Tải bản đầy đủ (.docx) (144 trang)

Câu hỏi ôn tập thi kết thúc học phần Quản trị chiến lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 144 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP
HỌC PHẦN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
I. Các câu hỏi đánh giá năng lực ghi nhớ nhớ, hiểu bài (1
câu 4 điểm)
Nêu khái niệm, đặc trưng, vai trò của quản trị chiến lược
trong doanh nghiệp.
Khái niệm:
Chiến lược là sự tìm kiếm thận trọng một kế hoạch hành
động để phát triển và kết hợp lợi thế cạnh tranh của tổ
chức
Quản trị chiến lược là nghệ thuật và khoa học của việc xây
dựng, thực hiện và đánh giá các quyết định tổng hợp giúp
cho mỗi tổ chức có thể đạt được mục tiêu của nó.
Đặc trưng:
Xác định rõ những mục tiêu cơ bản phương hướng kinh
doanh cần đạt tới trong từng thời kỳ và được quán triệt
đầy đủ trong các lĩnh vực hoạt động quản trị của doanh
nghiệp.

Phác thảo những phương hướng hoạt động của doanh
nghiệp trong dài hạn, khung hoạt động của doanh nghiệp


trong tương lai. Nó chỉ mang tính định hướng nên vẫn có
sự sai lệch trong thực hiện thực tế.

Chiến lược được xây dựng trên cơ sở các lợi thế cạnh tranh
của doanh nghiệp để đảm bảo huy động tối đa và kết hợp
tốt với việc khai thác và sử dụng các nguồn lực, năng lực
cốt lõi của doanh nghiệp.


Được phản ánh trong cả một quá trình liên tục từ xây
dựng, đến tổ chức thực hiện, đánh giá, kiểm tra và điều
chỉnh chiến lược.

Luôn mang tư tưởng tiến công giành thắng lợi trong cạnh
tranh, hình thành và thực hiện trên cơ sở phát hiện và tận
dụng các cơ hội kinh doanh, các lợi thế so sánh của doanh
nghiệp.

Quá trình xây dựng tổ chức thực hiện đánh giá và điều
chỉnh chiến lược đều được thực hiện bởi nhóm quản trị
viên cao cấp.
Vai trò của quản trị chiến lược:


Quản trị chiến lược giúp cho doanh nghiệp nhận rõ được
mục đích hướng đi của mình trong tương lai làm kim chỉ
nam chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Giúp cho doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng các cơ hội
kinh doanh, đồng thời có biện pháp chủ động đối phó với
những nguy cơ và mối đe dọa trên thương trường kinh
doanh.

Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tăng
cường vị thế của doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp
phát triển liên tục và bền vững.

Tạo ra các căn cứ vững chắc cho doanh nghiệp đề ra cách
quyết định phù hợp với sự biến động của thị trường. Nó

tạo ra cơ sở vững chắc cho các hoạt động nghiên cứu và
triển khai, đầu tư phát triển đào tạo bồi dưỡng nhân sự,
hoạt động mở rộng thị trường và phát triển sản phẩm.
TRong thực tế phần lớn các sai lầm trong đầu tư, công
nghệ, thị trường… đều xuất phát từ chỗ xây dựng chiến
lược hoặc có sự sai lệch trong xác định mục tiêu chiến
lược.


Trình bày các cấp quản trị chiến lược và mối quan hệ giữa
các cấp trong quản trị chiến lược. Dung
Các cấp quản trị trong chiến lược:
Cấp doanh nghiệp: Cấp doanh nghiệp xây dựng chiến lược
tổng quát. chiến lược cấp công ty xác định ngành kinh
doanh hoặc các ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đang
hoặc sẽ phải tiến hành. Tại mỗi ngành kinh doanh, xác
định đặc trưng, đề ra các chính sách phát triển và những
trách nhiệm đối với cộng đồng của doanh nghiệp.

Cấp cơ sở: Cấp này còn gọi là SBU - Đơn vị kinh doanh
chiến lược. Chiến lược cấp cơ sở xác định những căn cứ để
chúng có thể hồn thành các chức năng và nhiệm vụ của
mình, đóng góp cho việc hồn thành chiến lược chung của
cơng ty trong phạm vi mà nó đảm trách.

Cấp chức năng: Đây là nơi tập trung hỗ trợ cho chiến lược
công ty và chiến lược cấp cơ sở kinh doanh. Cấp này xây
dựng các chiến lược cụ thể theo từng chức năng và lĩnh



vực quản trị.
Quan hệ của các cấp trong quản trị chiến lược:
Nội dung cơ bản ở các cấp chiến lược đều giống nhau, tuy
nhiên, sự khác biệt của nó thể hiện ở phạm vi nội dung
thực hiện và mức độ ảnh hưởng của các quyết định mà nó
đưa ra. Các nhà quản trị chiến lược cao cấp coi mỗi cơ sở
kinh doanh là một đơn vị kế hoạch, trong khi đó, các nhà
quản trị cấp chức năng coi mỗi sản phẩm hoặc khúc thị
trường là một đơn vị kế hoạch chủ yếu.
Như vậy, điều quan trọng đối với các nhà quản trị cấp
doanh nghiệp và cấp cơ sở là lắng nghe ý tưởng của các
nhà quản trị cấp chức năng. Trách nhiệm quan trọng nhất
của các nhà quản trị cấp chức năng là thực thi chiến lược thực thi các quyết định của cấp doanh nghiệp và cấp cơ
sở.

Nêu thực chất, phân loại, yêu cầu trong xác định mục tiêu
chiến lược của doanh nghiệp. Dung
Thực chất:
Mục tiêu chiến lược là những đích mong muốn đạt tới của
doanh nghiệp. Nó là sự cụ thể hóa mục đích của doanh


nghiệp về hướng, quy mơ, cơ cấu và tiến trình triển khai
theo thời gian. Trong nền kinh tế thị trường, nhìn chung
các doanh nghiệp theo đuổi ba mục đích chủ yếu, đó là
tồn tại, phát triển và đa dạng hóa.
Phân loại:
Hệ thống mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp được phân
loại theo các căn cứ sau:
Vị trí thứ bậc của mục tiêu: theo cách này có mục tiêu

hàng đầu và mục tiêu thứ cấp. Với mọi doanh nghiệp kinh
doanh trong nền kinh tế thị trường thì suy đến cùng mục
tiêu hàng đầu - mục tiêu cốt lõi là lợi nhuận.

Thời gian: có mục tiêu ngắn hạn, trung hạn, và dài hạn.
Cân đối được vấn đề ngắn hạn và dài hạn là vơ cùng quan
trọng.

Các bộ phận, nhóm khác nhau trong doanh nghiệp: gồm
mục tiêu của các cổ đông; mục tiêu của ban giám đốc,
mục tiêu của người lao động, mục tiêu của cơng đồn

Theo các loại chiến lược tương ứng: với loại mục tiêu sẽ


được xem xét dưới góc độ là mục tiêu chung của toàn
doanh nghiệp; mục tiêu theo các chức năng (thương mại,
sản xuất, tài chính, nhân lực…)
Yêu cầu trong xác định mục tiêu chiến lược:
Các mục tiêu phải xác định rõ ràng trong từng thời gian
tương ứng và phải có các mục tiêu chung cũng như mục
tiêu riêng cho từng lĩnh vực hoạt động.

Các mục tiêu phải đảm bảo tính liên kết tương hỗ lẫn
nhau. Mục tiêu này không cản trở mục tiêu khác. Chẳng
hạn, khơng vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ảnh hưởng
đến mục tiêu thâm nhập thị trường mới. Cũng vậy phải kết
hợp được hài hòa mục tiêu của các cổ đông, của nhà lãnh
đạo, của tổ chức cơng đồn, của người lao động nói chung.


Phải xác định rõ được mục tiêu ưu tiên, điều đó thể hiện
tính thứ bậc của hệ thống mục tiêu. Như vậy có mục tiêu
cần được ưu tiên và có mục tiêu mang tính hỗ trợ. Bảo
đảm được u cầu này thì tính hiện thực của mục tiêu mới
được thể hiện.


Trình bày nội dung cơ bản của việc phân tích môi trường
ngành trong quản trị chiến lược. Thuỳ Dung

Khái niệm:

Ngành là 1 bộ phận trong nền kinh tế, tương đồng về loại
hình sản ffphẩm và dịch vụ, có thể thay thế được cho nhau

Môi trường ngành là môi trường mà 1 tổ chức, doanh
nghiệp đang hoạt động, kinh doanh 1 lĩnh vực gồm các
yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức, doanh nghiệp
=> Môi trường ngành tác động trực tiếp đến chất lượng
kinh doanh của doanh nghiệp, là cơ sở quan trọng để xây
dựng chiến lược
Phân tích mơi trường ngành nhằm nắm bắt và phán đoán
các thế lực cạnh tranh trong môi trường ngành để xác định
các cơ hội và đe dọa đối với doanh nghiệp, từ đó có thể
chủ động điều chỉnh.

Nội dung cơ bản:


Đối thủ cạnh tranh (hiện tại và tiềm ẩn)


Là những cty hiện tại đã, đang và có thể tgia vào khu vực
ngành cùng lĩnh lĩnh vực với tổ chức, doanh nghiệp => đe
dọa tới lợi ích của DN: giá, chất lượng, khách hàng. Đồng
thời có thể nâng cao năng lực cạnh tranh.

Nếu đối thủ cạnh tranh càng yếu, DN có cơ hội để tăng giá
bán và kiếm được nhiều lợi nhuận hơn. Ngược lại, đối thủ
cạnh tranh hiện tại càng mạnh thì sự cạnh tranh về giá là
đáng kể, mọi người cạnh tranh về giá cả đều dẫn đến
những tổn thương

Đặc điểm cần phân tích ở đối thủ cạnh tranh trong hoạch
định chiến lược:


Xác định đối thủ cạnh tranh

Phân loại đối thủ: Trực tiếp, gián tiếp, tiềm ẩn, mạnh,
yếu…

Thủ thập thông tin đối thủ: Tổng quan DN, sản phẩm dịch
vụ, kênh phân phối, truyền thông, khách hàng (phân khúc)

Lập báo cáo, đưa ra khuyến nghị về hoạch định chiens
lược kinh doanh của DN

Khách hàng:

Là những cá nhân, tổ chức mua sản phẩm, dịch vụ của tổ

chức, DN và họ phải trả tiền cho DN và nhận hàng hóa

Phân loại KH

Phân tích

Vai trị:


KH là lực lượng đặc biệt quan trọng với tồn tại và phát
triển của DN

Xem xét nhu cầu KH cả tgian (trước, trong, sau) sản xuất,
tiêu dùng hàng hóa

Nhu cầu:

Nhà cung cấp:

Là 1 tổ chức, cá nhân cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho
tổ chức, DN khác

Đặc điểm:

Tư liệu sản xuất: máy móc, nguyên vật liệu…

Sức lao động: năng lực

Tài chính



Nhà cung ứng có thể coi là một áp lực đe dọa khi họ có
khả năng tăng giá bán đầu vào hoặc giảm chất lượng của
các sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp. Qua đó làm giảm
khả năng kiếm lợi nhuận của DN

Sản phẩm thay thế

Là sản phẩm khác có thể thỏa mãn cùng nhu cầu của
người tiêu dùng

Đặc điểm: có các ưu thế hơn sản phẩm bị thay thế ở các
đặc trưng riền biệt

Đe dọa này đòi hỏi DN phải có sự phân tích, theo dõi
thường xun những tiến bộ kỹ thuật - cơng nghệ, trong
đó liên quan trực tiếp đến đổi mới công nghệ, đổi mới sản
phẩm. Hơn nữa sự thay đổi của nhu cầu thị trường cũng là
nhân tố quan trọng tạo ra sự đe dọa này
=> Như vậy, phân tích mơi trường ngành là vơ cùng quan
trọng đối với DN, mục tiêu là phán đoán môi trường để xác
định các cơ hội và đe dọa, trên cơ sở đó có các quyết định


quản trị hợp lý

Trình bày nội dung phân tích nội bộ doanh nghiệp theo
chức năng quản trị. Thuy Dung

Khái niệm:


Phân tích nội bộ DN nhằm phát hiện ra những điểm mạnh,
điểm yếu trong nội bộ DN để từ đó có những giải pháp cần
thiết. Khi thực hiện, điểm mấu chốt là làm thế nào để xác
định được những lĩnh vực cần quan tâm, những vấn đề cần
nghiên cứu xem xét và tiêu chí để đánh giá, nhận xét. Kết
quả thu được sẽ được tổng hợp và là cơ sở cho việc xây
dựng mơ hình đánh giá các nhân tố nội bộ

Các chức năng cơ bản của quản trị

Lập kế hoạch: bao gồm các hoạt động quản trị liên quan
tới việc chuẩn bị cho tương lai. Những nhiệm vụ đặc biệt
bao gồm việc dự báo, hoạch định các mục tiêu, phân tích
chiến lược, đề ra các chính sách và thiết lập các mục tiêu


Tổ chức thực hiện: Bao gồm tất cả các hoạt động quản trị
mà kết quả thu được là một tập hợp những nhiệm vụ và
mối liên hệ chặt chẽ về trách nhiệm. Những lĩnh vực đặc
thù như thiết kế mô hình doanh nghiệp, tập trung hóa
cơng việc, mơ tả cơng việc, định rõ công việc,c khoảng
cách trong điều khiển, nhất quán trong các quyết định,
phối hợp, thiết kế và phân tích cơng việc

Động viên khuyến khích: Hàm chứa trong những nỗ lực
hướng trực tiếp vào việc định hình các hành vi của mọi
người

Bố trí nhân lực: được tập trung vào việc quản lý cá nhân

hoặc quản trị nhân lực

Điều khiển: Đề cập tới những hoạt động quản trị hướng về
việc đảm bảo những kết quả thực tế thu được đúng với kế
hoạch đã đề ra

Kiểm tra: Kiểm soát chất lượng, quản lý tài chính, quản lý
cơng tác bán, quản lý tài sản, quản lý chi tiêu, phân tích
những biến số và khen thưởng, kiểm soát nội bộ


Nội dung phân tích:

Đánh giá khả năng hoạch định của DN:

Dự báo, hoạch định mục tiêu, phân tích chiến lược, đề ra
các chính sách và thiết lập mục tiêu

Tạo ra các thế lực mới giúp cho DN có thể đứng vững và
phát triển ở môi trường cạnh tranh khắc nghiệt bên ngoài

DN cần phải xác định được đâu là thị trường trọng điểm và
tương ứng đâu là ngành mình sẽ tập trung

B1: Quan sát, thống kê, dự kiến được kế hoạch của DN cần
lập trong chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định

B2: Rà soát, thống kê số lượng các kế hoạch đã được xây
dựng của DN


B3: Phân tích chất lượng của kế hoạch:


Đầy đủ mục tiêu

Có khả thi khơng

Đã triển khai như thế nào

B4: Đánh giá thành tựu, hạn chế, ưu điểm, nhược điểm
trong cơng tác kế hoạch của DN

B5: Phân tích nguyên nhân tại sao của B4

B6: Đề ra giải pháp, gợi ý cho DN hoàn thành kế hoạch

Đánh giá năng lực tổ chức:

B1: Xây dựng cơ cấu tổ chức dự kiến

B2: Rà soát lại cơ cấu tổ chức hiện tại

B3: Phân tích

B4: Đề xuất chiến lược


Đánh giá năng lực lãnh đạo và điều khiển:

Điều khiển là một trong 5 nhiệm vụ quan trọng nhất của

công tác quản trị. Nhằm kiểm soát cân đối ở tầm cao, khác
với những tính tốn thực hiện ở cấp độ thấp, từ đó phát
hiện ra những tồn tại mà ở các cấp dưới khơng phát hiện
ra, có được những điều chỉnh kịp thời

B1: Mô tả những năng lực lãnh đạo cần thiết và phù hợp
với DN

B2: Quan sát, liệt kê, đánh giá năng lực lãnh đạo của các
nhà quản lý

B3: Đề xuất những gợi ý, chiến lược phát triển

Đánh giá khả năng kiểm sốt và hệ thống thơng tin

Khi đánh giá về hệ thống thông tin, xem xét tới sự đầy đủ,
độ tin cậy, kịp thời của các thông tin, tính tiên tiến của hệ
thống. Từ đó có được những đánh giá, tổng hợp trong mô


hình đánh giá mơi trường nội bộ doanh nghiệp

B1: Rà soát nội dung, tần suất cần tổ chức

B2: Quan sát, thống kê, đánh giá thực trạng
=> Chỉ ra ưu, nhược điểm
B4: Đề xuất chiến lược phù hợp

Trình bày bản chất, phương pháp nhận diện, củng cố năng
lực cốt lõi và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Thuy

Dung

Bản chất:

Năng lực cốt lõi: là những năng lực mà doanh nghiệp có
thể thực hiện tốt hơn những năng lực khác trong nội bộ
cơng ty, so với chính nó

Lợi thế cạnh tranh: Là những năng lực mà doanh nghiệp có
thể thực hiện tốt hơn đối thủ cạnh tranh. Là giá trị mà DN


mang đến cho khách hàng, giá trị nó vượt quá chi phí để
tạo ra nó. Giá trị mà khách hàng sẵn sàng để trả, và ngăn
trở việc đề nghị những mức giá thấp hơn của đối thủ cho
những lợi ích tương đương hay cung cấp những lợi ích độc
nhất hơn là phát sinh một giá cao hơn

Phương pháp nhận diện:

Năng lực cốt lõi:

Nhận diện theo nguồn lực:

Nguồn lực hữu hình: có thể nhận biết bằng các giác quan.
Là nguồn lực có thể định lượng được, bao gồm: nguồn lực
tài chính, cơ sở vật chất, cơng nghệ…

Nguồn lực vơ hình: Khơng nhận biết được bằng cơ quan
cảm giác, chỉ nhận biết bằng tư duy, lý tính của con người

như danh tiếng, uy tín…

Nhận diện theo khả năng tiềm tàng: Là khả năng đã có
nhưng đang cịn tiềm ẩn và có thể đáp ứng tốt các yêu cầu


trong tương lai; chính là khả năng phối hợp các nguồn lực
sẵn có để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp

Lợi thế cạnh tranh:

Nhận diện từ bên ngoài: lượng giá trị mà các khách hàng
cảm nhận về hàng hóa hay dịch vụ của công ty. Chiến lược
phân biệt sản phẩm, hình thành nên giá trị cho người mua
or bằng cách giảm chi phí sử dụng, tăng khả năng sử dụng

Nhận diện từ bên trong: chi phí sản xuất của nó. Doanh
nghiệp làm chủ chi phí sản xuất nó tạo nên giá trị cho
người sản xuất bằng cách tạo ra cho doanh nghiệp một giá
thành thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp

Củng cố:

Năng lực cốt lõi: Như vậy năng lực cốt lõi là các nguồn lực
và khả năng của công ty được sử dụng như nguồn tạo ra
lợi thế cạnh tranh, nó làm cho cơng ty có tính cạnh tranh
và phẩm chất riêng. Năng lực cốt lõi được duy trì và phát
triển theo thời gian thơng qua q trình học tập, tích lũy




×