Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tìm hiểu cơ chế giải quyết tranh chấp của wto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.57 KB, 15 trang )

viện đại học mở hà nội

khoa luật

tiểu luận
thơng mại quốc tế
Đề tài:
tìm hiểu cơ bản giải quyết tranh chấp trong wto

Sinh viªn thùc hiƯn
Khoa
Líp

: chu ngäc lan
: lt kinh tÕ
: luật K2

Hà Nội 05 - 2007
Lời nói đầu

Việt Nam chúng ta đà tiến hành đổi mới kinh tế đợc hai mơi năm. Trong
khoảng thời gian đó, kinh tế nớc ta đà gặt hái đợc nhiều thành công đáng
khích lệ. Chúng ta đà từng bớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và từng bớc
phát triển. Để có đợc những thành quả đó là do Đảng và Nhà nớc đà có những
chính sách đúng đắn trong phát triển kinh tế. Một trong những chính sách
quan trọng của Đảng và Nhà nớc ta là: "Chúng ta hội nhập kinh tế quốc tế".
Trong những năm gần đây, cùng với quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế
giới, chúng ta cũng đà có những bớc chuẩn bị nhất định cho quá trình hội


nhập này. Chúng ta đà từng bớc xây dựng hệ thống pháp luật cho phù hợp với


pháp luật và thông lƯ thÕ giíi. Vµ ngµy 07/11/2006 võa qua, ViƯt Nam đà đợc
tổ chức thơng mại thế giới, chúng ta có đợc nhiều cơ hội hơn để phát triển
kinh tế nhng chúng ta cũng phải đối mặt với rất nhiều thành thức. Vì vậy, vấn
đề đặt ra hiện nay đối với chúng ta là phải tìm hiểu những quy định của tổ
chức này để chúng ta có thể tận dụng đợc tốt nhất những cơ hội mà tổ chức
này mang lại để phát triển nền kinh tế.
Trong phạm vi bài tiểu luận, tôi đà lựa chọn đề tài "Tìm hiểu cơ chế giải
quyết tranh chấp của WTO" làm đề tài tiểu luận cho mình. Pháp luật quốc tế
nói chung và những quy định của to về giải quyết tranh chấp nói chung và quy
định của WTO về giải quyết tranh chấp nói riêng là những vấn đề khó. Vì vậy,
trong bài viết này tác giả bài viết khó có thể tránh khỏi những thiếu sót, do đó,
tôi rất mong nhận đợc sự thông cảm của các thầy cô giáo. Tôi xin chân thàm
cảm ơn!

1


I. Khái quát về giải quyết tranh chấp thơng mại của WTO
Cơ chế của tổ chức thơng mại thế giới (WTO) về giải quyết tranh chấp
thơng mại (sau đây gọi tắt là DSM) với t cách là một thiết kế của WTO mới
chỉ tồn tại hơn 10 năm kể từ ngày 1 tháng 1 băn 1995 tới nay.
Tuy nhiên, cơ chế trớc đó - cơ chế giải quyết tranh chấp theo Hiệp định
chung về thuế quan và thơng mại (GATT) đà tồn tại từ năm 1948 tới năm
1994. Mặc dù cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT, chủ yếu là các quy
định của hai Điều XXII và XXIII của GATT, có nhiều điểm bất cập, nh việc
vận hành theo nguyên tắc đồng thuận (tức là phải có ý kiến đồng ý của cả nớc
bị kiện) để ra các quyết định, chế tài đối với vi phạm yếu, kém minh bạch, cơ
chế mang nặng tính ngoại giao nh nh ng trong hơn 40 năm tồn tại thì GATT
cũng đà đem lại những kết quả đáng khích lệ, nhất là so với các cơ chế giải
quyết tranh chấp quốc tế khác.

Vòng đàm phán đa phơng Urugoay đợc đánh giá là thành công nhất
trong các vòng đàm phán trong khuôn khổ GATT về nhiều phơng diện, nh
phạm vi điều chỉnh, số lợng mức tham gia, thành lập đợc thiết chế quản lý các
vấn đề thơng mại quốc tế - Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) nh tuy nhiên kết
quả của vòng đàm Urugoay về cơ chế giải quyết tranh chấp thơng mại quốc tế
là một sự tiến bộ có ý nghĩa đặc biệt, đem lại luồng không phí mới cho thể chế
thơng mại đa phơng, nhất là niềm tin của các nớc Thành viên vào việc các quy
định trong WTO sẽ đợc thực hiện và bất kỳ vi phạm nào cũng sẽ đợc điều
chỉnh lại thông qua việc áp dụng các quy định về giải quyết tranh chấp của tổ
chức này. Cơ chế giải quyết tranh chấp (DSM) mới trong WTO đợc xây dựng
dựa trên các kinh nghiệm và quy định tồn tại trên 40 năm của GATT, nhng với
những sự cải thiện đáng kể về các quy định cụ thể, nhất là về trình tố tụng,
khẳng định nguyên tắc quan trọng là WTO, việc các quốc gia thành viên dù
lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, phát triển hay đang phát triển đều có nghĩa vụ
bình đẳng trong việc bảo đảm thể chế pháp luật của mình thống nhất với WTO
và phải tuân thủ theo cơ chế giải quyết các tranh chấp thơng mại liên quan tới
các hiệp định WTO.
Một điều quan trọng nữa là cơ chế đà đem lại một sự rõ ràng và lờng trớc
đợc kết quả giải quyết vụ kiện khi các phán quyết đợc cơ quan giải quyết
tranh chấp WTO thông qua ngày càng có sự nhất quán, thống nhất cao, nhất là
đối với các báo cáo của Cơ quan phúc thẩm. Chính vì vậy mà tỷ lệ các vụ kiện
đợc hòa giải rất cao (hơn 50%) mà không cần đi hết tố tụng và có khoảng trªn
2


60% các vụ kiện đà đợc kháng cáo sau khi đợc xem xét ở cấp Ban hội thẩm
(panel). Điều đáng mừng nữa là hầu hết các phán quyết đà đợc các nớc thua
kiện tự nguyện thi hành và chỉ có khoảng dới 10 vụ trong 9 năm tồn tại WTO
là cần đến các biện pháp trả đũa để gây sức ép cho nớc thua kiện phải thi hành
phán quyết.

II. Cơ chÕ gi¶i qut tranh chÊp trong GATT
HƯ thèng gi¶i qut tranh chấp của WTO là kết quả của hơn 40 năm kinh
nghiệm và tiến triển của cơ chế giải quyết tranh chấp theo Hiệp định chung về
thơng mại và Thuế quan 1947 (gọi tắt là GATT 1947).
GATT tránh đa ra thuật ngữ "tranh chấp". Tuy nhiên các nhà soạn thảo
GATT đà tiên lợng trớc đợc các vấn đề có thể nảy sinh do việc kiện tụng hoặc
không kiện tụng của các quốc gia thành viên đối với các vấn đề thuộc phạm vi
mà GATT điều chỉnh. Cơ chế mang tính nguyên tắc để giải quyết các vấn đề
này là tham vấn ngoại giao. Trong GATT 1947 có 19 điều khoản về tham vấn
và một trong những điều khoản đó là điều XXII, một quy định chung kêu gọi
các bên "xem xét thông cảm" và "tham vấn" đối với các vấn đề gây ảnh hởng
đến Hiệp định.
Điều XXIII của GATT đà tạo ra một cơ chế riêng nhằm hạn chế sự vô
hiệu hóa hoặc suy yếu hiệu lực của GATT. Sự vô hiệu hóa hay suy hếu hiệu
lực có thể xảy ra v× bÊt cø mét trong ba lý do sau:
- Sự thất bại của một bên trong việc thực hiện nghĩa vụ theo GATT.
- Một bên áp dụng một biện pháp nào đó mà không tính đến khả năng
biện pháp đó có xung đột với các quy định của GATT.
- Sự thồn tại của bất cứ một "tình huống" gây ra vấn đề.
Do đó, việc giải quyết tranh chấp sẽ đợc quan tâm nhiều hơn so với việc
xem xét vi phạm các quy định của GATT.
Điều XXIII quy định một loạt các bớc giải quyết sự vô hiệu hóa hoặc
kém hiệu lực có thể xảy ra. Các bớc giải quyết đợc nâng dần lên nếu nh các nỗ
lực giải quyết vấn đề trớc đó không hiệu quả:
- Các bên liên quan phải trình bày hoặc nêu ra các đề xuất với các bên ký
kết Hiệp định khắc hoặc với các bên liên quan bằng văn bản trong đó phải đề
ra một sự "xem xét thông cảm" cho các đề xuất này.
- Vấn đề có thể đợc chuyển tới các bên ký kết Hiệp định để các thành
viên này nhanh chóng tiến hành điều tra và đa ra các khuyến nghị phù hợp với
bên liên quan. Một phơng án khác là hình thức quyết định dựa trên vấn đề.

3


Trong quá trình điều tra, các bên ký kết Hiệp ®Þnh cã thĨ tham vÊn lÉnh nhau,
tham vÊn víi bÊt kỳ tổ chức liên chính phủ liên quan nào hoặc Hội đồng kinh
tế xà hội của Liên Hợp Quốc.
- Các bên ký kết Hiệp định có thể ủy quyền cho một bên hoặc các bên
khác tạm thời đình chỉ việc áp dụng các nhợng bộ hoặc các nghĩa vụ theo
GATT nh là một biện pháp đối kháng nếu nh "hoàn cảnh chấp nhận đợc".
Thành viên phản đối hành động này có thể trực tiếp rút khỏi GATT sau khi
thông báo trớc 60 ngày.
Điều XXIII và cơ chế giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ GATT 1947
đợc xây dựng trên cơ sở thực tiễn của các quốc gia. Đầu tiên, đàm phán ngoại
giao là biện pháp duy nhất để giải quyết tranh chấp. Sau đó, ban công tác sẽ đợc thiết lập để điều tra và đa ra các khuyến nghị. Ban công tác thông thờng
bao gồm đại diện của các quốc gia khác nhau chịu sự chỉ đạo của Chính phủ.
Năm 1955, các bên ký kết Hiệp định GATT bắt đầu đa các tranh chấp ra "Ban
hội thẩm" gồm nhóm các chuyên gia đặc biệt làm việc với t cách trung gian
mà không phải là đại diện của các Chính phủ. Các quyết định của Ban hội
thẩm là không chính thức và không có hiệu lực ràng buộc nhng sẽ đợc chuyển
đến Hội đồng của GATT để đa ra các khuyến nghị phù hợp. Hội đồng của
GATT đợc thành lập năm 1960. bao gồm đại diện của tất cả các bên ký kết
Hiệp định GATT mong muốn gánh vác trách nhiệm thành viên, và tổ chức
họp mỗi tháng một lần.
Quy trình ra quyết định để giải quyết tranh chấp của Ban hội thẩm trong
khuôn khổ GATT đà thành công. Do quy trình này đà đợc áp dụng thờng
xuyên nên các thủ tục của Ban hội thẩm cũng cần đợc chính thức hóa. Điều
này đà dẫn đến một loạt các hiệp định và văn bản về giải quyết tranh chấp
nhằm bổ sung cho Điều XXIII. Cùng với thời gian, Các Ban hội thẩm bắt đầu
áp dụng biện pháp thiên về quy định pháp lý đối với việc giải quyết tranh
chấp. Các bên đà viện dẫn Điều XXIII để làm sáng tỏ các quyền pháp lý theo

quy định của GATT. Các khuyến nghị của Ban hội thẩm đà dựa trên cơ sở
pháp lý hơn là ngoại giao thuần tuý. Đến một mức độ nào đó, các quyết định
do Ban hội thẩm của GATT đa ra đà đợc Hội đồng GATT vì sự đe dọa ngừng
nhợng bộ mà chính là sự tuân thủ các nguyên tắc. Bên thua kiện không thể
không tuân thủ một quyết định dựa trên các nguyên tắc pháp lý. Làm nh vậy
có thể sẽ đe doạ toàn bộ trật tự pháp lý của hệ thống GATT và bên thua kiện
có thể sẽ lại cần đến trật tự pháp lý này trong các vụ kiện khác (và có thể sẽ l¹i
4


là bên thắng kiện).
Mặc dù quy trình giải quyết tranh chấp của Ban hội thẩm của GATT đem
lại thành công nhng một loạt các thiếu sót đà hạn chế tính hiệu quả của nó.
Các thiếu sót đó bao gồm việc trì hoÃn trong quá trình thành lập Ban hội thẩm,
trì hoÃn trong quá trình giải quyết của ban hội thẩm, việc cản trở thông qua
các báo cáo của Ban hội thẩm tại Hội đồng GATT và trì hoÃn trong việc thực
thi các khuyến nghị của hội đồng GATT.
III. Giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO
1. Các vấn đề xem xét chung
Hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO đợc xây dựng trên hệ thống đÃ
tồn tại trớc đó của GATT. Văn bản thiết lập hệ thống mới này là Bản ghi nhớ
của vòng đàm phán Urugoay về các Quy tắc và Thủ tục về giải quyết tranh
chấp (DSU). Điều 3.1 của DSU đà xác nhận việc áp dụng Điều XXII và XXIII
của Hiệp định GATT 1947. Ngoài ra, Các hiệp định của WTO cũng quy định
rằng ngoại trừ các quy định khác theo Hiệp định này và các Hiệp định thơng
mại đa biên, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO sẽ đợc điều chỉnh bởi các
quyết định, thủ tục và các thông lệ mà các bên ký kết hiệp định GATT 1947
cam kết tuân thủ nh".
2. Cơ cấu thĨ chÕ
HƯ thèng gi¶i qut tranh chÊp cđa WTO do ba cơ quan phụ trách. Cơ

quan giải quyết tranh chấp (DSB0 là cơ quan thành lập nên Ban hội thẩm và
thông qua các báo cáo của Ban hội thẩm cũng nh của Cơ quan Phúc thẩm;
giám sát việc thực thi các khuyến nghị và các quyết định đồng thời có quyền
áp đặt cấm vận nếu không tuân thủ các quyết định giải quyết tranh chấp nhng
DSB có chủ tịch và tuân theo các thủ tục riêng biệt so với Đại hội đồng của
WTO.
Cơ quan phúc thẩm đợc thành lập theo DSU để rà soát các quyết định của
Ban hội thẩm. Cơ quan phúc thẩm là một cơ quan thờng trực bao gồm 07
thành viên do DSB bổ nhiệm thoe nhiệm kỳ 4 năm. Các thành viên trong Cơ
quan phúc thẩm phải là các chuyên gia rất am hiểu về luật và thơng mại quốc
tế mà không là thành viên của đại diện rộng rÃi trong WTO. Các thành viên
của Cơ quan phúc thẩm này nghe các vụ khiếu kiện theo nhóm 3 ngời, nhng
mỗi thành viên đều phải tham gia nh nhau trong các hoạt động giải quyết
tranh chấp của WTO.
Hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO là sự tiÕp nèi cđa hƯ thèng gi¶i
5


qut tranh chÊp cđa GATT 1947. C¸c Ban héi thÈm bao gồm 03 thành viên
(trờng hợp ngoại lệ có 05 thành viên) là các chuyên gia có trình độ sâu rộng
thuộc các tổ chức Chính phủ hoặc phi chính phủ đợc lựa chọn theo sự phân
công do các thành viên WTO đề xuất. Các thành viên của Ban hội thẩm là việc
với t cách cá nhân và không là đại diện cho các thành viên của WTO.
3. Phạm vi áp dụng
Thẩm quyền của Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO đợc công
nghiệp êu ra trong Điều 1 của DSU. Bất cứ tranh chấp nào nảy sinh từ các
Hiệp định đa phơng của WTO sẽ đợc giải quyết htoe các quy định và thủ tục
của DSU. Các hiệp định này đợc đề cập chung là "các Hiệp định điều chỉnh"
nh liƯt kª trong Phơ lơc I cđa DSU. Mét sè các Hiệp định của WTO có đề cập
đến các quy định và thủ tục bổ sung đặc biệt và DSU cũng bao gồm các quy

định và thủ tục này. Trong trờng hợp xung đột, các quy định và thủ tục bổ
sung đặc biệt này sẽ đợc áp dụng.
Trong việc diễn giải các "Hiệp định điều chỉnh", Ban hội thẩm và Cơ
quan phúc thẩm sẽ căn cứ vào "các thông lệ diễn giải của Công pháp quốc tế".
tham chiếu đến Công ớc Vienne về luật các Điều ớc quốc tế. Tuy nhiên, việc
diễn giải các Hiệp định của WTO của Ban hội thẩm và Cơ quan Phúc thẩm
không phải là cuối cùng. Chỉ có Hội nghị Bộ trởng và Đại hội đồng có thẩm
quyền thông qua những diễn giải cuối cùng.
Để tránh một quyết định không triệt để mà không giải quyết đợc tranh
chấp, ngời ta cho rằng các cơ quan gi¶i qut tranh chÊp cđa WTO ph¶i cã
thÈm qun xem xét tất cả các khía cạnh của một vụ tranh chấp, bao gồm cả
các khía cạnh liên quan đến vấn đề pháp lý không hoàn toàn pháp sinh trong
phạm vi của Hiệp định điều chỉnh.
4. Hiệu lực pháp lý các báo cáo của cơ quan phúc thẩm và Ban hội
thẩm
Các báo cáo của cơ quan phúc thẩm và của Ban hội thẩm của WTO là
ràng buộc đối với các bên tranh chấp một khi cơ quan giải quyết tranh chấp đÃ
thông qua. Tuy nhiên, các báo cáo này không ràng buộc việc diễn giải các
hiệp định của WTO và không có hiệu lực pháp lý đối với các thành viên khác
của WTO. Các báo cáo này cũng không phải là tiền lệ ràng buộc pháp lý đối
với các vụ kiện sau. Tuy nhiên, các báo cáo đó có chứa đựng những bằng
chứng thực tiễn của hiệp định mà Ban hội thẩm cũng nh Cơ quan phúc thẩm
của các vụ kiện sau có thể trích dẫn và lấy đó làm cơ së lý luËn. Trong chõng
6


mực cơ sở lý luận đó là thuyết phục thì ngay cả các báo cáo cha đợc thông qua
cũng có thể đợc trích dẫn và làm cơ sở cho Ban hội thẩm và Ban hội thẩm phải
kiểm tra rất chặt chẽ các tiền lệ khi giải quyết một tranh chấp và cố gắng
không làm sai lệch cách diễn giải của những tiền lệ trớc.

5. Thủ tục giải quyết tranh chấp
5.1. Mục tiêu
Cũng nh dới thời gian GATT, hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO
dựa trên t tởng chính là nhằm bảo vệ các quyền và nghĩa vụ của các thành viên
đối với các hiệp định WTO. Để bảo vệ các quyền và nghĩa vụ này, việc xử lý
nhanh chóng các "tình huống" khi một thành viên cho là quyền lợi của mình
bị phơng hại là rất "cần thiết để WTO hoạt động hiệu quả. Do vậy, mục tiêu
của giải qut tranh chÊp trong WTO lµ nh»m rót bá bÊt kỳ biện pháp nào
không phù hợp với các hiệp định hoặc tìm giải pháp cùng chấp nhận đợc và
phù hợp với các hiệp định WTO. Mọi cách giải quyết và giải pháp đều phải
phù hợp với các hiệp định đợc điều chỉnh.
5.2. Khởi đầu: Yêu cầu tham vấn
DSU đòi hỏi các thành vên WTO phải cân nhác khi sử dụng thđ tơc gi¶i
qut tranh chÊp. Hä ph¶i suy xÐt xem hành động này có "đem lại tác dụng"
và sẽ là "một cách xử lý tích cực đối với tranh chấp". Bớc đầu tiên là yêu cầu
tham vấn với một hoặc nhiều thành viên khác. Chỉ sau giai đoạn tham vấn
này, các bên mới có quyền đề nghị lập ban hội thẩm.
Khi có yêu cầu tham vấn, thành viên có liên quan phải trả lời trong vòng
10 ngày và phải bắt đầu tham vấn trong vòng 30 ngày sau khi nhận đợc yêu
cầu.
5.3. Quyền đợc khiếu nại.
Lời văn của Điều XXIII: của Hiệp định GATT 1994 và của Điều 3.7 của
DSU cho thấy một thành viên hoàn toàn có thể tự quyết định hành động nào là
"hữu ích". Cả điều 3.3 của DSU cũng nh các điều khoản khác của DSU đều
không yêu cầu một thành viên phải có quyền lợi hợp pháp mới đợc đề nghị lập
ban hội thẩm. Đây thực chất là sự công nhận một "hành động phổ biến" vì mọi
thành viên WTO sẽ đợc coi là có quyền lợi mỗi khi có một hiệp định nào
trong phạm vi điều chỉnh của DSU bị vi phạm. Quan điểm rộng rÃi này là khá
mới và gây tranh cÃi vừa cha từng có những khiếu nại kiểu này dới thời
GATT.

Ngoài ra, bất kỳ thành viên WTO nào không liên quan ®Õn tranh chÊp
7


ban đầu cũng có thể tham gia bằng cách này hay cách khác. Trớc hết, thành
viên đó "có quyền lợi cơ bản trong vụ việc đang đợc ban hội thẩm xem xét" có
cơ hội đợc trình bày bằng miệng và bằng văn bản. Thứ hai, "bên thứ ba" đọc
thể đa ra một khiếu nại mới theo thủ tục giải quyết tranh cấp thông thờng. Mỗi
khi "có thể", một ban hội thẩm sẽ xử lý cả hai (hoặc tất cả) các khiếu nại liên
quan đến một vấn đền.
5.4. Trung gian, hòa giải
DSU quy định các bên tranh chấp có thể tự nguyện sử dụng trung gian,
hòa giải nh một phơng cách giải quyết. Việc này có thể bắt đầu hoặc chấm døt
bÊt kú lóc nµo. Tuy vËy, tháa thn sư dơng trung gian, hòa giải không ngăn
cản việc thành lập ban hội thẩm giải quyết tranh chấp. Bên khiếu nại phải
dành thời gian 60 ngày sau khi yêu cầu tham vấn trớc khi yêu cầu lập ban hội
thẩm. Nếu các bên nhất trí, thủ tục trung gian, hòa giải có thể tiến hành ngay
cả sau khi đà lập ban hội thẩm.
Thông thờng, Tổng Giám đốc WTO, với khả năng và thẩm quyền của
mình, sẽ đứng ra làm trung gian, hòa giải. Các thủ tục này tơng tự nhau ở chỗ
một bên trung lập thứ ba sẽ tham gia giúp đỡ quá trình giải quyết tranh chấp.
Một ngời giúp đỡ chỉ đơn thuần là một kênh liên lạc chứ cha phải là một ngời
tham gia tích cực vào giải quyết tranh chấp. Một ngời hòa giải nghiên cứu vụ
tranh chấp một cách độc lập và đa ra đề xuất giải quyết bằng văn bản. Một ngời trung gian là ngời tham gia tích cực vào quá trình giải quyết tranh chấp, đa
các bên ngồi lại với nhau và thống nhất cách giải qut vµ kÕt thóc tranh chÊp.
Thùc tÕ,ba thđ tơc nµy có xu hớng lẫn với nhau. Các thủ tục này có ích không
chỉ trong việc giải quyết các vấn đề pháp lý và thực tiễn và cả các vấn đề
không mang tính pháp lý mà quá trình xét xử không thể giải quyết đợc.
5.5. Trọng tài
Các thành viên WTO có thể thỏa thuận sử dụng trọng tài nh một phơng

thức thay thế để giải quyết tranh chấp. Trong trờng hợp đó, các bên tranh chấp
có thể xác định vấn đề và thủ tục cần tuân thủ. Mọi phán quyết trọng tài khi
đó đều có hiệu lực thông qua WTO. DSB và ché tài WTO có thể đợc áp dụng
nếu có bên không tuân thủ phán quyết.
6. Quá trình hội thẩm
Nếu tham vấn không giải quyết đợc tranh chấp trong vòng 60 ngày (20
ngày "trong những trờng hợp gấp"), bên khiếu nại có thể yêu cầu lập ban hội
thẩm. Ban hội thẩm phải đợc thành lập tại phiên họp tiếp theo cña DSB trõ khi
8


có quyết định đồng thuận không lập ban hội thẩm. Ban hội thẩm gồm 3 (đôi
khi có 5) ngời là viên chức chính phủ hoặc phi chính phủ có trình độ và đợc
chọn từ một danh sách của Ban Th ký. Các bên tranh chấp có 20 ngày để
thống nhất lựa chọn hội thẩm viên; nếu họ không nhất trí, Tổng Giám đốc sẽ
chỉ định hội thẩm viên. Các bên tranh chấp cũng có trờng chung) không đợc
làm hội thẩm viên. Các bên tranh chấp cũng có 20 ngày kể từ khi thành lập
ban hội thẩm để thống nhất "quy chế làm việc" của ban hội thẩm; nếu không,
quy chế làm việc chuẩn sẽ đợc áp dụng.
Thông thờng, có nhiều thành viên cùng đề nghị lập ban hội thẩm và một
vụ tranh chấp liên quan đến quyền lợi của nhiều thành viên. Trong những trờng hợp đó, một ban hội thÈm cã thĨ xem xÐt tranh chÊp cđa nhiỊu bªn khiếu
nại, và các bên thứ ba có quyền lợi cũng có quyền đợc trình bày với ban hội
thẩm.
Chức năng của ban hội thẩm là giúp DSB giải quyết tranh chấp. Ban hội
thẩm làm việc theo một thời gian biểu thông thờng không quá 6 tháng (3
tháng trong trờng hợp gấp). Công tác của ban hội thẩm bao gồm: (1) các giải
trình bằng văn bản của các bên tranh chấp và các bên thứ ba và (2) họp (hoặc
nghe trình bày miệng) với các bên và các bên thứ ba.
Ban hội thẩm có thể tìm kiếm thông tin và t vấn kỹ thuật từ các nguồn
thích hợp. Ngoài ra, ban hội thẩm sẽ dự thảo báo cáo cho các bên tranh chÊp.

Sau khi ccs bªn cã ý kiÕn, ban héi thÈm chuẩn bị một báo cáo tạm thời gồm
có các số liệu, trích dẫn điều luật. Báo cáo tạm thời đợc gửi cho các bên và các
bên có thể yêu cầu triệu tập cuộc họp với ban hội thẩm để thảo luận các vấn
đề nêu ra. Tại giai đoạn cuối cùng của quá trình rà soát tạm thời, ban hội thẩm
soạn ra một báo cáo cối cùng và gửi đến DSB.
DSB có thể xem xét báo cáo 20 ngày sau khi báo cáo đợc gửi đến các
thành viên. Nếu có điểm không đồng tình, các bên phải nêu ra ít nhất 10 ngày
trớc khi DSB họp. Trong vòng 60 ngày sau khi trình báo cáo, DSB phải thông
qua trừ khi có sự đồng thuận không thông qua. Nếu một bên thông báo quyết
định kháng nghị, DSB có thể không xem báo cáo cho đến khi chấm dứt kháng
nghị.
7. Quá trình kháng nghị
Các bên tranh chấp (không tính các bên thứ ba) có thể kháng nghị báo
cáo của ban hội thẩm lên một Cơ quan Phúc thẩm gồm 7 thành viên đợc lập ra
để tiếp nhận kháng nghị. Cơ quan Phúc thẩm chia thành nhóm 3 ngời. Các
9


thành viên Cơ quan Phúc thẩm đợc bổ nhiệm với nhiệm kỳ 4 năm và không đợc liên quan tới bất kỳ chính phủ nào. Cơ quan Phúc thẩm có quyền ủng hộ,
sửa đổi hoặc bác bỏ những diễn giải pháp lý của ban hội thẩm. Nói chung, quá
trình kháng nghị phải hoàn thành trong vòng 60 ngày nhng trong trờng hợp
nào cũng không vợt quá 90 ngày. Trong vòng 30 ngày sau khi báo cáo của Cơ
quan Phúc thẩm đợc gửi đi, báo cáo này phải đợc DSB thông qua và "đợc các
bên tranh chấp chấp nhận không điều kiện", trừ khi DSB đồn thuận không
thông qua báo cáo.
8. Thực hiện
Bên thua kiện phải thông báo cho DSB về ý định "thực hiện khuyến nghị
và phần của DSB" trong vòng 30 ngày kể từ ngày thông qua báo cáo của ban
hội thẩm hoặc Cơ quan Phúc thẩm.
8.1. Thời gian hợp lý cho việc thực hiện

Bên thua kiện có nghĩa vụ tuân thủ các khuyến nghị và phán xử của DSB
trong một khoảng "thời gian hợp lý".
Thế nào là khoảng thời gian hợp lý đợc xác định tại Điều 21.3. của DSU
theo một trong ba phơng pháp sau:
- Khoảng thời gian do DSB định ra theo đề nghị của thành viên có liên
quan;
- Khoảng thời thang do các bên tranh chấp thống nhất.
- Khoảng thời gian do trọng tài xác định trong vòng 90 ngày sau khi
thông qua báo cáo. Trong trờng hợp này, thời gian đề xuất sẽ không quá 15
tháng kể từ ngày thông qua báo cáo nhng có thể ngắn hơn dài hơn tùy theo
hoàn cảnh.
8.2. Tuân thủ và vấn đề "trình tự:
Một vấn đề phát sinh khi thực hiện khuyến nghị và phán xử giải quyết
tranh chấp WTO là việc thiếu hớng dẫn bên thua kiện cần phải làm cụ thể
những gì. Xu hớng là biên thua kiện thờng chỉ có hành động tối thiểu và tuyên
bố là đà tuân thủ đầy đủ. Bên thắng kiện thờng không đồng tình. Một giải phá
là đa vấn đề lên ban hội thẩm tuân theo Điều 21.5 của DSU.
Sự rắc rối giữa các quy định của các Điều 21 và 22 DSU là vấn đề "trình
tự".
Vấn đề này nảy sinh do thiếu sự gắn kết giữa hai Điều. Trớc hết, Điều
21.5 quy định thủ tục tuân thủ:
10


Khi có sự không nhất trí do tính nhất quán giữa hiệp định đợc điều chỉnh
với biện pháp đợc tiến hành để tuân thủ khuyến nghị và phán xử, tranh chấp
đó phải đợc quyết định qua 3 thủ tục giải quyết tranh chấp, kể cả việc dựa vào
ban hội thẩm ban đầu. Ban hội thẩm sẽ gửi báo cáo trong vòng 90 ngày sau
khi vấn để đợc đa ra. Khi ban hội thẩm cho rằng họ không thể ra báo cáo
trong thời hạn này, họ sẽ thông báo cho DBS bằng văn bản về lý do chậm trễ

cùng với dự kiến thời gian họ sẽ trình báo cáo.
Tuy vậy, Điều 22.2 quy định nếu bên thua kiện không thể khắc phục biện
pháp vi phạm trong vòng 20 ngày sau khi thời gian hợp lý nêu tại Điều 21.3
cho phép, bên thắng kiện có thể yêu cầu DSB cho phép trả ®ịa b»ng viƯc
ngõng u ®·i. ViƯc triƯu tËp mét ban hội thẩm tuân thủ theo điều 21.5 không đợc nêu ra. Thay vào đó, Điều 22.6 chỉ ra rằng DSB phải cho phép ngừng u đÃi
trong vòng 30 ngày sau khi hết thời hạn hợp lý hoặc đa vấn đề ra trọng tài và
phán quyết của trọng tài sẽ là chung cuộc.
9. Bồi thờng cho việc không tuân thủ và vấn đề trả đũa
Nếu các khuyến nghị và phán xử của DSB không đợc thực hiện trong
khoảng thời gian hợp lý, có hai chế tài có thể áp dụng: bồi thờng và trả đũa
(hay ngừng u đÃi). Cả hai lệnh trừng phạt đều tạm thời. Không có trừng phạt
nào đợc coi lµ sù thay thÕ cho viƯc thùc thi mét khuyến nghị hay một quy định
của các hiệp định WTO.
Sự lựa chọn trừng phạt thứ nhất là bồi thờng. Bồi thờng bao gồm những u
đÃi thơng mại bổ sung do bên thua áp dụng, thông thờng trong các lĩnh vực
kinh tế liên quan tới tranh chấp, đợc bên thắng chấp nhận nh thay thế cho việc
duy trì các rào cản thơng mại đang tra.

11


Kết luận
Nh đà phân tích ở trên, quá trình phát triển thơng mại thế giới sẽ gắn liền
với việc nảy sinh những tranh chấp trong thơng mại. Qua các số liệu thực tế
cho thấy, các vụ tranh chấp thơng mại có xu hớng ngày càng tăng. Vì vậy,
việc có một cơ chế giải quyết cá tranh chấp thơng mạ để thơng mại thế giới
phát triển một cách lành mạnh là hết sức cần thiết. Qua bài viết chúng ta đà có
một cái nhìn khái quát về cơ chế giải quyết tranh chấp thơng mại từ khi có
hiệp định GATT năm 1947. Và chúng ta cũng đà có cái nhìn khái quát về cơ
chế giải quyết tranh chấp thơng mại theo những quy định của tổ chức thơng

mại thế giới.
Khi Việt Nam tham gia tổ chức thơng mại thế giới, một trong những cái
đợc của chúng ta là chúng ta có thể sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của
WTO để có thể tham gia các vụ kiện thơng mại quốc tế. Với việc chúng ta
chuẩn bị tốt cho quá trình hội nhập, việc nghiên cứu kỹ lỡng các quy định của
WTO, tất cả chúng ta đều tin tởng rằng Việt Nam sẽ hội nhập kinh tế quốc tế
thành công, chúng ta sẽ thu đợc nhiều lơi ích từ sân chơi chung này.

12


Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Luật thơng mại quốc tế -Trờng đại học luật Hà Nội - 2006.
2. Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - Trờng đại học luật Hà Nội - 2004.
3. Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại - GATT.
4. Thỏa thuận về các quy tắc và Thủ tục điều chỉnh viƯc gi¶i qut tranh
chÊp - DSU.

13


MụC LụC
Lời nói đầu..................................................................................................2
I. Khái quát về giải quyết tranh chấp thơng mại của WTO...............................3
II. Cơ chế giải quyết tranh chấp trong GATT....................................................4
III. Giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO.............................................6
1. Các vấn đề xem xét chung.........................................................................6
2. Cơ cấu thể chế...........................................................................................7
3. Phạm vi áp dụng........................................................................................8
4. Hiệu lực pháp lý các báo cáo của cơ quan phúc thẩm và Ban hội thẩm....8

5. Thủ tục giải quyết tranh chấp....................................................................9
5.1. Mục tiêu..............................................................................................9
5.2. Khởi đầu: Yêu cầu tham vấn..............................................................9
5.3. Quyền đợc khiếu nại...........................................................................9
5.4. Trung gian, hòa giải..........................................................................10
5.5. Trọng tài...........................................................................................11
6. Quá trình hội thẩm...................................................................................11
7. Quá trình kháng nghị...............................................................................12
8. Thực hiện.................................................................................................12
8.1. Thời gian hợp lý cho việc thực hiện.................................................13
8.2. Tuân thủ và vấn đề "trình tự:............................................................13
9. Bồi thờng cho việc không tuân thủ và vấn đề trả đũa..............................14
Kết luận.....................................................................................................15
Danh mục tài liệu tham khảo........................................................16

14



×