại của
nhà nước ở nước ngoài.
+ Đại sứ đặc mệnh tồn
quyền.
+ Đại sứ.
+ Cơng sứ.
+ Tham tán Cơng sứ.
+ Tham tán.
+ Bí thư thứ nhất.

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457

nhiệm bên cạnh Bộ
trưởng ngoại giao

Cơ sở xác lập.

Thỏa thuận giữa
nước bổ nhiệm với

nước tiếp nhận đại
diện ngoại giao về
việc thiết lập cơ quan
đại diện ngoại giao
cụ thể tương ứng với
một trong ba mức độ
khác nhau

+ Hàm bí thư thứ
nhất.
+ Hàm bí thư thứ
hai.
- Cấp ngoại giao sơ
cấp:
+ Hàm bí thư thứ ba.
+ Hàm tùy viên.
Nhà nước phong cho
công chức ngành
ngoại giao.

+ Bí thư thứ hai.
+ Bí thư thứ ba.
+ Tùy viên.

Theo quy định của Luật
cơ quan đại diện ngoại
giao của nước
CHXHCNVN thì chủ
tịch nước cử, triệu hồi.


Câu 21: Phân biệt tội phạm hình sự chung, tội phạm có tính chất quốc tế và tội phạm quốc
tế.

Khái niệm

Mức độ nguy hiểm

Tội phạm hình sự
chung
Hay cịn gọi là tội
phạm nói chung, là
nhóm tội phạm
khơng xâm phạm đến
trật tự pháp lý quốc
tế và không đụng
chạm đến các quyền
lợi của cộng đồng
quốc tế.
Mức độ nguy hiểm ít
hơn

Tội phạm có tính chất
quốc tế
Hay cịn gọi là tội
phạm theo công ước
là tội phạm xâm
phạm trật tự pháp lý
quốc gia và an ninh,
hịa bình quốc tế, gây
ảnh hưởng tiêu cực

tới đời sống của cộng
đồng quốc tế
Mức độ không quá
nguy hiểm như tội
phạm quốc tế nhưng
hậu quả nghiêm

Tội phạm quốc tế.
Là những tội ác đặc
biệt nghiêm trọng
xâm phạm tự do của
nhân dân thế giới,
quyền và lợi ích hợp
pháp của toàn thể
nhân loại được quy
định tại các văn bản
pháp lý quốc tế.
Nguy hiểm nhất

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457

Chủ thể

Theo quy định của
pháp luật quốc gia.

Trách nhiệm quốc gia


Thơng thường được
trừng trị, ngăn chặn
bằng pháp luật quốc
gia đó. Trong nhiều
trường hợp, tội phạm
dùng các thủ đoạn
tinh vi nhằm lẩn trốn
sự trừng phạt của
pháp luật quốc gia thì
bên cạnh pháp luật
quốc gia cần phải có
sự trợ giúp từ các
quốc gia khác để có
thể thực thi được
cơng lý và trừng phạt
người có tội.
Các tội phạm được
quy định trong bộ
luật hình sự của các
quốc gia.

Các tội phạm thuộc
nhóm tội.

Phương thức giải
quyết

trọng.
Là thể nhân, pháp

nhân, độ tuổi chịu
trách nhiệm hình sự
của thể nhân không
nhất thiết phải đủ 18
tuổi
Cộng đồng quốc tế đã
thừa nhận nhiệm vụ
ngăn ngừa và trừng
trị tội phạm này là
trách nhiệm chung
của cộng đồng quốc
tế chứ không riêng
của một quốc gia.

Tội cướp biển, tội
khủng bố quốc tế, tội
làm tiền giả, tội buôn
bán trái phép các chất
ma túy và chất hướng
thần, tội buôn bán
phụ nữ và trẻ em.
Chủ yếu là ký kết các điều ước quốc tế song
phương và đa phương tồn cầu hoặc trong
khu vực đồng thời có sự bảo trợ của các tổ
chức quốc tế có liên quan.

Là người có năng lực
trách nhiệm hình sự,
từ đủ 18 tuổi trở lên


Quốc gia phải gánh
chịu trách nhiệm
pháp lý quốc tế
Các thể nhân vi phạm
phải chịu trách nhiệm
pháp lý về các hành
vi tội phạm đã thực
hiện.

Tội chiến tranh, tội
chống loài người, tội
diệt chủng, tội xâm
lược.

+ Các quốc gia có thể
tự xét xử các tội
phạm chiến tranh
theo quy định riêng
của BLHS nước
mình.
+ Các quốc gia có thể

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457

Hậu quả

Gây thiệt hại cho

quốc gia và mối quan
hệ giữa các quốc gia.

Gây thiệt hại cho các
quan hệ quốc tế, ảnh
hưởng tới mối quan
hệ giữa các quốc gia.

thỏa thuận và thống
nhất ký kết các điều
ước quốc tế để thành
lập các tòa án quân sự
quốc tế.
+ Thành lập Tòa án
quốc tế theo quy định
của Hội đồng bảo an
Liên hợp quốc.
+ Xâm phạm chuẩn
mực chung của pháp
luật.
+ Quy tắc chung của
đời sống pháp lý quốc
tế.
+ Nguyên tắc nhân
đạo trong luật quốc
tế.
+ Làm xấu đi các
chuẩn mực quan hệ
giữa các quốc gia với
nhau.


Câu 22: Phân biệt tội buôn bán người và đưa người di cư trái phép.
Ý chí
Bóc lột

Tính chất

Tội bn bán người
Khơng đồng ý hoặc sự đồng ý bị vô nghĩa do
hành vi của bọn bn bán người
Bn bán người bóc lột dưới nhiều hình thức
khác nhau như đe dọa, sử dụng vũ lực, ép buộc,
lừa đảo.
Hầu hết người bị buôn bán là do bị lừa gạt, bị
dụ dỗ hoặc bịcưỡng bức đến một địa điểm khác
mà khơng biết lịch trình của chuyến đi cũng như
thông tin của điểm đến ; bị sống
trong sự kìm toả, ràng buộc của người khác,
khơng có tự do.
Có hoặc khơng có tính chất xun quốc gia

Tội đưa người di cư trái phép.
Bằng lòng với việc bị đưa đi
trái phép.
Việc bóc lột khơng phải là
dấu hiệu bắt buộc trong cấu
thành tội phạm.
biết được các thông tin về địa
điểm đến và quá trình di
chuyển của mình, sau khi đến

được điểm di cư trái phép thì
được tự do quyết định cuộc
sống của mình
Có tính chất xun quốc gia.

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


×