Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tiểu luận kỹ thuật điện điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.22 KB, 21 trang )

lOMoARcPSD|21215828

Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()


lOMoARcPSD|21215828

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN
----------

TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: NHẬP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT
ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
Giảng viên giảng
dạy:
Sinh viên:
Mã sinh viên:
Ngành:

Vũ Thị Thu
Nga
Nguyễn
Việt
Hồng
2281019999

Cơng nghệ kỹ thuật điện, điện tử

Chuyên ngành:


Tự động hoá Hệ thống điện

Lớp:

D17…

Khoá:

2022
Hà Nội, tháng 12 năm 2023

Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()


lOMoARcPSD|21215828

MỤC LỤC
A.LỜI MỞ
ĐẦU................................................................................
......................
B.NỘI
DUNG.............................................................................
..............................
CHƯƠNG 1: PHÁT TRIỂN NGÀNH KÝ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
TRONG NƯỚC VÀ THẾ
GIỚI.............................................................................
1.1. Tại sao nên lựa chọn ngành học................................... 2
1.2. Tình hình các ngành kỹ thuật điện trong nước và thế
giới....................................................................................2
1.3. Khái quát và vai trò của ngành kĩ thuật điện, điện từ

đối với sự phát triển kinh tế xã hội.....................................2
1.4. Đối với sản xuất..........................................................2
1.4.1. Đối với đời sống:...................................................2
1.5. Định hướng phát triển ngành- thách thức và cơ hội.......2
1.5.1. Cơ hội...................................................................2
1.5.2. Thách thức............................................................2
1.6. Nhu cầu nhân lực của ngành........................................ 2

CHƯƠNG 2: NĂNG LƯỢNG MẶT
TRỜI..........................................................2.1. Khái
niệm năng lượng mặt trời...................................................2
2.2. Ưu nhược điểm của năng lượng mặt trời....................... 2
2.2.1. Ưu điểm................................................................2
3.2. Vị trí và cơng việc có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp. 2

Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()


lOMoARcPSD|21215828

3.3. Trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp...........................2
3.3.1. Trách nhiệm đối với công việc................................2
3.3.2. Đạo đức đối với nghề nghiệp..................................2
3.4. Thu nhập và định hướng nghề nghiệp ngành điện – điện
tử.....................................................................................2
3.4.1. Thu nhập..............................................................2
3.4.2. Định hướng nghề nghiệp.......................................2
3.4.3. Kỹ sư điện có thể phát triển nghề nghiệp theo
nhiều hướng khác nhau như:...........................................2


C. TỔNG
KẾT................................................................................
.........................

Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()


lOMoARcPSD|21215828

A.LỜI MỞ ĐẦU
Quyết định lựa chọn ngành học không chỉ là một bước quan trọng
trong cuộc đời sinh viên mà cịn là một quyết định định hình tồn
bộ sự nghiệp và tương lai của họ. Trong bối cảnh ngày nay, nền
giáo dục ngày càng đặt ra nhiều cơ hội và thách thức, đặc biệt là
đối với những người muốn bước chân vào lĩnh vực kỹ thuật điệnmột lĩnh vực không ngừng chuyển động và đóng góp tích cực vào
sự phát triển của cả nước và thế giới.
Bài tiểu luận này sẽ dẫn dắt chúng ta qua hành trình khám phá
những lý do tại sao ngành kỹ thuật điện được coi là một lựa chọn
học vô cùng hấp dẫn. Chúng ta sẽ đi sâu vào tình hình thực tế của
các ngành kỹ thuật điện trong nước và trên thế giới, đồng thời
nhìn nhận về vai trị khơng thể phủ nhận của lĩnh vực này đối với
sự phát triển kinh tế xã hội.
Khơng chỉ giới thiệu tổng quan và vai trị của ngành kỹ thuật
điện, bài tiểu luận còn sẽ tập trung nghiên cứu về các định hướng
phát triển, đồng thời phân tích những thách thức và cơ hội mà
ngành này đang đối diện. Qua đó, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về kiến
thức và kỹ năng mà sinh viên có thể đạt được sau khi học ngành
điện, cũng như những vị trí và cơng việc mà họ có thể đảm nhận
sau khi tốt nghiệp.
Ngoài ra, bài tiểu luận sẽ thảo luận về trách nhiệm và đạo đức

nghề nghiệp, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng một
đội ngũ chuyên gia kỹ thuật điện khơng chỉ vững về kiến thức mà
cịn có lịng trách nhiệm và đạo đức cao, góp phần vào sự an tồn
và bền vững của ngành cơng nghiệp này.

B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHÁT TRIỂN NGÀNH
KÝ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ TRONG NƯỚC VÀ THẾ
GIỚI
1.1. Tại sao nên lựa chọn ngành học
Ngày nay điện – điện tử đã trở thành phần quan trọng quyết
định sự vận hành, phát triển của xã hội. Đồng nghĩa với việc bạn sẽ
không bao giờ phải lo mình sẽ “thiếu đất dụng võ” nếu theo học
ngành này. Nhất là khi nhu cầu sản xuất chip là rất lớn trong những
năm gần đây

1
Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()


lOMoARcPSD|21215828

Tất cả chúng ta đều biết rằng lĩnh vực kỹ thuật điện tử là một
trong những lĩnh vực quan trọng nhất đối với các nhu cầu cần thiết
của cuộc sống. Phần lớn các gia đình sử dụng ngày càng nhiều loại
thiết bị điện. Do đó, có nhiều nhu cầu lắp đặt hoặc sửa chữa hệ
thống điện. Kỹ sư điện có thể làm việc ở bất cứ đâu họ muốn. Mặc dù
ngành điện có thể khơng mang lại cho bạn một cuộc sống giàu có,
nhưng nó là một cơng việc quan trọng đối với xã hội vì nó mang lại
thu nhập cho bạn và gia đình bạn.
Điện – Điện tử thuộc khối ngành kỹ thuật –khối ngành được

nghiên cứu này có mức độ hài lịng và hạnh phúc trong cơng việc
khá cao. Điều này là kết quả của nhiều đặc điểm của ngành, chẳng
hạn như lịch trình linh hoạt, khuyến khích suy nghĩ và sáng tạo, mơi
trường làm việc ít gị bó, chế độ đãi ngộ tốt, và mơi trường làm việc
thoải mái.
Thiết kế, quản lý, hoạt động, sửa chữa hệ thống điện, vi
mạch điện tử, v.v. Các kỹ sư điện—điện tử đã hỗ trợ các hoạt động
sản xuất và trao đổi hàng hóa. Bằng cách phát minh ra nhiều sản
phẩm điện, chẳng hạn như điện tử hiệu quả và có nhiều ứng dụng,
họ đã giúp con người có một tương lai tươi sáng hơn.
1.2. Tình hình các ngành kỹ thuật điện trong nước và thế
giới
Ngày nay, nhu cầu nhân lực ngành kỹ sư điện tăng cao do sự
gia tăng nhu cầu năng lượng điện, sự phát triển của các hệ thống
truyền thơng âm thanh và hình ảnh và tự động hóa trong ngành
cơng nghiệp.
Kĩ sư điện tại Úc chủ yếu làm việc toàn thời gian với thu nhập
trước thuế là $2.000 (tương đương 43 triệu VND/tuần) và thời gian
làm việc trung bình là 39.2 giờ/tuần (trong khi các nghề khác là 40,9/
tuần).
Tại Mỹ, nghề kỹ sư điện chiếm hai phần ba (trên tổng số 1,6
triệu) lực lượng lao động kỹ thuật của Mỹ.
2
Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()


lOMoARcPSD|21215828

Ấn Độ có nhu cầu cao về kỹ sư điện. Ấn Độ có nhu cầu điện
tăng mạnh trong những năm gần đây, mang lại nhiều cơ hội cho các

kỹ sư điện. Ở Ấn Độ, một kỹ sư điện nhận được khoảng 453.235 Rupi
mỗi năm.
Việt Nam đang tiếp thu những thành tựu khoa học có sẵn của
các nước phát triển trước để giảm thời gian nghiên cứu và tập trung
vào chế tạo và sản xuất để tạo ra sản phẩm phục vụ cho cuộc sống
ngày nay. Do đó, khoảng cách kỹ thuật giữa các nước phát triển sẽ
nhanh chóng được thu hẹp bằng cách nâng cao trình độ khoa học kỹ
thuật. Một lĩnh vực rất phát triển, kỹ thuật liên quan trực tiếp đến tất
cả các giai đoạn từ sản xuất đến kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.
Hiện nay, những tiến bộ trong khoa học và kỹ thuật đóng một vai trò
quan trọng trong việc cải thiện giáo dục, kinh tế, văn hóa và xã hội.
Ngành kỹ thuật địi hỏi một số lượng lớn kỹ sư có trình độ cao để
đảm nhận vai trò quan trọng này.

1.3. Khái quát và vai trò của ngành kĩ thuật điện, điện từ
đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
Các ngành khoa học khác được hỗ trợ bởi kĩ thuật điện tử,
ngành mũi nhọn của kĩ thuật hiện đại. Kỹ thuật điện tử được sử dụng
phổ biến trong rất nhiều lĩnh vực, chẳng hạn như:
+ Trong lĩnh vực sản xuất, nhiều công nghệ mới đã xuất hiện
để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm bằng cách tự động hóa
các quy trình sản xuất:
Chế tạo máy: Chương trình kĩ thuật số làm việc với nhiều loại
máy cắt và gọt kim loại.
Ngành luyện kim: Nhiệt luyện bằng lò cảm ứng dùng dòng diện
cao tần dã tạo ra sản phẩm tốt hơn.
3
Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()



lOMoARcPSD|21215828

Trong nhà máy sản xuất xi măng : Tự động theo dõi và điều
khiển tồn bộ q trình sản phẩm.
Trong cơng nghiệp hóa học: Mạ đúc giúp kim loại khơng bị ăn
mịn.
Trong nơng nghiệp: Chiếu xạ và lạnh hỗ trợ bảo quản thực
phẩm.
Ngư nghiệp: Đánh bắt cá bằng máy siêu âm
Trong lĩnh vực giao thông vận tải: Điều hành chuyến bay, điều
hành tàu biển...
Bưu chính viễn thơng: Một phương pháp giống như phương
pháp kĩ thuật số.
Phát thanh truyền hình : Truyền hình phủ sóng tồn quốc thơng
qua vệ tinh.
+ Đối với đời sống : Nâng cao chất lượng cuộc sống cho con
người
Trong ngành khí tượng thủy văn : Tự động do đạt cung cấp dữ
liệu, báo cáo nhanh chơng, chính xác.
Trong lĩnh vực y tế : tạo các máy diện tim, diện não, X quang....


Trong các ngành thương mại, ngân hàng tài chính, văn hóa, nghệ
thuật, được ứng dụng và phát triển.

1.4. Định hướng phát triển ngành- thách thức và cơ hội.
1.4.1. Cơ hội
Các bạn sinh viên có thể lựa chọn một ngành học phù hợp với
sở thích và mục tiêu của mình . Hơn nữa, khi tham gia vào khối
ngành kỹ thuật, bạn sẽ được thực hành dựa trên lý thuyết, đó là yếu

tố quan trọng giúp chúng ta có cái nhìn rõ hơn về đúng ngành học.
4
Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()


lOMoARcPSD|21215828

Bạn sẽ có cơ hội thể hiện bản thân, được phân vào các công ty
và được thực tập ngay tại đó, cùng với sự hướng dẫn tận tình của các
giáo viên. Nếu bạn thể hiện tốt khả năng của mình trong q trình
thực tập, bạn có thể được nhận vào làm việc ngay sau khi tốt
nghiệp..
1.4.2. Thách thức
Thứ nhất , người học phải có nhận thức đầy đủ về bản chất và
khả năng tư duy tích hợp các yếu tố kỹ thuật giữa máy móc và con
người. Tư duy logic, khả năng xử lý và tiếp nhận dữ liệu và cách sắp
xếp hoạt động của máy móc đều cần điều này.
Để có được những điều này, học sinh phải dành rất nhiều thời
gian và nỗ lực để học hỏi, không chỉ trong thời gian đu học mà còn
trong thời gian làm việc sau này.
Thứ hai, đòi hỏi người học cản phải có sự phát triển dựa trên
tích lũy nền tang lau dai từ nhiều lĩnh vực khoa học nghiên cứu cơ
bản.
Đầu tiên, nghiên cứu phải được tập trung vào các lĩnh vực vật lý
và sinh học và sau đó mở rộng sang các lĩnh vực công nghệ mới như
khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo, các lĩnh vực công nghệ mới và
nghiên cứu các công nghệ đột phá. Chúng sẽ trở thành những ngành
kỹ thuật mũi nhọn trong tương lai nếu chúng được nghiên cứu và
phát triển.
Thứ ba, sự gia tăng của bức xúc xã hội do sự gia tăng của công

nghệ kỹ thuật số và các động lực chia sẻ thông tin tiêu biểu trên các
phương tiện truyền thơng xã hội. Ngồi ra, ngành phải đối mặt với
các vấn đề cá nhân, chẳng hạn như a toàn lao động, ô nhiễm môi
trường và đạo đức xã hội..

5
Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()


lOMoARcPSD|21215828

1.5. Nhu cầu nhân lực của ngành.
Việc sử dụng các thiết bị điện ngày càng tăng. Sự phát triển
mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 40 đã thể hiện rõ hơn
điều này bằng cách sử dụng các hệ thống điều khiển từ các thiết bị
điện tử và điện tử để tự động hóa các dây truyền cơng nghệ, thiết bị
và máy móc bằng cách sử dụng các bộ điều khi. Đây là một cơ hội
việc làm tuyệt vời dành cho sinh viên trong lĩnh vực điện từ. Rất
nhiều nhu cầu về nhân lực có chun mơn cao trong lĩnh vực "Điện điện tử" để điều khiển các dây truyền sản xuất hiện đại đáp ứng yêu
cầu sản xuất.
Hiện tại, Việt Nam đang trở thành một trong những trung tâm
sản xuất hàng điện tử hàng đầu thế giới và là điểm đến hấp dẫn của
nhiều dịng vốn ví dụ như sự hợp tác với nvidia hãng chip số 1 thị
phần thế giới . Hiện nay, một loạt các ngành về điện tử viễn thông
đang dự báo nhu cầu nhân lực. Cơ điện tử, chế tạo kim loại Chế tạo
máy và ô tô đang thiếu nhân lực. Đây là cơ hội để các bạn sinh viên
thực sự có năng lực và được đào tạo tốt theo học ngành điện từ có
được việc làm tốt sau khi tốt nghiệp..

6

Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()


lOMoARcPSD|21215828

CHƯƠNG 2: Nhà máy điện Than
2.1. Giới thiệu sơ lược về nhiệt điện than.

Trong dịng chảy lịch sử, khơng thể phủ nhận vai trị của năng
lượng hóa thạch nói
chung và than đá nói riêng đối với sự phát triển của nhân loại.
Dầu mỏ, khí đốt, than
đá cung cấp phần lớn tổng năng lượng trên tồn cầu. Trong đó,
nhiên liệu than cung
cấp năng lượng chính cho tồn thế giới trong suốt thế k‰ qua.
Than được dùng để tạo
ra điện trong các nhà máy nhiệt điện; là nhiên liệu trong các
máy hơi nước, đầu máy
xe lửa.... Thời gian qua, nhiệt điện than cũng có vai trị cực k‹
quan trọng giúp đáp
ứng được nhu cầu điện năng rất lớn đảm bảo sự tăng trưởng
của nền kinh tế.
.

2.2. Cấu tạo

NMNĐ ngưng hơi: toàn bộ hơi dùng để sản xuất điện
năng
Tóm tắt cơng nghệ :
• Than được vận chuyển về cảng/ga

• Than được nghiền thành bột và phun vào lò hơi
Nước đưa vào lò hơi, sơi sinh hơi và hơi q nhiệt
• Hơi nước làm quay tua bin, gắn với MPĐ phát ra điện
Hơi sau khi sinh cơng thì được ngưng tụ
và bơm trở lại lị hơi

Cấu tạo:

lị hơi
turbin
bình ngưng
bơm tuần hồn
bơm ngưng tụ
máy phát

Nhà máy nhiệt điện than
Đặc điểm

Công suất lớn, xây dựng gần nguồn nhiên liệu
Phần lớn điện năng phát lên lưới điện cao áp và cung cấp cho phụ tải ở xa

7
Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()


lOMoARcPSD|21215828

Công suất phát : Pmin

Thời gian khởi động lâu, 3h đến 10h
Điện tự dùng lớn, từ 3 % đến 15 %


Hiệu suất từ 30-40%
Vốn xây dựng nhỏ và thời gian xây dựng nhanh hơn so với thủy điện
Gây ơ nhiễm mơi trường do khí thải

• Nhiên liệu
Nhiên liệu rắn và lỏng bao gồm: Carbon ( C), Hydro ( H), Lưu huỳnh (S),
Oxi( O), Nito(N)
Carbon là thành phần cháy chủ yếu trong nhiên liệu (có thể chiếm tới 95% khối
lượng nhiên liệu).
Hydro là thành phần cháy quan trọng trong nhiên liệu ( chiếm tối đa 10%)
Lưu huỳnh: Là thành phần cháy nhưng tạo ra chất thải độc hại ra môi trường
Oxi và Nito: Là thành phần tồn tại trong chất cháy nhưng khơng tham gia vào q
trình cháy và làm giảm nhiệt lượng chũng của nhiên liệu
• Đặc điểm nhiên liệu
Độ ẩm: Là lượng nước chứa trong nhiên liệu
Chất bốc và Cốc Chất bốc là lượng khí thốt ra khi đốt cháy nhiên liệu trong điều
kiện khơng có oxi, phân rắn còn lại gọi là Cốc
Độ tro: Là phần rắn ở dạng khống chất cịn lại sau khi nhiên liệu cháy
Nhiệt trị của nhiên liệu: Là lượng nhiệt sinh ra khi cháy hồn tồn 1 kg(m3) nhiên
liệu

• Q trình cháy của nhiên liệu:
Là q trình phản ứng hóa học giữa các nguyên tố hóa học của nhiên liệu với oxi và
sinh ra nhiệt=> Q trình chảy cịn là q trình oxi hóa
Là một q trình rất phức tạp, gồm nhiều giai đoạn: sấy nóng, bốc hơi, sinh chất bốc,
bắt lửa, cháy chất bốc và cốc, tạo xi
Giai đoạn sấy nóng và sinh chất bốc là giai đoạn chuẩn bị cho nhiên liệu bốc cháy,
cần thiết phải có khơng khí nóng có nhiệt độ khoảng từ 150°C đến 400°C để sấy
nóng, bốc ẩm và bốc chất bốc khỏi nhiên liệu
Giai đoạn bắt lửa bắt đầu ở nhiệt độ cao hơn, khi nhiên liệu tiếp xúc với khơng khí

nóng
Giai đoạn cháy chất bốc và cốc kèm theo quá trình tỏa nhiệt, nhiệt lượng này có tác
dụng làm tăng nhiệt độ hỗn hợp để phản ứng oxy hóa cốc xảy ra nhanh hơn, đây là
giai đoạn oxi hóa mãnh liệt nhất

8
Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()


lOMoARcPSD|21215828

Giai đoạn kết thúc quá trình cháy là giai đoạn tạo thành tro và xỉ

Nhà máy nhiệt điện Trích hơi:
• Phần lớn hơi dùng để sx điện năng
• Một phần hơi cung cấp cho phụ tải nhiệt
1.Lị hơi
2. Turbin
3. Bình ngưng
4. Bơm ngưng tụ
5. Bơm tuần hoàn
6. Máy phát
7. Phụ tải nhiệt.

Tóm tắt cơng nghệ








Than được vận chuyển về cảng/ga
Than được nghiền thành bột và phun vào lò hơi
Nước đưa vào lị hơi, sơi sinh hơi và hơi q nhiệt
Một phần hơi nước làm quay tua bin, gắn với MPĐ phát ra điện
Một phần hơi được cung cấp cho phụ tải nhiệt
Hơi sau khi sinh cơng thì được ngưng tụ và bơm trở lại lị hơi

Đặc điểm
• Xây dựng gần hộ tiêu thụ nhiệt
• Cần vận chuyển nhiên liệu từ xa đến, do đó CS thường ở mức trung bình, phụ thuộc
nhiều vào phụ tải nhiệt
• Hiệu xuất của nhà máy: (60 %-70%), cao hơn NĐ ngưng hơi, phụ thuộc nhiều vào
sự kết hợp thích hợp của sản xuất điện & nhiệt
• Thời gian khởi động và các đặc điểm khác giống NĐ ngưng hơi.

Các vấn đề về xử lý mơi trường với NMNĐ than

1. Cơng nghệ xử lý khói thải :
• Trong q trình vận hành, khói thải của NMĐ sẽ được khử bụi, khí NOx và khí SO2
trước khi đưa ra bên ngồi.
• Hệ thống khử bụi tĩnh điện: ESP (Electrostatic Pricipitator)
• Hệ thống khử khí SO2: sử dụng nước để khử khí SO2
• Hệ thống khử NOx
2. Công nghệ xử lý tro xỉ
3. Công nghệ xử lý nước thải
4. Kiểm sốt phát thải của tồn nhà máy
[ • Hệ thống khử bụi tĩnh điện: ESP (Electrostatic Pricipitator)
• Hệ thống khử khí SO2: sử dụng nước để khử khí SO2

• Cơ chế phản ứng được mơ tả như sau:

9
Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()


lOMoARcPSD|21215828

① SO2 (khí) hịa tan SO2 (nước)
② SO2 + H2O = H2SO3 • ③ H2SO3 H+ + HSO3 - 2H+ + SO32④ SO32- + O2 (nước) 2SO42• Hệ thống khử Nox
+ Sơ cấp : là khống chế việc tạo thành NOx trong q trình cháy của buồng đốt lị hơi
+ Thứ cấp :là lắp đặt hệ thống khử NOx công nghệ chọn lọc xúc tác SCR (Selective
Cathalytic Reduction) trên đường khói thốt ]

Nhà máy nhiệt điện – tua bin khí
Đặc điểm
• Thời gian xây dựng =>nhanh hơn NĐ than/thủy điện
• Nếu dùng chu trình tua bin khí hỗn hợp đạt hiệu suất cao hơn nhiệt điện
• Khởi động nhanh, làm việc với mọi => loại đồ thị phụ tải điện khác nhau
• Chi phí nhiên liệu đắt,
• Cũng có vấn đề với khí thải

Tóm tắt cơng nghệ:
• Khí đốt được nén và đưa vào buồng đốt
• Là dạng một động cơ nhiệt dạng rotor trong đó chất giãn nở sinh cơng là khí đốt,
biến đổi nhiệt năng thành cơ năng. Động cơ gồm ba bộ phận chính là khối máy nén
khí dạng rotor (chuyển động quay), buồng đốt đẳng áp loại hở và khối tua bin khí
rotor. Khối máy nén và khối tua bin có trục được nối với nhau để tua bin làm quay
máy nén.
• Tua bin khí kéo MPĐ => phát ra điện


2.5. Ưu và nhược điểm của nhiệt điện than
Ưu điểm :
+ Có khả năng xây dựng tại bất k‹ khu vực nào (thường được chọn bố trí
gần các khu
vực có phụ tải lớn như khu cơng nghiệp, thành phố, khu dân cư tập trung
đông).
+ Không phụ thuộc vào yếu tố thiên nhiên: địa hình, địa chất, chế độ dòng
chảy, mưa
nắng.
+ Giá thành xây dựng nhà máy thấp hơn thủy điện có cùng cơng suất.
+ Chủ động trong vận hành vì khơng phụ thuộc mưa hay nắng.
+ Diện tích chiếm đất của nhà máy ít hơn nhiều so với thủy điện cùng
cơng suất do
đó ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, đền bù giải tỏa.

10
Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()


lOMoARcPSD|21215828

Nhược điểm :
-Tro,bụi: có trong dịng khí thải của nhà máy nhiệt điện đốt than có
tác động đáng kể đến sức khỏe của con người, đặc biệt là những người già,
trẻ em và những người mắc bệnh hô hấp. Các hạt bụi nhỏ hơn 10μm cóm có
thể xâm nhập vào phế nang, gây viêm thành phế quản, và các hạt nhỏ
hơn 2,5μm cóm có thể xâm nhập vào màng phổi, gây viêm phổi.
-Bụi: Cịn có tác hại đến mùa màng đối với hệ sinh thái: khi bụi lắng
đọng trên lá cây, nếu khơng có nước mưa rửa sạch, q trình quang hợp

và trao đổi chất sẽ bị ngăn cản, khiến cây cối chậm phát triển. Điều này
ảnh hưởng đáng kể đến hệ sinh thái và làm tổn thất mùa màng.
- Khí SO2 là một chất khí có vị hăng, khơng màu và khơng cháy.
Trong khí quyển, SO2 dễ bị oxi hóa do quang hóa hoặc xúc tác. Khi hít thở
ở đoạn trên của đường hơ hấp, khí SO2, một chất có tính kích thích, được
hấp thụ hồn tồn nhanh chóng trong nước. Ở nồng độ thấp (từ 1-5 ppm),
các cơ mềm của khí quản sẽ co thắt tạm thời; ở nồng độ cao hơn, khí SO2
gây ra nước nhầy và viêm tấy thành phế quản, gây khó thở.
- tạo ra khí thải làm ơ nhiễm mơi trường và làm tăng tác động của nhà
kính. Nhiên liệu ngày càng ít cung cấp, khiến giá thành tăng cao.Nước của
thủy điện không thể tái sinh như nhiên liệu bị đốt cháy.Sản xuất điện có
giá cao. Chế độ hoạt động khơng linh hoạt. Mất hàng giờ để tăng tốc độ
vào giờ cao điểm.

.

2.4 Kết luận.
+Nhìn chung năng lượng điện than có vai trị khá quan trọng như là :
-Cung cấp điện phục vụ cho sinh hoạt và phát triển nền kinh tế của đất
nước.
-Công nghiệp năng lượng là một trong những ngành kinh tế quan trọng và
cơ bản của
một quốc gia.
- Nền sản xuất hiện đại chỉ có thể phát triển nhờ sự tồn tại của ngành năng
lượng.
- Là động lực cho các ngành kinh tế, công nghiệp năng lượng là bộ phận
quan trọng
nhất trong hệ thống cơ sở hạ tầng sản xuất.
- Thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển như CN cơ khí, CN sản
xuất

VLXD…
+ Nhưng cũng có những vấn đề ko thực sự hoàn hảo như là :

11
Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()


lOMoARcPSD|21215828

-Không thể tái tạo lại được khi đã sử dụng, mà nguồn năng lượng này
không phải là
nguồn năng lượng vô hạn...
-Gây ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường : đất thì ko thể sử dụng lại được,
nước thì bị
ơ nhiễm, khơng khí trở nên tồi tệ làm con người ko thể sinh sống được, hoa
màu thì
chết dần...
- Gây ảnh hưởng trực tiếp đến con người, cả người lao động đến
người dân xung
quanh, làm giảm tuổi thọ, dễ mắc các bệnh ung thư về đường hơ hấp...
Vậy ta cần làm gì để thay đổi, để có 1 cuộc sống tốt đẹp hơn ?
-Thứ nhất hạn chế sử dụng những năng lượng hóa thạnh
- sử dụng tích cực các nguồn năng lượng thay thế như gió, điện, mặt trời,
thủy triều. vì năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng vô hạn và sạch. Điểm
khác biệt chính giữa chúng và nhiên liệu hóa thạch là chúng đa dạng,
phong phú và có thể được sử dụng ở mọi nơi trên thế giới. Tuy nhiên, điều
quan trọng nhất là chúng khơng phát ra khí thải độc hại hoặc khí nhà kính.
Chi phí cho việc khai thác chúng cũng đang giảm nhanh chóng.
.


CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP
3.1. Kiến thức và khả năng sau khi học ngành điện


Sử dụng thành thạo các dụng cụ điện tử và điện lạnh trong nghề
nghiệp; Sử dụng thành thạo các phần mềm kỹ thuật để vẽ các
bản vẽ chuyên ngành và tính tốn khối lượng thực tế cần thiết
để hồn thành



Tính tốn, thiết kế và thi cơng các hệ thống cung cấp điện – điện
tử và điện lạnh trong dân dụng và cơng nghiệp.



Lập trình hệ thống điều khiển tự động bằng PLC hoặc vi điều
khiển; thực hiện bảo dưỡng và đề xuất cải tiến hệ thống điện tử,
tự động hóa trong sản xuất a tồn và hiệu quả.

12
Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()


lOMoARcPSD|21215828



Đạt trình độ tin học tương đương trình độ B, sử dụng tốt các
phần mềm chuyên ngành điện – điện tử như thiết kế hệ thống

điện chiếu sáng, điện công nghiệp, điện lạnh, thiết kế mạch điện
tử, PLC, Auto card, Or Cad, …
3.2. Vị trí và cơng việc có thể đảm nhận

sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể làm việc tại:


Kỹ sư vận hành, lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị
điện tử, các hệ thống điều khiển bằng điện tử tại các cơ quan, tổ
chức, nhà máy, cơng ty, xí nghiệp



Cán bộ kỹ thuật, cán bộ điều hành tại các trung tâm nghiên cứu phát
triển, các khu công nghiệp, nhà máy chế tạo các sản phẩm điện tử.



Chuyên viên về nghiên cứu, thiết kế, phát triển các giải pháp công
nghệ thuộc lĩnh vực kỹ thuật điện tử



Cán bộ kỹ thuật, tư vấn kinh doanh các sản phẩm công nghệ thuộc
lĩnh vực điện tử.



Chuyên viên kỹ thuật hoặc tư vấn về thiết kế, vận hành, bảo trì

mạng lưới điện tại các cơng ty điện lực, nhà máy điện, trạm biến áp,
xí nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, doanh nghiệp thiết kế vi
mạch, doanh nghiệp điện tử và khu công nghiệp khác



Nghiên cứu viên tại các phịng thí nghiệm, các đơn vị sản xuất cơng
nghiệp tự động hóa và điện tử hóa cao.



Làm việc cho Cơng ty Bưu chính viễn thơng, các cơng ty dịch vụ viễn
thông, tổng cục Điện tử Việt Nam và các công ty trực thuộc …



Quản trị hệ thống điện, điện lạnh tại các doanh nghiệp, trường học,
công ty sản xuất và trung tâm thương mại



Các công ty sản xuất và lắp ráp thiết bị điện, điện tử như lắp ráp âm
ly, điện thoại, máy tính, cơng ty sản xuất thang máy, băng chuyền …
13
Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()


lOMoARcPSD|21215828

3.3. Trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp

Dưới đây là một số ví dụ và trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của
kỹ sư điện, điện tử:
3.3.1. Trách nhiệm đối với công việc


Đảm bảo rằng tất cả các biện pháp a tồn được thực hiện trong q
trình làm việc, bao gồm việc sử dụng thiết bị bảo vệ cá nhân và tuân
thủ các quy tắc a toàn riêng cho mỗi công việc.



Theo đuổi các tiêu chuẩn và quy tắc: Đảm bảo rằng công việc đáp
ứng đúng các quy chuẩn và tiêu chuẩn ngành, đặc biệt là đối với
thiết kế, lắp đặt và bảo trì hệ thống điện.



Nhận Trách Nhiệm Với Kết Quả Công Việc: Chấp nhận trách nhiệm cá
nhân với kết quả của công việc, bao gồm cả những hậu quả tiêu cực
nếu có.



Thực Hiện Bảo Dưỡng Định Kỳ: Hạn chế sự cố và đảm bảo tính liên
tục của hệ thống điện thông qua việc thực hiện các bảo dưỡng định
kỳ và kiểm tra.



Tối Ưu Hóa Hiệu Suất Năng Lượng: Tìm kiếm cơ hội để tối ưu hóa

hiệu suất năng lượng của hệ thống, giảm thiểu lượng lãng phí và
giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường.
3.3.2. Đạo đức đối với nghề nghiệp


Cam Kết với Chất Lượng: Nỗ lực để đảm bảo mọi công việc đều
đáp ứng cao các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn ngành.



Tương Tác Tôn Trọng: Tương tác với đối tác, khách hàng và
những bên liên quan khác một cách tôn trọng và chuyên nghiệp.



Thực Hiện Phương Pháp Bảo Vệ Môi Trường: Áp dụng các phương
pháp làm việc thân thiện với môi trường, giảm thiểu ảnh hưởng
tiêu cực đối với môi trường.

14
Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()


lOMoARcPSD|21215828

Những giá trị và đạo đức này giúp xây dựng một cộng đồng kỹ
thuật điện chất lượng, an toàn và đáng tin cậy, đồng thời giữ vững uy
tín của ngành nghề trong xã hội.
3.4. Thu nhập và định hướng nghề nghiệp ngành điện –
điện tử

3.4.1. Thu nhập
Một trong những cách đầu tiên để đánh giá năng lực làm việc
và mức độ phù hợp để người sử dụng lao động trả lương cho người
lao động là kinh nghiệm làm việc. Những người có kinh nghiệm sẽ có
lợi thế khi thương lượng mức lương khởi điểm cho từng vị trí vì cơng
việc này khá vất vả và địi hỏi chun mơn cao.


Mức lương cho vị trí kỹ sư điện điện tử có mức lương trung bình
khoảng 11.500.000 vnđ/tháng và cao nhất có thể là 17.500.000
vnđ/tháng.



Mức lương cho vị trí kỹ sư điện cơng nghiệp: Trung bình khoảng
11.000.000 vnđ/tháng. Ai có năng lực tốt có thể nhận mức lương
18.000.000 vnđ/tháng.



Mức lương cho vị trí kỹ sư điện tự động hóa trung bình khoảng
12.000.000 vnđ/tháng. Thấp nhất khoảng 5.000.000 vnđ/tháng.
Cao nhất 36 triệu vnđ/tháng.



Mức lương vị trí điện điện tử viễn thơng: Trung bình khoảng
12.000.000 vnđ/tháng. Thấp nhất là 7.000.000 vnđ/tháng. Cao
nhất khoảng 46.000.000 vnđ/tháng.
3.4.2. Định hướng nghề nghiệp

Việc hiện đại hoá sản xuất để nâng cao năng suất lao động là

nhu cầu rất cần thiết. Hiện nay, các nhà máy đều đang hướng đến tự
động hóa điều khiển máy móc thơng qua các hệ thống điều khiển.
Công việc thiết lập nên các hệ thống điều khiển tự động này chính là
cơng việc của ngành Điện – Điện tử. Tuy vậy, nguồn nhân lực có thể
15
Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()


lOMoARcPSD|21215828

đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp kinh doanh nhóm
ngành này hiện chỉ đạt mức 54,87%. Vì vậy, cơ hội việc làm cho
những sinh viên theo học những nhóm
ngành nói trên là rất cao.
3.4.3. Kỹ sư điện có thể phát triển nghề nghiệp theo
nhiều hướng khác nhau như:


Làm việc tại các doanh nghiệp, công ty: đây là hướng phát triển
phổ biến nhất của kỹ sư điện, điện tử, có thể làm việc tại các
doanh nghiệp, cơng ty sản xuất, kinh doanh các sản phẩm dịch
vụ điện – điện tử



Làm việc tại các cơ quan nhà nước: kỹ sư điện – điện tử có thể
làm việc tại các cơ quan nhà nước, như các nhà máy điện, công
ty điện lực Việt Nam, …




Làm việc tại các trường đại học, cao đẳng: kỹ sư điện – điện tử
có thể làm giảng viên tại các trường đại học, cao đẳng đào tạo
các ngành về kỹ thuật điện – điện tử



Khởi nghiệp kinh doanh: Kỹ sư điện, điện tử có thể khởi nghiệp
kinh doanh trong các lĩnh vực điện – điện tử.

16
Downloaded by Th?ng Nguy?n ??c ()



×