Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

(Tiểu luận) báo cáo bài tập môn học cad cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 14 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ I


BÁO CÁO BÀI TẬP MÔN HỌC
CAD/CAM

Giảng viên:

Nguyễn Trung Hiếu

Nhóm:

1

Thành viên:

Nguyễn Văn An - B20DCDT005
Hồng Tuấn Anh - B20DCDT009
Hồng Tuấn Anh - B20DCDT010
Lưu Ngọc Anh - B20DCDT011

Nhóm lớp:

4

HÀ NỘI – 2023

MỤC LỤC



1. Mạch nguồn.....................................................................................................2
1.1. Các thành phần trong mạch...................................................................2
1.2. Nguyên lý hoạt động cầu diode.............................................................3
1.3. Các tụ điện.............................................................................................4
1.4. Biến áp...................................................................................................4
1.5. 3A bridge...............................................................................................5
2. Mạch tăng âm..................................................................................................5
2.1. Tổng quan và sơ đồ mạch......................................................................6
2.2. Nguyên lí làm việc của mạch.................................................................8
2.3. Chức Năng của Mạch............................................................................9
2.4. Ứng Dụng của Mạch Khuếch Đại Âm Thanh.....................................10
3. Mạch nguyên lý.............................................................................................10
4. Mạch PCB.....................................................................................................11
4.1. Mạch PCB 2D trước khi đổ đất...........................................................11
4.2. Mạch PCB 2D sau khi đổ đất...............................................................11
4.3. Mạch PCB 3D......................................................................................12

1


NỘI DUNG
1. Mạch nguồn

Hình 1.1. Khối nguồn chuyển đổi AC sang DC

1.1. Các thành phần trong mạch
STT

Tên linh kiện


Kí hiệu

Số lượng

1

Biến áp

1

2

Dòng điện xoay chiều

1

3

Dòng điện 1 chiều

1

4

Tụ 10nF

2

2



5

Tụ 100nF

1

6

Tụ 4700nF

1

7

Cầu diode

1

8

Cầu chì

1

Bảng 1. Các thành phần trong khối nguồn
1.2. Nguyên lý hoạt động cầu diode
1.1.1.

Nửa chu kỳ dương


Trong nửa chu kỳ dương của nguồn cung cấp, điốt D1 và D2 dẫn nối tiếp trong
khi điốt D3 và D4 được phân cực ngược và dòng điện chạy qua tải như hình dưới đây.

Hình 1.2. Nửa chu kì dương cầu điode
1.1.2.

Nửa chu kỳ âm

Trong nửa chu kỳ âm của nguồn cung cấp, điốt D3 và D4 dẫn nối tiếp, nhưng
điốt D1 và D2 chuyển sang “TẮT” vì chúng được phân cực ngược. Dịng điện chạy
qua tải có chiều như cũ.

3


Hình 1.3. Nửa chu kì âm cầu điode
1.3. Các tụ điện
Tụ điện 10nF (nanofarad) lưu trữ và giải phóng năng lượng điện trong một mạch
điện. Khi áp dụng điện áp vào tụ điện, năng lượng điện tích tích tụ trên các bản mặt
dẫn điện. Cơng thức tính năng lượng lưu trữ là E = 0.5 * C * V^2, trong đó C là giá trị
tụ điện (10nF) và V là điện áp áp dụng.
- Điện áp: 50V
- Nhiệt độ làm việc: -25oC - 85oC
Tụ điện 100nF (nanofarad) lưu trữ và giải phóng năng lượng điện trong một
mạch điện. Khi áp dụng điện áp vào tụ điện, năng lượng điện tích tích tụ trên các bản
mặt dẫn điện.
Tụ điện 4700nF (nanofarad) cũng được sử dụng để lưu trữ và giải phóng năng
lượng điện trong mạch điện. Khi điện áp được áp dụng, tụ điện này sẽ tích tụ điện tích
và tạo ra một trường điện trong nó

1.4. Biến áp
Biến áp với giá trị từ 0 đến 40 có thể chỉ đến giá trị điện áp đầu vào hoặc điện áp
đầu ra của biến áp.

4


Nếu giá trị 0 đến 40 áp dụng cho điện áp đầu vào, nghĩa là biến áp có thể hoạt
động với một nguồn điện áp đầu vào từ 0V đến 40V.
Nếu giá trị 0 đến 40 áp dụng cho điện áp đầu ra, nghĩa là biến áp có thể tạo ra
một điện áp đầu ra từ 0V đến 40V.
1.5. 3A bridge
Cầu chì 3A có ngun lý hoạt động là chuyển đổi nguồn điện xoay chiều (AC)
thành nguồn điện một chiều (DC) và có khả năng chịu được dịng điện tối đa là 3A.
2. Mạch tăng âm

5


Document continues below
Discover more
from:kiện điện tử
Cấu
ELE1302
Học viện Công ng…
179 documents

Go to course

PHỐT HOT Tiktoker

45

PÔ Nguyễn Ngọc La…
Cấu kiện
điện tử

93% (61)

Lớp học hè Samsung
44

5

SVMC - You did a…
Cấu kiện
điện tử

100% (2)

Transistor - hey,
goodluck
Cấu kiện
điện tử

100% (2)

BTL He Thong Nhung
25

- Bài tập lớp

Cấu kiện
điện tử

100% (1)

Tụ-điện - good luck,
6

i trust you


Cấu kiện
điện tử

100% (1)

bài tập chương 2
2.1. Tổng quan và sơ đồ mạch
2.1.1.

2

Các khối trong mạch

điện tử số ptit 2021…
Cấu kiện
điện tử

100% (1)


Hình 2.4. Khối khuếch đại âm thanh
2.1.2.

Các linh kiện trong mạch
Số

TT

Tên thiết b], linh kiê _n

lượn

Ký hiê _u/phân loại

g
1

Transistor BC157B

01

PNP

2

Transistor BD139

02

NPN


3

Transistor BD140

01

PNP

4

Transistor 2N3005

02

NPN

5

Tụ điênu 0.1uF

01

Tụ gốm

6

Tụ điênu 2.2uF

01


Tụ gốm

7

Tụ điênu 4.7uF

01

Tụ gốm

8

Tụ điênu 47uF

02

Tụ hóa

6


9

Tụ điênu 2200µF

01

Tụ hóa lwc nguồn


10

Tụ điênu 47pF

01

Tụ gốm

11

Tụ điênu 470pF

01

Tụ gốm

12

Tụ điênu 50nF

01

Tụ gốm

13

Tụ điênu 100nF

01


Tụ gốm

14

Diode 1N4001

04

Diode nxn thông thường

15

Điênu try 0.47Ω 5W

03

Điê nu try công suất

16

Điênu try 10 Ω 2W

01

17

Điênu try 56 Ω 2W

04


18

Điênu try 470 Ω

03

19

Điênu try 27 Ω/2W

01

20

Điênu try 39 Ω/2W

02

21

Điênu try 1k Ω

02

22

Điênu try 1.5k Ω

01


23

Điênu try 2.7k Ω

01

24

Điênu try 4.7k Ω

01

25

Điênu try 150k Ω
02
Bảng 2. Các linh kiện trong mạch khuếch đại âm thanh
2.1.3.

Mạch vẽ

7


Hình 2.5. Sơ đồ nguyên lý khối khuếch đại âm thanh
2.2. Nguyên lí làm việc của mạch
Đây là kiểu mạch khuếch đại công suất âm thanh, các tầng khuếch đại liên
lạc thẳng (Mạch làm việc với biên độ tín hiệu lớn).
-


Tầng khuếch đại tín hiệu đầu vào: Q3 là tầng tiền khuếch đại, mạch

dùng transistor PNP, R8 và R14 dùng lấy phân cực cho chân B của Q3. R1 và tụ
C1 dùng lấy nguồn cấp cho tầng đầu, với bộ lwc này mạch sẽ tránh được hiện
tượng dao động boating. C6 là tụ liên lạc. Trên chân E có điện try định dịng
R9, Ở đây có mạch định hệ số hổi tiếp nghịch, với: Điện try R17 và tụ cxt áp
DC C7.
-

Tầng khuếch đại đệm: Q5 là tầng thúc ( làm việc theo kiểu khuếch

đại công suất nhỏ chế độ A), tín hiệu ra trên chân C của Q3 vào thẳng chân B
của Q5. Điện try R18 dùng để bù nhiệt. Tín hiệu lấy ra trên chân C đưa thẳng
vào tầng khuếch đại kéo đẩy. Các diode D1, D3 dùng lấy áp phân cực cho tầng
kéo đây để sửa méo tại giao điểm của tín hiệu. Tín hiệu lấy ra với điện try R5.

8


Mạch dùng tụ hồi tiếp tự cử với C2, R3 để làm cân bằng biên độ kéo đẩy y ngả
ra. Tụ nhỏ C9 có tác dụng hồi tiếp nghịch vùng tần số cao, nó tránh mạch phát
sinh dao động tự kích.
-

Tầng khuếch đại đẩy kéo: Q1, Q4 là hai transistor ráp thành mạch

khuếch đại kéo đẩy ( làm việc y chế độ B). Khi tín hiệu ra trên chân C của Q1
có pha dương, thì Q2 dẫn và Q6 txt, và khi tín hiệu ra đổi qua pha âm thì đến
Q6 dẫn và Q2 txt. Với cách làm việc này mạch cho hiệu suất cao, thường có thể
lên đến 78%. Ở đây R6, R19 dùng bù nhiệt cho kiểu ráp các transistor theo

dạng phức hợp.
-

Tầng công suất: Q2,Q6 là 2 transistor cơng suất có dùng lá nhơm làm

nguội, nó cấp dịng điện lớn cho Loa. C3 là tụ hóa có trị lớn, dùng để cấp dòng
điện kéo đẩy cho loa. Ứng với pha dương, transistor Q1, Q2 dẫn điện, lúc này
Q4, Q6 txt, nó cấp dịng nạp cho tụ C3, dòng qua Loa để đẩy màn loa ra. Khi
ứng với pha âm, transistor Q4, Q6 dẫn, lúc này Q1, Q2 txt, nó tạo đường xả
dịng cho tụ C3, dịng qua Loa để kéo mản Loa vào. Như vậy tín hiệu qua tầng
công suất với Q2 và Q6 sẽ làm rung mạnh màn Loa, phát ra âm thanh.
Ngang loa dùng C8 và R16 tạo mạch lwc zobel để ổn định try kháng của
Loa trong dãy tần tín hiệu âm thanh. Tụ C8, điện try R16 dùng bù try kháng của
Loa để tránh méo gây ra do sự thay đổi try kháng của Loa. Ở vùng tần số thấp
try kháng của Loa là 8 ohm khi khi qua vùng tần số cao, try kháng của Loa sẽ
tăng, lúc này mạch lwc Zobel sẽ kéo try kháng của Loa xuống và tránh được
hiện tượng méo cơng suất.
2.3. Chức Năng của Mạch
Khuếch Đại Tín Hiệu: Chức năng chính của mạch khuếch đại âm thanh là
tăng cường cơng suất của tín hiệu âm thanh đầu vào, giúp nó try nên đủ mạnh
để phát ra từ loa hoặc tai nghe một cách rõ ràng và lớn hơn.

9


2.4. Ứng Dụng của Mạch Khuếch Đại Âm Thanh
- Hệ Thống Âm Thanh Tại Nhà : Mạch khuếch đại âm thanh được sử dụng
trong các hệ thống âm thanh tại nhà, bao gồm loa, ampli và các thiết bị giải mã
âm thanh, để tạo ra một trải nghiệm nghe nhạc hoặc xem phim sống động.
- Ampli Động: Trong các hệ thống ampli động, mạch khuếch đại âm thanh

được sử dụng để truyền đạt âm thanh trong các sự kiện lớn như concert, sự kiện
thể thao, hoặc hội nghị.
3. Mạch nguyên lý

Hình 3.6. Mạch nguyên lý

10


4. Mạch PCB
4.1. Mạch PCB 2D trước khi đổ đất

Hình 4.7. Mạch PCB 2D trước khi đổ đất
4.2. Mạch PCB 2D sau khi đổ đất

Hình 4.8. Lớp bottom mạch PCB 2D sau khi đổ đất

11


Hình 4.9. Lớp top mạch PCB 2D sau khi đổ đất
4.3. Mạch PCB 3D

Hình 4.10. Mạch PCB 3D

12




×